ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA kì i

14 147 1
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA kì i

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ I MƠN NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút I PHẦN ĐỌC - HIỂU (6 điểm) Đọc kĩ đoạn trích sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Bơi lên mặt ao thấy nóng, cá Chuối mẹ bơi mãi, cố tìm hướng vào bờ Mặt ao sủi bọt, lên đám rêu Rất khó nhận phương hướng Chuối mẹ phải vừa bơi vừa nghếch lên mặt nước để tìm hướng khóm tre, trời bối ngột ngạt Lắm lúc Chuối mẹ muốn lặn xuống đáy cho mát, nghĩ đến đàn đói, chờ vùng nước đằng kia, Chuối mẹ lại cố bơi Khóm tre bên bờ gần Khi tới thật gần, Chuối mẹ cịn trơng thấy gốc tre, không thấy tre đâu Chuối mẹ bơi sát mép nước rạch lên chân khóm tre Tìm chỗ mà Chuối mẹ đốn có tổ kiến gần Chuối mẹ giả vờ chết, nằm im khơng động đậy Trời nóng hầm hầm Hơi nước ải với mùi Chuối mẹ bốc làm bọn kiến lửa gần thèm thuồng Bọn chúng thi kiếm mồi Vừa bò loằng ngoằng vừa dò dầm phía cỏ mùi cá Đầu tiên Chuối mẹ cảm thấy buồn buồn khắp mình, sau đau nhói da thịt Biết kiến kéo đến đông, Chuối mẹ liền lấy đuôi quẩy mạnh, nhảy tũm xuống nước Bọn kiến không kịp chạy, lềnh bềnh mặt ao Đàn Chuối ùa lại tranh đớp tới tấp Thế đàn Chuối mẻ no nê Chuối mẹ bơi quanh nhìn đàn đớp mồi, vui nên quên chỗ đau bị kiến đốt.” Trích “Mùa xuân cánh đồng” – Xuân Quỳnh Bài 1: Trắc nghiệm (2 điểm): Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời Câu Đoạn trích viết theo thể loại nào? A Truyện ngắn C Truyện truyền thuyết B Truyện đồng thoại D Truyện cổ tích Câu Nhân vật đoạn trích là: A Cá Chuối mẹ C Bọn kiến lửa B Đàn Chuối D Tổ kiến Câu Chỉ từ láy câu văn sau: “Bọn chúng thi kiếm mồi Vừa bò loằng ngoằng vừa dị dẫm phía cỏ mùi cá.” A Loằng ngoằng, dò dẫm C Dò dẫm, phương hướng B Kiếm mồi, loằng ngoằng D Mùi tanh, loằng ngoằng Câu Cá Chuối mẹ bơi mãi, cố tìm phương hướng vào bờ làm gì? A Để tìm hướng khóm tre B Để tìm chỗ giả chết, nằm im khơng động đậy C Để dụ đàn kiến D Để tự làm đau Câu Khi Chuối mẹ thấy đàn kiến đến đơng, Chuối mẹ có hành động gì? A Quẫy đuôi để đuổi đàn kiến B Tự cắn vào da thịt C Cảm thấy buồn buồn khắp cho đàn kiến cắn D Đi quẩy mạnh, nhảy tũm xuống nước Câu Đoạn văn sử dụng kể thứ mấy? A Ngôi thứ C Ngôi thứ ba B Ngôi thứ hai D Ngôi tự Câu Nhân vật câu chuyện xây dựng biện pháp nghệ thuật là: A So sánh B Nhân hoá C Điệp ngữ D Hốn dụ Câu Trong câu: “Bọn kiến khơng kịp chạy, lềnh bềnh mặt ao.” có vị ngữ? A B C D Bài 2: Tự luận (4 điểm) Câu (2.0 điểm) a Nhân vật Chuối mẹ câu chuyện vừa mang đặc điểm loài vật vừa mang đặc điểm người, em rõ đặc điểm b Vì Chuối mẹ lại rạch lên chân khóm tre tìm lũ kiến? Em giải nghĩa từ “ rạch” câu “Chuối mẹ bơi sát mép nước rạch lên chân khóm tre” Câu (2.0 điểm) Qua đoạn trích trên, em cho biết tác giả muốn gửi đến thơng điệp gì? Diễn đạt thơng điệp đoạn văn ngắn khoảng – câu II PHẦN VIẾT (4 điểm) Viết văn kể lại trải nghiệm đáng nhớ em -Hết Năm học 2022 - 2023 PHẦN ĐỌC HIỂU Bài Đáp án : (2đ) B A Bài Câu (2đ) Câu (2đ) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ I MƠN NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút NỘI DUNG Điểm điểm A C D C B B Mỗi câu 0.25 điểm a Nhân vật cá Chuối mẹ nhân vật truyện đồng thoại: + Đặc điểm loài vật: bơi, lặn, quẫy, nhảy tũm xuống nước Học sinh nêu đặc điểm loài vật cá Chuối mẹ + Đặc điểm người: suy nghĩ tư người, yếu tố biểu cảm giống người “buồn buồn khắp mình”, “vui q”, “đau nhói da” b Hs giải thích vì: Cá mẹ lo cho đàn bị đói nên cố gắng nghĩ cách kiếm mồi cho - Giải nghĩa từ “rạch”: (động từ) hành động di chuyển ngược dòng nước, cố ngoi lên chỗ cạn… 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm * Hình thức: - Đoạn văn 3-5 câu - Diễn đạt rành mạch, rõ ràng - Khơng mắc lỗi tả, lỗi dùng từ * Nội dung: 1.5 điểm - Qua câu chuyện mẹ cá Chuối, HS rút thơng điệp: + Ngợi ca tình mẫu tử thiêng liêng cảm động (Cá Chuối mẹ sẵn sàng hi sinh thân mình, chịu khổ chịu đau đớn để đàn thơ ngây có bữa ăn no Cũng người mẹ chúng ta, họ dành trọn vẹn tình u thương lịng chứa chan tình cảm cho hệ đứa tuổi lớn, non nớt cần trưởng thành…) + Nhận thức hi sinh công lao mẹ + Cần ứng xử phù hợp với mẹ sống, yêu thương, quan tâm đến cha mẹ … (HS diễn đạt phù hợp thành câu văn hoàn chỉnh) Mỗi ý tìm 0.5 điểm PHẦN Viết văn kể trải nghiệm đáng nhớ em (4.0 điểm) VIẾT * Hình thức: - Bố cục ba phần rõ ràng - Trình tự việc kể hợp lí - Biết vận dụng kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm với tự - Trong văn không sai lỗi tả, văn mạch lạc, có liên kết câu - Ngôi kể phù hợp, quán lời xưng hô * Nội dung: Đảm bảo ý sau: - Mở bài: Giới thiệu trải nghiệm kể (trải nghiệm vui vẻ hạnh phúc, trải nghiệm buồn, trải nghiệm khiến thân thay đổi), Giới thiệu thời gian, không gian, người liên quan? - Thân bài: + Nguyên nhân câu chuyện? + Diễn biến câu chuyện nào? Trong câu chuyện người nói làm gì? + Câu chuyện vui hay buồn, tâm trạng em người sao? + Chuyện kết thúc nào? Tâm trạng người kể người xung quanh + Cảm xúc em nhớ kể lại câu chuyện + Những học kinh nghiệm người kể rút - Kết bài: Cảm xúc người viết với câu chuyện xảy * Lưu ý: Khuyến khích học sinh sử dụng câu văn có xuất biện pháp tu từ học: so sánh, nhân hoá, … 1.5 điểm 0.5 điểm 1.5 điểm 0.5 điểm ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ I MÔN NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút I PHẦN ĐỌC - HIỂU (6 điểm) Đọc thơ sau trả lời câu hỏi bên dưới: LỤC BÁT VỀ CHA “Cánh cị cõng nắng qua sơng Chở nước mắt cay nồng cha Cha dải ngân hà Con giọt nước sinh từ nguồn Quê nghèo mưa nắng trào tuôn Câu thơ cha dệt từ muôn thăng trầm Thương cha ráng sức ngâm Khổ đau, hạnh phúc nảy mầm từ hoa Lúa xanh, xanh mướt đồng xa Dáng quê hòa với dáng cha hao gầy Cánh diều lướt trời mây Chở câu lục bát hao gầy tình cha.” (Thích Nhuận Hạnh) Bài 1: Trắc nghiệm (2.0 điểm) Câu Bài thơ viết theo thể thơ nào? A Thơ bốn chữ B Thơ lục bát C Thơ năm chữ D Thơ tự Câu Dòng thơ thứ thơ gieo vần gì? A Vần lưng – vần cách B Vần lưng – vần liền C Vần chân – vần liền D Vần chân – vần cách Câu Xét cấu tạo, từ in đậm thơ thuộc loại từ gì? A Từ đơn B Từ ghép C Từ láy phận D Từ láy toàn Câu Bài thơ sử dụng phương thức biểu đạt nào? A Tự B Miêu tả C Nghị luận D Biểu cảm Câu Câu thơ: “Lúa xanh, xanh mướt đồng xa” sử dụng biện pháp tu từ gì? A Điệp ngữ B So sánh C Liệt kê D Nhân hóa Câu Dòng sau nêu nghĩa từ “thăng trầm” thơ? A Nhịp điệu trầm – bổng (cao – thấp) câu thơ B Ổn định, hạnh phúc sống C Đáng thương, khổ sở, nhiều niềm đau D Không ổn định, lúc thịnh lúc suy đời Câu Trong thơ trên, người cha khắc họa qua hình ảnh nào? A Nước mắt cay nồng, dáng hao gầy B Nước mắt cay nồng, dáng hao gầy, quê nghèo C Dáng hao gầy, quê nghèo, cánh diều D Cánh diều, nước mắt cay nồng, cánh cò Câu Dòng sau nêu xác nội dung thơ? A Tơ đậm tình u thương mẹ dành cho B Thể nỗ lực vươn lên từ sống nghèo khổ C Nhấn mạnh vào bảo vệ, che chở cha mẹ dành cho D Ca ngợi tình yêu thương đức hi sinh, dành tất cha Bài 2: Tự luận (4.0 điểm) Câu (2.5 điểm) Chỉ cho biết tác dụng biện pháp tu từ sử dụng hai câu thơ sau: “Cha dải ngân hà Con giọt nước sinh từ nguồn” Câu (1.5 điểm): Hãy viết đoạn văn (khoảng đến câu), trình bày thơng điệp sống mà em rút sau đọc thơ “Lục bát cha” Thích Nhuận Hạnh II PHẦN VIẾT (4.0 điểm) Viết văn kể lại trải nghiệm em gia đình Hết ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ I MƠN NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦN ĐỌC HIỂU Bài (TN) Bài Câu (2.0 đ) Câu (2.0 đ) PHẦN VIẾT (4 đ) NỘI DUNG Đáp án : Câu B Câu Câu Câu C B D Câu Câu Câu A D A Điểm Câu D điểm điểm 0.5 - Biện pháp tu từ: so sánh - Hình ảnh so sánh: cha – dải ngân hà; – giọt nước sinh từ nguồn - Tác dụng: + Nhấn mạnh, làm bật hình ảnh người cha vĩ đại với tình yêu 0.5 thương thật đẹp đẽ, bao la, … hình ảnh người bé nhỏ sinh từ tình yêu thương cha + Qua đó, thể thái độ trân trọng, biết ơn tình u thương, tự 0.25 hào cha + Giúp cho lời thơ giàu hình ảnh, sinh động, gợi cảm, tăng hiệu 0.25 diễn đạt - Hình thức: HS viết thành đoạn văn từ đến câu; xếp ý hợp lí, 0.5 lo gic; diễn đạt lưu lốt, viết câu ngữ pháp, tả - Nội dung: HS diễn đạt khác nội dung, thông 1.5 điệp sống mà thơ mang đến cho người đọc: - Tình phụ tử tình cảm thiêng liêng, cao quý 0.5 - Tình yêu thương cha dành cho vô bờ bến Phận làm 0.5 cần phải kính trọng, biết ơn, yêu thương, phụng dưỡng cha mẹ… - Là học sinh cần lời cha mẹ, học tập, rèn luyện tốt, không làm cha 0.5 mẹ lo lắng, ưu phiền… NỘI DUNG điểm Hình thức: Học sinh đảm yêu cầu sau: - Đúng hình thức văn; văn sử dụng phương thức tự (kể) - Đầy đủ bố cục phần rõ ràng, mạch lạc; xếp ý hợp lý, logic, thể chủ đề - Diễn đạt lưu lốt, ngữ pháp, tả Nội dung 1.0 0.5 0.25 0.25 3.0 a) Mở - Giới thiệu chung trải nghiệm gia đình: việc, nhân vật, cảm xúc chung b) Thân bài: Kể lại chi tiết trải nghiệm * Hoàn cảnh diễn câu chuyện: (Câu chuyện diễn nào? Ở đâu? Có liên quan) * Diễn biến trải nghiệm: - Sự việc mở đầu - Sự việc phát triển - Sự việc cao trào - Sự việc kết thúc Lưu ý: Kể lại trải nghiệm theo trình tự hợp lý, có kết hợp với miêu tả, biểu cảm Kết - Nêu ấn tượng thân sau trải nghiệm - Nêu ý nghĩa/ học trải nghiệm thân em Trên gợi ý mang tính định hướng chung, GV tùy thuộc vào làm cụ thể HS mà linh hoạt cho điểm phù hợp, khuyến khích có tính sáng tạo 0.5 2.0 0.5 0.25 0.5 0.5 0.25 0.5 ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ I MƠN NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút Đọc kĩ văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: Xương Rồng Cúc Biển Xương Rồng sống bãi cát ven biển lâu mà chẳng để ý đến Bông Cúc Biển thấy lão sống lặng lẽ nên xin đến chung Lão khó chịu đồng ý Một hôm, đàn bướm bay ngang qua, kêu lớn: - Ôi, bác Xương Rồng nở hoa đẹp quá! Xương Rồng hồi hộp chờ Cúc Biển lên tiếng im lặng, mỉm cười Nhiều lần khen, lão vui vẻ mặt Thời gian trôi qua, hết xuân đến hè, hoa Cúc Biển tàn úa Vài ong nhìn thấy liền cảm thán: - Thế đến thời hoa Xương Rồng tàn héo! Nghe người chê, Xương Rồng liền gân cổ cãi: - Ta chẳng tàn héo Những hoa Cúc Biển đấy! Cúc Biển chẳng nói khơng cười Đợi chị gió bay qua, xin chị mang theo đến vùng đất khác Mùa xuân đến, bướm ong lại bay qua chẳng để ý đến Xương Rồng Lão tiếp tục sống ngày tháng độc trước (Trích từ tập sách Giọt sương chạy trốn Lê Luynh, NXB Kim Đồng 2020) Bài 1: Trắc nghiệm: (2 điểm) Văn thuộc thể loại nào? A Truyện cổ tích B Truyện đồng thoại C Truyện ngụ ngôn D Truyện truyền thuyết Phương thức biểu đạt văn gì? A Tự Sự B Miêu tả C Biểu cảm D Nghị luận Câu chuyện kể theo kể thứ mấy? A Ngôi kể thứ B Ngôi kể thứ hai C Ngôi kể thứ ba D Kết hợp kể thứ thứ ba Câu văn: “Những hoa Cúc Biển đấy!” có cụm danh từ? A Một cụm B Hai cụm C Ba cụm D Bốn cụm Câu: “Đợi chị gió bay qua, xin chị mang theo đến vùng đất khác.” Sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? A So sánh B Nhân hóa D Ẩn dụ D Hoán dụ Tại tên loài thực vật truyện lại viết hoa? A Vì tên lồi thực vật B Vì tác giả dùng phép nhân hóa để xây dựng nhân vật C Vì để thể ý tơn trọng loài thực vật D Cả A,B,C Câu: “Cúc Biển chẳng nói khơng cười nữa.” có từ đơn? A từ B từ đơn C từ đơn D từ đơn Trong câu: “Ta chẳng tàn héo cả.” có từ ghép? A từ B Hai từ C từ D Khơng có từ ghép Bài 2: Đọc – hiểu văn Câu 1: Vì Cúc Biển muốn sống Xương Rồng cuối Cúc Biển lại bỏ đi? (1 điểm) Câu 2: Biện pháp tu từ sử dụng câu chuyện trên? Việc sử dụng biện pháp tu từ có tác dụng gì? (1.5điểm) Câu 3: Từ câu chuyện Xương Rồng Cúc Biển, rút học cho thân sống?(1.5 điểm) Bài 3: Viết Tập làm văn (4 điểm) Hãy viết văn kể lại trải nghiệm tình bạn mà nhớ -Hết PHÒNG GD&ĐT NAM TỪ LIÊM Năm học 2021 - 2022 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ I MƠN NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút ĐỌC HIỂU Bài Bài Câu (0.5đ) Câu (1.5 đ) Câu 3: NỘI DUNG Điểm (6 điểm) Đáp án : Câu Câu2 Câu3 Câu Câu Câu6 Câu7 Câu8(0.25điểm/ B A C A B B C A câu) - Cúc Biển muốn sống Xương Rồng để có người bầu bạn (0.5điểm) - Nhưng cuối Cúc Biển lại bỏ Xương Rồng sống ích kỉ (0.5điểm) khơng biết q trọng tình bạn - Biện pháp tu từ sử dụng thơ biện pháp nhân (0.5 điểm) hóa - Việc sử dụng biện pháp nhân hóa lồi thực vật Xương Rồng, Cúc Biển, đàn bướm, chị gió,… có suy nghĩ,cử hành động người để: (0.5điểm) + Ngầm nhân cách hóa chúng giống người cho thấy học sống cách sống yêu thương, chia sẻ (0.5điểm) + Và để nhận người yêu thương chia sẻ sống buồn bã, độc Câu 3: Từ câu chuyện Xương Rồng Cúc Biển, rút học cho thân sống?(1.5 điểm) Bài học: - Để có người bạn tốt bên cần biết (1.0 điểm) sống chân thành, sẻ chia, biết quan tâm đến bạn - Tình bạn q giá sống, phải biết trân trọng (0.5điểm) tình cảm cao đẹp PHẦN VIẾT Câu - Đủ bố cục phần: Mở – Thân Bài – Kết trình bày (4 điểm đ) sẽ, sáng sủa - Bài viết đảm bảo nội dung cốt truyện, có sáng tạo cách dùng từ, viết câu - Có sử dụng phong phú yếu tốt miêu tả biểu cảm (4 điểm) điểm 1.5 điểm 1.5 điểm ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ I MƠN NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút I.PHẦN ĐỌC - HIỂU ( 6,0 điểm): Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Ông vườn nhặt nắng Bé khẽ mang Tha thẩn suốt buổi chiều Đặt vào vệt nắng vàng Ơng khơng cịn trí nhớ Ơng nhặt lên nắng Ơng cịn tình u Quẫy nhẹ, mùa thu sang” ( Ra vườn nhặt nắng – Nguyễn Thế Hoàng Linh) Bài 1: Trắc nghiệm: ( 2,0 điểm): Trả lời cách ghi lại đáp án Phương thức biểu đạt thơ là: A Miêu tả B Tự C Biểu cảm D Thuyết minh Kể tên thơ có thể loại với thơ trên, nêu tên tác giả? A “Những cánh buồm” Hoàng Trung Thơng B “Chuyện cổ tích lồi người” Xuân Quỳnh C “Con chào mào” Mai Văn Phấn D “ Mây sóng” Ta-go Nhà thơ Nguyễn Thế Hoàng Linh tác giả thơ mà em học lớp 6? A Mây sóng B Bắt nạt C Chuyện cổ tích lồi người D Những cách buồm Từ sau từ láy? A Buổi chiều B Trí nhớ C Tình u D Tha thẩn Từ “tha thẩn” gợi tả điều gì? A Âm B Dáng vẻ C Hành động D Màu sắc Trong câu thơ đầu, tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? A So sánh B Nhân hóa C Ẩn dụ D Điệp từ Từ “ nắng” hai đoạn thơ nhắc lại lần: A Một lần B Hai lần C Ba lần D Bốn lần Từ “nắng” nhắc lại nhiều lần thơ có tác dụng: A Diễn tả ánh nắng đẹp, chan hòa phủ lên khu vườn mùa thu B Diễn tả hình ảnh ơng vườn cần mẫn, siêng nâng chút nắng C Thể tình yêu cháu ơng D Thể tình u thiên nhiên tác giả Bài 2: Tự luận (4,0 điểm) Câu (1,5 điểm) Bài thơ “Ra vườn nhặt nắng” thể tình cảm gì? Của ai? Câu (2,5 điểm) Từ thơ “Ra vườn nhặt nắng”, em nêu tình cảm em với người ơng đoạn văn ngắn khoảng – câu II PHẦN VIẾT (4,0 điểm) Viết văn (khoảng trang giấy) kể lại trải nghiệm lần em thăm người thân quê nhà (thăm ông, b ĐỌC HIỂU Bài NỘI DUNG Điểm Bài Đáp án :Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu C B B D B C D A Tự luận Câu (1,5 đ) Bài thơ thể tình cảm yêu thương, kính trọng, biết ơn sâu nặng (1,5 điểm) người cháu ơng Câu (2,5 đ) - Hình thức: Học sinh viết đoạn văn từ - câu, hình thức, không mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, đặt câu… - Nội dung: nêu tình cảm với ông: yêu thương, kính trọng… a.Yêu cầu chung: Học sinh biết kết hợp kiến thức kĩ dạng văn kể chuyện để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; hiểu biết văn bản; diễn đạt trơi chảy, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp b.Yêu cầu cụ thể: Đảm bảo cấu trúc văn kể chuyện: Có đầy đủ phần: Mở bài, Thân bài, Kết - Ngôi kể thứ - Tập trung vào việc xảy ra…… Nội dung: *Mở bài: Giới thiệu nội dung kể ( HS viết từ 3-4 câu giới thiệu ấn tượng trải nghiệm em; viết thư thêm ngày tháng, lời thưa gửi bày tỏ tỉnh cảm câu dẫn…) *Thân bài: Kể lại trải nghiệm em ( Trải nghiệm em diễn nào, đâu với ai? Sự việc chính?) - Học sinh phải nêu thời gian, địa điểm, nhân vật, việc… em trải qua gì? - Viết từ 10-12 câu nêu em thấy, em làm, cảm giác đó, điều khiến em rung động, câu văn miêu tả, cảm xúc; từ ngữ liên kết câu; lời đối thoại… *Kết bài: Bài học từ trải nghiệm (Em có đựợc từ trải nghiệm đó? Những cảm xúc, suy nghĩ đọng lại em… ) HS viết từ 4-5 câu văn PHẦN VIẾT (4,0 đ) (2,0 điểm) (4,0 điểm) ( 0,5 điểm) (2,0 điểm) 0,5 đ 3,0 đ 0,5đ ... ĐỌC HIỂU B? ?i Đáp án : (2đ) B A B? ?i Câu (2đ) Câu (2đ) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ I MƠN NGỮ VĂN Th? ?i gian làm b? ?i: 90 phút N? ?I DUNG ? ?i? ??m ? ?i? ??m A C D C B B M? ?i câu 0.25 ? ?i? ??m a... - B? ?i viết đảm bảo n? ?i dung cốt truyện, có sáng tạo cách dùng từ, viết câu - Có sử dụng phong phú yếu tốt miêu tả biểu cảm (4 ? ?i? ??m) ? ?i? ??m 1.5 ? ?i? ??m 1.5 ? ?i? ??m ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ I MƠN... 0.5 0.5 0.25 0.5 ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ I MƠN NGỮ VĂN Th? ?i gian làm b? ?i: 90 phút Đọc kĩ văn sau trả l? ?i câu h? ?i bên dư? ?i: Xương Rồng Cúc Biển Xương Rồng sống b? ?i cát ven biển lâu mà chẳng

Ngày đăng: 26/10/2022, 21:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan