Luận văn Tăng cường công tác quản lý thanh khoản tại Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong nghiên cứu một số lý luận cơ bản về quản lý thanh khoản, phân tích thực trạng công tác quản lý thanh khoản tại Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong; trên cơ sở lý luận và phân tích thực trạng quản lý thanh khoản, đưa ra một số giải pháp tăng cường công tác quản lý thanh khoản TPbank và một số kiến nghị đối với Chính phủ cũng như NHNN trong công tác đảm bảo an toàn thanh khoản hệ thống.
Trang 1
BQ GIAO DUC DAO TAO
TRUONG DAI HQC KINH TE QUOC DAN ——-MMOA———
NGUYEN THI THU TRANG
TANG CUONG CONG TAC QUAN LY
THANH KHOẢN TẠI NGÂN HANG THUONG MAI
CO PHAN TIEN PHONG
Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã ngành: 8340201
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
Trang 21 Lý do chọn đề tài
Với đặc thù của một lĩnh vực kinh doanh đầy nhạy cảm, chịu ảnh hưởng bởi
nhiề
yếu tố cả trực tiếp và gián tiếp, rủi ro ngân hàng lớn là yếu tố khơng thể tránh
khỏi và cĩ khả năng trở thành nguy cơ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát
triển bền vững của các ngân hàng nĩi riêng, thị trường tài chính và nền kinh tế nĩi
chung Và liên quan trực tiếp đến sự tồn tại và sức khoẻ của ngân hàng là rủi ro thanh khoản Chính vì vậy, Chính phủ đã thực hiện để án tái cơ cấu giai đoạn 2
(2016-2020) theo Quyết định số 1058/QĐ-TTg với các mục tiêu tiếp tục cắt giảm tỷ lệ nợ xấu một cách bền vững và cắt giảm đáng kể số NHTM yếu kém; kéo lãi suất
cho vay xuống mức trung bình của các nước đang phát triển là khoảng 5%/năm; đảm bảo 70% số NHTM thực hiện đầy đủ Basel II vào năm 2020 Các NHTM dang
dần xây dựng hồn thiện các quy định quy trình, tăng cường cơng tác quản lý đề đảm bảo an tồn hoạt động và hướng tới quản trị điều hành theo thơng lệ quốc tế Trong đĩ, những vấn đề cụ thể được quy định chỉ tiết trong các văn bản pháp lý
riêng, đặc biệt là quản lý thanh khoản của các NHTM được quan tâm và các quy định được cập nhật liên tục
Chỉ cần một tác động nhỏ về chính sách hoặc sự biến động xấu của kinh tế vĩ
mơ thì dường như ngay lập tức các ngân hàng sẽ phải đối mặt với rủi ro thanh
khoản Hiểu được tầm quan trọng của cơng tác quản trị ngân hàng nĩi chung và
quản lý thanh khoản nĩi riêng, cũng như muốn đưa ra một số ý kiến nhằm tăng cườngcơng tác quản lý thanh khoản trên cơ sở vận dụng những lý thuyết được học
trong chương trình đào tạo bậc cao học, tơi đã chon dé tai Tăng cường cơng tác
quản lý thanh khoản tại Ngân hàng Thương mại Cổ phân Tiên Phong
2 Mục tiêu nghiên cứu của luận văn
Luận văn được nghiên cứu nhằm sáng tỏ:
Trang 3~ _ Trên cơ sở lý luận và phân tích thực trạng quản lý thanh khoản, luận văn đưa
ra một số giải pháp tăng cường cơng tác quản lý thanh khoản tại TPBank và một số kiến nghị đối với Chính phủ cũng như NHNN trong cơng tác đảm
bảo an tồn thanh khoản tồn hệ thống, 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
~ _ Đối tượng nghiên cứu: Cơng tác quản lý thanh khoản tại Ngân hàng Thương,
mại Cổ phần Tiên Phong (TPBank)
~ _ Phạm vi nghiên cứu:
+ Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2017 đến năm 2019
+ Khơng gian nghiên cứu: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong
4 Phương pháp nghiên cứu
~ Phương pháp thu thập số liệu: Dựa vào những tài liệu cĩ sẵn trên báo, đài,
internet, tư liệu trong số sách, Báo cáo thường niên, Báo cáo tài chính của Ngân
hang TMCP Tiên Phong giai đoạn 2017 ~ 2019
~ Phương pháp tổng hợp, phân tích số liệu: Thực hiện tổng hợp số liệu vào
bảng, biểu, đồ thị bằng phương pháp, phân tích thống kê, đồ thị để dễ dàng đánh giá và đưa ra những đặc điểm riêng biệt thơng qua các số liệu đã thu thập Sau đĩ,
phương pháp thống kê mơ tả, phương pháp so sánh được sử dụng để phân tích sự
biến động các kết quả liên quan đến huy động vốn, cho vay, chi phí, lợi nhuận qua
các năm, giữa các hình thức mà ngân hàng sử dụng để thu hút dịng
§ Cấu trúc luận văn
Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Lý luận chung về quản lý thanh khoản tại ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng cơng tác quản lý thanh khoản tại ngân hàng Thương
mại Cổ phần Tiên Phong
Chương 3: Giải pháp tăng cường cơng tác quản lý thanh khoản tại ngân
Trang 41.1 Tổng quan vềthanh khoản của ngân hàng thương mại
1.1.1 Khái niệm thanh khoản của ngân hàng thương mại
‘Thanh khoan (Liquidity) chi mirc độ lưu động (hay cịn gọi là tinh lỏng) của
một sản phẩm, tài sản bắt kỳ cĩ thể mua hoặc bán ra trên thị trường mà trong đĩ giá thị thường khơng bị ảnh hưởng nhiễu hay nĩi cách khác thanh khoản là thuật ngữ để
chỉ khả năng chuyển đổi thành tiền mặt của một tài sản hoặc một sản phẩm Phần
lớn nguồn tiền trong ngân hàng thương mại là các khoản tiền gửi phải trả khi cĩ yêu cầu Do vậy ngân hàng thường xuyên phải đáp ứng nhu cầu chỉ trả Nếu yêu cầu
này của khách hàng khơng được thực hiện ngay, khách hàng sẽ khơng gửi tiếp hoặc
rút tiền hàng loạt, do đĩ nguồn tiền gửi sẽ bị giảm sút nhanh chĩng, cĩ thể làm ngân
hàng bị phá sản Bên cạnh đĩ hoạt động tạo nguồn thu chủ yếu của ngân hàng là cấp
tín dụng với thời hạn nhất định Ngân hàng phải cĩ trách nhiệm đáp ứng kịp thời
nhu cầu tín dụng hợp pháp của khách hàng khi đã cam kết Việc đáp ứng nhanh kịp
thời cấu thành lên chất lượng của dịch vụ tín dụng Với việc thực hiện chức năng
của trung gian tài chính, trung gian thanh tốn, ngân hàng thường xuyên phải duy trì khả năng thanh tốn, tức duy trì khả năng thanh khoản của ngân hàng
Như vậy, thanh khoản của ngân hàng được hiểu là khả năng của ngân hàng trong việc đáp ứng nhu cầu thanh tốn của khách hàng Một ngân hàng cĩ tính
thanh khoản cao khi cĩ nhiều tài sản thanh khoản hoặc cĩ khả năng mở rộng nguồn nhanh với chỉ phí thấp hoặc cả hai sao cho phù hợp với nhu cầu thanh khoản
Ngược lại, nếu ngân hàng khơng nắm giữ số lượng giấy tờ cĩ giá (đệm thanh khoản) đủ lớn hoặc duy trì dự trữ sơ cắp phù hợp với cơ cấu và đặc điểm nguồn vốn
của mình sẽ rất dễ gặp rủi ro về thanh khoản khi thị trường gặp biến động hoặc
Chính phủ thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ
‘Thanh khoản mang đến nhiều ý nghĩa như: (¡) mang đến sự linh hoạt và an
Trang 51.1.2Tính thanh khoản cđa tài sản - nguồn vốn cđa ngân hàng thương mại
> Tính thanh khoản của tài sản
Ngân hàng quan tâm tới tính thanh khoản của mỗi tài sản và của danh mục
tài sản Tính thanh khoản của mỗi tài sản chính là khả năng chuyển tài sản thành
tiễn, được đo bằng thời gian và chỉ phí Thời gian và chỉ phí càng cao tính thanh khoản của tài sản càng thấp và ngược lại Tính thanh khoản của tài sản phản ánh rủi ro (tốn thất) khi chuyển tài sản thành tiền trong khoảng thời gian nhất định Tuy
nhiên, trong nhiều trường hợp, một tài sản muốn bán nhanh (thời gian chuyền thành tiền ngắn) thi chi phi (tổn that)lai lớn Tính thanh khoản của một tài sản phụ thuộc
vào nhiều nhân tổ và cĩ thể thay đổi theo thời gian giữa các vùng, các nước
Ngân hàng nắm giữ danh mục tài sản với tính thanh khoản khác nhau Kết
cấu tải sản với tính chất thanh khoản khác nhau tạo nên tính thanh khoản của nhĩm tài sản hoặc tổng tài sản.Tính thanh khoản của danh mục tải sản được đo bằng tỷ lệ
của các tài sản cĩ tính thanh khoản cao trên tổng tài sản (hoặc trên tiền gửi của
khách hàng tại ngân hàng) Tỷ lệ này càng cao, tính thanh khoản của tổng tài sản cảng lớn
> Tính thanh khoản của nguồn vốn
Ngân hàng huy động vốn đề tạo lập nên các tài sản, trong đĩ cĩ các tài sản cĩ tính thanh khoản cao Như vậy khả năng huy động vốn phản ánh tính thanh khoản của nguồn vốn tạo khả năng thanh tốn của ngân hàng Tính thanh khoản của nguồn
vốn được đo bằng thời gian và chi phí để mở rộng nguồn khi cần thiết Thời gian và
chỉ phí càng thấp, tính thanh khoản của nguồn cảng cao Tính thanh khoản của nguồn vốn phụ thuộc vào nhiều nhân tố như sự phát triển của thị trường tài chính,
Trang 6ngân hàng A cao hơn ngân hàng B
Tính thanh khoản của nguồn vốn khơng đồng nhất với lãi suất huy động của
một nguồn Ví dụ khơng phải tiền gửi tiết kiệm 1 tháng cĩ lãi suat 5% thì cĩ tinh thanh khoản cao hơn tiền gửi tiết kiệm 3 năm cĩ lãi suất 10% Thước đo thanh
khoản là chỉ phí tăng thêm để mở rộng nguồn vốn (để tài trợ cho tài sản nhất định,
thường là dự trữ bắt buộc và dự trữ thanh khoản) Vì vậy các ngân hàng thường sử
dụng lãi suất vay trên thị trường liên ngân để phản ánh tính thanh khoản của nguồn
vốn
>> Tỉnh thanh khoản của ngân hàng
Tính thanh khoản của ngân hàng là khả năng của ngân hàng trong việc đáp ứng nhu cầu thanh tốn của khách hàng, được tạo lập bởi tính thanh khoản của tài
sản và tính thanh khoản của nguồn vốn Một ngân hàng cĩ tính thanh khoản cao khi cĩ nhiều tài sản thanh khoản hoặc cĩ khả năng mở rộng nguồn nhanh với chỉ phí
thấp hoặc cả hai, phủ hợp với nhu cầu thanh khoản
1.1-3Cung và cầu thanh khoản của ngân hàng thương mại
Cung thanh khoản chính là khả năng chỉ trả của một ngân hàng thương mại
nhằm đáp ứng nhu cầu thanh tốn của khách hàng bao gồm việc giữ tài sản thanh
khoản và duy trì khả năng huy động mới
Cầu thanh khoản là nhu cầu thanh tốn của khách hàng của ngân hàng mà
ngân hàng cĩ nghĩa vụ đáp ứng Cầu thanh khoản bao gồm yêu cầu chỉ trả và tín
dụng hợp pháp của các khách hàng
Trang 7
2 Doanh thu từ việc bán các dịch vụ _ | 2 Yêu cầu vay vốn từ những khách hàng chất phi tiền gửi (S;) lượng tín dụng cao (D›)
3 Thanh tốn nợ của khách hàng (S;) | 3 Thanh tốn các khoản vay phi tiền gửi (D,)
4 Bán tài sản (Sa) 4 Chỉ phí bằng tiền và thuế trong quá trình
cung cap dich vu (D,)
5 Vay thị trường tiền t8 (Ss) 5 Thanh tốn cổ tức bằng tiền (Ds)
Căn cứ dữ liệu tại bảng 1.1 cho thấy trạng thái thanh khoản rịng (Net
Liquidity Position) cĩ thể xảy ra ba khả năng như sau
Trang thái thanh khoản rịng = Tổng cung thanh Khoản — Tổng cầu thanh khốn (NLP)E (Si + S;+ §y + S¿+ S2) (Dị + D; + D, + Dạ + Dị)
NLP, = 0: Ngan hang trong trang thái cân băng thanh khoản, trường hợp này
rất hiểm xảy ra trong thực tế
NLPC> 0: Ngân hang trong tinh trang thăng dư thanh khoản
Ngân quỹ của ngân hàng gia tăng cĩ thể được chia thành hai trường hợp:
thứ nhất, ngân hàng chủ định gia tăng ngân quỹ nhằm đối phĩ với những khĩ khăn về nhu cầu thanh khoản đột xuất trong kỳ tới Trong trường bợp này, ngân hàng sẽ cân nhắc giữa chỉ phí nằm giữ ngân quỹ cao kỳ này và chỉ phí cĩ thể phải bỏ ra để
đáp ứng nhu cầu thanh khoản kỳ tới Thứ hai, ngân hàng bị động phải gia tăng ngân
quỹ do khả năng cho vay thấp (xuất hiện tình trạng dư thừa dự trữ - ứ đọng vốn) “Trường hợp này sẽ dẫn đến giảm thu nhập của ngân hàng Nhà quản lý cần cĩ biện
pháp để giảm tính thanh khoản của tài sản bằng cách gia tăng tải trợ, hoặc giảm huy
động
‘NLP,< 0: Ngân hàng trong tinh trạng thiếu hụt thanh khoản
Trang 8‘Nha quản lý cần cĩ biện pháp bỗ sung nguồn tài trợ và chỉ phí tài trợ một cách hợp
lý như bán dự trữ thứ cấp, vay liên ngân hàng qua đêm, vay tái chiết khấu NHNN,,
phát hành chứng chỉ tiền gửi cĩ mệnh giá lớn để huy động vốn, huy động từ thị trường tiền tệ
1.1.4 Rãi ro thanh khoản của ngân hàng thương mại
Theo định nghĩa của Ủy ban giám sát ngân hàng Basel, rủi ro thanh khoản là rải ro mà một định chế tài chính khơng đủ khả năng tìm kiếm đẩy đủ nguồn vốn để
đáp ứng các nghĩa vụ đến hạn mà khơng làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh làng ngày và cũng khơng gây tác động đến tình hình tài chính
Rai ro thanh khoản là khả năng xảy ra tổn thất cho ngân hàng khi nhu cầu
thanh khoản thực tế vượt quá khả năng thanh khoản dự kiến Rủi ro thanh khoản ở mức thấp khi ngân hàng phải gia tăng các chỉ phí để đáp ứng nhu cầu thanh khoản,
làm giảm thu nhập rịng của ngân hàng; ở mức cao hơn, ngân hàng mắt khả năng
thanh tốn dẫn đến phá sản
Do lường rủi ro thanh khoản
Tén thất thanh khoản dự tính = Thâm hụt thanh khoản * Chỉ phí thanh khoản « _ Thâm hụtthanh khoản
Thâm hụt thanh khoản = Câu thanh khoản - Cung thanh khoản >0
Tại một thời điểm, dự trữ thực tế < dự trữ cần thiết (tức ngân hàng thiếu dự trữ), đĩ chính là thâm hụt thanh khoản Để đảm bảo dự trữ thực đỗ cần thiết, ngân hàng phải vay thanh khoản tức thời (vay trên thị trường liên ngân hàng), hoặc bán chứng khốn
Trang 9
đo bằng sự sụt giảm giá bán so với giá thị trường
+ Ngân hàng phải huy động với lãi suất cao hơn để đáp ứng nhu cầu thanh
khoản (mua thanh khoản trên thị trường) Tén that được đo bằng gia ting chi phi
(trong khi doanh thu khơng tăng)
1.2 Quản lý thanh khoản tại ngân hàng thương mại
1.2.1 Khái niệm quần lý thanh khoản tại ngân hàng thương mại
Quản lý là thành phần quan trọng nhất ảnh hưởng đến thành cơng của các
ngân hàng Quản lý phản ánh khá năng của ban lãnh đạo trong nhận dạng, đo lường,
giám sát và kiểm sốt các rủi ro của ngân hàng và đảm bảo các ngân hàng an tồn, khỏe mạnh và hiệu quả phù hợp với luật pháp Các nhà lãnh đạo cung cấp các
hướng dẫn cụ thể để thiết lập các mức rủi ro cĩ thể chấp nhận được thơng qua các thủ tục, chính sách phù hợp Các quản lý cấp cao chịu trách nhiệm cho phát triển và
thực thỉ các chính sách, thủ tục đĩ Hoạt động quản lý cẳn giải quyết các rủi ro tín
dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản, giao dịch, tuân thủ, uy tín, chiến lược và
một số rủi ro khác tùy thuộc vào tính chất và phạm vi của các ngân hàng
Nhu vay, quản lý thanh khoản là một quy trình bao gồm việc đánh giá, theo doi và kiểm sốt rủi ro thanh khoản Bên cạnh khá năng sinh lời, hiệu qua quán lý
thanh khoản cũng là một yếu tố quan trọng trong việc đánh giá hoạt động của một
t6 chức tín dụng
1.2.2 Quan điễm về quản lý thanh khoản tại ngân hàng thương mại
Chức năng cơ bản của hệ thống tài chính là cung cấp thanh khoản Sự ổn
định của hệ thống ngân hàng liên quan chặt chẽ tới khả năng cung cắp thanh khoản của nĩ, đáp ứng kịp thời nhu cầu thanh tốn của khách hàng chính là đảm bảo an tồn thanh khoản Vào những năm 1970 các NHTM nước ngồi cho các nước kém phát triển vay hàng trăm tỷ đơ la Những năm 1980, các khoản vay này trở nên khĩ
Trang 10Nhật Bản Các NHTM Nhật Bản - người tài trợ cho các hãng chứng khốn - đã
khơng thu được nợ, mắt khả năng chỉ trả cho người gửi tiền
Bài học kinh nghiệm từ cuộc khủng hoảng năm 2008 của hệ thống ngân hàng
Mỹ cho thấy, hiện tượng thiếu hụt thanh khoản thường là một trong những dấu hiệu đầu tiên cho thấy ngân hàng đang ở trong tình trạng khĩ khăn tài chính nghiêm
trọng Hậu quả tiếp theo cĩ thể là ngân hàng mắt dần các khoản tiền gửi cũ vì áp lực
rút tiễn ngày càng gia tăng, khơng thể thu hút thêm các khoản tiền gửi mới do sự lo ngại của khách hàng Một số ngân hàng ở trong tình thế cho vay hỗ trợ một cách miễn cưỡng vì phải huy động vốn với lãi suất cao hơn lãi suất cho vay, càng làm
suy giảm hơn lợi nhuận của ngân hàng
Tình trạng thiếu hụt thanh khoản với mức độ lớn tại một số ngân hàng và là
một trong những nguyên nhân đưa đến phá sản đã khẳng định rằng khơng thể bỏ qua vấn đề thanh khoản Rủi ro thanh khoản cĩ tính lan truyền trên hệ thống nên
việc nâng cao quản lý thanh khoản ở từng ngân hàng là một vấn đề rất quan trọng
khơng chỉ với từng ngân hàng mà cịn là vấn đề cấp thiết của tồn bộ hệ thống “Thanh khoản của ngân hàng liên quan trực tiếp đến an tồn và sinh lợi, duy:
trì an tồn thanh khoản - tức khả năng đáp ứng kịp thời nhu cầu thanh khoản - là
mục tiêu quan trọng và xuyên suốt trong hoạt động ngân hàng Để duy trì điều đĩ, ngân hàng phải chấp nhận một khoản chỉ phí nhất định, vì vậy làm giảm thu nhập
của ngân hàng Ví dụ nếu ngân hàng giữ nhiều ngân quỹ (khả năng thanh khoản tăng) thì thu nhập của ngân hàng sẽ giảm sút do ngân quỹ sinh lời thấp so với các
tài sản sinh lời khác, nếu ngân hàng huy động vốn trong trường hợp cấp bách, chi
phí trả lãi thường cao hơn và cĩ thể làm thu nhập của ngân hàng giảm sút
Trang 11thước đo quan trọng về tính hiệu quả tổng thể để đạt được các mục tiêu dài hạn của ngân hàng
1.1.3 Các lý thuyết quản lý thanh khoản tại ngân hàng thương mại
Đảm bảo khả năng thanh khoản và tăng sinh lời là mục tiêu cốt lõi mà ngân hàng theo đuổi Dựa trên phân tích tính thanh khoản của các ngân hàng thương mại và các trung gian tài chính khác, các nhà nghiên cứu đã xây dựng các lý thuyết quản
lý thanh khoản Các lý thuyết này trình bày mối quan hệ biện chứng giữa quản lý:
cung cầu thanh khoản và mơi trường hoạt động của ngân hàng sao cho đạt mục tiêu
trên Theo giáo trình Ngân hàng thương mại, nhà xuất bản Dai học Kinh tế Quốc
dân cĩ bồn lý thuyết quản lý thanh khoản tại NHTM, cụ thể:
1.1.2.1 Lý thuyết cho vay thương mại
Lý thuyết cho vay thương mại hình thành dựa trên việc nghiên cứu thanh
khoản của các ngân hàng từ đầu thể ki 19 trở về trước Trong điều thị trường tài
chính cịn chưa phát triển cao, nguồn vốn cịn nghèo nàn, mối liên kết giữa các ngân hàng chưa lớn, khả năng thanh khoản của các hàng thương mại chủ yếu dựa vào
tính thanh khoản của tài sản Do cho vay là tài sản lớn nhất của ngân hàng nên một
ngân hàng muốn duy trì tính thanh khoản của tài sản phải dựa vào việc nắm giữ
ngân quỹ (mà chủ yếu là tiền mặt) và các khoản cho vay phải là các khoản cho vay
thương mại Lý thuyết này chứng minh rằng: trong điều kiện các nguồn của ngân
phần lớn là ngắn hạn thì cho vay thương mại, tức là tải trợ ngắn hạn cho tải sản lưu
động của doanh nghiệp sẽ đảm bảo sự phù hợp về kỳ hạn của tài sản và nguồn vốn của ngân hàng, tạo cho ngân hàng khả năng nhận được nguồn trả nợ trong ngắn hạn
do hàng hố được bán, vì vậy sẽ là pháp tốt nhất đảm bảo thanh khoản
Lý thuyết cho vay thương mại, bên cạnh việc phân tích tính thanh khoản của
các khoản cho vay thương mại đã khơng chú ý tới tính chất của nguồn vốn của ngân
Trang 12Nguồn vốn của ngân hàng dù cĩ thé là tồn các khoản tiền gửi và vay ngắn
hạn (kỳ hạn từ 12 tháng trở xuống) song luơn được nối tiếp nhau tạo nên dịng tiền
vào liên tục; đồng thời cĩ rất nhiều khoản tiền khơng bị rút ra khi đến hạn mà tiếp tục kỳ hạn mới Những nguồn tiền như vậy về bản chất cũng cĩ giá trị như tiền gửi
trung và dai hạn và cĩ thể sử dụng để cho vay trung và dài hạn Việc khơng hoặc
hạn chế cho vay phi thương mại - tài trợ cho bắt động sản, máy mĩc thiết bị, hàng
tiêu dùng đã hạn chế thu nhập của ngân hàng
Lý thuyết cho vay thương mại đã cĩ ảnh hưởng tới chính sách quản lý an tồn thanh khoản của Ngân hàng Nhà nước đối với các Ngân hàng thương mại Ví
dụ như tỷ lệ dự trữ đối với nguồn ngắn hạn thường cao hơn nguồn trung và dài hạn; quy định về tỷ lệ nguồn ngắn hạn được chuyển sang cho vay trung và dài hạn; quy
định tỷ lệ ngân quỹ tính trên nguồn ngắn hạn
1.1.2.2 Lý thuyết về khả năng chuyển đổi của tài sản
Củng với sự phát triển của thị trường trái phiếu chính phủ, các ngân hàng đã
cĩ cơ hội mới trong việc nắm giữ các tài sản sinh lời mà vẫn cĩ thể chuyển thành tiền nhanh chĩng với ít tổn thất Dựa trên việc phân tích số lượng các ngân hàng
Anh và Mỹ bị phá sản trong khủng hoảng 29 - 33, các tác giả của lý thuyết này đã
cho rằng số lượng ngân hàng Anh (chủ yếu cho vay thương mại) bị phá sản chẳng kém gì các ngân hàng Mỹ (mở rộng cho vay đối với bắt động sản và người tiêu
dùng) Như vậy cho vay thương mại cũng khơng đảm bảo an tồn thanh khoản cho
ngân hàng thương mại khi khủng hoảng xảy ra Lý thuyết về khả năng chuyển đơi của tải sản chứng minh vấn đề chính để đảm bảo an tồn thanh khoản là khả năng,
tạo ra thu nhập của ngân hang (tăng khả năng tich lu) và khả năng chuyển đổi của
tài sản thành tiền mặt
'Với sự phát triển của thị trường chứng khốn, thị trường tài sản, nhiều tài sản
của ngân hàng cĩ khả năng chuyển đổi cao, đĩ là chứng khốn thanh khoản, cĩ tỷ lệ
Trang 13Như vậy, ngồi ngân quỹ và các khoản cho vay thương mại, ngân hàng cĩ thêm
cơng cụ để đảm bảo thanh khoản, đáp ứng yêu cầu thanh khoản và sinh lời mà ngân
hàng đặt ra
1.1.2.3 Lý thuyết về dịng tiền dự tính
Trên cơ sở phân tích thanh khốn của ngân hàng trên quan điểm dịng tiền,
các tác giả của lý thuyết dịng tiền dự tính cho rằng tính thanh khoản của tài sản của
ngân hàng khơng chỉ được đo bằng khả năng chuyển đơi của chứng khốn Các khoản thu từ tài sản khơng chỉ xảy ra khi tài sản đến hạn mà cịn cĩ được vào nhiều thời điểm trong suốt thời hạn của tài sản Các khoản tài trợ trung và dài hạn gắn liền
với tài sản cố định của khách hàng Người di vay (doanh nghiệp) sẽ thực hiện thu
hồi dần giá trị của tài sản dưới hức trích khấu hao Nếu là người tiêu dùng vay để
mua hàng hố lâu bên, thu nhập hàng tháng của họ sẽ là cơ sở để ngân hàng thu nợ 'Do đĩ, nếu ngân hàng cho vay trung và dài hạn song thực hiện thu nợ theo nhiều kỳ
hạn nợ phù hợp với chu ky thu nhập của khách hàng thi dịng thu dự tính làm tăng
tính thanh khoản của tài sản phủ hợp với yêu cầu chỉ trả nguồn tiên ngắn hạn
Lý thuyết này đặt trên nền tảng quan trọng trong việc nghiên cứu dịng tiền
của tài sản và nguồn vốn thay cho thời hạn danh nghĩa coi đĩ là nội dung chính đề
quản lý thanh khoản Xây dựng kế hoạch thu nợ, thu lãi căn cứ vào dịng thu dự
tính của tài sản là một biện pháp đảm bảo tính thanh khoản của ngân hàng 1.1.2.4 Lý thuyết về quản lý nợ
Lý thuyết này hình thành từ giữa những năm 60 của thế kỷ 20 gắn liền với
việc hình thành cơng cụ huy động mới là chứng chỉ tiền gửi (CD) và thị trường CD 'Ngồi việc vay mượn truyền thống là vay Ngân hàng Trung ương và các ngân hàng
thương mại khác, CD cho phép các ngân hàng lớn ở các trung tâm tiền tệ cĩ thể huy
động trong thời gian ngắn một lượng vốn lớn với chỉ phí rẻ hơn phát hành trái phiếu
trung dài hạn Bên cạnh đĩ, việc phát triển thị trường liên ngân hàng (mang tính khu
Trang 14lớn, chỉ phí giao dịch thấp và ít bị ảnh hướng bởi chính sách của ngân hàng Trung ương mỗi nước Mơi trường hoạt động này làm tăng khả năng huy động của các
ngân hàng thương mại Lý thuyết về quản lý nợ cho rằng ngân hàng cĩ thể sử dụng các phương pháp huy động vốn để đảm bảo thanh khoản nếu cĩ khả năng vay nợ
cao (thời gian nhanh, quy mơ lớn, chỉ phí thấp)
Ngân hàng huy động 100 triệu thời hạn 12 tháng song cĩ thể cho vay 36 tháng nếu đến hạn trả, ngân hàng lại huy động được khoản tiền mới Lấy tiền huy
đơng của người sau trả cho người trước tương đối dễ thực hiện ở các thành phố -
nơi mật độ dân cư đơng, nguồn tiết kiệm dồi dào
“Theo lý thuyết này, ngân hàng cĩ thể duy trì danh mục tài sản nghiêng về
tính sinh lời hơn là tính thanh khoản (ngân quỹ thấp, chứng khốn thanh khoản thấp, tăng cho vay trung và đài hạn ) và sử dụng việc huy động mới như là phương
pháp chính để đáp ứng nhu cầu thanh khoản Điều này vừa đảm bảo thanh khoản
vừa tăng sinh lợi cho ngân hàng
1.3 Nội dung quản lý thanh khoản tại ngân hàng thương mại
1.3.1 Cơ sở pháp lý về quản lý thanh khoản tại ngân hàng thương mại
Các khoản thanh tốn phải được chỉ trả vào ngày đến hạn, nếu khơng trả
được, ngân hàng sẽ bị xem như khơng cĩ khả năng thanh khoản, mặc dù thực tế khả
năng này xảy ra rất thấp, tuy nhiên nếu điều đĩ xảy ra sẽ tạo ảnh hưởng rất nghiêm
trọng và ngân hàng cĩ thể bị phá sản Những khĩ khăn thanh khoản vẫn thường xuyên xảy ra ở mức độ ít nghiêm trọng và các nhà quản lý ngân hàng sẽ tìm cách
duy trì các loại rủi ro ở dưới hình thức cân bằng, ở mức độ cĩ thể chấp nhận được
Do đĩ bất kỳ chính sách thanh khoản nào của ngân hàng cũng phải cân nhắc việc
đảm bảo nghĩa vụ thanh tốn vừa cho phép thực hiện chiến lược kinh doanh cĩ liên
quan đến doanh thu lợi nhuận
Dé đảm bảo hệ thống ngân hàng an tồn và phát triển lành mạnh, cơng tác quản lý thanh khoản được hiệu quả, cần cĩ cơ sở pháp lý quy định về các nội dung
Trang 15Quy định về hệ thống kiểm sốt nội bộ của NHTM, chỉ nhánh ngân hàng nước ngồi Quy định về nhân sự cũng như cách thức quản lý thanh khoản đối với các NHTM Quy định các giới hạn, Ệ bảo đám an tồn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chỉ nhánh nước ngồi
Quy định về tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tổ chức tín dụng, chỉ nhánh
ngân hàng nước ngồi
Quản trị nội bộ về thanh khoản của NHTM cũng như các tỷ lệ an tồn
thanh khoản
+ Quy định về tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho
vay trung hạn và dài hạn đối với TCTD;
+ Quy định về tỷ lệ dự trữ thanh khoản (báo cáo theo ngày);
+ Quy định về tỷ lệ khả năng chỉ trả trong vịng 30 ngày (theo ngày); + Quy định về tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để đầu tư
trái phiếu chính phủ;
+ Quy định về tỷ lệ dư nợ cho vay so với tổng tiền gửi
Quy định về việc thấu chỉ và cho vay qua đêm áp dụng trong thanh tốn
điện tử liên ngân hang;
Quy định về việc thực hiện nghiệp vụ hốn đổi ngoại tệ giữa Ngân hàng Nha nước với các Ngân hàng để đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn bằng
đồng Việt Nam cho các Ngân hàng;
Quy định về việc chiết khẩu giấy tờ cĩ giá của ngân hàng nhà nước Việt
Nam đã với các tổ chức tín dụng, chỉ nhánh ngân hàng nước ngồi;
Quy định về việc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tái cấp vốn dưới hình
thức cho vay lại theo hồ sơ tín dụng đổi với các tổ chức tin dụng,
Quy định về hoat động cho vay, đi vay; mua, bán cĩ kỳ hạn giấy tờ cĩ
Trang 161.3.2 TỔ chức quản lý thanh khoản tại ngân hàng thương mại
Tổ chức bộ máy thực hiện cơng tác quản lý thanh khoản tại NHTM bao gồm (1) Ủy ban quản lý tài sản nợ - tài sản cĩ (ALCO)
ALCO chịu trách nhiệm chính trong việc quản trị bảng cân đối kế tốn, đưa
ra cdc chính sách kinh doanh và các biện pháp quản trị rủi ro, đặc biệt quản trị rủi ro
thanh khoản, đảm bảo thực hiện các yêu cầu về quản lý rủi ro thanh khoản theo
chính sách quản lý rủi ro của Hội đồng quản trị, đưa ra các hạn mức về tỷ lệ đảm
bảo duy trì thanh khoản, dự phịng thanh khoản và các hạn mức khác liên quan đến quản lý rủi ro thanh khoản trong các thời ky theo các quy định liên quan thuộc
phạm vi được uỷ quyền của hội đồng quản trị (2) Khối quản trị rủi ro
Khối quan trị rủi ro chịu trách nhiệm báo cáo tình hình quan lý rủi ro thanh khoản hàng ngày/ tuần cho Tổng Giám đốc, thành viên ALCO và các đơn vị liên quan khác, bao gồm việc báo cáo tuân thủ các giới hạn thanh khoản, theo dõi và
cảnh báo các dấu hiệu rủi ro cĩ thể xảy ra làm cơ sở cho việc xây dựng các phương án phịng ngừa rủi ro; phối hợp với các khối nghiệp vụ trong việc thực hiện và duy
trì các tỷ lệ an tồn thanh khoản theo quy định NHNN nĩi chung và tại NHTM nĩi riêng
(3) Khối nguơn vốn và thị trường tài chính
'Khối nguồn vốn và thị trường tài chính là đầu mối chịu trách nhiệm quản lý
thanh khoản hàng ngày cho ngân hàng theo các quy định/ hạn mức về quản lý rủi ro
thanh khoản đã được Hội đồng quản trị và ALCO phê duyệt, quản lý dự trữ bắt buộc, các quy định về tỷ lệ an tồn theo yêu cầu của NHNN
Theo di tài khoản Nostro của ngân hàng, lượng tiền vào — ra trong ngày của
Trang 17Quản lý và cân đối vốn cho hệ thống, đảm bảo đáp ứng vốn cho tắt cả các
yêu cầu thanh tốn trong hệ thống trên cơ sở nhu cầu sử dụng vốn mà các đơn vị
kinh doanh đã thơng báo
“Thơng báo cập nhật tình hình cung cầu thị trường và dự bio dé hd tro ALCO đưa ra các chính sách phủ hợp
(4) Khối tài chính
Khối tài chính phối hợp với khối nguồn vốn và thị trường tài chính, khối
quản trị rủi ro để xây dựng các kịch bản trong tương lai dựa trên các giả định về thay đổi lãi suất, thay đổi mơi trường kinh tế vĩ mơ và vi mơ để đưa ra các dự báo cần thiết
(5) Các đơn vị kinh doanh
Trách nhiệm của các đơn vị kinh doanh:
+ Tuân thủ các chính sách quản lý rủi ro của Hội đồng quản trị nĩi chung và
quy định về quản lý rủi ro thanh khoản của Tổng Giám đốc trong quá trình hoạt động kinh doanh
+ Thực hiện báo cáo Hội sở chính các bất thường trong hoạt động kinh doanh hàng ngày ảnh hưởng đến khả năng thanh khoản của ngân hang
+ Phối hợp với các khối/ phịng liên quan Hội sở chính trong việc thực hiện
xử lý các tình huống nhằm bảo đảm duy trì các hạn mức phê duyệt và đảm bảo các
tỷ lệ, giới hạn theo quy định của NHNN
+ Chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc trong trường hợp khơng thực hiện
Trang 181.3.3 Quy trình quản lý thanh khoản tại ngân hàng thương mại Trách Quy trình thực hiện 'Ghỉ chú nhiệm Bộ -
phin/Don Lập kế hoạch nguồn vốn và sử dụng Kế hoạch nguơn và sử
3n kế nguồn cdụng nguồn được lập
vị lập kế theo keo quý/nấm auvina
hoạch -
Hội đồng quả tr/Giám
Phê duyệt kế ¿
hoạch nguồn vốn đốc/Tổng giám đốc phê
Lãnh đạo và sử dụng vấn duyệt kế hoạch nguồn
vốn và sử dụng vốn
Các đơn
vị cĩ chức Lập kế hoạch nguồn vốn và sử dụng : AE: Lập kế hoạch huy động năng huy 7 vốn trên cơ sở kế hoạch năm đã được a as va sit dung von theo
động và phê duyệt tháng/quý/năm
sử dụng
vốn
7 ri z Lập kế hoạch dịng tiền
Trang 19“Thiết lập quy trình trong quan lý thanh khoản là việc quy định cụ thể các bước cơng việc trong phối hợp giữa các cá nhân và bộ phận trong hoạt động của ngân hàng
Quy trình quản lý thanh khoản quy định cụ thể chức năng, trách nhiệm của từng cán bộ, bộ phận trong các hoạt động nghiệp vụ hàng ngày nhằm đảm bảo các hoạt động nghiệp vụ được thực hiện đúng theo các quy định của ngân hàng và của pháp luật, đảm bảo các hoạt đơng nghiệp vụ được kiểm tra chéo giữa các cá nhân và bộ phận, giảm thiểu rủi ro
© Lap kế hoạch nguồn vốn và sử dụng vốn
Kế hoạch huy động (huy động từ các tổ chức kinh tế và dân cư, huy động từ
phát hành giấy tờ cĩ giá, huy động từ các ngân hàng khác và kế hoạch về vốn chủ sở:
hữu) và sử dụng vốn (kế hoạch về giải ngân tin dụng, kế hoạch về đầu tư ) trong kỳ
Kế hoạch huy động và sử dụng được xây dựng từ các chỉ nhánh, tập trung lên Hội sở chính, bao gồm các loại kỳ hạn, từ các thị trường, dưới ảnh hưởng của
các nhân tố và các điều kiện của ngân hàng Kế hoạch được lập cho hàng năm, hàng
quý, hàng tháng
œ - KẾ hoạch dịng tiền
Kế hoạch dịng tiền mơ tả chỉ tiết tình hình luân chuyển của các dịng tiền
trong tương lai, bao gồm dịng tiền vào (huy động vốn, thu nợ tín dụng ) và dịng
tiền ra (giải ngân tín dụng, trả nợ vay, hồn trả tiền huy động của các tơ chức kinh tế và dân cư ) Nội dung chính của kế hoạch này là gắn kết quy mơ dịng tiền ra và
dịng tiền vào nhằm xác định mức độ thiếu hụt, thặng dư thanh khoản từng thời
điểm (hàng ngày)
« _ Thực hiện và điều chỉnh
Trang 20Kế hoạch cho vay được xác định cho từng hạn mức Các hoạt động được kết nối và
điều chỉnh kỳ hạn thu gốc và lãi, kỳ hạn huy động sao cho đảm bảo hạn chế thâm
hụt hoặc thặng dư thanh khoản
1.3.4 Các phương pháp quản lý thanh khoản tại ngân hàng thương mại
"Phương pháp 1: Duy trì một tỷ lệ hợp lý giữa vốn dùng cho dự trữ và vốn
dùng cho kinh doanh Phương pháp này sử dụng sao cho phủ hợp với đặc điểm hoạt
động của ngân hàng
"Phương pháp 2: Đảm bảo tỷ lệ về khả năng chỉ trả
‘Tai sản cĩ cĩ thể thanh tốn ngay
Tỷ lệ khả năng chỉ trả = + ST Tơ phải thanh tốn ngay
Tổ chức tín dụng phải thường xuyên đảm bảo tỷ lệ khả năng chỉ trả đối với
từng loại đồng tiền, vàng như sau: Tỷ lệ tối thiểu 25% giữa giá trị các tài sản cĩ cĩ
thể thanh tốn ngay và các tài sản nợ sẽ đến hạn thanh tốn trong thời gian 1 tháng
tiếp theo Tỷ lệ tối thiểu bằng 1 giữa tổng tài sản cĩ cĩ thể thanh tốn ngay trong
khoảng thời gian 7 ngày tiếp theo và tổng tài sản nợ phải thanh tốn trong khoảng
thời gian 7 ngày làm tiếp theo
"Phương pháp 3: Dự bảo nhu cầu thanh khoản
Các phương pháp dự báo nhu cầu thanh khoản bao gồm: (¡) Phương pháp
tiếp cận nguồn vốn và sử dụng vốn; (ii) Phương pháp tiếp cận cấu trúc vốn; (iii) Phuong pháp xác định xác suất mỗi tình huống; (iv) Phương pháp tiếp cận các chỉ số thanh khoản
(3.1) Phương pháp tiếp cận nguồn vốn và sử dụng vốn
Phương pháp này được sử dụng để đo lường cung cầu thanh khoản trong đĩ
cung cầu thanh khoản chủ yếu là tiền gửi và cho vay nên phương pháp này tập trung
Trang 21giám; (ii) khả năng thanh khoản của ngân hàng giảm khi tiền gửi giảm và cho vay tăng Bước 1: Dự báo nhu cầu vay vốn và tiền gửi kế hoạch f(cho vay) = f(tăng trưởng kinh tế, tỷ suất lợi nhuận, lạm phát, lãi suất ) Trong đĩ, thay đ
độ tăng trưởng kinh tế GDP, tỷ suất lợi nhuận doanh nghiệp, tỷ lệ tăng trưởng của
vay phụ thuộc vào các biến như lãi suất cơ bản, tốc
ung tiền, tỷ lệ tăng trưởng của tín dụng thương mại, tỷ lệ lạm phát
f(tiền gửi) = f(GDP/người, cung tiền, thu nhập, lạm phát, lãi suất )
Trong đĩ, thay đối tiền gửi phụ thuộc vào các biến như lãi suất cơ bản, tăng
trưởng thu nhập cá nhân, tỷ lệ tăng trưởng cung tiền của Ngân hàng Nhà nước, lã uất, tỷ lệ lạm phát Bước 2: Xác định khe hở thanh khoản Khe hé thanh khoản = Tổng cung thanh khộn — Tổng cầu thanh khoản
Khi khe hở thanh khoản > 0 ngân hàng cĩ tổng cung thanh khoản lớn hơn
cầu thanh khoản, phần thanh khoản thặng dư cần phải đầu tư vào những tài sản sinh lời cho đến khi ngân hàng cần sử dụng để đáp ứng nhu cầu tiền sau này
Khe hở thanh khoản <0 ngân hàng cĩ tổng cầu thanh khoản lớn hơn tổng cung thanh khoản, trong trường hợp này, ngân hàng cần phải gia tăng thanh khoản
từ nhiều nguồn cung cấp sẵn cĩ khác nhau một cách kịp thời và với chỉ phí rẻ nhất (3.2) Phương pháp tiếp cận cấu trúc vắn
Phương pháp đo lường nhu cầu thanh khoản dựa vào việc phân chia cơ cấu nguồn vốn huy động theo khả năng nguồn vốn này bị rút ra khỏi ngân hàng
Trang 22trong năm bằng các số liệu của các tháng, quý trước đây Cụ thể: mơ hình dự báo
tiền gửi khơng kỳ hạn như sau: f(tiền gửi khơng kỳ hạn) = f(®, trong đĩ t là thời
điểm cần dự báo Áp dụng mơ hình tương tự đối với các nguồn vốn cịn lại và nhu cầu tiền vay tiềm năng
'Bước 2: Nguồn vốn được phân chia thành các nhĩm
Chia các khoản tiền gửi và các nguồn khác thành c:
loại trên cơ sở ước
lượng xác suất (khả năng) rút tiền của khách hàng Loại I: Ơn định thấp (nguồn vốn nĩng) là vốn vay và tiền gửi nhạy cảm với lãi suất hoặc được dự tính sẽ bị rút khỏi ngân hàng trong kỳ kế hoạch; Loại 2: Ơn định vừa phải là các khoản tiến gửi của
khách hàng trong đĩ một phần đáng kể cĩ thể bị rút khỏi ngân hàng tại một thời
điểm nào đĩ trong kỳ kế hoạch; Loại 3: Ơn định cao là khoản mục vốn mà nhà quản
trị ngân hàng tin tưởng chắc chắn rằng ít cĩ khả năng bị rút khỏi ngân hàng Bước 3: Xác định yêu cầu dự trữ thanh khoản cho nguồn vốn trên Tổng nhucầu _ Dự trữ thanh khoản + Nhu cầu tiền vay
thanh khoản tài sản nợ huy động tiềm năng
Trong đĩ:
Dự trữ thanh khoản tài sản nợ huy động = x%(Nguồn ồn định thấp Dự trữ
bắt buộc) + y%( Nguồn ơn định vừa - Dự trữ bắt buộc) + z%( Nguồn ơn định cao —
~ Dự trữ bắt buộc) với x, y, z là tỷ lệ dự trữ thanh khoản được quy định với từng
loại nguồn vốn tương ứng tại mỗi NHTM
(3.3) Phương pháp xác định xác suất mỗi tình huống
Bước 1: Ngân hàng dự đốn khả năng xây ra mỗi trạng thái thanh khoản
theo ba cấp độ: (¡) Khả năng xấu nhất khi tiền gửi xuống thấp dưới mức dự kiến
hoặc tiền vay lên cao trên mức dự kiến; (ii) Khả năng tốt nhất khi tiền gửi lên cao trên mức dự kiến, tiền vay xuống thấp dưới mức dự kiến; (iii) Khả năng thực tế nằm ở cấp độ nào đĩ giữa hai cấp độ trên
Bước 2: Xác định nhu cầu thanh khoản theo cơng thức: 'Trạng thái thanh khoản dự kiến = YP, x SD,
Trang 23SDi là thang dư hoặc thâm hụt thanh khoản theo mỗi kha nang
(3.4) Phương pháp tiếp cận các chỉ số thanh khoản Các chỉ số thanh khoản được sử dụng bao gồm: « _ Chỉ số trạng thái tiền mặt Chỉ số trạng thái tiền mặt _ Tiền mặt + Tiền gửi tại NHNN + Tiền gửi khơng kỳ hạn tại các TCTD khác ~ Tổng tài sản Nếu chỉ số trạng thái tiền mặt càng lớn thì ngân hàng càng cĩ khả năng
thanh khoản tức thời để xử lý các nhu cầu tiền mặt tức thời, tuy nhiên, nếu chỉ tiêu
này quá cao thì lại làm giảm lợi nhuận của ngân hàng « _ Chỉ tiêu chứng khốn thanh khoản
Chứng khốn Chính phủ Chứng khốn thanh khoản = Tổng tai san
'Các chứng khốn thanh khoản bao gồm các trái phiếu chính phú, cĩ kỳ hạn từ 1 năm trở lên và tín phiếu kho bạc (gọi chung là chứng khốn chính phủ) là
những chứng khốn cĩ độ thanh khoản cao nhất Nếu chỉ số chứng khốn thanh
khoản cảng cao thì ngân hàng được xem là cĩ thanh khoản cao « _ Tỷ lệ dự trữ thanh khoản
Tỷ lệ dự trữ thanh khoản (46) = ! Sản cĩ tính thanh Khoản cao, “hanh Hoan °® x100
Tai sản cĩ tính thanh khoản cao và tổng nợ phải trả được tính theo đồng Việt
Nam, bao gồm đồng Việt Nam và các loại ngoại tệ tự do chuyển đổi khác quy đổi
sang đồng Việt Nam
« _ Chỉ số năng lực cho vay
Trang 24Dư nợ cho vay được xem là những tài sản ít thanh khoản nhất và đem lại lợi tức cao nhất, do vậy nếu chỉ tiêu này càng lớn thì khả năng thanh khoản của ngân hàng cảng thấp
« _ Tỷ lệ dư nợ cho vay so với tổng tiền gửi
Tổng dư nợ cho vay (L)
Tổng tiền gửi (0)_ * 100%
LDR (%) =
Dư nợ cho vay được xem là những tải sản ít thanh khoản nhất, do đĩ LDR cảng cao thì kha năng thanh khoản của ngân hằng càng thấp
« _ Chỉ số nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn
Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạncho vay trung dài hạn =
_ Tổng dư nợ cho vay trung dài hạn — Tổng nguồn vốn trung dài hạn
"Tổng nguồn vốn ngắn hạn =a
Chi tiêu nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn thể hiện việc ngân hàng đã sử dụng bao nhiêu % các nguốn vốn ngắn hạn để tải trợ cho vay trung, dài hạn
Chỉ tiêu này càng thấp thì khả năng thanh khoản của ngân hàng càng tốt và ngược
¡ đa ở mức 20%
lại Theo chuẩn mực quốc tế, các NHTM nên duy trì chỉ tiêu này để đảm bảo thanh khoản trong hoạt động
« _ Chỉ số trạng thái rịng đối với các TCTD
Chỉ số trạng thái rịng đối với các TCTD
Cấp tín dụng cho các TCTD + Tiền gửi tại các TCTD Tền gửi của các TCTD + Vay các TCTD, t6 chức tài chính khác
Chỉ số trạng thái rịng đối với TCTD phản ánh quan hệ nhận/gửi của ngân
Trang 251.3.5 Các tiêu chí đánh giá cơng tác quản lý thanh khoản cđa ngân hàng thương mại
Thứ nhất làtỗ chức thực hiện quản lý thanh khoản tại NHTM
Cơ cấu tổ chức quản lý rủi ro tập trung: rủi ro thanh khoản ở các ngân hàng
được quản lý tập trung, trong đĩ HĐQT là đơn vị chịu trách nhiệm cao nhất trong
quản lý rủi ro và là đơn vị cĩ thấm quyền ban hành chính sách quản lý thanh khoản
Cơng tác giám sát và vận hành hệ thống quản lý RRTK được phân cơng cho Ủy ban
Quản lý rủi ro và Ủy ban Quản lý Tài sản nợ - Tài sản cĩ (ALCO) Trong đĩ, Ủy
ban Quản lý rủi ro cĩ trách nhiệm giám sát cơng tác tuân thủ và các hạn mức quản 1ý RRTK được phê duyệt và điều hành bởi ALCO
Chức năng và nhiệm vụ của các đơn vị tham gia trong cơng tác quản lý thanh khoản: Cơng tác quản lý thanh khoản tại các ngân hàng luơn cĩ sự phân cấp
rõ rằng, trong đĩ ALCO là đơn vị kiếm sốt — điều hành, cĩ trách nhiệm phê duyệt,
ban hành các quyết định liên quan đến việc điều hành thanh khoản; đồng thời, xem xét và đánh giá cơng tác quản lý thanh khoản của các đơn vị chịu trách nhiệm
Thứ hai là chính sách quản lý thanh khoản tại NHM
Quản lý thanh khoản của các NHTM tốt hoặc chưa tốt cĩ vai trị quan trọng
của cơ chế, chính sách Các chính sách quản lý rủi ro thanh khoản được thiết kế
nhằm phát hiện, phân tích, đặt các mức giới hạn thích hợp cho loại hình rủi ro này
để từ đĩ NHTM cĩ thê đưa ra định hướng kế hoạch hoạt động trong thời gian ngắn
hạn và dài hạn, phù hợp với những diễn biến trên thị trưởng và những thay đổi trong
chiến lược hoạt đồng kinh doanh của mỗi NHTM
Thứ ba là quy mơ vồn và tình hình tải chính của NHTM
Để quản lý hiệu quả rủi ro thanh khoản, NHTM cần phải duy trì quy mơ vốn và các tỷ lệ đảm bảo an tồn vốn tối ưu nhất đảm bảo sự 6n định, khả năng thanh
Trang 26thu nhập, thanh khoản và độ nhạy cảm; cần phối hợp giữa quản lý thanh khoản tài
sản nợ và quản lý thanh khoản tài s án cĩ để cĩ thể vừa tân dụng được giá trị của
tiền mặt trong ngân quỹ vừa đảm bảo huy đ _ ơng vốn trong trường hợp cầu thanh
khoản tăng cao
Ngồi ra NHTM đảm bảo kiểm sốt hiệu quả hoạt động tín dụng b ằng các
chuẩn mực cụ thể, tránh tỉnh trạng cho vay trần lan với quy trình thẩm định lỏng
lẻo Đặc biệt, với nhĩm ngành như bắt động sản, dù là khoản vay cho mục đích đầu
tự bắt động sản hay sử dụng bắt đ ơng sản như tải sản thế chấp , đảm bảo cho khoản vay thì tổ chức tín dụng cần cĩ các quy định nghiêm ng_ất để giám sát cả trước và sau khi giải ngân
Thứ tư làtuân thủ quy định về các chỉ số thanh khoản của NHTM
Các chỉ số thanh khoản cũng là một trong những yếu tố đánh giá cơng tác
quản lý thanh khoản, năng lực đề kháng rủi ro của NHTM Mỗi NHTM cần tuân thủ
quy định về các chỉ số thanh khoản, từ đĩ gĩp phần điều tiết hoạt động kinh doanh
vừa đảm bảo khả năng thanh khoản vừa đảm bảo lợi nhuận của NHTM
Thứ năm làchất lượng nhân viên ngân hàng
Đảm bảo khả năng thanh khoản của ngân hàng khơng chỉ là trách nhiệm của
ban lãnh đạo hay khối quản trị rủi ro của NHTM mà mỗi nhân viên ngân hàng đều
cĩ năng lực quản lý rủi ro thanh khoản, khả năng phát hiện được các xu hướng,
biến động của thị trường và đưa ra chiến lược tốt nhất, hiệu quả nhất cho chính đơn
vị mà mình đang làm việc Đây là cơ sở để mỗi NHTM thực hiện chiến lược quản lý phối hợp giữa trụ sở chính và các chỉ nhánh một cách thống nhất và nhịp nhàng
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lý thanh khoảntại ngân hàng thương mại
Trang 27trong khi hai mục tiêu này lại mâu thuẫn nhau, nghĩa là khi ngân hàng theo đuổi mục tiêu an tồn thi sẽ phải làm giảm hiệu quả và ngược lại Để đáp ứng các nhu
cầu thanh khoản, ngân hàng sẽ phải lựa chọn rất nhiều loại trong số các nguồn cung
thanh khoản từ các tài sản cĩ, tai sản nợ hay từ những nguồn thanh khoản phái sinh
khác nhau để đáp ứng mục tiêu kinh doanh Việc ra quyết định này cĩ thể bị ảnh
hưởng bởi các nhân tố bao gồm nhân tố chủ quan và nhân tố khách quan
1.4.1 Nhân tố chủ quan
Thứ nhất là nguyên nhân phát sinh nhu cầu thanh khoản
‘Voi một nhu cầu thanh khoản phát sinh nhất dịnh tại thời điểm NHTM sẽ
phải lựa chọn giữa các khả năng cung thanh khoản hiện cĩ để cĩ quyết định kịp thời
với nhu cầu thanh khoản phát sinh thời vụ như chỉ trả lương thưởng của doanh nghiệp, chỉ trả thanh tốn của Bảo hiểm xã hội hay Kho
đúng đắn, hiệu quả
bạc Nhà nước thì ngân hàng sẽ dựa vào số liệu lịch sử trong quá khứ để dự đốn
trước được và sau đĩ lựa chọn nguồn cung thanh khoản hợp lý và mang lại hiệu quả
cao nhất cho ngân hàng Thơng thường các ngân hàng sẽ sử dụng nguồn vốn huy động để đáp ứng nhu cầu thanh khoản mang tính mùa vụ
Ngược lại, phương pháp mà NHTM sử dụng nguồn vốn huy động để đáp
ứng nhu cầu thanh khoản mang tính chu kỷ trong thực tế lại kém hiệu qua, chỉ phí
cao Nhu cầu thanh khoản phát sinh từ việc nhiều người liên tục rút tiền và nhu cầu
thanh khoản phát sinh từ việc ngân hàng mở rộng cho vay và người đi vay gia tăng
được ngân hàng xử lý theo cách khác nhau bằng việc lựa chọn nguồn cung thanh
khoản khác nhau
Thứ hai là kỳ hạn của yêu cầu vốn thanh khoản cúa NHTM
Kỳ hạn của yêu cầu vốn thanh khoản cũng là yếu tố quan trọng tác động đến quyết định thanh khoản Khi thiếu hụt thanh khoản ngắn hạn, các NHTM cĩ xu
hướng sử dụng các nguồn vay trên thị trường tiền tệ hoặc bán một số tài sản thanh khoản thay vì thực hiện huy động để bù đắp Ngược lại nếu phải đối mặt với thiếu
hụt thanh khoản trong đài hạn thì ngân hàng thường cĩ xu hướng tăng cường nguồn
Trang 28thì ngân hàng sẽ đầu tư vào các tài sản thanh khoản ngắn hạn hoặc cho các định chế
tải chính khác vay nhưng trong trường hợp dư thừa thanh khoản dai han, ngân hàng
lại cĩ kế hoạch sử dụng để giải ngân cho vay đối với nền kinh tế hoặc đầu tư vào
các tài sản cĩ kỳ hạn dài như giấy tờ cĩ giá dài hạn Ngồi ra một số NHTM chấp nhận rủi ro lãi suất để dùng các nguồn ngắn hạn quay vịng hoặc thay thế để thực
hiện sử dụng cho các mục đích đài hạn
Thứ bạ là khả năng tham gia thị trường tiền tệ của NHTM
Thi trường tiền tệ là kênh tạo nguồn thanh khoản nhanh chĩng và chỉ phí phủ hợp, đặc biệt là nguồn vay từ hạn mức được Ngân hàng Nhà nước cấp Khả năng
tham gia thị trường này cũng coi như khả năng tăng cung thanh khoản để đáp ứng
nhu cầu thanh khoản nhất định, và việc lựa chọn nguồn cung cũng phụ thuộc vào
khả năng này Nếu ngân hàng cĩ uy tín và dễ dàng tiếp cận các nguồn cho vay khối lượng lớn trong thời gian ngắn ở trong nước hoặc quốc tế thi cĩ lợi thế hơn và việc
lựa chọn cung thanh khoản để đáp ứng nhu cầu thanh khoản trở nên rộng rãi, thuận lợi hơn Nhưng đối với những ngân hàng nhỏ, bị hạn chế và ít cĩ điều kiện tiếp cận
nguồn vốn trên thị trường này thì hạn mức đi vay từ các định chế tài chính khác và
từ Ngân hàng Nhà nước sẽ được sử dụng cho những trường hợp phát sinh thanh
khoản đột xuất, cịn nguồn cung thanh khoản thường được lựa chọn là bán tài sản
của mình để giải quyết nhu cầu thanh khoản
Thứ tự là chiến lược kinh doanh của NHTM
Chiến lược kinh doanh của NHTM cũng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến
cơng tác quản lý thanh khoản của ngân hàng, là nhân tổ nội tại của ngân hàng Tùy
vào chiến lược kinh doanh mà ngân hàng sẽ cụ thể hĩa các quy định về quản lý
thanh khoản cũng như hoạt động khác cĩ liên quan Thứ năm là chỉ phí của nguồn thanh khoản
Một nhân tố khác ảnh hướng tới quản lý thanh khoản là chỉ phí của nguồn
thanh khoản, ngân hàng luơn muốn lựa chọn nguồn cĩ chỉ phí thấp nhất mà vẫn đáp
Trang 29mà ngân hàng chấp nhận từ bỏ, các khoản thuế, phí mơi giới Cịn nếu muốn huy
đơng nguồn mới thì ngân hàng phải cân nhắc chỉ phí trả lãi, chi phí cho dự trữ bắt
buộc, phí bảo hiểm và các phí liên quan
1.4.2 Nhân tổ khách quan
Thứ nhất là mơi trường về kinh tế, chính trị, xã hội trong và ngồi nước
NHTM là một tổ chức trung gian tài chính, làm cầu nối giữa khu vực tiết
kiệm với khu vực đầu tư của nẻn kinh tế Do vậy, những biến động của mơi trường kinh tế, chính trị và xã hội cĩ những ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động của các ngân hàng Nếu mơi trường kinh tế, chính trị và xã hội ồn định sẽ tạo điều kiện
thuận lợi cho hoạt động của các NHTM Khi nền kinh tế cĩ tăng trưởng cao và ơn
định, các khu vực trong nên kinh su cĩ nhu cầu mở rộng hoạt động sản xuất
kinh doanh Do đĩ, nhu cầu vay vốn tăng, làm cho các NHTM dễ dàng mở rộng hoạt động tín dụng của mình Đồng thời, khả năng nợ xấu cĩ thể giảm do năng lực
tài chính của các cá nhân,doanh nghiệp được nâng cao
Ngược lại, khi mơi trường kinh tế, chính trị và xã hội trở nên bất ơn thì lại là những nhân tố bắt lợi cho hoạt động của các NHTM như: Nhu cầu vay vốn giảm;
nguy cơ nợ quá hạn, nợ xấu gia tăng làm giảm hiệu quả hoạt động của các NHTM
Bên cạnh đĩ ngành ngân hàng cũng phải đối mặt với nhiều thách thức từ quá
trình hội nhập, như phải cạnh tranh với những tập đồn tài chính đẩy tiềm lực (về với
, cơng nghệ, năng lực quản lý, ) Ngồi ra, với quá trình hội nhập kinh tế quốc
tẾ ngày cảng sâu rộng, sự biến động của tình hình kinh tế, chính trị và xã hội của các nước trên thế giới mà nhất là các bạn hàng của Việt Nam cũng cĩ những ảnh hưởng khơng nhỏ đến hiệu quả hoạt đơng của các NHTM
Thứ hai là mơi trường pháp lý
Mơi trường pháp lý bao gồm tính đồng bộ và đầy đủ của hệ thống luật, các
văn bản dưới luật, việc chấp hành luật và trình độ dân trí Nếu hệ thống luật pháp
xây dựng khơng phù hợp với yêu cầu phát triển của nền kinh tế thì sẽ là một rào cản
Trang 30'Quá trình hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng địi hỏi Việt Nam phải sớm
thơng qua các bộ luật mới và sửa đổi các điều luật khơng cịn phủ hợp với tỉnh hình
kinh tế, như vậy hệ thống luật pháp mới thực sự tạo lập được một mơi trường pháp lý hồn chỉnh, làm cơ sở để giải quyết các tranh chấp, khiếu nại nay sinh trong hoạt
động kinh tế, xã hội Như vậy, mơi trường luật pháp cĩ vai trị hết sức quan trong
đối với các hoạt động kinh tế nĩi chung và đối với hoạt động của các NHTM nĩi
riêng, là cơ sở tiên để cho ngành ngân hàng phát triển nhanh và bền vững
Thứ ba là sức ép cạnh tranh giữa các ngân hàng thương mại
Sức ép cạnh tranh giữa các ngân hàng thương mại ngày cảng lớn đặc biệt
trong bối cảnh hội nhập, kết quả cạnh tranh sẽ xác định vị thế, quyết định sự tồn tại
kém, khả
năng thanh khoản thấp cũng cĩ thể trở thành gánh nặng cho nhiều tổ chức kinh tế và
và phát triển bền vững của mỗi ngân hàng Một NHTM hoạt động
dân cư trên địa bàn Chính vi vậy, trong kinh doanh, các NHTM vừa phải cạnh
tranh để từng bước mở rộng khách hàng, mở rộng thị phần nhưng cũng khơng thể cạnh tranh bằng mọi giá, sử dụng mọi thủ đoạn, bắt chấp pháp luật để thơn tính đối
thủ của mình, bởi vì, nếu đối thủ là các NHTM khác bị suy yếu dẫn đến sụp đơ, thì những hậu quả đem lại thường là rất to lớn, thậm chí dẫn đến sự sụp đồ của chính
Trang 31KET LUAN CHUONG 1
'Ngân hàng là một loại doanh nghiệp đặc biệt, kinh doanh một loại hằng hĩa đặc biệt — đĩ là tiền tệ Chính vì hoạt động đặc thủ như vậy nên ngân hàng thường
xuyên phải đối mặt với nhiều rủi ro như rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro tác nghiệp, rủi ro thị trường nhưng quan trọng hơn cả liên quan trực tiếp đến sự tồn
tại và sức khỏe của ngân hàng là rủi ro thanh khoản Do đĩ quản lý thanh khoản là
một trong những yêu cầu rất quan trọng đối với ngân hàng vì nếu ngân hàng luơn
đảm bảo khả năng thanh khoản sẽ tạo lịng tin cho khách hằng, tăng lịng trung thành, tạo bước đệm thu hút nhiều khách hàng mới, kết hợp với chọn lựa hình thức
sử dụng nguồn vốn phù hợp, từ đĩ cĩ thể tăng khả năng sinh lợi của ngân hàng
Chương l tập trung nghiên cứu, phân tích và đưa ra cơ sở lý luận về thanh khoản, cơng tácquản lý thanh khoản trong NHTM, cụ thé:
+ Khái niệm thanh khoản của ngân hàng thương mại
+ Lý thuyết về tính thanh khoản của tài sản - nguồn vốn
+ Lý thuyết về cung và cầu thanh khoản của ngân hàng thương mại + Lý thuyết về rủi ro thanh khoản của NHTM
+ Khái niệm và mục tiêu của quản lý thanh khoản tại NHTM
+ Các nội dung quản lý thanh khoản bao gồm: (¡) Cơ sở pháp lý về quản lý
thanh khoản; (¡) Tổ chức quản lý thanh khoản tại NHTM; (ii) Quy trình quản lý thanh khoản tại NHTM; (iv) Các phương pháp quản lý thanh khoản; (v) Các tiêu chí đánh giá cơng tác quản lý thanh khoản của NHTM
+ Các nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lý thanh khoản tại NHTM
Các nội dung trên đây chính là cơ sở tiền đề cho nghiên cứu chương 2 về
thực trạng cơng tác quản lý thanh khoản tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên
Phong (TPBank), từ đĩ đưa ra được những giải pháp gĩp phần tăng cường cơng tác
Trang 32CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CONG TAC QUAN LY
THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CƠ
PHAN TIEN PHONG
2.1 Khái quát về hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triễn Ngân hàng Thương mại Cơ phần Tiên Phong
>_ Lề lịch sử phát trién
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong (gọi tắt là TPBank) được
thành lập từ ngày 05/05/2008 với khát vọng trở thành một tổ chức tải chính minh
bạch, hiệu quả, bền vững, mang lại lợi ích tốt nhất cho cơ đơng và khách hàng
Trước đĩ do ảnh hướng của cuộc khủng hoảng tải chính thế giới năm 2007,
nên kinh tế Việt Nam nĩi chung và hệ thống ngân hàng nĩi riêng cũng chịu những tác động tiêu cực nhất định Rõ nét nhất là giai đoạn những năm 2010, qua rà sốt
và phân loại của Ngân hàng Nhà nước, đã xuất hiện một danh sách dài các ngân
hàng yếu kém, trong đĩ cĩ TPBank (khi đĩ cĩ tên là Tienphong Bank)
Trước bối cảnh lợi nhuận sụt giảm liên tục, tỷ lệ nợ xấu trên 6%, bộ máy
hoạt động kém hiệu quả, gặp khĩ khăn về thanh khoản TPBank đã quyết định
chọn hướng tự nguyện tái cơ cấu Với kế hoạch tái cơ cấu đúng đắn và mang tính kha thi cao, TPBank là một trong số ít ngân hàng cĩ phương án tự tái cơ cấu được
'Ngân hàng Nhà nước chấp thuận thơng qua Để đảm bảo một tổ chức tín dụng tự tái
cơ cấu thành cơng, bên cạnh việc cĩ được một phương án tái cơ cấu khả thi, cần hội
tụ đủ 3 yếu tố thực Thứ nhất là dịng tiền thực, hay vốn bằng tiền mặt được bơm
vào ngân hàng Thứ hai là cơ cấu sở hữu cổ đơng và quản lý thực, khơng bị lợi ích
nhĩm của bắt cứ cổ đơng nào điều khiển và chỉ phối Thứ ba là ban điều hành cĩ năng lực thực, tâm huyết và dày dạn kinh nghiệm Dù khơng dễ dàng để cùng lúc cĩ
Trang 33đã may mắn cĩ được sự hội tụ trên, đặc biệt là tìm được những nhà đầu tư, cỗ đơng
cĩ dịng tiền thực bơm vào ngân hàng
Với những nỗ lực, đến tháng 6/2015, tức chỉ trong hơn 3 năm từ khi triển khai tái cơ cấu, TPBank bù đắp được tồn bộ lỗ lũy kế với hơn 1.670 tỷ đồng và bắt đầu cĩ lợi nhuận Riêng năm 2017, TPBank đạt 1.200 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế
Nam 2018 TPBank dat 2.257 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế và năm 2019 là 3.868 tỷ
đồng
'TPBank cũng nhận được nhiều sự quan tâm từ các nhà đầu tư nước ngồi như Tổ chức Tài chính quốc tế IFC và Quỹ đầu tư Phần Lan PYN Elite Fund Năm
2018, TPBank đã niêm yết thành cơng 555 triệu cổ phiếu trên sàn chứng khốn
HOSE, tương ứng giá trị vốn hĩa khi chào sản đạt gần 17.760 tỷ đồng, đánh dấu
bước ngoặt lớn trong quá trình hoạt động ơn định và bền vững của nhà băng
>_ Về sứ mệnh tầm nhìn
'TPBank luơn nỗ lực mang lại các giải pháp, sản phẩm tài chính ngân hàng
hiệu quả nhất, hướng tới phân khúc khách hàng trẻ và năng động Dựa trên nền tảng
cơng nghệ tiên tiến và trình độ quản lý chuyên sâu, với mục tiêu đi đầu về Ngân hàng số, TPBank đã tập trung đầu tư để cĩ hạ tẳng hiện đại, giải pháp cơng nghệ
tiên tiến với những sản phẩm đột phá như LiveBank ~ mơ hình ngân hàng tự động 24/7, ứng dụng ngân hàng điện tử eBank, Savy - ứng dụng tiết kiệm vạn năng, QuickPay — thanh tốn bằng mã QRCode TPBank đã ứng dụng thành cơng trợ lý lơng minh nhân tạo AI và cơng nghệ máy hoc Machine Learning,
0 T’aio véi
hệ thống nhận diện khách hàng bằng giọng nĩi và vân tay Tất cả những sản phẩm
vượt trội đĩ đã giúp TPBank trở thành nhà băng đầu tiên cĩ hệ sinh thái ngân hàng
số đa dạng và vượt trội tại Việt Nam
'Với tuyên ngơn thương hiệu Vì chúng tơi hiểu bạn, TPBank mong muốn lấy nên tảng của sự thấu hiểu khách hàng để xây dựng phong cách chất lượng dịch vụ
ngân hàng hàng đầu Hiểu để sẻ chia, hiểu để cùng đồng hành với khách hàng, để
Trang 34> Vaso ab tổ chức
‘So db 21: Se db tb che TPBank,
Trang 352.1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh chính của Ngân hàng Thương mại Cổ
phần Tiên Phonggiai đoạn 2017 2019
Trong giai đoạn 2017 — 2019, hoạt động kinh doanh của TPBank đã dat
được những kết quảnhư sau (kết quả phân tích số liệu phân tích theo bảng 2.L): + Tổng tài sản đến 31/12/2019 đạt 164.4 nghìn tỷ đồng tăng gần 21% so với
thời điểm cuối năm 2018
+ Tổng huy động đạt gần 147,8 nghìn tỷ đồng, trong đĩ cơ cấu nguồn vốn và
sử dụng vốn cũng cĩ sự thay đổi về chất khi huy động thị trường 1 đạt 107,3 nghìn tỷ đồng, tăng hơn 26% so với cuối năm 2018 (tương đương 22.475 tỷ đồng)
+ Hoạt động tín dụng của Ngân hàng tiếp tục tăng trưởng tốt đồng thời vẫn đảm bảo mức tăng trưởng tín dụng được NHNN cấp phép, với tơng dư nợ đạt 101,5 nghìn tỷ đồng Chất lượng tín dụng của TPBank được kiểm sốt chặt, với mức nợ
xấu ở mức 1,28% thấp hơn so với quy định của NHNN
+ Tổng thu nhập hoạt động thuần đạt 8.469 tỷ đồng trong đĩ thu nhập lãi thuần đạt 5.633 tỷ đồng, chiếm 66,5%; thu nhập thuần ngồi lãi đạt 2.836 tỷ đồng, chiếm 33,5% Lợi nhuận trước thuế đạt mức 3.868 tỷ đồng đạt 121% so với kế
hoạch Đại hội cổ đơng phê duyệt và tăng 71% so với kết quả năm 2018 Trong năm
2019 ngân hàng đã trích lập 1.298 tỷ đồng dự phịng rủi ro trong đĩ dự phịng cho
vay khách hàng 904 tỷ đồng và 394 tỷ đồng dự phịng cho các trái phiếu VAMC Ngân hàng đã xĩa tồn bộ 756,5 tỷ đồng dư nợ trái phiếu VAMC
Tính đến cuối năm 2019 quy mơ tổng tài sản đạt 164.439 tỷ đồng tăng
28.260 tỷ đồng so với cuối năm 2018, trong đĩ: Huy động thị trường | ting 22.476 tỷ đồng tương tương tăng 26,5% so với cuối năm 2018, Cho vay thị trường | ting 17.191 tỷ đồng tương đương tăng 20,4% Cơ sở khách hàng tiếp tục được mở rộng,
số lượng khách hàng mở mới trong năm 2019 là 735.048 khách hàng, nâng tổng số
Trang 36"Đăng 3l Một s chỉ êu ài chính chủ yến gi đạn 2917 ~2019 Dio vi 3 ding 3msanr 2msam Tr Chiêu Me) oo | ans | sen Gani] we | cam | we
1 | rig si nan | wei | vse | i200 | 97% | 2620 ham SAU | sce | aso | 27M | aon | 0 3 [ng bu dg A44@ | Hã$ | kữ286 | v92 | á% | ma
¬ Ti gn tách hàng TRNĐ | 8w) | l0686% | Hơn | l0 | 22012 + Tiềngửisàvay chĩ úadụmgkhéc | 38361 | 33401 | 40314 | 4770 | d39 | 673 — Vận y 36M | 247 | 106 | đàm | soem | s3 | Deng cho vay va rátphếu TCKT — | 74286 | 8Ẫ39 | rors | 13.033 | 3% | r0
+ Cho vy tách hơng exon [| mass | 3668k | l4 | 226% | t3
Trang 37Bảng 2.2: Tình hình huy động, cho vay thị trường 1 giai đoạn 2017 - 2019 2018/2017 2019/2018 “Chỉ tiêu 2017 2018 2019 Giá trị | Týlệ | Giá trị | Tye Số lượng KH | 1.715.600 | 2.264.952 | 3.000.000 | 549.352 | 32,0% | 735.048 | 33,5% (khách hàng) Huy độngthị | 70299 | 84853 | 07329 | 14554 22-476 | 26/59 trudng 1 (ý đồng) ‘Cho vay thi 71.296 844329 101.520 | 13.033 | 18,3% | 17.191 | 204% trường L (tỷ đồng) .Nguằn: Báo cáo tài chính TPBank các năm 2017 - 2019 3500000 + 250,000 3,000,000 200,000 2,500,000 + 2,000,000 150,000 3,500,000 100/000 1000000 $0,000 500/000 - o4 ° 2017 2018 2019 smmnS6 ong KH: —e—Huy động thị trzdng 1 —s— Cho vay thị trường 1
Biểu đồ 2.1: Xu hướng huy động, dư nợ thị trường 1 và số lượng khách hàng qua
Trang 392019 NG 8 (VND) '8 Ngoại tệ quy VND
Biểu đồ 2.3: Cơ cấu huy động theo loại tiền
ngày cảng mở rộng các chỉ nhánh, các trung tâm kinh doanh ở rộng
khắp tồn quốc cùng với việc phát triển sản phẩm tiền gửi ngày càng đa dạng và cĩ
nhiều kênh tiết kiệm online để khách hàng lựa chọn như Savy, tiết kiệm trên
eBank đã đem lại nhiều tiện ích cho người gửi tiền, do đĩ tổng nguồn vốn huy
động của TPBank luơn tăng trưởng qua các năm
Theo bảng số liệu 2.3, huy động thị trường 1 tai 31/12/2019 dat 107.329 tỷ
đồng, tăng 26,5% so với năm 2018 Trong đĩ tiền gửi khơng kỳ hạn của khách hàng
đạt 15.271 tỷ đồng, chiếm 14,2% huy động thị trường 1 Huy động bằng ngoại tệ
đạt 10.557 tỷ đồng, tăng 1.254 tỷ đồng (13,5%) so với cuối năm 2018, chiếm 9,8%
trên huy động thị trường 1 Đặc biệt, trong năm 2019, TPBank duy trì một định hướng huy động hiệu quả và định vị TPBank là một ngân hàng hoạt động an tồn
với mức lãi suất huy động các kỳ hạn ở tầm trung của thị trường Huy động tăng trưởng theo đúng định hướng, phủ hợp với nhu cầu vốn của Ngân hàng Các sản phẩm huy động đã tập trung đa dạng hĩa danh mục sản phẩm tiết kiệm nhằm đáp
ứng các nhu cầu của khách hàng, đáp ứng được yêu cầu về thanh khoản và tiết kiệm
Trang 40© Tinh hinh cho vay
Bang 2.4: Tình hình cho vay tai TPBank giai đoạn 2017 ~2019
Đơn vị: Tỷ đằng
2018/2017 2019/2018
Năm Năm Năm