Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
128,5 KB
Nội dung
TUẦN 13 Ngày soạn:…/…./2021 Ngày dạy:……/…./2021 TIẾT 25,26 - BÀI 13: GIAO LƯU VĂN HỐ Ở ĐƠNG NAM Á TỪ ĐẦU CÔNG NGUYÊN ĐẾN THẾ KỈ X I MỤC TIÊU Kiến thức: 1.1 Một số tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam khu vực Đông Nam Á 1.2 HS kể tên chữ viết cổ cư dân Đông Nam Á tên số tác phẩm văn học tiêu biểu 1.3 HS hiểu ảnh hưởng Ấn Độ giáo đến cơng trình kiến trúc, điêu khắc nước Đông Nam Á 1.4 Phân tích tác động q trình giao văn hóa Đơng Nam Á từ đầu Cơng nguyên đến kỉ X Năng lực * Năng lực chung: 2.1 Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Phân công nhiệm vụ phù hợp cho thành viên tham gia hoạt động Đề xuất giải pháp để giải vấn đề dựa vào thông tin có 2.2 Năng lực giao tiếp hợp tác: Trình bày diễn đạt ý tưởng mình; tích cực tương tác thành viên nhóm thực nhiệm vụ hợp tác 2.3 Năng lực tự học: Học sinh biết cách tự tìm hiểu nghiên cứu kiến thức SGK tài liệu tham khảo cách có hiệu * Năng lực riêng: 2.4 Tìm hiểu lịch sử: Tìm kiếm, sưu tầm khai thác, sử dụng thông tin số tư liệu để phục vụ cho học thực hoạt động thực hành, vận dụng 2.5 Nhận thức tư lịch sử: bước đầu phân tích tác động q trình giao văn hóa Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến kỉ X 2.6 Vận dụng: Giới thiệu thành tựu văn hóa Việt Nam chịu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ/Trung Quốc Phẩm chất 3.1 Yêu nước: Tự hào thành tựu văn hoá - văn minh nước Đông Nam Á 3.2 Trung thực: Khách quan, cơng bằng, đánh giá xác làm thân bạn 3.3 Trách nhiệm: Hình thành ý thức trân trọng, giữ gìn di sản giá trị văn hoá truyền thống II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch dạy, tư liệu tham khảo, giảng PowerPoint … - Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung học - Máy tính, máy chiếu … Chuẩn bị học sinh: - SKG, ghi, chuẩn bị bài… - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu liên quan đến học (nếu có) dụng cụ học tập theo yêu cầu GV III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định Nội dung dạy học Tổ chức thực Sản phẩm học tập yêu cầu cần đạt TIẾT 25 Hoạt động1: Khởi động - Mục tiêu: 2.2; 2.4 ; 3.3 - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Trực quan, Đặt vấn đề - Phương tiện học liệu: File trình chiếu/ video lễ hội té nước… - GV cho HS xem video lễ hội Tết té nước Song-kran đặc trưng người Thái Sau đó, đặt câu hỏi: ? Đoạn video giới thiệu hoạt động nào? - Đoạn video lễ hội Tết té Diễn đâu, có bật? nước Song-kran đặc trưng - Quan sát, lắng nghe đoạn video để trả người Thái lời câu hỏi - Yêu cầu đại diện hs trả lời - HS lại theo dõi, nhận xét, bổ sung cho bạn (nếu cần) - Gv nhận xét, chốt kiến thức, chuyển dẫn vào hoạt động hình thành kiến thức mới: Trong 10 kỉ hình thành phát triển, ĐNA diễn trình giao lưu văn hóa với Trung Quốc Ấn Độ Q trình giao lưu tác động đến văn hóa ĐNA-> HĐ Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Tín ngưỡng, tôn giáo - Mục tiêu: 1.1; 2.1; 2.2; 2.4; 2.5;3.1; 3.2; 3.3 - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Dạy học giải vấn đề, vấn đáp thuyết trình KT: giao nhiệm vụ, lắng nghe phản hồi tích cực… - Phương tiện học liệu: Giấy bút, Phiếu học tập, bảng nhóm, File trình chiếu Gv giải thích cho hs khái niệm: Tín Tín ngưỡng, tơn giáo ngưỡng tơn giáo - Tín ngưỡng niềm tin người thể thông qua lễ nghi gắn liền với phong tục, tập quán truyền thống để mang lại bình an tinh thần cho cá nhân cộng đồng - Tôn giáo niềm tin người tồn với hệ thống quan niệm hoạt động bao gồm đối tượng tôn thờ, giáo lý, giáo luật, lễ nghi tổ chức Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - HĐ cá nhân - Tín ngưỡng: ? Ở khu vực Đơng Nam Á có tín + Thờ cúng tổ tiên ngưỡng, tôn giáo nào? + Thờ thần thần Núi, ? Kể tên số tín ngưỡng dân gian thần Sông, thần Lửa, thần Việt Nam mà em biết Đất - HĐ nhóm: GV chia lớp thành nhóm, + Tín ngưỡng phồn thực với TL phút nội dung sau: nghi thức cầu mong Dựa vào nội dung SGK, kết hợp mùa, cầu mong quan sát hình ảnh khai thác nội giống lồi sinh sơi, nảy nở dung mục phát triển ĐNÁ ? Em có biết em, có nhận xét tín - Tơn giáo: ngưỡng Thần - Vua người Chăm? + Từ kỉ đầu Cơng Qua đó, cho biết đời sống tín ngun Hin-đu giáo Phật ngưỡng - tơn giáo cư dân Đông giáo truyền bá vào Nam Á chịu ảnh hưởng từ văn hoá Ấn Đông Nam Á từ Độ, Trung Quốc nào? Phật giáo giữ vai trò quan Bước 2: HS thực nhiệm vụ học trọng đời sống trị tập - xã hội văn hố cùa cư HS thực nhiệm vụ, thảo luận theo dân Đông Nam Á phân công GV Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - Đông Nam Á có nhiều tín thảo luận ngưỡng dân gian, hầu hết có - Đại diện cá nhân/ nhóm trình bày liên quan đến hoạt động sản - Hs khác lắng nghe, đưa ý kiến bổ xuất nông nghiệp như: tín sung ngưỡng phồn thực, tục thờ Bước 4: Đánh giá kết quả, thực cúng tổ tiên, tục cầu mưa, nhiệm vụ học tập - HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết nhóm trình bày ->GV trình chiếu máy chiếu, bổ sung, cung cấp thêm tư liệu-> chốt kiến - Các tín ngưỡng địa thức Đông Nam Á kết hợp, * Gợi ý dung hồ với tơn - Đơng Nam Á có nhiều tín ngưỡng dân giáo bên ngồi Ấn Độ gian như: tín ngưỡng phồn thực, tục thờ giáo, Phật giáo, tạo nên đời cúng tổ tiên, tục cầu mưa, Các tín sống tín ngưỡng đa dạng, ngưỡng địa dung hợp với Ấn Độ phong phú giáo (từ Ấn Độ), Phật giáo (từ Ấn Độ Trung Quốc) Trong đó, quốc gia chịu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ có tín ngưỡng Thần-vua (Chăm-pa, Chân Lạp, ), tục tế nước vào Phật để cầu mưa vào dịp Tết Cam-pu-chia… - Về Phật giáo: Phật giáo du nhập vào Đông Nam Á sớm Nó thâm nhập vào quốc gia thời gian không nhau, đường khác ảnh hưởng khơng Theo số nhà nghiên cứu lịch sử, Phật giáo lần xuất Đông Nam Á khoảng kỉ I-II đầu Công nguyên Inđônêxia: Phật giáo Đại thừa có mặt từ sớm, quãng kỷ I Thái Lan quốc gia Phật giáo lớn Đơng Nam Á, Phật giáo Tiểu thừa có mặt quãng kỷ sau công nguyên Campuchia quãng kỷ V Lào… - GV liên hệ với hình ảnh cóc mặt trống đồng Đơng Sơn, biểu tượng tục cầu mưa cư dân làm nông nghiệp Văn Lang - Âu Lạc Việt Nam: Phật giáo du nhập vào quãng năm 194-195 trung tâm Phật giáo lớn thời Luy Lâu (nay thuộc huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh TIẾT 26 Hoạt động 2.2: Chữ viết - Văn học - Mục tiêu: 1.2; 2.1; 2.2; 2.4; 2.5;3.1; 3.2; 3.3 - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Dạy học giải vấn đề, đồ dùng trực quan, vấn đáp thuyết trình, giải thích KT Đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ - Phương tiện học liệu: Giấy bút, Phiếu học tập, bảng nhóm, File trình chiếu Chữ viết - Văn học Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS đọc thông tin mục II, quan sát Hình 2, hình trả lời câu hỏi: ?Theo em chữ viết đời nào, bắt nguồn từ đâu? - Chữ Phạn Ẩn Độ - GV phát Phiếu học tập, yêu cầu du nhập vào Đông Nam HS khai thác tư liệu SGK liệt kê Á từ sớm, khoảng những loại chữ viết cổ cư dân Đông kỉ đầu Công nguyên Nam Á tác phẩm văn học nước Đông Nam Á học tập từ sử thi Ra-ma-y-a-na người Ấn - Nhiều nhóm cư dân Đơng ?Việc sáng tạo chữ viết có ý nghĩa Nam Á tạo chữ viết riêng nào? dựa hệ thống chữ cổ ?Nhận xét văn học quốc gia Đông người Ấn Độ Riêng Nam Á? người Việt tiếp thu chữ ?Những chứng chứng tỏ chữ Hán người Trung Quốc viết, văn học Đông Nam Á chịu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ, Trung Quốc? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập HS thực nhiệm vụ theo yêu cầu - Văn học: GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ Ngồi dịng văn học dân gian HS cần (là nét riêng, đặc biệt văn Bước 3: Báo cáo kết hoạt động hố Đơng Nam Á) Dịng văn thảo luận học viết xuất muộn hơn, - Đại diện hs trình bày sản phẩm phát triển nhanh - HS khác quan sát, theo dõi bạn dân dần trở thành văn trình bày bổ sung (nếu cần) học toàn dân tộc Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - Văn học quốc gia Đơng - HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết Nam Á tiếp thu văn nhóm trình bày học Ấn Độ, tiêu biểu sử - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thi Ma-ha-bra-ta, Ra-ma-ythức, chuyển sang nội dung a-na để sáng tạo sử thi * Gợi ý - Chữ viết: đến kỷ X nước Đông Nam Á chưa có chữ viết Trên sở tiếng Pali, Sanskrit, tiếng Hán…các quốc gia Đông Nam Á vay mượn trực tiếp để sáng tạo chữ viết riêng như: + Người Cam-pu-chia: chữ Phạn chữ Khơ-me cổ + Người Mi-an-ma: chữ Môn cổ (trên sở chữ Pa-li) + Người Mã Lai: có chữ Mã Lai cổ + Việt Nam: chữ Hán (kế thừa chữ Hán Trung Quốc) - Văn học: chịu ảnh hưởng định từ Ấn Độ, Trung Quốc Ví dụ: + Mã Lai, Indonesia lấy Sanskrit làm ngôn ngữ thơ ca tiếng Mã Lai cơ, tiếng Java dùng cơng việc hành chính, sinh hoạt + Việt Nam, văn học nghệ thuật Trung Hoa sớm du nhập vào Việt Nam với ảnh hưởng thể thơ Đường Cổ -> Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc văn học Trung Quốc hoàn cảnh lịch sử quy định Còn hầu hết quốc gia khác chịu ảnh hưởng văn học Ấn Độ dân tộc như: Phạ lắc- Pha Lam (Lào), Ra-makien (Thái Lan), Ra-ma-y-ana (In-đô-nê-xi-a), Riêm Kẻ (Cam-pu-chia), Hoạt động 2.3: Kiến trúc - Điêu khắc Mục tiêu: 1.3; 2.1; 2.2; 2.4; 2.5;3.1; 3.2; 3.3 Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Dạy học giải vấn đề, đồ dùng trực quan, vấn đáp thuyết trình, giải thích KT đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ Phương tiện học liệu: Giấy bút, Phiếu học tập, bảng nhóm, File trình chiếu Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học Kiến trúc - Điêu khắc tập - GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 3, quan sát Hình trả lời câu hỏi: - Kiến trúc điêu khắc Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến kỉ X có điểm bật? - GV tổ chức cho HS chuẩn bị nhà (theo nhóm) thuyết trình (nội dung hình ảnh đặc trưng) cơng trình kiến trúc tiếng thời kì này: đền Bơ-rơ-bu-đua Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập HS thực nhiệm vụ theo yêu cầu GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Đại diện hs trình bày sản phẩm - HS khác quan sát, theo dõi bạn trình bày bổ sung (nếu cần) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết nhóm trình bày - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung * Gợi ý: - Kiến trúc Đông Nam Á chịu ảnh hường mạnh mẽ kiến trúc Ấn Độ (Kiến trúc Hin-đu giáo Phật giáo) kiến trúc Hồi giáo Kiểu kiến trúc Ấn Độ giáo tiêu biểu Đông Nam Á kiến trúc đền núi, đền Bơ-rơ-bu-đua, Laro Glonggrang (In-đơ-nê-x-a), khu di tích Mỹ Sơn (Việt Nam), Ang-kor Wat (Campuchia), Nghệ thuật điều khắc Đông Nam Á chịu ảnh hưởng rõ rệt Ấn Độ với loại hình chủ yếu phủ điều, chạm nỗi, tượng thần, Phật, - Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc Đông Nam Á chịu ảnh hưởng đậm nét tôn giáo Ấn Độ giáo, Phật giáo +Kiểu kiến trúc Ấn Độ giáo tiêu biểu Đông Nam Á kiến trúc đền - núi, đền Bơ-rơ-bu-đua, Lara Gionggrang (In-đơ-nê-xi-a), khu di tích Mỹ Sơn (Việt Nam), + Nghệ thuật điêu khắc chịu ảnh hưởng Ấn Độ với loại hình chủ yếu phù điêu, chạm nổi, tượng thần, phật… Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: 1.4; 2.1; 2.3; 2.6 ; 3.1; 3.3 Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tóm tắt, thuyết trình KT Đặt câu hỏi, trình bày KT đồ tư Phương tiện học liệu: Giấy bút, giấy nhớ GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi phần Luyện tập SGK trang 58 Bài tập 1: Văn hóa Ấn Độ, Trung Quốc ảnh hưởng đến văn hóa Đơng Nam Á kỉ đầu Công nguyên? - Văn hoá Ấn Độ, Trung Quốc ảnh hưởng đến văn hố Đơng Nam Á sâu sắc tồn diện nhiều lĩnh vực như: tín ngưỡng, tơn giáo, lễ hội, chữ viết, văn học, kiến trúc, điêu khắc Đặc biệt, dấu ấn văn hoá Ấn Độ đậm nét Tuy nhiên, nhiều nét văn hoá địa cư dân Đơng Nam Á giữ gìn phát triển sở tiếp thu văn hoá Ấn Độ Trung Quốc Hoạt động 4: Vận dụng Mục tiêu: 2.1; 2.3; 2.4; 2.6; 3.1; 3.3 Phương pháp, kĩ thuật dạy học : Vấn đáp, tóm tắt, thuyết trình KT Đặt câu hỏi KT lắng nghe phản hồi tích cực Phương tiện học liệu: Giấy bút, giấy nhớ GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 2, phần Luyện tập SGK trang 58 Bài tập 2: Tìm thêm thơng tin chia sẻ - Hs chuẩn bị nhà-> báo cáo với bạn bè thành tựu văn hóa miệng nộp cho Đơng Nam Á chịu ảnh hưởng văn hóa giáo viên Ấn Độ, Trung Quốc? GV hướng dẫn HS tìm thông tin sách báo, internet cách thức HS chia sẻ thông tin với bạn thành tựu văn hố Đơng Nam Á chịu ảnh hưởng văn hố Ấn Độ, Trung Quốc GV khuyến khích HS tìm hiểu thêm vế thành tựu văn hố ngồi SGK - Ý nghĩa biểu tượng Bài tập 3: Biểu tượng cờ cờ ASEAN: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á + Lá cờ ASEAN tượng trưng (ASEAN) ngày thể điều gì? cho hồ bình, bền vững, GV gợi ý HS theo nội dung sau: đoàn kết động + Lá cờ ASEAN tượng trưng cho hồ ASEAN bình, bến vững, đồn kết động ASEAN + Biểu tượng bó lúa trung tâm: tượng trưng cho ngành kinh tế chủ đạo nước Đông Nam Á nông nghiệp trồng lúa nước (được kế thừa phát triển trải qua hàng nghìn năm lịch sử) + Các thân lúa biểu tượng cho quốc gia ASEAN (Ban đầu quốc gia sáng lập Bru-nây (tham gia năm 1984) Đến năm 1995, bổ sung thêm bốn thần lúa thể tầm nhìn ASEAN bao gổm 10 quốc gia khu vực (Đông Ti-mo tách từ Inđơ-nê-xi-a vào năm 2002) + Vịng trịn tượng trưng cho thống 10 quốc gia Đông Nam Á + Bốn màu cờ: xanh, đỏ, trắng, vàng Màu xanh tượng trưng cho hồ bình ổn định Màu đỏ thể động lực can đảm Màu trắng nói lên khiết Màu vàng tượng trưng cho thịnh vượng Đây bốn màu chủ đạo quốc 10 nước thành viên ASEAN + Bó lúa: tượng trưng cho ngành kinh tế chủ đạo- nông nghiệp trồng lúa + Các thân lúa: biểu tượng cho quốc gia ASEAN + Vòng tròn tượng trưng cho thống 10 quốc gia Đông Nam Á + Bốn màu cờ: xanh: hồ bình, ổn định; đỏ: động lực can đảm; trắng: khiết; Vàng: thịnh vượng ->Đây bốn màu chủ đạo quốc 10 nước thành viên ASEAN TÀI LIỆU THAM KHẢO Tục thờ lin-ga-y-o-ni: Tín ngưỡng phổn thực có từ thời nguyên thuỷ, người nhận thức vạn vật hình thành phát triển nhờ kết hợp yếu tố âm dương Từ tín ngưỡng nguyên thuỷ, dần dẩn biến thành tôn giáo Ấn Độ giáo tôn giáo lớn, mang tính chất phồn thực mạnh mẽ Theo thần thoại Ấn Độ giáo, thần Shi-va xuất lần đầu cột lửa có hình dương vật, biểu tượng sáng tạo, sinh sơi phát triển Sau đó, khơng lin-ga mà y-o-ni hồ vào cặp thành lin-ga-y-o-ni, thành biểu tượng thần với đặc tính dương (linga) âm (y-o-ni) Cặp đơi thường thờ tháp Ấn Độ giáo Lin-ga, y-o-ni không tôn thờ ỏ’ Ấn Độ, mà cịn phổ biến nước có tiếp thu chịu ảnh hưởng Ấn Độ giáo, có Vương quốc Chăm-pa Tư liệu vế tiếp xúc Phật giáo Trung Quốc Đông Nam Á: Các tài liệu Trung Quốc ghi chép rằng, nhà sư Nghĩa Tĩnh đến Palem-bang lần đầu năm 671 cịn lui tới nhiều lần vịng 20 năm, có lần lưu lại đến năm Ông viết hai tập hồi kí, kể vùng đất ơng đến Ma-lay-a, trở nên phồn thịnh Nghĩa Tĩnh cịn cho biết ơng học chữ Phạn lưu lại năm để dịch kinh Phật Ơng cịn kể kinh Sri Vi-giay-a có hàng nghìn nhà sư hành đạo khuyên “nếu có nhà sư Trung Quốc muốn sang Ấn Độ trước hết lưu lại vài năm để học hỏi điều cần thiết đi” Kiến trúc đền - núi: kiểu kiến trúc đặc biệt Đông Nam Á, gồm ngơi đền xây theo kiểu hình núi Mê-ru (núi thiêng ỏ’ Ấn Độ) Các cơng trình kiến trúc xây theo kiểu có đền Bơ-rơ-bu-đua ỏ’ In-đơnê-xi-a, quần thê đến núi La-ra Jong-gran In-đô-nê-xi-a Khu thánh địa Mỹ Sơn: nằm xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, Tỉnh Quảng Nam, cách thành phố Hội An khoảng 40km, quần thể tháp Chăm lớn Việt Nam, UNESSCO công nhận di sản văn hóa Các cơng trình tháp cổ Mỹ Sơn chịu ảnh hưởng sâu sắc văn hóa tín ngưỡng Ấn Độ, thể hình dáng tháp phù điêu, bia viết chữ Phạn với hoa văn họa tiết vô sống động đẹp Các Tháp hướng phía Đơng hướng vị thần, hướng sinh, nhiên có số tháp hướng phía Tây thể quan niệm vị vua Chăm pa muốn tìm hiểu giới bên kia, giới khơng nhận biết Hướng dẫn nhà - Học bài, hồn thành tập Tiếp tục tìm hiểu thêm nững thành tựu văn hóa ĐNA nói chung Việt Nam nói riêng thời kì - Đọc tìm hiểu đời nhà nước Văn Lang - Âu Lạc ... thu văn nhóm trình bày học Ấn Độ, tiêu biểu sử - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thi Ma-ha-bra-ta, Ra-ma-ythức, chuyển sang nội dung a-na để sáng tạo sử thi * Gợi ý - Chữ viết: đến kỷ X nước Đơng... nhập vào quốc gia thời gian không nhau, đường khác ảnh hưởng khơng Theo số nhà nghiên cứu lịch sử, Phật giáo lần xuất Đông Nam Á khoảng kỉ I-II đầu Cơng ngun Inđơnêxia: Phật giáo Đại thừa có... 194-195 trung tâm Phật giáo lớn thời Luy Lâu (nay thuộc huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh TIẾT 26 Hoạt động 2.2: Chữ viết - Văn học - Mục tiêu: 1.2; 2.1; 2.2; 2.4; 2.5;3.1; 3.2; 3.3 - Phương pháp,