68 Tap chi Tam ly hoc Viét Nam, số 2 Tháng 2-2021
KHÓ KHĂN TÂM LÝ TRONG HỌC TẬP CỦA
HỌC SINH TIỂU HỌC THÀNH PHÓ THANH HÓA Đương Thị Thoan
Khoa Tâm lý - Giáo dục, Trường Đại học Hồng Đức
TÓM TẮT
Kết quả nghiên cứu cho thấy: Học sinh tiểu học thành phố Thanh Hóa có mức độ khó khăn tâm lý trong học tập ở mức độ trung bình Cả ba mặt biểu
biện của khó khăn tâm lý trong học tập của học sinh tiêu học thành phố Thanh
Hóa đều ở mức trung bình, tr rong đó các em gặp khó khăn tâm lý nhiều nhất là trong hoạt động học tập, tiếp đến là mặt thái độ và các em it gặp khó khăn nhất ở mặt nhận thức Đề nâng cao kết quả học tập và thực hiện dung tinh thần “Mỗi ngày đến trường là ngày vui” cho học sinh tiểu học thành phố Thanh Hóa, thấy cô và các bậc cha me can chi trong xây dựng những giải pháp giam thiểu những khó khăn tâm lý trong học tập của các em
Từ khóa: Khó khăn; Khó khăn tâm lý; Học sinh tiểu học
Ngày nhận bài: Tháng 10/2020: Ngày duyệt đăng bài: 20/12/2021
1 Giới thiệu
Học sinh tiểu học bao gồm những trẻ em từ 6 đến I1 tuổi, đang học ở các trường tiểu học Hoc sinh tiểu học là những thực thê hồn nhiên, ngây thơ và trong sáng Ở mỗi em có tiềm tàng khả năng phát triển về trí tuệ, lao động rèn luyện và hoạt động xã hội để đạt một trình độ nhất định về lao động nghề nghiệp về quan hệ giao lưu và chăm lo cuộc sống cá nhân, gia đình Trẻ em ở lứa tuổi tiểu học chưa đủ ý thức, chưa đủ phẩm chất và năng lực như một công
dan trong xã hội, mà các em luôn cần sự bảo trợ, giúp đỡ của người lớn, của
Trang 2Thực hiện định hướng đôi mới giáo dục, bước vào năm học 2018- 2019, phòng GD&ĐT thành phố Thanh Hóa đã chỉ đạo cho các trường tiểu học trên
địa bàn triển khai điều chinh, rà soát, bổ sung mọi điều kiện cần thiết cho việc triển khai thực hiện chương trình giáo dục phô thông mới (GDPTM) Chương trình chương trình giáo dục phô thông mới chuyển đạy học truyền thụ kiến thức một chiều sang giáo dục phát triển phẩm chất và năng lực; chú trọng thực hành, vận dụng kiến thức, kinh nghiệm đã học để giải quyết các vấn đề trong học tập và đời sống Theo đó, học sinh cần tích cực, chủ động tham gia các
hoạt động học tập; được tìm tòi, khám phá; được làm việc độc lập hợp tác,
trao đổi theo nhóm hay lớp, trong đó các em được tạo điều kiện để tự mình thực hiện nhiệm vụ học tập và trải nghiệm thực tế
Dé dap ứng những yêu cầu của chương trình giáo dục phê thông mới, trong giai đoạn này trẻ có thể gặp rất nhiều khó khăn trong việc thích nghi với môi trường học tập, vì vậy việc đi sâu nghiên cứu về khó khăn tâm lý trong học tập của học sinh tiểu học thành phố Thanh Hóa là cần thiết, qua đó giúp phụ huynh và giáo viên cần tìm ra những giải pháp tốt nhất cho sự phát triển
toàn diện của các em
Tiến hành nghiên cứu thực trạng mức độ khó khăn tâm lý trong học tập của học sinh tiểu học, chúng tôi xuất phát từ khái niệm cơ bản: Khó khăn tâm lý trong học tập của học sinh tiểu học là sự suy giảm, hạn chế hay thiếu hụt những phẩm chất tâm lý của cá nhân đổi với việc học tập, gây cản trở cho hoạt
động học tập, khiến cho hoạt động này kém hiệu quả
Khó khăn tâm lý trong học tập của học sinh tiểu học được biêu hiện trên cả ba mặt trong đời sống tâm lý của con người gồm nhận thức, thái độ, hành VỊ, đồng thời biéu hiện ở tất cả các giai đoạn của hoạt động học tập: Giai đoạn chuẩn bị bài, giai đoạn tiếp thu bài mới, giai đoạn làm bài tập vận dụng và giai đoạn kiểm tra, đáng giá kết quả học tập
Khó khăn tâm lý biêu hiện trong nhận thức: là những khó khăn khi học
sinh nhận thức về việc học tập làm cho các em nhận thức không đây đủ, sai
hoặc thiếu về việc học tập
Khó khăn tâm lý biểu hiện trong thái độ: là sự lệch lạc, suy giảm hay
đánh mất đi những tình cảm của cá nhân đối với việc học tập như không có
hứng thú, thờ ơ, khó chịu, sợ hãi, lo lăng,
Khó khăn tâm lý biểu hiện trong hành vi: là những biểu hiện về mặt hạn
Trang 370 Tap chi Tam ly hoc Viét Nam, số 2 Tháng 2-2021 kết quả nhất định trong học tập như thiếu tích cực, ối, khơng tập trung,
làm sai, làm hỏng, làm không lôi 2 Phương pháp nghiên cứu
Mẫu nghiên cứu gồm: 418 học sinh lớp 4,5 của các trường tiểu học Ba Đình, Điện Biên 1, Nguyễn Văn Trỗi thành phố Thanh Hóa
Để tìm hiểu thực trạng mức độ khó khăn tâm lý trong học tập của học
sinh tiêu học, các phương pháp nghiên cứu sau đây đã được sử dụng: phỏng vấn, quan sát, điều tra viết, nghiên cứu sản phẩm hoạt động
Điểm trung bình trong bài viết này được tính theo thang 4 mức độ: Cao:
4 điểm; Tương đối cao: 3 điểm; Trung bình: 2 điểm; Không có khó khăn: 1
điểm
3 Kết quả nghiên cứu
3.1 Đánh giá của giáo và học sinh tiểu học về mức độ khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập của học sinh tiểu học
Kết quả đánh giá chung mức độ khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập của học sinh tiểu học được thể hiện trong bảng 1
Bảng 1 Đánh giá chung mức độ khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập của học sinh tiêu học Mức độ DTB DLC SL Tỉ lệ (%) Cao 78 18.6 Tương đối cao 91 21.8 Trung binh 2.37 1.054 157 37.6 Không có khó khăn 92 22.0 Tổng 418 100
Ghi chu: Điểm thấp nhất=1, điểm cao nhất = 4, điểm càng cao thê hiện mức
độ khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập của học sinh tiêu học càng cao
Phân tích số liệu bảng 1 ta thấy học sinh tiêu học tự đánh giá mức độ khó khăn tâm lý trong học tập của bản thân ở mức độ trung bình, nghĩa là đạt ở mức độ 3 của cấp độ đánh giá (với ĐTB= 2,37) Trong đó: Có 78 học sinh
trong tổng số 418 học sinh tiểu học trên địa bàn thành Thanh Hóa được khảo
Trang 4(chiếm 22,3%) không có khó khăn khi thực hiện hoạt động học tập Điều này chứng tô, khi thực hiện hoạt động học tập, học sinh tiêu học thành phố Thanh Hóa thường xuyên được cha mẹ và thầy cô quan tâm, vì vậy đa phần các khó khăn trong học tập của các em khi phát sinh đều được hỗ trợ, hướng dẫn giải quyết kịp thời, giúp cho các em không quá căng thăng trong khi thực hiện học tập
Nhu vậy, việc thực hiện hoạt động học tập của học sinh tiêu học diễn ra khá thuận lợi, trôi chảy, các em có khó khăn tâm lý ở mức trung bình Tuy
nhiên, xét trong phạm vi hẹp nhiều em vẫn còn có những khó khăn tâm lý ở
mức độ cao và tương đối cao, nghĩa là những em này vẫn còn nhận thức không
day đủ sai hoặc thiếu về việc học tập, vẫn còn có sự lệch lạc, suy giảm hay
đánh mất đi những tình cảm của cá nhân đối với việc học tập hoặc có những
biểu hiện thiểu tích cực trong học tập, uể ối, khơng tập trung, làm sai, làm
hông làm không tốt
Số lượng này tuy chỉ chiếm 2/5 tổng số học sinh khảo sát, nhưng cũng chứng tỏ, việc học tập đã mang lại cho các em những căng thắng nhất định, làm giảm sút tính tích cực học tập của các em và điều này sẽ góp phản khiến cho “mỗi ngày đến trường là ngày vui” với các em không thực sự đúng đắn đối với các em Vì vậy, nhà trường, gia đỉnh cần phải quan tâm để hiểu được những khó khăn học sinh gặp phải cũng như tạo ra được một môi trường thuận lợi nhất cho sự phát triển tâm ly với đa số các em
3.2 Đánh giá của học sinh tiểu học về các biểu hiện của khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập của học sinh tiêu học
3.2.1 Đánh giả về biểu hiện của khó khăn tâm lý trong nhận thức của học sinh tiểu học đổi với hoạt động học tập
Bảng 2 Thực trạng biểu hiện khó khăn tâm lý trong nhận thức của học sinh tiểu học đôi với hoạt động học tập a z
TT Biểu hiện : Tong | prep | Thứ điểm bậc
1 | Không hiểu được tâm quan trong cua bai hoc 919 2,20 10
2 | Khong biết cách chuẩn bị bài trước khi đến lớp 932 2,23 3 | Khéng biét cách tiếp thu bài mới 940 2,25 4 | Khong hiéu 16 duoc day du ndi dung cha bai moi 953 2.28
5 | Khong hiệu môi quan hệ giữa bài cũ và bài mới 1011 242 1 dang hoc
Trang 572 Tap chi Tam ly hoc Viét Nam, số 2 Tháng 2-2021
6 | Không hiệu duoc yéu cau cua bai tap 978 2.34 5
7| Không biết cach lam bai tap van dụng 970 2,32 6
8 Khong hiểu được sự cân thiết của việc kiềm tra, 995 2,38 3 thị cử
9 Không hiểu được được yêu câu, các hình thức, 99] 237 4 cách làm các bài kiêm tra
19 Không hiệu được cách giáo viên đánh giá bài 1003 2.40 2 kiêm tra, thì cử
Chung DTB= 2.32
Qua bảng kết quả khảo sát bảng 2 có thể thấy biểu hiện của khó khăn tâm
lý trong nhận thức của học sinh tiểu học đối với hoạt động học tập được các
em tự đánh giá ở mức độ trung binh với ĐTB= 2,32 Điều này chứng tô, khi thực hiện hoạt động học tập, học sinh tiêu học đã nhận thức tương đối đúng đắn về việc học tập, đa số các em nhận thức tương đối đầy đủ về vai trò của
việc học đối với bản thân, gia đình và xã hội, các em bước đầu đã hình thành
được phương pháp học phù hợp, biết cách chuẩn bị bài, biết cách tiếp thu bài mới cũng như biết cách làm các bài tập vận dụng các em ít có những hiểu biết sai hoặc thiếu về học tập
Tuy nhiên, xét từng khâu của hoạt động học tập thì vẫn thấy bộc lộ những khó khăn trong nhận thức của học sinh tiêu học đối với hoạt động học tập và những khó khăn này lại có sự khác biệt đáng kê
Biểu hiện học sinh tiêu học có gặp nhiều khó khăn nhất trong học tập là “Không hiểu mỗi quan hệ giữa bài cũ và bài mới đang học” với ĐTB= 2,42; xếp thứ bậc I Qua quan sát giờ học của các em và trao đỗi với giáo viên tiểu học, chúng tôi nhận thấy: Học sinh tiểu học gặp nhiều khó khăn nhất ở biêu hiện này do nhiều nguyên nhân: Thứ nhất, tư duy học sinh tiêu học mang nặng tính trưc quan hình ảnh và trực quan hành động, đến cuối cấp chuyển dẫn sang tư đuy lý luận trừu tượng Tuy khả năng tông hợp và khái quát hóa kiến thức của các em đã hình thành nhưng còn ở mức độ thấp; Thứ hai, ở học sinh tiểu học, tính không chủ định chiếm ưu thé ca trong ghi nhớ lẫn tái hiện, nhất 1a 6 các lớp đầu tiểu học Vì vậy khi ghi nhớ, các em dễ ghi nhớ các bai hát, bài
thơ, câu chuyện hơn là các tài liệu học tập, do đó trong nhiều trường hợp, học bài mới các em nắm khá nhanh, nhưng liên hệ với bài cũ thì không tốt, vì các
em không hiểu được môi quan hệ giữa bài cũ và bài mới đang học Tiếp theo là các biêu hiện: “Không hiểu được cách giáo viên đánh giá bài kiêm tra, thì
cử”, (với ĐTB= 2,40; xếp TB2) và “Không hiểu được sự cần thiết của việc
Trang 6Tại sao các em lại gặp nhiều khó khăn ở các biểu hiện này? Qua tìm hiểu, chúng tôi nhận thấy nguyên nhân của thực trạng nảy là do trong day hoe, dé giảm tải áp lực học tập lên học sinh tiểu học, bắt đầu từ năm học 2008- 2009, việc đánh giá kết quả học tập, kiểm tra, thi cử của học sinh tiêu học được kết hợp giữa các hình thức trắc nghiệm khách quan, tự luận và các hình thức đánh giá khác thông qua đánh giá bằng cá điểm số kết hợp với nhận xét của giáo viên Ngoài ra, trong dạy học, giáo viên cũng rất ít chia sẻ với các em về cách thức đánh giá bài kiểm tra, mà chỉ hoặc yêu cầu các em phải hoàn
thành các câu hỏi, bài tập đề được kết quả cao Chính vì vậy, học sinh sẽ cảm
thấy thiếu sự rõ ràng và thụ động trong quá trình đánh giá, gây ra cho các em ít khó khăn trong giai đoạn nảy
3.2.2 Đánh giá về biêu hiện của khó khăn tâm lý trong thái độ của học sinh
tiêu học đối với hoạt động học tập
Bảng 3 Thực trạng biểu hiện khó khăn tâm lý trong thái độ của
học sinh tiêu học đối với hoạt động học tập A
TT Biểu hiện ° TỔNE | gỹpg | T5ứ điềm bậc
1 te có hứng thú khi chuan bi bai trudéc khi dén 953 2.28 9 2 | Lo lãng khi phải chuẩn bi bai 995 2,38 6
3 Chong doi, khó chịu khi người lớn nhắc nhở 940 225 10
chuẩn bị bài
4 | Không có hứng thú khi học bài mới 1003 | 2,40 5 5 | Lo lang, so hai khi hoc bai moi 978 2,34 7 6 | Thiéu su tap trung chu y trong gid hoc 970 232 8 7 | Không hứng thú làm bài tập 1024 | 2.45 3 8 | Lo lăng, sợ hãi khi làm bài tập 1011 2,42 4 9_ | Không thích thú với việc kiêm tra, thi cử 1037 | 2.48 2 10 | Lo lăng, căng thăng, sợ hãi khi thi cử 1045 2,50 1
Chung DTB= 2,38
Ghi chú: Điểm thấp nhất =1, điểm cao nhất = 4, điểm càng cao thể hiện mức
độ hạn chế, thiêu hụt trong thải độ về việc học tập của học sinh tiêu học càng
cao
Số liệu bảng 3 cho thấy biểu hiện khó khăn tâm lý trong học tập của học
sinh tiểu học được các em tự đánh giá ở mức độ trung bình với ĐTB= 2,38
Điều này chứng tỏ, khi thực hiện hoạt động học tập, đa số học sinh tiểu học
Trang 774 Tạp chí Tâm lý học Việt Nam, số 2 Tháng 2-2021 chuẩn bị bài, với việc lĩnh hội kiến thức mới cũng như việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và rất Ít có biểu hiện lệch !ạc, suy giảm hay đánh mất đi những tình cảm của cá nhân đối với việc học tập, ít có biểu hiện thờ ơ, khó chịu, sợ hãi, lo lắng khi thực hiện hoạt động học tập
Qua quan sát giờ học của học sinh lớp 4, trường tiểu học Ng V Tr chúng tôi nhận thấy, các em có thái độ khá tốt trong giờ học: các em rất say
mê với việc học, thực hiện nghiêm túc các yêu cầu của cô giáo một cách hảo
hứng và thường xuyên tập trung chú ý để làm bài tập và trả lời các câu hỏi của
giáo viên Tuy nhiên, xét từng biểu hiện thì khó khăn trong thái độ của học sinh tiểu học đối với hoạt động học tập lại cũng có sự khác biệt đáng kẻ
Biểu hiện học sinh tiểu học có gặp nhiều khó khăn nhất trong học tập là “Lo lang, căng thẳng, sợ hãi khi thí cứ” với ĐTB= 2,50; xếp TBI- mức tương
đối cao và “Không thích thú với việc kiểm tra, thi cử” với ĐTB= 2,48; xếp thứ
2 Qua trao đổi với các giáo viên tiêu học, chúng tôi tìm được nguyên nhân
sau: các bậc phụ huynh đều rất quan tâm đến việc học tập của con, nhưng ở
nhiều phụ huynh, sự quan tâm thái quá đó đã ít nhiều gây áp lực nhất định lên con cái họ Họ dành nhiều thời gian, sức lực quan tâm đến việc học của con đồng thời cũng kỳ vọng ở con cải một kết quả học tập cao như mong muốn Vì vậy nếu con bị điểm kém hoặc bị những nhận xét chưa tốt, bỗ mẹ thường tỏ tái độ không hải lòng, không vui, thậm chí còn chửi mắng các em Điều này gây ra sự cang thẳng nhất định cho các em khi thi cử vì vậy các em chỉ thích học, không thích thi cử Bên cạnh đó, theo nhận xét của nhiều giáo viên tiểu học, chương trình dạy học ở bậc tiêu học hiện nay vẫn còn khá nặng so với học sinh tiểu học, cần được giâm tải để phù hợp sức lực và khả năng của các em 3.2.3 Đánh giá về biểu liện khó khăn tâm lý trong hành vỉ của học sinh tiểu
học đối với hoạt động học tập
Bảng 4 Thực trạng khó khăn tâm lý trong hành vi của học sinh tiểu học đôi với hoạt động học tập
TT Biểu hiện Tong | ppp | Thứ diém bac
1 | Chuan bi cau tha 1032 | 2,47 3
Trang 87 | Chỉ làm bai dé, bài khó bỏ 991 2,37 7
8 | Mat nhiéu thời gian mỗi ngày đê hoàn thành bài tap | 1066 | 2,55 1 9 | Quay cóp, nhìn bài khi kiêm tra, thi cử 953 2,28 10 10 | Nói dôi, khó chịu khi người lớn hỏi về điểm số 968 2,32 9
Chung DTB= 2.41
Ghi cha: Diém thap nhdt=1, diém cao nhdt = 4, diém càng cao thể hiện mức độ hạn chê, thiêu hụt trong hành vi học tập của học sinh tiêu học cảng cao
Phân tích số liệu bảng 4 cho thấy khó khăn tâm lý trong thực hiện hành vi học tập của học sinh tiêu học ở mức độ trung bình v6i DTB= 2,41 Số liệu này cho thấy khi thực hiện hoạt động học tập, đa số học sinh tiểu học không gặp nhiều khó khăn đối với việc học, các em không bị hạn chế trong năng lực thực hiện những hành động có mục đích để đạt được kết quả trong học tập, vi vay không có nhiều những biểu hiện tiêu cực trong hành vi học tập như: uễ oái, không tập trung, làm sai, làm hỏng, làm không tốt khi thực hiện hoạt động
học tập Dự giờ môn Tự nhiên và xã hội ở lớp 5, trường tiéu hoc B D, chúng tôi
quan sát rất rõ hành vi tích cực của các em trong giờ học: tích cực trong việc phát biểu bài mới, tích cực tham gia các hoạt động giáo viên giao, tích cực tham gia hoạt động nhóm để hoàn thành bai tap khi giáo viên yêu câu, thậm chí còn tỏ ra ganh đua với các nhóm bạn đề hoàn thành sớm hơn và tốt hon nhiệm vụ học tập của nhóm mình Cô giáo Lê Thu H cho biết: “Học sinh tích cực nhất khi tham gia các tiết học có xen kẽ hoạt động trải nghiệm, qua đó các em thê
hiện rõ tính chủ động, lĩnh hoạt trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập, đồng
thời cũng góp phần phát triển các kỹ năng mềm ở các em như: kỹ năng hợp tác, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng quan hệ với bạn bè, thầy cô ”
Tuy nhiên, xét từng biểu hiện thì khó khăn trong hành vi học tập của học sinh tiểu học ở các khâu cũng có sự khác biệt đáng kể Biểu hiện học sinh tiểu học có gặp nhiều khó khăn nhất trong học tập 1a “Mat nhiéu thời gian mỗi ngày để hoàn thành bài tập” với ĐTB= 2,55; xếp thứ bậc 1- mức tương đối
cao va “Mat nhiều thời gian để chuẩn bị bài ".với ĐTB= 2,51; xếp thứ bậc 2
Sở dĩ việc chuẩn bị bài và hoàn thành bài tập là những hành động mà học sinh tiểu học đánh giá là thực hiện chưa hiệu quả, mất nhiều thời gian đề thực hiện là do các nguyên nhân sau: Thứ nhất, do đa số các em chưa hình thành được phương pháp học, chưa hình thành được thói quen học tập nghiêm túc, vẫn còn mang những nét tính cách của lứa tuổi đầu tiêu học“vừa học, vừa chơi” Thứ hai, ngoải bài tập giáo viên giao, cha mẹ luôn kỳ vọng con mình học giỏi
hơn, vì vậy cho con học thêm, làm thêm sách tham khảo, sách nâng cao vì
Trang 976 Tạp chí Tâm lý học Việt Nam, số 2 Tháng 2-2021 4 Kết luận
Nghiên cứu thực trạng khó khăn tâm lý trong học tập của học sinh tiểu
học thành phố Thanh Hóa có thể kết luận như sau:
- Học sinh tiêu học có mức độ khó khăn tâm lý trong học tập ở mức độ trung bình Điều này chứng tỏ, khi thực hiện hoạt động học tập, học sinh tiểu học thành phố Thanh Hóa không gặp nhiều những khó khăn, căng thăng
- Trong ba mặt khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập, học sinh tiểu học gặp nhiều khoa khăn nhất ở hành vi thực hiện, ít gặp khó khăn nhất ở mặt
nhận thức
Tài liệu tham khảo
Bộ Giáo dục và Đảo tạo (2016), Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT của Bộ GD&DT vé viéc sửa đôi, bô sung một số điều của Quy định đánh giá HSTH
Lê Thị Mỹ Dung Biểu hiện khó khăn tâm Ìsy trong học tập của học sinh tiểu học, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học sư phạm Hà Nội Tập 56 (tr56-66) Vũ Ngọc Hà (2009) Nghiên cứu khó khăn tâm lý của học sinh đầu lớp 1, Luận án TS Tâm lý học Viện Tâm lí học - Viện KHXH Việt Nam
Phùng Thị Hằng (2010), Một số khó khăn tâm lý trong học tập của học sinh Tiêu học là người dân tộc thiểu số ở tỉnh Thái Nguyên, Tạp chỉ Giáo dục số
239, ky 1, thang 6