1 2 M C L CỤ Ụ M C L C Ụ Ụ 1 PHI U ĐĂNG KÝ D THIẾ Ự 2 B N Ả TÓM T TẮ GI I PHÁP D THIẢ Ự 4 B N TOÀN VĂN GI I PHÁP D THIẢ Ả Ự 8 1 Tên gi i phápả 8 2 Các gi i pháp k thu t đã ả ỹ ậ có 8 3 B nả ch t k thu.
1 MỤC LỤC MỤC LỤC . PHIẾU ĐĂNG KÝ DỰ THI BẢN TĨM TẮT GIẢI PHÁP DỰ THI BẢN TỒN VĂN GIẢI PHÁP DỰ THI 1. Tên giải pháp 2. Các giải pháp kỹ thuật đã có 3. Bản chất kỹ thuật của giải pháp dự thi 3.1. Nguyên lý các vấn đề kỹ thuật được đặt ra 10 3.1.1. Kiến thức mạch điện một chiều 11 3.1.2. Các thông số linh kiện 11 3.1.3. Sơ đồ mạch tổng quát 11 3.1.4. Tính điện trở cho led 12 3.2. Mô tả chi tiết 13 3.2.1. Quy trình (phương pháp) 13 3.2.2. Cơ cấu 17 3.2.3. Về chất liệu 18 3.2.4. Tuyền truyền ý thức bảo vệ môi trường 19 4. Hiệu quả đạt được của giải pháp 23 4.1. Các địa điểm đã triển khai thực nghiệm 23 4.2. Hiệu quả về mặt kinh tế 23 4.3. Hiệu quả về mặt kỹ thuật 24 4.4. Hiệu quả về mặt xã hội 24 5. Kết luận 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 PHỤ LỤC 1 27 PHỤ LỤC 2 28 PHỤ LỤC 3 29 BẢN TÓM TẮT GIẢI PHÁP DỰ THI Tên giải pháp dự thi: “Tái sử dụng nguồn năng lượng dư thừa làm đèn tiết kiệm năng lượng, góp phần bảo vệ mơi trường” Mơ tả giải pháp kỹ thuật đã biết Theo tìm hiểu của tác giả, trong nước chưa có cá nhân, nhóm tác giả nào cơng bố đề tài về việc tái sử dụng cục (cốc) sạc điện thoại cũ hay pin laptop cũ cho việc chế tạo đèn. Diễn đàn mạng cũng có nhiều web hướng dẫn chế tạo đèn siêu sáng từ pin laptop cũ, tuy nhiên các web này cũng chỉ dừng lại ở năm vấn đề: Sử dụng cell pin laptop mắc (nối tiếp 3 pin x 4 dãy song song) x 2 tương đương nguồn 12V, hạn chế là cần một mạch sạc 3S cho 12V với kích thước gấp 4 mạch sạc 1S hay sạc ngồi đều gây khó khăn cho việc thiết kế khơng gian đèn Sử dụng bóng đèn đã thành phẩm (12V, 20W): các loại này đều có bán trên thị trường nhưng đắt tiền hơn cá nhân tự thiết kế, đặc biệt là khơng phát huy niềm đam mê và khả năng sáng tạo của người làm (nguồn : https://www.youtube.com/watch?v=uXnaH8OohRQ&t=27s hay https://www.youtube.com/watch?v=dsQf6VasCKg) Sử dụng pin cũ làm sạc dự phịng: chưa đáp ứng được vấn đề tác giả đưa ra (Nguồn: https://www.youtube.com/watch?v=eRcv3KETLiA , Hay https://www.youtube.com/watch?v=4OHbshlxunA ) Chế đèn pin siêu sáng từ pin laptop cũ trên đèn đã hỏng: cũng hạn chế khả năng sáng tạo của người làm (Nguồn: https://www.youtube.com/watch?v=xjrzSUK0otI ) Tái sử dụng cục (cốc) sạc điện thoại cũ: chưa có tác giả, bài viết nào đề cập đến việc tái sử dụng cục sạc Tính mới, tính sáng tạo Tái sử dụng các nguồn chuyển đổi điện , nguồn năng lượng dư thừa: cục sạc điện thoại cũ, cell pin laptop hoặc sạc dự phòng, pin điện thoại Sử dụng đèn led tiết kiện năng lượng: các led từ type 1,2m đã hỏng Tận dụng các vật dụng phế thải: ống nhựa, chai thủy tinh, ly nhựa, muỗng nhựa Phát huy khả năng sáng tạo: thiết kế kiểu dáng Góp phần bảo vệ mơi trường: tái sử dụng rác thải nhựa khó phân hủy, rác thải điện tử có nhiều kim loại nặng gây ơ nhiễm mơi trường nước và đất Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ mơi trường: học sinh biết tái sử dụng các vật dụng dư, cũ làm các vật dụng u thích; biết thu gom rác thải nguy hiểm để xử lý đúng quy định Khắc phục được hạn chế của các giải pháp đã biết: Sử dụng nguồn mắc song song có điện áp 3,7 V; dùng mạch sạc nhỏ gọn để thiết kế trong khơng gian khá hẹp, khi đó có thể sạc từ cục sạc dành cho các thiết bị smart phone có hệ điều hành android Tự thiết kế kiểu dáng đèn theo ý tưởng sáng tạo cá nhân từ led 5mm và các bóng led của type 1,2m đã hỏng nguồn cấp. Sử dụng cục sạc điện thoại trong thiết kế đèn Truyền cảm hứng cho học sinh, giúp các em trải nghiệm để gắn kết giữa lý thuyết và thực tiễn, trong đó lồng ghép vào việc giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường sống; góp phần đổi mới phương pháp trong việc dạy và học trong giai đoạn hiện nay Khả năng áp dụng Tác giả có một buổi tập huấn cho các em học sinh lớp 9 trường THCS Nguyễn Trường Tộ phường 2 TP Vĩnh Long để các em được trải nghiệm sáng tạo. Các em tự thiết kế kiểu dáng đèn từ các vật dụng rác thải: ly nước nhựa, que kem, muỗng nhựa, ống hút nhựa.Tác giả chỉ dừng lại ở mức độ các em kết hợp cục sạc cũ với bóng led để tạo sản phẩm theo ý thích. Kết quả, các em đã tự làm một đèn trang trí sử dụng cục sạc điện thoại cũ, đèn led với kiểu dáng u thích của từng nhóm. Trong thời gian tới (sau khi hồn thành Hội thi sáng tạo Trần Đại Nghĩa) tác giả sẽ nhân rộng cho học sinh u thích tái chế ở các huyện, thị và ở cấp THPT. Với cấp THPT tác giả sẽ hướng dẫn các em học sinh tái sử dụng pin laptop, pin điện thoại cũ để thiết kế đèn Hiệu quả đạt được a. Kinh tế Qua thời gian gần 5 năm kể từ lúc hình thành ý tưởng, tác giả bắt đầu từ việc thiết kế các đèn đơn giản là sử dụng cục sạc điện thoại với led 5mm, hiện tại chuyển sang giai đoạn thiết kế theo hướng sáng tạo, kiểu dáng độc và lạ, dùng cell pin laptop hoặc pin điện thoại kết hợp với led 5mm hoặc nhân của các type led 1,2m. Khi thiết kế, dựa vào những vật liệu phế thải từ đó mới tạo hình cho sản phẩm. Hiện nay đã làm trên 20 sản phẩm, tất cả các sản phẩm đều: o Tận dụng nguồn năng lượng dư thừa và phần lớn các vật dụng phế thải. o Sản phẩm dự thi có giá thành rẻ hơn đèn sạc led Comet CRL3103S, dù cả hai đều có cùng một số chức năng, kiểu dáng tương tự; riêng các sản phẩm khác có thể khơng có bán trên thị trường o Chiết tính giá thành của sản phẩm dự thi (khơng tính đến cơng thực hiện): 9 thanh led (mỗi thanh 4 chip led) được cắt từ type 1,2m đã hỏng nguồn cấp Chân đèn: cổ xoay ăng ten đã hỏng Chụp đèn: ống mực máy in siêu tốc Đế gắn các thanh led: ống nhựa 34 (8cm) dư thừa 2 cell pin laptop cũ tổng dung lượng 4.800mAh 1 mạch sạc 1S android: 15.000 đ 1 công tắc: 6.000 đ 1 chiết áp 10K: 5.000 đ Tổng kinh phí: 26.000 đ Đèn sạc led Comet CRL3103S có giá 179.000đ có chức năng tương tự nhưng có thêm sạc bằng năng lượng mặt trời (nguồn lazada) b. Kỹ thuật Đơn giản, dễ thiết kế Ứng dụng mạch điện một chiều để mắc mạch điện cho đèn Tiết kiệm được năng lượng Tự do sáng tạo kiểu dáng Đã tập huấn kỹ thuật cho học sinh trường THCS Nguyễn Trường Tộ Thông số kỹ thuật: TT Thông số Công suất tiêu thụ tối đa Dung lượng pin Thời gian sạc đầy Thời gian sử dụng Sản phẩm của tác giả 9 x 4 x 0,2 W = 7,2W 4.800 mAh 2,5h 2.5h – 25h Comet CRL3103S 20 x 0,5= 10W 1.600 mAh 1215h 125h c. Xã hội Giáo dục ý thức sử dụng tiết kiệm năng lượng, bảo vệ môi trường sống, mơi trường học tập cho học sinh : học sinh biết tính nguy hại của rác thải nhựa và rác thải điện tử; biết cách tái chế để sử dụng, biết thu gom để tiêu hủy đúng quy định Truyền cảm hứng sáng tạo, đam mê nghiên cứu khoa học cho học sinh : học sinh tự làm được các sản phẩm theo ý thích, các em tiếp tục truyền cảm hứng cho bạn để cùng nhau làm các sản phẩm mang tính sáng tạo và độc đáo hơn Góp phần đổi mới phương pháp trong dạy học: tạo sự u thích mơn học, góp phần nâng cao chất lượng bộ mơn và chất lượng chung của nhà trường Gắn kết giữa lý thuyết với thực tiễn: học sinh vận dụng kiến thức mơn vật lý vào để tạo ra sản phẩm, giúp học sinh hiểu rõ về bản chất vật lý của vấn đề, có sự khác biệt giữa lý thuyết với thực tiễn Tác giả Lê Hồng Ân BẢN TỒN VĂN GIẢI PHÁP DỰ THI 1. Tên giải pháp “Tái sử dụng nguồn năng lượng dư thừa làm đèn tiết kiệm năng lượng, góp phần bảo vệ mơi trường” Lĩnh vực: năng lượng 2. Các giải pháp kỹ thuật đã có Theo tìm hiểu của tác giả, trong nước chưa có cá nhân, nhóm tác giả nào cơng bố giải pháp về việc tái sử dụng cục (cốc) sạc điện thoại cũ cho việc chế tạo đèn. Các diễn đàn mạng cũng có nhiều web hướng dẫn chế tạo đèn siêu sáng từ cell pin laptop cũ, tuy nhiên các web này cũng chỉ dừng lại ở các vấn đề: Sử dụng cell pin laptop mắc (nối tiếp 3 pin x 4 dãy song song) x 2 tương đương nguồn 12V, hạn chế là cần một mạch sạc 3S cho 12V với kích thước gấp 4 mạch sạc 1S hay sạc ngồi đều gây khó khăn cho việc thiết kế khơng gian đèn Sử dụng bóng đèn đã thành phẩm (12V, 20W): các loại này đều có bán trên thị trường nhưng đắt tiền hơn cá nhân tự thiết kế, đặc biệt là khơng phát huy niềm đam mê và khả năng sáng tạo của người làm (nguồn : https://www.youtube.com/watch?v=uXnaH8OohRQ&t=27s, hay https://www.youtube.com/watch?v=dsQf6VasCKg ) Sử dụng pin cũ làm sạc dự phịng: chưa đáp ứng được vấn đề tác giả đưa ra (Nguồn: https://www.youtube.com/watch?v=eRcv3KETLiA hay https://www.youtube.com/watch?v=4OHbshlxunA ) Chế đèn pin siêu sáng từ pin laptop cũ trên đèn đã hỏng: hạn chế khả năng sáng tạo của người làm (Nguồn: https://www.youtube.com/watch?v=xjrzSUK0otI ) Như vậy, các giải pháp mà các web đưa ra đều chưa sử dụng, hay tái chế một cách tối đa các vật dụng dư thừa, phế thải, đặc biệt là chưa phát huy được khả năng 10 Hình 4: Chân đèn đã gắn cell pin, gắn các linh kiện Tiếp theo ta sử dụng 2 cell pin đã hàn thành hệ nguồn song song, hàn 2 cực tương ứng của nguồn vào 2 điểm B và B+ trên mạch sạc. Hàn các dây điện từ hai cực out của mạch sạc vào cơng tắc, chiết áp, hệ bóng led như sơ đồ mạch đã thiết kế ở Hình 5: Mạch sạc android + Làm chụp đèn: đây là thiết bị bao quanh hệ bóng led sao cho vừa bảo vệ hệ bóng led vừa cho ánh sáng truyền qua. Các vật liệu đáp ứng u cầu này có thể sử dụng ống tán quang trong các ống type 1,2m, hay các nắp chụp của các bóng led trịn đã hỏng, hay bất kỳ ống nhựa nào có thể cho ánh sáng truyền qua. Để làm chụp đèn cho sản phẩm, tác giả cắt phần cuối ống mực máy in 10cm, do phần này có khung trịn nên có thể gắn liên kết với chân đèn. Phần cịn lại lấy nắp của ống mực in để làm nắp chụp đèn. Để thẩm mỹ hơn tác giả làm thêm vành nắp chụp từ alu và tay cầm từ móc quần áo bằng nhơm đã gãy 18 Hình 6: Nắp và chụp đèn Sau khi sơn chân đèn, nắp đáy lắp ráp ba bộ phận chính lại thành sản phẩm hồn chỉnh Hình 7: Sản phẩm hồn chỉnh Sản phẩm hồn thành đã đạt được 3 mục tiêu cũng chính là 3 tính mới hơn so với các giải pháp đã có: Tất cả các vật dụng để chế tạo đèn đã được tận dụng một cách tối đa các vật dư thừa, phế thải, đặc biệt là phát huy được khả năng sáng tạo của người làm trong việc sáng tạo kiểu dáng. Đồng thời tận dụng được các vật phế thải sẽ mang lại hiệu kinh tế cao. Sản phẩm tạo ra có giá thành rẻ rất nhiều so với các sản phẩm có chức năng tương tự trên thị trường 19 Tái sử dụng được nguồn năng lượng dư thừa: các cell pin từ cục sạc dự phịng đã hỏng mạch sạc. Chúng được kết hợp với các led tiêu thụ ít năng lượng, điều này đạt được mục tiêu kép vừa tận dụng nguồn năng lượng thừa vừa tiết kiệm năng lượng. Đây chính là hiệu quả của việc tái sử dụng nguồn năng lượng dư thừa Việc tái sử dụng các nguồn năng lượng dư thừa, các vật dụng bằng nhựa khó phân hủy đã góp phần giải quyết vấn đề hạn chế rác thải khó phân hủy, rác thải nguy hại (rác thải điện từ) cho mơi trường. Để thực hiện hiệu quả vấn đề này thì khâu tun truyền là vấn đề quan trọng nhất. Tác giả đã tổ chức được buổi tập huấn cho nhóm học sinh trường THCS Nguyễn Trường Tộ phường 2, Tp Vĩnh Long việc tái sử dụng cục sạc điện thoại để làm đèn led. Tác giả đã lồng ghép giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường cho các em học sinh khi tận dụng được rác thải nhựa, rác thải điện tử. Qua đó các em học sinh biết được cách phân loại, xử lý rác thải nguy hại đúng quy định 3.2.2. Cơ cấu Về cơ cấu của giải pháp dự thi, đèn gồm hệ thống các khối: + Mạch sạc: nhỏ gọn dùng IC TP4056 hỗ trợ sạc và tự ngắt khi đầy (có LED đỏ sáng), dịng tối ra khi sạc lên đến 1A, cấp nguồn từ dây cáp sạc điện thoại tiện dụng Đồng thời mạch có chức năng bảo vệ q dịng để bảo vệ pin. Mạch sạc đã được tích hợp sẵn có bán trên thị trường, giá khoảng 15.000 đ + Nguồn: sử dụng các cell pin 18650 có nhiều loại dung lượng từ hàng trăm đến hàng ngàn mAh. Các cell pin này được lấy từ các cell pin trong sạc dự phịng có dung lượng khoảng 2400 mAh/mỗi cell. Khi ghép 2 pin tạo thành bộ nguồn có dung lượng cao sẽ giúp cho đèn hoạt động lâu hơn + Chiết áp: Chiết áp đơn thực chất một điện trở có núm xoay kết nối vào thanh qt để tạo ra hai phần có giá trị điện trở thay đổi theo vị trí thanh qt. Khi điện trở thay đổi sẽ thay đổi dịng và điện áp ở hai đầu chiết áp cũng như điện áp ở hai 20 đầu đèn led. Khi đó độ sáng của đèn sẽ thay đổi tùy theo tính năng mà người dùng muốn sử dụng + Đèn led: tác giả tận dụng các chip led từ thanh led của type 1,2m. Các chip led này được dán vào mạch từng nhóm 2 led song song nhau. Sau khi cắt và hàn các chân của nhân lại tạo thành hệ các led song song nhau với điện áp khoảng 3,5V. Hệ thống đèn led này sẽ có độ sáng tùy thuộc vào điện áp từ sự thay đổi chiết áp Hồn thành sản phẩm trên, tác giả đã tận dụng được nguồn năng lượng dưa thừa từ cục sạc dự phịng đã hỏng mạch sạc. Nếu như khơng tận dụng được mà vứt ra mơi trường thì nó trở thành rác thải nguy hại cho mơi trường và hủy bỏ nguồn năng lượng mà ta có thể tái sử dụng được. Điểm mới thứ hai chính là việc thiết kế lại mạch led trên thanh led 1,2m để thích hợp với điện áp khoảng 3,5V, phù hợp với các nguồn là cell pin 18650, điều này tiện lợi trong việc thiết kế khơng gian chân đèn và tiện lợi trong việc sạc đèn vì hiện nay cục sạc điện thoại dành cho hệ điều hành android rất phổ biến. Việc tận dụng này đã đáp ứng về mặt kinh tế, đó là tiết kiệm được chi phí mua cell pin và led, vì hiện nay các led có thể lấy từ các type 1,2m (rất nhiều) đã hỏng mạch nguồn, các cell pin trong cục sạc dự phịng hay pin laptop, đồng thời cũng góp phần vào việc hạn chế ơ nhiễm mơi trường 3.2.3. Về chất liệu Trong q trình thực hiện giải pháp, tác giả tìm ra tính ứng dụng mới của các ống nước PVC và alu. Ống nước vừa đủ cứng và nhẹ có thể tạo hình các dạng chân đèn và do có nhiều loại kích thước khác nhau nên thuận tiện cho việc thiết kế. Khi cần thiết ta có thể tạo hình bằng cách gia nhiệt để ống có độ dẻo nhất định rồi định hình theo dáng mong muốn. Giữa chúng dễ dàng gắn kết với nhau bằng keo chun dụng. Đối với những giải pháp cần độ rắn nhiều hơn ta có thể thêm xi măng vào trong lịng ống, lúc đó ống nước có thể tăng thêm độ chịu lực rất lớn Tấm Alu tên đầy đủ là Aluminium composite panel, gồm 2 mặt phủ nhơm theo độ dày mỏng khác nhau và giữa 2 mặt là chất liệu nhựa. Ngồi ra bề mặt tấm được dán một lớp nilong để bảo vệ bề mặt tấm Alu trong q trình vận chuyển và thi cơng 21 Alu có một số tính chất: trọng lượng nhẹ, đa dạng màu sắc, khơng bị ăn mịn, dễ cắt xén, có cả mặt mờ và bóng, đặc biệt là dễ tạo hình. Hiện nay, alu có ứng dụng nhiều trong quảng cáo: làm nền cho biển quảng cáo, làm bộ chữ quảng cáo, hay được ưa chuộng trong thi cơng các cơng trình xây dựng. Dựa vào đặc tính dễ tạo hình, tác giả đã làm một số đèn led có sử dụng alu. Khi thi cơng ta có thể sử dụng dao rọc giấy hay loại dao cắt nào khác để cắt alu theo những hình dạng đã thiết kế, dễ dàng khoan lỗ để gắn các led. Để liên kết giữa chúng, ta có thể dùng keo 502, hoặc keo silicon hay kéo nến. Đây là mặt ưu việt của ứng dụng alu trong thiết kế đèn led so với các vật liệu khác 3.2.4. Tuyền truyền ý thức bảo vệ môi trường Rác thải điện tử là bất kỳ các sản phẩm sử dụng điện nào có dây dẫn điện , mạch điện hay pin, thường chứa các loại hóa chất độc hại. Với sự phát triển cơng nghệ, lượng rác thải điện tử đang có xu hướng gia tăng theo từng năm, nếu khơng xử lý đúng cách sẽ gây ơ nhiễm mơi trường đất, nước, khơng khí, cũng như ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Nếu các chất độc này đi vào cơ thể, sẽ gây rối loạn hoặc ngưng các phản ứng sinh hóa bình thường, có thể làm tăng nguy cơ mắc các bệnh ung thư, đường hơ hấp, tim mạch và thần kinh Hiện nay nước ta các thiết bị điện tử khơng cịn giá trị sử dụng đều bị bỏ chung với rác thải sinh hoạt để xử lý chơn lấp hoặc đốt. Cả 2 phương pháp này đều sai Các chất thải như chì, thủy ngân, đồng, niken, bari hay arsen có rất nhiều trong các thiết bị điện tử khơng được phân hủy sẽ rị rỉ ra mơi trường, rất nguy hiểm. Đặc biệt pin là loại rác thải độc hại nhất, trong pin có các kim loại nặng như chì, thủy ngân, kẽm, cadmium… cực độc nếu đi vào cơ thể con người dù chỉ một lượng nhỏ. Nếu vứt pin đã qua sử dụng vào thùng rác, pin sẽ bị đốt hoặc chơn với rác thải thơng thường, cách nào cũng gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí, đất và nước; 1 viên pin dùng hết khi vứt đi có thể làm ơ nhiễm 500 lít nước hoặc 1m3 đất trong 50 năm Năm 2011 Bộ Tài ngun và Mơi trường ban hành thơng tư 12/2011/TTBTNMT, ngày 14 tháng 4 năm 2011 Quy định về Quản lý chất thải nguy hại (CTNH), thơng tư Phân định, phân loại chất thải nguy hại; Điều kiện hành nghề quản lý CTNH; thủ tục 22 lập hồ sơ, đăng ký chủ nguồn thải CTNH, cấp phép hành nghề, mã số quản lý CTNH; vận chuyển xun biên giới CTNH; Kiểm tra, xác nhận việc thực hiện nội dung báo cáo Đánh giá tác động mơi trường và các u cầu của Quyết định phê duyệt báo cáo Đánh giá tác động mơi trường đối với dự án đầu tư cơ sở xử lý CTNH do Bộ Tài ngun và Mơi trường thẩm định, phê duyệt Năm 2014, Chính phủ Việt Nam chỉ đạo giải quyết nạn gia tăng lượng rác thải điện tử và mong muốn xây dựng một quy trình tái chế rác thải điện tử chun nghiệp để thay thế các phương pháp tái chế khơng đạt tiêu chuẩn, từ đó ngăn chặn tác động tiêu cực đến sức khỏe và mơi trường. Để đáp ứng u cầu này, các nhà sản xuất cùng nhau thiết lập và tham gia vào quy trình thu hồi, tái chế rác thải điện tử, đây được xem là việc làm rất cần thiết để mang lại hiệu quả cao trong việc cải thiện mơi trường Góp phần hạn chế rác thải nguy hại, một tổ chức Việt Nam Tái Chế (Vietnam Recycles VNTC) là tổ chức thực hiện việc thu hồi và xử lý miễn phí rác thải điện tử, trong đó có hỗ trợ xử lý pin đã qua sử dụng. Chương trình này được cung cấp và tài trợ bởi nhà sản xuất điện tử Trong năm gần đây, VNTC phát động nhiều chương trình thu gom rác thải điện tử, hướng dẫn cách sử dụng, loại bỏ các thiết bị điện tử đã qua sử dụng một cách thân thiện với mơi trường. Các hoạt động này đã nhận được sự hưởng ứng từ phía các doanh nghiệp, người dân, nhất là các bạn sinh viên. Qua đó, vấn đề sức khỏe con người và mơi trường sống được quan tâm chú trọng nhiều hơn; việc thu gom pin, khơng thải pin đã qua sử dụng ra mơi trường được chia sẻ rộng rãi trên mạng xã hội Tất cả các thiết bị điện tử thải bỏ được VNTC vận chuyển bằng xe chun dụng có giấy phép phù hợp theo quy định của Luật Mơi trường, đưa đến nhà máy được cấp phép xử lý chất thải nguy hại. Tại đây, các thiết bị điện tử sẽ được xử lý bằng cách tháo dỡ theo quy trình chun nghiệp, tn thủ việc bảo vệ mơi trường và sức khỏe. Tất cả ngun liệu thu hồi sau tái chế sẽ được phân loại đến các cơ sở phù hợp để tiếp tục xử lý. Tại Vĩnh Long hiện nay chưa có một tổ chức nào tương tự với chức năng VNTC Cơng tác tun truyền việc bảo vệ mơi trường, xử lý rác thải nguy hại đúng cách chưa 23 mang lại hiệu quả cao vì người dân chưa nhận thức được tầm quan trọng của việc xử lý loại rác này hoặc chưa thấy được hiệu quả tích cực của việc làm của họ. Để góp phần tun truyền có hiệu quả đến người dân trong việc bảo vệ mơi trường chúng ta cần có những giải pháp hữu hiệu hơn. a. Đối tượng tun truyền Xác định đúng đối tượng tun truyền, những người hoạt động tích cực thì hiệu cơng việc sẽ được nâng cao. Những đối tượng này phải hiểu được tính nguy hại các loại chất thải, cách xử lý từng lại rác thải; phải hiểu các văn bản quy phạm pháp luật của nhà nước trong việc thu gom, xử lý rác thải và phải là nhân tố tích cực trong việc thu gom, xử lý rác Theo thống kê dân số tỉnh Vĩnh Long khoảng 1.050.200 người (2017) trong đó đối tượng học sinh THCS (khối 8,9) và THPT khoảng 57.000, chiếm khoảng 5,5% dân số của tỉnh. Đây là đối tượng cần được tun truyền và cũng chính là các tun truyền viên trong việc bảo vệ mơi trường, xử lý rác thải nguy hại. Tuy nhiên phương pháp tun truyền như thế nào thì đạt hiệu quả cao nhất? b. Phương pháp tun truyền Hiện nay phương pháp tun truyền chủ yếu là các buổi sinh hoạt dưới cờ, hoặc các chun đề lồng ghép vào các mơn học giúp các học sinh có những kiến thức cơ bản ý thức bảo vệ mơi trường. Các học sinh cũng có những hoạt động nhất định như biết thu gom rác, tập trung rác, làm sạch mơi trường xung quanh ngơi trường các em. Các rác thải chủ yếu là rác thải hữu cơ, túi nilon, các hộp giấy, chai nhựa. Các em cũng đã có các hoạt động tái chế các chai nhựa làm chậu hoa, tủ sách, nhưng chưa có hoạt động nào cho việc thu gom rác điện tử, vì chính các em chưa hiểu hết tính chất độc hại của các loại rác thải này Để cơng tác tun truyền hiệu quả hơn nữa, chúng ta cần có những buổi sinh hoạt chun đề, giáo dục cho các em rõ hơn về tác động của rác thải điện tử cũng là một loại rác thải nguy hại. Giới thiệu cho các em về quy trình thu gom, xử lý các loại rác thải này. Tuy nhiên, những việc làm âm thầm, chưa rõ hiệu quả như trên có thể 24 chưa thu hút được học sinh, chính vì vậy chúng ta cần có những hoạt động hướng các em đến tái chế, tận dụng những thiết bị cịn có khả năng sử dụng được. Khi các em đã tự tay làm nên các sản phẩm hữu ích, phục vụ nhu cầu, niềm đam mê của các em thì khi đó việc tun truyền sẽ hiệu quả. Các em sẽ biết tìm các loại vật liệu phế thải để tái chế, để làm sản phẩm cho chính mình từ đó các em sẽ biết phân loại rác và biết xử lý chúng đúng quy định. Để thực hiện giải pháp này, tác giả có buổi hướng dẫn cho nhóm học sinh trường THCS Nguyễn Trường Tộ phường 2, Tp Vĩnh Long làm đèn led, tận dụng các cục sạc điện thoại dư thừa làm nguồn đèn. Qua buổi tập huấn các em thể hiện niềm đam mê của mình bằng sản phẩm cụ thể mà các em làm được (Phụ lục 1). Thơng qua buổi tập huấn, các em biết thu gom các cục sạc cũ, tận dụng loại rác thải như: chai lọ, ly, ống hút, que kem, để tạo các sản phẩm u thích thay vì vứt bỏ ra mơi trường. Từ các sản phẩm làm ra các em cũng đã giới thiệu cho các bạn, hướng dẫn các bạn khác tận dụng rác thải để làm được sản phẩm theo ý muốn. Như vậy, nhóm học sinh đã trở thành tun truyền viên tích cực trong việc thu gom, xử lý rác thải. Cơng tác tun truyền khơng chỉ bậc THCS, hay THPT mà là tất cả các bậc học. Trước hết là hướng dẫn các em biết tái chế sau đó là phân loại Hình 8: Pin và mạch điện tử đã hỏng Hình 9: Pin các loại cịn sử dụng được Phân loại rác thải khơng phải là giải pháp mới, nó đã được triển khai từ rất lâu trong nhà trường. Tuy nhiên cơng tác duy trì việc phân loại rác khơng được bền lâu, đa số các em chỉ thực hiện theo phong trào, theo thời điểm phát động. Ngun nhân là do 25 các Liên Chi đội, Chi đồn trường hoạt động chưa hiệu quả; một ngun nhân nữa là do việc tiêu hủy phải đúng quy định, phải có cơ quan tổ chức được phép đứng ra tiêu hủy, vấn đề này lại liên qua đến kinh phí để xử lý, trong khi kinh phí hoạt động của các nhà trường chủ yếu là cho hoạt động dạy và học. Hiện nay, tại Vĩnh Long chưa có tổ chức nào đảm trách thực hiện tiêu hủy rác thải nguy hại, chỉ có nhà máy xử lý rác cơng nghệ cao Phương Thảo ở Hịa Phú được phép xử lý tất cả các loại rác thải, nhưng hoạt động vẫn chưa hiệu quả. Như vậy để dây chuyền thu gom, xử lý rác thải điện tử đúng quy định thì cần có kinh phí hỗ trợ cho các trường phân loại rác, hỗ trợ xử lý rác và đặc biệt là có một tổ chức như “Việt Nam tái chế” tại Vĩnh Long thì cơng tác này sẽ đạt hiệu quả cao Đồng hành cùng hai giải pháp trên cần phải có sự vào cuộc của Sở Tài ngun Mơi trường phối hợp với các trường ở tất cả các bậc học nâng cao nhận thức của học sinh về tầm quan trọng của việc thu gom và tái chế rác thải điện tử thân thiện với mơi trường; cùng nhau lan tỏa thơng điệp xanh, đẩy mạnh thu gom các thiết bị điện tử thải bỏ và tái chế theo quy trình tiêu chuẩn quốc tế. Mỗi trường chọn ra một nhóm học sinh tổ chức các hoạt động tun truyền vận động thu gom rác thải điện tử định kỳ trong cộng đồng thơng qua các hình thức như tờ rơi, poster, banner, mạng xã hội… Mỗi đơn vị đặt một thùng chứa rác thải điện tử ngay tại khn viên trường để tập kết về các điểm thu gom rác thải điện tử. Khi kết hợp nhiều giải pháp một cách đồng bộ thì hiệu quả sẽ cao 4. Hiệu quả đạt được của giải pháp 4.1. Các địa điểm đã triển khai thực nghiệm Do tác giả chỉ thực hiện trước hết là vì niềm đam mê, thích tái chế của bản thân nên chỉ làm ra các sản phẩm phục vụ cho gia đình và người thân. Các sản phẩm có thể phân thành các loại: đèn ngủ, đèn thắp sáng và đèn trang trí. Với các loại đèn này tác giả vừa sử dụng nguồn năng lượng là cục sạc, vừa sử dụng các cell pin cũ. Tùy theo chức năng, ý tưởng sáng tạo, mỗi đèn đều có hình dáng đặc biệt khác nhau (Phụ lục 2) 26 Địa điểm triển khai thứ hai là nhóm học sinh ở trường THCS Nguyễn Trường Tộ, sau buổi tập huấn nhóm các học sinh tạo được 8 sản phẩm tái chế từ rác thải. Điều quan trọng là truyền được niềm đam mê cho các em, các em ý thức được việc thu gom rác thải bảo vệ mơi trường. Cơng tác này đã được Hiệu trưởng nhà trường đánh giá cao và sẽ tiếp tục triển khai đến các học sinh khác trong nhà trường (Phụ lục 3) 4.2. Hiệu quả về mặt kinh tế Qua thời gian gần 5 năm kể từ lúc hình thành ý tưởng, tác giả bắt đầu từ việc thiết kế các đèn đơn giản là sử dụng cục sạc điện thoại với led 5mm, hiện tại tác giả chuyển sang giai đoạn thiết kế theo hướng sáng tạo, kiểu dáng độc và lạ, dùng cell pin laptop hoặc pin điện thoại kết hợp với led 5mm hoặc chíp led của các type 1,2m. Khi thiết kế, dựa vào những vật liệu phế thải từ đó mới tạo hình cho sản phẩm. Hiện nay đã làm trên 20 sản phẩm, tất cả các sản phẩm đều tận dụng nguồn năng lượng dư thừa và phần lớn các vật dụng phế thải. o Riêng sản phẩm dự thi có giá thành rẻ hơn đèn sạc led Comet CRL3103S, dù cả hai đều có cùng một số chức năng, kiểu dáng tương tự; riêng các sản phẩm khác có thể khơng có bán trên thị trường o Chiết tính giá thành của sản phẩm dự thi (khơng tính đến cơng thực hiện): 9 thanh led (mỗi thanh 4 chip led) được cắt từ type 1,2m đã hỏng nguồn cấp Chân đèn: cổ xoay ăng ten đã hỏng Chụp đèn: ống mực máy in siêu tốc Đế gắn các thanh led: ống nhựa 34 (8cm) dư thừa 2 cell pin laptop cũ tổng dung lượng 4.800mAh 1 mạch sạc 1S android: 15.000 đ 1 công tắc: 6.000 đ 1 chiết áp 10K: 5.000 đ Tổng kinh phí: 26.000 đ Đèn sạc led Comet CRL3103S có giá 179.000đ có chức năng tương tự nhưng có thêm sạc bằng năng lượng mặt trời (nguồn lazada) 27 4.3. Hiệu quả về mặt kỹ thuật Đơn giản, dễ thiết kế Ứng dụng mạch điện một chiều để mắc mạch điện cho đèn Tiết kiệm được năng lượng Tự do sáng tạo kiểu dáng Đã tập huấn kỹ thuật cho học sinh trường THCS Nguyễn Trường Tộ Thông số kỹ thuật: TT Thông số Công suất tiêu thụ tối đa Dung lượng pin Thời gian sạc đầy Thời gian sử dụng Sản phẩm của tác giả 9 x 4 x 0,2 W = 7,2W 4.800 mAh 2,5h 2,5h – 25h Comet CRL3103S 20 x 0,5= 10W 1.600 mAh 1215h 125h 4.4. Hiệu quả về mặt xã hội Giáo dục ý thức sử dụng tiết kiệm năng lượng, bảo vệ mơi trường sống, mơi trường học tập cho học sinh : học sinh biết tính nguy hại của rác thải nhựa và rác thải điện tử; biết cách tái chế để sử dụng, biết thu gom để tiêu hủy đúng quy định Truyền cảm hứng sáng tạo, đam mê nghiên cứu khoa học cho học sinh : học sinh tự làm được các sản phẩm theo ý thích, các em tiếp tục truyền cảm hứng cho bạn để cùng nhau làm các sản phẩm mang tính sáng tạo và độc đáo hơn Góp phần đổi mới phương pháp trong dạy học: tạo sự u thích mơn học, góp phần nâng cao chất lượng bộ mơn và chất lượng chung của nhà trường Gắn kết giữa lý thuyết với thực tiễn: học sinh vận dụng kiến thức mơn vật lý vào để tạo ra sản phẩm, giúp học sinh hiểu rõ về bản chất vật lý của vấn đề, có sự khác biệt giữa lý thuyết với thực tiễn 5. Kết luận Qua việc thực hiện có hiệu quả nhiều mặt trong việc chế tạo đèn led tiết kiện năng lượng, tác giả sẽ tiếp tục thực hiện việc tái sử dụng các nguồn năng lượng, tái chế rác thải để làm ra các sản phẩm phục vụ đời sống. Tiếp tục truyền lửa đam mê nghiên cứu khoa học, đam mê tái chế và giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường sâu rộng 28 cho các em học sinh. Giúp ý thức này trở thành một thói quen sinh hoạt hằng ngày của các em Hướng phát triển tương lai mà tác giả chuẩn bị thực hiện đó là việc kết hợp các nguồn năng lượng dư thừa với nguồn năng lượng tái tạo (panel năng lượng mặt trời) để sử dụng trong sinh hoạt hằng ngày, hạn chế sử dụng nguồn điện quốc gia giúp giảm chi phí sinh hoạt trong gia đình Tác giả 29 Lê Hồng Ân TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Bộ Tài ngun và Mơi trường (2011). Thơng tư 12/2011/TTBTNMT, Quy định về Quản lý chất thải nguy hại, ban hành ngày 14 tháng 4 năm 2011 [2]. Lương Duyên Bình (tổng chủ biên, 2010), SGK Vật lý 11, XNB Giáo dục Việt Nam. [3]. Các kênh youtube và các link internet: https://www.youtube.com/watch?v=uXnaH8OohRQ&t=27s https://www.youtube.com/watch?v=dsQf6VasCKg https://www.youtube.com/watch?v=eRcv3KETLiA https://www.youtube.com/watch?v=4OHbshlxunA https://www.youtube.com/watch?v=xjrzSUK0otI http://cand.com.vn/Kinhte/Giaiphapkhacphucmoinguyturacthaidientu 451775/ https://thegioibienquangcao.com/aluminiumlagiungdungcuaaluminiumtrong sanxuatbienquangcao/ http://www.sggp.org.vn/thugomxulyracthaidientu544291.html https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C4%A9nh_Long 30 PHỤ LỤC 1 HÌNH ẢNH TẬP HUẤN, SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRƯỜNG TỘ Hướng dẫn các em học sinh thực hiện đèn theo ý tưởng 31 Các sản phẩm của học sinh đã hoàn thành PHỤ LỤC 2 CÁC SẢN PHẨM CỦA TÁC GIẢ Các sản phẩm đã hoàn thiện 32 ... nghiệp đã triển khai thu gom chúng. Dự án được khởi xướng bởi các nhà sản xuất? ?thi? ??t bị điện điện tử nhằm thu hồi miễn phí các? ?thi? ??t bị đã qua sử dụng hoặc bị hỏng để bảo đảm việc tái chế an tồn và thân? ?thi? ??n với mơi trường , hướng đến giảm? ?thi? ??u rác ... dụng nguồn mắc song song có điện áp 3,7 V; dùng mạch sạc nhỏ gọn để ? ?thi? ??t kế trong khơng gian khá hẹp, khi đó có thể sạc từ cục sạc dành cho các thi? ??t bị smart phone có hệ điều hành android Tự? ?thi? ??t kế kiểu dáng đèn theo ý tưởng sáng tạo cá nhân từ led 5mm và ... hiện tại chuyển sang? ?giai? ?đoạn? ?thi? ??t kế theo hướng sáng tạo, kiểu dáng độc và lạ, dùng cell pin laptop hoặc pin điện thoại kết hợp với led 5mm hoặc nhân của các type led 1,2m. Khi? ?thi? ??t kế, dựa vào những vật liệu phế