1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự quan tâm từ khái niệm đến mô hình giáo dục

14 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

Sự QUAN TĂM: TỬ KHÁI NIỆM ĐẾN MƠ HÌNH GIÁO DỤC Nguyền Phước Cát Tường Trần Thị T Anh Đinh Thị f Vân Nguyễn Tuấn Vĩnh Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế TÓM TẮT Giáo dục quan tâm (a pedagogy of care) cho học sinh nhu cầu ngày rị ng rãi gia đĩnh, nhà trường cộng đồng trở thành lĩnh vực nghiên cứu ứng cụng trọng Trong bổi cảnh ấy, việc phát triến khung lỷ thuyết vê khái niệm quan tâm, phản ánh quan điếm tích hợp làm tảng cho trình nghiên cứu ứng dụng trở nên cấp thiết Dựa tổng hợp phân tích dừ liệu lý thuyết thực nghiệm (empirical), nghiên cứu xây dựng khung lý thuyết khải niệm quan tâm; sở đó, đề xuất mơ hình giáo dục quan tâm nhà trưc Từ ktióa: Sự quan tâm; Mơ hình; Giáo dục Ngày nhận bài: 18/3/2022; Ngày duyệt đãng bài: 25/5/2022 Đặt vấn đề Trong thập kỷ gân đây, khoa học vê quan tâm (Science of Caring) đặc biệt nhấn mạnh vai trò quan trọng lực quan tâm (capacity to care) trọng đến việc thực hành quan tâm đời sống xã hội "Một xã hội coi trọng quan tâm lẫn nhau, moi quan hệ sẻ chia, yêu thương không trở nên tồt đẹp hơn, tử tế mà cịn bình đẳng công hơn" (Glenn, 2000, tr 84) Ớ đối trọng khác, Hollway (2006) khẳng định thiếu quan tâm khơng gây "đau khơ mà cịn gây chấn thương tâm lỷ, người lẽ phải trao quan tâm người cần nhận quan tâm Khi toàn nhóm người thiếu quan tâm lẫn nhau, văn hóa hận thù, ân ốn tạo tiép tục tái tạo kẻo dài sang chân tâm lý" (tr 2) bình diện lớn hon “ lực quan tâm vơ quan trọng khơng có nó, xã hội khơng thê tồn sổng sót được" (Hollway, 2006) TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, Số (279), - 2022 Sớm nhận vai trò quan trọng lực quan tâm, Noddings (1984) không ủng hộ chủ trương ưu tiên hàng đầu giáo dục phát triển trí tuệ Ơng tranh luận lực quan tâm “tiền đề tiên cho giáo dục” “thành phần quan trọng không thiểu giảo dục” Mục tiêu đào tạo người giàu tình yêu thương, biết quan tâm đến thân người khác hồn tồn khơng ngược lại với mục tiêu phát triển trí tuệ; mà thay vào đó, hướng đến việc tôn trọng phát triển lực mà người thực cần cho sống họ “Bất kỳ cá nhân hỗ trợ để sống đời biết quan tâm sâu sắc đến người khác, đến giới tự nhiên tạo vật đến việc bảo tồn giới mà người làm ” (Noddings, 1992, tr 2) Theo đó, ơng đề xuất cách tiếp cận khác giáo dục, chủ đề liên quan đến quan tâm - quan tâm đến thân, đến người thân thiết, đến người lạ, đến giới tự nhiên, đến thứ người tạo dựng, quan điểm, ý tưởng - đặt trung tâm chương trình đào tạo (Noddings, 1984) Theo xu hướng nhân văn này, năm gần đây, chương trình giáo dục quan tâm tiến hành nhiều quốc gia khác chương trình Cộng đồng Trường học yêu thương (Caring School Community program), Trung tâm Lớp học hợp tác (Center for the Collaborative Classroom, 2016), Trường học Yêu thương An toàn (Caring and Safe schools) Canada (Canada Ministry of Education, 2010) chương trình Trường học Hạnh phúc (Happy Schools) khu vực Châu Á Thái Bình Dương (UNESCO, 2016) có Việt Nam (Eurasia Learning Foundation and Association, n.d) Ớ chương trình này, học sinh giáo viên học cách để hiểu hơn, nhận giúp đỡ, để trải nghiệm cá nhân biết quan tâm đến người khác, đến thân mình; học cách để hợp tác với người khác, đế chịu trách nhiệm đế tôn trọng khác biệt văn hóa Khi lực quan tâm giáo dục quan tâm trở thành lĩnh vực nghiên cứu thực hành phát triển mạnh mẽ (Velasquez cộng sự, 2013), khái niệm “sự quan tâm” (care) - khái niệm đời thường quen thuộc - cần định nghĩa cách khoa học tường minh (Mc Namee Mercurio, 2007) “nó không xác định cách thống chất nguồn gốc, tình trạng nhận thức luận khơng rõ ràng” (Thomas, 1993, tr 649) Một cách thiết thực hơn, hiểu biết chất, đặc trưng quan tâm đặt tảng vừng vàng cho việc phát triển thiết kế cơng cụ đánh giá xác tính hiệu chương trình giáo dục quan tâm (Mind and Life Institute, 2014) Điều đề cho nhà nghiên cứu nhiệm vụ mới, tìm hiểu chất khái quát đặc trưng quan tâm Trong bối cảnh TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số (279), - 2022 vậy, sở tìm kiếm, tập hợp phân tích dừ liệu lý thuyết từ nghiên cứu trước, xây dựng khung lý thuyết cho khái niệm quan tâm, phản ánh đầy đủ quan điểm đa chiều, tích họp quan tâm Từ đó, chúng tơi dề xuất mơ hình thực hành giáo dục quan tâm nhà trường Phưong pháp nghiên cứu 2.1 Tiêu chí lựa chọn nghiên cứu Nghiên cứu lý luận đặt tảng lý thuyết: Đạo đức quan tâm (the ethics of care), quan tâm giáo dục (educational care) Noddings mơ hình ba quan tâm (three modes of care) Học viện Tâm trí Đời sống, Hoa Kỳ (Mind and Life Institute - MLI) Vì thế, sách, chương sách báo tiêu biểu lý thuyết gia tiếng quan tâm Noddings (1984, 1992, 1995), Engster (2007), Gastmans (1999), Held (2006), Kittay (2002), Slote (200' ), Tronto (2013) tài liệu MLI ưu tiên lựa chọn tìm hiểu nội hàm khái niệm quan tâm Kế đến nghiên cứu có trích dẫn tác ỊÌả kế Theo đó, nghiên cứu liên quan đến quan tâm sở lý thuyết rõ ràng khơng lựa chọn Đồng thời, báo gốc, tiếng Anh, có bình duyệt, lựa chọn Những luận án tiến sỹ đáp ứng yêu cầu lựa chọn 2.2 Cơng cụ từ khóa tìm kiếm Việc tìm kiếm nghiên cứu thực sở liệu (Psychinfo PubMed, SciDirect, Proquest Google Scholar), bao gồm từ khóa sau care (sự quan tâm), care ethics (đạo đức quan tâm), a pedagogy of care (giáo dục quan tâm), educational care (sự quan tâm giảo dục) Sau đó, chung tơi tiếp tục tìm kiếm thơng qua tài liệu tham khảo nghiên cứu K< t nghiên cứu bàn luận Trong lý luận quan tâm nghiên cứu trước, quan tâm thường định n ịhĩa thái độ, hành động lợi ích người khác, thứ khác thường miêu tả tập họp khái niệm chồng chéo 3.1 Sự quan tâm - khái niệm đa diện 3.1.1 Sự quan tâm - thải độ Một S3 tác giả mô tả quan tâm thái độ Chẳng hạn Mathai (2006) cho “sự quan tâm sản phẩm sinh học, mà thái độ đơi với với người khác, ni dưỡng TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số (279), - 2022 tương tác qua lại người mẹ đứa trẻ sau qua việc thực hành quan tâm cách liên tục” (tr 294) Khi hiểu thái độ, quan tâm hồi đáp đầy cảm thông chia sẻ hoàn cảnh người bị tổn thương cần giúp đỡ (Gastmans, 1999; Slote, 2007) Một cách cụ thể hcm, quan tâm mô tả nhạy cảm, lưu ý đến, chấp nhận, ủng hộ, đồng cảm cảm xúc, nhu cầu, mong muốn suy nghĩ người quan tâm Nhìn chung, với tư cách thái độ, quan tâm bao gồm hai khía cạnh nhận thức cảm xúc, phản ánh hành vi động thúc đẩy hành vi (Rosenberg Hovland, 1960) 3.1.2 Sự quan tâm - hành động Một số nhà lý thuyết khác lại cho cần hiểu quan tâm hành động đức tính động Theo Bubeck (1995), “một khải niệm theo nghĩa hẹp quan tâm hành động” (tr 160) “đáp ứng nhu câu nhân nhân khác, nơi mà tương tác mặt đổi mặt yêu tô quan trọng hoạt động tông thế, thân người cần đáp ứng không tự đáp ứng cho nhu cầu chinh được” (tr 129) Engster (2007) cho quan tâm thực hành bao gồm “mọi thứ làm đê giúp nhân khác đáp ứng nhu cầu sinh học quan trọng họ, giúp họ phát trỉên trì khả tránh giảm bớt đau đớn đau khô không cần thiết không mong muốn, đế có thê tồn tại, phát triên hoạt động xã hội” (tr 28) 3.1.3 Sự quan tâm - vừa thải độ, vừa hành động Một cách tống hợp hơn, số lý thuyết khác cho rằng, quan tâm kết họp thái độ hành động “Chỉ kết hợp thải độ quan tâm bên với khả thực hoạt động quan tâm (hành vi quan tâm) có thê đạt quan tâm tốt” (Gastmans, 1999, tr 216) Kẻ từ năm 1983 Graham định nghĩa quan tâm “hành động tình yêu”, tác giả khác đồng ý quan tâm khái niệm phức hợp với hai thành tố thiếu: thái độ hành vi Kittay (2002) phát biểu rằng: “Sự quan tâm khải niệm đa diện hành động, thái độ đức tỉnh Là hành động, quan tâm hành vi trì bình ơn thân người khác họ cần hô trợ Là thái độ, quan tâm biếu thị moi quan hệ tích cực, đầy cảm thông đầu tư vào hạnh phúc an lạc người khác Hành động có thê thực dù khơng có thái độ thích hợp Tuy nhiên, khơng có thải độ quan tâm, khơng nhận biết hiêu người khác yêu cầu đế đáp ứng đủng Vì thế, hành động mà khơng kèm với thái độ quan tâm khơng thê quan tâm tốt” (tr 259) TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số (279), - 2022 Không trực tiếp đề cập đến khía cạnh hành động thái độ định nghĩa, mưng cách xác định bốn thành tố quan tâm, Fisher Tronto (1990) ngụ ý hoạt động quan tâm thường kèm với thái độ quan tâm Những thành tố quan tâm là: (1) ý: có xu hướng nhận thức nhu cầu (2) trách nhiệm: sẵn sàng đáp ứng quan tâm đến nhu cầu; (3) lực: có kỳ quan tâm tốt hiệu (4) khả đáp ứng phù hợp: đặt quan điểm người khác không áp đặt quan điểm thân quar tâm người khác Xét cách tổng thể, tất khái niệm cho thấy quan tâm bao gồm ba mặt có tác động qua lại lẫn nhau: nhận thức, cảm xúc hành vi Held (2006) phát biểu rang: “Tất quan tâm bao gồm chu đáo, nhọy cảm đáp ứng nhu cầu” (tr 39) “Quan tâm tốt đòi hỏi nhiều có ỷ định tốt; quan tâm tốt thực hành kết hợp hoạt động, thái độ 1xà hiếu biết tình huống” (Gastmans, 2006, tr 137) Như vậy, hiếu quát quan tâm khái niệm đa diện bao gồm mặt nhận thức, cảm xúc hành vi diễn tả (1) ghi nhận nắm bắt tình nhu cầu liện người (nhận thức); (2) đối ứng tình cảm tích cực với tình nhu cầu trải qua cảm giác đồng cảm cảm thơr g với người (cảm xúc) (3) hành động để đáp ứng nhu cầu cá nhân I hành vi) 3.2 Sự quan tâm - khái niệm đa chiểu Sụ quan tâm không khái niệm đa diện mà cịn khái niệm đa chiều, Held (2006) thích mô tả quan tâm quan hệ xã hội Trên thực tế, khái ni ệm thể mối quan hệ xã hội quan tâm nhấn mạnh Noddings (1984) Theo đó, quan tâm không đơn giản hành vi, mà ;ự kết nối với người khác, dẫn dắt hành động lợi ích họ N oddings (1984) đặc biệt lưu ý quan tâm mối quan hệ qua lại hai cá nhân, bao gồm bên quan tâm bên quan tâm Người quan tâm ' ‘ trưng ■ đặc thái độ hành vi “hăng say ” “có động muốn thay đổi” Điều có nghĩa người quan tâm thực mở lịng, khơng phân biệt tiếp nl ận người quan tâm để thực nghe, nhìn, cảm nhận Igười muôn quan tâm cô găng truyền đạt Mặt khác, người qua,!,7 tâm phải tham gia vào vòng tương hỗ để nhận quan tâm tỏ rõ họ C :ỉ nhận quan tâm ghi nhận Nói cách đơn giản, quan tâm chông thê xảy người quan tâm không để ý đến, từ chối đáp ứng người quan tâm lại không muốn nhận quan tâm (Noddingí, 1984) Cùng quan điểm đó, Mortari (2016) cho tồn quí n tâm thiết phải cấp độ chủ động thụ động Ở cấp độ chủ động, đời người có đầy đủ hành vi liên quan đến việc quan tâm TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số (279), - 2022 đến người khác quan tâm đến Ờ cấp độ thụ động, người ta phải nhận quan tâm để phát triển khả tồn đê có sống tốt đẹp “Nhận nhận, quan tâm quan tâm, thực tế người mục đích người” (Noddings, 1984, tr 173) Do đó, định nghĩa mối quan hệ qua lại, khái niệm quan tâm bao gồm nhận quan tâm từ người khác quan tâm đến người khác/vật khác Tuy nhiên nhận thấy, hầu hết định nghĩa nhấn mạnh đến quan tâm đến người khác - “thiết lập mối quan hệ có ý nghĩa, khả tri kết nối cam kết đáp lại người khác cách nhạy cảm linh hoạt” (Goldstein Lake, 2000, tr 862) Hơn nữa, để mối quan hệ quan tâm phát triển trì, bên cạnh việc nhận quan tâm từ người khác, quan tâm đến người khác, quan tâm đển thân lên khía cạnh khơng thể thiếu Trong bối cảnh, đế quan tâm người khác trì tự nhiên, ơn định bền vừng, trước hết người cần phải quan tâm đến thân (MIL, 2004) Như Tronto (2013) khẳng định, điều cần thiết phải phản ánh sâu sắc nhu cầu quan tâm đến thân đảm bảo thân không bị lấn át quan tâm tới người khác Trong quan điểm, Monchinski (2010) nhận xét “không quan tâm đến thân khiến cá nhân khơng thể trở thành cá nhân có đạo đức, biết quan tâm cách có trách nhiệm với người khác” (tr 98) Do đó, nhà đạo đức (care ethicists) nhấn mạnh đến thành tố quan tâm quan trọng Một số lý thuyết gia đặc biệt lưu ý tự quan tâm đến thân định nghĩa họ quan tâm Chẳng hạn, Noddings (1992) nhấn mạnh người cần phải biết quan tâm đến tất họ thấy xung quanh Điều bao gồm thân họ, người khác, động vật, đồ vật chí ý tưởng Một định nghĩa chấp nhận phổ biến Fisher Tronto (1990) quan tâm đề cập rõ ràng đến khía cạnh tự quan tâm thân: “một loại hoạt động bao gồm thứ làm để kiến tạo, trì thay đổi “thế giới” chúng ta, để sống cách tốt Thế giới bao gồm thể chúng ta, thân môi trường chúng ta, tất tìm cách đan xen mạng lưới phức tạp trì sổng” (tr 126) Tổng hợp lại, MLI (2014) phản ánh chất quan hệ quan tâm thơng qua mơ hình ba quan tâm tích hợp vào mồi thành phần phụ thuộc vào hai thành phàn cịn lại (hình 1) Nói cách cụ thế, có xu hướng yêu đánh giá cao thân cảm thấy chào đón, hồ trợ, quý trọng tin cậy mà người khác dành cho ta ta có động lực quan tâm đến người khác cách tự nhiên bền vững đáp đền nối tiếp (pay it forward) Hoặc nhận thức rõ thân, điều TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số (279), - 2022 quan trọng giá trị chúng ta, dễ dàng đồng cảm rới người khác tự tin, cởi mở nhận quan tâm người khác (MIL, 2014) Nhận quan tâm (Receiving -care) Tụ quan tâm (Selfcare) Quan tâm đên người khác/vật khác (Extending care) Hình 1: Bộ ba mơ hĩnh quan tâm (MIL, 2014) Lý luàn phụ thuộc lẫn chiều hướng quan tâm chứng thực nghiên cứu thực nghiệm Nghiên cứu Kelly Duơasquier (2016) cho thấy trẻ em trẻ vị thành niên có mối quan hệ am ap với cha mẹ biết yêu thương thân biết chia sẻ, hồ trợ, quan tâm người khác Nghiên cứu Hermanto Zuroff (2016), Hermanto cộng (2017) cho thấy cá nhân không nhận quan tâm người khác quan tâm đến người khác có mức độ u thương tnân thấp Nhóm tác giả kết luận đạt thương thân bàng cách thực hành hai thói quen nhận quan tâm yêu thương người khác lúc Những người biết quan tâm đến người khac nhận quan tâm người khác khả quan tâm tới pan thân liền bị khiếm khuyết Dựa tre n quan niệm đa diện quan tâm, nhận quan tâm coi nhận thày đón nhận (1) ý người khác đến nhu cầu bạn (nhận thức); (2) cảm xúc đồng cảm người khác nhu cầu bạn (tình cảm) (3) hành động người khác để đáp ứng nhu Cầu bạn (hành vi) Quan tâm đến thân coi (1) nhận thấy hiểu nhu cầu thân (nhận thức); (2) phản ứng đồng cảm chấp nhận nhu cầu thân (tình ảm) (3) hành động đê đáp ứng nhu câu thân (hành vi) Quan tâm đến Igười/vật khác mô tả (1) để ý hiểu nhu cầu người/vật chác (nhận thức); (2) trải qua phản ứng cảm xúc tích cực trước nhu cầu :ủa người/vật khác (xúc cảm) (3) hành động để đáp ứng nhu cầu người, /ật khác (hành vi) TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, Số (279), - 2022 Bảng 1: Những định nghĩa quan tâm nghiên cứu trước Định nghĩa quan tâm Thái độ (Mặt nhận thức, cảm xúc) Hành động (Mặt hành vi) Nhận biết, hiểu rõ nhu cầu thể đồng cảm, cảm thông vói nhu cầu Hành động để đáp úng nhu cầu Mối quan hệ Nhận quan tâm Quan tâm đến thân Quan tâm đến người/ vật khác Là thái độ đồng cảm thúc đẩy người hành động (Slote, 2007) “Sự quan tâm sản phẩm sinh học, mà thái độ với người khác” (Mathai, 2006, tr 294) •/ Sự hồi đáp đầy cảm thơng hồn cảnh người bị tổn thương cần giúp đỡ(Gastmans, 1999) •/ “Một tượng xã hội cấu thành tái tạo hành động chúng ta” (Fine, 2007, tr 31) “Mọi thứ làm để giúp cá nhân khác đáp ứng nhu cầu sinh học quan trọng họ, giúp họ phát triển trì khả họ tránh giảm bớt đau đớn đau khổ khơng cần thiết khơng mong muốn, để họ tồn tại, phát triển hoạt động xã hội” (Engster, 2007, tr 28) •/ “Sự đáp ứng nhu cầu cá nhân cá nhân khác, nơi mà tương tác mặt đối mặt yếu tố quan trọng hoạt động tổng thể nơi mà nhu cầu có tính chất đến mức thân người cần đáp ứng tự đáp ứng cho họ được” (Bubeck, 1995, tr 129) •/ Một thái độ hiển thị rõ ràng hoạt động quan tâm tình cụ thể (Noddings, 1984) ự 10 ■/ TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số (279), - 2022 “Một khái nliệm đa diện hoạt động, quan tâm í ìng việc trì bình ổn thân n ững người khác họ cần lỗ trợ Là thái độ, quan tâm biểu thị nột mối quan hệ tích cực, đầy cảm thơng đầu tư vào hạnh phúc an lạc ngi ời khác (Kittay, 2002, tr 259) Sự quan târn phát triển thông qua tương tác giữ suy nghĩ, cảm xúc hành vi, hành vi ( người quan tâm người quan tâ n (McNamee, 1997; McNamee Thompson 1997) 10 Sự quan t im không đơn giản hành vi, mà cết nối với người khác, dẫn dắt chúnị ta hành động lợi ích họ (Noddings, 19 84) 11 Sự tồn quan tâm thiết phải cấp độ chủ động thụ động Ớ cấp độ chủ động, đe i người có đầy đủ hành vi liên qi lan đến việc quan tâm đến người khác quan t ìm đến Ở cấp độ thụ động, người ta phải nhận quan tâm để phát triển nhừ Ig khả tồn để có sống tốt đẹp (Mortari, 2016) 12 “Nhận nhận, quan tâm quan tâm, đài ' thực tế người ihừng mục đích họ” (Noddings, 19 84) 13 “Sự quan tâm cam kết thúc đẩy phát triển •iêng cá nhân người, nhung thừa nhận tính liên kết phụ thuộc lẫn Ig ta” (Hamington, 2004, tr 3) ■/ ■/ y/ ự ■/ ■/ ■/ ■/ •/ y/ ự 14 “Một loại h oạt động bao gồm thứ làm để kiến ạo, trì thay đổi “thế giới” chúng ta, ( ể sống tốt Thế giới bao gồm thể chúng ta, lân môi trường chúng ta, tất tìm cách đan xen mạng lưới phức tạp trì song” (Fisher Ạ Tronto, 1990, tr 126) 15 Năng lực khía cạnh, ba cân tâm 1ị đối tượng bên trải ■/ uan tâm lý tưởng bao gồm bốn tiía cạnh số lực cho nhận, lực tự quan mở rộng quan tâm đến Igười người ghiệm thực tế (Hollway, 2006) TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số (279), - 2022 y/ ■/ ự ■/ ■/ y/ ■/ •/ ■/ ■/ 11 16 Một thực hành đáp ứng nhu cầu - vật chất, tâm lý, văn hóa (Coop, 2006) 17 Chỉ kết họp thái độ quan tâm bên với khả thực hoạt động quan tâm (hành vi quan tâm) đạt quan tâm tốt (Gastmans, 1999, tr 216) 3.3 Những đề xuất cho thực hành giáo dục - mơ hình tồn diện cho giáo dục quan tâm Giáo dục “không quan tâm đến việc hiểu biết thứ mà liên quan đến việc thay đổi thân giới song” (Smith, 2012, đoạn 7) Nói cách khác, chất, giáo dục trình nguời lớn tiến hành nhằm cung cấp cho trẻ em thiếu niên hoạt động thiết thực, điều mà em làm cho thân cho người khác (Smith, 2012) Từ hiếu rằng, mục đích giáo dục trang bị cho học sinh công cụ để nhận quan tâm từ người khác, quan tâm đến thân người khác Tuy nhiên, câu hỏi đặt làm tạo điều kiện phát triển lực quan tâm học sinh (McNamee Mercurio, 2007) Khung lý thuyết khái niệm quan tâm xác định sở quan trọng cho việc phát triến lực quan tâm môi trường học đường Theo đó, để đạt hiệu tốt nhất, chương trình nâng cao lực quan tâm phải đồng thời giải ba phương diện ba chiều hướng quan tâm, với hiểu biết rằng, phương diện chiều hướng tác động bổ túc cho Đặc biệt, theo đề xuất MLI (2014), “việc rèn luyện ba chiều hướng hồ trợ phát triển lực quan tâm học sinh cách đầy đủ hiệu nhất” (tr 11) Mơ hình bắt đầu với nhận quan tâm kết nối với người khác trải nghiệm tin cậy, yêu thương, quý trọng tảng vừng chác để mở rộng quan tâm đến người/vật khác quan tâm đến thân Quan trọng hơn, việc tập trung phát triển chiều hướng ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe tâm thần cá nhân Các nghiên cứu thực chứng chứng minh rằng, việc quan tâm đến người khác dẫn đến mức độ an lạc cao phát triển từ hai thành phần lại nhận quan tâm tự quan tâm đến thân; khơng, dẫn đến kiệt sức q đồng cảm (empathetic distress) (MLI, 2014) Nghiên cứu Cosley cộng (2010) cho thấy nhận hồ trợ người khác phải kết hợp với quan tâm tới người khác đem lại an lạc (well-being) Nghiên cứu Nguyen Phuoc cộng (2020) cho thấy cá nhân “cho nhiều” mà “nhận lại ít” quan tâm có trải nghiệm stress nhiều Bên cạnh đó, đồng cảm cảm xúc đem lại an lạc cho trẻ vị thành niên có lịng trắc ẩn tự thân (self-compassion) tốt; với 12 TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, sổ (279), - 2022 trẻ th iếu yêu thương thân mình, đồng cảm cảm xúc lại đem đến nguy stress, rối loạn hành vi cảm xúc khác, chí thù hận (Nguyen Phuoc cộng sự, 2019) Sự cân chiều hướng thực đem lại bình ổn sức khỏe tâm thần Cách hiệu đế tạo điều kiện phát triển lực quan tâm cung cấp hướng dẫn rõ ràng thúc đẩy q trình khái qt hóa cách tạo hội đê thực hành kỹ xuyên suôt ngày học, thông qua hoạt động trường học, từ hoạt động học tập mơn văn hóa hoạt động ngoại khóa (Center for the Collaborative Classroom - Trung tâm Lớp học Họp tác, 20 16) Do đó, tùy theo điều kiện trường, chương trình giáo dục quar tâm cho học sinh thực theo bốn cách tiếp cận sau: (1) Thứ nhất, lực quan tâm dạy mơn học độc lập bất :ứ môn học văn hóa khác Các học xếp theo thời khóa biểu thường xuyên với kế hoạch dạy học cụ thể để cung cấp hướng dẫn rõ ràng, bước nhằm hình thành cho học sinh ba lực quan tâm Trong buổi học này, chủ đề thiết kế phù hợp với lứa tuổi nhận biết tìm kiếm nguồn lực quan tâm, vượt qua trở ngại để nhận quan tâm, giao tiếp hiệu quả, gắn nhãn cảm xúc, ứng phó với lo lắng căng thẳng, với tự trích thân, phát triển đồng cảm lòng trắc ẩn, giải xung đột đưa định có trách nhiệm Các kỹ thuật dạy học trải nghiệm, thảo luận, viết nhật ký, làm việc nhóm nhỏ đóng vai cần sử dụng đế thu hút tham gia học sinh (2)11hứ hai, lực quan tâm tích hợp mơn học văn hóa liên quan Ngữ văn, Lịch sử, Đạo đức, Giáo dục công dân Giáo viên cần lồng ghép nội dung quan tâm vào học thực hành; cụ thể hơn, họ nên xác định rõ lực quan tâm dạy giáo án cách thu hút học sinh tham gia ký thuật học tập trải nghiệm (3) Thứ ba, giáo viên nhân viên nhà trường làm gương việc thực nỉíng lực quan tâm “Tó/ làm, làm, bạn làm” - để tạo môi trường học tập an t< )àn tôn trọng, hồ trợ thu hút tham gia tích cực học sinh Giáo viên cần qu in lý tốt cảm xúc mình, ứng phó tốt với tình căng thẳng dạy học mối quan hệ nhà trường Cách tiếp cận bao gồm việc thiết lập mơi trường học tập tích cực, nơi mà quy tắc chia sẻ, tiêu chuẩn m ỊC tiêu tích cực lóp học học sinh giáo viên xây dựng thống nhất; nơi mà giáo viên sử dụng phương pháp dạy học họp tác tạo hội cho học sin khám phá sở thích phát triển mạnh (4) (mối cùng, học sinh cần tạo hội trải nghiệm để phát triển lực quan tâm học lớp hoạt động ngoại khóa từ thiện, hoạt íộng cộng đồng TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, số (279), - 2022 13 Kết iuận Các chứng lý thuyết thực nghiệm cung cấp hiểu biết toàn diện nhiều phương diện nhiều chiều hướng quan tâm, mơ tả quan tâm q trình mối quan hệ cá nhân với với người khác, bao gồm ý đến hồn cảnh nhu cầu, cảm giác thơng cảm, đồng cảm với nhu cầu, hành động để đáp ứng nhu cầu người khác Cùng với đó, chương trình giáo dục quan tâm phải đồng thời giải ba phương diện chiều hướng quan tâm, nhằm giúp em thực đạt hạnh phúc trường học sống cách sử dụng thực hành chiến lược nhận quan tâm, phát triến khả tự quan tâm mở rộng quan tâm đến với người khác Tài liệu tham khảo Bubeck G (1995) Care, gender andjustice Oxford: Oxford University Press Canada Ministry of Education (2010) Caring and safe schools, http://www.edu.gov on.ca/eng/general/ elemsec/speced/caring safe_school.pdf Center for the Collaborative Classroom (2016) Empowering teachers to create classrooms where students learn from, care for, and respect one another https://www collaborativeclassroom.org/ Coop D (2005) The Oxford handbook of ethical theory Oxford University Press Cosley B.J., McCoy Sh.K., Saslow L.R., Epel E.s (2010) Is compassion for others stress buffering? Consequences of compassion and social support for physiological reactivity to stress Journal of Experimental Social Psychology Vol 46 p 816 - 823 Engster D (2007) The heart ofjustice Oxford: Oxford University Press Eurasia Foundation and Association (n.d.) Giáo dục quan tâm [A Pedagogy of Care] https:// eurasia -foundation.org/vi/cac-du-an-thuc-hien-boi-quy-eurasia Fine M.D (2007) A caring society? Care and dilemmas of human service in the 21st century Palgrave Macmillan Fisher B and Tronto J (1990) Toward a feminist theory of caring In E.K Abel & M.K Nelson (eds.) Circles of care: Work and identity in women’s lives, p 35 - 62 Albany: State University of New York Press 10 Gastmans c (2006) The care perspective in healthcare ethics In A.J Davis, V Tschudin & L de Raeve (eds.) Essentials of Teaching and Learning in Nursing Ethics, p 135 - 148 London, England: Livingstone 11 Gastmans c (1999) Care as a moral attitude in nursing Nursing Ethics Vol p 214-223 12 Glenn E.N (2000) Creating a caring society Contemporary Sociology Vol 29 p 84 - 94 14 TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, SỐ (279), - 2022 13 Goldstein L and Lake V (2000) “Love, love, and more love for children Exploring preservice teacher’s understandings of caring Teaching and Teacher Education Vol 16 p 861 - 872 14 Graham H- (1983) Caring: A labour of love In Janet Finch and Dulcie Groves (eds) A laborr of love: Women, work and caring, p 13 - 30 London, Routledge and Kegan Paul 15 Hamington M and Miller D (ed.) (2006) Socializing care New York: NY: Rowman & Littlefield 16 Held V (2006) Feminist Moral inquiry and the feminist future In V Held (ed.) Justice and Care p 153 - 176 Boulder Co: Westview Press 17 Hollway V (2006) The capacity to care: Gender and ethical subjectivity London: Routledge 18 Hermanto N and Zuroff D.c (2016) The social mentality theory ofself-compassion and self-reassurance: The interactive effect of care-seeking and caregiving The Journal of Social Psychology Vol 156 p 523 - 535 19 Hermanto N., Zuroff D.C., Kelly A.c and Leybman M.J (2017) Receiving support, giving support, and self-reassurance: A daily diary test of social mentality theory Personality ar d Individual Differences Vol 107 p 37 - 42 20 Kittay E.7 (2002) When caring is just and justice is caring: Justice and mental retardation In E.F Kittay & E.K Feder (eds.) The subject of care: Feminist perspectives on dependency, p 257 - 276 Oxford: Rowman & Littlefield 21 Kelly A.c and Dupasquier J (2016) Social safeness mediates the relationship between reca led parental warmth and the capacity for self-compassion and receiving compassion Personality and Individual Differences Vol 89 p 157 - 161 22 Mathai A VI (2006) Sexual decision making and AIDS in Africa, A look at the social vulnerability ( fwomen in SubSaharan Africa to HIV/AIDS: A Kenyan example Germany: Kassel Univer sity Press 23 McNameỉ A.s (1997) Ecological caring: A psychological perspective on the person/environment relationship In Patricia J Thompson (ed.) Environmental education fcr the 21st century: International and interdisciplinary perspectives, p 259 - 268 New York: Peter Lang 24 McNamee A.s and Mercurio L.M (2007) Who cares? How teachers can scaffold children s ability to care: A case for picture books Early Childhood Research & Practice Vol Retrie\ ed from http://ecrp.uiuc.edu/v9nl/mcnamee.html 25 McNamee A.s and Thompson P.J (1997) Home economics education and early childhood education: The Hestian connection Canadian Home Economics Journal Vol 47 p 62 65 Retrieved from https://files.eric.ed.gov/fulltext/ED396835.pdf TẠP CHÍ TÂ VI LÝ HỌC, SỐ (279), - 2022 15 26 Mind and Life Institute (2014) A call to care' Teacher’s professional development guide Version Mind and Life Institute Virginia The USA 27 Monchinski T (2010) Education in Hope: Critical pedagogies and the ethics ofcare New York: Peter Lang 28 Mortari L (2016) For a pedogogy of care Philosophy Studies Vol p 455 - 463 29 Nguyen Phuoc C.T., Beyers w and Valcke M (2020) Care competencies in adolescents: Development of a new measure and relationships with well-being Current Psychology DOI: 10.1007/sl2144-019-00603-4 30 Nguyen Phuoc C.T., Beyers w and Valcke M (2019) Balancing you and me: The moderating role of self-compassion in the relationship between empathy and well­ being among adolescents In 19th European Conference on Developmental Psychology ECDP 2019: Abstract book p 483 - 483 Athens, Greece: European Association for Developmental Psychology (EADP) 31 Noddings N (1984) Caring: A feminine approach to ethics and moral education Berkeley, CA: University of California Press 32 Noddings N (1992) The challenge to caring in schools: An alternative approach to education Teacher College, Columbia University 33 Noddings N (1995) Teaching theme of care [PDF file] Phi Delta Kappa Vol 76 p 675 - 679 https://www.bu.edu/ccsr/files/2011/04/Spring-2007.pdf 34 Rosenberg M.J and Hovland C.I (1960) Cognitive, affective, and behavioral components of attitude In M Rosenberg, c Hovland, w McGuire, R Abelson & J Brehm (eds.) Attitude organization and change New Haven CT: Yale University Press 35 Slote M (2007) The ethics of care and empathy New York NY: Routledge 36 Smith M.K (2012) “What is pedagogy?”, the encyclopedia of informal education Retrieved from http://infed.org/mobi/what-is-pedagogy/ 37 Thomas c (1993) De-constructing concepts ofcare Sociology Vol 27 p 649 - 669 DOI: 10.1177/ 0038038593027004006 38 Tronto J (2013) Caring democracy' Markets, equality and Justice NYU Press 39 Velasquez A., West R., Graham c and Osguthorpe R (2013) Developing caring relationships in schools: A review of the research on caring and nurturing pedagogies Review of Education Vol p 162 - 190 40 UNESCO (2016) Happy schools! A framework for learner well-being in the AsiaPacific https://unesdoc unesco.Org/ark:/48223/pf0000244140 16 TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, SỐ (279), - 2022 ... 3.2 Sự quan tâm - khái niệm đa chiểu Sụ quan tâm không khái niệm đa diện mà khái niệm đa chiều, Held (2006) thích mơ tả quan tâm quan hệ xã hội Trên thực tế, khái ni ệm thể mối quan hệ xã hội quan. .. độ quan tâm bên với khả thực hoạt động quan tâm (hành vi quan tâm) đạt quan tâm tốt (Gastmans, 1999, tr 216) 3.3 Những đề xuất cho thực hành giáo dục - mơ hình tồn diện cho giáo dục quan tâm Giáo. .. nhận, quan tâm quan tâm, thực tế người mục đích người” (Noddings, 1984, tr 173) Do đó, định nghĩa mối quan hệ qua lại, khái niệm quan tâm bao gồm nhận quan tâm từ người khác quan tâm đến người

Ngày đăng: 26/10/2022, 20:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w