Pháp luật việt nam về sử dụng lao động chưa thành niên

82 38 0
Pháp luật việt nam về sử dụng lao động chưa thành niên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ -*** BÙI THỊ MỸ VIỆN MSSV: 1253801010430 PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NIÊN KHÓA: 2012-2016 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: THS ĐINH THỊ CHIẾN TP.HỒ CHÍ MINH – Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: Khóa luận "Pháp luật Việt Nam sử dụng lao động chưa thành niên" cơng trình nghiên cứu tác giả Các liệu, thông tin số kiến thức số tác giả khác sử dụng khóa luận sử dụng cách trung thực, có dẫn chiếu đầy đủ nguồn theo quy định Khóa luận kết đạt từ nghiên cứu tác giả, chưa công bố cơng trình khoa học khác Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 07 năm 2016 Tác giả khóa luận Bùi Thị Mỹ Viện LỜI CẢM ƠN Lời trước tiên, tác giả xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô công tác Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, Thầy, Cơ giáo khoa Luật Dân tận tình truyền đạt kiến thức cho tác giả năm học vừa qua Với kiến thức có khơng giúp tác giả có tảng viết khóa luận mà cịn hành trang để tác giả thực tốt công việc tương lai Tác giả xin cảm ơn Thầy, Cô giáo Bộ môn Luật lao động động viên, giúp đỡ nhiệt tình để tác giả khởi đầu tốt cơng trình nghiên cứu Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cô giáo Đinh Thị Chiến Cảm ơn tận tình bảo, giúp đỡ định hướng để tác giả hồn thành tốt khóa luận Cuối cùng, tác giả xin cảm ơn gia đình, bạn bè ln động viên, khích lệ tác giả suốt q trình tác giả thực cơng trình nghiên cứu Tác giả khóa luận Bùi Thị Mỹ Viện MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN 1.1 Khái niệm, đặc điểm lao động chưa thành niên 1.1.1 Khái niệm 7 1.1.2 Đặc điểm lao động chưa thành niên 13 1.2 Sự cần thiết phải có điều chỉnh pháp luật lao động chưa thành niên 15 Kết luận Chương 19 CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN 20 2.1 Các quy định ILO 20 2.2 Quy định pháp luật Việt Nam sử dụng lao động chưa thành niên 26 2.2.1 Quy định đại diện 27 2.2.2 Công việc sử dụng lao động chưa thành niên 2.2.3 Quy định điều kiện lao động 29 32 2.3.4 Quy định khác 35 2.3 Kinh nghiệm số nước 38 Kết luận Chương 46 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KIÊN NGHỊ ĐỂ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN 47 3.1 Thực trạng sử dụng lao động chưa thành niên 47 3.2 Một số kiến nghị để hoàn thiện quy định pháp luật sử dụng lao động chưa thành niên Kết luận Chương 70 62 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật Dân BLĐTBXH Bộ Lao động - Thương binh Xã hội BLHS Bộ luật hình BLLĐ Bộ luật Lao động FLSA Fair Labor Standards Act ILO International Labor Office (Tổ chức lao động quốc tế) NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động TPP Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình sống, người ln có nhiều hoạt động khác tựu chung lại nói hoạt động lao động hoạt động Hoạt động người góp phần tạo cải, vật chất giá trị tinh thần cho xã hội nói chung người lao động nói riêng Chính vậy, quan hệ lao động ln Đảng Nhà nước ta quan tâm hàng đầu Tuy nhiên, chủ thể quan hệ lao động Pháp luật Việt Nam quy định người lao động người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả lao động, làm việc theo hợp đồng, trả lương chịu quản lý, điều chỉnh người sử dụng lao động Bên cạnh đó, pháp luật cịn cho phép sử dụng người lao động 15 tuổi số ngành nghề định2 Như vậy, người lao động chưa thành niên có quyền tham gia quan hệ lao động Nhận thấy người lao động chưa thành niên người chưa phát triển đầy đủ thể lực, trí lực, dễ bị ảnh hưởng, tác động môi trường xung quanh, cần bảo vệ chăm sóc đặc biệt, kể bảo vệ mặt pháp lý Chính vậy, bên cạnh quy định chung quan hệ lao động Bộ luật Lao động 2012 cịn dành hẳn cho nhóm chủ thể đặc thù chương riêng Hiện nay, thời buổi kinh tế thị trường hội nhập kinh tế giới, Việt Nam khơng ngừng tích cực tham gia vào cơng ước quốc tế, bao gồm Công ước quốc tế quyền trẻ em Từ gia nhập vào Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) năm 1992 đến nước ta phê chuẩn 18/188 Cơng ước, có 5/8 Cơng ước sau: Công ước số 29 lao động cưỡng bắt buộc; Công ước số 100 trả công bình đẳng cho lao động nam lao động nữ cơng việc có giá trị ngang nhau; Cơng ước số 111 chống phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp; Công ước số 138 độ tuổi lao động tối thiểu; Công ước số 182 xóa bỏ hình thức lao động tồi tệ Mới đây,vào cuối năm 2015, Việt Khoản Điều BLLĐ 2012 Các công việc sử dụng lao động 15 tuổi quy định Thông tư 11/2013/TT-BLĐTBXH ngày 11/06/2013 danh mục công việc nhẹ nhàng sử dụng lao động 15 tuổi Chương XI-Những quy định riêng lao động chưa thành niên số loại lao động khác Bộ Luật Lao động 2012 2 Nam thức tham gia Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương-TPP, theo hiệp định này, Các nước thành viên phải cam kết thực tiêu chuẩn lao động nêu công ước ILO, có tiêu chuẩn lao động trẻ em Như vậy, việc bảo vệ trẻ em nói riêng người chưa thành niên nói chung ln cộng đồng quốc tế quốc gia ngày quan tâm trọng Tuy nhiên, trình nội luật hóa, thực cơng ước quốc tế nêu nước ta cịn nhiều bất cập, tình trạng vi phạm pháp luật việc sử dụng lao động chưa thành niên diễn cách đáng báo động, nhiều quy định bộc lộ chưa tương thích hướng dẫn chưa đầy đủ dẫn đến việc khó áp dụng áp dụng khơng Chính vậy, quy định pháp luật lao động dành cho người chưa thành niên cần phải nghiên cứu, đặc biệt việc sử dụng lao động chưa thành niên Với lý trên, người viết chọn đề tài "Pháp luật Việt Nam sử dụng lao động chưa thành niên" làm đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Hiện nay, lao động chưa thành niên vấn đề nhức nhối quốc gia cộng đồng quốc tế Vì vậy, xoay quanh vấn đề này, có khơng báo, tạp chí cơng trình nghiên cứu khoa học đề cập đến Hầu hết viết thường nêu nhiều phần thực trạng việc sử dụng lao động trẻ em đưa số kiến nghị để hoàn thiện pháp luật Tuy nhiên, viết lại trung nghiên cứu vấn đề mô tả tượng, nêu lên vấn đề tầm khái quát mà chưa sâu tìm hiểu, không vào nghiên cứu cụ thể nguyên nhân dẫn đến việc sử dụng lao động chưa thành niên viết có tham khảo, đối chiếu học hỏi pháp luật nước Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu sau: "Chuyên đề lao động trẻ em" - Tạp chí thơng tin khoa học pháp lý-Bộ Tư phápViện Khoa học pháp lý số 4/1998 đề cập tới mức độ tình hình lao động trẻ em thực trạng vấn đề "Những vấn đề pháp lý lao động chưa thành niên" - Tiến sĩ Nguyễn Hữu Chí đăng tạp chí Nhà nước pháp luật số 187/2003 Nội dung viết bàn thuật ngữ liên quan đến lao động trẻ em, nêu lên số nhận xét thực trạng lao động chưa thành niên nước ta kiến nghị nhằm bảo vệ lao động chưa thành niên Tuy nhiên, giới hạn phạm vi viết đăng tạp chí nên nội dung đề cập chưa mang tính chun sâu "Phịng, chống bạo lực trẻ em lao động trẻ em-Pháp luật thực tiễn" - Tiến sĩ Đỗ Ngân Bình đăng tạp chí Luật học số 02/2009 Bài viết phân tích để đưa khái niệm lao động trẻ em rõ thực trạng quy định liên quan đến phòng, chống bạo lực trẻ em để từ đề xuất số ý kiến nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng quy định phòng chống bạo lực trẻ em lao động trẻ em Như vậy, viết khơng đề cập cách tồn diện bảo vệ trẻ em lao động trẻ em mà đề cập đến khía cạnh phịng chống bạo lực trẻ em lao động trẻ em "Pháp luật quốc tế tuyển dụng, sử dụng lao động trẻ em" - Thạc sĩ Trần Thắng Lợi đăng tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 4(189)/2011 bàn công ước quốc tế pháp luật số nước tuyển dụng, sử dụng lao động trẻ em "Lao động trẻ em vấn đề vi phạm pháp luật lao động trẻ em" - Thạc sĩ Đỗ Thị Dung đăng tạp chí Luật học số 02/2012 Bài viết đề cập tới vấn đề lao động trẻ em thực trạng vi phạm pháp luật lao động trẻ em đưa giải pháp khắc phục "Những vấn đề thách thức đặt giải vấn đề lao động trẻ em" - Phó Cục trưởng Cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em - Nguyễn Thị Nga đăng tạp chí Lao động Xã hội số 489/2014; "Pháp luật lao động người lao động chưa thành niên - Thực trạng giải pháp" - Tiến sĩ Nguyễn Thanh Huyền đăng tạp chí Lao động Xã hội số 521/2016 Cả hai viết bàn vấn đề thực trạng việc sử dụng lao động trẻ em nước ta đưa giải pháp định "Pháp luật tuyển dụng sử dụng lao động chưa thành niên"-Luận văn thạc sĩ Luật học Lê Thị Hồng Vân năm 2013 Luận văn nghiên cứu khái quát chung lao động chưa thành niên nêu lên thực trạng tuyển dụng, sử dụng lao động chưa thành niên số giải pháp cho vấn đề Ngoài nghiên cứu lao động chưa thành niên nêu viết báo giấy báo điện tử chủ yếu tập trung vấn đề bóc lột sức lao động trẻ em Có thể kể đến số viết như: "1,7 triệu trẻ em Việt Nam từ 5-17 tuổi phải tham gia lao động", Báo Lao động ngày 14/03/2014; "Bóc lột sức lao động trẻ em - Tình trạng đáng báo động", Báo Pháp luật Xã hội ngày 11/12/2012; "Việt Nam có tới 1,75 triệu lao động trẻ em", Báo dân trí ngày 12/06/2015… mà chưa sâu vào khía cạnh pháp lý việc sử dụng lao động chưa thành niên Mặc khác, kiến nghị hoàn thiện pháp luật chưa cụ thể, rõ ràng, dừng lại đề xuất mang tính định hướng, chung chung Như vậy, nói vấn đề sử dụng trẻ em chưa bóc tách cách đầy đủ, việc nghiên cứu cịn mang tính nhỏ lẽ, tính tồn diện, đầy đủ chưa cao, đặc biệt mối liên hệ với người sử dụng lao động pháp luật quốc tế Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài sâu nghiên cứu quy định pháp luật, làm rõ thực trạng sử dụng lao động chưa thành niên nước ta Đồng thời, so sánh, đối chiếu với quy định quốc tế (chủ yếu Công ước Khuyến nghị Tổ chức lao động quốc tế ILO quy định số nước giới) để từ phát lỗ hỏng quy định pháp luật nước ta nhằm đưa số kiến nghị, giải pháp phù hợp, bảo đảm phát triển bền vững người lao động, người mà Đảng Nhà nước ta hướng tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Pháp luật lao động điều chỉnh nhiều quan hệ lao động Tuy nhiên đề tài không nghiên cứu tất quan hệ lao động Người viết tập trung nghiên cứu quan hệ lao động nhóm quan hệ lao động đặc thù - lao động chưa thành niên, mà trọng tâm việc sử dụng lao động chưa thành niên Để thực mục tiêu nghiên cứu, đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu phạm vi định Cụ thể nghiên cứu chế định pháp luật pháp luật lao động Việt Nam sử dụng lao động chưa thành niên mở rộng sang nghiên cứu luật pháp quốc tế thông qua Công ước, Khuyến nghị, Hiệp định quốc tế pháp luật số quốc gia giới vấn đề Đồng thời người viết nghiên cứu, đánh giá thực trạng việc sử dụng lao động chưa thành niên nước ta, từ đưa kiến nghị phù hợp Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, người viết lấy phép vật biện chứng làm sở phương pháp luận Đồng thời sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác phân tích, thống kê, tổng hợp, so sánh… Các phương pháp nghiên cứu sử dụng cách linh hoạt nhằm đảm bảo hiệu việc nghiên cứu Ngồi ra, đề tài cịn bám sát chủ trương, sách Đảng Nhà nước xây dựng, phát triển đất nước, đặc biệt lao động để đảm bảo tính đắn đề tài Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Những kết nghiên cứu khóa luận sử dụng làm tài liệu tham khảo cho cá nhân quan tâm đến việc bảo vệ lao động chưa thành niên quan hệ lao động Bên cạnh đó, khóa luận cịn sử dụng nguồn tài liệu tham khảo công tác giảng dạy học tập môn học Luật lao động sở đào tạo luật Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung viết chia làm ba chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung lao động chưa thành niên Chương 2: Quy định pháp luật sử dụng lao động chưa thành niên Chương 3: Thực trạng số kiến nghị để hoàn thiện quy định pháp luật sử dụng lao động chưa thành niên 63 phương Một mặt, quy định đảm bảo tham gia người đại diện theo pháp luật người lao động chưa thành niên, tránh trường hợp giả mạo văn đồng ý người đại diện theo pháp luật Một mặt lại đảm bảo quyền địa phương nơi người lao động chưa thành niên nắm bắt tình hình lao động chưa thành niên địa phương Đối với việc xử lý kỷ luật lao động người lao động chưa thành niên: Xét thấy, cha, mẹ người đại diện theo pháp luật người lao động chưa thành niên tham gia vào việc xử lý kỷ luật lao động em họ khó khăn Như phân tích nêu rõ mục 3.1 theo quan điểm người viết, người đại diện theo pháp luật lao động chưa thành niên quyền có mặt q trình xử lý kỷ luật lao động chưa thành niên (đồng nghĩa với việc người đại diện theo pháp luật lao động chưa thành niên tham gia q trình xử lý kỷ luật em có nguyện vọng) Xét thấy chủ thể bắt buộc tham gia vào trình hợp lý tổ chức đại diện tập thể lao động sở Tổ chức theo dõi trình xử lý kỷ luật người lao động chưa thành niên Sau trình xử lý kỷ luật lao động chưa thành niên kết thúc, trường hợp cha, mẹ người đại diện theo pháp luật lao động chưa thành niên không tham gia vào q trình NSDLĐ có trách nhiệm phải thơng báo văn kết xử lý kỷ luật NLĐ chưa thành niên đến người đại diện theo pháp luật họ Một khía cạnh khác, ta cần phải quan tâm việc đại diện trình thay đổi, chấm dứt hợp đồng lao động lao động chưa thành niên Như phân tích mục 2.2.4 việc thay đổi, chấm dứt hợp đồng người lao động chưa thành niên giống việc thay đổi, chấm dứt hợp đồng lao động người thành niên Pháp luật lao động khơng có phân biệt thay đổi, chấm dứt hợp đồng lao động hai nhóm chủ thể Tuy nhiên xét thấy, việc sửa đổi, bổ sung, chấm dứt hợp đồng lao động lao động chưa thành niên có ảnh hưởng lớn lao động chưa thành niên việc giao kết, xử lý kỷ luật họ Nó làm thay đổi quyền nghĩa vụ người lao động chưa thành niên, chí chấm dứt quan hệ lao động NSDLĐ với lao động chưa thành 64 niên Chính vậy, xuất phát từ việc thiếu hiểu biết pháp luật, kinh nghiệm sống hạn chế nên quan hệ này, theo quan điểm người viết cần có chế hợp lý để bào vệ người lao động chưa thành niên cách tốt Vì lẽ trên, người viết xin đưa kiến nghị sau: Trong trình thay đổi, chấm dứt hợp đồng lao động người lao động chưa thành niên phải có tham gia đại diện cơng đồn sở Tổ chức thực cơng việc giám sát q trình thay đổi, chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động chưa thành niên, nhằm đảm bảo tính khách quan lợi ích đáng người lao động chưa thành niên Thứ hai, hồn thiện hình thức hợp đồng giao kết hợp đồng với người chưa thành niên: Hợp đồng lao động có ý nghĩa hình thức để bên xác lập thực quan hệ pháp luật sở để bên bảo vệ quyền lợi có tranh chấp xảy Quan hệ lao động người lao động chưa thành niên NSDLĐ quan hệ đặc thù, đó, người lao động chưa thành niên chưa phát triển hoàn thiện, vốn sống kinh nghiệm hiểu biết cịn hạn chế Chính vậy, quan hệ này, hợp đồng lao động phương tiện pháp lý quan trọng nhất, hữu hiệu để người lao động chưa thành niên thực quyền làm việc cách an tồn Thực tế cho thấy, vi phạm hình thức hợp đồng vi phạm phổ biến trình giao kết hợp đồng NSDLĐ với lao động chưa thành niên Từ đó, dẫn đến nhiều hệ lụy kéo theo khơng có hợp đồng lao động vi phạm tiền lương, thời làm việc, thời nghỉ ngơi… Chính vậy, quyền lợi người lao động chưa thành niên không đảm bào Mặc khác, pháp luật nước ta quy định khó rõ việc giao kết hợp đồng lao động với người lao động chưa thành niên 15 tuổi: "Phải ký hợp đồng văn với người đại diện theo pháp luật phải đồng ý người từ đủ người 15 tuổi81" Tuy nhiên quy định bắt buộc hình thức văn lại không cập với người lao động chưa thành niên từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi 81 Khoản 2, Điều 164 BLLĐ 2012 65 Thiết nghĩ, người lao động chưa thành niên 15 tuổi người lao động chưa thành niên từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi người yếu thế, dễ có nguy bị bóc lột lợi dụng từ phía NSDLĐ Chính vậy, pháp luật quy định phải giao kết hợp đồng lao động văn với người đại diện theo pháp luật người lao động chưa thành niên 15 tuổi người lao động chưa thành niên từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi nên quy định hình thức hợp đồng giao kết phải văn Điều tạo sở cho quan nhà nước có thẩm quyền có để kiểm soát lao động chưa thành niên điều kiện để bảo vệ quyền lợi lao động chưa thành niên họ bị NSDLĐ bóc lột Đồng thời sở để lập sổ bảo hiểm xã hội, giải tranh chấp xảy Tóm lại, người viết xin đề xuất sau: Trường hợp giao kết hợp đồng với người lao động từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi, phải giao kết hợp đồng lao động văn với họ phải có đồng ý người đại diện theo pháp luật người lao động Thứ ba, hoàn thiện quy định pháp luật chế độ thời làm việc, thời nghỉ ngơi Nhận thấy rằng, lao động chưa thành niên người chưa phát triển toàn diện thể chất tinh thần, đối tượng "non nớt" cần bảo vệ Mặc dù pháp luật thừa nhận cho em có quyền tham gia lao động, quyền mưu sinh, tạo hội cho em có thêm thu nhập em độ tuổi học tập, cần trao dồi văn hóa Đồng thời, trước thực trạng số làm việc lao động chưa thành niên cao gấp nhiều lần so với số phép làm việc mà pháp luật lao động quy định, lao động chưa thành niên thường phải làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm Để cải thiện tình hình này, theo quan điểm người viết Điều 163 Bộ luật Lao động 2012 không nên quy định cho phép NSDLĐ bố trí NLĐ từ 15 tuổi đến 18 tuổi làm thêm giờ, việc vào ban đêm Một số nước giới Vương quốc Anh, Hoa Kỳ, Nhật Bản (như phân tích Chương 2) quy định thời làm việc người lao động chưa thành niên gắn liền với thời gian học tập, chương trình giáo dục nước họ Xét thấy để 66 đảm bảo hiểu biết cho lao động chưa thành niên, tạo nguồn lao động có chất lượng tương lai, đồng thời đảm bảo quyền học tập lao động chưa thành niên nước ta nguyên tắc quy định lao động nước ta nên có quy định thời làm việc gắn liền với thời gian học tập lao động chưa thành niên Tuy nhiên, mặt thực tế cho thấy, người lao động chưa thành niên Việt Nam tham gia lao động thường nghỉ học từ sớm không học từ nhỏ, em xuất thường người xuất thân gia đình nghèo, có hồn cảnh khó khăn Chính vậy, việc quy định thời gian học tập gắn với thời làm việc lao động chưa thành niên nước ta việc thực khó khăn khơng khả thi Tóm lại, thời làm việc, thời nghỉ ngơi người chưa thành niên người viết kiến nghị là: bỏ quy định phép làm thêm làm việc vào ban đêm số ngành nghề định người từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi Điều 163 BLLĐ 2012 Thứ tư, hoàn thiện quy định tiền lương lao động chưa thành niên Hiện nay, pháp luật lao động chưa có phân biệt vấn đề tiền lương lao động chưa thành niên lao động thành niên Mặc khác, pháp luật hành có quy định thời làm việc lao động chưa thành niên rút ngắn so với lao động thành niên lại khơng có quy định trả lương Trường hợp trả lương theo tháng người lao động chưa thành niên áp dụng nào, thiết nghĩ pháp luật nước ta cần có quy định rõ ràng vấn đề Xét thấy số làm việc người lao động chưa thành niên (người lao động 15 tuổi làm tối đa giờ/ngày 20 giờ/tuần; người từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi làm tối đa giờ/ngày 40 giờ/tuần) thấp số làm việc người lao động bình thường (khơng q 08 giờ/ngày 48 giờ/tuần NSDLĐ làm việc theo tuần khơng q 10 giờ/ngày khơng q 48 giờ/tuần) Đồng thời, thông thường suất làm việc người lao động chưa thành niên không suất làm việc người thành niên Vì vậy, mức lương dành cho NLĐ chưa thành niên người lao động thành niên nhau, không 67 có ngoại lệ điều gây cản trở việc tuyển dụng người lao động chưa thành niên, phần đánh hội có việc làm người lao động chưa thành niên, NSDLĐ khơng có ý định tuyển NLĐ chưa thành niên thay tuyển dụng NLĐ thành niên Vì vậy, thiết nghĩ cần xây dựng riêng cho người lao động chưa thành niên mức lương tối thiểu riêng, có quy định mức lương hợp lý dành cho đối tượng đặc thù Thứ năm, danh mục công việc không sử dụng lao động chưa thành niên Như phân tích lao động chưa thành niên làm việc lĩnh vực giúp việc gia đình khơng phải số nhỏ Mặc khác, loại hình nghề nghiệp "giúp việc gia đình", với kinh nghiệm kỹ sống cịn hạn chế, người lao động chưa thành niên dễ bị lạm dụng tình dục, bị bóc lột bị hành hạ Đây mơi trường làm việc có tính chất khép kín, NLĐ chưa thành niên thường có mình, có hội giao tiếp với NLĐ khác, khơng phải mơi trường lành mạnh em tham gia lao động, em khơng đủ sức kháng cự lại tình xảy làm việc Hiện nay, pháp luật lao động (tại BLLĐ 2012, Thông tư số 11/2013/TT-BLĐTBXH ngày 11/06/2013 ban hành danh mục công việc nhẹ sử dụng người 15 tuổi làm việc Thông tư số 10/2013/TT-BLĐTBXH ngày 11/06/2013 ban hành danh mục công việc nơi làm việc cấm sử dụng lao động người chưa thành niên…) không cấm người lao động chưa thành niên tham gia vào công việc giúp việc gia đình Nhận thấy rằng, cơng việc giúp việc gia đình loại cơng việc có chỗ làm việc, công việc nguy ảnh hưởng xấu đến nhân cách người lao động chưa thành niên Mà theo quy định BLLLĐ 2012 NSDLĐ khơng sử dụng lao động chưa thành niên làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm chỗ làm việc, công việc ảnh hưởng xấu tới nhân cách họ theo danh mục Bộ lao động -Thương binh Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành Chính vậy, theo quan điểm người viết nên xem cơng việc giúp việc gia đình cơng việc khơng sử dụng lao động chưa thành niên 68 Vì lẽ trên, người viết xin đề xuất sau: cần nên bổ sung cơng việc giúp việc gia đình vào danh mục công việc không sử dụng người lao động chưa thành niên Cuối hoàn thiện quy định pháp luật lao động tra, xử lý vi phạm lao động chưa thành niên Quá trình tra, xử lý vi phạm lao động chưa thành niên nhiều bất cập, việc tra chưa diễn thường xuyên Mặc khác, nhận thấy mức độ xử phạt vi phạm người sử dụng lao động chưa mang tính răn đe cao Bộ luật lao động hành quy định trách nhiệm NSDLĐ phải lập sổ theo dõi riêng, ghi đầy đủ họ, tên, ngày, tháng, năm sinh, công việc làm, kết lần kiểm tra sức khỏe định kỳ xuất trình trước quan nhà nước có thẩm quyền; có trách nhiệm quan tâm chăm sóc người lao động chưa thành niên mặt tiền lương, sức khỏe, học tập trình lao động Tuy nhiên, NSDLĐ khơng thực trách nhiệm pháp luật lao động khơng có chế tài phù hợp để xử lý Tại khoản Điều 19 Nghị định 95/2013/NĐ -CP Chính Phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội đưa NLĐ Việt Nam làm việc nước ngồi hành vi khơng lập sổ theo dõi riêng sử dụng lao động chưa thành niên khơng xuất trình sổ theo dõi quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu bị phạt với hình thức "cảnh cáo" Hình thức cịn q nhẹ so với hành vi vi phạm NSDLĐ Điều dẫn đến hậu xem thường pháp luật NSDLĐ Mặc khác, việc xử lý kỷ luật lao động NLĐ chưa thành niên pháp luật lao động lần phân biệt lao động chưa thành niên lao động thành niên Cần nhìn nhận vấn đề người lao động chưa thành niên chưa hoàn toàn phát triển thể chất tâm sinh lý, họ chưa có hiểu biết định việc mà vi phạm chưa nhận thức trách nhiệm mà gánh chịu vi phạm nội quy lao động, vậy, trường hợp NSDLĐ cịn áp dụng hình thức kỷ luật lao động lao 69 động chưa thành niên lao động thành niên không hợp lý, cần phải thay đổi Từ lý trên, người viết kiến nghị sau: Pháp luật lao động cần ban hành quy trình tra, kiểm tra riêng cho nhóm đối tượng lao động chưa thành niên Đồng thời, nâng cao mức xử lý vi phạm, đề biện pháp xử phạt bổ sung vi phạm NSDLĐ trình sử dụng lao động chưa thành niên; coi hành vi vi phạm lao động chưa thành niên tình tiết tăng nặng Mặc khác, cần có biện pháp xử lý kỷ luật lao động lao động chưa thành niên hợp lý hơn, số trường hợp áp dụng hình thức xử lý kỷ luật lao động chưa thành niên hình thức "nhắc nhở" 70 KẾT LUẬN CHƯƠNG Tại Chỉ thị số 20-CT/TW ngày 5/11/2012 Bộ Chính trị việc tăng cường lãnh đạo Đảng công tác giáo dục trẻ em xác định yêu cầu sau: "Xây dựng thực có hiệu chương trình, kế hoạch hàng năm năm cơng tác chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em phù hợp với tình hình phát triển kinh tế-xã hội đất nước… Thực tốt Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em cơng ước, điều ước quốc tế khác có liên quan mà Nhà Nước Việt Nam ký kết tham gia Mở rộng, tăng cường công tác hợp tác quốc tế, khu vực nhằm trao đổi kinh nghiệm, huy động nguồn lực bên ngồi cho cơng tác chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em… Thường xuyên tra, kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật, sách liên quan đến trẻ em thực quyền trẻ em" Như vậy, Đảng Nhà nước ta có mối quan tâm sâu sắc đến trẻ em nói chung người chưa thành niên nói riêng Lợi ích người lao động chưa thành niên mục tiêu hướng đến tồn xã hội Một xã hội ln phát triển tốt nguồn nhân lực lao động bên đảm bảo Bảo vệ lao động chưa thành niên bảo vệ phát triển ổn định, bền vững tất quốc gia giới Tuy nhiên, việc sử dụng lao động chưa thành niên nước ta nói riêng nước giới nói chung tồn nhiều bất cập đáng báo động Vì vậy, tương lai, cần có sửa đổi quy định pháp luật thực thi quy định thực tế cách nghiêm túc Qua nghiên cứu quy định pháp luật thực tiễn, để giải vấn đề này, Chương người viết nêu lên số giải pháp định, cụ thể là: hoàn thiện quy định pháp luật chế độ đại diện, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, tiền lương, hình thức hợp đồng lao động, tra lao động… Những giải pháp phần hoàn thiện quy định pháp luật tương lai, góp phần đưa đến quan hệ lao động an toàn, lành mạnh bình đẳng 71 KẾT LUẬN Bảo vệ người lao động chưa thành niên việc quan trọng mà Đảng Nhà nước ta quan tâm thực kể từ giành quyền năm 1945 đến Lao động chưa thành niên biết đến nhóm lao động đặc thù quan hệ lao động Nhóm lao động mang đặc điểm hạn chế định, người lao động chưa hoàn toàn phát triển toàn diện thể chất tâm, sinh lý Mặc khác, cịn tồn tình trạng lao động chưa thành niên bị bóc lột, áp bức… Nhiều người sử dụng lao động lách luật, việc không tuân thủ pháp luật cịn diễn ra, song song với q trình tra, xử lý vi phạm cịn lỏng lẽo, nhiều quy định bộc lộ không phù hợp với tình hình xã hội Một số quy định có tính khả thi khơng cao thực tế diễn việc vi phạm quy định cấm người sử dụng lao động sử dụng lao động chưa thành niên làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, vi phạm tiền lương, làm giờ, xử lý kỷ luật không quy định xâm phạm đến sức khỏe, lợi ích người lao động chưa thành niên Điều đặt nhu cầu cấp thiết cần phải hoàn thiện pháp luật người lao động chưa thành niên Hoàn thiện pháp luật sử dụng lao động chưa thành niên góp phần khắc phục nhược điểm tồn đọng hệ thống pháp luật lao động Việt Nam, đảm bảo quyền làm việc, quyền mưu sinh lao động chưa thành niên; quyền vui chơi, giải trí trẻ em; tránh trường hợp người lao động chưa thành niên bị áp bức, bóc lột, đồng thời đảm bảo quyền lợi hợp pháp người sử dụng lao động sử dụng lao động chưa thành niên Từ đó, đưa pháp luật Việt Nam đến gần pháp luật quốc tế, phù hợp với bối cảnh hội nhập kinh tế giới Giải pháp lao động chưa thành niên đặt nhiều khía cạnh, lĩnh vực khác nhau: pháp lý, xã hội học, tâm lý học, y học… Mỗi lĩnh vực với mục tiêu khác mà người nghiên cứu đưa cho phù hợp Trong phần nghiên cứu mình, người viết đề cập đến giải pháp pháp lý Những giải pháp mà người viết đưa nhằm hướng tới việc hoàn thiện quy định pháp luật lao động chưa thành niên, góp phần đem đến quan hệ lao động bình đẳng, lành mạnh Tuy 72 nhiên, xét thấy quy định người lao động chưa thành niên bị chi phối điều kiện, kinh tế, xã hội điều kiện phát triển đất nước giai đoạn khác Đồng thời, điều kiện kiến thức hạn chế, khả nghiên cứu giới hạn nên giải pháp mà người viết đưa khơng phải giải pháp hồn hảo tương lai, có nhiều khuyết điểm q trình làm khóa luận nên tác giả mong muốn nhận góp ý, phản hồi từ Quý thầy cô bạn đọc, đem đến ý tưởng cho cơng trình nghiên cứu nhằm làm cho vấn đề hoàn thiện sâu sắc DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT 1.1 Văn pháp luật quốc tế Tuyên bố Liên Hợp Quốc quyền trẻ em 1959 Công ước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em 1989 Quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu Liên Hợp Quốc hoạt động tư pháp người vị thành niên 1985 Công ước 182 nghiêm cấm hành động khẩn cấp xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ Khuyến nghị số 190 hình thức lao động trẻ em tồi tệ ILO Công ước số 138 độ tuổi lao động tối thiểu ILO mà Việt Nam tham gia năm 2003 Công ước số 29 lao động cưỡng bắc buộc ILO Công ước số 111 phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp Công ước 77, 78 kiểm tra y tế cho trẻ em thiếu niên làm việc công nghiệp phi công nghiệp 10 Công ước 124 ngày 23/06/1965 kiểm tra y tế cho thiếu niên làm việc mặt đất hầm mỏ 11 Công ước số làm việc ban đêm trẻ em công nghiệp 1.2 Văn pháp luật nước Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội Quốc hội (2012), Bộ Luật Lao Động Quốc hội (2012), Luật Cơng đồn Quốc hội (2014), Luật Bảo hiểm xã hội Quốc hội (2005), Bộ luật dân Quốc hội (2015), Bộ luật dân Quốc hội (1999), Bộ luật hình Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng dân (sửa đổi bổ sung 2011) Quốc hội (2004), Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 10 Quốc hội (2016), Luật trẻ em 11 Quốc hội (1994), Bộ luật Lao động (đã sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007), Hà Nội 12 Chính phủ (2013), Nghị định 45/2013/NĐ-CP ngày 10/05/2013 quy định chi tiết số điều Bộ luật Lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi an toàn lao động, vệ sinh lao động 13 Chính phủ (2013), Nghị định 49/2013/NĐ-CP ngày 14/05/2013 quy định chi tiết số điều Bộ luật lao động tiền lương 14 Chính phủ (2011), Nghị định 91/2011/NĐ-CP ngày 17/10/2011 xử lý vi phạm hành bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 15 Chính phủ (2011), Nghị định 71/2011/NĐ-CP ngày 22/08/2011 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 16 Bộ Lao động thương binh xã hội (2013), Thông tư 11/2013/BLĐTBXH ngày 11/06/2013 danh mục công việc nhẹ nhàng sử dụng lao động 15 tuổi 17 Bộ Lao động thương binh xã hội (2013), Thông tư 10/2013/TTBLĐTBXH ngày 10/06/2013 công bố danh mục công việc nơi làm việc cấm sử dụng lao động người chưa thành niên 18 Bộ Lao động-Thương binh xã hội (2004), Bộ Y tế (2004), Thông tư liên tịch số 21/2004/TTLT-BLĐTBXH-BYT ngày 9/12/2004 hướng dẫn, quy định danh mục chỗ làm việc, công việc không sử dụng lao động 18 tuổi sở kinh doanh, dịch vụ dễ bị lợi dụng để hoạt động mại dâm 19 Bộ Lao động-Thương binh Xã hội (2003), Thông tư số 20/2003/TTBLĐTBXH ngày 22/09/2003 hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 39/2003/NĐ-CP ngày 18/04/2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động việc làm 20 Bộ Lao động-Thương binh Xã hội (2003), Thông tư số 21/2003/TTBLĐTBXH ngày 22/09/2003 hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 09/05/2003 quy định hướng dẫn chi tiết số điều Bộ luật lao động hợp đồng lao động 21 Bộ Y tế (2013), Thông tư 14/2013/TT-BYT ngày 06/05/2013 Bộ Y tế hướng dẫn khám sức khỏe 22 Bộ Y tế (2011), Thông tư 19/2011/TT-BYT ngày 06/06/2011 Hướng dẫn quản lý vệ sinh lao động, sức khỏe lao động bệnh nghề nghiệp 23 Bộ Y tế (2007), Thông tư 13/2007/TT-BYT ngày 21/11/2007 Bộ Y tế hướng dẫn khám sức khỏe 24 Bộ Lao động-Thương binh Xã hội, Bộ Y tế (1995), Thông tư số 09/TT-LB ngày 13/04/1995 Quy định điều kiện lao động có hại cơng việc cấm sử dụng lao động chưa thành niên II CÁC TÀI LIỆU SÁCH, LUẬN VĂN, BÁO CÁO 2.1 Tài liệu tiếng việt 2.1.1 Luận văn Võ Tấn Lợi (2011), "Pháp luật người lao động chưa thành niên-Thực trạng giải pháp", Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Trường Đại học Cần Thơ Lê Thị Huyền Trang (2008), "Pháp luật bảo vệ quyền lợi người lao động chưa thành niên Việt Nam", Luận văn Thạc sĩ ngành: Luật kinh tế; Mã số: 60 38 50 Lê Thị Hồng Vân (2013), "Pháp luật tuyển dụng sử dụng lao động chưa thành niên", Luận văn thạc sĩ luật học Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 2.1.2 Sách chuyên khảo Ban Biên soạn chuyên Từ điển NEW ERA (2010), Từ điển tiếng việt, NXB Hồng Đức, TP.HCM Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), "Giáo trình Luật Lao động", NXB Công an nhân dân, tr.416-418 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2013), "Giáo trình Luật Lao động", NXB Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam, tr.376-377 "Chuyên đề Lao động trẻ em" (1998), Bộ Tư pháp-Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý ILO (2004),"Một số công ước khuyến nghị tổ chức Lao động quốc tế", NXB Lao động-Xã hội-Hà Nội Tổ chức Lao động Quốc tế, Chương trình quốc tế xóa bỏ lao động trẻ em Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO-IPEC), Bộ Lao độngThương binh Xã hội, Tổng cục Thống kê Việt Nam (2014), "Điều tra quốc gia Lao động trẻ em 2012-Các kết chính", Bộ Lao động-Thương binh Xã hội, Hà Nội, Việt Nam 2.1.3 Các báo, tạp chí Đỗ Ngân Bình (2009), "Phịng, bạo lực trẻ em lao động trẻ em-Pháp luật thực tiễn", tạp chí Luật học (02), tr.35-40 Nguyễn Hữu Chí (2003), "Những vấn đề pháp lý lao động chưa thành niên", tạp chí Nhà nước Pháp luật, (187), tr.28 - tr.33 Đỗ Thị Dung (2012), "Lao động trẻ em vấn đề vi phạm pháp luật lao động trẻ em", tạp chí Luật học, (02), tr.10 - tr.17 Nguyễn Thanh Huyền (2016), "pháp luật lao động người lao động chưa thành niên - Thực trạng giải pháp", tạp chí Lao động xã hội, (521), tr.14 - tr.17 Trần Thắng Lợi (2011), "Pháp luật quốc tế tuyển dụng, sử dụng lao động trẻ em", tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (4-189), tr.56-61 Nguyễn Thị Nga (2014), "Những thách thức đặt giải vấn đề lao động trẻ em", tạp chí Lao động xã hội, (489), tr.7-9 Phạm Trọng Nghĩa (2016), "Các cam kết Lao động Hiệp định đối tác chiến lược xun Thái Bình Dương-TPP",tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (02+03), tr42-53 2.2 Tài liệu tiếng Anh ILO (2014), Child labour in South Asia, International Labor Organization ILO (2011), Children in hazardous work, Internatinonal labor office Geneva III WEBSITE http://www.ilo.org/ http://molisa.gov.vn/ http://www.congdoanvn.org.vn/ http://www.lexadin.nl/ http://www.mofahcm.gov.vn/ http://www.nepaldemocracy.org/ http://www.tienphong.vn/ http://www.tinmoi.vn/ http://www.baomoi.com/ 10 http://dantri.com.vn/ 11 http://www.thanhnien.com.vn/ 12 http://hanoimoi.com.vn/ 13 http://giaoduc.edu.vn/ 14.http://laodong.com.vn/ ... CỦA PHÁP LUẬT VỀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN 47 3.1 Thực trạng sử dụng lao động chưa thành niên 47 3.2 Một số kiến nghị để hoàn thiện quy định pháp luật sử dụng lao động chưa thành niên. .. động chưa thành niên 15 Kết luận Chương 19 CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN 20 2.1 Các quy định ILO 20 2.2 Quy định pháp luật Việt Nam sử dụng lao động chưa thành. .. chung lao động chưa thành niên Chương 2: Quy định pháp luật sử dụng lao động chưa thành niên Chương 3: Thực trạng số kiến nghị để hoàn thiện quy định pháp luật sử dụng lao động chưa thành niên

Ngày đăng: 21/02/2022, 21:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan