NATIONAL ACADEMY OF EDUCATION MANAGEMENT Journal of Education Management, 2022, Vol 14, No 5, pp 101-106 This paper is available online at http://jem.naem.edu.vn DOI: 10.53750/jem22.vl4.n5.101 TIẾP CẬN TRỊ LIỆU NHÂN THỨC - HÀNH VI Ở HỌC SINH TIÊU HỌC CỐ HÀNH VI HUNG TÍNH Phạm Thị Hải Yến*1 Tóm tắt Liệu pháp nhận thức hành vi hiểu cách liệu pháp áp dụng để tìm hiểu điều trị dạng suy nghĩ tiêu cực nhận thức người tình hay kiện gây nên vấn đề tâm lý, mối quan hệ hay rối nhiễu mặt tinh thần cá nhân Hành vi tính nguyên nhân dẫn đến xung đột phần lớn mang tính bạo lực với biểu hiện: gây gổ, hăng, dễ dàng bị kích động, cáu kỉnh, bực bội, cứng đầu, thù địch với ngưịi khác Hành vi tính trở thành đặc điểm tính cách ổn định, tiêu cực ảnh hưởng đến trình phát triển nhân cách xã hội trẻ giai đoạn tuổi sau Vì vậy, việc can thiệp, trị liệu điều chỉnh từ sớm có ý nghĩa quan trọng phát triển tâm lý nhân cách trẻ Sử dụng tiếp cận trị liệu nhận thức - hành vi đem lại hiệu cao trình trị liệu, đặc biệt học sinh tiểu học Bài viết sau tập trung nghiên cứu phương pháp can thiệp điều trị trẻ trị liệu nhận thức - hành vi học sinh tiểu học có hành vi tính Từ khóa: Trị liệu nhận thức hành vi, hành vi tính, học sinh tiểu học Đặt vấn đề Liệu pháp nhận thức hành vi đời từ thập niên 1950 đến năm 1990 liệu pháp sử dụng rộng rãi giối Liệu pháp nhận thức - hành vi hiểu cách liệu pháp áp dụng để tìm hiểu điều trị dạng suy nghĩ tiêu cực nhận thức người tình hay kiện gây nên vấn đề tâm lý, mối quan hệ hay rối nhiễu mặt tinh thần cá nhân [3], Liệu pháp nhận thức hành vi hay gọi tắt CBT - Cognitive Behavioral Therapy biện pháp can thiệp xã hội tập trung chủ yếu vào việc thách thức tiếp nhận biến dạng nhận thức khơng có ích (như thái độ, niềm tin, suy nghĩ hành vi), giúp cải thiện điều tiết cảm xúc phát triển chiến lược để đối phó cá nhân nhằm khắc phục giải vấn đề Hành vi tính với biểu hiện: gây gổ, hăng, dễ dàng bị kích động, cáu kỉnh, bực bội, cứng đầu, thù địch với người khác trở nên phổ biến hơn, sau khoảng thời gian hạn chế giao tiếp xã hội ảnh hưỏng đại dịch COVID - 19 Trong Báo cáo Tinh hình trẻ em Thế giới năm 2021, Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc, tháng năm 2021 có tới 25% trẻ em gặp rối loạn hành vi sau đại dịch, số vào năm 2019 20,1% [5] Có thể thấy, rối loạn cảm xúc, hành vi trẻ gia tăng đáng kể cần có biện pháp tác động phù hợp đê đồng hành, hỗ trợ trẻ em 2.1 Nội dung nghiên cứu Trị liệu nhận thức - hành vi Nguồn gốc lý thuyết hành vi nhận thức hành vi bắt nguồn từ lý thuyết học tập cổ điển lý thuyết tập nhiễm xã hội, có nguồn gốc sở khoa học thành tựu học thuyết phản xạ có Ngày nhận bài: 05/04/2022 Ngày nhận đăng: 15/05/2022 Trường Đại học Thủy lợi e-mail: phamthihaiyen@tlu.edu.vn 101 Phạm Thị Hải Yến JEM., Vol 14 (2022), No điều kiện dựa thực nghiệm Pavlov 1927 Cũng thòi gian trên, Skinner (1938) xây dựng kỹ thuật điều kiện hóa đưa học thuyết điều kiện hóa thực thi Tiếp theo thành tựu tâm lý học hành vi Watson khỏi xướng Từ sỏ trên, J.Wolpe (1952) phát triển hồn thiện liệu pháp hành vi Song song đó, liệu pháp nhận thức phát triển ảnh hưỏng lốn Aaron Beck Ellis, Bandura Meichenbaum tạo nên khơi phục cân bằng, từ nhận thức (cả tầng vô thức ý thức) gia tăng mạnh, đóng vai trị bật mơ hình tâm bệnh học Sau đó, nhiều tác giả ứng dụng hai liệu pháp tìm thấy bổ sung hỗ trợ lẫn kỹ thuật Từ họ gộp chung lại liệu pháp nhận thức hành vi [3] Mục tiêu trị liệu nhận thức hành vi cách thức áp dụng vào dạng rối nhiễu tinh thần cụ thể Dựa hiểu biết phát triển nhân cách, nguyên nhân nguồn gốc gây nên rối nhiễu tinh thần, áp dụng Trị liệu nhận thức hành vi hướng đến mục tiêu sau đây: - Giúp thân chủ nhận diện thách thức vói niềm tin hay kiêu mẫu suy nghĩ khơng hợp lý hướng dẫn thân chủ giải thoát khỏi ràng buộc hay hạn chế kiểu suy nghĩ cũ, xây dựng kiểu suy nghĩ phù hợp - Kiểm tra cảm xúc niềm tin phi lý gây nên - Giúp thân chủ thay đổi niềm tin suy nghĩ vô lý gây Thông qua kỹ thuật can thiệp phòng ngừa, đặc biệt vận dụng liệu pháp cảm xúc hành vi hợp lý thơng qua mơ hình điều trị ABCDEF (A: trải nghiệm, B: niềm tin cá nhân có từ trải nghiệm, C: hệ cá nhân có từ trải nghiệm, D: Xung đột niềm tin vấn đề đặt niềm tin hợp lý, E; thay niềm tin không hợp lý niềm tin hợp lí, hiệu F: cảm xúc có từ điều trên) Mục tiêu cuối dài hạn liệu pháp vượt qua bệnh tật, trở thân vối thoải mái, tự tại, vị tha cho cho người khác, người phải qua sai lầm để có niềm vui hạnh phúc sống Tiếp cận trị liệu nhận thức hành vi dựa triết lý quan điểm tảng Theo Stephen (2004) có điểm yếu cần ghi nhận việc thực hành liệu pháp nhận thức hành vi [3], - Thứ nhất: Ln ln có cách nhìn quan điểm khác cần ý đến - Thứ hai: Sự kiện khơng phải ngun nhân tác động đến cảm xúc - Thứ ba: Chúng ta tạo nên đặc trưng cách nhìn giới - Thứ tư: Đó đường hai chiều - Thứ năm: Chúng ta nhà khoa học trái tim Một quan điểm tiếp cận tác giả Lê Minh Tâm trình bày nghiên cứu là: thân kiện không gây hậu mặt cảm xúc mà cách thức lý giải kiện Trong sống mối quan hệ, có niềm tin hay cách lý giải kiện hợp lý giúp cho phát triển nhân cách, có cách tư khơng hợp lý gây khó khăn cho việc phát triển thân xây dựng mối tương tác với người khác [3] Ke hoạch can thiệp Các phiên tham vấn trị liệu nhận thức hành vi thiết kế theo cấu trúc cụ thể Nó xây dựng theo bước cụ thể như: Xác lập mục tiêu, nội dung hoạt động, kết thúc lượng giá Xây dựng mục tiêu: Nhà tham vấn, nhà trị liệu cần xây dựng mục tiêu tham vấn vơi thân chủ, xác định hợp đồng điều trị thời gian làm việc Thời gian: Thời gian dài hay ngắn phụ thuộc vào dạng mức độ vấn đề thân chủ, trị liệu nhận thức hành vi dạng trị liệu ngắn hạn so với trị liệu phân tâm, liên tục vòng từ đến 15 phiên tham vấn trị liệu (mỗi phiên từ 45 - 60 phút) kéo dài từ đến tháng buổi theo dõi sau tham vấn trị liệu, cách tuần lần, tháng lần Buổi 1: Xây dựng mối quan hệ Mục đích: Thiết lập mối quan hệ, tìm hiểu thơng tin thân chủ, lí thân chủ đến vói trị 102 Ỹ KIẾN - TRAO ĐỔI JEM., Vol 14 (2022), No liệu, nói rõ nguyên tắc làm việc điều cần làm trị liệu cho gia đình thân chủ Kết mong đợi: Gia đình thân chủ chấp nhận trị liệu, chấp nhận cho gia đình biết kế hoạch trị liệu ký vào cam kết chấp nhận cho thân chủ tham gia trị liệu Gia đình thân chủ hiểu tiến trình làm việc phiên trị liệu tâm lý, bưởc đầu trình bày vấn đề thân nhà trị liệu Buổi 2, 3: Học dạng cảm xúc Mục đích: Truyền đạt ý nghĩ dạng cảm xúc, giúp thân chủ hiểu cảm xúc tích cực, cảm xúc tiêu cực để dẫn đến hành vi tính Trẻ nhận thức dấu hiệu giận, gây trì giận, tác hại giận dẫn đến hành vi tính Kết mong đợi: Sau hai buổi thân chủ nhận biết lúc giận dẫn đến hành vi tính đến, vối tình giận dẫn đến hành vi tính xảy ra, hành động, suy nghĩ, cảm xúc diễn lúc kết nối thành tam giác cảm xúc - suy nghĩ - hành động Thân chủ hiểu giận dẫn đến hành vi tính bình thường, bất thường giận dẫn đến hành vi tính mức Muốn kiểm soát giận dẫn đến hành vi tính phải tập luyện phơi nhiễm phải giám sát để có chứng chống lại giận dẫn đến hành vi tính bất hợp lý Buổi 4: Thang giận - tính Mục đích: Hình thành danh sách điều gây giận dẫn đến hành vi tính cho thân chủ để, tình sử dụng mô-đun thực hành phơi nhiễm sau Kết mong đợi: Thân chủ sử dụng thục nhiệt kế cảm xúc hình thành thang giận - tính theo thứ tự từ thấp đến cao Sau buổi trị liệu thân chủ làm tập nhà, hiểu thực hành phơi nhiễm, chấp nhận giận dẫn đến hành vi tính đến với đuổi giận dẫn đến hành vi tính Buổi 5,6: Thực hành phơi nhiễm tình thật Mục đích: Cùng thân chủ thực hành tình phơi nhiễm dựa thang sợ hãi thiết lập từ buổi trước Thơng qua tập thư giãn thân chủ có phương pháp điều chỉnh nhịp thỏ, điều chỉnh giận dẫn đến hành vi tính đến Buổi 7,8: Tái cấu trúc nhận thức Mục đích: Giúp thân chủ nhận suy nghĩ vô lý, tìm chứng bác bỏ suy nghĩ thay suy nghĩ hợp lý để điều chỉnh cảm xúc giải vấn đề thân chủ Kết mong đợi: Thân chủ phân biệt suy nghĩ giận dẫn đến hành vi tính diễn đầu sử dụng cơng cụ dạy để đối phó với suy nghĩ Buổi 9: Kế hoạch cho tương lai kết thúc trị liệu Mục đích: Dự báo trước tình khó khăn mà thân chủ gặp tương lại, củng cố thân chủ học giúp thân chủ thực hành thục kỹ thuật Kết mong đợi: Thân chủ nhớ kỹ thuật học, có tâm chuẩn bị cho giận dẫn đến hành vi tính tới Bài kiểm tra cuối giận dẫn đến hành vi tính giảm hẳn so với ban đầu 2.2 Hành vi tính Theo từ điển Tiếng Việt chữ “hung” có nghĩa sẵn sàng có hành động thơ bạo, tợn mà khơng tự kiềm chế Nó gốc từ như: ác, bạo, dữ, hăng, hãn [4] Cơn “là tổng thể cảm xúc làm nảy sinh hành vi tính”; thù địch ‘Tiên quan nhiều đến yếu tố thái độ tính tính” Như vậy, tính xem phần nhân cách người “có thói quen sử xự theo cách gây gổ mang tính cơng” Có hàng loạt tác giả khác đưa định nghĩa tính L Bender cho rằng: tính khuynh hướng tiến tới đối tượng rời xa đối tượng H Delgado cho rằng, tính tính lồi người có phản ứng hành vi biểu thơng qua sức mạnh 103 Phạm Thị Hải Yến JEM., Vol 14 (2022), No nỗ lực mang lại đau khổ gây thiệt hại cho cá nhân cho xã hội A Bace xem xét tính phản ứng mà kết tác động đau đớn Wilson cho rằng, tính có hành vi thể chất đe dọa hành động từ hướng cá thể làm giảm bớt tự thích ứng bẩm sinh cá thể khác [1] Từ định nghĩa cách tiếp cận khác nhau, cho rằng: Hung tính số phẩm chất tâm lý người, có mục đích gây tổn thương cho người khác cho thân Hành vi tính trẻ cách xử trẻ hoàn cảnh cụ thể, biểu lời nói cử nhằm gây tổn thương cho người khác cho thân Biểu hành vi tính Hành vi tính biểu thông qua ngôn ngữ cử chỉ, điệu cách trực tiếp gián tiếp Biểu qua hành vi ngôn ngữ: Chủ thể sử dụng lời lẽ nhằm chê bai, lăng mạ, xúc phạm, miệt thị, hạ thấp hay không coi trọng giá trị người khác (cho họ ngu ngốc, xấu xa, phủ nhận thành cơng người khác ), nhận xét hình thức, trí tuệ, khả người lời lẽ gây tổn thương hay lời lẽ mang tính chất khủng bố, đe dọa tạo khơng khí căng thẳng sợ hãi, lo lắng làm cho người khác cảm thấy khơng an tồn Ngồi ra, chủ thể có thê to tiếng quát tháo ngược lại làu bàu, cắn cảu, sử dụng từ tục tĩu có lời nói khiêu khích, thách thức, chống đối người xung quanh Biểu qua hành vi phi ngôn ngữ: chủ thể có hành động sử dụng sức mạnh bắp (các phận thể chân, tay, đầu, ) với hành vi đá, đấm, đánh, cào, cấu, tát, xô đẩy, cắn để gây đau đớn cho ngưịi khác cho thân Ngồi ra, cơng cụ chí vũ khí sử dụng để công người khác Biểu cách trực tiếp: Hành vi tính hướng trực tiếp đến làm tổn thương đối tượng gây khó chịu, hẫng hụt ấm ức, tức giận Chủ thể không che giấu mà bộc lộ rõ ràng mục đích cơng đối tượng Biểu cách gián tiếp: chủ thể không hướng trực tiếp đến đối tượng gây tức giận mà chuyển hướng công vào người, vật xung quanh không gây tức giận tự xâm kích thân 2.3 Ca trị liệu mơ tả điển hình Họ tên: Tr.M.Đ., tuổi, học sinh lớp 3A4 trường Tiểu học D.N thành phố Hà Nội Sơ lược vấn đề gây nên hành vi tính cho thân chủ: Mối quan hệ Tr.M.Đ học sinh lớp 3, học online Đ tham gia chơi trò chơi trực tuyến với bạn lớp, trị game có nhiều độ tuổi tham gia Bố mẹ Đ li hôn em tuổi, bố Đ giành quyền ni khơng có nhiều thời gian cho Trong trình học trực tuyến, bố Đ gửi nhà ông bà nội chăm sóc Ơng bà nội Đ chiều cháu Khi xem xét kết học tập Đ nhận thông báo cô giáo chểnh mảng học tập cô gọi không tương tác, bố Đ có xu hướng quát nạt, mắng mỏ thay hướng dẫn Đ thích gặp mẹ thường bị bố cấm cản, trị chuyện vói mẹ qua điện thoại Chức sống Hiện Đ gặp khó khăn giao tiếp vởi thành viên gia đình, đặc biệt ơng bà nội, gặp mẹ thường dễ gào khóc tự làm đau thân Giáo viên chủ nhiệm có nhắc nhỏ trao đổi với bố Đ Đ có xu hướng gây gổ, nói tục, chửi bậy khơng tập trung học tập Trong lần ông nội nhắc nhở Đ ăn cơm thay nghe lời ơng, Đ giằng lại thiết bị tay ông đập phá thiết bị đến mức bị hỏng tồn bộ, sau Đ la hét, thay đổi cách xưng hô với ông tự làm đau thân cách đập đầu vào tường Sau ngày, Đ tiếp tục có hành vi tính vối bà nội cách la hét, nói với bà là: “bà đồ ngu”; “kẻ nói dối”; “người tồi tệ” sau đấm đá bà ịa khóc Sức khỏe tâm thần 104 Ý KIẾN - TRAO ĐỔI JEM., Vol 14 (2022), No Đ có tư tốt, số IQ Đ (theo trắc nghiệm tranh vẽ người F.Goodenough) 120 điểm Đ tỏ nhanh nhẹn hoạt động Ngôn ngữ Đ phát triển tốt, vốn từ vựng phong phú Mức độ quan tâm Đ đến trạng thái tình cảm người ỏ mức thấp (qua trắc nghiệm Vẽ tiếp hình, trắc nghiệm Điều ước) Trong số tình giả định nhà nghiên cứu đưa ra, Đ chọn cách giải theo hưống bạo lực (đánh, doạ nạt ) Đ thích chơi loại trị chơi trực tuyến bỏ ăn, bỏ ngủ, bỏ học để chơi trị chơi này, bị ngăn khơng chơi để thực hoạt động khác, Đ có hành vi tính mạnh mẽ Mục tiêu đầu Cải thiện mối quan hệ thân chủ với gia đình (đặc biệt đối vởi ơng bà nội bố), bạn học giáo viên Thân chủ cải thiện việc sử dụng ngôn từ hành vi gia đình nhà trường, giảm cảm xúc tiêu cực làm nảy sinh hành vi tính Tiến trình làm việc Trao đổi với Đ gia đình tiến trình làm việc, cấu trúc chương trình trị liệu diễn khoảng - 12 buổi buổi, kéo dài từ 6- tuần, buổi khoảng 40 - 50 phút Trong buổi trẻ làm việc riêng với nhà trị liệu Đối với buổi thực hành nêu rõ mục đích, tiến trình thực kết mong đợi buổi Nhà trị liệu làm việc riêng với thân chủ, chia sẻ với thân chủ nguyên tắc làm việc giải đáp thắc mắc thân chủ Đánh giá kết sau trị liệu Kết thúc trị liệu hành vi tính của thân chủ giảm xuống dạng trung bình - thấp Thân chủ hiểu hành vi, ngôn ngữ thân trưóc khơng phù hợp Thân chủ hiểu tình cảm ơng bà, bố mẹ thân tác hại tiêu cực trò chơi trực tuyến đến cảm xúc nhận thức trẻ Trẻ định tham gia hoạt động học môn nghệ thuật sau học môn mỹ thuật Bài học trình trị liệu Gắn kết với gia đình: q trình trị liệu cho Đ có tham gia tích cực từ gia đình, đặc biệt mẹ đồng hành ủng hộ trình trị liệu Bố Đ ơng bà có điều chỉnh cách giao tiếp với Đ vối thành viên khác gia đình Phát triển điểm mạnh: Đ có sở thích vẽ sketchnote vẽ hình ảnh trị chơi trực tuyến nên nhà trị liệu khuyến khích gia đình động viên Đ tham gia lớp học Mỹ thuật sau học để giảm căng thẳng giảm thời gian chơi trò chơi trực tuyến Thúc đẩy học tập trường học xã hội: Điều trị không đơn giảm hành vi chống đối xã hội, việc ngăn chặn nóng giận hăng dù đem lại lợi ích, lại khơng giúp cải thiện chức sống trẻ thiếu kỹ kết bạn thương lượng Vì hành vi mong đợi cần hướng dẫn Đ khuyến khích tạo nhóm với học sinh tích cực để gia tăng mối quan hệ tích cực 2.4 Một số khuyến nghị Trị liệu nhận thức - hành vi không đến từ phía nhà trị liệu thân chủ, liệu pháp cần phối hợp, đồng hành từ gia đình nhà trường, đó, chúng tơi đề xuất số khuyến nghị sau: Đối với cha mẹ học sinh Tạo điều kiện, thường xuyên động viên, khích lệ giúp đỡ hoạt động, quan tâm đến tinh thần, xúc cảm tình cảm Cha mẹ làm gương cho việc xử lý tình xung đột bình tĩnh, nhẹ nhàng, tránh dùng vũ lực 105 JEM., Vol 14 (2022), No Phạm Thị Hải Yến Phối hợp với nhà trường việc giáo dục học sinh (họp phụ huynh, tham gia hoạt động nhà trường tổ chức ) Đồng thời chia sẻ với khó khăn thường xuyên phối hợp hỗ trợ giáo viên việc giáo dục trẻ Tự học tham gia khóa lốp (qua chương trình ti vi, lớp kĩ sống ) bồi dưỡng kiến thức đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học, kĩ ứng xử với có biểu tính Đối với nhà trường Tổ chức trì hoạt động sinh hoạt chun mơn hoạt động ngoại khóa (mời chun gia nói chuyện, tổ chức thi, giao lưu, ) thu hút học sinh, giáo viên, phụ huynh học sinh tham gia vởi chủ đề cách ứng xử học sinh có biểu hành vi tính kỹ thiết lập mối quan hệ thân thiện, tích cực giúp giảm thiểu hành vi tính ỏ học sinh Kết luận Với phương pháp trị liệu nhận thức - hành vi bao gồm nhiều nội dung khác giáo dục tâm lý, hưống dẫn cho thân chủ gia đình cách xử lý có biểu cảm xúc tức giận dẫn đến hành vi gây hấn tập thư giãn, tập hít thỏ sâu Hoặc có liệu pháp phơi nhiễm với yếu tố gây cho thân chủ nảy sinh tính.Từ thân chủ thích nghi với hồn cảnh gây tình trạng tính từ kiểm sốt cảm xúc tiêu cực làm nảy sinh hành vi tính, từ triệu chứng dần Việc áp dụng trị liệu hành vi - nhận thức chứng minh có tác động lớn đến học sinh trung tiểu học - trẻ dễ dàng tiếp nhận thay đổi nhận thức, hành vi định hướng Đồng thời, liệu pháp nhận thức, hành vi cần có tương tác từ nhà trường, gia đình để tạo mơi trường an tồn - hạnh phúc cho trẻ TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Minh Đức (2010) Hành vi gây hấn phân tích từ góc độ tâm lý học xã hội Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Đặng Bá Lãm - Weiss Bahr (2007) Giáo dục, tâm lý sức khỏe tâm thần trẻ em Việt Nam Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2007 Lê Minh Tâm (2012) Tiếp cận trị liệu nhận thức hành vi phối hợp lý thuyết thực hành áp dụng tham vấn hỗ trợ sức khỏe tinh thần Nxb Thời Đại Từ điển Tiếng Việt (2008) Nxb Đà Nang UNICEF (2021) Báo cáo tóm tắt tình hình trẻ em giới nàm 2021 Phát hành UNICEF Office of Global Insight and Policy United Nations Plaza, New York, NY 10017, Hoa Kỳ pubdoc@unicef.org [1] [2] [3] [4] [5] ABSTRACT Access to confidential - behavior therapy for elementary school students with violent behaviors Cognitive behavioral therapy is basically understood as therapy applied to understand and treat negative thought patterns in people’s perception of a certain situation or event that causes problems, the individual’s own psychological problems, relationships, or mental disturbances Aggressive behavior is one of the causes of conflicts and is mostly violent with manifestations: quarrelsome, aggressive, easily excitable, irritable, frustrated, stubborn, hostile with other people Aggressive behavior can become a stable personality trait, negatively affecting a child’s social and personality development in later years Therefore, early intervention and adjustment therapy is important for the psychological and personality development of children Using the cognitive-behavioral therapy approach is highly effective in the treatment process, especially for primary school students The following article focuses on research on intervention and treatment methods for children with cognitive-behavioral therapy for primary school students with aggressive behavior Keywords: Cognitive behavioral therapy, aggressive behavior, primary school students 106 ... dần Vi? ??c áp dụng trị liệu hành vi - nhận thức chứng minh có tác động lớn đến học sinh trung tiểu học - trẻ dễ dàng tiếp nhận thay đổi nhận thức, hành vi định hướng Đồng thời, liệu pháp nhận thức, ... hút học sinh, giáo vi? ?n, phụ huynh học sinh tham gia vởi chủ đề cách ứng xử học sinh có biểu hành vi tính kỹ thiết lập mối quan hệ thân thiện, tích cực giúp giảm thiểu hành vi tính ỏ học sinh. .. cảm xúc tiêu cực để dẫn đến hành vi tính Trẻ nhận thức dấu hiệu giận, gây trì giận, tác hại giận dẫn đến hành vi tính Kết mong đợi: Sau hai buổi thân chủ nhận biết lúc giận dẫn đến hành vi tính