1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tác động của một số nhân tố tâm lí đến chất lượng sống trong học tập của sinh viên trường đại học phạm văn đồn

8 5 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 222,86 KB

Nội dung

Trang 1

= »w.ãñ w z # wt #

TẠP CHI KHOA HOG VA CONGINGHE -'SO 8 - TRUONG DAI HOCPHAM VAN DONG

DANH GIA TAC- BONG CỦA MỘT SÓ NHÂN TÓ TÂM Li ĐẾN CHÁT LƯỢNG SÓNG TRONG HỌC TẠP

‘CUA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠÍ-HỌC PHẠM VĂN ĐỘNG

Nguyễn Hoàng Ngân! TOM TAT

Bài viétsrinh bay két qua dénh gid của nh yiên (SV) Trường Đại học Phạm Văn Động vệ các nhân tổ tâm ya tác động đẫn chất lượng sống trong học tập, động thời phân

tích sự khác biệt trong mức độ tác động của các nhân tố tâm lý đến chất lượng sống trong

học tập giữa các nhóm khác nhau tại Trường Đại học Phạm ăn Đông Kết quả phân tích đã nhóm cho thấy mỗi ảnh hưởng của các nhân +6 tâm lý đắn chất lượng sống trong học tập của ŠV có khác biệt giữa $V thuộc các khoa khác nhau, SV học các năm các nrhau và hệ đào tạo khác nhau Từ đó tác giả đề xuất-một số giải pháp nâng cao chất Tượng sống

trọng học tập của SV Trường Đại học Phạm Văn Đẳng thông qua các nhận tổ tâm lý, qua

đó làm tăng hiệu quá học tập của SV và hiệu quả đào tạo của trường

'Từ khóa: Chát lượng sống trong học tập, OCL, động cở học tập, tính kiện định, giá

trị học tập

41 ĐẶT VẤN ĐÈ

Hiện nay nên giáo dục Việt Nam dang tich cực đổi mới trong phương pháp

giảng dạy, kiếm trả, đánh giá nhằm, nâng ao chất lượng đào tạo cũng nhữ chất Tượng:

học #ập của SV Vì vậy, nhu.cầu nắm bat

được các nhân4ỗ ảnh hưởng đến chắtlượng đào tạo cũng như chất lượng học tập ngày

cảng trở nên cắp thiết, Việc xác định rõ cơ

chế tâm lý của từng SV có thể xem là “chìa

khóa-vàng” trong giáo dục Nghiên cứu về

lĩnh: vực này sẽ giúp các trường đạn học

hiệu rõ hơn về những vấn đề cơ bản trong tâm 3ý học tập của SV, từ.đó có.những kể

hoạch cần thiết-làm đăng hiệu quả học tập

của SV cũng như hiệu quả đảo tạo của

trường, Hiện nay chưa có đề tài nào nghiên

cứu về các nhân tố tâm |{ tác động đến chất

lượng sống trong học tập của $V fại Quảng

Ngai Do đó, tác giả thực thiện một cuộc

kháo sát SV Trường Đại học Phạm Văn

Đồng đề đánh giá tác động của một số nhân đố tâm lí đến chất lượng sống trọng.-học tập của SV 2 CƠ SỞ LÝ THUYÉʆ VÀ MÔ HỈNH NGHIỆN-CỨU #:1 Cơ sửàý thuyết 2,1.1 Chất lượng sống trong học tập của SV.(QCL)

Chất lượng sống trong học tập cửa

SV (Quality of college life (QCL) of

stttđents) là mức độ thỏa mãn tồn diện của S¥strong q trình:học tập và sinh hoạt tại

“tường đại học (Šitdy& công sự, 2004 và

Thọ &-cộng sự, 2009)

2.1.2 Động cứ học tập của SV

(Student learning motivation)

Động cơ hóc tập: của SV (gọi tắt là

động cơ hợc tập) được định nghĩa là lòng

harh muốn đam đự và học đập những nội

dung của môn học hay quá trình học (Noe,

1986)

Trang 2

TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ - SỐ 8 - TRƯỜNG ĐẠI PHAM VĂN ĐÔNG

i 2.1.4 Giá tej bọc -thp Perceived

2.1.3 Tính kiên định trong học tập

(Psychological hardiness in learning) factional value of edacation)

Tinh kién djnh trong hoc tap thé biện Giá trị học tập được thé hiện qua kì qua việc SV dành hết tâm trí và sức lực — vọng về thành đạt trong tương tài (lương

(cam kế, chịu đựng và hành độngtích cực — khả năng thăng tiến, mục tiểu nghề nghiệp)

(điều khiển) và chấp nhận sự thay đổi (thử

thách) trong quá trình học tại trường (Cole, 2004)

mà SV nhận được khi học tại một trường dai hoc (LeBlanc & Nguyen, 1999; Lédden & cộng sự, 2007; Thọ & cộng sự, 2009) 2.2 Mô bình nghiêu cứu

Mình 1 Mô hình nghiên cứu 3 KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU

Chúng tội chọn mẫu theọ phương

pháp thuận tiện Dữ liệu được thu thập

thông qua 350 phiếu khảo sát được phát

cho sinh viên các khoa Trường Đại học Phạm Văn Đồng Sản khảo sát thu được

345 phiếu trả lời, trọng đó có 313 bảng hợp lệ được đưa vào mã hóa để làm dứ liệu cho

nghiên cứu

3.1 Kết quả đánh giá của SV về các nhân tố tâm lý và chất lượng sống trong học tập của SV Trường Đại học Phạm Văn

Ding

3.1.1 Thống kê mô tả đảnh giá

nhân tố Động cơ học tập @C)

Trong các chỉ báo của nhân tổ Động

cơ học tập, biến quan sát ĐC1 “Tôi cố gắng

đầu tư tối đa cho việc học” được đánh giá

với mức độ đồng ý cao nhất (giá trị trung

bình = 3.78) Các biến quận sát còn lại cũng

nhận được mức độ đồng ý cạo của SV, Hai biến quạn sát C2 “Tội dành rất nhiều thời gian cho việt học” (trung bình œ 3.56) và

C5 “Nhìn chung, động cơ học tập của tôi

rất cáo” (trụng bình = 3.55) có mức độ

đồng ý thấp nhất trong thạng đo, chọ thấy

ŠV chưa thật sự đành nhiều thời gian cho việc học và động cơ học tập chưa cạo

3.1.2 Thông kê mô tả đánh giá

nhân tố Tính kiên định trong học đập

(Kb)

Trọng thang đo Tính kiên định trong

hộc tập, biến quản sát nhận được sự đồng ý

nhiều nhật của SV tham giá khảo sát là

KĐI “Dù có khó khăn gì đi nữa, tơi ln

cam kết hồn thành việc học của tôi tại trường” (trung bình = 3.79) Hài biến quan

sát được SV đánh giá ở mức độ không đồng

Trang 3

l th ak # a al * af iH tị TAP CHI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - SỐ 6 - TRUONG BAI HOC PHAM VAN BONG

khó khăn xây ra với tội trong học tập” trang bình = 2.45) và KĐó “Tôi luôn có

Kha nang đốt phó với những khó khăn không lường hết trong học tập” (trung bình

*=4.34) Điều này cho thấy.SV đánh giá khả tặng kiểm soát và đối phó của mình với

khó'khăn trong học dập là thấp

3.14 ïhống kệ mô tậ đánh giá Hhận đồ Giá trị học tập (GT)

Kết quả đánh giá nhân tổ Giá trị học tập cho thấy mức độ đồng ý của SV ở mức

trêh thạng bình, chựa đạt độ đồng ý cao Trọng đó biến quan sát GT2 “Văn bằng tôi sẽ nhận khi học tại trường giúp tôi đạt được

tục tiêu nghệ nghiệp” nhận được sự đồng

ý cao nhất (trạng bình = 3.53), cho thấy SV đồng ý với việc văn bằng học tại trường sẽ

giúp SV có việc làm đúng chuyên ngành

Biện quan sátŒT# chưa nhận được sự đồng ¥ dao (tring binh = 3.18) thể hiện.SV chưa

đồng ý với ý kiến “Học tại trường này là một sự đầu tư tột chọ tượng la† của tô?”

3.14 Thống kê mô tậ chất lượng sống (CLS) trong học tập của SV

Trường Đại học Phạm Văn-Động

'$V đánh giá hài lòng ở mức độ trung

bình đối với đa số các biến quan sát trong nhân 4ổ “Chất lượng sống trọng hộc tập

(mean = 3.36) Trong đó, biến quan sát “CLSS “Toi rét hai lòng với quan-hệ bạn bè cùng lớp khi học tập tại trường” (trung bình = 3.71) được đánh giá cao nhất, chỏ thấy §V hài lòng với biến quan sát này Còn

biển quan sát CI,S2 “Tôi rất hài lòng với cờ

sở và tạng thiết bị học tập của trường”

(trung bình + 2.95) được đánh giá thấp

nhật, chứng tô SV chỉ hài lòng ở mức độ

trung bình đối với cợ-sỡ và trang thiết bị học tập của trường

3.2 Phân tích cấu trúc đa nhóm,

3.2.1 Kiểm định sự khác biệt theo

giới tính

Bức 1 Kim địh sựkác bitttheo giới đá

HH eee tae ae

nde tiệt 5.313 ofa [ew 0.070 guốn: Kết qua nghién cu phan tich tic

Anos va Excel)

Kết quá phân tích chọ thấy P-value =

0.070 > 0.05, như vậy không có sự khác

biệt về Chi-squiare giữá hai mộ hình Do đó, tả chọn mô hình bất biến Có nghĩa là

không có sự khác biệt trong mối ảnh hưởng

của các nhân tố.Động cở học tập, Tính kiện định tróng học tập và Giá trị học tập đến Chất lượng sống trong học tập của SV giữa nhóm ŠV-nam và nhón SV nữ 3.3.2 Kiểm định $ự lide biệt theo khoa Trường Đại học Phạm Vặn Động

hiện có 7 khoa có ŠV theo học:/Cơ bản, Su

phậm Tự nhiên, Sự,phạm Xã hội, Kỹ thuật

Trang 4

TẠP CHÍ KHOA HOG VA CONG NGHE - SO 8 - TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHAM VĂN ĐÔNG

_ TAP CHI KHOA HOC VA CONS Ro tg VAN DONG

Kết quả phân tich cho thay P-value = 0.036 < 0.05, như vậy bác bỏ giả thuyết Họ,

chấp nhận giả thuyết Hị Như vậy lựa chọn mô hình khả biến Nói cách-khác là có sự

khác biệt tròng mối ảnh hướng của các

nhân tố Động cơ học tập, Tính kiên định

trong học tập và Giá trị học tập đến Chất

lượng sống trong học tập của SV giữa các

nhóm SV thuộc các khỏa khác nhau Điều

nay là hợp lí vì SV học các khoa khác nhau sẽ có cảm nhận về giá trị học tập khác nhau

cũng như gặp những khó khăn khát nhau

trong quá trình học tập Đồng thời chất

lượng sống trong học tập của SV các khoa

là khác nhau vì địa điệm học, giảng viên và

trang thiết bị học tập khác nhau

3.2.3 Kiểm định sự khác biệt theo năm đang học Bàng 3 Kiônÿhisy lệc bậtieonămding học ni Giá trị 2 (Nguân: Kết quả nghiên cứu phân tíchườ Amos va Excel)

SV trong trường được chia thành các

nhóm theo năm dang hdc, bao gồm: năm 1,

năm 2, năm 3 và năm 4

Kết quả phân tích cho thấy P-value =

0.000096 < 0.05, như vậy bác bỏ giả thuyết

Ho, chấp nhận giả thuyết Hị Nhu Vậy lựa

chọn mô hình khả biến Nói cách khác là có sự khác biệt trong mỗi ảnh hưởng của các

nhân tố Động cơ học tập, Tính kiên, định trong học tập và Giá trị học tập đến Chất

lượng sống tròng học tập của SV giữa các

nhóm SV thuộc các năm khác nhậu SV

năm Ï mới vào trường, chưa quen với-cách

học tín chỉ của đại học thì sẽ gặp khó khăn,

thách thức trong quá trình hòa nhập môi

trường mới Đề làm được điều này cần tính kiên định trong học tập cao Đồng thời SV

năm | lai chưa có động cơ học tập cao vì

cho chưa xác định được cụ thể mục tiêu môn

học, ngành học, chưa nhận thức hết những giá trị của học tập Do đó sẽ ảnh hưởng đến chất lượng sống trong học tập tại trường

của SV năm 1 Ngược lại với $V năm 4,

đây là giại đoạn sắp hoàn thành khóa học,

SV đã quen với cách học tín chỉ, có tính-chủ

động, sắp xếp-công việc cao:hơn, đồng thời

xác định rõ giá trị học tập tại trường, dẫn

đến chất lượng sống trong học tập của các

ŠV-này sẽ cao hơn

3.2.4 Kiếm định sự khác biệt theo hệ đào tạo

SV trong trường được chia thanh hai

nhóm theo hệ đào tạo: cáo đẳng và đại học Kết quả phân tích cho thầy P-value =

0.000237 < Ò:05, như vậy bác bỏ giả thuyết

Ho, chấp nhận giả thuyết Hị Như vậy lựa chọn mô hình khá biến Nói cách khác là có

Su khác “biệt trong mối ảnh hướng của các

nhân tố Động cơ học tập, Tính kiến định

trong học tập và Giá trị học tập đến Chất

lượng sống trong học tập cia SV giữ các

nhóm SV thuộc hệ cao đẳng và hệ đại học

Điều này la hợp lý vì SV hệ đại học có nhận

thức về giá trị học tập tài trường cáo hơn so

với hệ cao đẳng vì văn bằng tại trường cao

hon-sé gitp ho dé dàng kiếm được việc làm tot hơn, lưỡng cao hơn và dễ đạt mục tiêu

nghề nghiệp như thăng tiến hơn Đồng thời

tính kiên định trong học tập của SV hệ đại

68 + JOURNAL OF SCIENCE AND TECHNOLOGY «

Trang 5

TAP CHEKHOA HOC VA CONG NGHE - SO 8 - TRUONG BAI HOC PHAM VAN.DONG

học cũng yêu cầu cao hor SV cao ding vi

thời gián học tập đài hơn, khối lượng kiến

thức nhiều ion, dẩn đến những khó khăn thách thức trong học tập họ gặp phải sẽ nhiều hởn sọ vớt SV hệ cáo đẳng mái Kiém dir se Mite bit deo Wt dab tao awe [2 [ofr] om Gis = we si | we] 2 [om (Neu: Két qué nghien ciu phan teh vie Ainos va Excel)

4 GIẢI PHAP NANG CAO CHAT

4UQNG SONG TRONG HỌC TAP

CỦA SỬ TRƯỜNG Dat HOE PHẠM

VAN HONG THONG QUA CÁC NHAN TO TAMLY

‘41 Gidi phap-ndng cao doing co, hye tap

cia SV

4.kd, ĐẫtvétSV

+-€ần phải xác định rõ mụcdiêu ninh muốnrđạt được của Việt hộé, học ,để lam gi, tir

đó hình thành nên động cơloe tập ding din:

- Cần nhìn nhận và đánh giá lại động cơ học tập của raÌnh hiện:này như thế mào,

*kết hop với việc quan sát và học hỏi kinh

hghiệm của những người xiing quảnh như

thầy cô, giả đình, Đạn bè, các nhà doảnh nhận để có cái nhìn khách quan trong việc xây dựng động:cơ học tập gích cực

~ Dành nhiều:thời gian-cho vide thie hiện động cơ học đập bằng cách;pháthuy

tính chủ động trong học đập thông qua việc

chủ động tìm hiểu tài liệu, bài giáng, tích

cực trong việc hehiên cứu Khoa học và rèn

luyện các kỹ năng Đồng thời không

ngừng cùng cố động cơ học tập.thông qua

việc đặt ra nhiều mục tiêu hơn nữa cho việc

học của mình

4.1.2: Kiến nghị đổi với nhà trường

œ Nông cao thận: thức của SV về

mục tiêu, yêu cầu của ngàpbrhọc

+ Phong Công tác Học Sinh - Sinh viên biên soạn thật rõ ràng chỉ tiếtmục tiệu,

yêu cầu ngành hoc trọng sách “Những điều

$inh viên cần biết” đệ phát cho SV ngày từ

khi SV-đâm.ú tục nhập học vào trường

+ Các khoa phổ biến mục tiêu, yêu

cầu ñgành học chộ $V ngay từ đầu khóa hội

+ Biên: soạnthương tình chi tiếcủa

đừng môn học một cách-eụ thê và theo định

'hướng răng lức của bgười học

b Kich thich ¢inh thin say mệthọc

đập, ¿ghiệu cứu 'khoa'học của SV

- Xây dựng tôi trường học tập nghiêm đủ, chất lượng, không éó-tiêu cực

trong học tập và thị cứ Mỗi cán bộ, giảng viên- tròng khóa phải là dt tấm gường

sáng về học tập, nghiện cứu khoa học,

giảng dạy và làm việc

- Giảng viên phải đối mới:phương

Trang 6

e Tổ chức các hoạt động giáo đục chính trị tư tưởng, đạo đức, lối sống

~ Công tác đánh giá kết quả rèn luyện

và các phong trảo thi đua dành cho ŠV cần được thực hiện một cách thiết thực

~ Tổ chức đa dạng hơn các hoạt động

giáo dục thái độ và động cơ học tập đúng

đán

- Phát huy tối đa vai trò tích cực của Doan TNCS Hé Chi Minh và Hội SV Việt

Nam của trường trong việc định hướng giá trị đạo đức cho SV 4.2 Giải pháp nâng cao tính kiên định trong học tập của SV 4.2.1 Đội với SV + Can ty trau dỗi bản thân, xây dựng những động cơ học tập tích cực, sống có ước mơ và có kế hoạch cụ thể để thực hiện chúng Phải xây dựng được mục tiêu học

tập lâu đài thì mới có động lực để kiên trì

tròng học tập

- Dám đối mặt với khó khăn trong

học tập và tìm cách vượt qua nó

- Phải chủ động trọng việc học, đồng thời cổ gắng kiểm soát những khó khăn có thể xảy ra trong quá trình học thông qua kế hoạch học tập cá nhân ~ Rèn luyện về mặt tâm lý để không bị tác động khủng hoảng của thách thức 4.2.2 Đội với giảng viên và nhà trường - Giảng viên cần tập trung xây dựng niềm tin và những kỳ vọng tích cực bằng

các biện pháp như: làm co mục tiêu học

tập rõ ràng và có thể đạt tới được: hiểu.rõ năng lực của từng SV và chỉ rõ cho họ thầy

được thế mạnh của mình để phát triển cũng như thấy được nhược điểm đẻ khác phục Các hình thức khen thưởng và trách phạt kịp thời, đúng lúc, đúng chỗ sẽ có tác dụng lớn trong việc động viên, khuyến khích học tập - Cung cắp những kỹ năng giải quyết các vấn đề khó khăn bằng cách lỗng ghép

trọng chương trình dạy và ác -buổi sinh

hoạt những câu chuyện về tắm gương tốt,

biết vượt khó trong cuộc sống

- Doan Thanh niên và Hội Sinh viên

phải phát hụy vai trò bằng cách tổ chức các buổi trao đổi, sinh hoạt về những khó khăn trong học tập và phát huy tính kiên định

trong học tập Đồng thời tô chức các lớp kỳ

năng sống để giúp SV có kỹ năng xử lý các vấn đề xây ra tròng cuộc sống và học tập 4.3 Giải pháp để nâng cao giá trị học tập của SV

~ Xây dựng chường trình dao tao theo

định hướng phát triển năng lực người học đồng thời đáp ứng được yêu cầu của doanh

nghiệp nhằm nâng cạo kiến thức, kỹ năng của người học và chất lượng đào tạo của nhà trường, từ đó văn bằng của trường cấp

sẽ trở nên có giá tri hon

~ Cần tổ chức nhiều hợn các cuộc thi

về họé thuật, đây sẽ là noi SV phát huy và

tích lũy những kiến thức, hay khả năng trình bày trước đám đông, khả năng làm

việc nhóm, thể hiện sự tự tin oa SV Hay

nói cách khác qua những ‘hoat động này,

giúp SV rèn luyện kiến thức, và giúp họ nâng cao kỹ năng đệ sau nay dng dụng vào

công việc

+ Nhà trường phải điên kết với doanh

nghiệp để tìm hiểu yêu éầu về nhân lực của

doanh nghiệp, tạo cợ hội chọ SV thực tập

tại doanh nghiệp trong quá trình học tập

70 + JOURNAL OF SCIENCE AND TECHNOLOGY +

TAP CHI KHOA HOC VA CONG NGHỆ - SÔ 8 - TRƯỜNG BA! HOC PHAM VAN DONG

Trang 7

`

Se ee

nang cao kiến thức thực tế của SV Tao

“nhiềuscơ hội ngoại khóa, các buổi giao lưu

với đoanh nghiệp, cơ hội tham quan, vira

học vừa làm đại doanh nghiệp trong quá

trình:học

5 KET LUAN

“Chất lượng sống đrong học tập của $V-đang |à một vấn đề quan trọng đối với

các trường đại học Đây là yếu tố qiản

‘rong biúp nâng -cao- hiệu quả học tập của

SV va hiệu quả đào tạo của nhà trường, Nghiện cứu đã chò thấy SV “hường đánh

giánức-độ thực hiện các nhân tổ tâm lý của

ban than chưa cạo Đồng thời SV cũng chỉ

hài lòng về chất lượng sống trọng học tập

tại tường ở qmức độ trung bình Kết quả

HOA HOG VA GONG NGHE - SO 8 - TRUONG Bal HOC PHAM VAN DONG

nghiên cứu còn cho thấy mối ảnh hưởng +của các nhân tố Động cơ học-tập, Tính:kiên -dinh trong học tập và Giả trị học tập đến

-Chất lượng sống trong học tập của SV

không có sự khác biệt giữa SV nam va SV “nữ, nhựng có khác :biệt giữa SV thuộc các

‘khoa khác nhau, SV học các năm các nhau

wà hệ đào tạo khác nhau Từ đó, nghiên cứu

đã đựa ra những giải pháp để nâng cạo chất

lượng sống trọng họctập oủa.$V thông qua “các yếu tố tâm lý,

iKết quả của nghiên cứu này có thể được kỳ vọng như là một thông tin giúp-cho

Trường làm cơ sở để tiếp tục nghiên cứu về

các yếu tố làm tăng chất lưỡng sống tong

học tập của SV

“TAI Lib) THAM KHAO

{1} Cole, MS., Field, HS & Harris, $:¢

fearning motivation and psychological

hardiness: interactive effects on student’s-réactions toa tanagerient class, Academy of managemént Leatning and Education, 3¢1), pp.64-85, 2004

[2] Lèdden, 4 Kalafatis, Š.P & Šatnouel, P., The relationship betweeii persotidl values

and perceived valué of-education, Jourial,of Business Regéarch, 60: 965-74, 2007

(3) Sirey, Ma, ‘Gréeskowiak, § @ Rahtz, 1D Quality of college: life of students:

Developing and validating a measure of well-being, Social Indicators Research, (80), 343

60, 2007

[4] Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thi Mai-Trang, Một số yếu tổ chính tác động vào chất Tượng sống dinh viên khối ngành kinh dể, Nghiên cứu khoá học Marketing, NXBđráo động,

2011

Trang 8

TẠP CHI KHOA HOC VÀ CÔNG NGHỆ - SỐ 8 - TRUONG BAI HOC PHAM VAN BONG

VALUATION OF IMPACTS OF PSYCHOLOGICAL FACTORS

ON THE QUALITY OF COLLEGE LIFE OF STUDENTS

AT PHAM VAN DONG UNIVERSITY

Nguyen Hoang Ngan!

ABSTRACT

This paper shows the results of assessment by students at Pham Van Dong University

on the psychological factors affecting the Quality of College Life (QCL) of Students It also analyses the differences in the level of impacts by psychlogical factors on the QCL among different groups at Pham Van Dong University It is shown by the analysis of various 8roups that there are differences in the impacts of psychological factors on the QCL among students of different faculties, students of different academic years, and students of different training systeins From these analyses, the author proposes a mimber of solutions to improve the QCL of students at Pham Van Dong University through psychological

factors This will help enhance the quality of students’ learning and the effectiveness of

training of the University

Keywords: The Quality of College Life (QCL) of Students, QCL, learning

motivation, consistency, value of learning

caw

'Khoa Kinh tế, Trường Đại học Phạm Văn Đồng: Email: ngannguyen376@gmail.corl

72 + JOURNAL OF SCIENCE AND TECHNOLOGY +

Ngày đăng: 26/10/2022, 18:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w