HNUE JOURNAL OF SCIENCE Educational Sciences, 2022, Volume 67, Issue 2, pp 92-101 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1075.2022-0026 SỬ DỤNG YOGA TRỊ LIỆU ĐỂ TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG CHÚ Ý VÀ BẮT CHƯỚC CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ Trần Thị Minh Thành*1 Nguyễn Thị Thảo2 Khoa Giáo dục Đặc biệt, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trung tâm Tâm Ý, Tp Hồ Chí Minh Tóm tắt Khả tập trung ý bắt chước có ảnh hưởng đến khả ghi nhớ, kĩ hiểu diễn đạt ngôn ngữ khả học tập nói chung học sinh khuyết tật trí tuệ Nghiên cứu nhằm kiểm tra tính hiệu liệu pháp Yoga học sinh khuyết tật trí tuệ 12 học sinh khuyết tật trí tuệ độ tuổi 8-14 (mean =11.0, SD = 2.261) tham gia tập luyện yoga 30 phút ngày, ngày/ tuần 12 tuần (60 bài) Các học sinh hướng dẫn tập luyện tập yoga, gồm: chào, tập thở, đầu cổ, tay vai, cột sống, chân, nghỉ, thiền kết thúc Kết cho thấy sau 12 tuần can thiệp yoga, nhóm học sinh có thay đổi đáng kể khả trì ý bắt chước (sig (2-tailed) < 0.05) Nghiên cứu chứng minh học sinh khuyết tật trí tuệ cải thiện khả ý bắt chước 12 tuần tham gia luyện tập yoga Từ khóa: yoga, tập trung ý, bắt chước, khuyết tật trí tuệ Mở đầu Khuyết tật trí tuệ dạng khuyết tật phát triển đặc trưng thiếu hụt khả trí tuệ chung, lí luận, giải vấn đề, lập kế hoạch, tư trừu tượng, phán đoán, học tập trường học học từ trải nghiệm Những thiếu hụt dẫn đến khiếm khuyết chức thích ứng khiến cho cá nhân có khuyết tật trí tuệ thất bại việc đáp ứng đòi hỏi độc lập cá nhân trách nhiệm xã hội nhiều khía cạnh sống hàng ngày, bao gồm kĩ giao tiếp, tham gia xã hội, kĩ học đường nghề nghiệp, kĩ sống gia đình cộng đồng (APA, 2013)[1] Theo kết khảo sát tổ chức UNICEFViệt Nam năm 2017, tỉ lệ trẻ khuyết tật nhận thức 2-17 tuổi 0,74% [2] Một khó khăn phổ biến trẻ khuyết tật trí tuệ khả tập trung ý Trẻ thường khó tập trung vào nhiệm vụ, lời nói người khác, thời gian tập trung ý ngắn, khả trì ý [3] Do kĩ tập trung ý, trì ý nên việc tiếp nhận xử lí thơng tin trẻ bị gián đoạn, trẻ thường dễ chán nản, khó hồn thành nhiệm vụ giao động hoạt động Nghiên cứu rằng, việc gia tăng khả bắt chước có ảnh hưởng tích cực tới khả tiếp nhận diễn đạt ngôn ngữ trẻ khuyết tật trí tuệ [4] Trong q trình can thiệp, ý bắt chước quan trọng chúng hai kĩ tảng cho việc học kĩ giao tiếp xã hội kĩ khác Yoga phương pháp lâu đời bắt nguồn từ Ấn Độ Cho đến phương pháp phổ biến rộng rãi giới việc chữa trị, phục hồi nâng cao sức khỏe toàn diện cho người Trong lĩnh vực giáo dục đặc biệt, phương pháp ứng dụng đạt Ngày nhận bài: 21/3/2022 Ngày sửa bài: 2/3/2022 Ngày nhận đăng: 19/3/2022 Tác giả liên hệ: Trần Thị Minh Thành Địa e-mail: thanhttm@hnue.edu.vn 92 Sử dụng yoga trị liệu để tăng cường khả ý bắt chước cho học sinh khuyết tật trí tuệ thành tựu đáng kể Hiện nay, yoga trị liệu ứng dụng phổ biến nước tiên tiến phương pháp điều trị thức thay phương pháp điều trị hỗ trợ Yoga sử dụng can thiệp trẻ tăng động giảm ý, rối loạn phổ tự kỉ, khuyết tật trí tuệ Nhiều nghiên cứu hiệu yoga trị liệu trẻ tự kỉ công bố năm gần Trong yoga giúp trẻ cải thiện rối loạn đặc trưng suy giảm ý, tăng động thụ động, chậm nói, khó khăn luyện âm, hành vi tự làm tổn thương, cảm xúc nghèo nàn… kĩ sinh hoạt hàng ngày đánh răng, ngủ… [5], [6], [7], [8] Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu hiệu yoga với trẻ khuyết tật trí tuệ Ở Việt Nam vài năm trở lại số nhà giáo dục đặc biệt quan tâm nghiên cứu đặc điểm tâm lí trẻ khuyết tật trí tuệ biện pháp giáo dục, can thiệp cho trẻ khuyết tật trí tuệ Trong số nghiên cứu đặc điểm kĩ xã hội [9], đặc điểm ngôn ngữ biện pháp phát triển ngôn ngữ diễn đạt [10], giáo dục kĩ sống [11], phát triển kĩ giao tiếp [12], mơ hình tiền hịa nhập [13] cho trẻ khuyết tật trí tuệ Trên thực tế, số trung tâm can thiệp, trị liệu đưa thiền yoga vào chương trình can thiệp, trị liệu cho trẻ khuyết tật Nhìn chung, nước ta đường tìm hiểu, thử nghiệm dùng yoga trị liệu phương pháp điều trị hỗ trợ cho trẻ khuyết tật Cho đến gần chưa có nghiên cứu thức việc sử dụng yoga can thiệp trẻ khuyết tật Mục đích nghiên cứu kiểm tra tính hiệu yoga q trình can thiệp, giáo dục trẻ khuyết tật trí tuệ Nghiên cứu tập trung vào việc kiểm tra hiệu Yoga trị liệu việc tăng khả ý bắt chước hành động học sinh khuyết tật trí tuệ Nội dung nghiên cứu 2.1 Yoga trị liệu gì? Hiện nay, yoga trị liệu phương pháp trị liệu ngành hỗ trợ y tế, khơng thuộc ngành y khoa, nha khoa điều dưỡng mà nằm danh sách ngành Hỗ trợ y tế Dược, Tâm lí, vật lí trị liệu…) Theo hiệp hội Yoga trị liệu, Yoga trị liệu trình tăng cường lực cá nhân để cải thiện sức khỏe thể chất tinh thần thông qua áp dụng việc dạy thực hành Yoga [10] Yoga trị liệu động tác, âm thanh, câu chú, thở soạn thành hệ thống, có quy luật để điều trị rối loạn, khuyết tật tổn thương bệnh nhân mắc chứng bệnh liên quan đến tâm lí, tâm thần, hệ thần kinh trung ương, hệ thần kinh vận động trầm cảm, căng thẳng, rối loạn lo âu, động kinh, bại não, sau đột quỵ gần ứng dụng điều trị cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ, tăng động giảm ý, khuyết tật trí tuệ… Yoga trị liệu khác với yoga nào? Yoga trị liệu khác với yoga từ đối tượng, mục đích, phương pháp, cơng tác chuẩn bị q trình tiến hành Hơn địi hỏi điều kiện tố chất khác biệt nhà trị liệu yoga giáo viên dạy yoga Yoga đặt tảng cho việc hình thành phát triển thể chất, sức khỏe làm đẹp Yoga trị liệu vào tổn thương khiếm khuyết, rối loạn cá nhân để đưa lộ trình điều trị cụ thể Yoga trị liệu thường phần nằm cá nhân hoá kế hoạch giáo dục thường thấy trường chuyên biệt nước tiên tiến dành cho trẻ khuyết tật phương pháp trị liệu giáo dục Yoga xây dựng phương pháp dạy học kiến thức yoga theo hệ thống từ đơn giản đến phức tạp với người truyền đạt người có khả lĩnh hội bình thường Trong yoga, người dạy cần phổ biến kiến thức yoga đủ Trong yoga trị liệu, người điều trị việc nắm vững kiến thức yoga, có khả ứng tác, sáng tác cịn địi hỏi phải có 93 Trần Thị Minh Thành* Nguyễn Thị Thảo khả truyền cảm cao phương pháp trị liệu có tính truyền cảm hứng hiểu tâm lí người cần điều trị rối loạn liên quan kèm Người trị liệu yoga người có kiến thức yoga, có kinh nghiệm ứng tác phải có kiến thức rộng khuyết tật rối loạn mà bệnh nhân mắc phải Người trị liệu yoga cho trẻ khuyết tật người đào tạo /hoặc có kinh nghiệm làm việc với trẻ đặc biệt Do yoga trị liệu q trình có hệ thống, khơng phải chuổi tác động trị liệu ngẩu nhiên Yoga trị liệu ln phải có chủ đích, tổ chức, có phương pháp, dựa vào tảng kiến thức có quy luật Một yếu tố quan trọng tiến trình trị liệu yoga phải có bản, có phương pháp 2.2 Cơ sở khoa học yoga trị liệu * Cơ sở khoa học thần kinh não yoga Các âm pha trộn theo quy luật từ câu chú, đoạn nhạc giúp chuyển tải tín hiệu từ tai thơng qua hệ thần kinh lên nảo tốt hơn, kích thích tạo phản ứng lên toàn phận thể có liên quan đến hệ thần kinh Có nhiều nghiên cứu thần kinh não vài kỉ gần cho thấy yoga có tác dụng trị liệu Gần nghiên cứu lớn liên ngành âm nhạc, truyền thông kĩ thuật (CIRMMT) [14], tài trợ Viện nghiên cứu sức khỏe Canada (the Canadian Institutes of Health Researc), Hội đồng nghiên cứu công nghệ khoa học tự nhiên (the Natural ciencevà Engineering Research Council) dùng kĩ thuật scan cao fMRI, PET để xem xét hoạt động não nghe nhạc đưa kết luận âm nhạc tạo thay đổi lớn não hệ thần kinh Nghiên cứu cho thấy điều lí thú nghe nhạc, não tiết chất dopamine, chất truyền dẫn thần kinh (neurotransmitter) tạo nên hứng thú cảm nhận rõ người ta quan hệ tình dục, ăn ngon hay dùng thuốc kích thích Với bệnh nhân gặp phải rối loạn, tổn thương khiếm khuyết hệ thần kinh não ln có vấn đề đường truyền thần kinh chất truyền dẫn thần kinh Ví dụ với trẻ tự kỉ, dùng kỉ thuật fMRI, người ta thấy truyền dẫn tín hiệu hệ thần kinh lên nảo trẻ chậm khoảng 1/5 lần so với người bình thường Với người trầm cảm, đường truyền dẫn thần kinh dường bị khóa (locked), chất truyền dẫn thần kinh tiết so với người bình thường, họ dường thờ với tất diễn biến xung quanh Thực hành yoga làm tăng chất dẫn truyền thần kinh hoocmon GABA, serotonin dopamine – chất chống lại căng thẳng Các nghiên cứu tập luyện yoga làm tăng mức độ melatoin, giúp ngủ ngon, cải thiện chất lượng giấc ngủ điều chỉnh giấc ngủ làm tăng mức độ oxytocin, giúp cho người tập tự tin hạnh phúc [15], [16], [17], [18], [19], [20] * Cơ sở khoa học giáo dục Yoga trị liệu Các nhà giáo dục cho khuôn mẫu (model) giáo dục tạo tảng tốt yoga trị liệu Trước hết có kiến thức sư phạm nhà trị liệu khả truyền đạt, dẫn dắt, thuyết phục… tố chất truyền cảm hứng, ứng tác yoga trị liệu làm cơng việc trị liệu yoga có nhiều thuận lợi Yoga, đó, soạn thảo theo hướng giáo dục điều trị cá nhân, dựa vào nguyên tắc kỉ thuật sư phạm sẵn có, khn mẫu giáo dục yoga trị liệu tạo tảng vững cho việc nâng cao cảm xúc, phát triễn nhận thức kỉ giao tiếp, xã hội * Cơ sở tâm lí học Yoga trị liệu Người ta phát bào thai chịu ảnh hưởng tích cực với giai điệu nhạc cổ điển, trẻ sơ sinh cảm nhận tốt âm điệu lời ru, trẻ lớn hấp thu nhanh ca từ có âm điệu dù dài thuộc mau chóng so với số từ dạng đọc sng, nhạc có 94 Sử dụng yoga trị liệu để tăng cường khả ý bắt chước cho học sinh khuyết tật trí tuệ thể thay đổi trạng thái tinh thần người dù trẻ hay già, người ta tập thể dục thể thao tập tốt hơn, hăng say lâu vừa tập vừa nghe nhạc có giai điệu mạnh mẽ… Âm thanh, âm nhạc yoga chắn tạo nên trạng thái cho người nghe, tạo nên phấn khích đỉnh, ban phát thư giãn, gieo rắc cảm xúc, tạo động lực giải tỏa buồn rầu giai điệu buồn, giống người ta vơi buồn sau khóc Các câu yoya chứa đựng triết lí, tầng lượng tích cực, giúp cha mẹ trẻ trẻ tăng hooc mon hạnh phúc, vui vẻ Các nhà tâm lí học dựa khả dẫn dắt tạo nên trạng thái người để dùng âm nhạc tạo nên ngưỡng, giống cửa ngõ quan trọng để giúp người ta bước qua trạng thái tinh thần khác, tương ứng với hành vi khác tốt trạng thái cũ, hành vi cũ Chính lặp lặp lại trình trị liệu giúp cho người bệnh cải thiện nhiều * Cơ chế sinh học – giải phẫu thể người Yoga trị liệu Dựa vào cấu trúc xương khớp mà tạo động tác, tư phù hợp với lứa tuổi, phù hợp với đối tượng bệnh liên quan đến cơ, xương khớp Nhiều người bị tai biến, trẻ bại não, yếu vận động, nhờ vào động tác yoga phù hợp cải thiện tình trạng Dựa vào làm việc vận hành thở thể, để tạo phép thở giúp người bệnh điều chỉnh thở lấy nhiều oxy từ môi trường thải chất độc từ thể thở Bên cạnh đó, dựa vào khó khăn thể liên quan đến luân xa, mà có động tác thúc đẩy vùng luân xa, cân luân xa thể người bệnh, giúp người bệnh cải thiện nguồn lượng Những khám phá ngẫu nhiên khiến từ tác động yoga người, đặc biệt người có vấn đề sức khỏe tâm thần khiến chuyên gia yoga rẽ qua hướng khác: khám phá tính trị liệu yoga 2.3 Yêu cầu yoga trị liệu Do yoga trị liệu q trình có hệ thống (systematic process), khơng phải chuỗi tác động trị liệu ngẫu nhiên Yoga trị liệu phải có chủ đích, tổ chức, có phương pháp, dựa vào tảng kiến thức có quy luật Một yếu tố quan trọng tiến trình trị liệu yoga phải có bản, có phương pháp Nó ln ln xúc tiến thơng thường theo bước sau: Đánh giá đầu vào, thiết kế chuỗi tập, tiến hành trị liệu, đánh giá kết trị liệu Quá trình đánh giá phải đánh giá tồn diện bệnh nhân, lịch sử gia đình, tiền sử bệnh, tổn thương, khiếm khuyết, rối loạn hữu để đánh giá cách hệ thống, để đưa phương thức trị liệu ngắn hạn – dài hạn, tổ chức khơng gian trị liệu, bố trí thời gian trị liệu thích hợp, chọn phù hợp Khi đưa kế hoạch trị liệu, người trị liệu yoga lấy bệnh nhân làm trung tâm xuất phát để thực mục tiêu trị liệu Đặt phương án tiếp cận làm bệnh nhân trước tiên phải hợp tác đồng hành trình trị liệu 2.4 Sử dụng yoga trị liệu để can thiệp cho học sinh khuyết tật trí tuệ 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu: * Đối tượng tham gia trị liệu yoga: 10 học sinh chẩn đoán khuyết tật trí tuệ có độ tuổi 8-14 tuổi (M = 11.0, SD = 2.26) Những học sinh có mức độ khuyết tật trí tuệ từ nhẹ đến trung bình theo bảng phân loại DSM-5 * Thời gian thực nghiệm: Các học sinh tham gia buổi/ tuần, buổi 30 phút tháng * Tiến trình nghiên cứu: Nghiên cứu tiến hành qua bước sau: 95 Trần Thị Minh Thành* Nguyễn Thị Thảo Đánh giá đầu vào Tiến hành trị liệu Thiết kế kế hoạch trị liệu tập Đánh giá kết trị liệu + Đánh giá trước sau thực nghiệm: trước thực nghiệm, nhóm nghiên cứu thu thập thông tin liên quan đến đối tượng tham gia nghiên cứu hồn cảnh, lịch sử gia đình, tiền sử giáo dục, tiền sử y tế, chẩn đoán, đánh giá trước đây, rối loạn hữu, mức độ phát triển, mức độ tập trung ý, khả bắt chước Để đo mức độ ý, nghiên cứu đo khoảng thời gian học sinh tập trung ý vào hoạt động Đo khả bắt chước cách tính tỉ lệ số lần bắt chước tổng thời gian hoạt động (30 phút) + Lập kế hoạch trị liệu, người trị liệu yoga lấy đối tượng trị liệu làm trung tâm để xây dựng mục tiêu, tập yoga phù hợp Đặt phương án tiếp cận với đối tượng tham gia tạo mối quan hệ thân thiện với họ Các học sinh khuyết tật trí tuệ hợp tác đồng hành trình trị liệu * Các yêu cầu áp dụng yoga trị liệu cho trẻ khuyết tật trí tuệ: - Dùng nhiều đồ dùng trực quan yoga trị liệu; - Làm mẫu chậm rãi tư cách thở Làm mẫu kèm với lời nói đồ dùng trực quan; - Tạo hứng thú: dùng tranh ảnh vật phong cảnh vật kèm với tư cách thở để trẻ hứng thú; - Có thể chụp ảnh trẻ làm tư thở; - Dán ảnh lên tường tư kèm thở để trẻ nhìn thấy nhớ; - Tạo thói quen tập yoga hàng ngày: lên lịch tập đặn hàng ngày; - Cho trẻ xem video làm mẫu Video quay người khác làm mẫu trẻ tập; - Củng cố tích cực trẻ có hành vi tốt; - Phối hợp với phụ huynh gia đình: hướng dẫn khuyến khích phụ huynh tập tập lớp với nhà * Các tập yoga trị liệu sử dụng nghiên cứu: (1) Chào: OG NAMO GUGU DEV NAMO (chào người thầy bên trong) (2) Các phép thở (Pranayama) (3) Các động tác đầu cổ (Asana and Pranayama) Động tác 1) Nghiêng đầu bên với câu SA TA NA MA, ngửa đầu sau, trước, sang trái, sang phải Động tác 2) xoay đầu sang bên kết hợp thở mạnh, thỏ mũi (đỉnh đầu thẳng) Động tác 3) xoay đầu nửa vòng bên phải, nửa vòng bên trái kết hợp câu HARE Động tác 4) nghiêng đầu sang bên kết hợp thở mạnh Động tác 5) Xoay đầu (tròn) xoay theo chiều kim đồng hò ngược chiều kim đồng hồ (4) Các động tác tay vai (Asana and Pranayama) Động tác 1) Tay lên vai đưa lên cao, lòng bàn tay hướng vào nhau, kết hợp câu HARE 96 Sử dụng yoga trị liệu để tăng cường khả ý bắt chước cho học sinh khuyết tật trí tuệ Động tác 2) ngửa bàn tay lên, đập lên vai bên, đập lên vai khác bên (chéo nhau), kết hợp cấu HARE Động tác 3) Đưa tay dang ngang, vỗ phía sau gáy, vỗ sau lưng, vỗ phía trước kết hợp câu SA TA NA MA Động tác 4): Hai tay đặt lên vai, cùi tay song song đứa phía trước, đưa sang bên, kết hợp hới thỏ mạnh (5) Các động tác cột sống, lưng (Asana and Pranayama) Động tác 1) duỗi thẳng chân trước, tay làm kiểu OK song song chân, ngửa người sau, cúi người trước Kết hợp câu WAHE, kết thúc động tác tay cầm lấy ngón chân cái, cúi người kéo giãn cột sống, cuộn tròn người ngẩng đầu lên Động tác 2) hai chân ngang vai, hai tay dang ngang, long bàn tay hướng xuống, luân phiên vổ vào đùi bên, tay lại đưa lên cao Động tác 3) Ngồi tư ếch, kết hợp thở mạnh, ngẩn đầu hít, cúi đầu thở mạnh Kết thức động tác cúi người thả lỏng tay, cuộn tròn người ngẩn đầu lên Động tác 4) Tư mèo, kết hợp thở mạnh tay rộng bảng vai, gối rộng hông, lực thể dồn bàn tay Hít vào, ngẩng đầu cong lưng xuống, nâng mông lên Thở ra, cúi đầu vào trong, cong lưng lên, hạ mông xuống Cuối động tác thấp người, trán chạm sàn, mơng chạm gót chân, đưa tay về phía trước (như em bé, nên yoga gọi tư em bé) cuộn tròn người ngẩng đầu lên Động tác 5) Con mèo nguẩy đuôi, kết hợp thở mạnh tay rộng vai, gối rộng hông, lực thể dồn bàn tay Hít vào, ngẩng đầu lên cao ngửa sau, nhấc chân thẳng lên, cong phía đầu kéo căng lồng ngực bụng Thở ra, cong đầu vào trong, đầu gối đưa vào phía ngực (đầu gối trán chạm tốt để đốt sống lưng kéo giãn ra) Cuối động tác, trở tư em bé đọng tác 4, tay nắm lấy gót chân, khủy tay chạm sàn Cuộn tròn người, ngẩng đầu lên (6) Các động tác chân: (Asana and Pranayama) Động tác 1) Đua xe đạp Nằm ngửa, tay ngang, đưa chân lên cao, đập gót chân vào mơng ln phiên liên tục Động tác 2) Vẽ chữ O Động tác 3: Con lật đật tay ôm đầu gối, đưa người sang bên (7) Nằm nghỉ sau tập (deep relaxation) (8) Các thiền: Bài 1: SA TA NA MA, thủ ấn ngón tay Bài 2) âm om AUM – HUM – TRAM – HRIH – AH Bài 3) ONG NAMO GU GU DEV NAMO Bài 4) RA RA RA RA, MA MA MA MA, RAMA RAMA RAMA RAMA, SA TA NA MA Bài 5) HAR HARE HARI WAHE GURU (9) Kết thúc cầu bình an 2.4.2 Kết bình luận Thời gian tập trung ý 97 Trần Thị Minh Thành* Nguyễn Thị Thảo Sau tháng tham gia tập luyện yoga hàng ngày, tất 10 học sinh có cải thiện thời gian tập trung ý vào nhiệm vụ Kết đánh giá trước sau thực nghiệm 10 trường hợp thể biểu đồ 60 50 40 30 20 10 Trước TN 10 Sau TN Sơ đồ Thời gian ý 10 học sinh khuyết tật trí tuệ trước sau thực nghiệm Sau tháng tham gia yoga hàng ngày, 10 học sinh khuyết tật trí tuệ có gia tăng thời gian ý vào hoạt động Trong đó, trường hợp số 3, số 4, số 7, số số có thay đổi mạnh mẽ Một số trường hợp có suy giảm khả ý nặng nề trường hợp 2, 5, 6, 10 thời gian trì tập trung ý cải thiện Trường hợp số 2, trẻ có khuyết tật trí tuệ mức trung bình khả tập trung ý hạn chế, ban đầu trẻ trì ý phút, sau tháng trẻ ý vào nhiệm vụ khoảng 5-6 phút Kết kiểm định pair-sample t-test mức độ ý cho thấy khác biệt có ý nghĩa kết trước sau thực nghiệm (t = 4.628, P = 0.001