Mục tiêu chính của đề tài Hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế tại Ngân hàng TMCP Quân đội - Chi nhánh Sở giao dịch I là đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế tại MB - Sở giao dịch I. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
NGUYÊN THỊ HÀ
HẠN CHÉ RỦI RO TRONG THANH TỐN QUOC TE TAI NGAN HANG TMCP QUAN DOI
- CHI NHANH SO GIAO DICH 1
2018 | PDF | 102 Pages
buihuuhanh@gmail.com
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
NGUYÊN THỊ HÀ
HẠN CHẾ RỦI RO TRONG THANH TỐN QUOC TE TAI NGAN HANG TMCP QUAN DOI
- CHI NHANH SO GIAO DICH 1
Chuyên ngành: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã ngành: 8340201
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tơi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học
thuật Tơi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này này do tơi tự thực hiện và khơng vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành luận văn này, bên cạnh sự nỗ lực, cỗ gắng của bản thân, tác giả đã nhận được nhiều sự quan tâm và chỉ dẫn tận tình của Cơ giáo hướng dẫn
cá nhân và tổ chức đã quan t
Qua đây tác giả xin gửi lời cảm ơn tới cảm ơn độ gip đỡ tác giả trong suốt thơi pian qua Tue hit, tc gi xin gi
Ê Quốc dân đã giảng dạy, trang bì những kiến
Thầy Cơ ở Trường Đại học Kinh
thức cn thiết ch tác giả trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu đề tải Đặc biệt, te gi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến Cơ giáo hướng dẫn - TS
'Nguyễn Thị Diệu Chỉ, người đã tận tình hướng dẫn tác giả hồn thành luận văn này
Đồng thời, tác giả cũng xin cảm ơn Ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Quân đội - Chỉ nhánh Sở giao địch 1 và các anh chị đồng nghiệp đã tạo điều kiện thuận
lợi vả giúp đỡ tác giả trong suốt thời gian thực hiện để
Tác giả
Trang 5MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MUC LUC DANH MỤC CÁC CHỮ VIỆT TÁT DANH MỤC BẰNG BIÊU, BIEU DO TĨM TÁT LUẬN VĂN THẠC SĨ LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1 CÁC VẤN ĐÈ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TRONG THANH TỐN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
“Thanh tốn quốc tế tại Ngân hàng thương m; L11-KI
Hiện thanh tốn qu
1.1.2 Đặc điểm thanh tốn quốc tế 1.13 Vi ồ của thanh tốn quốc tế
1.1.4 Điều kiện thanh tốn quốc tế
1.1.5 Phuong thức thanh tốn quốc t thơng dụng,
1.2 Rủi ro trong thanh tốn quốc tế tại Ngân hàng thương,
1.2.1 Khái niệm rủi ro 17
1.22 Phân loại rủi ro trong thanh tốn quốc tế "8 1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá rủi ro trong thanh tốn quốc tế 25 1.2.4 Các biện pháp hạn chế rủi ro trong Thanh tốn quốc tế tại Ngân hàng thương
mại 26
1.3 Kinh nghiệm và bài học từ rủi ro trong thanh tốn quốc t của các Ngân
hàng thương mại trên thé gi 27
1.3.1 Kinh nghiém từ rủi ro trong thanh tốn quốc tế của các ngân hang thương mại
trên thể giới 2
1.3.2 Bài học rút ra từ những rủi ro trong thanh tốn quốc tế của các ngân hàng
Trang 6CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VỀ RỦI RO TRONG THANH TỐN QUỐC
TẾ TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI - CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH 1 30 2.1 Khái quát về Ngân hàng TMCP Quân đội - Chỉ nhánh Sở giao địch 1 30 2.1.1 Quá trình hình thành và phat trién Ngân hing TMCP Quân đội - Chỉ nhánh Sở giao dịch! 30 2.1.2 Nghiệp vụ kinh doanh chính cũa Ngân hàng TMCP Quân đội -Chỉ nhánh Sở giao dich 1 32 2.1.3 Két qua kinh doanh của Ngân hàng TMCP Quân đội - Chỉ nhánh Sở giao địch 1 giai đoạn 2014 - 2017 3
3.2 Thực trạng rũi ro trong thanh tốn quốc tế tại Ngân hàng TMCP Quân đội
~ Chỉ nhánh Sở giao dịch 1 giai đoạn 2014 - 2017 37
2.2.1 Thực trạng hoạt động thanh tốn quốc tế tại Ngân hàng TMCP Quân đội - Chỉ
nhánh Sở giao dịch 1 37
3.2.2 Thực trạng rủi ro trong thanh tốn quốc tế tại Ngắn hàng TMCP Quân đội -
“Chỉ nhánh Sở giao dich 1 43
2.3 Dinh gi thực trang cơng tác hạn chế rũi ro trong thanh tốn quốc tế tại Ngân hàng TMCP Quân đội - Chỉ nhánh Sở giao dịch 1 56
2.3.1 Kết quả đạt được 56
2.3.2 Han chế và nguyên nhân 5s
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP HẠN CHÉ RỦI RO TRONG THANH TỐN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI -_ CHÍ NHÁNH SỞ GIÁO DỊCH 1
toon 63
3.1 Định hướng cơng tác hạn chế rủi ro trong thanh tốn quốc tế tại Ngân
hàng TMCP Qui h Sở giao dịch 1 „6
3.1 Định hướng phát iển hoạt động kinh doanh chung tại Ngân hàng TMCP
'Quân đội - Chỉ nhánh Sở giao dich 1 63
3.12 Định hướng cơng tác han chế rủ ro trong thanh tốn quốc tế tại Nị
TMCP Quân đội - Chỉ nhánh Sử giao dich 1 “
Trang 7
pháp hạn chế rủi ro trong thanh tốn quốc tế tại Ngân hàng TICP
giao địch H ««eseeeeeesereeeeeeeeeeooo.6S
3.2.1 Diy manh cng tic marketing sin phim dich vu thánh tốn quốc tế 68
3.2.2 Tăng cường xử lý tập trung hoạt động thanh tốn quốc tế tại hội sở chính 67
3.2.3 Năng cao chất lượng nguồn nhân lực 68
3.2.4 Nang cao chất lượng cơng tác rà sốt, đánh giá kết quả đối phĩ rủi ro trong
thanh tốn quốc tế 68
3.2.5 Tự vấn nghiệp vụ, giải pháp phịng chống rủi ro trong thanh tốn quốc tế cho
khách hàng, 10
3.2.6 Tăng cường quản trị rủi ro trong thanh tốn quốc tế 70 3.3 Mot sé khuyến nghị,
3.3.1 Đồi với chính phủ 7
3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước B
3.3.3 Đồi với Ngân hàng TMCP Quân đội - Hội sở chính 1+
KẾT LUẬN .T9
Trang 8
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TAT cic cP Incoterms Le MB MB - Sé gio dich 1 NHTM NK NN NT OFAC Pap QTRR SWIFT TMCP TNHH TIỌT TIR TTIM “Trung tâm Thơng tin tin dung Quée gia Việt Nam Cổ phần Các điều khoản thương mại quốc tế (International
Phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ `Ngân hàng TMCP Quân đội
"Ngân hàng TMCP Quân đội - Chỉ nhánh Sở giao dịch Ì "Ngân hàng thương mại
"Nhập khẩu
"Ngân hàng Nhà nước
"Phương thức thanh toần nhờ thu
Van phong Kiểm sốt Tài sản Nước ngoai (Office of Foreign Asset Control)
Phong giao dich Phĩ Giám đốc Quản trị rủi rõ Hi
hội viễn thơng n ngân hàng và tải chính quốc tế (Society for Worldwide Interbank and Financial Telecommunication)
Thương mại cổ phần “Trách nhiệm hữu hạn "Thanh tốn quốc tế
'Phương thức thanh tốn chuyển tiền quốc tế
Trang 9UCP URR XK XNK: CQuy tắc và Thực bành thống nhất in dung chứng tir (The Uniform Customs and Practice for Documentary Credits)
Quy tắc thống nhất về hồn trả giữa các ngân hàng (Uniform Rules for Bank-to-Bank Reimbursements)
Xuất khẩu
Trang 10DANH MỤC BẢNG BIÊU, BIÊU ĐƠ, SƠ ĐỎ
1 Bảng biểu:
Bang 2.1: Két qua hoạt động kinh doanh giai đoạn 2014 - 2017 33 Bảng 22: Doanh s6 TTQT tai MB - Sé giao dich 1 giai doan 2014 - 2017 40 Bang 2.3: Co cầu thu phí dịch vụ giai đoạn 2014 - 2017 4 Bảng 2.4: Xếp hạng mức độ rủi ro trong thanh tốn quốc tế tại MB - Sở giao dịch 1 giai đoạn 2014-2017 44 Bang 2.5: Tỷ lệ chuyển tiền quốc tế cĩ sai sĩt tại MB - Sở giao dich 1 giai doan 2014-2017 46 Bảng 26: Tỷ lệ giao dịch LC cĩ sai sĩt tại MB - Sở giao dịch 1 giai đoạn 2014- 2017, 48
Bang 2.7: Téng du ng cin chú ý tại MB - Sở giao dịch 1 giai dogn 2015-2017 1 Bang 2.8: Tỉnh hình nhân sự bộ phận thanh todn quéc té tai MB - Sa giao dich 1.60
2 Sơ đồ:
Sơ đồ 1.1: Quy trình nghiệp vụ chuyển tiền "
Sơ đồ 1.2: Quy trình nghiệp vụ nhờ thu l3
Sơ đồ 1.3: Quy trình nghiệp vụ tín dụng chứng từ 16
Sơ đỏ 2.1: Mơ hình tổ chức tại MB - Sở giao dịch Ì 32 Sơ đỗ 2.2: Sơ đồ tổ chức trục dọc Thanh tốn quốc tế tại Ngân hàng TMCP Quân
đội 38
Sơ đồ 2.3: Quy trình thu thập và xử lý tốn thắt rủ ro tác nghiệp “ 3 Biểu đồ:
Trang 11Bang 2.6: Ty lệ giao dich LC cĩ sai sĩt tại MB - Sở giao địch 1 giai đoạn 2014-
2017 48
Biểu đồ 28: Tỷ lệ giao dich LC cĩ sai st tai MB - Sở giao địch I1, MB - Thăng
Long, MB - Điện Biên Phú giai đoạn 2014-2017 48
Trang 12
BQ GIAO DUC VA DAO TẠO TRUONG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
NGUYÊN THỊ HÀ
HAN CHE RỦI RO TRONG THANH TỐN QUOC TE TAI NGAN HANG TMCP QUAN DOI
- CHI NHANH SO GIAO DICH 1 Chuyên ngành: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
Mã ngành: 8340201
TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Trang 13LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
'Với định hướng chuyển dịch doanh thu từ hoạt động tin dụng sang hoại động
dịch vụ trong giai đoạn sắp tới, thanh tốn quốc tế sẽ trở thành một trong những,
trọng tâm phát triển của Ngân hàng TMCP Quân đội nĩi chung và của Ngân hàng “TMCP Quân đội - chỉ nhánh Sở giao dịch 1 nĩi riêng Tuy nhiên, hoạt động thanh tốn quốc tế tiềm dn khá nhiều rủ co vì sự da dang và phúc tạp của các yếu tổ quốc tế mang đến cĩ khả năng gây ảnh hưởng và hậu quả nghiêm trọng đến uy tín của các ngân hàng Tại MB - Sở giao dich | đã phát sinh những tỉnh huồng rủi ro trong thanh tốn quốc tế gây tổn thất và ảnh hưởng cho chỉ nhánh Do đĩ, để hạn chế tổn thất, tăng cường nâng cao chất lượng dịch vụ vả gia tăng lợi nhuận cho ngân bàng thì rất cằn thiết thực hiện cơng tác hạn chế, phịng ngừa các rủi ro xảy ra trong hoạt đơng thanh tốn quốc tổ MB - Sở giao địch 1 đã thực hiện các biện pháp hạn chế rủi ro trong thanh tốn quốc tễ, tuy nhiên các biện pháp áp dụng cịn ít, hiệu quả chưa cao
"Xuất phát từ thực tiễn trên, tơi đã lựa chọn đề tải: “Hạn chế rủi rơ trong thanh tốn quốc tễ tại Ngân hàng TMCP Quân đội - Chỉ nhánh Sở giao dịch 1” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ của mình nhằm nghiên cứu thực trạng cơng tác hạn chế rủi ro trong thanh toần qu đồ làm cơ sở đỀ xuất một số giải pháp
i MB - Sa giao dich 1
hạn chế rủi ro trong thanh tốn quồ
2 Mục tiêu nghiên cứu
~ Mục tiều ting quát: Đề xuất một sẽ giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong, thanh tốn quốc tế tại MB - Sở giao dich 1
¬+ Hệ thống các vấn đề lý luận cơ bản về thanh tốn quốc tế và các loại rủi ro trong thanh tốn quốc tế ại Ngân hàng thương mai
Trang 14+ Đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong thanh tốn quốc tế tại MB - Sở giao dịch Ì
3 Kết cấu của luận văn
Nội dung chính của luận văn được bé cục thành 3 chương:
Chương 1: Các vấn đề cơ bản về rủi rị trong thanh tốn quốc tế tại Ngân "hãng thương mai
Chương 2: Thực trạng về rủi ro trong thanh tốn quốc tế tại Ngân hàng TMCP Quân đội - Chỉ nhánh Sở giao địch 1
Chương 3: Giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh tốn quốc tế tại Ngân hàng “TMCP Quân đội - Chỉ nhánh Sở giao dịch 1
CHUONG 1 CAC VAN DE CO BẢN VỀ RỦI RO TRONG
THANH TOAN QUOC TE TAI NGAN HANG THUONG MAL
1.1 Thanh tốn quốc tế tại Ngân hàng thương mại
Theo Nguyễn Văn Tiến (2016): “Thanh tốn quốc tế là việc thực hiện các
nghĩa vụ chỉ trả và quyền hưởng lợi vẻ tiền tệ phát sinh trên cơ sở các hoạt động
kinh tế và phi kinh tế giữa các tổ chức, cá nhân nước này với tổ chức, cá nhân nước
khác, hay giữa một quốc gia với tổ chức quốc tế, thơng qua quan hệ giữa các ngân
"hằng của các nước liên quan.”
“Trong đĩ, các phương thức thanh tốn quốc tế thơng dụng:
+ Phương thức chuyển tiền + Phuong thức Nhờ thụ + Phương thức tin đụng chứng t
1.2 Rủi ro trong thanh tốn quốc tế tại Ngân hàng thương mại 'Rủi ro trong thanh tốn quốc tế tại ngân hàng thương mại là nguy cơ xảy ra
những biến cổ khơng mong đợi mà khi xảy ra sẽ dẫn đến sự tổn thất về tải sản, giảm
sút lợi nhuận thực tế so với dự kiến hoặc phải bỏ ra thêm một khoản chỉ phí để cĩ
thể hồn thành được một nghiệp vụ thanh tốn quốc tế nhất định
Trang 15-+ Rủi ro quốc gia là những rủ ro liên quan đến sự thay đổi về chính tị, kinh t, pháp lý, chính sách của một quốc gia ảnh hưởng đến nhà xuất khẩu khơng nhận được khoản tiền thanh tốn và nhà nhập khẩu khơng nhận được lơ hàng hĩa, dịch vụ Rủi ro quốc gia làm mắt khả năng thực hiện thanh tốn của các bên liên quan, cây thiệt hại cho ngân hàng và chính khách hằng của họ
+ Rũi ro ngoại hối (rủi ro tỷ giá) là rủi ro xây ra khi việc thanh tốn được ấn định bằng đồng tiền ngoại tệ Do sự chênh lệch về kỳ hạn, loại
tế của khoản ngoại hỗi đang nắm giữ khiến tỷ giá hối đối biến động so với tỷ giá tại thời điểm ký kết hợp đồng sẽ đem lại loi i
cho người này và gây thiệt hại cho người kia Néu đồng ngoại tệ lên giá thì nhà nhập khẩu bị ảnh hưởng và ngược lại đồng ngoại tế mắt giá thì người xuất khẩu sẽ gặp thiệt hại Rủi ro ngoại hối cĩ khả năng gây, thiệt hại về tải chính và uy tín của ngân hàng khi tác động đến khả năng cung ứng ngoại tế, dự báo tỷ giá của ngân hàng,
+ Rủi ro tác nghiệp chính là những sai sĩt kỹ thuật do nội bộ ngân hàng gây ra (cĩ thể do con người hoặc máy mĩc, phần mềm) dẫn đến tên thất cho ngân hàng “Các chỉ tiêu đánh g
tiền quốc tế cổ ai sĩt rủi ro tác ngi
: tỷ lệ giao dịch LC cĩ sai sĩt, tỷ lệ chuyển + Riii ro tin dụng là rủi ro phát sinh trong trường hợp ngân hàng triển khai
cấp tín dụng cho khách hàng để thực hiện các phương thức thanh tốn quốc tế theo
những điều kiện, điều khoản thanh tốn đã được thỏa thuận với đối tác nước ngoi nhưng ngân hàng đã khơng thu được đầy đủ gốc và lãi của khoản vay, hoặc việc thanh tốn nợ gốc và lãi khơng được thực hiện đúng kỳ hạn Các chỉ tiêu đánh giá ủi ro tín đụng: tỷ lệ nợ cần chủ ý cho vay thanh tốn TTR, tỷ lệ nợ cin chú ý cho vay thanh tốn LC,
+ Rủi ro đạo đức là những rủi ro xây ra khi một bên tham gia cổ tình khơng thực hiện đúng cam kết, nghĩa vụ, trách nhiệm của mình gây ra thiệt hại ảnh hưởng cđến quyền lợi của người khác Đạo đức ở đây được hiểu chính là uy tín và sự tín
nhiệm trong hoạt động kinh doanh
Trang 16+ Dito tạo nâng cao trình độ cần bộ thực hiện nghiệp vụ TTQT tai NHTM + Sir dung các biện pháp bảo đảm tiền vay
¬+ Thực hiện xử phạt các trường hợp vĩ phạm gây ra rủ ro tác nghiệp
+ Tuân thủ cơ chế, chính sách và quy định trong TTỌT tại NHTM
+ Gidm sắt, kiểm tra tin dụng,
1.3 Kinh nghiệm và bài học từ rủi ro trong thanh tốn quốc tế của
các Ngân hàng thương mại trên thế giới
Ngan hing DBS (The Development Bank of Singapore Limited) đã xác định cách thức tổ chức và xây dựng các chương trình giảm thiểu các mức rủi ro tác nghiệp như: kiểm sốt nội bộ, bảo hiểm quốc tế Tại DBS, các cơng cụ và kĩ thuật ‘quan tri rủi ro tác nghiệp được sử dụng như kiểm sốt tự đánh giá, quản lý sự kiện
phân tích rủi ro và báo cáo
Các NHTM tại Trung Quốc đã thực hiện một số giải pháp: tập trung xử lý a 8%,
cđứt điểm nợ xấu, đạt tỷ lệ an tồn vốn theo thơng lệ qu,
CHUONG 2 THỰC TRẠNG VỀ RỦI RO TRONG THANH
TOAN QUOC TE TAI NGÂN HÀNG TMCP QUAN DOI -
CHI NHANH SO GIAO DICH 1
2.1 Khái quát về Ngân hàng TMCP Quân đội - Chỉ nhánh Sở giao dich 1
Mơ hình tổ chức hign tai cia MB - Sở giao dịch 1 gồm: Các phịng Quan hệ khách hàng, phịng Dịch vụ khách hàng
Trang 17quả Ấn tượng trên, chỉ nhánh đã định hướng tập trung vào phát triển các hoạt động
kinh doanh chủ lực: huy động vốn, cho vay và cung cắp sản phẩm dịch vụ
2.2 Thực trạng rủi ro trong thanh tốn quốc tế tại Ngân hàng
'TMCP Quân đội - Chỉ nhánh Sở giao dịch 1 giai đoạn 2014 ~ 2017
Từ năm 2014 đến nay, thanh tốn quốc tế tại MB - Sở giao dich 1 ting trưởng mạnh qua từng năm
Trai qua hon 12 năm hoạt động, MB - Sở giao dịch 1 đã cĩ những phát triển vượt bậc, tuy nhiên đối với thanh tốn quốc tế thì mới bắt đầu phát triển từ năm 2009 Song song với quá trình hoạt đơng của MB - Sở giao dich 1, cic dich vu
thanh tốn quốc tế cũng dần được mở rộng sang chuyển tiền quốc tế đổi với cả hàng
hĩa và dịch vụ, LC nhập khẩu, LC xuất khẩu dẫn đến rủ ro phát sinh cĩ nguy cơ
gia tăng Tuy nhiên, do nghiệp vụ thanh tốn quốc tế mới phát triển nên rủi ro chủ
vụ cơ bản là chuyển tiền và LC
yu phat sinh tir hai nghiệ
“Trong đĩ, rủi to tín dụng và rủi ro tác nghiệp là hai loại rủi ro phát sinh nhiều và gây ảnh hưởng đến MB - Sở giao địch 1
+ Tỷ lệ sai sốt trong chuyển tiền quốc tế tại MB - Sở giao dich 1 dao động “quanh mức 0.8% trong năm 2014-2016, và tỷ lệ này đã giảm xuống 0.47% trong
năm 2011
+ Ty lê giao dịch LC cĩ sai sốt tại MB - Sở giao dich 1 dao động dưới 1.3% và đang cĩ xu hướng giảm din theo các năm Năm 2014 tỷ lệ giao dịch LC cĩ sai sốt là 1.23%, thì đến năm 2017 đã giảm tỷ lệ này xuống cơn 0.315
+ Ty Ié nợ cần chú ý tài trợ thương mại quốc tế cĩ xu hướng giảm dẫn qua các năm từ 6.2% năm 2015 xuống 1.03% năm 2017
“Các biện pháp MB - Sở giao dịch 1 đã áp dụng hạn chế rủi ro:
Một là, tuân thủ cơ chế, chính sách và quy định trong thanh tốn quốc tế của 'Ngân hàng TMCP Quân đội
Hai là, đảo tao nâng cao nghiệp vụ trình độ của cán bộ nhân viên phụ trách thanh tốn gu
Trang 18
"Bốn là, thực hiện xử phạt đối với các trường hợp gây rủ ro Năm là, cập nhật và kiếm tra thơng tin cắm vận
2.3 Đánh giá thực trạng cơng tác hạn chế rũi ro trong thanh tốn
quốc tế tại Ngân hàng TMCP Quân đội - Chỉ nhánh Sở giao dịch 1
Rai ro tin đụng, rủi ro tác nghiệp đều đã được hạn chế và cĩ dẫu hiệu giảm cdẫn qua các năm, đã rào chắn được rủi ro quốc gia và hạn chế rồi ro ngoại hồi
trợ thương mại quốc tẾ đã giảm nhưng vẫn Tuy tỷ lệ nợ cần chú ý trong ti ảnh hưởng đến lợi nhuận của Ngân hàng Rủi ro tác nghiệp vẫn cịn tổn tại và chưa được xử lý đứt điểm 'Nguyên nhân của thực trạng: ~ Nguy
Một là, từ phía khách hàng của MB - Sé giao dich 1
Nha nhập khẩu cũng như xuất khẩu Việt Nam thường khơng cĩ vị thể cao
nhân khách quan:
trong giao dịch quốc tế nên thường gặp một số khĩ khăn trong việc thanh tốn hay
địi tiễn Khi nhập khâu thì bị các nhà xuất khẩu nước ngồi ép thanh tốn ứng trước, cịn khi xuất khẩu thì ngược lại bị đối tác nước ngồi trì hỗn việc thanh tốn
Hai la, do mơi trường kính tế xã hội khơng ổn định
“Các thủ tục pháp lý cịn nhiều bắt cập, hay thay đổi tác đơng tiêu cực đến "hoạt động của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu và các ngân hằng
~ _ Nguyễn nhân chủ quan
Một là, nhân sự thiểu kinh nghiệm: bộ phân phụ trách thanh tốn quốc tế tại chỉ nhánh cĩ tuổi đời khá trẻ và chưa cĩ nhiều kinh nghiệm, số lượng nhân sự thuộc "bộ phân này cũng biển động thường xuyên
Hai la, nỀn tắng cơng nghệ thơng tin cịn hạn chế
"Ba là, cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ chưa được định kỳ
Trang 19
Năm là, nhận thức của cán bộ nhân viên MB - Sở giao dịch 1 về rũ ro cịn thấp, cũng như quản trị rủi ro trong thanh tốn quốc tế chưa cao, các cách thức phỏng tránh rồi ro trong don vi kinh doanh cũng thấp
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG THANH
TỐN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỌI- CHI NHANH SO GIAO DICH 1
3.1 Định hướng cơng tác hạn chế rủi ro trong thanh tốn quốc tế
tại Ngân hàng TMCP Quân đội - Chỉ nhánh Sở giao dịch 1
Định hướng chung của MB - Sở giao dịch 1: hoạt động kinh doanh, vận hành phát triển, an tồn, hiệu quả, bên vững, quản trị rủi ro hợp lý, phục vụ nhủ cầu của khách hàng với sự đa dạng về sản phẩm, dịch vụ, tiên ích cĩ sức cạnh tranh, cĩ chất lượng và được điều chỉnh, hồn thiện liên tục,
MB - Sở giao dịch 1 nhận thức rằng kinh doanh ngân hàng tiềm ấn nhiều rủi
ro và hạn chế rủi ro là một trong những y
chỉ nhánh Đặc biệt đối với việc hạn chế tổ quyết định sự tên tử phất triển của
ro trong thanh tốn quốc tế lại cảng trở
thành quan trọng khi mà nên kinh tế Việt Nam đang rong giai đoạn hội nhập sâu
vào nền kinh tế thế giới MP - Sở giao địch 1 cằn học hồi từ các chỉ nhánh trong hệ thống MB, các ngân hàng đi trước trong nước và trên thể giới về các phương thức hạn chế rủi ro tiên tiến mà các ngân hàng đang thực hiện
3.2 Giải pháp hạn chế rúi ro trong thanh tốn quốc tế tại Ngân
hàng TMCP Quân đội - Chỉ nhánh Sở giao dịch 1
Đẩy mạnh cơng tác marketing sin phim dich vụ thanh tốn quốc Ế: MB - Sở giao dich 1 cần đầu tư vào các hoạt động quảng céo, marketing giới thiệu, tư vin nghiệp vụ ngoại hỗi phái sinh cho các doanh nghiệp để khách hàng thay rõ rằng khỉ tham gia vào một hợp đồng phái sinh, hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của nhập cĩ nhiều
doanh nghiệp sẽ ơn định, giảm rủi ro trong một thị trường kinh biển động liên ục và thất thường như hiện nay
Trang 20'Việc tập trung xử lý giao dịch giúp tiết kiệm lao động, tiết kiệm chi phí, tiết
kiệm tai nguyên mang, e6 tính chuyên mơn hĩa cao và kiểm sốt tốt rủi rõ
Nâng cao chất lượng nguồn nhân sự: Xây dựng đơi ngũ chuyên viên thanh tốn quốc tế, chuyên viên quan hệ khách hàng am hiểu nghiệp vụ, cĩ trình độ thực
hiện chính xác nghiệp vụ thanh tốn quốc tế, cĩ kinh nghiệm xử lý, linh hoạt các biện pháp phịng ngửa, giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng
Ning cao chất lượng cơng tác rả sốt, đánh giá kết quả đối phĩ rủi ro trong thanh tốn quốc tế
Tur vin nghiệp vụ, giải pháp phịng chẳng rồi ro trong thanh tốn quốc tế cho khách hàng,
“Tăng cường quản trị rủi ro trong thanh tốn qu
3.3 Một số khuyến nghị
Chính phủ, Ngân hàng nhà nước cần hồn thiện: Hồn thiện hệ thống pháp luật về thanh tốn quốc t, tăng cường biện pháp quản lý kỹ thuật trong thanh tốn xuất nhập khẩu, nâng cao vị thể của các đại sứ quán, xây dựng hệ thơng phần mềm
(Quan tị rủ ro đối với các Ngân hàng, kiểm sốt hoạt động ngoại hồi, nâng cao chất lượng hoạt động của trung tâm tín dụng,
Ngân hàng TMCP Quân đội - Hội sở chính: Nẵng cao chất lượng nguồn nhân lực, đầu tư cơ sở hạ tằng, hồn thiện xây dựng chiến lược quản trị rủi ro hệ thống, tăng cường cơng tác kiếm tra kiểm sốt hoạt động tại chỉ nhánh,
quan hệ ng trên thể giới túc với các ngân KẾT LUẬN Sau qua trình nghiên cứu và tìm hiễu, đề tả đã đạt được những kết quả sư:
+ Luận văn đã hệ thống hỏa các vẫn đề lý luận cơ ban về Ngân hàng thương "mại, Thanh tốn quốc tế như: Khái niệm Ngân hàng thương mai, Thanh toắn quốc
tổ, vai trị của thanh tốn quốc tế, cc điều kiện ong thanh toần quốc t, các
phương thức thanh tốn quốc tế hơng đụng, rủi ro trong thanh toần quốc tế, một số bài học kinh nghiệm từ rủ ro trong thanh toắn quốc tẾ của các ngân hàng thương
Trang 21+ Trên cơ sở thực tiễn cũng như các biện phấp hạn chế rủi ro trong thanh tốn quốc tế đã được áp dụng tại MB - Sé giao dich 1 trong thi gian qua, đánh giá
kết quả đạt được, những hạn ch và nguyên nhân
+ Trên cơ sở những hạn chế và nguyên nhân cịn tồn tại, luận văn đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế rủ ro trong thanh tốn quốc tế tai MB - Sở giao dich 1, đồng thơi đưa ra một số kiến nghỉ với Ngân hàng TMCP Quân đội - Hội sử chính để cổ thể hỗ trợ, hạn chế rủi ro tại các chỉ nhánh nồi chung và MP - Sa giao dich |
Trang 22LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Năm 2007, Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức thương mại thể giới (WTO), qua đồ tiến một bước dài trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
Đồng thời sự kiện đĩ cũng giúp kinh tẾ Việt Nam nĩi chung,
ngành Ngân hàng nối riêng dang dẫn hội nhập sâu hơn với
Việc hội nhập vào nên kinh t thé
carhội này, các ngân hàng thương mại phấi nâng cao chất lượng địch vụ nhằm đảm
bio các hoạt động thanh tốn quốc tế luơn được thơng suốt và an tồn Ngân hing “TMCP Quân đội cũng cĩ những thay đổi đáng kế để khơng đứng ngồi xu thể trên
'Với định hướng chuyển dịch doanh thu từ hoạt động tin dụng sang hoại động
dịch vụ trong giai đoạn sắp tới, thanh tốn quốc tế sẽ trở thành một trong những,
trọng tâm phát triển của Ngân hàng TMCP Quân đội nĩi chung và của Ngân hàng “TMCP Quân đội - chỉ nhánh Sở giao dịch 1 nĩi riêng Tuy nhiên, hoạt động thanh tốn quốc tế luơn tim ấn nhiễu rủi ro cĩ khả năng tác động tiêu cục đến uy tín của các ngân hàng thương mại Tại MB - Sở giao địch 1 đã phát sinh những tình huống rủi ro rong thanh tốn quốc tế gây tên thất và ảnh hưởng cho chỉ nhánh Do đĩ, để hạn chế tổn thắt, tăng cường chất lượng dịch vụ và gia tăng lợi nhuận thì MB - Sở giao địch 1 đã thực hiện các biện pháp hạn chế rủi ro trong thanh tốn quốc tế, tuy nhiên các biện pháp áp dụng cịn ít, hiệu quả chưa cao Ngồi na các vấn đề phát sinh từ hội nhập, sự thay đổi trong tap quần quốc tế diễn ma liên tue đồi hỏi phải cĩ sự nghiên cứu sâu, cập nhật thường xuyên xu thế, kiến thức về rủi ro trong thanh tốn q
"Xuất phát từ thực tiễn trên, tơi đã lựa chọn đề tải: “Hạn chế rủi rơ trong thanh tốn quốc tễ tại Ngân hàng TMCP Quân đội - Chỉ nhánh Sở giao dịch 1”
Trang 23
tác han ché ri ro trong thanh tốn quốc, ừ đỗ lâm cơ sở để xuất một số gi pháp
hạn chế rủi ro trong thanh tốn quốc tế tại MB Sé giao dich 1 2 Myc tiêu nghiên cứu
= Muc tiéu ting quét: ĐỀ xuất một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong TTQT tại MB - Sở giao dich 1
~ Mặc tiêu cụ thể:
-+ Hệ thống các vấn đề lý luận cơ bản về TTQT và các loại rủ ro trong TTQT tai NHTM
+ Phan tich và đánh giá thực trạng về rủi ro và cơng tác hạn chế rủi ro trong, TOT tại MB - Sở giao dich I; những kết quả đạt được và những mặt cịn hạn chế
+ Đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong TTQT tại MB - Sở giao dịch Ì
3 Câu hỏi nghiên cứu
Để giải quyết được mục tiêu nghiên cứu, luận văn đưa ra các câu hỏi nghiên ‘atu như sau:
“+ Hoạt động thanh tốn quốc tế tại MB Sở giao dịch 1 trong thời gian qua
444 gap phải những loại rủ ro gi
+MB - Sở giao dịch 1 đã áp dụng các biện pháp han ché rai ro trong TTQT như thể nào? + MB - Sé giao dich 1 làm gì để hạn chế rủi ro TTQT trong thi gian tử
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
~ Đối tượng nghiên cứu: Rủi ro trong TTQT tại MB - Sở giao dich 1
~ Phạm vi nghiên cứu:
+ Nội dung nghiên cứu: Bên cạnh các rủi ro tác động gián tiếp, luận văn tập
trung chính vào rủi ro tác nghiệp và rủ rotín đụng rong thanh tốn quốc tế + Khơng gian nghiên cứu: MB - Sở giao dịch 1
Trang 24+ Phuong php thu thập dữ liệu:
Dữ liệu thứ cắp bao gồm các số liệu về tình hình hoạt động kinh doanh, hoạt dong TTQT tại MB - Sở giao dịch 1 được thu thập từ các báo cáo của Ngân hàng: "báo cáo thường niên, báo cáo nhân sự, báo cáo TTỌT, báo cáo kết quả hoạt động, 448 phân tích về hoạt động kinh doanh, TTỌT tại chỉ nhánh
+ Phương pháp xử lý dữ liệu: Phương pháp thống kê, so sánh, phân tích đối chỉ
và tổng hợp đưa ra các kết luận nghiễn cứu
6 Kết cấu của luận văn
Ngồi mở đầu, kết luận, danh mục sơ đ, bảng biểu, tài liệu tham khảo, luận
văn được bỗ cục thành 3 chương:
Chương Ì: Các vấn để cơ bản về rồi ro trong thanh tốn quốc tế tại Ngân "hàng thương mai
Chương 2: Thực trạng về rủi ro trong thanh tốn quốc tế tại Ngân hàng TMCP Quân đội - Chỉ nhánh Sở giao địch 1
Trang 25CHUONG 1 CAC VAN DE CO BAN VE RUI RO TRONG THANH TOAN QUOC TE TAI NGAN HANG THUONG MAI
1.1 Thanh tốn quốc tế tại Ngân hàng thương mai 1.1.1 Khái niệm thanh tốn quốc tế
Quan bệ quốc tế là hoạt động tắt yếu trong quá trình hội nhập kỉnh tế quốc tế Trên cơ sở của các mỗi quan bệ quốc tế, các hoạt động quốc tế sẽ được hình thành và đây mạnh các giao địch quốc tế Và TTQT trở thành cơng cụ đắc lực cho các giao dịch này, dẫn trở thành một chức năng quan trọng do các NHTM thực hiện,
trực tiếp tác động đến quan hệ kinh tế đối ngoại
Theo Nguyễn Văn Tiền (2016): “Thanh tốn quốc tế lã việc thực hiện các nghĩa vụ chỉ trả và quyển hướng lợi về tiền tệ phát sinh trên cơ sở các hoạt động Xinh tế và phí kinh tế giữa các tổ chức, cá nhân nước này với tổ chức, cá nhân nước khác, hay giữa một quốc gia với tổ chức quốc tế, thơng qua quan hệ giữa các ngân "hàng của các nước liên quan.”
“Theo đĩ, TTQT được hiểu là việc thực hiện thanh tốn các khoản thu chỉ tiễn
tế quốc tẾ thơng qua các ngân hàng trên thể giới với mục đích phục vụ giao địch “quốc tẾ phát sinh giữa các quốc gia với nhau
1.1.2 Đặc điểm thanh tốn quốc tế
Đặc điểm của hoạt đơng TTỌT theo Phan Thị Thu Ha (2015): "Thanh tốn cquốc tẾ phát sinh trên cơ sở quan hệ kinh t giữa người thụ hưởng và người chỉ trả ở các khoảng cách rất xa nhau, khơ cĩ đủ thơng tin chính xác về nhau; hơn nữa, “hanh tốn quốc tế ở những nước khác nhau thì các điều kiện về kinh tế, chính tr, phong tục cũng khác nhau Do vậy, TTỌT phải thực hiện theo thơng lệ quốc tế về
thanh tốn và quy định của từng quốc gia trong từng thời kỳ Phụ thuộc vào mỗi quan hệ về kinh tế, độ tin nhiệm, loại bàng hĩa dịch vụ mua bản, quyền lợi cũng
Trang 26Ý/_ Việc thanh tốn liên quan đến các chủ th kinh tế của các quốc gia khác
nhau: đây là yếu tổ tiên quyết để đánh giá một giao dịch mang tính chất quốc tế hay khơng
* _ Việc thanh tốn liên quan đến ngoại tệ và các phương thức chuyển đổi,
tỷ giã: trong TTQT, ít nhất một trong các bên cĩ liên quan đến ngoại tệ, cĩ thé sit cdụng các đồng tiền thường được sử dụng rong ngoại thương (USD, GBP, EUR )
in dén gia tri giao dịch, doanh thu, chỉ phi của các bên tham gia sẽ phải quy đổi theo loại đồng tiền đã được thống nhất sử dụng để thanh tốn Do đĩ, hoạt động TTOT chịu tác động từ sự biển động của tỷ giá và dự trữ ngoại hỗi quốc gia
_ Việc thanh tốn tuân thủ theo các tiêu chuẩn và thơng lệ quốc tế: các chủ thể trong TTQT ở các quốc gia khác nhau khơng chỉ chịu sự chỉ phối của luật pháp các nước tham gia giao dịch mà cịn phải tuân thủ các văn bản pháp lý quốc tế, những thơng lệ hay chuẩn mực quốc tế: UCP, URR, [NCOMTERM tạo ra sự bình đẳng cho các bên tham gia
*⁄ˆ Hoạt động thanh tốn quốc tế phần lớn được thực hiện qua hệ thống các ngân hàng Vì lý do địa lý, các bên tham gia khơng thể trực tiếp thanh tốn cho nhau, hơn nữa theo luật định, các bên phải thanh tốn qua hệ thống ngân hing Do đĩ hầu như khơng sử dụng tiền mặt trực tiếp mà thơng qua các phương tiện thanh tốn tại ngân hằng Việc thanh tốn qua ngân hàng cũng đảm bảo việc chỉ tr thanh
tốn thực hiện một cách nhanh chĩng, cĩ hiệu quả và an tồn
1.1.3 Vai trị của thanh tốn quốc tế:
1.1.3.1 Thanh tốn quốc tế đối với nền kình tế
Hoạt động thanh tốn quốc tế cĩ vai trị quan trọng đổi với phát triển kính tế của mỗi đắt nước:
Một là, thanh tốn quốc tế bơi trơn và thúc đẩy hoạt động Xuất nhập khẩu của nền kinh tế, trở thành khâu quan trọng trong các giao địch mua bán hàng hĩa, dich vụ giữa các cá nhân, tổ chức ở hai hoặc nhiều quốc gia khác nhau TTỌT gĩp phần giải quyết các mỗi quan hệ hàng h
và đây mạnh quá trình lưu thơng bàng hĩa trên phạm vi qué
lên tệ, thúc đẩy sự liên tục của quá trình
Trang 27TTOT cng được tiến hành, thực hiện một cách an tồn, nhanh chồng cảng thúc đẫy, cquá trình lưu thơng hằng hĩa tiền tệ giữa nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu và quá trình xuất nhập khẩn diễn ra hiệu quả hơn
Hai là, thanh tốn quốc tế gĩp phần huy động nguồn kiều hồi Qua hoạt động
thanh tốn quốc tế, cĩ thể tận dụng được vốn và cơng nghệ ngồi nước, ngồi ra cĩ thé thu hút và khai thác nguồn ngoại tệ từ nước ngồi chuyển về, qua đĩ thực hiện cơng nghiệp hỗa, hiện đại hĩa đất nước, chủ động đưa nễn kinh tế hội nhập với kinh tế thể giới Ba la, gi đẩy mạnh các hoạt động thương mại quốc tế Một trong những,
yếu tổ cần thiết để phát triển nền kinh tế quốc gia là triển khai chính sách mở cửa thị trường, thực hiện hội nhập với kinh tế thế giới Việc hội nhập vào nền kính tế thể giới là cơ hội để thụ hẹp khoảng cách giữa các quốc gia, qua đĩ làm tăng vai trỏ của
TTQT trong các hoạt động thương mại quốc tế
1.1.3.2 Thanh tốn quốc tế đối với Ngân hàng thương mại
“Thanh tốn quốc tế là một trong các hoạt động cơ bản của ngân hàng hiện đại
Một là, mở rộng nhĩm các khách hàng cĩ phát sinh nhu cầu về giao dịch “quốc tế Ngân hàng cung cấp các phương thức TTỌT củng biểu phí hợp lý thu hút các khách hàng cá nhân và doanh nghiệp thực hiện giao dịch TTỢT qua Ngân hàng
Tủy theo các điều kiện cụ thé để các bên tham gia TTQT sẽ lựa chọn và thơng nhất với nhau về phương thức thanh tốn được sử dụng trên nguyên ùng cĩ lợi cho các bên, và các NHTM sẽ là bên trung gian thực hiện các thủ tuc trong giao dịch
thanh tốn đảm bảo gỉ
cĩ thêm lượng khách hàng mới, giữ chân các khách hằng cũ, tăng trưởng về quy mơ hoạt động và lợi nhuận
Ha là, đấy mạnh hoạt động TTTM quốc tế Khi thực hiện TTỌT, các khách
dịch diễn ra an tồn, ủn cậy Dựa vào cơ sở đĩ, Ngân hàng
hàng cĩ nhu cầu về vốn mà lại khơng đủ nguồn tải chính, cần sự tài rợ của ngân
Trang 28thức khác nhau, kết quả là mang lại cho ngân hãng doanh thu từ dịch vụ TTỌT và cđoanh thu từ lãi của hoạt động cho vay
Ba la, ting tính thanh khoản cho ngân hàng Ngân hàng cĩ thé quản lý được
nguồn vốn nhàn rỗi, nguồn ký quỹ hoặc nguồn kiều hối của các tổ chức, các cá nhân
cĩ quan hệ TTỌT qua ngân hàng, qua đĩ tăng được nguồn huy động vốn tam thời, phát triển kinh doanh ngoại hồi, hỗ trợ thanh khoản khi cằn thiết
Bến là, nẵng cao ty
của ngân bàng Khi dich vu và sản phim TTQT cảng nhiều, ngân hàng đáp ứng tốt hon các nhu cầu của khách hàng, qua đĩ nâng cao uy tín của ngân hãng với các khách hàng và ngân hàng đối tác trên thế giới
1.1.3.3 Thanh tốn quốc tế đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu
‘TTQT là một mảng khơng thể tách rời đối với hoạt động thương mại quốc tế nối chung và hoạt động XNK nồi riêng
“Thơng qua giao dich TTQT tại ngân hàng thương mại, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu được bảo đâm tốt nhất về an tồn vốn, được tài trợ vốn trong thanh tốn, thủ tục nhanh chĩng, tiết kiệm chỉ phí
'Ngồi ra, các doanh nghiệp XNK cũng nhận được tư vấn từ ngân hàng, được
ngân hàng kiểm ra, hướng dẫn cụ thể và chỉ ti
chứng từ thanh tốn, giúp giảm thiểu các sai sĩt, rủi ro trong kinh doanh, đồng thời
phát triển và nâng cao uy tín của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu tác quốc tế
1.1.4 Điều kiện thanh tốn quốc tế
1.1.4.1 Điều kiện về tiễn tệ
Điều kiện này quy định cụ thể sử dụng đồng tiền nào để tính tốn hoặc thanh tốn trong quá trình giao dịch thương mại quốc tế và đưa ra các biện pháp xử lý khi giá trì đồng tiền đĩ thay đổi nhằm mục đích đảm bảo quyền lợi cho các bên trong
giao địch
Giữa các bên mua và bán cần thỏa thuận sử dụng đồng tiền nào trong giao địch Để thống nhất trong lựa chọn đồng tiễn thanh tốn cần phân loại tỉ
Trang 29Tiền tệ quốc gia: là đồng tiền riêng của từng quốc gia như USD, VND, JPY Trong TTQT, đồng tiền quốc gia được lựa chọn sử dụng thường phụ thuộc ‘vio sur uy tin của đẳng tiền và thỏa thuận của các bên tham gia
“Tiền tệ quốc tế: là đồng tiền của khối kinh tế hay tiền của các hiệp định quốc tế như: EUR, USD
“Tiền tệ thể giới: là đồng tiền được các quốc gia trên thế giới thừa nhận và sử
cdụng làm phương tiên TTỌT Ví dụ: vàng -+ Căn cứ vào hình thức tồn tại
Tiền mặt: là tiền giấy và tiền kim loại của từng đất nước riêng biệt Trong mặt nhỏ khơng đáng kể Tiên tín dụng: là ền tồn tai trên hệ thống tài khoản, sỗ sách cđa ngân bàng “Tiền tin dụng được sử dụng phổ biến, chiếm tỷ trọng rắt lớn trong thanh tốn quốc tế
¬+ Căn cứ vào mục đích sử dụng trong thanh tốn
“Tiền tệ tính tốn: là ti tế được dùng dé bi hiện giá cả hàng hĩa, dich vu, tổng giátrị hợp đồng ngoại thương,
“Tiền tế thanh tốn: là tiền được sử dụng để thanh tốn cơng nợ, thanh tốn giá trị hợp đồng mua bán ngoại thương
1.1.4.2 Điều kiện về thời gian
“Điều kiện về thời hạn thanh tốn quy định khi nào thì người nhập khẩu phải
trả tiền cho người xuất khẩu, do đĩ, nĩ ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ luân chuyển vốn, tới khả năng hạn chế rủi ro về lãi suất, tỷ gi, thanh khoản đối với các bên tham gia hợp đồng Nếu lấy thời điểm chuyển giao hàng hĩa làm mốc, thời hạn
thanh tốn cĩ thể là trả tiền trước, tr tiền ngay, trả iễn sau, hoặc kết hợp các cách này "(Nguyễn Văn Tiền, 2016)
+ Trả tiễn trước: là hình thức thanh tốn ứng trước tộn bộ hoặc một phần
Trang 30tiễn đặt coc mã người mua cung cấp cho người bin, ning cao vị thể tải chỉnh của người bán đồng thời chắc chắn việc mua hàng của người mua
+ Trả tiền ngay: việc thanh tốn điễn ra ngay sau khi người xuất khẩu đặt hàng hĩa dưới quyền định đoạt của người mua, nhưng hàng hĩa chưa được vận chuyên lên phương tiện vận tải, hoặc hàng hĩa đã ở trên phương tiện vân tải, hoặc việc thanh tốn ngay sau khi người xuất khẩu đặt bộ chứng từ hàng hĩa dưới quyền định đoạt của người bán, hoặc việc thanh tốn diễn ra ngay sau khi nhà nhập khẩu
nhận được hàng hĩa tại nơi quy định
+ Trả tiền sau: người bán thực hiện giao hàng hĩa trước và người mua trả
tiền sau khi nhận được hàng hĩa
1.2.4.3 Điều kiện về địa điểm thanh tốn
Quy định nơi thực hiện m
thương, là địa điểm người mua thực hiện trả tiền và người bán nhận được tiền
la vụ thanh tốn tiền trong hợp đồng ngoại
Trong thực tế, người bán luơn muốn nhận tiễn ti quốc gia của họ vỉ thực hiện thụ tiền nhanh, an tồn và cĩ thể luân chuyển sử dụng ngay vào chu ky sin xuất kinh đoanh cơn người mua muốn thanh tốn tại nước mình để sử đụng tối đa hiệu quả nguồn vấn, đến thời điểm thanh tốn mới phải trả,
1.1.4.4 Điều kiện
Trong giao dịch thương mại quốc tế, bên mua và bên bán thực hiện thanh tốn thơng qua bên trung gian là hệ thống các ngân hàng, bên bán thơng qua ngân
"hàng của mình thực hiện việc thu tiền từ bên mua, người trả
ủy quyền cho ngân hàng chuyển tiền cho người thụ hưởng Các bên tham gia giao dịch thương mại “quốc tế thường ở các quốc gia khác nhau nên họ cũng với các ngân hàng trung gian phải thỏa thuận cách thức thực hiện, điều kiện để tiến hành thu và chuyển tiền thích hợp, đồ gọi là phương thức thanh tốn quốc tế Hay theo Nguyễn Văn Tiền (2016): *Phương thức thanh tốn quốc tế trong ngoại thương là tồn bộ quá trình điều kiện
quy định đễ người mua tr tiễn và nhận hằng, cồn người bá th giao hàng và nhận
tiễn theo hợp đồng ngoại thương thơng qua hệ thống ngân hằng phục vụ.”
Trang 311.1.5.1 Phương thức chuyển tiền - Remittance
݈ Khểi niệm phương thức chuyển tiễn
'Chuyển tiền là phương thức thanh tốn, trong đĩ khách hàng (người chuyển
tiễn) yêu cầu ngân hãng phục vụ mình chuyển một số tiền nhất định cho một người khác (người hưởng lợi) theo một địa chỉ nhất định và trong một thời gian nhất định." (Nguyễn Văn Tiền, 2016)
-Y ˆ Phân loại chuyển tiền
Can cứ vào thời điểm giao hang cĩ 2 hình thức chuyển tỉ trade khi giao hing (tra trade - payment n advance): chuyén tién n hang) li vụ mình thực hiện chuyển một phần hoặc tồn bộ giá trị lơ hing theo hợp đồng Chuyên
trước kh giao hằng (ứng trước e người NK yêu cầu ngân hàng phục
ngoại thương cho người XK trước khi hàng hĩa được giao
Chuyển tiễn sau khi giao bằng (tri sau ~ payment after shipment): la vige người NK yêu cầu ngân hing của mình thực hiện chuyển tiền thanh tốn lơ hang cho người xuất khẩu sau khi hàng hĩa được giao
-⁄ Các bên tham gia phương thức chuyển tiền
+ — Người chuyển tiền - nhà đầu tư, kiều bào chuyển tiễn về nước, người chuyển kinh phí ra nước ngồi, hoặc người trả tiền - người mua, người mắc nợ, nhà
nhập khiu (Customer or Remitter): là người yêu cầu ngân hàng phục vụ mình
chuyển tiên ra nước ngồi
+ Người hướng lợi (Beneieiary) - nhà xuất khẩu, người bán, chủ nợ, người tiếp nhận vốn đầu tư, người nhận tiền kiều hồi
+ _ Ngân hàng chuyển tiền (Remitúng Bank): là ngân hing phục vụ của người chuyển tiễn, thường ở quốc gia của người chuyển tiền
+ _ Ngân hàng trả tiền (Paying Bank): là ngân hàng thực hiện trả tiền cho người hưởng lợi, là ngân hàng đại lý hay chỉ nhánh của ngân hàng chuyển tiên,
Trang 32Ý._ Sơ đỗ quy trình chuyển tiền thơng thường: "Người chuyên tiền a) 'Người hưởng lợi (Remitter) (Beneficiary) @) @) 6)
NH chuyên tiền NH tra tn (Paying
(Remiting Bank) [| Bank)
‘ ) 4)
Sơ đồ 1.1: Quy trình nghiệp vụ chuyển tiền
Nguồn: Nguyễn Vấn Tiến, Nguyễn Thị Hỗng Hải (2016)
(1): Người hưởng lợi bay người thụ hưởng (Nhà XK) thực hiện giao hàng (sản phẩm) hoặc địch vụ và chuyển bộ chứng từ như: hĩa đơn, bảo hiểm đơn, vận
đơn cho Người chuyển tiền (Nhà NK)
(2): Nguoi chuyển tiền kiếm tra bộ chứng từ (hoặc hing héa, dich vu), sau 46
tạo yêu cầu chuyển tiền cùng ủy nhiệm chỉ (nếu cĩ tả
khoản) hoặc nộp tiền mặt cho ngân hàng chuyển tiễn nến quyết định trả tiền
(3): Ngân hàng chuyển tiễn kiểm tra bộ chứng từ và các điều kiện chuyển
tiễn, nếu đáp ứng điều kiện thanh tốn th tạo lệnh chuyển tiền cho ngân hằng trả tiền và gửi giấy báo nợ cho Người chuyển tiền (nha NK)
(4): Ngân hàng chuyển tiền ra lệnh cho ngân hãng tr tiền thực hiện chuyển tiền trả cho người hưởng lợi (thụ hưởng), (5): Ngan hing tr tiền ghỉ Cổ vào tài khốn của người hướng lợi đồng thời báo Cĩ cho người hưởng lợi 1.2.5.2 Phương thức nhờ thu /_ Khải niệm phương thức nhờ thu
Trang 33ngân bàng phục vụ mình xuất trình bộ chứng từ thơng qua ngân hàng đại lý cho bên mua (nhà nhập khẩu) để được thanh tốn, chấp nhận hổi phiếu hay chấp nhận các
điều kiện và điều khoản khác `"
Trong thanh TTQT, nhờ thu là quá trình ngân hàng thu hộ tiền từ người mua
trả cho người ban
Y ˆ Phân loại nhờ thu dựa vào tính chất chứng từ mà người mua yêu cầu làm căn cứ trà tin, theo đồ nhở thu bao gồm 2 loại:
« _ Phương thức nhờ thu phiễu trơn:
*Nhỡ thu phiếu trơn là phương thúc thanh tốn, trong đĩ chứng tử nhở thu chi bao gim chứng từ tải chính, cơn các chứng từ thương mại được gửi trực tiếp cho
người người nhập khẩu khơng thơng qua ngân bảng” (Nguyễn Văn Tién, 2016) Chứng từ tài chính: hối phiếu, séc, kỹ phiếu hoặc các chứng từ tải chính tương tự khác sử dụng trong việc thanh tốn, chỉ trả iền
Chứng từ thương mại: hĩa đơn, chứng từ vận tải hoặc các chứng từ khác khơng phải là chứng tử tải chính
+ _ Phương thức nhờ thu kèm chứng từ:
Là phương thức thanh tốn mà chứng tử được gửi đĩ nhờ thu bao gồm chứng từ thương mại và chứng từ tài chính hoặc chỉ cĩ chứng từ thương mại
Ý/_ Các bên tham gia phương thức nhờ thụ
„ _ Người ủy thác (người đồi tiễn): là người yêu cầu ngân hàng phục vụ mình (ngân hãng nhờ thu) thu hơ tiễn Họ thường là nhà XK hoặc người kỹ phát
phí
« _ Ngân hàng nhờ thu: là ngân hàng được ủy quyền xử lý nghiệp vụ nhờ thu từ người ủy thác, thực hiện chuyển nhờ thu đến ngân hàng thu hộ Ngân hằng nhờ thụ chính là ngân hàng phục vụ người ủy thác, thực hiện các chỉ thị do người ủy thác đưa ra và chịu trách nhiệm liên quan đối với người ủy thác
Tà ngân hàng đại lý hay chỉ nhánh của ngân hàng nhờ thu ở quốc gia người trả tiền, thực hiện thụ tiền từ người trả tiền theo các điều kiện „ — Ngân hàng thuhi
Trang 34cho ngân hàng nhờ thu, ngân hàng thu hộ phải chịu trách nhiệm với ngân hàng nhờ thủ
« _ Người trả tiền (nhà nhập khẩu): là người mà nhờ thu được xuất trình để thanh tốn hay chấp nhận thanh tốn
* _ Quy trình nghiệp vụ:
Nein hing abo the Ja _[ Nein hing tho bo 49 5 5
(Remitting Bank) | | (Collecting Bank) ® 6) 6 o 6 J6 1 Người y tác | — — „[ - Ngườinätiền (exporter) |——*| importer) @ Sơ đồ 1.2: Quy trình nghỉ
"Nguồn: Nguyễn Lăn Tiến, Nguyễn Thị Hỗng Hải (2016)
(1): Ký kết hợp đồng mua bán giữa bên mua và bên bán, trong đĩ điều khoản thanh tốn quy định áp dụng phương thức Nhờ thu
(2): Bên bán (người đồi tiền) chuyển hàng hĩa cho bên mua (người trả tiền) 3): Ben bán (người đồi tiền) gửi Đơn yêu cầu nhờ thu cùng bộ chứng tử tới ngân hàng nhờ thu (Nhờ thu phiếu trơn: gửi chứng từ tài chính, nhờ thu kèm chứng từ: gửi chứng từ thương mại cùng chứng từ tài chính nếu cĩ)
(4): Ngã hàng thu hộ
(6): Ngân hàng thu hộ thơng báo lệnh nhờ thụ bên mua (người trả tiền)
(6): Bên mua (người trả tiền) chấp nhận trả tiền hoặc trả tiền ngay
(f): Ngân hàng thụ hộ trao bộ chứng từ thương mại cho bên mua (người trả tiên) (8): Ngân hàng thu hộ chuyển tiền nhờ thu, hoặc hồi phiếu chấp nhận hay giấy nợ cho ngân hàng nhờ thụ
hằng nhờ thu lập lệnh nhờ thu và gửi cùng bộ chứng từ tới ngân
Trang 35
(9): Ngân hàng nhờ thu chuyển tiễn nhờ thu hoặc hối phiếu chấp nhận hay giấy nợ cho bên bán
1.2.5.3 Phương thức tin dụng chứng từ - Letter of Credit LC * _ Khái niệm phương thức tín dụng chứng từ
“Thur tin dung (LC) là một cam kết thanh tốn của ngân hàng cho người xuất khẩu nếu như họ xuất trình được một bộ chứng từ thanh tốn phù hợp với các điều khoản và điều kiện của LC” (Nguyễn Thị Thu Thảo, 2006)
“Thư tín dụng do một ngân hàng phát hành thể hiện một cam kết chắc chắn là sẽ thanh tốn khơng hủy ngang cho người thụ hưởng nếu người này xuất trình được lều khoản, quy định của thư tín dung,
bộ chứng từ phủ hợp với những điều kiện,
tập quán quốc tế và trong thời hạn của thư tín dụng
¥ Phan logi LC
a Căn cứ theo thời điểm thanh tốn:
+ Thư tín dung trả ngay: là thư tín dụng trong đĩ ngân hàng phát hành cam kết thanh tốn trả ngay khi người thụ hưởng xuất trình được bộ chứng từ phù hợp, theo các điều khốn, điều kiện, quy định của LC và tập quán quốc tế được áp dụng
+ Thư tín dụng trả châm: là thư tín dung trong đĩ ngân hàng ph:
kết thanh tốn vào ngày đến hạn được quy định theo LC khi người thụ hưởng xuất trình được bộ chứng từ phủ hợp với các điều kiện, điều khoản, quy định của LC và
inh cam
tập quán quốc tế được áp dung b Phan loại theo cơng dụng:
+ LC chuyển nhượng: là LC cho phép người hưởng lợi (gọi là người hưởng ta vụ thực hiện LC và
lợi thứ nhất được chuyển nhượng một phẩn hoc tồn bộ n
cquyền thụ hưởng trị giá LC cho một hoặc nhiều người hưởng lợi thứ hai LC chuyển nhượng thường được sử dụng trong giao dịch thương mại qua trung gian trong đĩ người hưởng lợi thứ nhất giữ vai trị là rung gian trong các giao địch này
+ LC xác nhận: là LC cĩ thêm một ngân hàng khác (ngân hàng xác nhân) củng với ngân hàng phát hành cam kết khơng hủy ngang thanh tốn/thương lượng
Trang 36
chứng từ xuất trình phù hợp Khi mở LC đơi tiễn bằng điện thơng thường ngân hàng phát hành sẽ phải thực hiện thanh tốn/chắp nhân thanh tốn trước khi bộ chứng từ về đến ngân hàng phát hành
+ LC chỉ định ngân hàng hồntrả: là LC cĩ quy định vỀ ngân hàng (goi là ngân
"hàng hồn trả) thay mặt cho ngân hàng phát hành thực hiện hồn trả cho ngân hàng địi
tiễn theo đúng úy quyén hon tr của ngân hàng phát hành cho ngân hàng này
+ LC điều khoản độ: là LC mà ngân hàng phát hành cam kết ứng trước cho người hưởng lợi một khoản tiền trơng ứng với một phần gi của Hợp đồng ngoại thương,
+ LC Back - to - Back (LC gidp lưng): Là LC mở khi người yêu cầu mở là
người hưởng lợi của một LC xuất khẩu khác Khi nhận được LC do người nhập khẩu mở cho mình hưởng, người xuất khẩu dưa theo nội dung của LC này để đề nghị ngân hàng của mình mở một LC khác cho người thụ hướng với nơi dung tương
tu LC ban dau LC ban dau được gọi la LC co sé, LC phat hành dựa trên LC co so
áp hưng Người đỀ nghị mở LC đồng vai rộ à trung gian mua bản
này gọi là LC hằng hồn
+ LC mẫn hồn: Là một cam kếttừ ngân hàng phát hành khơi phục lại giá tổ của LC sau khi LC đã được sử dụng Số lần khơi phục và khoảng thồi gian ái được thể hiện trong LC Loại LC này thường được sử dụng khỉ
người bán và người mua thường xuyên cĩ các giao dich và các lơ hàng cĩ cùng một ban đà cơn hiệ Ie ph tr gi và hoặc một lịch trình giao dịch cổ định Y Các bên tham gia cđa phương thức tín đụng chứng từ
+ _ Người yêu edu mé LC (Applicant) thudng la don vi NK
trách nhiệm thực biện trả tiền cho ngần hang phát hành là người chịu + — Người hưởng lợi (người thụ hưởng) LC (Benefciary) thường là đơn vị
XK, ngudi bán hàng Là người được hưởng s
trường hợp xuất trình được bộ chứng từ phủ hợp cho ngân hàng phát hành
+ Nein hang phát hành (Issuing Bank) là ngân hàng thực hiện mo LC theo cđề nghị của người yêu cầu mở LC căn cứ dựa trên thỏa thuận giữa các bên
« _ Ngân hàng thơng báo LC (Advising Bank) là ngân bằng nhân được điện LC và thơng báo tới người thu hướng theo yêu cầu của ngân hang phát hành Đây
iền thanh tốn ghi trên LC trong
Trang 37thường là chỉ nhánh hoặc một đại lý của ngân hàng phát hành tại quốc gia của người thụ hưởng LC
«_ Ngân hàng được chỉ định: (Nominated Bank) là ngân hàng được ngân hằng phát hành ủy thác tiếp nhận, kiểm tra bộ chứng từ và thực hiện việc thanh tốn hay chiết khẩu khi bộ chứng từ được xuất trình phủ hợp Y Quy trinh nghigp vu tin dung chứng từ "Người hưởng lợi (Beneficiary) 4) (6)
Nain hing thing Ngân hàng được chi dink
bao (Advising Bank) | (7) © | (Nominated Bank) | | | œ) ‘el ing ph hình q Issuing Bank) 6 @ 48) "Người yêu cầu mỡ LC (Người nhập khẩu) Sơ đồ 1 › Quy trình nghiệp vụ tín dụng chứng từ gun: Nguyễn Văn Tên (2013)
(1) Nhà NK và nhà XK tiến hành ký kết hợp đồng ngoại thương, trong đồ
quy định thanh tốn bằng phương thức tin dụng chứng từ (LC)
Trang 38bàng phát hành, thực hiện ký quỹ theo yêu cầu dé ngân hàng phát hành LC cho nhà XK (người hướng lợi)
(8): Ngân hàng phát hành thư tín dụng xem xét đơn mỡ LC, nếu đằng ý thì sẽ phát hành LC và thơng báo LC cho nhà XK qua Ngân hàng thơng báo
(4): Ngân hàng thơng báo thực hiện thơng báo và chuyển bản gốc LC cho nhã xuất khẩu
(5): Nhà XK tiến hành kiểm tra LC nếu đáp ứng yêu cầu trong hop ding ngoại thương đã ký thì tiến hành giao hang, nếu khơng đáp ứng yêu cầu thì đề nghị
nhà NK sửa đổi, bổ sung cho phủ hợp trước khi ti hành giao hàng
bộ chứng từ theo yêu cầu của LC và xuất trinh cho Ngân hàng phát hành để được thanh tốn
(6), (6°): Trong trường hợp LC cĩ chỉ định Ngân hàng được chỉ định thì bộ chứng từ được xuất trình qua Ngân hàng được chỉ định để được thanh tốn; trong, trường hợp ngân hằng chỉ định từ chi thanh tốn do bộ chứng từ khơng đáp ứng yêu cầu thì bộ chứng từ này sẽ được gửi lại nguyên ven cho nha XK
(): Ngân hàng phát hành sau khi kiếm tra bộ chứng từ, nếu bộ chứng từ xuất trình phủ hop thì tiến hành thanh tốn, nếu thấy khơng phủ hợp thì từ chối thanh
tốn và gửi trả lại nguyên ven bộ chúng tử cho nhà XK
(8): Ngân hàng phát hành tiến hành địi tiền nhà NK, sau khi đã nhận được
tiễn hoặc chấp nhận thanh tốn thì ngân hàng phát hành chuyển bộ chứng tir cho aha NK
1.2 Rui ro trong thanh tốn quốc tế tại Ngân hàng thương mại
1.2.1 Khái niệm rấi ro
Rai ro la su việc xảy ra ngồi ý muỗn chủ quan của con ngưệ
mang lại những hậu quả khơng thể lường trước được
“Theo Phan Thị Thủ Ha (2015) “Rui ro li nguy cơ xây ra những sự kiện ngồi mong muốn, gây ra những tác động bất lợi cho cá nhân hoạc tổ chúc Đối với ngân "hàng, các tác động này cĩ thể dẫn đến sự giảm sút tong doanh thu, hoặc đặt ngân
Trang 39
hiên dưới dạng phi tài chính gây hau quả tiêu cực đến uy tín, khả năng sinh lồi trong tương lại của ngân hàng Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng là khả năng xảy ra tổn thất cho ngân hàng”
Nhu vay, ri ro trong TTQT tại NHTM cĩ thể được định nghĩa như sau: "Rủi ro trong thanh tốn quốc tế tại ngân hàng thương mại lã nguy cơ xây ra những biển cổ khơng mong đợi mà khi xảy ra sẽ dẫn đến sự tốn thắt vẻ tài sản, giảm sút lợi nhuận thực tế so với dự kién hoặc phải bỏ ra thêm một khoản chỉ phí để cĩ thể hồn
thành được một nghiệp vụ thanh tốn quốc tế nhắt định”
Theo Nguyễn Thị Thu Thảo (2009), rủi ro trong TTQT cĩ đặc điểm: "Nguyên nhân phát sinh rủi ro trong than ton qu
tế cĩ thể phát sinh từ quan hệ giữa các bên tham gia thanh tốn quốc tế như: Nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu, các Ngân hàng, các tổ chức cá nhận và các tác nhân trung gian, hoặc do những nhân tổ "khách quan khác gây nên như thiên ti, chiến tranh, chính trị, mơi trường kinh tế,
Rai ro trong hoạt động thanh tốn quốc tế liên quan đến các rủi ro phát sinh
trong giao dịch thương mụ quốc tế Rồi ro rong giao dịch quốc tẾ cũng giống như rủi
ro trong giao dịch thương mại trong nước, nhưng khoảng cách về địa lý, những khác
biệt về văn hĩa, luật píp, âm tăng thêm các khĩ khăn lên quan đến giao dịch quốc tế 1 Phan loại r Khoảng cách về dia I ro trong thanh tốn quốc tế khác t về ngơn ngữ, chính sich, hệ thống pháp
luật làm cho hoạt động TTỌT tiềm an nhiều rủi ro Ngồi các rủi ro vốn cĩ của
hoạt động NHTM như rủi ro tín dụng, rủi ro tác nghiệp thì TTQT cịn chứa đựng nhiều rủi ro đặc thủ Dưới đây là một số loại rủ ro trong TTỌT mà NHM thường gấp:
1.2.2.1 Rai ro qude gia
Rủi ro quốc gia là loại rủi ro ở tằm vĩ mơ thường liên quan đến sự thay đổi
Trang 40
xvụ, hoặc là nhận hing hĩa khơng đúng thời hạn Ngồi ra rủi ro quốc gia cĩ th cho giao dịch thanh tốn khơng thành cơng, gây thiệt hại cho ngân hàng và chính khách hàng của họ
Rui ro quốc gia tại nước NK xảy ra khi nhà nhập khẩu sẵn sàng và cĩ khả năng thanh tốn cho nhà xuất khẩu, tuy nhiên do nhũng biến động ảnh hướng đến chính ị, kính tế của quốc gia nhà nhập khẩu dẫn đến chính phủ quốc gia đĩ cắm
các doanh nghiệp của nước mình thực hiện thanh tốn chuyển ngoại tệ ra ngồi
nước hoặc hàng hĩa được nhập về thuộc danh mục cắm và khơng làm thủ tục thơng ‘quan được dẫn đến khơng thể nhận hing hĩa và thanh tốn được
Rủi ro quốc gia của nước XK thường xảy ra khi cĩ sự thay đổi về chính sách
thuế quan, thương mại quốc tế tại quốc gia đĩ Khi đĩ, nhà XK cĩ hàng để XK tuy nhiên do quy định về thuế XK tăng, hoặc lơ hàng hĩa bị đưa vào danh mục cắm xuất khẩu dẫn đến khơng thể thực hiện chuyỂn bằng được
Uy tín của NHTM cũng bị ảnh hưởng khi xảy ra rủi ro quốc gia do ngân hang khơng tư vấn được cho khách hàng về kha năng tiễn thanh tốn bị phong tỏa;
ủi ro quốc gia gây thiệt hại về tải chính cho ngân hàng trong trường hợp ngân hing
tải trợ khách hàng (mở LC, cho vay) nhập khẩu hàng hĩa để thực hiện các dự án
ong nước, tuy nhiên hing hỏa khơng nhập về được ảnh hưởng đến kế hoạch
phương án kinh doanh của khách hàng và nguồn trả nợ cho ngân hùng “Nguyên nhân chỉnh gây ra rủ ro quốc gia
Ý/_ Mâu thuẫn về vẫn đỀ tơn giáo, đảng phái, đảo chính de doa sự ổn định chính trị quốc gia
Ý/_ Xây ma chiến trang, biểu tỉnh, đình cơng, bạo động ảnh hưởng đến hoạt đồng giao thương, xung đột xã hồi
Y Dy tri ngoại hỗi thấp và nợ nước ngồi buộc chính phủ của nhà nhập khẩu phái thực hiện chính sách thất chặt ngoại hỗi cẩm thanh tốn hoặc chuyển
ngoại tệra nước ngồi, gây rùi ro cho nha NK và Ngân hàng,