Luận văn Quản lý luồng tiền Ngân quỹ nhà nước tại Kho bạc nhà nước có cấu trúc gồm 3 chương trình bày lý luận chung evef quản lý luồng tiền ngân quỹ nhà nước tại kho bạc nhà nước; thực trạng quản lý luồng tiền ngân quỹ nhà nước tại Kho bạc nhà nước; giải pháp hoàn thiện quản lý luồng tiền ngân quỹ nhà nước tại Kho bạc nhà nước.
Trang 1
TRUONG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
tees tents
Va Thi Thu Trang
Trang 2Ngân sách nhà nước là một trong nhữngnhân tố quan trọng của tải chỉnh quốc gia, do vậy, việc quản lý hiệu quả nguồn lực ngân sách nhà nướclà vấn đề luôn
thủ hút được sự quan tâm của các nhà quản lý, điều hành, các nhà hoạch định chính sách và của toàn xã hội Theo các nội dung quy định tại Luật Ngân sách nhà nước 2015, Kho bạc nhà nước (KBNN) có nhiệm vụ quản lý quỹ ngân sách nhà nước (NSNN), các quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách và quản lý ngân quỹ nhà nước Theo đó, Kho bac nha nude tập trung toàn bộ các khoản thu ngân sách nhà
nước thực hiện kiểm soát mọi khoản chỉ trả, thanh toán của các đơn vị sử dụng ngân
sách; và thực hiện đầu tư ngân quỹ nhàn rồi Đối với KBNN,đề đảm bảo việc quản lý tốt quỹ NSNN thì việc quản lý luồng tiền là nội dung cần phải được nhấn mạnh
và quan tâm, nhất là trong giai đoạn hiện nay trong điều kiện nền kinh tế đang gặp
nhiềukhó khăn, thách thức, hiện tượng tham nhũng, lãng phí ngày càng nhiều Việc
quản lý luồng tiền thu và chỉ ngân sách nhà nước không đúng mục đích, đúng đối tượng, đúng chế độ đã làm cho việc điều hành quản lý xã hộikém hiệu quả gây
thắthoát và lăng phíngân sách nhà nước
Trong thời gian qua, KBNN đã điều hành quỹ NSNN một cáchchủ động và
linh hoạt Đảm bảo việc đáp ứng một cáchđầy đủ và kịp thời các nhu cầu thanh
toán, chỉ trả của NSNN và các đơn vị sử dụng NSNN có giao dịch với KBNN.Cụ
thể như: tập trung nhanh và đầy đủ kịp thời các khoản thu ngân sách nhà nước về Kho bạc nhà nước; thực hiện điều hòa vốn kịp thời trong nội bộ kho bạc nhằm đáp ứng các nhu cầu chỉ tiêu của ngân sách và đơn vị sử dụng ngân sách Việc điều hành
quỹ ngân sách nhà nước đảm bảo nguyên tắc thống nhất và tập trung đã tạo ra kết
quả là một nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi Nguồn vốn nàyđã được sử dụng để tạm ứng cho ngân sách nhà nước cả ở trung ương và địa phương trong điều kiện các nguồn thu NSNN chưa được tập trung đầy đủ Ngoài ra, nguồn vốn này cũng được
sử dụng là kênh hỗ trợ đầu tư xây dựng cơ sở hạ tằng, từ đó thu hút nguồn vốn đầu
Trang 3Thứ nhất, việcquản lý luồng tiền ngân quỹ nhà nước (NQNN) tại KBNN
mới chỉ tập trung vào việc đảm bảo tính an toàn cũng nhưmột phần đáp ứng được
yêu cầu cơ bản của công tác quản lý và điều hành NSNN và đáp ứng các yêu cầu
thanh toán chỉ trả của ngân sách và các đơn vị sử dụng NSNN có giao dich với KBNN; song chưa phát huy được vai trò của một công cụ hỗ trợ điều hành ngân sáchcó hiệu quả
Thứ hai, công tác dự báo về luồng tiền NỌNN tại Kho bạc vẫn chưa đượctriển khai thực hiện hiệu quả Việc dự báo chủ yếu dựa vào dự toán ngân sách nhà nước được Quốc hội giao và các kế hoạch thu của các cơ quan thu như Thuế, Hải quan, cơ quan thu khác mà chưa tính đếncác nhân tố ảnh hưởngkhác
Thứ ba, mặc dù bước đầu đã đặt ra yêu cầu về hiệu quả trong quản lý nguồn tiền NSNN tạm thời nhàn rỗi, tuy nhiên, chưa đảm bảo mục tiêu đã được đặt ra trong Chiến lược phát triển KBNN đến năm 2020 Hiện nay, việc triển khai thực hiện gửi tiền có kỳ hạn ở các ngân hàng thương mại còn đang ở mức số tiền nhỏ,
chưa phù hợp với khả năng và lượng tiền nhãn rỗi Ngoài ra, thực tế hiện nay cũng,
chưa có các giải pháp đầu tư tài chính khác nhằm mục đíchtạo nguồn thubù đắp chỉ
ngân sách nhà nước, tránh lăng phí nguồn lực
Từ những thực tế trên, việcQuản lý luồng tiền ngân quỹ nhà nước tại Kho
'bạc nhà nướclà việc làm cần thiết, nhằm chỉ ranguyên nhân của những mặt hạn chế
của công tácnày và tìm ra hướng đi và giải pháp phù hợp đối với việc quản lý luồng
tiền NQNN, cu thé la luồng tiền từ hoạt động thu, chỉ và nguồn tiền nhàn rỗi hoặc
thiếu hụt trong hoạt động điều hành ngân sách của Bộ Tài chính, KBNN và các nhà hoạch định ngân sách khác
2 Tổng quan nghiên cứu
Trang 4quan trọng nhằm tiến tới một nền tải chính nhà nước hiện đại minh bạchvà tính trách nhiệm giải trình được nâng cao.Cho đến nay, đã có rất nhiều đẻ tài nghiên cứu về việc quản lý NSNN nói chung và quản lý luồng tiền nói riêng trong hệ thống KBNN trên cơ sởcác phương án tiếp cận khác nhau, theo đó sẽ có những quan điềm
và cách thức đánh giá khácnhau:
Đề tài nghiên cứu khoa họcGiải pháp xây dựng mô hình dự báo dòng tiền
Kho bạc nhà nước trong ngắn hạncủa Trương Thị Mỹ Vân (2014) đã phân tích tỉnh hình theo nhiệm vụ mới của KBNN và đưa ra giải pháp để dự báo được dòng tiền
vào và dòng tiền chỉ ra của NSNN do KBNN TP Hỗ Chí Minh kiểm soát và thực
hiện Tuy nhiên, để tải mới chỉ chú trọng vào việc xây dựng phương án dự báo
luồng tiền thu, chỉ của NSNN do KBNN thực hiện, chưa để cập tới những thực tại và hạn chế trong việc điều hành và quản lý luồng tiền thu, chỉ và phương án điều
hành hiệu quả thu chỉ của NSNN qua hệ thống KBNN
Đề ánXây dựng Quy trình dự báo luồng tiền trong quản lý ngân quỹ
KBNNcủa Phan Thị Lan Hương (2015) đã xây dựng Quy trình dự báo luồng tiền có
khả năng dự báo được sự biến động thu, chi va tin NQNN trong ca dai han (thang, quý, năm) và ngắn hạn (ngày, tuần), vừa đảm bảo tính chính xác, vừa hạn chế những ảnh hưởng phát sinh trong quá trình tổ chức dự báo Từ đó đáp ứng tốt nhất các nhu cầu cải cách quản lý NỌNN tại KBNN cho phủ hợp với tình hình thực tế tại 'Việt Nam cũng như thông lệ chung của quốc tế Tuy nhiên, để án mới chỉ nghiên cứu được khía cạnh dự báo và phân tích các biến động của lung tiền thu, chỉ và tồn
quỹ thực tế tại kho bạc, chưa đề cập tớiviệc quản lý và
'NSNNgua hệ thống KBNN
Đề tải nghiên cứu khoa học Xây dựng hệ thống tài khoản thanh toán tập
trung của KBNNcủa Tô Thị Nguyệt Nga (2015) đã phân tích những kinh nghiệm
Trang 5việc cần thiết phải xây dựng tài khoản thanh toán tập trung nhằm điều hành và quản
lý luồng tiền tại KBNN mà chưa đi sâu phân tích được thực trạng của việc quản lý
luồng tiền thu và chỉ trên các tài khoản kế toán NSNN cũng như tài khoản tiền gửi
của các đơn vị sử dụng NSNN mở tại KBNN
Bài viết Nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu cân đối ngân sách nhà nước 2013của tác giá Phan Quảng Thống đăng trên Tạp chí Ngân quỹ Quốc gia số 129
tháng 3/2013 đã nêu lên thực trạng tình hình thu — chỉ NSNN năm 2012 Bài viết đề
ra một số giải pháp vềcân đối giữa thu vả chỉ ngân sách nhà nướcnăm 2013 dé dap ứng nhu cầu chỉ NSNN Tuy nhiên, hạn chế của bài viết là tác giả chưa đi sâu phân tích vai trò phối hợp điều hành NSNN trên địa bàn giữa KBNN với các cơ quan thu,
chỉ khác Đặc biệt là bài viết chưa đưa ra được các giải pháp và cách thức thực hiện
quản lý của KBNN và các cơ quan này đối vớicác khoản thu nộp vào NSNN và các
khoản chỉ ra của các đơn vị sử dụng NSNN để có các kế hoạch và biện pháp
với
các nguồn thu vào và các khoản chỉ ra củaluỗng tiền nghiệp vụ do KBNN quản lý
Nhìn chung, các đẻ tài trên đều là những nghiên cứu khoa học có giá trị, hệ
thống được những lý thuyết về NSNN và hoạt động quản lý luồng tiền tại KBNN 'Với cách tiếp cận nghiên cứu khác nhau, phạm vi nghiên cứu khác nhau, bằng việc kết hợp các phương pháp quan sát, thu thập dữ liệu, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh đối chiếu Các tác giả đã đi sâu phân tích về hệ thống thu, chỉ NSNN ở KBNN, phân tích các nghiệp vụ liên quan đến luồng tiền thu, chỉ ra của ngân sách nhà nước tại KBNN Trên cơ sở đó, chỉ ra những khó khăn, vướng mắc và hạn chế
khi tổ chức thực hiện Từ đó đề ra các giải pháp phủ hợp Trên thực tế hiện nay,mặc
Trang 6luồng tiền của Kho bạc nhà nước còn một số nội dung cần phải hoàn thiện Vì vậy vấn đề được nghiên cứu trong luận văn là quản lý luồng tiền ngân quỹ nhà nướccủa
KBNN
3 Mục tiêu nghiên cứu
'Với những đặc điểm có tính lý luận, đồng thời có tính ứng dụng trong thực
tiễn cụ thể là quản lý luồng tiền ngân quỹ nhà nước của KBNN, luận văn đã hệ
thống hóa các các vấn đề mang tính lý luận về luồng tiền ngân quỹ nhà nước, quản
lý luồng tiền ngân quỹ nhà nước.Bên cạnh đó, luận văn đi sâu nghiên cứu, phân tích
đánh giá thực trạng và chỉ ra những ưu điểm, hạn chế của công tác quản lý luồng
tiền ngân quỹ nhà nước tại KBNN Trên cơ sở đó, đánh giá các mặt hạn chế, xác định nguyên nhân và để xuất một số giải pháp quản lý luồng tiền ngân quỹ nhà nước tại KBNN trong thời gian tới nhằm đáp ứng với mục tiêu hàng đầu và quan trọng nhất của việc quản lý ngân quỹ nhà nước là đảm bảo an toàn và hiệu quả, đồng thời cũng phải đáp ứng các yêu cầucủa cải cách trong giai đoạn phát triển tiếp theo của hệ thống Kho bạc Nhà nước
4 Câu hỏi nghiên cứu
Nhằm đạt được mục tiêu của luận văn đề ra, trên cơ sở lý luận logic và khoa
học, các câu hỏi nghiên cứu sẽ hướng tới việc giải quyết các vấn đề như sau:
~ Thực trạng quản lý luồng tiền ngân quỹ nhà nước tại Kho bạc nhà nước và những nhân tố nào ảnh hưởng tới việc quản lý luồng tiền ngân quỹ nhà nước tại
'Kho bạc nhà nước Việt Nam
~ Giải pháp nào để hoàn thiện việc quản lý luồng tiền ngân quỹ nhà nước tại
'Kho bạc nhà nước Việt Nam
5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
~ Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu về quản lý luồng tiền ngân quỹ
Trang 7pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý luồng tiền ngân quỹ nhà nướccủa Kho bạc
nhà nước trong giai đoạn tiếp theo 6 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu cơ bản bao gồm: nghiên cứu tài liệu, thu thập số liệu, thống kê mô tả, so sánh, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa
và đánh giá
Để đạt đượcmục tiêu nghiên cứu đặt ra, tác giả thu thập và phân tích các
nguồn tài liệu liên quan đến văn bản pháp lý, chính sách của Chính phủ, Bộ Tài
chính liên quan đến ngân quỹ nhả nước và quản lý ngân quỹ nhà nước Sử dụng các
tài liệu là các báo cáo tình hình thu, chi NSNN; báo cáo quản lý luồng tiền ngân quỹ: nhà nước tại Kho bạc nhà nước để thu thập số liệu, thống kê mô tả, phân tích và giá thực trạngquản lý luồng tiền ngân quỹ Phân tích các nguồn tài liệu khác như các giáo trình bồi dưỡng chuyên ngành, các đẻ tài nghiên cứu khoa học, các bài viết về
ngân quỹ nhà nước và quan lý ngân quytrên các báo, tạp chỉ chuyên ngành và các trang web có uy tín
7 Kết cấu của luận văn
Cùng với phần mở đầu, mục lục, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục các chữ viết tắt, luận văn dự kiến kết cấu 03 chương như sau:
Chương 1 Lý luận chung về quản lý luồng tiền ngân quỹ nhà nước tại Kho
bạc nhà nước
Chương 2 Thực trạng quản lý luồng tiền ngân quỹ nhà nước tại Kho bạc nhà nước Chương 3 Giải pháp hoàn thiện quản lý luồng tiền ngân quỹ nhà nước tại
Trang 81.1 Khái niệm, chức năng nhiệm vụ và mô hình Kho bạc nhà nước 1.1.1 Khái niệm
Trên thế giới, hệ thốngkho bạc(the Treasurry)ở các nước ra đời tương đối
sớm, đây là cơ quancó vai trò quan trọng trong việc quản lý, điều hành chính sách
tài khóa nói chung và các công cụ tải chính ~ ngân sách nói riêng của một đất nước đảm bảo ồn định, bền vững và phát triển Về mặt tổ chức, tại mỗi quốc gia, tùy thuộc vào cơ cấu tô chức của Chính phủ và đặc điểm riêng của mỗi nước, đã xây dựng hệ thống kho bạc thành các tổ chức có phạm vi hoạt động và mô hình khác nhau trong bộ máy Nhà nước Một số mô hình tổ chức KBNN tiêu biểu hiện nay có
thể kể đến là: KBNN được tổ chức như một Bộ trực thuộc Chính phủ (Mỹ, Canada,
Australia, Newzealand ); KBNN trực thuộc Bộ Tài chính (Việt Nam, Malaysia );
KBNN trực thuộc ngân hàngTrung ương
Tại một số nước mà cơ quan kho bạc được tổ chức tương đương với một Bộ thuộc Chính phủ Kho bạc là cơ quan điều hành, chịu trách nhiệm cho việcphát triển
nên kinh tế đảm bảo an ninh tài chính của đất nước Hoạt động của kho bạc có phạm vi tương đối rộng, chịu trách nhiệm cho một loạt các vấn để như tư vấn cho
người đứng đầu Chính phủ về các vấn đề kinh tế và tài chính, thúc đây tăng trưởng
kinh tế bền vững và cải thiện điều hành các thể chế tài chính Kho bạc vận hành và
duy trì một hệ thống để đảm bảo các hoạt động tài chính: hạ tằng tài chính(sản xuất
ằm điều hành hiệu quả
tiền và tiền tệ), thu ngân sách, chỉ tiêu công, nợ công nÏ
chính phi bang (Role oƒ the Treasury, không năm xuất bản)
Tại một số nước khác (như Việt Nam, Malaysia ) Kho bạc nhà nước
(KBNN)là một đơn vị thuộc Bộ Tài chính, có chức năng nhiệm vụ tham mưu cho
Trang 9nhutrai phiếu Chính phủ (Thủ tướng Chính phủ, 2015)
1.1.2 Chức năng nhiệm vụ và mô hình Kho bạc nhà nước
Nhìn chung tại các quốc gia, kho bạc đóng vai trò là cơ quan quản lý, điều hành về tài chính ngân sách nhà nước Trong đó, các chức năng nhiệm vụ chủ yếu của kho bạc là đảm bảo nguồn thụ, nhi
vụ chỉ của ngân sách nhà nước, quản lý
có hiệu quả các nguồn lực tài chính của dat nước, đảm bảo phát triển ôn định và bền vững nền tài chính quốc gia Tuy nhiên, phụ thuộc vào hình thức, cơ cấu tổ chức
của từng mô hình kho bạc khác nhau, chức năng nhiệm vụ cụ thể của kho bạc tại
mỗi nướccũng khác nhau
'Với mô hình kho bạc (tương đương với Bộ)được tô chức thành 02 bộ phận chính: bộ phận văn phong và bộ phận điều hành Trong đó, bộ phận văn phòng chịu
trách nhiệm về xây dựng chính sách và quản lý tổ chức nói chung Bộ phận điều
hành thực hiện các hoạt động cụ thể mà kho bạc được giao thực hiện (98% nhân sự lâm việc cho bộ phận điều hành) Các chức năng nhiệm vụ chính của kho bạc Hoa Kỳ baogồm:Quản lý tài chính Chính phủ;Thu thuế, phí và thanh toán chỉ tiêu công;
Tiền tệ; Quản lý tài chính Chính phủ và nợ công;Giám sát ngân hàng quốc gia và
các tổ chị
iết kiệm;Tư vấn về chính sách tài chính, tiền tệ, kinh tế, thương mại và
thuế trong nước và quốc tế;Thực thi luật tài chính và thuế Chính phủ;Điều tra va
truy tố những kẻ trốn thuế và giả mạo
'Với mô hình kho bạc được xây dựng là 01 đơn vị thuộc Bộ Tải chính; về cơ bản, mô hình tổ chức của kho bạc này cũng bao gồm các bộ phận chịu trách nhiệm về xây dựng chính sách và quản lý tổ chức (kho bạc trung ương) và các bộ phân thực thi chính sách (kho bạc các địa phương) Chức năng và nhiệm vụ chính của
kho bạc theo quy định hiện nay bao gồm:
-Nghiên cứu, xây dựng, tham mưu cho Bộ trưởng Bộ Tài chính để trình
Trang 10Thủ tướngChính phủ;các quyết định, chỉ thị, chiến lược, quy hoạch, chương trình
hành động, để án, dự án quan trọng thuộc lĩnh vực quản lý của Kho bạc nhà nước -Nghiên cứu, xây dựng và trìnhBộ trưởng Bộ Tài chính ban hành các thông
tư và các văn bản hướng dẫn khác của Bộ Tài chính về lĩnh vực quản lý của Kho bạc nhà
nước; các kế hoạch hoạt động hàng nămcủa Kho bạc nhà nước; cácvăn bản hướng
dẫn chuyên môn, nghiệp vụ thuộc phạm vi quản lý của Kho bạc nhà nước
~ Triển khai việc tổ chức thực hiện các văn bản pháp lý, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án, đề án thuộc phạm vi quản lý của Kho bạc nhà
nước đã được phê duyệt
~ Tuyên truyền, phổ biến các văn bản pháp luật thuộc lĩnh vực Kho bạc nhà
nước quản lý
-Triển khai thực hiện quản lý quỹ ngân sách nhà nước và các quỹ tài chính
nhà nước được giao cho Kho bạc nhà nước theo luật định
tài khoản của tổ chức, cá nhân mở tại Kho bạc nhà nước để
-Thực hiện
nộp vào ngân sách nhà nước hoặc áp dụng các biện pháp hành chính khác đảm bảo
nguônthu cho ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật; từ chối thanh toán, chỉ trả các khoán chỉ ngân sách nhà nước không đúng, không đủ các điều kiện chỉ
ngân sách nhà nước theo quy địnhcủa pháp luật
~Triển khai thực hiện làm kế toán ngân sách nhà nước
~ Triển khai thực hiện tổng kế toán nhà nước để lập báo cáo tài chính nhà nước trên phạm vi toàn quốc và từng địa phương theo quy định của Luật Kế tốn
~ Thực hiện cơng tác thống kê kho bạc nhà nước và lập các báo cáo theo
đúng chế độquy định của pháp luật
Trang 11~ Huy động vốn cho ngân sách nhà nước và và huy động vốn cho đầu tư phát
triển thông qua việc phát hành trái phiếu Chính phủ
-Quản trị và vận hành hệ thống thông tin quản lý ngân sáchvà kho bac (TABMIS) -Thực hiện thanh tra chuyên ngành, kiểm tra, kiểm toán nội bộ Xử lý và giải
quyết khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật Thực hiện phòng, chống tham những, tiêu cực và thực hành tiết kiệm, chống lăng phí trong việc sử dụng tài sản, kinh phí được giao theo quy định của pháp luật
~Thực hiện hiện đại hóa hoạt động Kho bạc nhà nước phủ hợp với xu thé cải
cách và chiến lược phát triển
~ Triển khai thực hiện hợp tác với các nước bạn, các tổ chức quốc tế về các
lĩnh vực của kho bạc nhà nước theo phân công, chỉ đạocủa Bộ trưởng Bộ Tài chính vàquy định của pháp luật
1.2 Quản lý luồng tiền ngân quỹ nhà nước tại Kho bạc nhà nước 1.2.1 Khái niệm và phân loại luồng tiền ngân quỹ nhà nước tại Kho
bạc nhà nước
a)Một số khái niệm
(1) Ngân quỹ nhà nước
Theo tác giả Tạ Anh Tuấn (2009), ngân quỹ nha nước (NQNN) là toàn 'bộyốn bằng tiền được luân chuyển trong hệ thống KBNN dùng để đáp ứng các nhu cầu thanh toán, chỉ trả cho NSNN và các đơn vị giao dịch Theo đó, các nguồn vốn hình thành NQNN bao gồm
tại các ngân hàng, tiền mặt tại các đơn vị KBNN,các khoản tạm ứng tổn ngân
ác khoản tiền của Nhà nước trên tài khoản của KBNN
KBNN cho NSNN và một số đối tượng khác theo chế độ và các khoản vốn phát
sinhtrong quá trình thanh toán
Theo quy địnhcủa Luật Ngân sách nhà nước 2015, NỌNN là toàn bộ các khoản tiền của Nhà nước có trên các tài khoản của KBNN mở tại NHNN, NHTM và tiền mặt tại các đơn vị KBNN Theo đó, NỌNN được hình thành từ quỹ ngân
sách các cấp; tiền gửi của các quỹ tài chính nhà nước, các đơn vị, tổ chức kinh tếmở
Trang 12Để thống nhất trong sử dụng khái niệm, có thể sử dụng khái niệm NQNN theo quy định hiện hành đó lả:NQNN là toàn bộ các khoán tiền của Nhà nước có
trên các tài khoản của KBNN mở tại NHNN, NHTM và tiền mặt tại các đơn vị
KBNN (Quốc hội, 2015)
(2) Luâng tiền ngân quÿ nhà nước và tôn ngân quỳ nhà nước
Luỗng tiềnngân quỹ nhà nước được theo dõi tại Kho bạc nhà nướclà các luồng tiền đi vào hoặc luồng tiền đi ra của NQNN, vàcủa các tài khoản tiền gửi tại
KBNN của các đơn vị giao dịch phát sinh trong một thời kỳ nhất định (1 niên độ
ngân sách) (Tạ Anh Tuấn, 2009) Trong đó:
Luông tiền đi vào bao gồm: luồng tiền vào từ thu NSNN và thu từ tài khoản
tiền gửi mở tại KBNN của các đơn vị sử dụng NSNN
Ludng tién đi ra bao gồm: luồng tiền chỉ ra từ quỹ NSNN và chỉ từ tài khoản
tiền gửi mở tại KBNN của các đơn vị sử dụng NSNN
Tồn ngân quỹ nhà nước tại một thời điểm làtổng số dư các tài khoản của KBNN mở tại ngân hàng và số dư các tài khoản tiền mặttại các đơn vị KBNN tại thời điểm đóhay là bằng chênh lệch giữa tổng tồn ngân qũy nhà nước đầu kỳ vàtỗng các luồng tiền đi vào của NQNN với tổng các luỗng tiên đi ra của NQNN được theo
dõi tại KRNN
b)Phân loại luông tiền ngân quỹ nhà nước tại Kho bạc nhà nước
Tùy theo từng tiêu chí mà luồng tiền ngân quỹ nhà nước được theo dõi tại
KBNN được phân thành các loại khác nhau
Phân loại dựa vào tinh cha ia cic luông tiền
Luỗng tiền ngân quỹ nhà nước được theo dõi tại KBNN bao gồm: luỗng tiền đi vào, luồng tiền đi ra và luồng tiền thuần:
~ Luồng tiền đi vào bao gồm các luồng tiền đi vào KBNN từ:các khoản thu của NSNN (bao gồm cả các khoản vay bù đắp bội chỉ NSNNvà cho đầu tư phát
triển);các khoản thu của các đơn vị sử dụng NSNN có giao dịch và có tài khoản mở
tại KBNN theo quy định
~ Luỗng tiền đi ra bao gồm các luồng tiền đi ra từ: các khoản chỉ thường
Trang 13
NSNN va cho dau tư phát triển);các khoản chỉ của các đơn vị sử dụng NSNN có,
¡ khoản mở tại KBNN theo quy định
~ Luỗng tiền thuần là nguôn tiền tạm thời nhàn rỗi hoặc bị thiếu hụt trong
giao dich và có,
một kỳ xác định trên tài khoản nghiệp vụ của KBNN
Phân loại dựa vào nguôn gốc hình thành
Phần lớn luồng tiền ngân quỹ nhà nước được theo dõi tại KBNN có nguồn gốctrực tiếp hoặc gián tiếp từ ngân sách nhà nước, bao gồm tiền từ quỹ ngân sách nhà
nước và tài khoản tiền gửi của các đơn vị sử dụng NSNN mở tài khoảntại KBNN
~ Luỗng tiền từ Quỹ ngân sách nhà nước: Theo quy định về phân cấp ngân sách tổ chức bộ máy của Kho bạc nhà nước thì luồng tiền thu vào và chỉ ra từquỹ' ngân sách nhả nướcbao gồm:
+ Luông tiền thu vào và chỉ ra thuộc ngân sách trung ương phát sinh tại
trung ương do Kho bạc nhà nước trung ương quản lý
+ Luỗng tiền thu vào và chỉ ra của ngân sách trung ương và ngân sách tỉnh
phát sinh tại tỉnh do KBNN tỉnh quản lý;
+ Luỗng tiền thu vào và chỉ ra của 4 cắp ngân sách (trung ương, tỉnh, huyện,
xa)do KBNN huyén quan ly
+ Ludng tién từ Quỹ dự trữ tài chính nhà nước của trung ương và của các địa
phương: Luồng tiền vào của Quỹ dự trữ tài chính bao gồm:phần được bố trí trong dự toán của NSNN hàng năm, phần tăng thu so với dự toán, nguồn thu kết dư ngân sách hàng năm, nguồn thu khác theo quy định của pháp luật Luồng tiền chi ra là
các khoản chỉ để đáp ứng cho trường hợp khi không đủ thu hoặc vay khơng đủ mức dự tốn đã được duyệt, chỉ để khắc phục hậu quả sau thiên tai mà sau khi sắp xếp lại ngân sách và nguồn dự phòng ngân sáchkhông đủ
~ Luỗng tiền từ tài khoản tiền gửi mở tại KBNN của các đơn vềử dụng
Trang 14ban quản lý dự án đầu tư, tiền gửi tạm thu, tạm giữ, tiền gửi của các đơn vị cá
nhânkhác Luồng tiền ra là các khoản chỉ cho hoạt động thường xuyên hoặc hoạt
động đầu tư của các đơn vị (Quốc Hội, 2015)
1.2.2 Quản lý luồng tiền ngân quỹ nhà nước tại Kho bạc nhà nước
a)Chủ thể quản lý và đối tượng quản lý:
Chủ thể quản lý là Kho bạc nhà nướcvới vai trò là co quan quản lý luồng tiền
NQNN
Đối tượng quản lý chính là: hoạt động thu vào từ NSNN và các khoản thu
củacác đơn vị sử dụng NSNN hiện đang mở tài khoảntai KBNN; các hoạt
độngthanh toán và chi trả của ngân sáchvà các đơn vị, hoạt độngphát hành tín phiếu
với mục tiêu bù đắp thiếu hụtvà hoạt động đầu tư tiền nhàn rỗi b) Mục tiêu quản lý
Kho bạc Nhà nước đóng vai trò là cơ quan quản lý nhà nước, thực hiện chức
năng tham mưu, quản lý nhà nước về quỹ ngân sách nhà nước, thực hiện thanh toán chỉ trả ngân sách nhà nước Trong bối cảnh hội nhập với thế giới, nền kinh tế có nhiều biến động không ngừng, việc điều hành thu NSNN ngày càng khó khăn, trong khi vẫn phải đảm bảo các nhiệm vụ chỉ theo yêu cầu của thực tế Theo đó mục tiêu quản lý luồng tiền ngân quỹ nhà nước tại Kho bạc Nhà nước tiên quyết là cần nâng
cao hiệu lực, hiệu quả quản lý theo hướng an toàn và hiệu quả Trong đó, chú trọng
tính an toàn theo hướng đảm bảo khá năng thanh toán đẩy đủ và kịp thời các nhu
cầu chỉ của NSNN Bên cạnh đó cần tính đến mục tiêu quản lý và điều tiết ngân quỹ: một cách hiệu quả, giảm thiểu các nguồn tiền nhàn rỗi, không sinh lời để có kế hoạch và thực hiện đầu tư một cách có hiệu quả nguồn lực nhàn rỗi này Từ đó, đáp ứng các yêu cầu của cải cách trong giai đoạn phát triển tiếp theo của hệ thống Kho
bạc Nhà nước
©Nội dụng quản lý luỗng tiền ngân quỹ nhà nước của Kho bạc nhà nước
Quản lý luồng tiền nói chung là quá trình vận dụng các quy luật khách quan
Trang 15một cách có hệ thốngcác phương pháp tác động đến luồng tiền nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ quản lý của cơ quan quản lýnhà nước
Nhìn chung, quản lý luồng tiền ngân quỹ nhà nước tại KBNN về cơ bản cũng giống nhưquản lý của bắt kỳ lĩnh vực nàocủa các tổ chức trong nền kinh tế - xã hội, bao gồm: thứ nhất là hoạch định kế hoạch, thứ hai là tô chức thực hiện, thứ ba là kiểm soát và điều chỉnh việc quản lý luồng tiền NQNN tai KBNN cu thé
như sau:
(1) Hoạch định kế hoạch quản lý luông tiền ngân quỹ nhà nước
Để đạt được yêu cầu tập trung nhanh nguồn thu, đáp ứng đầy đủ, kịp thời
nhu cẳu chỉ tiêu của NSNN và các đơn vị, phủ hợp với các quy định của dự toán do
Quốc hội giao trong điều kiện kinh tế xã hội có biến động chủ yếu là những biến động về thu NSNN, KBNN phải xây dựng kế hoạch điều hành luồng tiền NQNNcủa KBNN, đồng thời kế hoạch phải được trình lãnh đạo Bộ Tài chính phê duyệt
Việc xây dựng kế hoạch của KBNNcăn cứ vào tình hình thực tế điều hành
ngân sách, đồng thời cũng phải bám sát với tình hình kinh tế - xã hội va đảm bảo
yêu cầu của các nhà lãnh đạo hoạch định chính sách về tài chính - ngân sách như:
Quốc hội, Thường Vụ Quốc hội, Ủy ban Tài chính = Ngân sách, Bộ Tài chính, Hội
đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân các cắp Các
năm và được trình Bộ Tài chínhphê duyệt trước khi thực hiện hoạch được xây dựng theo quý,
Các kế hoạch bao gồm: Kế hoạch về quản lý luồng tiền vào như: Kế hoạch quản lý thu vào va tập trung nguồn thu về tài khoản của KBNN trên cơ sở phối hợp với các cơ quan thu trong việc thu NSNN; Kế hoạch về quản lý luồng tiền ra của NSNN và các đơn vị trên cơ sở căn cứ tình hình lượng tiền của ngân sách; Kế hoạch về quản lý lượng tiền tạm thời nhàn rồi như: tạm ứng cho NSNN trung ương và cấp tỉnh để đảm
‘bao chi trả, gửi tiết kiệm tại các ngân hàng thương mại, phát hành tín phiếuKBNN (2) Tổ chức thực hiện
Dựa vàokế hoạch của KBNN đã được Bộ Tài chính phê duyệt, đồng thời can cit
vào dự toán NSNN hàng năm được Quốc hội phê chuẩn, các đơn vị chức năng thuộc
Trang 16định phủ hợp với quyền hạn và trách nhiệm được giao Đó là: phân công công việc, xác
định lượng tiễn sẽ thu vào và chỉ ra, xác định số tồn ngân quỹ, quản lý việc chỉ tiền ra
cho các như cầu chỉ ra cho các hoạt động của NSNNvà của các đơn vị
Hoạt động quản lý luồng tiền NỌNN ở KBNN được thực hiện thông qua
việc tổ chức của hệ thống KBNN Việc tổ chức thực hiện quản lý luồng tiền NQNN
dựa trên các nguồn lực của KBNN, cụ thể là: (1)Con người - chính là bộ máy lãnh đạo, quản lý và đội ngũ công chức của kho bạc; (2) cơ sở vật chất mà quan trọng nhất là các chương trình ứng dụng công nghệ thông tin về kế toán, chương trình thanh toán liên ngân hàng, thanh toán song phương với các ngân hàng thương mại và ngân hàng nhà nước, ứng dụng trao đổi thông tin về thu, chỉ với các đơn vị liên quan Để đạt được kế hoạch đề ra, ngoài việc lập kế hoạch tốt thì việc lãnh đạo conngười sử dụng các nguồn lực một cách hiệu quả là rất quan trọng Đặc biệt là việc lãnh đạo nguồn nhân lực nhằm sử dụng một cách hiệu quả các nguồn lực khác nhằm đạt được các mục tiêu để raphù hợp với yêu cầu của quản lý tài chính — ngân sách nhà nước
Để quản lý tốt luồng tiền, KBNN tổ chức thực hiện quản lý luồng tiền thu,
chỉ của NSNN và số tiền của các đơn vị sử dụng NSNN mở tài khoản tại KBNN
nhằm mục tiêu tập trung nhanh mọi khoản tiền thu NSNN nhằm đáp ứng đầy đủ,
kịp thời các nhu cầu chỉ của NSNN và các đơn vị giao dịch tại KBNN theo quy
định; đồng thời quản lý chặt chẽ, tiết kiệm và hiệu quả các khoản chira, tránh thất thoát, lăng phí NSNN Cụ thể như sau:
Quản lý luồng tiền vào: KBNN sử dụng hệ thống các công cụ, chính sách, pháp luật để quản lý luồng tiền thu của NSNN và các đơn vị vào KBNN đầy đủ, kịp
thời và tập trung nhanh nguồn thuvẻ tài khoản của KBNN
Quản lý luồng tiền ra: KBNN sử dụng hệ thống các công cụ, chính sách,
pháp luật để quản lýlung tiền chỉ của NSNN và các đơn vị từ KBNN, đảm bảo các
khoản tiền chỉ ra đúng dự toán, định mức, mục đích, chính sách nhằm tiết kiệm, thất thoát lãng phivà chỉ sai nguồn sai mục đích
Trang 17nhàn rỗi hoặc thiếu hụt, KBNN sử dụng hệ thống các công cụ, chính sách pháp luật
để quản lý và sử dụng lượng tiền tồn quỹ thông qua các phương án cụ thể như:
Trường hợp ngân sách nhà nước nhàn rồi: Kho bạc nhà nước thực hiện cá
nghiệp vụ như:tạm ứng cho ngân sách các cấp, gửi có kỳ hạn tại các ngân hàng thương mại, mua lại có kỳ hạntrái phiếu chính phủ
Trường hợp ngân sách nhà nước thiếu hụt: Căn cứ vàosô dư nợ tài khoản KBNN tại từng hệ thống ngân hàng, Kho bạc nhà nước thực hiện điều chuyển ngân
quỹ nhà nước dé dim bảo việc thanh toán của các đơn vị kho bạc được thông suốt,
an toàn Ngoài ra, căn cứ vào dự báo lượng tiền trên tài khoản của toàn hệ thống kho bạc bị thiếu hụt, Kho bạc nhà nước xây dựng và trình Bộ Tài chính kế hoạch phát hành tín phiếu kho bạc hoặc thu hồi trước hạn các khoản tiền gửi có kỳ hạnnhằm bù đắp tạm thời lượng tiền có khả năng thiếu hụt
(8) Kiểm soát và điều chỉnh quả trình thực hiện
'Việcthực hiện kiểm tra kiểm soát hoạt động quản lý luồng tiền NQNN của 'KBNN phải được thực hiện ngay trong quá trình thực hiện tiếp nhận tiền thu NSNN
từ các ngân hàng và người nộp thuế sao cho day đủ, kịp thời; và quá trình tiếp nhận,
kiểm soát và thực hiện chỉ trả theo các yêu cầu thanh toán của các đơn vị sử dụng
ngân sách nhà nước theo đúng quy địnhtránh chỉ sai mục đích gây thất thoát lãng
phí ngân sách nhà nước
'Để kiểm soát việc thực hiện quản lý luồng tiển ngân quỹ nhà nước tại KBNN
đúng theo kế hoạch và phù hợp với các yêu cầu quản lý tài chính — ngân sách, tình hình
biến động của kinh tế xã hội (đặc biệt là các biến động ảnh hưởng tớithu — chỉ ngân sách
nhà nước), KBNN cần nhận dạng các rủi ro và đánh giá khả năng ảnh hưởng của các rủi
ro đến hoạt động quản lý luồng tiền Từ đó, xây dựng các biện pháp nhằm phòng ngừa
rủi rod iệc quản lý luồng tiền của KBNN (Nguyễn Văn Quang, 2017)
Các rủi ro bao gồm:
+ Rủi ro thanh toán: Là loại rủi roxảy ra khi nguồn thu không đáp ứng đủ
Trang 18rỗi chưa đến kỳ hạn thu hồi; hoặc các khoản vay, phát hành tín phiếu không du dé
đảm bảo các nhiệm vụ chicủa ngân sách nhà nước
+ Rủi ro trong hoạt động sử dụng luồng tiền: Là loạirủi ro phát sinh khi các
khoản sử dụng luồng tiền tạm thời nhàn rỗi không có khả năng thu hồi kịp thời và
đầy đủ (gốc, lãi) khi đến hạn; hoặc do có sự biến động bắt lợi về lãi suất trên thị trường tiền tệ hoặc sự biến động bắt lợi về tỷ giáhối đoái
+ Các loại rủi ro khác: Là loại rủi ro phát sinh do đánh giá chưa chính xác
mức độ luồng tiền tạm thời nhàn rỗi hoặc tạm thời thiếu hụt; hoặc do hệ thống công nghệ thông tin bị trục trặc; hoặc do các sự kiện bắt khả kháng khác
® Các biện pháp phòng ngừa và ngăn chặn rủi ro bao gồm:
+ Quy định hạn mức được tạm ứng ngân quỹ cho ngân sách trung ương và
ngân sách tỉnh trên cơ sở phải đảm bảo nguyên tắc tổng số dư nợ tạm ứng và các
khoản dư nợ do huy động khác không được vượt quá mức được phép huy động tối
đatheo quy định của Luật,
+Quy định hạn mức được sử dụng luồng tiền tạm thời nhàn rỗi để thực
hiệngửi tiềncó kỳ hạn tại ngân hàng thương mại hoặc thực hiện mua lại có kỳ hạn
trái phiếu Chính phủ;
+ Xác định định mức lượng tiên tôi thiêu mà Kho bạc nhà nước phải duy trì
số dư trên tài Khoản thanh toán tập trung đểđảm bảo an toàn khả năng thanh toán và
chia;
1.3 Tiêu chí đánh giá và các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý luồng tiền ngân quỹ nhà nước tại Kho bạc nhà nước
1.3.1 Các tiêu chí đánh giá
Các tiêu chí được đặt ra làm cơ sở cho việc đánh giá công tác quản lý luồng tiễn, các tiêu chí được xây dựng đảm bảo các nguyên tắc:
Thứ nhắt,tiêu chí xây dựng cần đảm bảo chuẩn xác và có cơ sở khoa học,
bảo đảm tính logic; bảo đảm rõ rằng và mạch lạc
Thứ hai.xây dựng tiêu chí cằnđảm bảo có tính toàn diện và hệ thống, các
Trang 19như phải phản ánh các kết quả về khối lượng, quy mô và chất lượng, hiệu suất, hiệu
quả Bên cạnh đó, phải đảm bảophục vụ cho hoạt động quản lý NQNN của các đối
tượng bên ngoài, đồng thời vẫnphục vụ cho việc quản lý nội bộcủa KBNN
Thứ ba iêu chí phải có tính thực tiễn, phù hợp với thực tiễn đặc thủ của hoạt
động quản lý luồng tiền NQNN tại KBNN Việt Nam Khi triển khai thực hiện và
vận dụng phải có tính kha thi và quan trọng hơn cá là phải đảm bảo khả năng thực
hiện việc đo lường của từng tiêu chí cũng như khá năng thu thậpdữ liệu
Việc thực hiện đánh giá hoạt động quản lý luồng tiền của KBNN bao
gémeac tiêu chí định lượng và các tiêu chíđịnh tính
a) Tiêu chí định lượng,
Để đánh giá hoạt động quản lý luồng tiền, KBNN thực hiện đánh giá kết quả
hoạt động theo các tiêu chí định lượng như sau:
« Tổng số thu và chí NSNN đã thực hiện Trong đó, tông số thu NSNN đã thực hiện là tông số thu đã thực nộp vàoNSNN theo dự toán được giao; tổng số đã
thực chi NSNN theo dự toán được giao, cụ thê:
~ Tổng thu NSNN= Thu NSNN từ thuế, phí, lệ phí + Thu NSNN từ viện trợ
+ Các khoản thu khác theo quy định
~ Tổng chỉ NSNN = Chi NSNN cho đầu tư phát triển + Chỉ NSNN cho dự trữ quốc gia + Chỉ NSNN thường xuyên + Chỉ trả nợ lãi + Chỉ viện trợ+ Các khoản chỉ
kháctheo quy định
+ Tỷ lệhoàn thành dự toán thu, chỉ NSNN theo từng kỳ
Trang 20
Việc đề ra các tiêu chí này giúp cho việc đánh giá toàn diện và chính xác hơn
kết quả tổng số tiền đã thu, chỉ NSNN của KBNN, đánh giá so với dự toán ngân
sách được Quốc hội giaonhằm làm cơ sở cho việc tổ chức thu, chỉ ngân sách nhà
nước và quản trị nội bộ KBNN
b) Tiêu chí định tính
'Để đánh giá hoạt động quản lý luồng tiền bên cạnh những tiêu chí định lượng,
KBNN thực hiện đánh giá kết quả hoạt động theo các tiêu chí định tính như sau
® Mức độ phù hợp của việc lập kế hoạch
Tiêu chí này giúp Ban lãnh đạo KBNN đánh giá được việc lập kế hoạch,
raquyết định của mình trong việc quản lý luồng tiền có phù hợp với dự toán ngân sách của Quốc hội;chiến lược phát triển KBNN, tình hình phát triển kinh tế xã hội
trong từng giai đoạn
«Tính đồng bộ, khoa học, logic, phù hợp của cơ chế quản lý
Tiêu chí nàyđánh giá việc xây dựng và ban hành các quy định, quy trình quản lý có đồng bộ, khoa học, logie, phù hợp với các quy định khác của pháp luật trong lĩnh vực tải chính, ngân sách hay không Công tác lập kế hoạch dim bio tính
khoa học, tính đồng bộ và tính liên tục giúp việc quản lý luồng tiền hiệu quả Việc
xây dựng cơ chế khoa học, phù hợp tạo hành lang pháp lý vững chắc góp phần nâng
cao hiệu quả công tác quan lý luồng tiền, tránh thất thoát, lãng phí nguồn lực
+ Tính tập trung, lĩnh hoạt trong công tác quản lý, điều hành
Tiêu chí này thể hiện mức độ chuyên nghiệp trong việc quản lý luồng tiền
của kho bạc.Đánh giá theo tiêu chí này cho thấy: việc quản lý, điều hành luồng tiền NQNN của KBNN có đượcthực hiện một cách có hệ thống xuyên suốttừ Trung
ương đến tỉnh, huyện hay không Đánh giá việc thực hiện những nhiệm vụ thường
xuyên đến việc xử lý kịp thời, linh hoạt những tình huống phát sinh trong quá trình
quản lý thu vào, chi ra, huy động vốn bù đắp thiếu hụt và đầu tư đối với tiền nhàn
rỗi Đặc biệt là việc linh hoạt trong công tác điều hòa vốn của hệ thống kho bạc từ trung ương đến địa phương để kịp thời thanh toán các khoản chỉ NSNNđột xuất
Trang 21« Tính chặt chẽ trong việc kiểm tra;tinh chính xác, công khai và minh bach trongviệc đánh giá
Đây là tiêu chí bắt buộc, quan trọng khi xem xét đếnhiệu quả của việc quản lý luồng tiền Việc kiểm tra chặt chẽ giúp hoạt động quản lý đi đúng quỹ đạo, đạt
được các mục tiêu, kế hoạch đề ra Công tác đánh giá chính xác, công khai và minh
bạch là cơ sở để kho bạc tiếp tục phát huy những mặt đạt được, tìm ra nguyên nhân
và đưa ra giải pháp để hạn chế những bắt cập trong quản lýluồng tiền trong giai đoạn tiếp theo
1.3.2 Các nhân tố ảnh hướng đến công tác quản lý luồng tiền ngân quỹ nhà nước tại Kho bạc nhà nước
Có nhiềunhân tố ảnh hưởng đến quản lý luồng tiền ngân quỹ nhà nước tại
'KBNN bao gồm cả những nhân tố khách quan và nhân tố chủ quan,cụ thể như sau: a)Nhân tổ khách quan
Một trong những nhân tổảnh hưởng trực tiếp đến quản lý luồng tiền ngân
quỹ nhà nước có thể nói đến là cơ chế, chính sách Đây là các văn bản quy phạm
pháp luật của Nhà nước và các hướng dẫn nghiệp vụ trong hệ thống kho bạc nhà nướcđảm bảo tuân thủ các quy định của pháp luật Cơ chế chính sách bao gồm các
Luật, Nghị định của chính phủ, Quyết định của Thủ tướng chính phủ, các thông tư
hướng dẫn của Bộ Tài chính và các văn bản hướng dẫn nghiệp vụ của Bộ Tài chính
và KBNN Về cơ bản, cơ chế, chính sách phải tạo dựng được hành lang pháp lý cho
hoạt động nghiệp vụ của KBNN nói chung và hoạt động quản lý luồng tiền NQNN
của KBNN nói riêng Nếu cơ sở pháp lý còn chưa đồng bộ sẽ gây trở ngại trong việc
quản lý luồng tiền an toàn, hiệu quả, khó khăn trong việc đáp ứng đẩy đủ kịp thời
vốn và ảnh hưởng tới khả năng thanh khoản của hệ thống kho bạc Như vậy, c¡
phải hoàn thiện, bổ sung một số cơ chế chính sách mới hỗ trợ cho việc quản lý luồng tiền trong hoạt động nghiệp vụ của KBNN, xây dựng hệ thống các văn bản
hướng dẫn ngày càng hoàn thiện, nhất quán, minh bạch tạo môi trường pháp lý én
Trang 22thời nhàn rỗi, thiếu hụt để từ đó tham mưu với lãnh đạo Bộ Tài chính và chính phủ
các phương án điều hành tài chính ngân sáchhiệu quả b)Nhân tổ chủ quan
Thứ nhất nhân tổ về năng lực của cán bộ, công chức: Nhân lực làmột trong những điều kiện, yêu cầu quan trọng của quản lý luồng tiền trong hoạt động KBNN
Nói cách khác, việc xây dựng, đào tạo năng lực của người sử dụng là một trong
những vấn để quan trọng đối với hoạt động của KBNN ngay từ khi bắt đầu, đồng thời, cẳn được củng có trong các giai đoạn tiếp theo Để cho công tác quản lý luồng tiền được hiệu quả, việc sắp xếp, bồ trí nhân lực và đảo tạo nhân lực đẻ thực hiện công việc này là rất cần thiết, trong đó, đặc biệt là các công chức trực tiếp tác
nghiệp, vận hành và hỗ trợcông nghệ thông tin
Thứ hai, nhân tổ hệ thống chương trình tin học và cơ sở hạ tằng kỳ thuật:
Trong hoạt động nghiệp vụ của Kho bạc nhà nước nói chung và hoạt động quản lý
luồng tiền nói riêng, hệ thống thông tin và cơ sở hạ tầng kỹ thuật đóng vai trò hết
sức quan trọng, đặc biệt là các hệ thống thanh toán điện tử của KBNN và các hệ
\g điện tử khác có kết nối với Kho bạc nhà nước (như hệ thống quản lý thuế,
thanh toán của các ngân hàng) Nếu công nghệ thông tin và cơ sở hạ tầng còn yếu
kém, chưa được đồng bộ sẽ ảnh hưởng rất lớn đến việc quản lý luồng tiền, khó có
thể đáp ứng kịp thời và đầy đủ yêu cầu thông tin với khối lượng giao dịch tương đối lớn của hệ thống, chậm chễ trong việc trao đổi các thông tin với các bên liên quan
như Thuế, Hải quan, các ngân hàng , chậm chễ trong việc tập trung nguồn lực của
Nhà nước Như vậy, để nâng cao cả về chất lẫn lượng trong việc quản lý luồng tiền của KBNN, giúp cho hoạt động của hệ thống được thông suốt, tổng hợp đầy đủ, kịp thời về tình trạng hoạt động của hệ thống kiểm soát an toàn, bảo mật, lưu trữ thông
tin, cần phải phát triển cả về cơ sở hạ tằng, kỹ thuật, đường truyền đến các chương
Trang 231.4 Kinh nghiệm của Hoa Kỳtrong việc quản lý luồng tiền ngân quỹ nhà nước tại Kho bạc nhà nước
1.4.1 Kinh nghiệm của Hoa Kỳ
Hệ thống Kho bạcở các nước trên thế giới ra đời khá sớm, cơ quan này có
thê được tô chức và trực thuộc các tô chức khác nhau trong bộ máy Nhà nước Một
số mô hình tổ chức KBNN tiêu biểu hiện nay như: KBNNđược tổ chức như một Bộ
trực thuộc Chính phủ(Mỹ, Canada, Australia, Newzealand );KBNN trực thuộc Bộ
Tài chính(Việt Nam, Malaysia ); KBNN trực thuộc ngân hàng Trung ương Tuy có
sự khác biệt về thể chế chính trị, đặc điểm kinh tế tại các quốc gia nhưng hầu hết
Kho bac tai các nước đều xây dựng và vận hành #!£ thống kiểm sốt lng tiền đơi với các hoạt động kiểm soát NSNN trong đó có kiểm soát luồng tiền thu, chỉ
'NSNN Trong luận văn này, tác giả sẽ phân tích kinh nghiệm của Hoa Kỳtrong việc
quản lý luồng tiền, để từ đó rút ra bài học cho Việt Nam trong công tác quản lý
luồng tiền
Kho bac Hoa ky (U.S Department of the Treasury) được thành lập năm
1789, tại Khóa họp đầu tiên của quốc hội Hoa Kỳ với chức năng chính là quản
lýcác nguồn tiền của quốc gia Kho bạc Hoa Kỳ đề cao việc xây dựng hệ thống tiêu chuẩn định mức gắn với hiệu quả về quản lý thu và chỉ tiêu NS Hệ thống văn bản pháp luật quy định hướng dẫn và sử dụng quản lý chặt chẽ, thông tin về luồng tiền
thu, chỉ NSNN, thực hiện công bố, công khai ra công chúng và có sự kiểm soát của các cơ quanđộc lập.”
Hàng ngày và hàng tháng, Kho bạc Hoa Kỳ phối hợp với các cơ quan thu,
chỉ ngân sách trong việc trao đổi các thông tin về thu, chỉ Đồng thời định kỳ theo ngày và tháng, Kho bạc Hoa Kỳ lập Báo cáo Tài chính công vẻtiền và quản lý nợ
của Chính phủ, báo cáo các dịch vụ quản lý tài chính đệ trình cho Chính phủ liên
bang và thông báo tại trang thông tin điện tử của Kho bạc Hoa Kỳ
Tai Hoa Kj quản lý luồng tiền thu, chi NSNN, KBNN Hoa Kỳ thực
hiện như sau:
Trang 24Hàng năm, Quốc Hội Hoa Kỳ phê chuẩn dự toán ngân sách liên bang và
ngân sách các bang Trên cơ sở đó, Bộ Tài chính Mỹ và The US Treasury thực hiện
công tác thu, chỉ ngân sách và quản lý luồng tiền thu, chi, nhàn rỗi của mình «Tổ chức quản lý luồng tiền
ê quản lý tốt luồng tiền, KB Hoa Kỳ xây dựng tài khoản thanh toán tập
trung tại KBNN (TSA- Treasury Single Account) Cu thé nội dung quan ly ctia KB
Hoa Kỳ như sau:
Đối với luồng tiền thu NS, số tiền thu thuế được nộp vào NHTM, cuối ngày toàn bộ số thu sẽ tự động chuyển về TK của Trung tâm dữ liệu của Kho bạc đề quản
lý tập trung Từ trung tâm dữ liệu Kho bạc sẽ thông báo và đối chiếu với cơ quan
thu về số tiền đã thu của từng đối tượng nộp
Đối với luồng tiền chỉ NS, các thông tin chỉ tiết sẽ được hạch toán và chiết
xuất thông tin báo cáo cho từng Bộ chỉ tiêu và đơn vị kế tốn cơng khác Để tổng
hợp thông tin báo cáo chung, các đơn vị lập các báo cáo theo mẫu biểu quy định và
gửi về Trung tâm dữ liệu để tổng hợp Trung tâm dữ liệu phải đảm bảo múi liên hệ giữa hệ thống kế toán chung và các hệ thống kế toán của các đơn vi
® Kiêm sốt
Để
ìm soát luồng tiền thu vào và chỉ ra của ngân sách, Kho bạc Hoa Kỳ đã
phát hành Khung về quản lý rủi ro trong năm 2010 đưa ra các khuyến nghị áp dụng
tại các Kho bạc khu vue, để đảm bảo giám sát hoạt động chỉ tiêu NSNN của các khu
vực và các chính sách quản lý chỉ tiêu côngđược đổi mới theo cách tiếp cận dựa trên
rủi ro
'Khung quản lý rủi ro gồm 08 thành phần cơ bản:
+ Môi trường bên trong: Đặt nền tảng cho cách thức mà rủi ro được xem xét
và đề cập tới, bao gồm triết lý rủi ro, khẩu vị rủi ro, sự nhất quán các giá trị đạo đức
và môi trường hoạt động
+ Xây dựng mục tiêu: Mục tiêu phải tồn tại trước khi cấp quản lý có thể
xác định các sự kiện tiềm ẩn ảnh hưởng đến việc đạt được mục tiêu đặt ra, đảm
Trang 25tiêu đã chọn hỗ trợ và phủ hợp với sứ mệnh của tổ chức và nhất quán với khẩu vị
rủi ro của tô chức đó
+ Nhân dạng sự kiện: Các sự kiến bên trong và bên ngoài ảnh hưởng đến
việc đạt được các mục tiêu của tổ chức phải được nhận dạng, phân biệt giữa rủi ro
và cơ hội
+ Đánh giá rủi ro: Rủi ro được phân tích, xem xét khả năng và ảnh hưởng,
làm căn cứ để quyết định cách thức quản lý những rủi ro đó
+ Xử lý rủi ro: Cấp quản lý lựa chọn cách xử lý đối với rủi ro: Tránh, chấp
chỉnh
nhận, giảm thiểu hoặc chia sẻ rủi ro - xây dựng một bộ các hành động để đi
rủi ro phù hợp với giới hạn chấp nhận rủi ro và khẩu vị rủi ro của tổ chức
+ Các hoạt động kiểm soát: Các chính sách và thủ tục được thiết lập và thực
thi nhằm đảm bảo các biện pháp đối phó rủi ro thực hiện hiệu quả
+ Thông tin và tuyên truyền: Các thông tin phù hợp được nhận dạng, nắm bắt và truyền đạt dưới hình thức và khung thời gian để người thực thi thực hiện
trách nhiệm
+ Giám sát: Việc giám sát được thực hiện thông qua các hoạt động quản lý
đang diễn ra, các đánh giátách biệt hoặc cả hai
1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho Kho bạc nhà nước Việt Nam
Qua tìm hiểu kinh nghiệm của Hoa Kỳ, có thể tóm lại bài học kinh nghiệm trong công tác quản lý luồng tiền tại kho bạc như sau:
Thứ nhất, Xây dựng hệ thống thanh toán tập trung (TSA)
Để quản lý tốt NSNN cũng như quản lý luồng tiền thu, chỉ NSNN, Kho bac cần xây dựng và vận hành hệ thống thanh tốn tập trung (TSA) Thơng qua hệ
thống thanh toán tập trung, các giao dich thu/chi qua KBNN sẽ được xử lý nhanh,
chính xác và an toàn Đồng thời, các khoản tiền thu được tập trung về Kho bạc nhà
nước Từ đó, KBNN dễ dàng xác định được tồn ngân quỹ đề kịp thời thanh toán các yêu cầu chỉ ngân sách của các đơn vị; đầu tư và sử dụng hiệu quả các khoản tiền
Trang 26Thứ lai,xây đựng quy trình nghiệp vụ và chương trình ứng dụng tin học về
quản lý rủi ro
Qua tìm hiểu kinh nghiệm của Kho bạc Hoa Kỳ về kiểm soát luồng tiền thu, chỉ NSNN cho thấy, việc vận hành hệ thống kiểm soát của KBNN đối với việc quản lý
luồng tiền thu chỉ NSNN qua KBNN là cần thiết và cần được triển khai đồng bộ trong
toàn hệ thống Kho bạc Việt Nam cằnxây dựng quy trình nghiệp vụ và các biện pháp
kỹ thuật, để quản lý rủi ro đối với hoạt động kiểm soát luồng tiền NQNN Trong đó,
cần thiết phải xây dựng ứng dụng thông tin để thực hiệnquy trình chỉ tiêu của đơn vị, cũng như quy trình kế toán, kiểm soát của KBNNvà quy trìnhthanh toán của ngân
Trang 27Kết luận chương
“Tóm lại, có thể nói quản lý luồng tiền ngân quỹ nhà nước là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của KBNN Nhiệm vụ này cũng đã được đưa vào
5
Chiến lược phát triển Kho bạc nhà nước đến năm 2020 Theo đó, cần thiết phải
chức triển khai thực hiện một cách hiệu quả nhất
Trong chương này, các vấn đẻ mang tính lý luận về luồng tiền ngân quỹ nhà nước, quản lý luỗng tiền ngân quỹ nhà nước đã được nêu rõ từ các khái niệm, phân loại, chủ thể, đối tượng, nội dung, tiêu chí đánh giá và các nhân tố ảnh hưởng Ngoài ra, kinh nghiệm của quốc gia Hoa Kỳ cho thấy, KBNN Việt Nam cần lựa chọn phương án quán lý luồng tiền ngân quỹ nhà nước một cách phù hợp, đồng bộ để không những dần
nhưng vẫn phủ hợp với đặc điểm thực tế của Việt Nam Chính vì vậy vấn đề cần đặt
đáp ứng được với những tiêu chuẩn, thông lệ quốc tế
ra là cẳn nghiên cứu nội dung hết sức quan trọng:Quản lý luồng tiền ngân quỹ nhà
nước tại Kho bạc nhà nước
thực tiễn đêKBNN
Theo đó, cần có sự kết hợp hài hòa các 6 lý lu
một mặt thực hiện nhiệm vụ được giao, mặt khác các thông tin luồng tiền ngân quỹ'
nhà nước sẽ được chuẩn hóa, đồng bộ đảm bảo phù hợp với điều kiện áp dụng tại
Trang 28CHUONG 2:
THUC TRANG QUAN LY LUONG TIEN NGAN QUY NHA NƯỚC TAI KHO BAC NHA NUOC
2.1 Tổng quan về Kho bạc nhà nước Việt Nam
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triễn
'Về tổng quan, lịch sử hình thành và sự phát triển của KBNN Việt Nam được
thể hiện qua một số dấu mốc quan trọng sau đây:
Ngày 29/5/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số 75-SL thành
lập Nha ngân khố trực thuộc Bộ Tài chính Có thể coi đây là một dấu mốc lịch sử
tất quan trọng của ngành Kho bạc, đánh dấu sự ra đời lần đầu tiên của Kho bạc nhà nước Việt Nam Trong bồi cảnh, đất nước vừa được thành lập, Nha ngân khó có các nhiệm vụ chính là cơ quan chuyên môn, đặc trách nghiên cứu và giải quyết các van để ngân sách và tiền tệ để giải quyết các nhu cầu chỉ tiêu của bộ máy Nhà nướcvà quân đội
Dấu mốc thứ hai cũng vô cùng quan trong đối với hệ thống Kho bạc Nhà nước đỏ là ngay sau khi thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam(S/1951),Thủ tướng
Chính phủ đã ký Nghị định số 107/TTg ngày 20/7/195Ithành lập Kho bạc nhà
nướcthuộc Ngân hàng Quốc gia Việt Nam Từ năm 1951 đến năm 1964, hệ thống Kho 'bạc Nhà nướctại Việt Nam được tỏ chức từ trung ương đến địa phương cụ thể như sau: ở
‘Trung ương có Kho bạc Trung ương; Tại các Liên khu có Kho bạc Liên khu; Tại các
Tinh (hay Thành phó) có Kho bạc Tỉnh,Thành phó
Chính thức từ ngày 04/01/1990, Hội đồng Bộ trưởng đã ký ban hành Quyết
định số 07/HĐBT đếtái thành lập hệ thống Kho bạc nhà nước trực thuộc Bộ Tài chính Chức năng và nhiệm vụ chínhcủa hệ thống Kho bạc Nhà nước lúc này được quy định tương đối rõ nét, đó làQuản lý quỹ ngân sách Nhả nước và các quỹ dự trữ
tài chính Nhà nước; tổ chức huy động vốn cho ngân sách nhà nước và cho đầu tư
phát triển Có thể nói rằng, đây chính là là mốc lịch sử quan trọng thứ ba đánh dấu
Trang 292.1.2 Cơ cấu tỗ chức
Căn cứ theo Quyết định số 26/2015/QĐ-TTg ngày 08/07/2015 của Thủ
tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Kho bạc nhà nước trực thuộc Bộ Tài chính,hệ thống KBNN đượctổ chức theo hệ thống dọc từ trung ương đến địa phương theo đơn vị hành chính nhà nước, trên cơ
sởbảo đảm nguyên tắc tập trung,thống nhất Q TAI CHIN _Nguôn:Quyết định số 26/2015/QĐ-TTg
Sơ đồ 2.1 - Sơ đồ tố chức bộ máy của KBNN
“Theo đó, hệ thống KBNN được tổ chức theo các cấp gồm: KBNN Trung
ương (hay còn gọi là Kho bạc nhà nước), các đơn vị KBNN ở cấp địa phương,
gồm có: KBNN ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là KBNN cấp
tỉnh) và KBNN ở quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh (gọi chung là
Trang 30Kho bạc nhà nướcTrung ương (Kho bạc nhà nước) bao gồm các đơn vị: Vụ Tổng hợp - Pháp chế, Vụ Kiểm soát chỉ;Vụ Kho quỹ; Vụ Hợp tác quốc tế; Vụ
Thanh tra - Kiểm tra; Vụ Tổ chức cán bộ;Vụ Tài vụ - Quản trị, Văn phòng; Cục Kế
toán nhà nước; Cục Quản lý ngân quỹ; Cục Công nghệ thông tin; Sở Giao dich Kho
bạc nhà nước; Trường Nghiệp vụ Kho bạc; Tạp chí Quản lý Ngân quỹQuốc gia
'Kho bạc nhà nướctinh bao gồm các phòng: phòng Kế toán nhà nước, phòng
kiểm soát chỉ, phòng thanh tra kiểm tra, phòng tổ chức cán bộ, văn phòng, phòng
giao dịch (tổ chức tại một số tỉnh) Riêng tại hai thành phố lớn là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh tổ chức thêm 2 phòng là: Phòng quản trị và phòng khoquỹ
Kho bạc nhà nướchuyện được tô chức thành hai tô: tô kế toán và tổ tổng hợp — hành chính Riêng một số huyện có thể tổ chức thêm các điểm giao dịchthuộc kho bạc huyện
2.1-3.Nhiệm vụ của Kho bạc nhà nước trong việc quản lý luồng
tiềnngân quỹ nhà nước
Trong phạm vi chức năng vả quyển hạn được giao, Kho bạc nhà nước thực hiện một số nhiệm vụ chính sau
Trình Bộ trưởng Bộ Tài chính quyết định: dự thảo chiến lược, kế hoạch về quản lý luồng tiền ngân quỹ nhà nước ở KBNN; Hướng dẫn và kiểm tra các đơn vị Kho bạc nhà nước về việc thực hiện công tác quản lý NỌNN của KBNN;
hành luéng tiền ngân quỹ nhà nước; phân tích, dự báo luồng tiền, đề xuất các phương án sử dụng luồng tiền tạm thời nhàn rỗi/thiếu hụt (Thủ tướng Chính phủ, 2015)
2.1.4 Tổ chức nhân sự quản lý luồng tiền ngân quỹ nhà nước tại
Kho bạc nhà nước Việt Nam 4) Tổ chức nhân sự
'Kể từ tháng 10/2015 sau khi Quyết định số 26/2015/QĐ-TTg ngày 08/7/2015 của Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức
của KBNN trực thuộc Bộ Tài chính được ban hành, Lãnh đạo kho bạc đã sắp xếp lại
các bộ phận chuyên trách riêng biệt (Cục Quản lý ngân quỹ) đề giúp Lãnh đạo KBNN
làm công tác quản lý luồng tiền Bộ phận này giúp Lãnh đạo KBNN thực hiện việc lập
thức, quản lý và điều
Trang 31
Bảng 2.1 Nhân sự quản lý luồng tiền ngân quỹ nhà nước hiện đang làm việc (2016-2018) Đơn vị: người
Nhân sự đang làm việc 2016 | 2017 | 2018
Chuyên viên giao dich ngân quỹ 8 8 10
Chuyên viên huy động vồn và đầu tư ngân quỹ | 8 9 9
Chuyên viên kiếm soát, đánh giá rủi ro 6 7 7
Lanh dao 6 6 7
Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2016, 2017, 2018 của Kho bạc nhà nước
b) Kế hoạch nhân sự của Kho bạc nhà nước trong việc quản lý lung tiền
Từ 2016, sau khi thành lâpCục Quản lý ngân quỹ tại Kho bạc nhà nước, căn cứ các chỉ tiêu Bộ Tài chính giao cho Kho bạc nhà nước, Tổng Giám đốc KBNNsẽ
cân nhắc các chỉ tiêu và đưa ra kế hoạch về nhân sự tương ứng để đáp ứng được nhu
cầu công việc, đảm bảo tiến độ và chất lượng công việc Cụ thé:
Băng 2.2: Kế hoạch nhân sự quản lý luồng tiền ngân quỹ nhà nước cần bỗ sung (2016-2018) Don vị: người KẾ hoạch nhân sự mới 2016 [ 2017 | 2018
Chuyên viên giao dịch ngân quỹ 20 10 8
Chuyên viên huy dong von va đầu tư ngân quy [15 3 3 Chuyên viên kiêm soát, đánh giá rủi ro 10 3 3
Lanh dao 10 6 2
Nguén: Béo cáo kết quả thường niên năm 2016, 2017, 2018 cia KBNN
2.2 Thực trạng quản lý luồng tiền ngân quỹ nhà nước tại Kho bạc
nhà nước
Đếđánh giá đúng thực trạng quản lý luồng tiền ngân quỹ nhà nước tại kho
bạc, luận văn phân tích các nhóm chỉ tiêu định lượng và định tính, đồng thời so sánh
Trang 323.2.1 Lập kế hoạch và xây dựng phương án quản lý luồng tiền ngân quỹ nhà nước
“Trọng tâm của việc quản lý luồng tiền của bắt kỳ tổ chức nảo nói chung cũng
như quản lý luỗng tiền NQNN của KBNN nói riêng chính là việc xác định được số tiền
tồn ngân quỹ để từ đó có các phương án, biện pháp tăng nguồn thu, quản lý hiệu quả nguồn chỉ, bố trí điều chuyển vốn kịp thời chi tra va đầu tư nguồn vốn nhàn rỗi
a) Lập kế hoạch
Công tác lập kế hoạch về quản lý luồng tiền tại KBNN trong thời gian qua được thực hiện tại KBNN bao gồm các kế hoạch vẻ: kế hoạch xây dựng hệ thống thông tin phục vụ cho công tác quản lý luồng tiền và trọng tâm của việc quản lý
luồng tiền là các kế hoạch quản lý đối với luồng tiền NQNN
Mục đích của việc lập kế hoạch hàng năm là nhằmphân bỗ nguồn lực và xây
dựng các phương án phủ hợp và hiệu quả đối với tinh trạng thu, chỉ ngân sách nhà
nước Đảm bảo cân đối ngân sách, tăng thu, kiểm soát chỉ hiệu quả và giảm bội chỉ ngân sách nhà nước và đầu tư hiệu quả tồn ngân qu$kho bạc
(1) Kế hoạch quản lý luéng tién thu vào, chỉ ra và tần ngân
Kế hoạch quản lý luồng tiền do Cục trưởng Cục Quản lý ngân quỹ lập, trình
Tổng Giám đốc Kho bạc nhà nước phê duyệt Trước ngày 31/12 hàng năm, kế
hoạch quản lý luồng tiền thu vào và chỉ ra qua kho bạc năm tới phải được trình cho Tổng Giám đốc Dựa trên kế hoạch của Cục Quản lý ngân quỹ trình lên, Tổng Giám đốc KBNN sẽ thực hiện đánh giá lại dựa trêncơ sở dự toán hàng năm được Quốc hội phê chuẩn, phương án điều hành ngân sách nhà nước của Quốc hội và căn cứ theo tỉnh hình ngân sách năm trước, đồng thời, căn cứ vào kết quả dự báo lượng tiền sẽ thu vào, chỉ ra và tồn ngân hàng năm của kho bạc trên cơ sở đáp ứng mọi nhu
cầu thanh toán chỉ trả của NSNN và các đơn vị mở tài khoản tại KBNN, đảm bảo
định mức tồn ngân quỹ tối thiểu theo quy địnhhiện hành
Trang 33phat hanh tin phiéu ba dip thiéu hut ngan sach va Ké hoach dau tu ngan quynhan rỗi (Báo cáo thường niên Kho bạc nhà nước 2016, 2017, 2018)
(2) Dự báo tổng số tiễn thu vào và chỉ ra theo năm
Thực tế từ năm 2014 cho đến nay việc lập kế hoạch quản lý và dự báo luồng
tiền thu vào và chỉ ra của KBNNchưa được thực hiện đầy đủ, chỉ thực hiện lập kế
hoạch trên tổng số luồng tiền thu vào và chỉ ra, chưa lập chỉ tiết theo từng khoản mục thu, chỉ.Kể từ năm 2017, Kho bạc nhà nước đã bắt đầu thực hiện kế hoạch chỉ tiết theo Quý và từng khoản mục thu Cụ thể như sau:
Thứ nhất, trong giai đoạn từ 2014-2016
Thực tế trong giai đoạn này, việc lập kế hoạch quản lý và dự báo luỗng tiền tại KBNN chưa được thực hiện đầy đủ KBNN mới chỉ lập kế hoạchthực hiện quản
lý tổng luồng tiền thu, chí của NSNN theo dự toán của Quốc hội đề ra và trên cơ sở
đánh giá tình hình thu, chỉ của NSNN đã thực hiện của năm trước từ các báo cáo
ế toán nhà nước Nhìn chung, việc lập kế
thu, chỉ của Cục toạch này hoàn toàn
thụ động, KBNN chỉ lập kế hoạch quản lý luồng tiền sẽ được thu vào và sẽ chỉ ra tại
KBNN theo dự toán mà chưa để ra được phương án, hay kế hoạch cụ thể quản lý:
đối với từng khoản mục thu, chỉ NSNN,cụ thể như sau
- Đối
¡ luồng tiền thu, KBNNchưa xây dựng được kế hoạch quản lý cụ thể về
việc xác định rõ khoản thu nào sẽ được thu vào và khả năng chắc chắn thu được ~ Đối với khoản chỉ NSNN, KBNN chưa xây dựng được kế hoạch quản lýcụ
thể về chỉ NSNNsẽ phải chỉ ra bao nhiều, từ nguồn nào, chỉ có phù hợp với tình hình ngân quỹ hay không
Bên cạnh việc quản lý luồng tiền thu vào và chỉ ra, trong giai đoạn này, 'KBNN cũng Xác định mức tồn ngân quỹ trong năm và các quý trong năm trên cơ sở KBNN đã thực hiện quản lý luồng tiền NQNN năm trước, đáp ứng mọinhu cầu
thanh toán chỉ trả của NSNN và các đơn vị mở tài khoản tại KBNN, KBNN xác
định mức tồn ngân quỹ nhà nước vào ngày 01 tháng 01 hàng năm và dự kiến tồn
ngân quỹ trong năm theo dự toán của Quốc hội để từ đó xây dựng các phương án
Trang 34tín phiếu tùy thuộc vào tình hình đã thu/chỉ NSNN và biển động của tải chính ngân
sách
Thứ hai, trong giai đoạn từ 2017- 2018:
Kể từ khi Nghị định số 24/2016/NĐ-CP ngày 05 tháng 4 năm 2016 Của Chính phủ quy định chế độ quản lý ngân quỹ nhà nướcđược ban hành và có hiệu lực, việc quản lý luồng tiền của KBNN đã được thực hiện tốt hơn trước KBNN đã thực hiện xây dựng và trình Bộ Tài chính về kế hoạch và các phương án quản lý: luồng tiền theo các nội dung bao gồm:
~ Thứ nhất Xác định dự báo được tổng số tiền sẽ được thu vào hoặc chỉ ra của NSNN trong năm từ đó xây dựng kế hoạch tập trung nguồn thu, bố trí nguồn tiền và quản lý tiền chỉ NSNN
~ Thứ hai, Xác định số tồn NQNN đầu năm và dự kiến tồn trong năm
~ Thứ ba, kể từ 2018, khung pháp lý để thực hiện các phương án, kế hoạch đối với luồng tiền tạm thời nhàn rỗi đã được ban hành Theo đó đã nâng cao hiệu
quả trong công tác quản lý luồng tiền như: gửi ngân hàng và các phương án điều
hành khác
Bảng 2.3: Kế hoạch thực hiện luồng tiền thu/chỉ của ngân sách nhà nước tại KBNN (giai đoạn 2014-2018)
(Đơn vị: tỷ VNĐ)
Kếhoạch | Kếhoạch | Đánh | Kếhoạch Đánh
Trang 35Nhìn chung, trọng tâm của việc quản lý quản lý luồng tiền của KBNN chính
là việc quản lý sao cho hiệu quả các luồng tiền vào và các luồng tiền ra và số tồn
ngân quỹ của NSNN Nói một cách cụ thể hơnđó là việc KBNN xác định được số
tồn ngân quỹ (khả năng có bao nhiêu tiền nhàn rỗi hoặc thiếu hụt bao nhiêu tiền), để
từ đó có căn cứ đưa ra các phương án, kế hoạch quan lý hiệu quả luồng tiền
Từ bảng 2.3 cho thấyviệc quản lý luồng tiền của KBNNtrong năm 2018đã xác định được một cách tương đối chính xác số dự báo thu/chi dự kiến và mức tồn
ngân quỹ trong năm và các quý trong năm để từ đó đưa ra các phương án và giải
pháp về đầu tư tiền nhàn rỗi vàbù đắp thiếu hụt tạm thời của ngân sách nhà nước, cụ
thể
‘Téngthu NQNN trong năm dự kiến bằng! 952 260 tỷ đồng (trong đó, số liệu này đã bao gồm cả số thu của NSNN và của đơn vị mở tài khoản)
Trang 36(8)Điều hành thu, chi NSNN:
Để quản lý tốt luồng tiền NQNN, trên căn cứ dự báo hing nim, KBNN xâydựng kế hoạch điều hành nhằmthực hiện chính sách tài khóa một cách chặt chẽ, đảm bảo việc quản lý và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả song song với việc tăng cường
kỷ cương, kỷ luậtài chính
VỀ điều hành thu NSNN:
Căn cứ trên số liệu tỉnh hình thu NSNN và dự toán, KBNNphối hợp với các
cơ quan thu như Cơ quan Thuế, Hải quan thực hiện các biện pháp thanh tra, kiểm tra thuế, chống buôn lậu và gian lận thương mại; đồng thời phối hợp tập trung xử lý, thu nợ thuế, chốngthất thu
liều hành chỉ NSNN::
Chủ động điều hànhthực hiện nhiệm vụ chỉ NSNN, đảm bảo chặt chẽ, tiết
kiệm, hiệu quả KBNN đã thực hiện kiểm soát các khoản chỉ thường xuyên của
ngân sách nhà nước qua KBNN (không bao gồm chỉ trả nợ, viện trợ, chỉ bổ sung
quỹ dự trữ tài chính, dự phòng) so với dự toán được Quốc Hội giao Thông qua
cơng tác kiểm sốt chỉ NSNN, các đơn vị KBNN thống kê và phát hiện các khoản
chỉ chưa đủ thủ tục theo quy định, cầu bổ sung các thủ tục cần thiết hoặc từ chối
thanh toán tránh thất thoatNSNN
(4) Kế hoạch sử dụng lượng tiéntam thai nhàn rỗi và bù đắp thiểu hut: © Sử dụng tiền nhàn rỗi
Sau khi Nghị định 24/2016/NĐ-CP về quản lý ngân quỹ có hiệu lực, trên co
sở khả năngngân quỹ tạm thời nhàn rỗi, Cục Quản lý Ngân quỹ thực hiện dự báo,
báo cáo Lãnh đạo Kho bạc nhà nướcđ trình Bộ Tài chính các kế hoạch về hạn mức
sử dụng lượng tiền tạm thời nhàn rỗi như: tạm ứng cho ngân sách trung ương và
ngân sách tỉnh, thực hiện gửi có ky hạn tại NHTM hoặc mua lại tín phiếu, trái phiếu
chính phủ có kỳ hạn.Cụ thé như sau:
Trang 37NSNN tinh, dng thời đảm bảo tính thanh khoản, hiệu quả trong việc sử dụng ngân quỹ,
KBNN trình Bộ kế hoạch tạm ứng NSNN như sau: hạn mức tạm ứng cho NSTW và
NSNN tỉnh hàng quýkhông vượt quá 40% khả năng ngân quỹ tạm thời nhàn rồïtong
quý, với nguyên tắc tổng mức dư nợ tạm ứng cho NSTW tối đa là 150.000 tỷ đồng
KBNN lựa chọn gửi tiền tại các NHTM như ngân hàng BIDV, Vietcombank,
'Vietinbank, MB với hạn mức đề gửi có kỳ hạn tại NHTM với mức tối đa là S0%khả năng ngân quỹ tạm thời nhàn rỗi (Nguồn: KBNN)
«Kế hoạch bù đắp thiếu hụt ngân sách
Lượng tiền Ngân sách nhà nước tại kho bạc đều có khả năng tạm thời nhàn rỗi tại cuối mỗi quý trong năm Tuy nhiên, có thể tại một số thời điểm trong nămkhi nguồn thu chưa tập trung kịp và nhu cầu chỉ phát sinh lớn, khả năng tiền ngân sách
tạm thời thiếu hụt vẫn có thể xảy ra Căn cứ vào tình hình NQNN thực tế của năm,
KBNN trìnhBộ phương án: Phát hành tín phiếu Kho bạc để bù đắp thiếu hụt tạm thời với kỳ hạn tối đakhông quá 12 tuần (Nguồn: KBNN)
b) Xây dựng quy trình quản lý luông tiên ngân quỹ nhà nước vào, ra và tôn ngân Quy trình quản lý luồng tiềnđược xây dựng phù hợp với chức năng quản lý
điều hành NSNN của kho bạc.Hiện nay tại Kho bạc nhà nước đang thực hiện quy
trình quản lý luồng tiền theo các nội dung chủ yếu sau:
Thứ nhất, định kỳ hàng năm, căn cứ vào số dự toán thu và chỉ của NSNN đã được quốc hội giao và các số liệu lịch sử về thu, chỉ NSNN kết hợp với việc phân
tích và đánh giá các nhân tố ảnh hưởng, KBNN sẽthực hiện dự báo để xác định
cácluồng tiền vào, luồng tiền ra của NQNN, đồng thời tính toán và xác định số liệu
tổn ngân quỹ nhà nước trong năm;
Thứ lai,KBNN thực hiện tập trung các nguồn thu của NSNN vào tài khoản
duy nhấtcủa KBNN ở trung ương Phân tích, đánh giá và tiến hành phân bỏ, điều
hòa vốn trong hệ thống Việc tính toán, phân tích phải thực hiện một cách chỉ tiết và cụ thể để làm sao đảm bảo việc đáp ứng yêu cầu thực hiện chỉ trả ngân sách nhà
nước và không làm ảnh hưởng đến tiến độ gi
ngân các dự án quan trọng cũng như
Trang 38Thứ ba,trên cơ sở số liệu tồn ngân quỹ nhà nước đã được xác đỉnh, KBNN
thực hiện các biện pháp điều hành đối với lượng tiền tạm thời nhàn rỗi hoặc thiếu hụt trong kỳtrên tài khoản nghiệp vụ của KBNN,
Quy trình quản lý luồng tiền hiện nay của KBNN có thê được mô hình hóa
theo sơ đồ như sau:
Sơ đồ 2.2 Quy trình quản lý luồng tiền tại KBNN
Nguôn: Kho bạc nhà nước
2.2.2 Tổ chức thực hiện
Trong phần này, luận văn đi vào phân tích các nội dung sau để làm rõ thực
trạng tổ chức thực hiện việc quản lý luồng tiền tại Kho bạc nhà nước bao gồm nội dung xây dựng chương trình tin học và nội dung thực hiện nghiệp vụ quản lý luồng
Trang 394) Xây dựng chương trình ứng dụng Công nghệ thông tin hiện đại
Hiện nay, để chủ động trong việc quản lý luồng tiền NQNN nhằm tập trung
nhanh, bố trí luồng tiền nhằm kịp thời thanh toán các khoản chỉ NSNN và täg cường tiết kiệm, chống thiếu hụt NSNN, KBNN thực hiện nghiên cứu và xây dựng các
chương trình công nghệ thông tin nhằm hiện đại hóa công tác quản lý thu, chỉ và tồn
quỹ NSNN kết nối với chương trình kế toán hiện nay của KBNN Cụ thể như sau: (1) Xây dựng chương trình hiện đại hóa thu nộp NSNN:
Để việc quản lý luồng tiền thu, nộp qua KBNN được tập trung nhanh, đầy
đủ và đáp ứng kịp thời nhu cẩu chỉ trả của các đơn vị sử dụng NSNN, trong phạm vi
chức năng và nhiệm vụ của mình, KBNN thực hiện phối hợp thu với ngân hảng
thương mại và các cơ quan thu (thuế, hải quan);xây dựng Chương trình trao đổi thông tin, hiện đại hóa thu, nộp NSNN (TCS) nhằm kết nối trao đổi thông tin về thu, nộp ngân sách và chương trình phối hợp thu với các ngân hàng thương mại số liệu thu vào được phản ánh kịp thời và chính xác, tập trung nhanh nguồn thu vào và nâng cao khả năng quản lý của KBNN đối với số tiền thu vào và số tiền trên tài
khoản tạm thu của các cơ quan mở tại KBNNdẻ có các phương án kịp thời trong
việc thực hiện nhiệm vụ thu NSNN được Quốc hội giao
(2) Mỡ tài khoản thanh toán tập trung đề đáp ứng yêu cầu quản lý luông tiền thu, chỉ và tạm thời nhàn rồi“thiễu hụt của hệ thống KBNN
Kế từ khi thành lập hệ thốngKBNN đến năm 2013,các đơn vị thuộc hệ
thốngKBNN chỉ mở một loại tài khoản tiền gửi tại các NHNN hoặc NHTM theo quy
định của Quyết định số 1163 TC/QĐ/KBNN ngày 16/11/1995 của Bộ trưởng Bộ Tài
chính.Điều này làm cho việc quản lý và thanh toán tiền NSNN gặp phải một số hạn
chế và khó khăn như sau:
Thứ nhất, vỗ
biphân tán trên các tài khoản tiền gửi của KBNN cấp tỉnh và cấp huyện đang mở tại
các chỉ nhánh NHNN hoặc NHTMtrên cả nước;
Thứ hai, việc sử dụng các nguồn lực tài chính kém hiệu quả do luồng tiền thu
vào bị phân tán trên các tài khoản của KBNN các tỉnh, huyện gây chậm chễ trong việc
xác định nguồn lực nhàn rỗi để đầu tư và khả năng thiếu hụt để bù đắp kịp thời
Trang 40
Thứ ba,khả năng thanh khoản cia KBNN céc cépbi gidi hạn, chỉ được phép
thanh toán trong phạm vi số dư hiện có trên tài khoản tiền gửi của đơn vị mình tại
ngân hàng sẽ gây chậm chễ trong quá trình thanh toán Theo đó, để đảm bảo khả năng thanh khoản cho toàn hệ thốngKBNN, Kho bạc Trung ương phải thực hiện
điều hòa vốn trong hệ thống, phân bổ lại nguồn vốn từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu
vốn (theo từng địa bàn và từng thời điểm)đẻ thiết lập sự cân bằng vốn, đảm bảo cân đồigiữa khả năng thu và các nhu cầu chiên thực tế Tuy nhiên, việc điều hòa vốn phải căn cứ theo tình hình cuối ngày, khi thực hiện chốt số sách và báo cáo về số tiền thu NSNN cũng nhưsố tiền còn dư trên tài khoản của các KBNN tỉnh, huyện, KBTW mới có căn cứ để phân bổ, điều hòa vốn nhằm đáp ứng nhu cầu thanh toán
chỉ trả của các KBNN trong những ngày sau đó Việc này sẽ gây ra sự chậm trễ
và khả năng thanh toán của từng đơn vịKBNN,
trong việc tập trung nại
Do di „để quản lý có hiệu quả luồng tiền và đồng thời đảm bảo khả ning
tập trung các nguồn thu và điều hòa ngân sách để chỉ trả cho các đơn vị ngân sách
một cách kịp thời và đầy đủ, KBNN thực hiện mở tài khoản thanh toán tập trung
tại trung ương bao gồm: mở I tài khoản của KBNN tại hội sở của Ngân hang nha
nước và các ngân hàng thương mại nhà nướcnhư (BIDV,Vietcombank, Vietinbank, Agribank)
(3) Triển khai các hệ thống thanh toán tập trung nhằm quản lÿ luồng tiễn một cách an toàn và hiệu quả Bao gồm các hệ thống sau:
ứ: KBNN mở tài khoảnthanh toán
tập trung tại Trung ương nhằm thanh toán vốn với các Kho bạc huyện tại 5 ngân
hàng thương mại(Viettinbank, BIDV, Agribank, Vietcombank, MB)
Hệ thống thanh toán song phương điện
Hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng: KBNN cắp tỉnhtham gia thanh
toán lien ngân hang của Ngân hang nhà nước thông qua tài khoản thanh toán tập
trung của KBNN mở tại Sở giao dịch ngân hàng nhà nước Hiện nay đã triển khai
diện rộng trên khắp cả nước (63 tỉnh, thành phố) và Sở giao dịchKBNN (thực hiện