Khóa h
ọ
c
LTĐHĐ
B V
ậ
t Lí
–
Th
ầ
y Đoàn
Công Th
ạ
o
Bài toángiaothoaánh sáng. Bàitoánquang điện
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 1
-
Bài tập 4: (Bài toàn tìm
λ
khi biết vân trùng nhau)
Cho thí nghiệm I âng biết rằng S là nguồn 2 bước sóng với
1
0,64
m
λ µ
=
;
2
λ
nằm trong miền bước sóng từ
0,46 0,5
m m
µ µ
→
thì kết quả cho thấy có sự trùng nhau của 2 2 vân ở vị trí vân sáng bậc 6 của ánhsáng
có bước sóng
0,64
m
µ
1.
Tìm
2
λ
2.
Tìm khoảng cách ngắn nhất giữa 2 vân sáng cùng màu với vân sáng ở O. Cho
;
M N
X X
là 2 tọa độ đối
xứng với gốc O, cách nhau 3cm trên màn. Cho a=1mm, D=3m, tìm số vân trùng nhau trên đoạn MN
Hướng dẫn giải
1.
2
?
λ
=
Điều kiện:
1 1
1 1 2 2 2
2
k
k k
k
λ
λ λ λ
= ⇒ =
; lấy
1 1 2
2
6.0,64.10
6; 0,64k m
k
λ µ λ
= = ⇒ =
(1)
Mà:
2 2 2
0,46 0,5 8; 0,48
m m k m
µ λ µ λ µ
≤ ≤ ⇒ = =
2.
Tìm
(
)
min
X∆
?
Từ điều kiện:
1 1 2 2
k k
λ λ
=
;
1
1 2
2
0,48 3
;
0,64 4
k
k k Z
k
∈ ⇒ = =
Ta có bảng hệ vân:
1
k
0
3
±
6
±
9
±
2
k
0
4
±
8
±
12
±
λ
0
1
3
i
±
1
6
i
±
1
9
i
±
(
)
min
X∆
=
1
3
i
Số vân trùng nhau trong đoạn M, N
Tọa độ vân trùng nhau: X=k
(
)
min
X∆
;
min min
( ) 30 ( ) 30;
M N M
X X X X k X k X k Z
≤ ≤ ⇔ ≤ ∆ ⇔ − ≤ ∆ ≤ ∈
Bài tập 5:
(
Giao thoa không phải trên khe I âng
)
Cho S là 1 nguồn sáng đơn sắc có bước sóng
λ
, nằm cách mặt nước 1 khoảng h rất bé. Khoảng cách từ S
đến một màn chắn vuông góc với mặt nước là D rất lớn, gắn trên màn chắn một trục Ox, gốc O trùng với
mặt nước. Chứng minh rằng ở phía chiều + của trục Ox có hiện tượng giao thoa. Tính khoảng vân giao
thoa trên màn đó
BÀI TOÁNGIAOTHOAÁNH SÁNG.
BÀI TOÁNQUANGĐIỆN
(TÀI LIỆU BÀI GIẢNG)
Giáo viên: ĐOÀN CÔNG TH
Ạ
O
Khóa h
ọ
c
LTĐHĐ
B V
ậ
t Lí
–
Th
ầ
y Đoàn
Công Th
ạ
o
Bài toángiaothoaánh sáng. Bàitoánquang điện
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 2
-
Hướng dẫn giải
Xét điêm M bất kỳ ở phía chiều + thì sẽ có 1 tia sáng truyền trực tiếp từ S, đồng thời S đóng vai trò 1 vật
trước gương phẳng (nước đóng vai trò vật trước gương phẳng) cho ảnh S’ . Vậy tại điểm M bất kỳ ở phía
chiều + ta luôn tìm được 2 tia sáng truyền từ S và S’
2
2
D D
a h i
a h
λ λ
= ⇒ = =
Bài tập 6
: (
Giao thoa trên lưỡng lăng kính
)
Cho 2 lăng kính giống hệt nhau có góc chiết quang
4
1 2
20';(1' 3.10 )
A A A Rad
−
= = = = . Một nguồn sáng
điểm S có bước sóng
0,5
m
λ µ
=
nằm trên đường phân giác SH cách 2 lăng kính một khoảng
1
0,5
d m
=
,
biết rằng 2 ảnh của S nằm trong mặt phẳng vuông góc với SH và đi qua S. Đặt 1 màn E song song với 2
ảnh đó, cách 2 lăng kính là
2
2,5
d m
=
1.
Vẽ ảnh của S và tính khoảng cách 2 ảnh
2.
Giải thích trên màn E có hiện tượng giao thoa, tính khoảng vân giao thoa, tính độ rộng của trường giao
thoa, tính số vân sáng, vân tối trong trường giaothoa
Hướng dẫn giải
Chú ý: Ánhsáng truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì tần số f không đổi, mà khoảng cách 2
khe
1 2
,
S S
không đổi thỏa mãn ddieuf kiện 2 nguồn kết hợp
1.
Vẽ ảnh của S (hình vẽ tham khảo video bài giảng)
Do i bé, A bé nên D=(n-1).A
3
1 2 1 1 1 1 1 1
2 2 tan 2 2 ( 1). 3.10 3
S S a SS d D d D d n A m mm
−
= = = ≈ = − = =
2.
Chứng minh trên màn có hiện tượng giaothoa
Khoảng vân giao thoa:
1 2
( )
d d
D
i
a a
λ
λ
+
= =
Độ rộng trường giao thoa:
2 1 2 1 2
2. 2 tan 2 2 ( 1).
AB OA d D d D d n A
= = ≈ = −
Ta có:
2
( 1). ;
A B A
X d n A X X
= − = −
Số vân sáng, số vân tối
+ Số vân sáng: Từ điều kiện
B S A B A
X X X X ki X
≤ ≤ ⇔ ≤ ≤ ⇒
số vân sáng
+ Số vân tối: Từ điều kiện
1
( ' )
2
B T A B A
X X X X k i X
≤ ≤ ⇔ ≤ + ≤ ⇒
số vân tối
Dạng 3: Bàitoánquangđiện
A. Tóm tắt lý thuyết
1. Hiện tượng quang điện- e quangđiện
+ Hiện tượng quangđiện (hay hiện tượng quangđiện ngoài) là hiện tượng làm bứt e từ 1 kim loại khi kim
loại được chiếu bởi 1 ánhsáng kích thích thích hợp
0
λ λ
≤
Khóa h
ọ
c
LTĐHĐ
B V
ậ
t Lí
–
Th
ầ
y Đoàn
Công Th
ạ
o
Bài toángiaothoaánh sáng. Bàitoánquang điện
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 3
-
+ e bứt ra trong hiện tượng quangđiện gọi là e quangđiện
Chú ý:
- Nếu ban đầu kim loại tích điện - thì e bứt ra được tăng tốc trong điện trường
- Nếu ban đầu kim loại trung hòa về điện thì e bứt ra chịu tác dụng của điện trường cản và chuyển động
chậm dần vì kim loại tích điện +
- Nếu ban đầu kim loại tích điện + thì hiện tượng quangđiện vẫn xảy ra
2
.
Thí nghiệm với tế bào quangđiện và 4 kết quả chính
a
. Thí nghiệm như hình vẽ
Có 1 bình thủy tinh, trong bình là chân không chứa 2 điện cực: A là vành kim loại rất mỏng, K là lớp kim
loại mỏng phủ bên trong thành bình
b
. 4 kết quả chính
- Kết quả 1: Bản chất của dòng điện trong tế bào quangđiện là dòng các e bứt ra từ K chuyển động có
hướng sang A khi K được chiếu bởi ánhsáng kích thích thích hợp
- Kết quả 2: Đối với mỗi kim loại làm K, tồn tại một bước sóng giới hạn
0
λ
và hiện tượng quangđiện chỉ
xảy ra với ánhsáng kích thích có bước sóng thỏa mãn
0 0
;
λ λ λ
≤
được gọi là giới hạn quangđiện của kim
loại làm K
- Kết quả 3: Bằng cách thay đổi
AK
U
người ta tìm được đặc trương V-A của tế bào quangđiện có dạng
như hình vẽ
Yêu cầu: Giải thích đường đặc trưng V-A
Giáo viên :
Đoàn Công Thạo
Nguồn :
Hocmai.vn
. E có hiện tượng giao thoa, tính khoảng vân giao thoa, tính độ rộng của trường giao
thoa, tính số vân sáng, vân tối trong trường giao thoa
Hướng dẫn giải. chiều + của trục Ox có hiện tượng giao thoa. Tính khoảng vân giao
thoa trên màn đó
BÀI TOÁN GIAO THOA ÁNH SÁNG.
BÀI TOÁN QUANG ĐIỆN
(TÀI LIỆU BÀI GIẢNG)