1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khoá luận Pháp luật Lao động Việt Nam về sử dụng lao động nữ

93 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH HỌ VÀ TÊN TÁC GIẢ TÊN ĐỀ TÀI TỐNG THU TRANG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỀ VÀ TÊN NGƯỜI DẪN SỬHỌ DỤNG LAOHƯỚNG ĐỘNG NỮ KHÓA LUẬN CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ TP HỒ CHÍ MINH- THÁNG - 2021 TP HỒ CHÍ MINH- (THÁNG)- (NĂM) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TỐNG THU TRANG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG NỮ NGƯỜI HƯỚNG DẪN: ThS HOÀNG THỊ MINH TÂM TP HỒ CHÍ MINH – THÁNG - 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG NỮ TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm, đặc điểm sử dụng lao động nữ quan hệ lao động .6 1.1.1 Khái niệm sử dụng lao động nữ quan hệ lao động 1.1.2 Đặc điểm lao động nữ việc sử dụng lao động nữ quan hệ lao động 1.2 Vai trò việc sử dụng lao động nữ quan hệ lao động 10 1.3 Các điều kiện sử dụng lao động nữ quan hệ lao động 11 1.4 Sự cần thiết việc ban hành quy định pháp lý điều chỉnh vấn đề sử dụng lao động nữ .14 1.5 Quy định pháp luật lao động quốc tế pháp luật lao động số quốc gia khác sử dụng lao động nữ quan hệ lao động 15 1.5.1 Quy định pháp luật lao động quốc tế sử dụng lao động nữ 16 1.5.1.1 Quy định quyền đảm bảo việc làm lao động nữ 17 1.5.1.2 Đảm bảo điều kiện sử dụng lao động nữ quan hệ lao động 18 1.5.2 Pháp luật lao động số quốc gia sử dụng lao động nữ 26 1.5.2.1 Quy định pháp luật lao động Hoa sử dụng lao động nữ 26 1.5.2.2 Quy định pháp luật lao động Philippines sử dụng lao động nữ 34 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG NỮ VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 40 2.1 Một số quy định pháp luật lao động Việt Nam sử dụng lao động nữ .40 2.2 Thực trạng áp dụng pháp luật lao động việc sử dụng lao động nữ 58 2.2.1 Tổng quan tình hình sử dụng lao động nữ lao động số bất cập tồn đọng .58 2.2.1.1 Đảm bảo vấn đề việc làm cho lao động nữ 59 2.2.1.2 Về thực trạng đào tạo nghề, bồi dưỡng kỹ cho lao động nữ 61 2.2.1.3 Về quy định tiền lương, thời làm việc, thời nghỉ ngơi lao động nữ .62 2.2.1.4 Về vấn đề thực hiện, chấm dứt hợp đồng lao động lao động nữ 64 2.2.1.5 Về vấn đề kỷ luật lao động nữ .67 2.2.1.6 Về vận dụng quy định liên quan đến vấn đề đảm bảo thai sản quyền lợi bảo hiểm xã hội cho lao động nữ 69 2.2.2 Nguyên nhân bất cập tồn đọng việc sử dụng lao động .73 2.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật lao động Việt Nam sử dụng lao động nữ 75 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết đầy đủ Viết tắt Bộ Luật Lao động năm 2012 BLLĐ 2012 Bộ Luật Lao động năm 2019 BLLĐ 2019 Cơng ước Xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử CEDAW chống lại phụ nữ Đạo luật Công người lao động mang thai PWFA Đạo luật Công chi trả lương PFA Đạo luật Nghỉ phép lí gia đình y tế FMLA Đạo luật Người khuyết tật Hoa Kỳ ADA Đạo luật Phân biệt đối xử mang thai PDA Đạo luật Quyền Dân CRA 10 Đạo luật Tiêu chuẩn Lao động công FLSA 11 Đạo luật Trả lương bình đẳng EPA 12 Người sử dụng lao động NSDLĐ 14 Người sử dụng lao động nữ NSDLĐN 15 Tổ chức Lao động Quốc tế ILO 16 Ủy ban Cơng vụ Philippines CSC LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ xưa đến nay, vấn đề lao động quyền làm việc phụ nữ vấn đề xã hội quan tâm đề cao Cùng với gia tăng dân số toàn giới, phái nữ trở thành nhân tố khơng thể thiếu, góp phần vào cơng phát triển kinh tế tồn xã hội Với lực lượng đông đảo chiếm gần nửa dân số giới đặc điểm riêng mình, người phụ nữ dần chứng minh chỗ đứng vai trị lao động, giúp nâng cao giá trị tinh thần lẫn vật chất cho việc thúc đẩy trình phát triển xã hội Nhìn chung q trình hội nhập hóa, đóng góp lao động nữ tham gia vào công sản xuất, lao động ghi nhận rõ ràng Đảng trình cho quan điểm sử dụng lao động nữ thông qua tinh thần Nghị Nghị số 04-NQ/TW ngày 12/7/1993 Bộ Chính trị đổi tăng cường công tác vận động phụ nữ tình hình mới, nhấn mạnh: “Xây dựng sửa đổi, hoàn chỉnh pháp luật, sách xã hội có liên quan đến phụ nữ lao động nữ” Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng rõ: “Đối với phụ nữ, thực tốt luật pháp sách bình đẳng giới, bồi dưỡng, đào tạo nghề nghiệp, nâng cao học vấn; có chế, sách để phụ nữ tham gia ngày nhiều vào quan lãnh đạo quản lý cấp, ngành, chăm sóc bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em; tạo điều kiện để phụ nữ thực tốt thiên chức người mẹ; xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc”, Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng tiếp tục khẳng định: “Nâng cao trình độ mặt đời sống vật chất, tinh thần thực bình đẳng giới Tạo điều kiện để phụ nữ thực tốt vai trị người cơng dân, người lao động, người mẹ, người thày người Bồi dưỡng, đào tạo để phụ nữ tham gia ngày nhiều vào hoạt động xã hội, quan lãnh đạo quản lý cấp Chăm sóc bảo vệ sức khoẻ bà mẹ, trẻ em Bổ sung hồn chỉnh sách bảo hộ lao động, bảo hiểm xã hội, thai sản, chế độ lao động nữ.”1 Từ đó, Nhà Nước ban hành chế, quy định liên quan đến vấn đề sử dụng lao động nữ gần Bơ Luật Lao Động 2019 vừa có hiệu lực thi Trần Thị Quốc Khánh, Quan điểm Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng ta bình đẳng giới, http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=207473, truy cập 1/7/2021 1 hành, Luật bình đẳng giới, chương trình mục tiêu quốc gia cho phụ nữ… với mục đích tạo hành lang pháp lý giúp bảo vệ quyền lao động nữ, đồng thời giúp chủ thể khác làm việc, sử dụng lao động nữ phải tuân thủ quy định ban hành, tránh việc xâm phảm đến quyền lợi ích nữ giới vấn đề lao động Xuất phát từ khác biệt sức khỏe, thể lực giới tính mà lao động nữ cần hỗ trợ pháp lý từ quy định đặc thù nêu trên, việc xây dựng quy định sử dụng lao động nữ vấn đề quan trọng cấp thiết Cùng với việc áp dụng nguyên tắc, quy định sử dụng lao động lao động nữ vào thực tiễn cho hiệu vấn đề đáng quan tâm Mặc dù pháp luật có nhiều quy định pháp lý nhằm bảo vệ quyền người lao động sử dụng lao động nữ ban hành, song tồn bất cập vấn đề né tránh tuyển dụng lao động nữ, trả công bất bình đẳng lao động nam nữ, đơn phương chấm dứt hợp đồng với lao động nữ lí mang thai… Vì cần thiết phải xây dựng, hoàn thiện quy định pháp luật sử dụng lao động nữ nâng cao ý thức đồng thời quan tâm từ phía NSDLĐ, doanh nghiệp cần thiết việc áp dụng quy định pháp luật lao động sử dụng lao động nữ Mặt khác, quy định pháp luật lao động sử dung lao động nữ chưa bao quát, chí lỗi thời, ngược lại với phát triển tình trạng kinh tế, xã hội này, mà quyền lao động bình đẳng nữ giới đề cao Ngồi q trình thực hiện, quy định lộ thiếu sót, chưa phù hợp từ ảnh hưởng đến quyền lao động nữ Ngoài thực tiễn cho thấy người lao động nữ tham gia vào quan hệ lao động, dù doanh nghiệp, sở sản xuất hay gia đình nhìn chung việc áp dụng quy định liên quan đến đảm bảo quyền lợi lao động cho họ tồn nhiều khó khăn Có quy định pháp lý, sách vấn đề sử dụng lao động nữ chưa tiếp cận đến người lao động nữ NSDLĐN suốt trình lao động sản xuất Đồng thời, tính cấp thiết việc ban hành, sửa đổi bổ sung thêm quy định pháp lý sử dụng lao động nữ cịn nằm tính nhạy cảm dễ biến động việc sử dụng chủ thể sản xuất lao động, mà song song với thay đổi liên tục kinh tế, sách xã hội, chế độ lương, an sinh xã hội thay đổi tư tưởng bình đẳng giới việc làm, tư tưởng hội nhập mở thị trường lao động nhân tố thúc đẩy việc phải ban hành, sửa đổi, bổ sung cập nhật thêm quy định mang tính phù hợp hơn, bảo vệ quyền lợi lao động nữ bao quát vấn đề pháp lý phát sinh tương lai sử dụng lao động nữ bắt đầu trở nên phổ biến Xuất phát từ lí mà tác giả lựa chọn đề tài: “Pháp luật Lao động Việt Nam sử dụng lao động nữ” để làm khóa luận tốt nghiệp nhằm nghiên cứu sâu quy định pháp lý liên quan đến vấn đề sử dụng lao động nữ, từ có góc nhìn đánh giá chung với giải pháp, kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật lao động liên quan đến sử dụng lao động nữ Tình hình nghiên cứu Theo tìm hiểu tác giả có số sách báo, tạp chí luận văn, cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan có nghiên cứu đến vấn đề sử dụng lao động nữ Nổi bật vấn đề nghiên cứu quyền lao động nữ kể đến luận văn sau: Đặng Thị Thơm (2016), luận án tiến sĩ “Quyền lao động nữ theo pháp luật Việt Nam”, luận án nghiên cứu quyền lợi lao động nữ lĩnh vực lao động góc độ quyền người quyền bình đẳng hội làm việc, quyền làm mẹ, quyền nhân thân, từ hướng tới làm sáng tỏ quy định pháp luật có tính bảo vệ cho lao động nữ Trên sở đánh giá, luận án đưa hướng nhận xét, giải pháp hoàn thiện cho pháp luật lao động Việt Nam vấn đề bảo hộ quyền lao động nữ Hoàng Thị Minh Tâm (2016), luận văn thạc sĩ “Chống phân biệt đối xử người lao động nữ theo pháp luật Việt Nam”, luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lí luận thực tiễn quy định pháp luật Việt Nam chống phân biệt đối xử lao động nữ Bên cạnh đưa hướng đề xuất để xây dựng, hoàn thiện quy định chống phân biệt đối xử cho lao động nữ quan hệ lao động Luận văn tập trung vào quy định phân biệt đối xử lao động mà khơng tập trung phân tích quyền chung lao động nữ Hồ Thanh Vân (2017), luận văn thạc sĩ “Bảo vệ quyền lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam”, luận văn tập trung phân tích vấn đề đảm bảo quyền biện pháp bảo vệ quyền lao động nữ nhiều góc nhìn quyền bình đẳng, khơng phân biệt đối xử, quyền lao động nữ mang thai, quyền đảm bảo tiền lương, tuổi nghỉ hưu,… Luận văn đánh giá, làm rõ nội dung pháp luật liên quan đến quyền lao động nữ, bất cập pháp luật từ đưa giải pháp hoàn thiện, nâng cao biện pháp bảo vệ quyền lao động nữ Nhìn chung, luận văn nghiên cứu đến quyền lao động nữ trình lao động với mục đích đánh giá, phân tích đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật lao động quyền lao động nữ khía cạnh chung quyền làm việc, quyền hưởng lợi ích đặc thù hay tập trung khía cạnh chống phân biệt đối xử, bình đẳng giới quan hệ lao động Khi nghiên cứu tài liệu trên, tác giả nhận thấy bao quát nhiều quyền lao động nữ quan hệ lao động vấn đề nghiên cứu mốc thời gian lâu, thời điểm nay, BLLĐ sửa đổi, có số quy định thay đổi, có điểm quy định mà cơng trình nghiên cứu trước chưa phân tích, đề cập đến Xuất phát từ tình hình trên, tác giả mong muốn phân tích quy định pháp luật lao động Việt Nam hành sử dụng lao động nữ, làm sáng tỏ điểm mới, điểm chưa phù hợp đưa nhận xét, định hướng nhằm nâng cao khả áp dụng pháp luật sử dụng lao động nữ tương lai Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận quy định pháp luật lao động Việt Nam vấn đề sử dụng lao động nữ Việt Nam tình hình việc áp dụng quy định vào thực tiễn môi trường lao động Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu khóa luận vấn đề lý luận sử dụng lao động nữ, quy định pháp luật lao động với thực tiễn áp dụng pháp luật lao động Việt Nam việc sử dụng lao động nữ Khóa luận tập trung khai thác quy định dành riêng cho đối tượng lao động nữ mà không tập trung vào quy định pháp luật lao động mang tính chung cho tất chủ thể tham gia vào quan hệ lao động Khóa luận tập trung phân tích quy định pháp luật lao động sử dụng lao động nữ, khơng phân tích vấn đề bảo hiểm xã hội Ngồi khóa luận cịn nghiên cứu công ước, điều ước quốc tế quy định từ quốc gia khác giới nhằm cung cấp thêm góc nhìn kinh nghiệm cho việc đánh giá nghiện cứu Phương pháp nghiên cứu Ngoài bên cạnh phương pháp vật biện chứng thường dùng nghiên cứu, khóa luận áp dụng đồng thời phương pháp phương pháp miêu tả, phương pháp so sánh với phương pháp phân tích tổng hợp Khóa luận sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin chủ nghĩa vật biện chứng Phương pháp phân tích tổng hợp sử dụng xuyên suốt chương mục khóa luận, với mục đích làm rõ vấn đề lí luận, pháp luật, thực tiễn vấn đề sử dụng lao động nữ Từ phân tích, đánh giá quy định pháp luật, điểm bất cập kiến nghị giải pháp hoàn thiện Phương pháp so sánh sử dụng Chương khóa luận, chủ yếu áp dụng nghiên cứu pháp luật lao động quốc tế công ước, pháp luật lao động quốc gia khác Hoa Kỳ, Philippine, nhằm nhận định rõ ưu điểm quy định lao động quốc gia khác Phương pháp sử dụng Chương phân tích quy định pháp luật Việt Nam nhằm làm rõ điểm BLLĐ 2019 sử dụng lao động nữ Ngồi tác giả cịn sử dụng phương pháp thống kê, mô tả, đưa số liệu thống kế từ báo cáo, khảo sát nhằm làm rõ thực trạng sử dụng lao động nữ Kết cấu khóa luận Ngoại trừ phần lời mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo khóa luận bao gồm chương: Chương 1: Khái quát sử dụng lao động nữ quan hệ lao động Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam sử dụng lao động nữ số kiến nghị cho tỉ lệ phụ nữ trở thành người lãnh đạo dẫn đến việc bỏ phí nhiều tài nhân lực Cách suy nghĩ quan điểm mà xã hội áp đặt lên phụ nữ khiến phụ nữ khó tiếp cận với tri thức, với hội lao động nâng cao nghề nghiệp thân Từ thực trạng phân biệt đối xử, việc đối xử tệ với lao động diễn Thứ hai, tính bao trùm quy định pháp luật lao động Quy định pháp luật điều chỉnh hết ngóc ngách, bất cập phát sinh từ việc sử dụng phụ nữ mà quy định quyền lợi áp dụng chung, đồng thời cho lao động nữ Do tính chung quy định mà thực tiễn áp dụng phát sinh nhiều bất cập khiến NSDLĐ, người lao động nữ cách xử lý, trách nhiệm thuộc chủ thể thiếu hướng dẫn cụ thể từ Nhà nước Ngoài nói, doanh nghiệp, sở sản xuất, lao động cịn ngại sử dụng lao động nữ sợ họ trở thành gánh nặng mang thai, nghỉ thai sản sợ xảy sai phạm đảm bảo không quyền lợi cho lao động nữ Cùng với sách giúp đỡ, hỗ trợ NSDLĐ trường hợp sử dụng nhiều lao động nữ chưa phát huy hiệu quả, chưa thực giúp đỡ NSDLĐ Hiện nay, pháp luật lao động có quy định “Các doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ giảm thuế theo quy định pháp luật thuế”, quy định hưởng ưu đãi theo quy định sách xã hội, sách nhà hay lợi ích khác đầu tư xây dựng nhà trẻ, lớp mẫu giáo, sở y tế, phúc lợi quy định chi phí tăng thêm vấn đề bảo đảm bình đẳng giới, phịng chống quấy rối tình dục cho lao động nữ tính vào chi phí trừ xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp Tuy nhiên thực tế, việc doanh nghiệp tiếp cận với khoản ưu đãi khó khăn thủ tục để hưởng ưu đãi rườm rà, phức tạp, số tiền hay chi phí hỗ trợ chưa đủ để bù đắp phần chi phí áp dụng quy định hỗ trợ lao động nữ, doanh nghiệp thường ngại ngần việc tiếp cận nguồn hỗ trợ hạn chế tuyển dụng, sử dụng lao động nữ hoạt động sản xuất Thêm lí để việc áp dụng quy định bảo vệ quyền lợi sử dụng lao động nữ trở nên khó khăn, quy định pháp lý mang tính định tính cịn nhiều, với việc áp dụng địa phương chưa quản lý sát sao, tỉnh nhỏ hay vùng núi, vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa Lao động nữ vùng thường không ý thức quyền lợi hay lợi ích mà Nhà nước dành cho mình, họ hiểu biết không tiếp cận với 74 thông tin pháp lý lao động Địa phương chưa thực tập trung vào việc tuyên truyền, nâng cao ý thức lẫn trách nhiệm cho doanh nghiệp, nơi sử dụng lao động nữ, chưa rà soát, kiểm tra thường xuyên khiến sai phạm diễn q trình sử dụng lao động Thứ ba, tính tự nguyện việc áp dụng quy định pháp luật vấn đề sử dụng lao động nữ Vấn đề quan trọng nguyên nhân dẫn đến việc thực tiễn áp dụng quy định pháp luật thường xảy nhiều điểm bất cập tự nguyện việc áp dụng quy định pháp luật chưa diễn liên tục, phổ biến đông đảo NSDLĐ lao động nữ Thực tế, quy định pháp luật cung cấp hướng đi, việc tuân thủ pháp luật điều kiện khiến cho điều luật trở nên có giá trị Việt Nam ban hành nhiều văn pháp lý quy định quyền lợi lao động nữ, đa phần hướng đến trách nhiệm NSDLĐ sử dụng lao động mang tính đặc thù Tuy nhiên có nhiều chủ lao động, doanh nghiệp thờ ơ, quan tâm đến vấn đề sản xuất, doanh thu, lợi nhuận nhiều vấn đề đảm bảo quyền lợi cho lao động nữ Cùng với có số doanh nghiệp ngại việc phải ý, áp dụng nhiều quy định họ sử dụng lao động nữ trình sản xuất, kinh doanh Vậy nên bất bình đẳng tuyển dụng hay phân biệt giới môi trường việc làm tiếp tục phát sinh ngại NSDLĐ với vấn đề sử dụng lao động nữ 2.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật lao động Việt Nam sử dụng lao động nữ Trên sở phân tích quy định pháp lý hành liên quan đến sử dụng lao động nữ với việc nghiên cứu thực trạng áp dụng quy định Việt Nam, tác giả có đề xuất, khuyến nghị nhằm bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật lao động Việt Nam sử dụng lao động nữ sau: Thứ nhất, vấn đề phân biệt đối xử với lao động nữ vấn đề tuyển dụng, việc làm, tiền lương, thời làm việc, hội đào tạo nghề…Thực tế thường doanh nghiệp lấy lí người lao động nữ không đạt tiêu chuẩn công việc để từ chối tuyển dụng, sử dụng họ, số trường hợp sa thải lao động nữ khơng hồn thành cơng việc, tiêu đề Những sai phạm việc đảm bảo bình đẳng lao động diễn Mặc dù có nhiều quy định nghiêm cấm phân biệt đối xử với lao động nữ thực tế, quy định bị 75 doanh nghiệp lao động nam cho có thiên vị việc ban hành quy định pháp lý điều chỉnh vấn đề sử dụng lao động nữ lao động Cần phải làm rõ, có quy định hướng dẫn cụ thể, cho thấy quyền lợi mà pháp luật quy định quyền lợi lao động nữ ưu tiên hay đặc quyền dành riêng cho nữ giới lao động Cùng với đó, việc quy nhiều trách nhiệm cho NSDLĐ khiến cho thực trạng có quy định bảo vệ lao động nữ lại đảm bảo thực tốt hiệu Thêm vào vấn đề bất bình đẳng tuyển dụng, đảm bảo việc làm tồn mà thiếu chế pháp lý điều chỉnh Chẳng hạn Điều 135 BLLĐ 2019, Chính sách nhà nước đề cập chung phải đảm bảo bình đẳng cho lao động nam nữ vấn đề việc làm, điều kiện lao động, đào tạo nghề, đảm bảo sở vật chất,… Tuy nhiên bên cạnh quy định chung khơng có hướng dẫn cụ thể hoạt động nhằm xóa phân biệt thực hoạt động tuyển dụng, phân công việc làm cho lao động nữ doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh, khu chế xuất, công nghiệp Ngay Nghị định 145/2020/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều BLLĐ điều kiện lao động quan hệ lao động nhắc lại quy định chung Điều 78 mà khơng có hướng dẫn cụ thể hóa khác Cùng với đó, việc đảm bảo việc làm, tuyển dụng cho lao động nữ thiếu chế giám sát xử lý để đảm bảo quyền lợi cho lao động nữ Như việc tuyển dụng, làm để Nhà nước biết tuyển dụng đảm bảo bình đẳng cho nam nữ? Cơ chế giúp đánh giá đâu hành vi phân biệt, thiếu bình đẳng tuyển dụng, đảm bảo việc làm cho lao động nữ? Cần phải bổ sung thêm vào quy định hướng dẫn BLLĐ mục bảo đảm bình đẳng giới quy định riêng lao động nữ, cần bổ sung quy định hành vi bình đẳng tuyển dụng như: không ép người lao động nữ khơng kết nhận vào làm việc; không từ chối tuyển dụng phụ nữ mang thai, nghiêm cấm có yêu cầu hạn chế quyền sinh sản, chức làm mẹ phụ nữ (không mang thai thời gian làm việc doanh nghiệp, lao động nữ thời gian thực hợp đồng lao động mà mang thai phải tự nguyện chấm dứt hợp đồng lao động,…) Chỉ quy định cụ thể văn hướng dẫn chủ thể có để áp dụng, Nhà nước, quan thuận tiện việc xác định sai phạm 76 Ngoài bên cạnh quy định cụ thể hành vi, Nhà nước cần thiết lập chế giám sát riêng biệt cho vấn đề đảm bảo việc làm việc sử dụng dụng lao động nữ Cơ chế giám sát quy định việc phân bổ giám sát địa phương, từ địa phương theo quý rà soát vấn đề tuyển dụng, việc làm liên quan đến lao động nữ doanh nghiệp, nơi sử dụng lao động nữ địa bàn Đồng thời, chế giám sát nên thiết lập cho tổ chức bảo vệ người lao động nói chung tổ chức Cơng đồn, hay tổ chức thay mặt bảo vệ quyền lao động nữ Hội Liên hiệp phụ nữ địa bàn Từ quan, tổ chức thay mặt Nhà nước, rà sốt kiểm tra tình hình áp dụng quy định liên quan đến bình đẳng lao động liên quan đến lao động nữ Lao động nữ có nơi để thông báo, báo cáo, đưa phản ánh thực tế họ gặp phải trường hợp mà quyền làm việc, bảo đảm điều kiện lao động họ bị xâm hại Đi đôi với chế giám sát chế xử lý biện pháp răn đe hữu hiệu giúp NSDLĐ ý việc tuân thủ pháp luật lao động sử dụng lao động nữ Hiện có Nghị định 28/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đồng, Điều 27 có quy định việc xử phạt vi phạm quy định sử dụng lao động nữ Tuy nhiên đánh giá tổng thể biện pháp xử phạt hành chính, khoản tiền phạt thu đưa vào ngân sách Nhà nước Tuy quy định có tính răn đe đối cới chủ thể sử dụng lao động nữ nhìn chung, lao động nữ chưa lấy lại quyền lợi Các biện pháp khắc phục hậu Điều 27 Nghị định áp dụng cho trường hợp định ví dụ như: không cho lao động nữ nghỉ 30 phút/ngày thời gian hành kinh, không cho lao động nữ thời gian ni nghỉ 60 phút/ngày phải bồi thường tiền lương làm thêm giờ; có hành vi sa thải, đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật Khoản Điều 137 BLLĐ 2019 mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình buộc phải lại người lao động trở lại làm việc.66 Tuy nhiên trường hợp NSDLĐ có hành vi từ chối tuyển dụng, khơng đảm bảo việc làm lí giới biện pháp xử lý không đề cập, không quy định đến mức bồi thường cho lao động nữ Theo tác giả, biện pháp khắc phục bồi thường thiệt hại cho lao động nữ nên áp dụng mở rộng cho 66 Xem Điều 27 Nghị định 28/2020/NĐ-CP 77 nhiều trường hợp hơn, từ lao động nữ trở thành chủ thể có tiếng nói quan hệ lao động Thêm vào đó, để tránh bất cập nêu trên, Nhà nước, Chính phủ cần phải có quy định hỗ trợ phù hợp Đơn cử vấn đề xây dựng nhà trẻ, sở y tế, vấn đề này, việc vạch kế hoạch nguồn đất, quỹ đất thuộc quan quyền địa phương Doanh nghiệp, khu cơng nghiệp, sản xuất đơn tập trung vào mục đích lao động sản xuất, việc kiêm thêm chiến lược xây dựng tạo thêm áp lực cho doanh nghiệp Ngoài ra, thủ tục để tiếp cận với nguồn hỗ trợ Nhà nước doanh nghiệp, sở sừ dụng lao động nữ cịn q phức tạp, rườm rà mang tính hình thức Vấn đề cần giải tạo điều kiện nhiều có thể, hạn chế thủ tục hành rườm rà, giúp cho NSDLĐ dễ dàng tiếp cận với lợi ích dành cho họ sử dụng lao động nữ, từ loại bỏ rào cản việc áp dụng quy định pháp luật lao động Đi đơi với chế giám sát chế xử lý có sai phạm nên cân nhắc Thứ hai, quy định đào tạo nghề dự phịng cho lao động nữ Đây sách hợp lý Nhà nước, nhiên thực tế doanh nghiệp thực Về Nhà nước cần phải có hướng dẫn cụ thể, phải xây dựng được xem đâu nghề dự phòng phù hợp cho lao động nữ làm ngành nghề định Việc nghiên cứu nghề dự phòng phải trách nhiệm Nhà nước cần có đủ nguồn lực, trình độ chun mơn để nghiên cứu, xem xét đề xuất nghề dự phòng hợp lý cho doanh nghiệp, ngành nghề đào tào xem như nghề dự phòng mà không liên quan đến nghề nghiệp lao động nữ làm Nghề dự phòng theo nhận định tác giả nên có mối liên hệ định với ngành nghề người lao động, từ đem đến lợi ích kép: vừa ngành nghề bổ trợ, giúp nâng cao trình độ chun mơn, vừa ngành nghề dự phịng trường hợp bị chuyển đổi hóa, người lao động việc làm cũ Ngoài Nhà nước, Liên đoàn Lao động nên tạo quỹ đóng góp nhằm hỗ trợ riêng cho việc đào tạo nghề dự phòng, theo Nhà nước nên hỗ trợ chi phí, với đóng góp doanh nghiệp, người lao động nữ Việc thành lập quỹ với chế hỗ trợ, cho người lao động nữ vay vốn để học thêm nghề, bồi dưỡng kỹ Vì khoản vay nên người lao động nữ phải có nghĩa vụ học hành, bồi dưỡng nghề để tham gia vào quan hệ lao động, sản xuất, tạo nên thu nhập Quỹ giúp doanh nghiệp, khu công nghiệp, sản xuất giảm sức ép 78 trả khoản chi phí lớn cho vấn đề đào tạo nghề dự phịng cho lao động nữ, từ giúp NSDLĐN thoải mái mở rộng, đưa sách tiếp cận gần đến với người lao động thay trốn tránh trước Thứ ba, việc đảm bảo việc làm cho lao động nữ nghỉ thai sản Theo quy định hành BLLĐ 2019, lao động nữ sau thời gian nghỉ thai sản, quay lại làm việc đảm bảo việc làm cũ mà không bị cắt giảm lương hay quyền lợi so với trước nghỉ Nếu công việc cũ khơng cịn NSDLĐ phải bố trí cơng việc thay với mức lương không thấp cơng việc cũ đó.67 Tuy nhiên quy định chưa rõ ràng, thiếu định nghĩa không quy định cụ thể “việc làm cũ” Cùng với vấn đề “việc làm cũ khơng cịn” hiểu theo tinh thần pháp luật? Cơng việc cũ khơng cịn hiểu theo hai nghĩa: khơng cịn tồn cơng việc nơi làm việc, hai cơng việc tồn có người thay vị trí người lao động nữ Trong trường hợp thứ hai, cơng việc cịn tồn có người khác thay lao động nữ có quay trở lại vị trí cơng việc hay khơng? Hay họ bắt buộc phải chuyển sang vị trí khác Điều khiến lao động nữ cảm thấy e ngại khơng cịn làm cơng việc cũ mà họ quen thuộc có kinh nghiệm Vì theo tác giả, quy định nên sửa đổi theo hướng cụ thể việc làm cũ, “lao động nữ sau nghỉ hết thời gian theo quy định nghỉ thai sản, quay trở làm làm việc đảm bảo việc làm thỏa thuận với NSDLĐ theo hợp đồng lao động ký trước nghỉ thai sản” Ngoài quy định đảm bảo quyền, lợi ích so với trước nghỉ thai sản phải áp dụng trường hợp lao động nữ bố trí làm cơng việc khác với cơng việc trước Thứ tư, vấn đề đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động nữ Những bất cập phát sinh vấn đề chủ yếu nằm quy định pháp lý với việc áp dụng quy định cịn thiếu kiểm sốt Đối với vấn đề đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, đề cập phần bất cập trên, quy định việc NSDLĐ không đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động lao động nữ thời gian mang thai, nghỉ thai sản, nuôi nhỏ vơ hình chung tạo nên gánh nặng cho NSDLĐ Cụ thể trường hợp bất khả kháng thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh gây ảnh hưởng đến vấn đề lao động NSDLĐ khơng khả tiếp 67 Xem Điều 140 BLLĐ 2019 79 tục hợp đồng lao động Việc quy định không đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động lúc trở thành sợi dây trói buộc NSDLĐ lao động nữ Theo nhận định tác giả, song song với quy định không quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng khoảng thời gian nêu trên, cần thiết bổ sung thêm quy định “trừ trường hợp bất khả kháng dịch bệnh, thiên tai, suy thối kinh tế dẫn đến người sử dụng khơng cịn khả chi trả hay trì hoạt động kinh doanh” Lúc NSDLĐ có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng với lao động nữ dù lao động nữ khoảng thời gian mang thai, nghỉ thai sản,… Ngồi u cầu NSDLĐ có đầy đủ chứng, tài liệu chứng minh hoạt động kinh doanh, sản xuất gặp khó khăn nên đưa định chấm dứt hợp đồng với lao động nữ, tránh việc lợi dụng quy định để tiến hành việc đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật Đây kiến nghị giúp bảo đảm cho lao động nữ, giúp lao động nữ tiếp cận với việc làm việc loại bỏ e ngại NSDLĐ Cùng với đó, quy định Khoản Điều 137 BLLĐ 2019 việc không phép đơn phương chấm dứt hợp đồng với lí lao động nữ kết hôn, mang thai, nghỉ thai sản chưa mang lại hiệu việc bảo vệ lao động nữ Vì thực tế, NSDLĐ khơng trực tiếp lấy lí để chấm dứt hợp đồng lao động mà sử dụng lí khác Do vậy, quy định khơng có hội áp dụng Để tránh tình trạng này, với tạo đồng với quy định Điều 37 BLLĐ 2019, quy định Khoản Điều 137 BLLĐ 2019 nên thay “vì lí do” từ “trong thời gian”, NSDLĐ lí mà đơn phương chất hợp đồng với lao động thời gian kể Ngoài ngoại lệ Khoản Điều 137 BLLĐ 2019 mang tính dư thừa rơi vào trường hợp NSDLĐ cá nhân chết hay NSDLĐ tổ chức bị chấm dứt hoạt động,… quan hệ pháp luật lao động NSDLĐ lao động nữ đương nhiên chấm dứt Thứ năm, vấn đề xử lý kỷ luật lao động, quy định thời hiệu điểm vướng mắc Khi lao động nữ có sai phạm lao động, thời điểm NSDLĐ khơng biết không phát hiện, dẫn đến phát tời hiệu xử lý kỷ luật hết Tuy nhiên bên cạnh có số trường hợp, lao động nữ mang thai sau thực hành vi vi phạm kỷ luật lao động NSDLĐ lúc phát muộn, thời hiệu hết họ lại lấy lí lao động nữ mang thai nên thời gian mang thai khơng tính vào thời hiệu, dẫn đến việc cịn thời hiệu theo pháp luật Điều vơ hình chung đẩy lao 80 động nữ vào bất lợi, việc mang thai, nghỉ thai sản, nuôi nhỏ 12 tháng tuổi trở thành cớ để NSDLĐ tạo điều kiện kéo dài thời hiệu để xử lý kỷ luật họ, thực tế, thời hiệu xử lý hết bắt nguồn từ lí phát chậm trễ NSDLĐ Để giải bất cập này, quy định thời hiệu xử lý kỷ luật BLLĐ cần bổ sung, phải quy định chi tiết người sử dụng phát sai phạm phải chứng minh thời gian phát cịn nằm thời hiệu Nếu việc chứng minh thành cơng, thời gian phát sai phạm lao động nữ mang thai, nghỉ thai sản, ni nhỏ 12 tháng cịn thời hiệu lúc phép trừ khoảng thời gian lao động nữ mang thai 81 KẾT LUẬN CHƯƠNG Những quy định hành sử dụng lao động nữ pháp luật Việt Nam tương đối hoàn thiện bổ sung, đổi theo chiều hướng tốt mang tính hội nhập quốc tế Các quy định bảo đảm việc làm, bình đẳng giới lao động, khơng phân biệt đối xử ghi nhận BLLĐ Những quy định điều kiện việc làm, đảm bảo công việc cho người lao động, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, tiền thương hay quy định quyền cho lao động nữ mang thai ghi nhận cụ thể Cùng với đó, quyền lợi nghỉ ngơi, quyền bảo đảm công việc, ưu tiên giao kết hợp đồng với lao động nữ mang thai hết thời hạn quy định mang tính tính ưu tiên, thúc đẩy tinh thần lao động nữ trình làm việc Tuy nhiên áp dụng quy định vào thực tiễn phát sinh số bất cấp định Một số quy định chưa thực rõ ràng, khó áp dụng, ngồi thiếu chế giám sát nên tình hình áp dụng quy định chưa quan có thẩm quyền nắm bắt triệt để Vì nên tương lai, dựa vào phân tích kiến nghị nêu chương này, pháp luật lao động nói chung hay quy định sử dụng lao động nữ nói riêng thực thi cách hiệu 82 KẾT LUẬN Sau nghiên cứu tổng quát quy định pháp luật lao động Việt Nam sử dụng lao động nữ, tác giả nhận xét pháp luật lao động Việt Nam thể tương đối đầy đủ, hoàn thiện nội dung đặt trình sử dụng lao động nữ Pháp luật Việt Nam tôn trọng, áp dụng với tinh thần công ước quốc tế công ước ILO, công ước CEDAW,… việc áp dụng để xây dựng quy định riêng quốc gia liên quan đến lao động nữ Trên sở đó, tác giả phân tích, đưa góc nhìn tổng quát chế thi hành, thực tiễn áp dụng quy định vào đời sống xã hội Từ tác giả đưa nhận xét chung, kiến nghị giải pháp sửa đổi, bổ sung số quy định pháp luật lao động liên quan đến bình đẳng, đảm bảo việc làm, đào tạo nghề hay quy định liên quan đến vấn đề thực hợp đồng lao động lao động nữ Những ý kiến nhận xét, kiến nghị tác giả Chương đóng góp tác giả sau thực nghiên cứu đề tài Hy vọng tương lai, quy định liên quan đến sử dụng lao động nữ hoàn thiện nữa, mang tính thực tiễn cao đảm bảo quyền lợi lao động nữ Từ Việt Nam có mơi trường làm việc lành mạnh thu hút nhiều lao động nữ cống hiến cho tăng trưởng xã hội 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Cơng ước Xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) năm 1979; Tuyên ngôn Quốc tế nhân quyền Liên Hợp Quốc năm 1948; Công ước quốc tế quyền dân sự, trị năm 1966; Cơng ước quốc tế quyền kinh tế, văn hóa xã hội 1966; Công ước số Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) Bảo vệ thai sản năm 1919; Công ước số 30 Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) thời làm việc thương mại văn phịng năm 1930; Cơng ước số 100 Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) Trả cơng bình đẳng lao động nam lao động nữ cho cơng việc có giá trị ngang năm 1951; Công ước số 111 Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) Cấm phân biệt đối xử việc làm, nghề nghiệp năm 1958; Công ước số 122 Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) Chính sách việc làm năm 1964; 10 Công ước số 183 Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) Bảo vệ bà mẹ năm 2000; 11 Bộ Luật Lao Động (Luật số 10/2012/QH13 2012) ngày 18 tháng năm 2012; 12 Bộ luật Lao động (Bộ luật số 45/2019/QH14) ngày 20 tháng 11 năm 2019; 13 Hiếp pháp ngày 28 tháng 11 năm 2013; 14 Luật Việc làm (Luật số 38/2013/QH13) ngày 16 tháng 11 năm 2013; 15 Luật Bảo hiểm xã hội (Luật số 58/2014/QH13) ngày 20 tháng 11 năm 2014; 16 Luật Bình đẳng giới (Luật số 73/2006/QH 11) ngày 29 tháng năm 2006; 17 Nghị số 04-NQ/TW Bộ Chính trị ngày 12 tháng 07 năm 1993 Đổi tăng cường cơng tác vận động phụ nữ tình hình mới; 18 Nghị định 145/2020/NĐ-CP Chính phủ ngày 14 tháng 12 năm 2020 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều BLLĐ điều kiện lao động quan hệ lao động; 19 Nghị định 135/2020/NĐ-CP Chính phủ ngày 18 tháng 11 năm 2020 Tuổi nghỉ hưu; 20 Nghị định 28/2020/NĐ-CP Chính phủ ngày 01 tháng năm 2020 quy định Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng; 21 Thông tư 10/2020/TT-BLĐTBXH Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều BLLĐ nội dung hợp đồng lao động, hội đồng thương lượng tập thể nghề, cơng việc có ảnh hưởng xấu tới chức sinh sản, nuôi con; 22 Thông tư 04/2014/TT-BLĐTBXH Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ngày 12 tháng 02 năm 2014 hướng dẫn thực chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân; B TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tham khảo tiếng Việt 23 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Phịng Thương mại - Cơng nghiệp Việt Nam (2015), Bộ Quy tắc ứng xử quấy rối tình dục nơi làm việc; 24 Công văn số 1064/LĐTBXH-QHLĐTL Bộ Lao động Thương binh Xã hội ngày 25 tháng 03 năm 2020 hướng dẫn trả lương ngừng việc giải chế độ cho người lao động thời gian ngừng việc liên quan đến dịch bệnh Covid- 19; 25 Khuyến nghị chung số 19 CEDAW Bạo lực với phụ nữ năm 1992; 26 Khuyến nghị số 122 Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) Chính sách việc làm năm 1964; 27 Khuyến nghị số 191 Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) bảo vệ thai sản năm 1952 28 Lê Thị Thúy Hương (2013), Các biện pháp bảo đảm quyền làm việc phụ nữ theo pháp luật lao động Việt Nam: Nhìn từ góc độ bình đẳng giới, Kỷ yếu Hội thảo quyền người, Khoa Luật Dân sự, trường Đại học Luật TP.HCM, tr.04; 29 Đặng Thị Thơm (2016), Quyền lao động nữ theo pháp luật Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học Viện Khoa học xã hội, tr.42; 30 Navigos Group Việt Nam (2018), Báo cáo “Vai trò nữ giới phát triển bề vững doanh nghiệp”, tr.05; 31 Nhóm Ngân hàng Thế giới (2018), Tương lai việc làm Việt Nam góc nhìn giới, tr.08; 32 Trường Đại học Luật TP.HCM (2018), Giáo trình Luật lao động, PGS.TS Trần Hồng Hải (chủ biên), Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, tr.155; 33 Tổ chức lao động quốc tế ILO (2021), Tóm tắt nghiên cứu “Giới thị trường lao động Việt Nam”, tr.02, tr.04, tr.07, tr.15; 34 Tổng cục thống kê (2020), Báo cáo điều tra lao động việc làm quý năm 2020, tr.08; 35 Tổng cục thống kê (2021), Thơng cáo báo chí tình hình lao động việc làm Quý năm 2021, tr.01, tr.02, tr.05; 36 Viện ngôn ngữ học (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, tr.545; II Tài liệu tiếng nước 37 Family Medical Leave Act; 38 Global Gender Gap Report March 2021; 39 Henson v City of Dundee, United States Court of Appeals, Eleventh Circuit August 9, 1982; 40 Kirsten J.Silwanowicz (2019), Women’s right in the workplace: The struggle is still real, University of Detroit Mercy Law Review, tr.105, tr.106, tr.110, tr.111; 41 Labor Code of the Philippines; 42 Pregnancy Discrimination Act; 43 Republic Act 7877 of the Philippines: Anti-Sexual Harassment Act of 1995; 44 Resolution no 01-0940 of the Philippines; 45 The Civil Right Act of 1964; 46 The Equal Pay Act of 1963; 47 The Fair Labor Standards Act of 1937; Tài liệu từ Internet 48 www.ilo.org; 49 www.dole.gov.ph; 50 Báo Lao động, Cty TNHH JNTC Vina (Phú Thọ): Sa thải người lao động mang thai, https://laodong.vn/cong-doan/cty-tnhh-jntc-vina-phu-tho-sa-thai-nguoilao-dong-dang-mang-thai-584819.ldo, truy cập 2/7/2021; 51 Báo Lao động, TPHCM: Gần 70.000 đơn vị nợ bảo hiểm xã hội, https://laodong.vn/cong-doan/tphcm-gan-70000-don-vi-no-bao-hiem-xa-hoi822783.ldo, truy cập ngày 25/6/2021; 52 Báo Lao động, Xây nhà trẻ cho công nhân công ty, https://laodong.vn/cong-doan/xay-nha-tre-cho-con-cong-nhan-ngay-trong-cong-ty758727.ldo, truy cập ngày 26/6/2021; 53 Báo Người lao động, Đãi ngộ thỏa đáng lao động nữ (*): Tạo hội thăng tiến, https://phunu.nld.com.vn/cong-doan/tao-co-hoi-thang-tien20210305214704547.htm, truy cập ngày 29/6/2021; 54 Báo Nhân dân, Tạo điều kiện để lao động nữ tiếp cận sách an sinh xã hội, https://nhandan.vn/bhxh-va-cuoc-song/tao-dieu-kien-de-lao-dong-nu-tiep-canchinh-sach-an-sinh-xa-hoi-607059/, truy cập 25/6/2021; 55 Báo Tiền phong, Diễn biến vụ dược sĩ kiện bệnh viện Nhân dân 115 bị sa thải, https://tienphong.vn/dien-bien-moi-vu-duoc-si-kien-benh-vien-nhan-dan-115vi-bi-sa-thai-post1328074.tpo, truy cập 2/7/2021; 56 Cổng thông tin Bộ Tư pháp, Tìm hiểu quyền người phụ nữ cơng ước CEDAW, https://quangnam.gov.vn/CMSPages/BaiViet/Default.aspx?IDBaiViet=18299, truy cập ngày 29/4/2021; 57 Jonathan Grossman, Fair Labor Standards Act of 1938: Maximum Stuggle for a Minimum Wage, U.S DEP’T OF LABOR, https://www.dol.gov/general/aboutdol/history/flsa1938, truy cập 15/6/2021 58 Tạp chí Kinh tế nơng thơn, Cơng ty TNHH Naria Vina sa thải người lao động trái luật: Bảy nữ công nhân đề nghị xét xử giám đốc thẩm, https://kinhtenongthon.vn/cong-ty-tnhh-naria-vina-sa-thai-nguoi-lao-dong-trai-luatbay-nu-cong-nhan-de-nghi-xet-xu-giam-doc-tham-post16012.html, truy cập 24/6/2021; 59 Tạp chí Lao động xã hội online, Việc làm cho lao động nữ bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0, http://laodongxahoi.net/viec-lam-cho-lao-dong-nu-trong-boicanh-cach-mang-cong-nghiep-40-1314104.html, truy cập 20/6/2021; 60 Tạp chí pháp lý, Vụ việc dược sĩ kiện bệnh viện Nhân dân 115: Vì nguyên đơn kháng cáo án sơ thẩm, https://phaply.net.vn/vu-viec-duoc-si-kien-benh-viennhan-dan-115-vi-sao-nguyen-don-khang-cao-ban-an-so-tham-a247965.html, truy cập 2/7/2021; 61 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Viện Khoa học An tồn vệ sinh lao động, Một số cơng ước - khuyến nghị ILO bảo vệ lao động nữ trẻ em, http://vnniosh.vn/cis_ilo_Detail/id/679/Mot-so-cong-uoc-khuyen-nghi-cua-ilo-vebao-ve-lao-dong-nu-va-tre-em, truy cập ngày 29/4/2021; 62 Trần Thị Quốc Khánh, Quan điểm Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng ta bình đẳng giới, http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=207473, truy cập 1/7/2021; 63 Văn phịng ILO Hà Nội, Thu hẹp khoảng cách giới có lợi đáng kể cho phụ nữ, xã hội kinh tế, https://www.ilo.org/hanoi/Informationresources/Publicinformation/newsitems/WC MS_558221/lang vi/index.htm, truy cập ngày 10/4//2021; Bản án: 64 Bản án số 16/2021/LĐ-PT ngày 13 tháng năm 2021 Tịa án nhân dân tỉnh Bình Dương tranh chấp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động ... 1.5.2 Pháp luật lao động số quốc gia sử dụng lao động nữ 26 1.5.2.1 Quy định pháp luật lao động Hoa sử dụng lao động nữ 26 1.5.2.2 Quy định pháp luật lao động Philippines sử dụng lao động nữ. .. TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG NỮ VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 40 2.1 Một số quy định pháp luật lao động Việt Nam sử dụng lao động nữ .40 2.2 Thực trạng áp dụng pháp luật lao động. .. Đặc điểm lao động nữ việc sử dụng lao động nữ quan hệ lao động 1.2 Vai trò việc sử dụng lao động nữ quan hệ lao động 10 1.3 Các điều kiện sử dụng lao động nữ quan hệ lao động

Ngày đăng: 27/10/2022, 12:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w