1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế hệ cần của cầu truyền tải kock sức nâng Q= 63 t

107 1,4K 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 2,46 MB

Nội dung

Tài liệu tham khảo kỹ thuật công nghệ cơ khí Thiết kế hệ cần của cầu truyền tải kock sức nâng Q= 63 t

Trang 1

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP HỒ CHÍ MINHKHOA CƠ KHÍ-NGÀNH MÁY XÂY DỰNG

Mã số sinh viên : MX05005

Trang 2

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CẦU CHUYỂN TẢI

Chương 1: Giới Thiệu Về Cầu Chuyển Tải KOCK

1.1 Các thông số cơ bản của cầu chuyển tải:- Công suất định mức:

+ Dưới khung chụp co duỗi: 65Tf+ Dưới cần nâng hàng: 60 Tf- Loại container bốc xếp:

+ 20ft, 40ft, 45ft+ 2 cont 20ft cùng lúc- Loại khung chụp:

- Khoảng trống giữa các chân giàn: 17m

- Chiều cao dưới khoảng trống thanh đỡ của giàn: 13m- Tốc độ nâng/hạ hàng:

+ Với tải định mức: 50m/phút+ Với cont rỗng: 120m/phút- Tốc độ xe con: 150m/phút

- Tốc độ di chuyển cả cầu chuyển tải: 45m/phút- Tốc độ nâng cần: 5phút/chiều

- Điều chỉnh cont lệch tâm:

+ Cân bằng (trimmen): +/- 30

+ Nghiêng (list): +/- 30

+ Xiên (skew): +/- 30

Trang 3

1.2 Cấu tạo chung của cầu chuyển tải:

Hình 1.2: Bản vẽ tổng thể

1- Thanh giằng dầm biển; 2- Giá chữ A; 3- Thanh giằng dầm bờ; 4- Nhà điều khiểnđiện; 5- Nhà tời nâng cần; 6- Dầm chính phía bờ; 7- Cáp tràng hoa; 8- Cabin lái; 9- Ngángchụp; 10- Tời cuốn cáp điện; 11,12,13- Thanh giằng; 14- Dầm chính phía biển

Trang 4

- Cần chuyển tải KOCK được dẫn động bởi động cơ điện với nguồn cung cấp từ lưới điện quốc gia, cơ cấu di chuyển của KOCK di chuyển trên ray được lắp đặt cốđịnh trên cầu tàu.

- Nguồn điện được thông qua cáp cuộn trên rulô quay được theo hai chiều và được dẫn động bởi hai động cơ điện.

- Cầu chuyển tải KOCK được dùng cho việc xếp dỡ container bằng phương tiện là khung chụp có hệ thống khung lồng, có khả năng thay đổi chiều dài tùy theo kích thước mà container được xếp dỡ Ngoài ra, cầu chuyển tải KOCK còn đặc biệt hơn các cầu chuyển tải khác ở Việt Nam ở chỗ nó sử dụng loại ngáng chụp hiện đại có khả năng gấp cùng lúc 2 container 20ft Trong các trường hợp đặc biệt, nó còn được dùng để xếp dỡ hàng bách hóa bằng phương tiện chuyên dùng Cả hai phương tiện mang hàng trên được liên kết với dầm chính phía bờ và ghép đôi với xe con

- Cầu chuyển tải có cấu trúc cần một dầm với phần công-xôn phía nước và dầm phía bờ Phần công xôn phía trước có thể nâng và hạ ra phía trước hoặc ra sau cấu trúc bằng bộ máy nâng cần được lắp đặt trong nhà tời của bộ máy nâng hạ cần - Tại chân C có thang máy và hệ thống cầu thang bộ.

- Tại chân B có hệ thống dây điện và máng điện được truyền lên cho các cụm máy hoạt động của cầu chuyển tải.

- Đường chạy của xe con là đường ray phía trên dầm chính và hệ thống điện cung cấp cho xe con thông qua hệ thống cáp tràng hoa được lắp đặt sau dầm chínhphía bờ.

- Cabin buồng lái được treo trên hệ thống cabin, hệ thống treo cabin được lắp vớibộ máy di chuyển cabin và được liên kết với tải của xe con bằng các thanh giằng liên kết, hướng của người điều khiển cầu chuyển tải về phía biển và trên khung chụp.

- Các cơ cấu của cầu chuyển tải gồm: cơ cấu nâng hạ hàng, cơ cấu di chuyển xe

Trang 5

Với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, đặc biệt là trong lĩnh vực vật liệu, ngườita đã chế tạo ra cầu chuyển tải với kết cấu thép rất gọn, thẩm mỹ nhưng vẫn đảmbảo đầy đủ những tiêu chuẩn về an toàn, làm việc và có tính kinh tế nhất Kết cấuthép của cầu chuyển tải được chia ra 3 phần chính:

+ Kết cấu thép khung đỡ.

+ Dầm chính phía bờ và các cơ cấu điều khiển.

+ Dầm chính phía nước và hệ thống puly nâng hạ côngxon.a Kết cấu thép khung đỡ:

Kết cấu thép khung đỡ của cầu chuyển tải KOCK bao gồm các phần sau:+ 4 cụm cơ cấu di chuyển A,B,C,D.

+ Dầm ngang phía biển, dầm ngang phía bờ.+ 2 Khung chữ U.

+ U1(B-C) phía phải: chân đứng phía trên B, C và dầâm ngang liên kếtdầm đứng B,C.

+ U2(A-D) phía phải: chân đứng phía trên A, D và dầâm ngang liên kếtdầm đúng A, D.

+ 4 chân đứng phía trên (dầm liên kết U):

+ 2 chân đứng phía A-D và các thanh giằng ngang + giằng chéo.+ 2 chân đứng phía B-C và các thanh giằng ngang + giằng chéo.+ Giá chữ A và các thanh giằng.

b Kết cấu thép dầm chính phía bờ:+ Dầm chính phía bờ.

+ Các thanh giằng của dầm chính phía bờ.

+ Các cấu kiện và bộ phận công tác của cẩu chuyền tải.c Kết cấu thép dầm chính phía nước:

+ Dầm chính phía nước.

+ 6 thanh giằng của dầm chính phía nước.+ Hệ thống puly nâng hạ dầm chính phía nước.

Trang 6

Các thông số cơ bản để tính toán kết cấu thép:

Kết cấu thép là phần chịu lực chính của toàn bộ cầu chuyển tải, đây là phầncó tỉ trọng về khối lượng lớn nhất, khoảng 6080% tổng khối lượng cầu chuyểntải Cho nên việc tính toán kết cấu thép có ý nghĩa rất quan trọng, nó quyết địnhđến sự an toàn khi làm việc của bản thân cầu chuyển tải và các cơ cấu khác Kếtcấu thép cầu chuyển tải có dạng hộp được cấu tạo từ các tấm thép và các đoạndầm liên kết với nhau bằng mối ghép bulông hay hàn.

Các thông số kích thước:

- Chiều dài toàn dầm: Ltoàn dầm=69 (m)- Khẩu độ ray: L=24 (m)

- Khoảng cách giữa hai chân: 16,5 (m)

- Tầm với làm việc max tính từ tâm ray phía biển: 50 (m)- Tầm với làm việc max tính từ tâm ray phía bờ: 15 (m)

Các thông số về khối lượng:

- Khối lượng toàn bộ cầu chuyển tải: Gc (T)

- Khối lượng xe con và cụm tời nâng hàng: Gx=30,1 (T)- Khối lượng nhà tời nâng cần: 5,54 (T)

- Khối lượng dầm chính phía biển: 86,530 (T)- Khối lượng dầm chính phía bờ: 67,4 (T)

Các thông số về vật liệu:

Vật liệu kết cấu thép cầu chuyển tải là thép CT3 có các đặc trưng cơ tính sau:- Môđun đàn hồi khi kéo: E = 2,1.106 kG/cm2

- Môđun đàn hồi trượt: G = 0,81 106 kG/cm2

- Giới hạn chảy: c= 2400 – 2800 kG/cm2

- Độ dai va đập: ak = 50 – 100 J/ cm2

- Khối lượng riêng:  = 7,83 T/ m3

- Độ dãn dài khi đứt: 0 = 21%- Ứng suất cho phép lớn nhất:

270

Trang 7

Trường hợp tải trọng:

Khi cầu trục làm việc, nó chịu nhiều loại tải trọng khác nhau tác dụng lên kếtcấu Các tải trọng có thể tác động thường xuyên hoặc không thường xuyên, theoqui luật hoặc không theo qui luật, tải trọng tĩnh hoặc động, tải trọng tác động theophương thẳng đứng hoặc phương ngang… Từ sự phối hợp đa dạng của các loại tảitrọng, người ta chia ra các trường hợp tải trọng tính toán như sau:

a Trường hợp tải trọng I:

Tải trọng bình thường ở trạng thái làm việc, phát sinh khi máy làm việc ở điềukiện bình thường Trường hợp này dùng để tính bền các chi tiết theo mỏi Các tảitrọng thay đổi được qui đổi thành tải trọng tương đương.

b Trường hợp tải trọng II:

Tải trọng lớn nhất ở trạng thái làm việc, phát sinh khi cầu trục làm việc ở điềukiện nặng nhất Các tải trọng này gồm các lực cản tĩnh cực đại, tải trọng độngcực đại khi mở (hoặc phanh) máy (hoặc cơ cấu) đột ngột… Trường hợp này dùngđể tính các chi tiết theo điều kiện bền tĩnh.

c Trường hợp tải trọng III:

Tải trọng cực đại ở trạng thái không làm việc Các tải trọng tác dụng lên cầuchuyển tải gồm có: trọng lượng bản thân cầu chuyển tải, gió bão tác dụng lên cầuchuyển tải ở trạng thái không làm Trường hợp này dùng để tiến hành kiểm tra độbền kết cấu và tính ổn định cần trục ở trạng thái không làm việc.

Bảng tổ hợp các trường hợp tải trọng:

Ở trạng thái làm việc của máy trục, người ta tổ hợp các tải trọng tác dụng lênkết cấu và chia thành các tổ hợp tải trọng sau:

- Tổ hợp Ia, IIa: hai tổ hợp này tương ứng với trường hợp cầu chuyển tải và xecon đứng yên, chỉ có cơ cấu nâng làm việc, tính toán khi khởi động (hoặc hãm) cơcấu nâng một cách từ từ (Ia) hoặc đột ngột (IIa).

- Tổ hợp Ib, IIb: hai tổ hợp này ứng với trường hợp cầu chuyển tải đứng yên, xecon mang hàng di chuyển, khởi động (hoặc phanh) từ từ (Ib), hoặc đột ngột (IIb).Trong trường hợp này, cơ cấu nâng không làm việc hoặc làm việc với gia tốc ổnđịnh.

- IIc: cầu truyền tải không di chuyển, xe con có hàng di chuyển và phanh xecon đột ngột tổ hợp này chỉ dùng để tính chân của cầu truyền tải

- Tổ hợp III: cầu chuyển tải không làm việc, chịu tác dụng của tải trọng gió

Trang 8

Bảng tổ hợp tải trọng:

Loại tải trọng

Các trường hợp tải trọng

 rk /nI  c/nII  c/nIII

Tổ hợp tải trọng

Trọng lượng xe tời Gx có tính đến hệ số kđ

Trọng lượng hàng nâng Q (cả thiết bị mang hàng) có tính đến hệ sô kđ, 

Xác định các thành phần trong bảng tổ hợp tải trọng:

vì em chỉ tính toán hệ cần nên chỉ dưa các thông số trọng lượng cần và các trọnglượng tác dụng lên nó.

Trọng lượng bản thân cần trục, xe con và hàng:

a Trọng lượng bản thân cần trục:

Trọng lượng bản thân cầu chuyển tải bao gồm trọng lượng phần kết cấu thép,nhà tời nâng hạ dầm biển, thiết bị điện, cabin điều khiển… Dựa vào hồ sơ kỹ thuậtcủa các loại cầu chuyển tải thông dụng có cùng sức nâng và hồ sơ mời thầu, ta

Trang 9

- Số lượng thanh giằng:

+ 5 thanh giằng số hiệu L100x75x7, chiều dài 48500 mm=> Tổng trọng lượng các thanh giằng: Qg =772,578 kG.

- Diện tích mặt cắt trung bình của thanh: Ftb =200900 (mm2)

- Chiều dài tổng thể của dầm ngang trên phía trước: Ltt =48500 (mm)=> Tổng trọng lượng của dầm ngang trên phía trước:

Q =kQ.(Qg +Ftb.Ltt.t)=20785,97 (kG)- Trọng lượng dầm ngang trên chính:

- Số lượng thanh giằng:

+ 2 thanh giằng số hiệu L125x75x7, chiều dài 7800 mm+ 2 thanh giằng số hiệu L125x75x7, chiều dài 15000 mm+ 6 thanh giằng số hiệu L125x75x7, chiều dài 42500 mm+ 1 thanh giằng số hiệu L125x75x7, chiều dài 20460 mm=> Tổng trọng lượng các thanh giằng: Qg =2067,12 kG.

- Diện tích mặt cắt trung bình của thanh: Ftb =251500 (mm2)

- Chiều dài tổng thể của dầm ngang trên phía sau: Ltt=42500 (mm)=> Tổng trọng lượng của dầm ngang trên chính:

Q =kQ.(Qg+Ftb.Ltt.t )=25297,233 (kG)

b Trọng lượng xe con:

Đây là loại cầu chuyển tải có kết cấu xe con khác hẳn so với những cần trụctrước đây Cụm tời nâng hàng của cầu chuyển tải không được đặt cố định lên kếtcấu thép mà đặt thẳng lên xe con làm cho trọng lượng của xe con tăng lên đángkể: Gx=30,1 (T)

Trọng lượng hàng nâng và bộ phận mang hàng:

- Tổng trọng lượng hàng nâng và bộ phận mang hàng: Q=80 (T)- Trọng lượng hàng tương đương:

Qtd . = 0,8.80=64 (T) (4.1)[05]Trong đó:

+ Qtd: trọng lượng hàng tương đương khi tính kết cấu thép

+ =0,8: số tương đương phụ thuộc vào chế độ làm việc của máytrục, tra bảng (4.1)[05]

- Hệ số động khi nâng (hạ) hàng II:

II

Trang 10

Trong đó:

+ mx=30,1 (T): khối lượng xe con

+ mh=80 (T): khối lượng hàng và bộ phận mang+ j=1,63 (m/ s2): gia tốc khi khởi động (hãm) xe conThay vào:

P =(30,1 + 80).103 1,63=179463 (N)=17946 (KG) Tải trọng gió tác dụng lên kết cấu:

+ pg: áp lực gió tác dụng lên máy trục, kG

+ FH =Fv+FC =610 (m2 ): diện tích chắn gió tính toán của kết cấu vàvật nâng (trong trạng thái làm việc), m2

- Diện tích chắn gió của vật nâng Fv =30 m2, tra theo bảng (4.2)[05]- Diện tích chắn gió của kết cấu:

Trong đó:

+ kc=1: hệ số độ kín đối với thép hộp

+ Fb= 580 m2: diện tích bao của kết cấu được tính gần đúng thôngqua các mặt cắt giả định trước và kích thước hình học của cầu chuyển tải

- Aùp lực gió tác dụng lên máy trục:

 0 ncq

+ c=1,2: hệ số khí động học của kết cấu, tra bảng (4.6)[05]

+ =1,25: hệ số kể đến tác dụng động của gió lên kết cấu, tra bảngđối với cần trục có độ cứng vững cao

+ =1: hệ số vượt tải, lấy đối với phương pháp ứng suất cho phépThay vào (4.6):

Trang 11

như sau (chi tiết xem phần bản vẽ Kết Cấu Thép):

Dầm ngang trên chịu tác dụng chủ yếu của momen uốn nên tiết diện dầmđược chế tạo có xu hướng to dần về phía giữa dầm, do đó đối với dầm này ta sẽquan tâm chủ yếu đến tiết diện giữa dầm là chỗ có momen uốn lớn, tiết diện đầudầm là chỗ có momen uốn nhỏ nhưng tiết diện dầm cũng nhỏ.

- Mặt cắt dầm phụ :

- Mặt cắt tiết diện: F=200900 (mm2)

- Tổng momen tĩnh của tiết diện đối với trục x1 – x1: S=117600000 (mm3)- Tọa độ trọng tâm của tiết diện đối với trục x1 – x1: Z0=693,7 ( mm )

- Momen quán tính của tiết diện đối với trục x – x: Jx=19,87.1010 (mm4)- Momen chống uốn của tiết diện đối với trục x-x: Wx=177,1.106 (mm3)- Momen quán tính đối với trục y – y: Jy=6,167.1010 (mm4)

- Momen chống uốn đối với trục y-y: Wy=104,8.106 (mm3

- Mặt cắt dầm chính :

Trang 12

Hình 4.5: Mặt Cắt Dầm Ngang Trên ở Giữa Dầm

- Mặt cắt tiết diện: F=251500 (mm2)

- Tổng momen tĩnh của tiết diện đối với trục x1 – x1: S=129360000 (mm3)- Tọa độ trọng tâm của tiết diện đối với trục x1 – x1: Z0=693,7 ( mm )

- Momen quán tính của tiết diện đối với trục x – x: Jx=43,31.1010 (mm4)- Momen chống uốn của tiết diện đối với trục x-x: Wx=290,3.106 (mm3)- Momen quán tính đối với trục y – y: Jy=8,159.1010 (mm4)

- Momen chống uốn đối với trục y-y: Wy=136,6.106 (mm3)

Trang 13

Q=50T Q=63T

trường hợp tải trọng IIa :

xét nội lực dầm khi chịu tải trọng bản thân, trọng lượng xe con, và trọng lượnghàng nâng.tải trọng gió, lực quán tính theo phương ngang của cần trục:

Trọng lượng của bồng lái:Qbl = 5,54 T

Luc phân bố của buồng máy là:

q3 = Qbl / l = 5540 / 10 = 554 ( kg/ m) Tổng trọng lượng của dầm ngang trên phụ :

Q =kQ.(Qg +Ftb.Ltt.t)=20785,97 (kG)lực phân bố trên dầm phụ là:

)/(48,5685,44233,25297/ 2

trọng lượng xe con Gx=30,1 (T)

Trọng lượng hàng nâng và bộ phận xe con mang hàng:

Trang 14

+ Qtd: trọng lượng hàng tương đương khi tính kết cấu thép+ II=1,2 hệ số động khi nâng hàng

sơ đồ chụi lực:

q2=568,48kg/m q3=545kg/mRB

xét nội lực của dầm phụ :

Tính phản lực các gối đỡ: (RN, RM)

Trang 15

RNx=RNy/tg30 = 137665/0,58 =237353 kgCác thông nội lực của tiết diện:

Nội lực lên dầm phụ:

Xét mặt cắt 1-1 cách dầu dầm một doạn Z1: (0 < Z1 < 15,5 )Qy và Mx do tải trọng và trọng lượng bản thân gây ra:Tại Z1 = 0:

Trang 16

+ Qy= Qnq1*Z1 112800428,233*0112800kg

+ Mux =Qn*Z1q1*Z1 0 (Kgm)tại Z1=15,5m

+ Qy= Qnq1*Z1 112800428,233*15,5119437kg

tại Z2=0 tại m:

+ Qy= Rmq1*Z120896428,233*020896kg

+ Qx=PgII 56,25*6.6*0=0 (KG)

Trang 17

+ Mux = 9227402

+ Qx=PgII 56,25*6.6*33=18675 (KG)+ Muy= 180774

các thông số hình học thiết diên mặt cắt dầm phụ:+ Wx =177,1 106 (mm3)

+ Wy =104,8.106 (mm3)+ Jx=19,07.1010 (mm4)+ F =200900(mm2)+  =20 ( mm )

+Jy=6,167.1010 (mm4)+ Sx=117600000 (mm3)biểu đồ nội lực dầm phụ :

153947kgm0

180774kgm

Trang 18

- Xác định ứng suất tương đương trong tiết diện:

Mặt cắt tại điểm dặt giằng là mặt cắt nguy hiểm nhất của dầmphụ ta kiểm tra

ứng suất tại mặt cắt này:

(N/ mm2)+ 2. . . 1034752*6,617*10**10117610**2010

=46 (N/ mm2)=> nd=5,56+2,88 = 48,88 (N/ mm2)

+ MWMWNF

Xét nội lực tác dụng lên dầm chính:

Trang 19

trong dó: Ry, Mu,Rx là do dầm phụ tác dụng lên dầm chínhRy =20896 kg

Rx=0 kg

N=237353 KG

Tính phản lực các gối đỡ: (RA, RB)

*5,42* 3

Trang 20

xét mặt cắt (2-2)cách m mọt khoảng Z2 (3,5 < Z2 < 27,5)

RxN

Trang 21

xét mặt cắt 3-3 cách n một khoảng z3( 0 < Z3 < 17 ):

q3=545kg/m

Trang 22

biểu đồ nội lực dầm chính

Trang 23

q2=568,48kg/m q3=545kg/mRB

từ sự phân tích nội lực tác dụng lên dầm chính trên ta thấy mặt cắt nguy hiểm nhất của dầm chính trong trường hợp này là mặt cắt 1-1:

ứng xuất nguy hiểm của mặt cắt này nằm ngoài về bên phải nên chỗ cần kiểm tra là tại Z1=3,5:

nội lực tương ưng:

Trang 24

+ Mux=76618*104 (Nmm)+ Muy=315861*104 (Nmm)+N = 237353*10 N

- Các thông số hình học và nội lực của tiết diện:+ Sx=129360000 (mm3)

+  =20 ( mm )

+ Wx =290,3 106 (mm3)+ Wy=136,6.106 (mm3)+ Jx=43,31.1010 (mm4)+ F =251500 (mm2)+ Jy=8,159.1010 (mm4)

- Xác định ứng suất tương đương trong tiết diện:

 =0,82 (N/ mm2)

 =9,33 (N/ mm2)=> nd=10,15 (N/ mm2)+ MWMWFN

ux 

=> td 23.2 =35,35 (N/ mm2)Vậy mặt cắt đảm bảo điều kiện bền do td  

63T

Trang 25

- Trọng lượng hàng tương đương:

Qn II. = 1,2*94 = 112,8 (T)(4.1)[05]

q2=568,48kg/m q3=545kg/mRB

xét nội lực của dầm phụ :

Qn=112,8T

Trang 26

RNx=RNy/tg30 = 157774/0,58 =272024kgCác thông nội lực của tiết diện:

Nội lực lên dầm phụ:

Xét mặt cắt 1-1 cách dầu dầm một doạn Z1: (0 < Z1 < 3,5 )Qy và Mx do tải trọng và trọng lượng bản thân gây ra:Tại Z1 = 0:

+ Qy= Qnq1*Z1 112800428,233*0112800kg

+ Mux =Qn*Z1q1*Z1 0 (Kgm)tại Z1=15,5m

+ Qy= Qnq1*Z1 112800428,233*15,5119437kg

+ Qx=PgII 56,25*332=18675 (KG)+ Muy = PII *Z1 18675*15,5289462

xet mặt cắt 2-2 cách M một doạn Z2(0 < Z2 < 33 ) :

Trang 27

tại Z2=0 tại m:

+ Qy= Rmq1*Z1 24205428,233*024205kg

+ Qx=PgII 56,25*6.6*0=0 (KG)

+ Qx=PgII 56,25*6.6*33=18675 (KG)+ Muy= 180774

các thông số hình học thiết diên mặt cắt dầm công son:+ Wx =177,1 106 (mm3)

+ Wy =104,8.106 (mm3)+ Jx=19,07.1010 (mm4)+ F =200900(mm2)+  =20 ( mm )

+Jy=6,167.1010 (mm4)+ Sx=117600000 (mm3)biểu đồ nội lực dầm phụ :

Trang 28

Xác định ứng suất tương đương trong tiết diện:

Mặt cắt tại điểm dặt giằng là mặt cắt nguy hiểm nhất của dầmphụ ta kiểm tra ứng suất tại mặt cắt này:

(N/ mm2)+ 2. . . 1194372*6,617*10**10117610**2010

=53 (N/ mm2)=> nd=53+2,88 = 55,88 (N/ mm2)

+ MWMWFN

ux 

10*179873

Trang 29

Xét nội lực tác dụng lên dầm chính:

trong dó: Ry, N,Rx là do dầm phụ tác dụng lên dầm chínhRy =24205 kg

Rx=0 kg

N=272024 KG

Tính phản lực các gối đỡ: (RA, RB)

*5,42* 3

Trang 30

xét mặt cắt (1-1)cách m một khoảng Z1 (0< Z1< 3,5)

xét mặt cắt (2-2)cách m mọt khoảng Z2 (3,5 < Z2 < 27,5)

RxN

Trang 31

xét mặt cắt 3-3 cách n một khoảng z3( 0 < Z3 < 17 ):

q3=545kg/m

Trang 32

biểu đồ nội lực dầm chính

q2=568,48kg/m q3=545kg/mRB

MuxQxMuy24205 26195

272024

Trang 33

ứng xuất nguy hiểm của mặt cắt này nằm ngoài về bên phải nên chỗ cần kiểm tra là tại Z1=3,5:

nội lực tương ưng:+ Qx=117702*10 (N )+ Qy=26195*10 (N )

+ Mux=88200*104 (Nmm)+ Muy=315861*104 (Nmm)+N = 272024*10 N

- Mặt cắt trên dầm chính :

- Các thông số hình học và nội lực của tiết diện:+ Sx=129360000 (mm3)

+  =20 ( mm )

+ Wx =290,3 106 (mm3)+ Wy=136,6.106 (mm3)+ Jx=43,31.1010 (mm4)+ F =251500 (mm2)+ Jy=8,159.1010 (mm4)

- Xác định ứng suất tương đương trong tiết diện:

 =8,8 (N/ mm2)

 =20,7 (N/ mm2)=> nd=29,5 (N/ mm2)+ MWMWFN

ux 

=> td 23.2 =58 (N/ mm2)

Vậy mặt cắt đảm bảo điều kiện bền do td  

xét trường hợp xe con ở giữa khẩu độ:

sơ đồ chụi lực:

Trang 34

q2=568,48kg/m q3=545kg/mRB

sơ đồ chụi lực của dầm chính:

Qn=112,8 T

trong dó: Ry,Rx,N là do dầm phụ tác dụng lên dầm chính do

Trang 35

VÌ góc tại N là 30 độ: cho nên RN bao gồm: RNx và RNy

RNx=RNy/tg30 = 22756/0,58 =39235kgRM =Ry =1987kg

N = RNx =39235 kgmRx=772kg

Tính phản lực các gối đỡ: (RA, RB)

*5,42* 3

xét mặt cắt (1-1)cách m một khoảng Z1 (0< Z1< 3,5)

Trang 36

xét mặt cắt (2-2)cách m mọt khoảng Z2 (3,5 < Z2 < 15,5)

RxN

Trang 37

xét mặt cắt (3-3)cách m mọt khoảng Z3 (15,5 < Z2 < 27,5)

q2=568,48kg/mQn=112,8T

Trang 38

xét mặt cắt 4-4 cách n một khoảng z4( 0 < Z4 < 17 ):

q3=545kg/m

Trang 39

biểu đồ nội lực:

q2=568,48kg/m q3=545kg/m

8065 14887151141287340

21429

Trang 40

từ sự phân tích nội lực tác dụng lên dầm chính trên ta thấy mặt cắt nguy hiểm nhất của dầm chính trong trường hợp này là mặt cắt 2-2:

ứng xuất nguy hiểm của mặt cắt này nằm ngoài về bên phải nên chỗ cần kiểm tra là tại Z1=15,5:

+ Qx=3537*10 (N )+ Qy=104735*10 (N )+ Muy=21429*104 (Nmm)+ Mux=1287340*104 (Nmm)- Mặt cắt trên dầm chính :

- Các thông số hình học và nội lực của tiết diện:+ Sx=129360000 (mm3)

+  =20 ( mm )

+ Wx =290,3 106 (mm3)+ Wy =136,6.106 (mm3)+ Jx=43,31.1010 (mm4)+ F =251500 (mm2)+ Jy=8,159.1010 (mm4)

- Xác định ứng suất tương đương trong tiết diện:

 =0,26 (N/ mm2)

 =41,5 (N/ mm2)=> nd=41,76 (N/ mm2)+

=> td 23.2 = 86 (N/ mm2)

Vậy mặt cắt đảm bảo điều kiện bền do td  

Ngày đăng: 05/12/2012, 12:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2: Bản vẽ tổng thể - Thiết kế hệ cần của cầu truyền tải kock sức nâng Q= 63 t
Hình 1.2 Bản vẽ tổng thể (Trang 3)
Hình 1.2: Bản vẽ tổng thể - Thiết kế hệ cần của cầu truyền tải kock sức nâng Q= 63 t
Hình 1.2 Bản vẽ tổng thể (Trang 3)
Bảng tổ hợp tải trọng: - Thiết kế hệ cần của cầu truyền tải kock sức nâng Q= 63 t
Bảng t ổ hợp tải trọng: (Trang 8)
Bảng tổ hợp tải trọng: - Thiết kế hệ cần của cầu truyền tải kock sức nâng Q= 63 t
Bảng t ổ hợp tải trọng: (Trang 8)
Hình 4.5: Mặt Cắt Dầm Ngang Trên ở Giữa Dầm - Thiết kế hệ cần của cầu truyền tải kock sức nâng Q= 63 t
Hình 4.5 Mặt Cắt Dầm Ngang Trên ở Giữa Dầm (Trang 12)
Sơ đồ chụi lực: - Thiết kế hệ cần của cầu truyền tải kock sức nâng Q= 63 t
Sơ đồ ch ụi lực: (Trang 14)
các thông số hình học thiết diên mặt cắt dầm phụ: + Wx=177,1. 106 (mm3) - Thiết kế hệ cần của cầu truyền tải kock sức nâng Q= 63 t
c ác thông số hình học thiết diên mặt cắt dầm phụ: + Wx=177,1. 106 (mm3) (Trang 16)
Sơ đồ chụi lực: - Thiết kế hệ cần của cầu truyền tải kock sức nâng Q= 63 t
Sơ đồ ch ụi lực: (Trang 24)
các thông số hình học thiết diên mặt cắt dầm công son: + Wx=177,1. 106 (mm3) - Thiết kế hệ cần của cầu truyền tải kock sức nâng Q= 63 t
c ác thông số hình học thiết diên mặt cắt dầm công son: + Wx=177,1. 106 (mm3) (Trang 26)
- Các thông số hình học và nội lực của tiết diện: + Sx=129360000 (mm3) - Thiết kế hệ cần của cầu truyền tải kock sức nâng Q= 63 t
c thông số hình học và nội lực của tiết diện: + Sx=129360000 (mm3) (Trang 32)
Sơ đồ chụi lực: - Thiết kế hệ cần của cầu truyền tải kock sức nâng Q= 63 t
Sơ đồ ch ụi lực: (Trang 32)
Sơ đồ chụi lực của dầm chính: - Thiết kế hệ cần của cầu truyền tải kock sức nâng Q= 63 t
Sơ đồ ch ụi lực của dầm chính: (Trang 33)
- Các thông số hình học và nội lực của tiết diện: + Sx=129360000 (mm3) - Thiết kế hệ cần của cầu truyền tải kock sức nâng Q= 63 t
c thông số hình học và nội lực của tiết diện: + Sx=129360000 (mm3) (Trang 39)
Sơ đồ chụi lực: - Thiết kế hệ cần của cầu truyền tải kock sức nâng Q= 63 t
Sơ đồ ch ụi lực: (Trang 39)
Sơ đồ chụi lực của dầm chính: - Thiết kế hệ cần của cầu truyền tải kock sức nâng Q= 63 t
Sơ đồ ch ụi lực của dầm chính: (Trang 40)
vậy cả RA va Rbđiều trái chiều qui ước trên hình: - Thiết kế hệ cần của cầu truyền tải kock sức nâng Q= 63 t
v ậy cả RA va Rbđiều trái chiều qui ước trên hình: (Trang 41)
- Các thông số hình học và nội lực của tiết diện: + Sx=129360000 (mm3) - Thiết kế hệ cần của cầu truyền tải kock sức nâng Q= 63 t
c thông số hình học và nội lực của tiết diện: + Sx=129360000 (mm3) (Trang 46)
Sơ đồ chụi lực: - Thiết kế hệ cần của cầu truyền tải kock sức nâng Q= 63 t
Sơ đồ ch ụi lực: (Trang 50)
các thông số hình học thiết diên mặt cắt dầm công son: + Wx=177,1. 106 (mm3) - Thiết kế hệ cần của cầu truyền tải kock sức nâng Q= 63 t
c ác thông số hình học thiết diên mặt cắt dầm công son: + Wx=177,1. 106 (mm3) (Trang 53)
- Các thông số hình học và nội lực của tiết diện: + Sx=129360000 (mm3) - Thiết kế hệ cần của cầu truyền tải kock sức nâng Q= 63 t
c thông số hình học và nội lực của tiết diện: + Sx=129360000 (mm3) (Trang 60)
Sơ đồ chụi lực: - Thiết kế hệ cần của cầu truyền tải kock sức nâng Q= 63 t
Sơ đồ ch ụi lực: (Trang 61)
các thông số hình học thiết diên mặt cắt dầm phụ: + Wx=177,1. 106 (mm3) - Thiết kế hệ cần của cầu truyền tải kock sức nâng Q= 63 t
c ác thông số hình học thiết diên mặt cắt dầm phụ: + Wx=177,1. 106 (mm3) (Trang 64)
- Các thông số hình học và nội lực của tiết diện: + Sx=129360000 (mm3) - Thiết kế hệ cần của cầu truyền tải kock sức nâng Q= 63 t
c thông số hình học và nội lực của tiết diện: + Sx=129360000 (mm3) (Trang 71)
Sơ đồ chụi lực: - Thiết kế hệ cần của cầu truyền tải kock sức nâng Q= 63 t
Sơ đồ ch ụi lực: (Trang 71)
Sơ đồ chụi lực của dầm chính: - Thiết kế hệ cần của cầu truyền tải kock sức nâng Q= 63 t
Sơ đồ ch ụi lực của dầm chính: (Trang 72)
Sơ đồ chụi lực của dầm chính: - Thiết kế hệ cần của cầu truyền tải kock sức nâng Q= 63 t
Sơ đồ ch ụi lực của dầm chính: (Trang 80)
- Các thông số hình học và nội lực của tiết diện: + Sx=129360000 (mm3) - Thiết kế hệ cần của cầu truyền tải kock sức nâng Q= 63 t
c thông số hình học và nội lực của tiết diện: + Sx=129360000 (mm3) (Trang 87)
Hình 4.7: Bố Trí Gân Tăng Cứng - Thiết kế hệ cần của cầu truyền tải kock sức nâng Q= 63 t
Hình 4.7 Bố Trí Gân Tăng Cứng (Trang 88)
Hình 4.7: Bố Trí Gân Tăng Cứng - Thiết kế hệ cần của cầu truyền tải kock sức nâng Q= 63 t
Hình 4.7 Bố Trí Gân Tăng Cứng (Trang 88)
Chọn giá trị lớn nhất λmax =32,57, tra bảng (7.1)[05], dùng phương pháp nội suy, ta tìm được hệ số ϕ=0,94. - Thiết kế hệ cần của cầu truyền tải kock sức nâng Q= 63 t
h ọn giá trị lớn nhất λmax =32,57, tra bảng (7.1)[05], dùng phương pháp nội suy, ta tìm được hệ số ϕ=0,94 (Trang 89)
Hình 4.8: Sơ Đồ Bố Trí Bu-Lông - Thiết kế hệ cần của cầu truyền tải kock sức nâng Q= 63 t
Hình 4.8 Sơ Đồ Bố Trí Bu-Lông (Trang 90)
Hình 4.8: Sơ Đồ Bố Trí Bu-Lông - Thiết kế hệ cần của cầu truyền tải kock sức nâng Q= 63 t
Hình 4.8 Sơ Đồ Bố Trí Bu-Lông (Trang 90)
Hình 4.9: Mối Hàn Góc - Thiết kế hệ cần của cầu truyền tải kock sức nâng Q= 63 t
Hình 4.9 Mối Hàn Góc (Trang 92)
Hình 4.10: Mối Hàn Giáp Mối - Thiết kế hệ cần của cầu truyền tải kock sức nâng Q= 63 t
Hình 4.10 Mối Hàn Giáp Mối (Trang 92)
Hình 4.10: Mối Hàn Giáp Mối - Thiết kế hệ cần của cầu truyền tải kock sức nâng Q= 63 t
Hình 4.10 Mối Hàn Giáp Mối (Trang 92)
Hình 4.9: Mối Hàn Góc - Thiết kế hệ cần của cầu truyền tải kock sức nâng Q= 63 t
Hình 4.9 Mối Hàn Góc (Trang 92)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w