Khi con 8 tháng tuổi – Tuần 4 pptx

6 295 0
Khi con 8 tháng tuổi – Tuần 4 pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Khi con 8 tháng tuổi Tuần 4 Tuần thứ 34, bé đã có thể nhìn rõ gần như người lớn về cả độ nét lẫn khoảng cách, kỹ năng điều khiển đôi bàn tay cũng khéo léo hơn rất nhiều và đây là lúc bạn nên bọc tất cả các ổ cắm điện tầm thấp lại. Bé cũng sẽ có những nỗi sợ vô cớ làm mẹ cũng mệt mỏi theo, hãy tìm giải pháp trấn an bé và trấn an cả chính mình nữa mẹ nhé! Bé có thể nhìn rõ rồi Bé đã có thể quan sát khắp phòng và bò đến lấy món đồ yêu thích của mình - Ảnh: Inmagine Thị lực của bé, trước kia chỉ khoảng 20/40, giờ đã gần như bằng người lớn cả về độ nét lẫn khoảng cách. Mặc dù khả năng nhìn các vật ở gần của bé vẫn là tốt nhất, bây giờ khả năng nhìn các vật ở xa cũng cho phép bé nhận ra người và đồ đạc trong phòng. Đang ở đầu phòng bé có thể nhìn thấy đồ chơi ở cuối phòng và cố gắng bò đến để lấy. Màu mắt hiện tại của bé gần như là màu thực của mắt rồi nhưng cũng có thể sau này còn thay đổi nữa. Sử dụng đôi tay Ở giai đoạn này có thể bé bắt đầu tìm kiếm các món đồ đánh rơi và dùng ngón tay trỏ để chỉ vào chúng. Bé có thể dễ dàng dùng các ngón tay để kéo một mẫu thức ăn rơi vãi ra và cầm nó bằng cách nắm bàn tay lại, rồi bé học cách mở bàn tay ra để ném các món đồ đi với độ chính xác cao hơn trước. Bé cũng có thể bắt đầu làm chủ kỹ năng dùng ngón cái và ngón trỏ để nhặt đồ lên. Bé cũng rất thích trò chọc và nhét ngón tay vào lỗ nên bây giờ là lúc thích hợp nhất để bọc các ổ cắm điện trong nhà. Nỗi sợ của bé Có những lúc bé sợ những thứ mà bé không thể hiểu nỗi. Có những thứ trước đây không hề làm bé chú ý như tiếng chuông cửa hay tiếng ấm nước reo khi sôi bây giờ cũng có thể làm bé sợ. Những lúc như vậy, điều quan trọng nhất bạn cần phải làm là an ủi và trấn an bé. Nói với bé bạn đang ở bên bé và bé sẽ không sao cả, rồi ôm bé vào lòng vỗ về. Cuộc sống của bạn: Khi việc chăm bé không còn đơn giản “Tạm dừng” là kỹ thuật uốn nắn trẻ xưa nay được nhiều cha mẹ (phương Tây) áp dụng với những đứa trẻ lớn bằng cách tạm ngừng chú ý tới trẻ. “Tạm dừng” cũng là một cách để cha mẹ thay đổi của cách cư xử của chính mình bằng cách giải tỏa bớt sự căng thẳng. Hãy để bố chơi với con để bạn có thể tĩnh tâm một lúc - Ảnh: Inmagine Khi bé đã biết di chuyển thì giữ bé rất vất vả. Khi cảm thấy nản quá, bạn hãy tự ép mình phải nghỉ ngơi để lấy lại cân bằng. Hãy cho bé tự chơi trong cũi một lát khi bạn cảm thấy bị quá tải. Đây cũng là một giải pháp tốt khi trẻ đang khỏe mạnh bình thường, nhưng khóc nhiều không rõ lý do làm bạn mệt mỏi bé sẽ chơi an toàn trong khi bạn có thời gian để bình tâm lại. Nếu bé khóc giữa đêm, hãy định thần vài phút trước khi vào xem bé có chuyện gì. Hít sâu vài hơi hoặc đếm từ 1 đến 10 trước khi phản ứng với một chuyện không hay nào đó cũng là những cách để giữ tinh thần cân bằng vào những ngày không vui. Ngoài ra, hãy làm như những ngày đầu bé mới sinh: thỉnh thoảng bạn hay tranh thủ đi ngủ khi bé ngủ. Và dĩ nhiên, hãy nhờ chồng cứu viện nếu được, không phải chỉ khi thấy áp lực mà nên thực hiện đều đặn. (Webtretho) Tuần thứ 34, bé đã có thể nhìn rõ gần như người lớn về cả độ nét lẫn khoảng cách, kỹ năng điều khiển đôi bàn tay cũng khéo léo hơn rất nhiều và đây là lúc bạn nên bọc tất cả các ổ cắm điện tầm thấp lại. Bé cũng sẽ có những nỗi sợ vô cớ làm mẹ cũng mệt mỏi theo, hãy tìm giải pháp trấn an bé và trấn an cả chính mình nữa mẹ nhé! Bé có thể nhìn rõ rồi Thị lực của bé, trước kia chỉ khoảng 20/40, giờ đã gần như bằng người lớn cả về độ nét lẫn khoảng cách. Mặc dù khả năng nhìn các vật ở gần của bé vẫn là tốt nhất, bây giờ khả năng nhìn các vật ở xa cũng cho phép bé nhận ra người và đồ đạc trong phòng. Đang ở đầu phòng bé có thể nhìn thấy đồ chơi ở cuối phòng và cố gắng bò đến để lấy. Màu mắt hiện tại của bé gần như là màu thực của mắt rồi nhưng cũng có thể sau này còn thay đổi nữa. Sử dụng đôi tay Ở giai đoạn này có thể bé bắt đầu tìm kiếm các món đồ đánh rơi và dùng ngón tay trỏ để chỉ vào chúng. Bé có thể dễ dàng dùng các ngón tay để kéo một mẫu thức ăn rơi vãi ra và cầm nó bằng cách nắm bàn tay lại, rồi bé học cách mở bàn tay ra để ném các món đồ đi với độ chính xác cao hơn trước. Bé cũng có thể bắt đầu làm chủ kỹ năng dùng ngón cái và ngón trỏ để nhặt đồ lên. Bé cũng rất thích trò chọc và nhét ngón tay vào lỗ nên bây giờ là lúc thích hợp nhất để bọc các ổ cắm điện trong nhà. Nỗi sợ của bé Có những lúc bé sợ những thứ mà bé không thể hiểu nỗi. Có những thứ trước đây không hề làm bé chú ý như tiếng chuông cửa hay tiếng ấm nước reo khi sôi bây giờ cũng có thể làm bé sợ. Những lúc như vậy, điều quan trọng nhất bạn cần phải làm là an ủi và trấn an bé. Nói với bé bạn đang ở bên bé và bé sẽ không sao cả, rồi ôm bé vào lòng vỗ về. Cuộc sống của bạn: Khi việc chăm bé không còn đơn giản “Tạm dừng” là kỹ thuật uốn nắn trẻ xưa nay được nhiều cha mẹ (phương Tây) áp dụng với những đứa trẻ lớn bằng cách tạm ngừng chú ý tới trẻ. “Tạm dừng” cũng là một cách để cha mẹ thay đổi của cách cư xử của chính mình bằng cách giải tỏa bớt sự căng thẳng. Khi bé đã biết di chuyển thì giữ bé rất vất vả. Khi cảm thấy nản quá, bạn hãy tự ép mình phải nghỉ ngơi để lấy lại cân bằng. Hãy cho bé tự chơi trong cũi một lát khi bạn cảm thấy bị quá tải. Đây cũng là một giải pháp tốt khi trẻ đang khỏe mạnh bình thường, nhưng khóc nhiều không rõ lý do làm bạn mệt mỏi bé sẽ chơi an toàn trong khi bạn có thời gian để bình tâm lại. Nếu bé khóc giữa đêm, hãy định thần vài phút trước khi vào xem bé có chuyện gì. Hít sâu vài hơi hoặc đếm từ 1 đến 10 trước khi phản ứng với một chuyện không hay nào đó cũng là những cách để giữ tinh thần cân bằng vào những ngày không vui. Ngoài ra, hãy làm như những ngày đầu bé mới sinh: thỉnh thoảng bạn hay tranh thủ đi ngủ khi bé ngủ. Và dĩ nhiên, hãy nhờ chồng cứu viện nếu được, không phải chỉ khi thấy áp lực mà nên thực hiện đều đặn. (Webtretho) Tuần thứ 34, bé đã có thể nhìn rõ gần như người lớn về cả độ nét lẫn khoảng cách, kỹ năng điều khiển đôi bàn tay cũng khéo léo hơn rất nhiều và đây là lúc bạn nên bọc tất cả các ổ cắm điện tầm thấp lại. Bé cũng sẽ có những nỗi sợ vô cớ làm mẹ cũng mệt mỏi theo, hãy tìm giải pháp trấn an bé và trấn an cả chính mình nữa mẹ nhé! . Khi con 8 tháng tuổi – Tuần 4 Tuần thứ 34, bé đã có thể nhìn rõ gần như người lớn về cả độ nét lẫn khoảng cách, kỹ năng điều khi n đôi bàn. đi ngủ khi bé ngủ. Và dĩ nhiên, hãy nhờ chồng cứu viện nếu được, không phải chỉ khi thấy áp lực mà nên thực hiện đều đặn. (Webtretho) Tuần thứ 34, bé

Ngày đăng: 16/03/2014, 20:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan