1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giai phap du thi GVDG

23 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 100,75 KB

Nội dung

BÁO CÁO BIỆN PHÁP THAM GIA HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2021 2023 Tên biện pháp “Sử dụng đồ dùng dụng cụ trực quan trong dạy học bộ môn Công Nghệ 7” Tiên Lục, ngày 21 tháng 4 năm 2022.

BÁO CÁO BIỆN PHÁP THAM GIA HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC: 2021-2023 “Sử dụng đồ dùng dụng cụ trực quan dạy học môn Công Nghệ 7” Tên biện pháp: Tiên Lục, ngày 21 tháng năm 2022 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT 10 TỪ, CỤM TỪ Đồ dùng dạy học Giáo dục Giáo viên Giáo viên chủ nhiệm Học sinh Số thứ tự Trung học sở Sách giáo khoa Công Nghệ Sáng kiến kinh nghiệm KÝ HIỆU VIẾT TẮT ĐDDH GD GV GVCN HS STT THCS SGK CN7 SKKN GHI CHÚ PHẦN A ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn sáng kiến kinh nghiệm Công nghệ môn học gắn liền với cơng việc hàng ngày gia đình em học sinh, mơn học có vị trí ý nghĩa quan trọng việc giáo dục hệ trẻ Từ hiểu biết đơn giản trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản giúp em biết công việc sống hàng ngày, giúp em định hướng nghề nghiệp tương lai Để lĩnh hội kiến thức này, đường nhận thức ngắn đường “Đi từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng” phương tiện cần thiết để “Con đường” nhận thức “Đồ dùng dạy học” Đặc biệt phương pháp dạy học nay, “Hướng tích cực hố hoạt động học tập học sinh”, yêu cầu người giáo viên phải biết tạo điều kiện cho học sinh tự tìm tịi, khai thác kiến thức, biết điều khiển hoạt động nhận thức “Đồ dùng dạy học”, mà “Đồ dùng dạy học” trở thành nhân tố quan trọng hoạt động dạy học, vừa phương tiện giúp học sinh khai thác kiến thức, vừa nguồn tri thức đa dạng, phong phú mà học sinh dễ nắm bắt, dễ hiểu, dễ tiếp thu kiến thức Trong việc đổi mới, cải tiến phương pháp dạy học, việc phát huy tính tích cực học sinh có ý nghĩa quan trọng Bởi xét cho cơng việc giáo dục phải tiến hành sở tự nhận thức, tự hành động Giáo dục phải thực thông qua hành động hành động thân (tư thực tiễn) Vì việc khơi dậy, phát triển ý thức, ý chí, lực, bồi dưỡng, rèn luyện phương pháp tự học đường phát triển tối ưu giáo dục Nhằm để thực tốt mục tiêu giáo dục chương trình giáo dục đổi nay, người giáo viên cần phải đổi phương pháp dạy học cho phù hợp với hướng dạy học “Lấy học sinh làm trung tâm” Một phương pháp đặc trưng môn Công Nghệ phương pháp “Sử dụng đồ dùng dụng cụ trực quan dạy học môn Công Nghệ 7” giảng dạy Đó lý tơi lựa chọn sáng kiến kinh nghiệm để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu - Hướng tới việc sử dụng đồ dùng trực quan vào dạy học môn Công Nghệ có hiệu thiết thực - Nhằm định hướng cho HS có kỹ năng, lực quan sát, tìm tịi tri thức thông qua đồ dùng trực quan trình học mơn Cơng nghệ trường THCS Từ HS vận dụng vào sống hàng ngày gặp phải tượng thực tế gia đình tham gia trồng trọt, chăn ni … - Giúp học sinh ham mê, u thích mơn Công Nghệ 7, qua việc học qua đồ dùng trực quan đến quan sát giải thích tượng thực tế gia đình - Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức trách nhiệm HS với việc bảo vệ sử dụng đồ dùng trực quan, quí trọng sản phẩm nơng nghiệp gia đình xã hội làm - Đối với giáo viên : đẩy mạnh công tác "sử dụng, cải tiến làm đồ dùng dạy học việc sử dụng sản phẩm, dụng cụ nông nghiệp thực tế có địa phương" Đối tượng khách thể nghiên cứu - Áp dụng cho môn Công Nghệ trường THCS Tiên Lục - Đối tượng: HS giảng dạy học tập môn Công Nghệ trường THCS Tiên Lục - Nội dung chương trình SGK - Sách hướng dẫn giáo viên, phân phối chương trình Cơng nghệ THCS, tài liệu có liên quan - Đối tượng học sinh THCS đặc biệt học sinh lớp - Giáo viên dạy môn thực trạng việc sử dụng đồ dùng dạy học trường THCS 4 Giả thuyết khoa học - Nếu áp dụng phương pháp sử dụng đồ dụng dạy học môn Công Nghệ cách hợp lí, có hiệu nâng cao chất lượng, hấp dẫn HS tốt hơn, góp phần tạo khơng khí học tập sơi nổi, hiệu học Nhiệm vụ sáng kiến kinh nghiệm - Nhìn rõ thực trạng việc sử dụng đồ dùng trực quan trường THCS ưu điểm, nhược điểm - Nguyên tắc phương pháp sử dụng đồ dùng dạy học - Tìm hiểu sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng dạy học trường, sản phẩm, dụng cụ sản xuất nông nghiệp địa phương Tiên Lục - Tìm hiểu trình độ GV HS - Rút yêu cầu chung học kinh nghiệm sử dụng đồ dùng dạy học giảng dạy gắn với yêu cầu đổi phương pháp dạy học môn Công nghệ Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Nghiên cứu tài liệu, Nghị Đảng Nhà nước giáo dục trường THCS, qui định, qui chế chuyên môn ngành Nhà trường đề cập đến vấn đề sử dụng đồ dùng dạy học - Nghiên cứu phân phối chương trình, sách giáo khoa, đặc biệt chuẩn kiến thức kỹ môn Công Nghệ 6.2 Phương pháp điều tra - Trực tiếp điều tra: Tôi điều tra trực tiếp cách phát phiếu thông tin cho học sinh, trao đổi với số giáo viên dạy CN7 số trường bạn nhằm xác định thực trạng việc sử dụng đồ dùng tiết dạy CN7 hiệu việc 6.3 Phương pháp quan sát sư phạm - Quan sát hoạt động học sinh học môn CN7 số môn khác Sinh Học, Lý Học, Địa Lý để tìm hiểu khả khai thác đồ dùng dạy học học sinh lớp trường THCS Tiên Lục 6.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Tổ chức thực nghiệm sư phạm trường THCS Tiên Lục để kiểm tra tính khả thi đề tài - Chọn lớp thực nghiệm đối chứng: Dựa vào kết khảo sát thực trạng tổ chức hoạt động học tập học sinh, chọn khối dạy lớp: 7B lớp thực nghiệm, lớp 7A lớp đối chứng, tương đương số lượng, chất lượng, trình độ kiến thức lực tư .- Lớp thực nghiệm lớp đối chứng tiến hành song song, giáo viên dạy đồng thời gian, trình độ nhận thức khác cách thức phương pháp sử dụng đồ dùng dạy học Sau thực nghiệm GV kiểm tra kiến thức lực lớp thực nghiệm lớp đối chứng - Phân tích tổng hợp kết thu từ rút tính khả thi đề tài Sử lí số liệu: Kết kiểm tra sử lí % Điểm kết nghiên cứu - Hướng tới việc sử dụng đồ dùng trực quan vào dạy học mơn Cơng Nghệ có hiệu thiết thực - Nhằm định hướng cho HS có kỹ năng, lực quan sát, tìm tịi tri thức thơng qua đồ dùng trực quan qua trình học mơn Cơng nghệ trường THCS Từ HS vận dụng vào sống hàng ngày gặp phải tượng thực tế gia đình tham gia trồng trọt, chăn nuôi … - Giúp học sinh ham mê, u thích mơn Cơng Nghệ 7, qua việc học qua đồ dùng trực quan đến quan sát giải thích tượng thực tế gia đình - Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức trách nhiệm HS với việc bảo vệ sử dụng đồ dùng trực quan, quí trọng sản phẩm nơng nghiệp gia đình xã hội làm - Đối với giáo viên : đẩy mạnh công tác "sử dụng, cải tiến làm đồ dùng dạy học việc sử dụng sản phẩm, dụng cụ nơng nghiệp thực tế có địa phương" - Làm rõ vai trò khai thác sử dụng đồ dùng dạy học môn Công Nghệ - Nêu lên giải pháp khai thác, sử dụng đồ dụng dạy học môn CN7 Giới hạn đề tài: - Do giới hạn mặt thời gian, khuôn khổ đề tài tập trung vào nghiên cứu chương trình Cơng Nghệ trường THCS Tiên Lục PHẦN B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Thực trạng công tác dạy học môn Công nghệ trường THCS Tiên Lục Ưu điểm Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn học sinh Các em phải rèn luyện mức độ cao khả tự học, tự nhận thức hành động có tìm tịi tư duy,sáng taọ So sánh kiểu dạy học truyền thống phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực học sinh thơng qua việc tiếp cận, làm việc với đồ dùng trực quan thấy rõ điều khác biệt q trình dạy học Xin trích dẫn vài ví dụ giáo sư Phan Ngọc Liên tiến sĩ Vũ Ngọc Anh để thấy rõ khác biệt đó: KIỂU DẠY HỌC TRUYỀN PPDH PHÁT HUY TÍNH TÍCH THỐNG CỰC CỦA HS Cung cấp nhiều kiện, xem Cung cấp kiến thức tiêu chí cho chất lượng giáo dục chọn lựa phù hợp với yêu cầu, trình độ HS, nhằm vào mục tiêu đào tạo GV nguồn kiến thức nhất, phần lớn thời gian lớp dành cho GV thuyết trình, giảng giải, HS thụ động tiếp thu kiến thức thông qua nghe ghi lại lời GV Học sinh làm việc lớp, nhà với GV kiểm tra Ngoài giảng GV lớp HS tiếp xúc với nhiều nguồn kiến thức khác, vốn kiến thức học, kiến thức bạn bè, SGK, tài liệu tham khảo, thực tế sống HS ngồi việc tự nghiên cứu cịn trao đổi, thảo luận với bạn tổ, lớp, trao đổi HS đề xuất ý Nguồn kiến thức thu nhận kiến, thắc mắc, trao đổi với GV HS hạn hẹp, thường giới hạn Nguồn kiến thức HS thu nhận giảng GV, SGK phong phú, đa dang Hình thức tổ chức dạy học chủ yếu Dạy lớp, thực địa, lớp gia đình, lớp học, hoạt động ngoại khố Như qua so sánh hai kiểu dạy học ta thấy phương pháp phát huy tính tích cực học sinh đem lại hiệu cao Tuy nhiên địi hỏi giáo viên học sinh phải “Tích cực hố’’ q trình dạy- học, phải chủ động sáng tạo Muốn đạt điều GV cần áp dụng nhiều phương pháp dạy - học có phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan Cần phải tiếp thu điểm có tính nguyên tắc cách dạy truyền thống song phải luôn đổi mới, làm cách mạng người dạy người học để khắc phục bảo thủ, thụ động như: Giáo viên chuẩn bị giảng điều học sinh dễ nhớ, học sinh trọng ghi lời giảng giáo viên kiến thức sách để trình bày lại kiểm tra Hạn chế nguyên nhân hạn chế - Xã Tiên Lục xã nơng nghiệp, địa phương có nhiều mơ hình trồng trọt, chăn ni để học sinh tham quan học hỏi liên hệ thực tế - Nhà trường quan tâm đầu tư tu sửa sở vật chất, phòng học mua sắm trang thiết bị dạy học hàng năm cho môn 2.1 Giáo viên Nhiều giáo viên chưa có chuẩn bị tốt cho giảng, giáo án thiên cung cấp kiến thức giáo khoa cách túy, chưa coi trọng việc soạn sử dụng giảng theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh, điều làm cho học sinh thụ động việc lĩnh hội vận dụng kiến thức 2.2 Học sinh - Nhiều học sinh xem môn Công nghệ mơn học phụ em chưa thực hứng thú mơn học - Các em cịn học vẹt, lười tư trình học tập - Nhiều học sinh chăm học chưa có phương pháp học tập phù hợp, chưa tích cực chủ động chiếm lĩnh kiến thức nên hiệu học tập chưa cao * Cơ sở vật chất Điều kiện sở vật chất nhà trường chưa đảm bảo cho việc thực thực hành, nhà trường chưa có phịng thực hành chun mơn, dụng cụ thí nghiệm, tranh ảnh, đặc biệt thiết bị cấp không bảo quản tốt dẫn đến bị hư hỏng nhiều, nhiều thiết bị đồ dùng dạy học khơng có chỗ để nên hiệu sử dụng thấp II Biện pháp … Sử dụng phương tiện trực quan để minh họa nội dung Sử dụng phương tiện trực quan để minh họa tức dùng phương tiện trực quan để diễn tả, thể hiện, khẳng định, chứng minh cho vật tượng mà lời nói khơng thể mô tả đầy đủ, yếu tố nghịch lí, mâu thuẫn, kiện tương phản, yếu tố thông tin hiểu giải thích lời nói Sử dụng phương tiện trực quan để tìm tịi phận Sử dụng phương tiện trực quan để tìm hiểu phận: sau giới thiệu chủ đề học, phương tiện trực quan, yêu cầu cần giải quyết, học sinh phải tự tìm chi tiết phận, mối liên hệ chúng từ phương tiện trực quan Học sinh trao đổi, thảo luận rút kết luận tự lĩnh hội tri thức, hiểu rõ kiến thức kỹ tùy theo mục tiêu, nội dung học (các khái niệm, yêu cầu kỹ thuật, quy trình thao tác kỹ thuật tạo sản phẩm ) Sử dụng phương tiện trực quan để tìm hiểu phận cần giáo viên nghiên cứu áp dụng nhiều dạy học môn Công nghệ có tác dụng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh, phát biểu khả nghiên cứu, tự học học sinh *Phương pháp tiến hành Để cải tiến phương pháp giảng dạy phù hợp với chương trình giáo dục mơn Cơng nghệ, thiết bị trường học trang bị đầy đủ loại dụng cụ trực quan, chủ yếu loại sau: - Hình vẽ, tranh, ảnh - Mơ hình - Sơ đồ - Băng hình, video Đối với loại phương tiện người giáo viên Cơng nghệ cần có phương pháp sử dụng - Đối với hình vẽ, tranh, ảnh + Đối với hình vẽ Học sinh lớp lớp khác thích xem tranh ảnh Vì giáo viên phải làm bật nét dung tranh ảnh để gây hứng thú cho học sinh, kích thích óc tị mị, phát triển lực nhận thức Từ làm cho em khám phá kiến thức học Tuy nhiên phải chọn thời gian phù hợp để đưa tranh ảnh Khi sử dụng, giáo viên phải phân tích, định hướng cho học sinh, tự đánh giá ngụ ý tranh ảnh Ví dụ: Khi giảng “Giống vật nuôi” dạy đến mục I “Khái niệm giống vật nuôi” GVcho học sinh quan sát tranh vẽ giống vật ni có địa phương hình vẽ SGK gây hứng thú cho học sinh việc tìm khái niệm giống vật ni gì? Ví dụ: dạy 12-Cơng nghệ “Nhận biết số loại sâu, bệnh hại ăn quả” muốn để học sinh nhận biết đặc điểm hình thái loại sâu hại ăn quả, Giáo viên treo hình ảnh loại sâu giai đoạn trưởng thành để học sinh quan sát sau hoạt động nhóm tìm đặc điểm loại sâu giai đoạn biến thái có tạo khơng sơi lớp học, học sinh hứng thú học tập Cụ thể hình vẽ giáo viên chuẩn bị trước, (như hình vẽ mơ động tác cày, bừa, đập đất, số loại thức ăn cho vật nuôi ) Đối với hình vẽ: Ta cần cho học sinh tiến hành theo bước sau: - Đọc tên cho biết cơng việc diễn tả hình vẽ - Rút kiến thức cần thiết từ tranh + Tranh ảnh + Đối với giáo viên: Tham khảo sưu tầm nhiều tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến tiết dạy để minh hoạ lớp + Đối với học sinh: Ngoài việc làm tập học nhà học sinh sưu tầm sách báo, ví dụ báo nơng nghiệp, báo khuyến nông, tranh ảnh liên quan đến học Tranh ảnh SGK phần đồ dùng trực quan trình dạy học Từ việc quan sát, học sinh tới công việc tư trừu tượng Thông qua quan sát miêu tả, tranh ảnh học sinh rèn luyện kỹ diễn đạt, lựa chọn ngôn ngữ Từ việc quan sát thường xuyên tranh ảnh, giáo viên luyện cho em thói quen quan sát khả quan sát vật thể cách khoa học, có xem xét, phân tích, giải thích để đến nét khái quát rút kết luận Ví dụ : Khi dạy 14 “Nhận biết loại thuốc trừ sâu” giáo viên phải sưu tầm tranh ảnh có tư liệu, nhãn, mác thuốc trừ sâu Học sinh sưu tầm gia đình lọ thuốc trừ sâu dùng, túi thuốc sử dụng đem đến lớp Từ tranh ảnh phong phú, đa dạng, học sinh dễ phân biệt loại thuốc khác Như việc sử dụng tranh ảnh vừa khai thác nội dung kiến thức thể tranh ảnh bổ sung cho giảng, vừa phát huy lực tư cho HS, kích thích trí tưởng tượng phong phú, tạo hứng thú học tập cho em * Cách sử dụng có hiệu quả: - Đọc tên tranh, xác định xem tranh thể gì? - Tường thuật lại nội dung tranh - Rút ý nghĩa nội dung kiến thức - Mơ hình: Một số mơ hình có sẵn giáo viên tự sưu tầm giúp cho tiết dạy sinh động Giáo viên giới thiệu mô hình sử dụng, mơ hình vật tượng trưng cho phần kiến thức nào? Dùng câu hỏi hướng dẫn học sinh quan sát, trả lời tìm kiến thức liên quan Ví dụ: Trong 35, 36 “ Nhận biết số giống gà, lợn qua quan sát ngoại hình đo kích thước chiều” Với nội dung học giáo viên khơng thể đem vật mẫu thật lên lớp mà dùng mơ hình lợn Từ lợn mơ hình giáo viên giảng cho học sinh biết phận vật, cách đo kích thước chiều, qua học sinh biết cách tính trọng lượng thật lợn Nếu dùng mơ hình học sinh thực hành thên mơ hình em nắm kiến thức hơn, nhớ lâu hơn, thích thú việc học tập lớp hơn… Từ mô hình giáo viên giúp học sinh hiểu nắm kiến thức * Cách sử dụng có hiệu quả: - Giáo viên cho học sinh quan sát nhận biết mơ hình gì? - Có đủ mơ hình cho q trình hoạt động nhóm - Rút kết luận, ghi nhớ - Sơ đồ: Trong giảng dạy Công nghệ giáo viên sử dụng sơ đồ câm học sinh tự nghiên cứu, học sinh ghi nhớ từ SGK sau điền lên sơ đồ Thơng qua sơ đồ giúp học sinh hiểu nhớ lâu phần kiến thức Qua việc sử dụng sơ đồ em đánh giá cách hệ thống phần kiến thức liên quan, Ví dụ 52: “Thức ăn động vật thủy sản” sơ đồ 16 mối quan hệ thức ăn, mối quan hệ phức tạp giải thích học sinh khó hiểu song giáo viên treo sơ đồ, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm sau lên điền bảng giải thích giúp học sinh nhớ nhanh hiểu rõ vấn đề - Băng hình, video: Trong giảng dạy Cơng nghệ giáo viên sử dụng băng hình, video cho giảng thích hợp, học sinh theo dõi băng hình, đoạn video nội dung cần nghiên cứu, từ học sinh hiểu quy trình, thao tác thực hành tìm hiểu thực tế mơ hình sản xuất trồng trọt, chăn ni địa phương để học sinh có kiến thức lĩnh vực nơng nghiệp Ví dụ 40 “Sản xuất thức ăn vật nuôi” Với nội dung giáo viên sử dụng băng hình, video quy trình ni giun đất GS.TS Nguyễn Lân Hùng giới thiệu kênh VTV2 Đài truyền hình Việt Nam sử dụng băng hình, video thực tế mơ hình trồng trọt, chăn ni tiêu biểu địa phương, từ gắn lý thuyết thực tế giúp học sinh tiếp thu kiến thức cách chủ động, sáng tạo có hiêu Chú ý: Trong q trình giảng dạy giáo viên tránh tình trạng sử dụng nhiều hình ảnh, lạm dụng làm cho tiết học hiệu giống tiết tham quan học sinh không nắm kiến thức trọng tâm học việc sử dụng hiệu ứng không phù hợp dễ gây ý, tập trung học sinh vào kiến thức cần đạt *Các nguyên tắc trước sử dụng phương tiện trực quan Đồ dùng trực quan sử dụng tốt huy động tham gia nhiều giác quan, kết hợp chặt chẽ cho hai hệ thống tín hiệu với nhau: tai nghe, mắt thấy tạo điều kiện cho học sinh dễ hiểu, nhớ lâu, phát triển lực ý quan sát, hứng thú học sinh Tuy nhiên không sử dụng tốt, mức bị lạm dụng dễ làm học sinh phân tán ý, không tập trung vào dấu hiệu chủ yếu Đồ dùng trực quan có nhiều loại Mỗi loại lại có cách sử dụng riêng, phải ý nguyên tắc sau: 1/ Phải vào mục đích, nhiệm vụ, nội dung hình thức loại học để lựa chọn dụng cụ trực quan cho thích hợp, không nên dùng nhiều dụng cụ trực quan cho tiết dạy 2/ Phải có phương phương pháp thích hợp loại dụng cụ trực quan ( Như nêu trên) 3/ Trước sử dụng cần phải giải thích: Dụng cụ trực quan nhằm mục đích gì? Giải vấn đề gì? Nội dung gì? học 4/ Đảm bảo tính trực quan, rõ ràng, thẩm mỹ, cần ý tới quy luật nhận thức, giáo dục thẩm mỹ cho học sinh Không nên sử dụng dụng cụ trực quan cũ nát, hình vẽ cẩu thả 5/ Biết vận dụng, sử dụng dụng cụ trực quan tới phương pháp dạy học khác: nêu vấn đề, mô tả, diễn giải cho nhuần nhuyễn, đạt hiệu cao * Điểm khác biệt với phương pháp sử dụng dụng cụ trực quan trước giáo viên phải biết hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức qua dụng cụ trực quan, đồng thời qua việc sử dụng dụng cụ trực quan ta phải rèn luyện cho học sinh kỹ cần thiết: Kỹ sử dụng tranh vẽ, sơ đồ, kỹ thu thập tư liệu qua sách tham khảo Ví dụ giáo án có vận dụng phương pháp sử dụng đồ dùng dạy học Tiết 31,Bài 38 VAI TRÒ CỦA THỨC ĂN ĐỐI VỚI VẬT NI I.MỤC TIÊU: Kiến thức - Mơ tả thức ăn tiêu hóa hấp thụ - Trình bày vai trị chất dinh dưỡng thức ăn vật nuôi Kỹ - Quan sát kênh hình, phân tích tranh, bảng số liệu, trình bày vấn đề, thảo luận nhóm Thái độ - Có ý thức lựa chọn loại thức ăn có chứa chất dinh dưỡng phù hợp với lồi vật ni - Có thái độ đắn việc bảo vệ môi trường chăn nuôi II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1.Chuẩn bị giáo viên: - Một số hình ảnh sản phẩm chăn nuôi sản xuất tiêu dùng - Tranh tiêu hóa thức ăn vật ni, số video vai trò thức ăn với vật nuôi - Bảng phụ, máy chiếu, phiếu học tập… Chuẩn bị học sinh: - Đọc - Ơn vai trị ngành chăn ni, thành phần dinh dưỡng thức ăn - Đồ dung hoạt động nhóm: nam châm, bút dạ… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp (1’) : Kiểm tra cũ (4’): Câu 1: Vai trò chăn nuôi là? a Cung cấp thực phẩm ( thịt, trứng sữa) b Sức kéo, phân bón c Ngun liệu (lơng, da, móng, sừng,…) d Cả a,b,c Câu 2: Thức ăn hỗn hợp cho vật nuôi gồm thành phân dinh dưỡng nào? A Prơtêin, lipit, gluxit, muối khống, vitamin, nước B Prơtêin, lipit, gluxit C Muối khống, vitamin, nước D Prơtêin, muối khống, vitamin, nước Bài : 35p * Vào mới: 1p : Trong thức ăn hỗn hợp lợn hay thức ăn vật ni khác có thành phần dinh dưỡng Prơtêin, lipit, gluxit, muối khống, vitamin, nước Vậy, với thành phần dinh dưỡng vật ni ăn thức ăn vào thể tiêu hóa có vai trị vật ni, tìm hiểu sang hơm nay, 38- Vai trị thức ăn vật ni GV: Sau vật nuôi ăn, thức ăn tiêu hóa hấp thụ trị nghiên cứu phần thứ – I a Hoạt động 1: I.Thức ăn tiêu hóa hấp thụ (17p ) Sự tiêu hóa thức ăn (10p ) Trợ giúp GV GV: Ghi đề mục lên bảng GV: Tổ chức cho HS học tập theo nhóm - Chia nhóm - Giao NV: + Đại diện nhóm nhận phiếu học tập, xem nhanh nội dung yêu cầu phiếu, nghiên cứu thông tin bảng SGK T102 kiến thức thực tế hoạt động thảo luận nhóm thời gian 7p hồn thành phiếu học tập số Hoạt động HS HS: Chia nhóm, phân nhóm trưởng, thư ký HS: Nhận phiếu học tập Phiếu học tập số Em đánh dâu x vào cột 3, điền chất dinh dưỡng thể hấp thụ vào cột Qua đường tiêu Chất Thành hóa vật ni dinh phần dưỡng Biến Khơng dinh đổi biến đổi dưỡng hấp thụ Prơtêin Lipit Gluxit Vitamin Muối khống Nước GV: Quan sát, trợ giúp GV: Yêu cầu nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét, bổ sung GV: Bổ sung đưa ý kiến GV: Để lại đáp án lớp thống GV: Chiếu video phóng tác hại chất tạo nạc GV: Ngồi thành phần dinh dưỡng người chăn ni cho thêm thành phần nào? Tác hại? GV: Trong thành phần dinh dưỡng thức ăn, thành phần biến đổi, thành phần không biến đổi đường tiêu hóa vật ni? GV: Bổ sung đưa ý kiến GV: Khi thể vật ni cần glixerin axit béo cần cho vật ni ăn thức ăn có nhiều HS: Hoạt động cá nhân, tìm hiểu thơng tin SGK sau hồn thành phiếu học tập cá nhân thời gian 3p HS: Hoạt động thảo luận nhóm điều khiển nhóm trưởng: 4p - Nhóm trưởng lấy ý kiến thành viên nhóm - Từng thành viên nêu ý kiến - Nhóm trưởng thống ý kiến nhóm - Thư ký ghi lại nội dung vào phiếu học tập nhóm HS: Nhóm trưởng trình bày trước lớp - Các nhóm khác thảo luận, bổ sung - Xin ý kiến GV HS: Lắng nghe HS: Thảo luận nhanh vịng 1p - Nhóm trưởng trình bày trước lớp - Các nhóm khác thảo luận, bổ sung - Xin ý kiến GV HS: Suy nghĩ, trả lời HS khác nhận xét bổ sung HS: Suy nghĩ, trả lời HS khác nhận xét bổ sung thành phần dinh dưỡng nào? Vì sao? GV: Prơtêin qua đường tiêu hóa vật ni biến đổi thành gì? HS: Suy nghĩ, trả lời GV: Trong ruột non vật ni có nhiều - Cần phải chế biến: băm rau, đường đơn chứng tỏ vật ni ăn nhiều thức nghiền ngơ,nấu chín ăn có chứa nhiều thành phần dinh dưỡng nào? HS khác nhận xét bổ sung Tại sao? GV: Để vật ni tiêu hóa tốt hỗn hợp thức ăn gồm: rau khoai lang, ngô hạt, cám gạo, bột cá, HS: Quan sát người chăn ni cần phải làm gì? HS: Lắng nghe GV: Trình chiếu, gới thiệu tiêu hóa thức ăn qua đường tiêu hóa vật ni GV: Để hiểu kỹ trình nghiên cứu chương trình sinh học lớp 8, Kết luận: Sự tiêu hóa thức ăn Thành phần dinh Qua đường tiêu hóa vật ni Chất dinh dưỡng Biến đổi Khơng biến đổi dưỡng hấp thụ Prôtêin x Axit amin Lipit x Glyxerin axit béo Gluxit x Đường đơn Vitamin x Vitamin Muối khoáng x Ion khoáng Nước x Nước GV: Vậy thức ăn hấp thụ nào? Cơ trị nghiên cứu tiếp phần 2 Sự hấp thụ thức ăn (7p ) Trợ giúp GV GV: Ghi GV: Tổ chức cho HS hoạt động học tập cặp đôi - Chia cặp đôi - Giao NV: + Đại diện cặp đôi nhận phiếu học tập, xem nhanh nội dung yêu cầu phiếu.Nghiên cứu thông tin SGK Hoạt động HS HS: Chia cặp đôi HS: Nhận phiếu học tập T102và kiến thức thực tế hoạt động thảo luận cặp đôi thời gian 5p hoàn thành phiếu học tập số Phiếu học tập số Nước hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu Protein thể hấp thụ dạng các………… Lipit hấp thụ dạng ………… , …….…… …………….được hấp thụ dạng đường đơn Muối khoáng hấp thu dạng các………….… Các vitamin hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu GV: Quan sát, trợ giúp GV: Yêu cầu cặp báo cáo, cặp khác nhận xét, bổ sung GV: Bổ sung đưa ý kiến HS: Hoạt động cá nhân,nghiên cứi TT SGK T102, kết hợp với kiến thức thực tế hồn thành phiếu học tập cá nhân vịng 2p HS:Hoạt động thảoluận cặp đôi 3p - Thống ý kiến - Đại diện cặp đơi trình bày trước lớp - Các cặp đôi khác thảo luận, bổ sung - Xin ý kiến GV HS: Lằng nghe Kết luận Sự hấp thụ thức ăn Nước hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu Protein thể hấp thụ dạng axit amin Lipit hấp thụ dạng glyxerin axit béo Gluxit hấp thụ dạng đường đơn Muối khoáng hấp thu dạng ion khoáng Các vitamin hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu GV: Chất dinh dưỡng thức ăn có vai trò thể vật ni trị tìm hiểu tiếp nội dung phần II b Hoạt động 2: Tìm hiểu II Vai trò chất dinh dưỡng thức ăn vật nuôi ( 18p) Trợ giúp GV Hoạt động HS GV: Tổ chức cho HS học tập theo nhóm HS: Chia nhóm, phân nhóm trưởng, thư - Chia nhóm ký - Giao NV: + Đại diện nhóm nhận phiếu học tập, nghiên cứu thơng tin SGK, đọc ví dụ kết hợp với kiến thức thực tế hoạt động thảo luận nhóm theo kỹ thuật dạy học khăn trải bàn thời gian 7p hoàn thành phiếu học tập số GV: Chiếu Video vài trị thức ăn vật ni HS: Nhận phiếu học tập Phiếu học tập số HS: Hoạt động cá nhân, tìm hiểu thơng tin SGK, đọc ví dụ kết hợp với kiến thức thực tế hoạt động cá nhân thời gian 3p hoàn thành phiếu học tập cá nhân GV: Quan sát, trợ giúp GV: Yêu cầu nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét, bổ sung GV: Bổ sung đưa ý kiến GV: Để lại đáp án lớp thống GV: Muốn vật nuôi sinh trưởng, phát triển tốt, cho nhiều sản phẩm chăn nuôi chống bệnh tật người chăn ni phải làm gì?( GV trình chiếu lại ví dụ) HS: Hoạt động thảo luận nhóm theo kỹ thuật dạy học khăn trải bàn điều khiển nhóm trưởng: 4p - Nhóm trưởng lấy ý kiến thành viên nhóm - Từng thành viên nêu ý kiến - Nhóm trưởng thống ý kiến phiếu học tập số 4: Thức ăn cung cấp…………… cho vật nhóm GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân thời gian 3p nghiên cứu thông tin SGK T103, chọn cụm từ: Năng lượng, chất dinh dưỡng, gia cầm hoàn thành nội dung phiếu học tập sau: nưôi hoạt động phát triển Thức ăn cung cấp ………………… cho vật nuôi lớn lên tao sản phẩm chăn nuôi thịt , cho…………đẻ trứng Vật nuôi tao sữa, ni con.thức ăn cịn cung cấp chất dinh dưỡng cho vật ni tạo lơng sừng móng GV: Bổ sung, đưa ý kiến GV: Giáo dục HS vấn đề vệ sinh –an toàn thực phẩm: Chiếu video vê chăm sóc lợn thời kỳ sinh sản - Từ chuồng nuôi( trang trại ) vật nuôi nuôi dưỡng chăm sóc đảm bảo theo tiêu chuẩn VietGap - Thư ký ghi lại ND nhóm thống vào phiếu học tập nhóm HS: Nhóm trưởng trình bày trước lớp - Các nhóm khác thảo luận, bổ sung - Xin ý kiến GV HS: Suy nghĩ, trả lời:Cần phải cho vật nuôi ăn no đủ chất dinh dưỡng HS: Suy nghĩ, trả lời Các bạn khác nhận xét bổ sung HS: Lắng nghe HS: Lắng nghe Kết luận: Sau vật ni tiêu hóa, chất dinh dưỡng thức ăn thể vât nuôi hấp thụ để tạo sản phẩm chăn nuôi thịt, trứng, lông… cung cấp lượng cho vật nuôi làm việc Củng cố( 3p) Trợ giúp GV Hoạt động HS Trắc nghiệm HS: Suy nghĩ Câu 1: Sau tiêu hóa hấp thụ, thức ăn cung cấp HS: Hoàn lượng, chất dinh dưỡng giúp vật nuôi: thành chọn A Sinh trưởng tạo sản phẩm chăn ni B Tạo sừng, lơng, móng C Hoạt động thể D Cả câu Câu 2: Hãy chọn từ, cụm từ thích hợp để điền vào bảng: Thành phần Chất dinh dưỡng thể hấp thụ (sau dinh dưỡng tiêu hóa) thức ăn Vitamin Muối khống Gluxit Prơtêin Nước Lipit Hướng dẫn nhà (TG: phút) Trợ giúp GV - Học bài, trả lời câu hỏi Sgk Trang 103 - Đọc trước 39 Chế Biến Và Dự Trữ Thức Ăn Cho Vật Nuôi đáp án HS: Suy nghĩ HS: Hoàn thiện bảng Hoạt động HS - HS ghi nhớ, ghi chép PHẦN C MINH CHỨNG VỀ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP Qua việc áp dụng phương pháp sử dụng dụng cụ trực quan chương trình Cơng nghệ lớp tơi nhận thấy kết khả quan sau: - Các em hiểu nhớ sâu kiến thức học, chất lượng môn học ngày nâng cao - Phần lớn em có ý thức học tập mơn có phương pháp học tập tốt - Các em hiểu rõ nắm khái niệm - Đại phận em hình thành số kỹ đơn giản - Cơ em biết quan sát tranh ảnh, hình vẽ để rút kiến thức cần nắm, em biết tích cực, chủ động việc lĩnh hội kiến, biết liên hệ thực tế - Học sinh có ý thức hăng hái u thích học môn Công nghệ Qua việc áp dụng phương pháp sử dụng số đồ dùng trực quan phù hợp với nội dung dạy số lớp điển hình để thử nghiệm có kết sau: Chất lượng môn Công nghệ - Học kì I năm học 2021-2022 sau: Giỏi Lớp Khá Trung bình Yếu TB trở lên Sĩ số SL TL % SL TL % SL TL % SL TL % SL TL % 2.6 38 97.4 37 100 7A 39 5.1 22 56.4 14 35.9 7B 37 13.5 20 54.1 12 32.4 0 Như so sánh đối chiếu kết năm học 2016-2017 với kết học kỳ I năm học 2021-2022 áp dụng “phương pháp sử dụng đồ dùng dạy học” phù hợp tiết dạy nhận thấy chất lượng môn cao hẳn so với chưa áp dụng phương pháp PHẦN D CAM KẾT Tôi Nguyễn Thị Huê - Giáo viên trường THCS Tiên Lục cam kết không chép vi phạm quyền; biện pháp triển khai thực minh chứng tiến học sinh trung thực Tiên Lục, ngày 21 tháng năm 2022 GIÁO VIÊN (ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Huê PHẦN E ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT CỦA NHÀ TRƯỜNG Đánh giá, nhận xét tổ/ nhóm chun mơn …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….……… TỔ/NHĨM TRƯỞNG CHUN MƠN (ký ghi rõ họ tên) Đánh giá, nhận xét, xác nhận Hiệu trưởng …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….……… THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (ký đóng dấu) ... biệt thi? ??t bị cấp không bảo quản tốt dẫn đến bị hư hỏng nhiều, nhiều thi? ??t bị đồ dùng dạy học khơng có chỗ để nên hiệu sử dụng thấp II Biện pháp … Sử dụng phương tiện trực quan để minh họa nội dung... gì? - Tường thuật lại nội dung tranh - Rút ý nghĩa nội dung kiến thức - Mô hình: Một số mơ hình có sẵn giáo viên tự sưu tầm giúp cho tiết dạy sinh động Giáo viên giới thi? ??u mơ hình sử dụng, mơ... kết thu từ rút tính khả thi đề tài Sử lí số liệu: Kết kiểm tra sử lí % Điểm kết nghiên cứu - Hướng tới việc sử dụng đồ dùng trực quan vào dạy học mơn Cơng Nghệ có hiệu thi? ??t thực - Nhằm định hướng

Ngày đăng: 26/10/2022, 23:27

w