1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIỌT SƯƠNG đêm

17 136 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHỦ ĐIỂM 4: NHỮNG TRẢI NGHIỆM TRONG ĐỜI PHẦN ĐỌC VĂN BẢN VĂN BẢN 2: GIỌT SƯƠNG ĐÊM (Trích Xóm Bờ Giậu - Trần Đức Tiến) BÌA GIỌT SƯƠNG ĐÊM I MỤC TIÊU Năng lực a Năng lực chung: Khả giải vấn đề, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt: - Nhận biết được số yếu tố truyện đồng thoại như: cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện lời nhân vật - Nhận biết được người kể chuyện thứ nhất người kể chuyện thứ ba - Tóm tắt văn cách ngắn gọn - Nêu được học về cách nghĩ cách ứng xử cá nhân văn đọc gợi Phẩm chất: - Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: Nhân ái, chan hoà, khiêm tốn; yêu quê hương, đất nước; biết trân trọng giá trị sống II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Kế hoạch dạy, sách giáo khoa, sách tập - Phiếu học tập số 1,2 - Tranh ảnh, trình chiếu - Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, bút lơng, giấy A3 III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập mình; kích hoạt tri thức nền; dẫn dắt vào học b Nội dung: GV tổ chức trải nghiệm trị chơi "Nhìn bóng đoán tên vật" trị chơi “Tìm đường về nhà” c Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS, câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS ● Phần khởi động Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM Khởi động - Những vật trò chơi gồm: Thằn lằn, cóc, ốc sên, bọ rùa tắc - GV chuyển giao nhiệm vụ kè + Tổ chức trị chơi: Gv tổ chức trị chơi - Thơng tin về lồi bọ rùa: "Nhìn bóng đoán tên vật” Cho học sinh + Bọ rùa loài bọ cánh cứng, tham gia trò chơi, bạn đoán được tên thuộc nhóm trùng đa thực, ăn được vật người thắng nhiều loại thức ăn khác + Nhóm bọ rùa ăn thịt sinh vật hữu ích, lại ngồi đặc biệt, nên hình ảnh chúng xuất rất nhiều các chương trình giáo dục giải trí + Sau học sinh tham gia trò chơi, GV đặt câu hỏi: Các em biết thơng tin về vật trên? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS nghe GV phổ biến luật chơi; quan sát tham gia trò chơi - GV quan sát, dẫn dắt trò chơi đặt câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Gv tổ chức hoạt động - HS trình bày kết quả, nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, dẫn dắt vào bài: Thế giới vật thật thú vị khá quen thuộc với các em Hôm nay, các em gặp lại vật câu chuyện đồng thoại, truyện “Giọt sương đêm” Chúng ta khám phá câu chuyện này, để xem vật được nhân hóa thú vị qua ngòi bút nhà văn Trần Đức Tiến ● Phần chuẩn bị đọc Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chuyển giao nhiệm vụ + Tổ chức trị chơi: Gv tổ chức trị chơi "Tìm đường về nhà” Cho học sinh tham gia trò chơi, các bạn lần lượt trả lời câu hỏi, giúp Bọ Rùa vượt chướng ngại vật, tìm đường về nhà Kích hoạt kiến thức - Truyện đồng thoại thể loại văn học dành cho thiếu nhi Nhân vật truyện đồng thoại thường loài vật đồ vật được nhân hóa - Người kể chuyện theo thứ nhất người kể chuyện xưng “tôi” Người kể chuyện theo thứ ba người kể chuyện giấu + Sau học sinh tham gia trị chơi, GV gợi nhắc lại tri thức đọc – hiểu về thể loại truyện đồng thoại - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS nghe GV phổ biến luật chơi; quan sát tham gia trò chơi - GV quan sát, dẫn dắt trò chơi đặt câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Gv tổ chức hoạt động - HS trình bày kết quả, nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV gợi nhắc lại tri thức đọc – hiểu về thể loại truyện đồng thoại, dẫn dắt vào phần trải nghiệm văn B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Trải nghiệm văn a Mục tiêu: Biết cách đọc văn bản, phân biệt được lời người kể chuyện lời các nhân vật truyện b Nội dung: GV hướng dẫn học sinh về cách đọc các lưu ý đọc c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chuyển giao nhiệm vụ + Hướng dẫn cách đọc diễn cảm, đọc phân vai; hướng dẫn HS cách phân biệt lời người kể chuyện lời nhân vật, ngắt nghỉ thay đổi giọng điệu cho phù hợp với nhân vật + GV hướng dẫn HS đọc phân vai - HS biết cách đọc diễn cảm, giọng đọc nhẹ nhàng; trả lời được các câu hỏi theo dõi, suy luận - HS biết cách đọc phân vai, giọng điệu phù hợp với tính cách, thái độ các nhân + GV hướng dẫn HS ý về các câu hỏi theo dõi, suy vật truyện luận quá trình đọc + Gv kiểm tra kĩ đọc khả suy luận học sinh câu hỏi: Theo em, giọt sương lại làm cho Bọ Dừa định về quê? Lời cụ giáo Cóc có ý nghĩa gì? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS đọc văn - HS lắng nghe trả lời câu hỏi theo dõi câu hỏi suy luận Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS quan sát, theo dõi, suy ngẫm - GV quan sát, hỗ trợ Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Hoạt động 2: Suy ngẫm phản hồi a Mục tiêu: - Nhận biết được số yếu tố truyện thoại như: cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện lời nhân vật - Nhận biết được người kể chuyện thứ nhất người kể chuyện ngơi thứ ba - Tóm tắt văn cách ngắn gọn - Nêu được học về cách nghĩ cách ứng xử cá nhân văn đọc gợi b Nội dung: - GV sử dụng KT đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm - HS suy nghĩ cá nhân để trả lời, làm việc nhóm để hồn thành nhiệm vụ b Sản phẩm học tập: Câu trả lời phiếu học tập (PHT) hoàn thành HS PHT số Nhân vật Từ xưng hơ Lời nói Hành động, suy nghĩ Nhận xét Bọ Dừa Thằn Lằn Cụ giáo Cóc PHT số Cốt truyện “Giọt sương đêm” Thứ tự Sự việc a Sáng hôm sau, sau kể cho Thằn Lằn nghe về đêm mất ngủ mình, Bọ Dừa khoác ba lơ hành lí lên vai, chào tạm biệt Thằn Lằn để về b quê Thằn Lằn thông báo với cụ giáo Cóc về sự xuất nhà bn Cánh c Cứng xóm Bờ Giậu đêm ấy Thằn Lằn đến nhà cụ giáo Cóc kể cho cụ nghe câu chuyện Bò Dừa mất d ngủ Bọ Dừa ngủ vòm lá trúc, nửa đêm, sương rơi trúng cổ làm Bọ Dừa e tỉnh ngủ Bọ Dừa ghé đến xóm Bờ Giậu hỏi thăm Thằn Lằn về chỗ trọ qua đêm vòm lá trúc Trình tự các sự việc được kể truyện là: ………………………… Sự việc quan trọng nhất là: …………………………………………………… Vì: ………………………………………………………………………………… d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu đặc điểm thể loại (ngôi kể, nhân vật, biện pháp tu từ) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Gv chuyển giao nhiệm vụ - Gv sử dụng phương pháp gợi mở, đàm thoại + Truyện “Giọt sương đêm” được kể theo thứ mấy? Nhân vật truyện gồm DỰ KIẾN SẢN PHẨM I Đặc điểm thể loại Ngôi kể - Người kể chuyện theo thứ ba ⇨ Tác dụng: Kể linh hoạt, tự do; lời kể có tính khách quan Nhân vật - Nhân vật tham gia vào câu chuyện: Thằn Lằn, Cụ giáo Cóc, Bọ Dừa ai? - Nhân vật được nhắc đến truyện: Bọ + Trong đoạn văn sau, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật để miêu tả các loại bọ cánh cứng? “Anh sống Anh Ngà, Cánh Cam, Bọ Hung, Xiến Tóc, Bổ Củi, Vịi Voi, Bọ Que, Niềng Niễng, Ốc Sên, Tắc Kè đào hang đất Anh lặn xuống nước sâu Anh béo tốt nhẵn nhụi…” => Nhận xét: Nhân vật vật – đặc trưng truyện đồng thoại + Kết hợp với văn Bài học đường đời đầu tiên, em cho biết người kể chuyện Nghệ thuật truyện đồng thoại có đặc điểm gì? - Về ngoại hình, các nhân vật truyện - Gv sử dụng phương pháp thảo luận nhóm thường được miêu tả trực tiếp, ngắn gọn, chấm phá + Lớp chia thành ba nhóm, nhóm thực - Về hành động, đặc điểm tính cách: các nhiệm vụ sau: nhân vật truyện được nhân hóa Nhóm 1: Liệt kê vào PHT số biện pháp nhân hóa mà tác giả sử dụng để miêu tả ba nhân vật Bọ Dừa Từ nhận sở đảm bảo phản ánh các đặc điểm sinh hoạt loài vật, đồng thời khơng xa rời cách nhìn nhận sự vật trẻ em xét về đặc điểm tính cách nhân vật PHT số 1: Nhóm 2: Liệt kê vào PHT số biện pháp nhân hóa mà tác giả sử dụng để miêu tả ba nhân vật Thằn Lằn Từ nhận xét về đặc điểm tính cách nhân vật Nhóm 3: Liệt kê vào PHT số biện pháp nhân hóa mà tác giả sử dụng để miêu tả ba nhân vật cụ giáo Cóc Từ nhận xét về đặc điểm tính cách nhân vật - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - Gv quan sát, gợi mở - HS suy nghĩ, quan sát, lắng nghe, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi, hồn thành PHT số Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu cốt truyện đồng thoại PHT số 2: Cốt truyện “Giọt sương đêm” Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chuyển giao nhiệm vụ: TT Sự việc a Sáng hôm sau, sau kể cho Thằn - Gv hướng dẫn HS hoàn thành PHT số Lằn nghe về đêm mất ngủ mình, Bọ Dừa khoác ba lơ hành lí - Từ sự việc được xếp lên vai, chào tạm biệt Thằn Lằn để PHT, GV đặt câu hỏi: Theo em, sự việc quan trọng nhất? Vì sao? Cốt truyện đồng thoại II b về quê Thằn Lằn thông báo với cụ giáo - HS tiếp nhận nhiệm vụ Cóc về sự xuất nhà buôn Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực Cánh Cứng xóm Bờ Giậu đêm ấy Thằn Lằn đến nhà cụ giáo Cóc kể c nhiệm vụ cho cụ nghe câu chuyện Bò Dừa - HS suy nghĩ, hoàn thành PHT số trả lời câu hỏi d mất ngủ Bọ Dừa ngủ vòm lá trúc, nửa đêm, sương rơi trúng cổ làm Bọ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày kết PHT số - HS nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ e Dừa tỉnh ngủ Bọ Dừa ghé đến xóm Bờ Giậu hỏi thăm Thằn Lằn về chỗ trọ qua đêm vòm lá trúc Trình tự các sự việc được kể truyện là: e-b-d-a-c Sự việc quan trọng nhất là: Sự việc a - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức: + Theo trình tự thời gian, ta có thứ tự các sự việc là: : e -b - d - a - c (Sáng hôm sau … về q) Vì sự việc có ý nghĩa sâu sắc, ảnh hưởng đến kết thúc truyện Sau đêm Và trình tự đặc điểm bật cốt truyện tuyến tính – hành động được sử dụng phổ biến truyện đồng thoại Đặc điểm loại cốt truyện được xây dựng dựa chuỗi các hành động nhân vật Câu chuyện được trần thuật theo thời gian, xếp diễn biến trước sau các sự kiện Cách làm khiến cho truyện đồng thoại trở nên gần gũi với nghệ thuật kể chuyện truyền thống phù hợp bạn đọc thiếu nhi mất ngủ, Bọ Dừa sực nhớ quê nhà thay đổi định, lên đường quay trờ về quê hương sau bao tháng ngày bôn ba, xa cách + Các em lưu ý vai trò quan trọng sự việc được xác định mối quan hệ với chỉnh thể cốt truyện Thơng thường sự việc khiến nhân vật thay đổi suy nghĩ, cách nhìn đưa hành động có tính chất định, ảnh hưởng đến kết thúc truyện Đồng thời sự việc ấy góp phần thể chủ đề văn Vậy nên lựa chọn được sự việc quan trọng ta phải đánh giá được tính chất quan trọng sự việc cái nhìn liên hệ với các sự việc khác, với toàn cốt truyện Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu trải nghiệm Bọ Dừa Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chuyển giao nhiệm vụ: - Gv sử dụng phương pháp gợi mở, đàm thoại + Qua phần đầu câu chuyện, em giới thiệu khái quát về nhân vật Bọ Dừa (tên tuổi, lai lịch, nghề nghiệp, …) + Tìm văn trải nghiệm III Trải nghiệm Bọ Dừa Giới thiệu nhân vật Bọ Dừa Bọ Dừa đêm mất ngủ + Lí khiến Bọ Dừa định về quê - Bọ Dừa lồi Cánh Cứng, làm nghề bn sau đêm mất ngủ xóm Bờ Giậu? - Vị khách ghé xóm Bờ Giậu tìm chỗ trọ ● - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Bọ Dừa bị ám ảnh nhà giam Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực chật hẹp, tăm tối, khó thở nhiệm vụ - GV quan sát, hỗ trợ, gợi mở - HS lắng nghe, suy nghĩ trả lời câu hỏi => Bằng biện pháp nhân hóa, qua đơi mắt trẻ thơ, nhân vật Bọ Dừa đã lên khá sinh động giữ được đặc điểm vốn có loài vật Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận Những trải nghiệm Bọ Dừa - Ngủ trời - HS trả lời câu hỏi - Nhìn thấy cảm nhận được nhịp sống về - HS nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn đêm xóm Bờ Giậu Bước 4: Đánh giá kết thực - Tỉnh ngủ giọt sương đêm nhiệm vụ Bọ Dừa định quê - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức - Có được trải nghiệm quen thuộc, gần gũi đêm mất ngủ - Bọ Dừa nhận bao năm biền biệt xa quê - Bọ Dừa nhớ quê hương, nhớ thời thơ ấu => Bọ Dừa định về quê Nhiệm vụ 4: Hướng dẫn học sinh rút thông điệp, học văn IV Thông điệp, học Kết thúc truyện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Gv chuyển giao nhiệm vụ; - Truyện kết thúc lời cụ giáo Cóc: “Ấy đấy! Chú thấy chưa Có người ta thức trắng đêm giọt sương - GV hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi: => Nhận xét: Cách kết thúc tạo không gian mở cho người đọc tự cảm nhận, + Theo em, lời cụ giáo Cóc có ý nghĩa gì? suy nghĩ chiêm nghiệm về lời nói cụ Hãy nhận xét về cách kết thúc câu chuyện giáo Từ rút học cho tác giả? thân - GV đặt câu hỏi đàm thoại, gợi mở: Thông điệp, học + Trải nghiệm mà Bọ Dừa có được + Hãy trân trọng giá trị đêm ấy gì? Qua đó, tác giả muốn gửi đến sống thơng điệp gì? + u q hương, ghi nhớ nguồn cội - HS tiếp nhận nhiệm vụ + Góp sức cống hiến xây dựng quê Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hương, đất nước nhiệm vụ - GV quan sát, gợi ý - HS suy nghĩ, thảo luận nhóm Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày kết thảo luận nhóm - HS trình bày ý kiến; nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Hoạt động 3: Tổng kết củng cố a Mục tiêu: - Khái quát lại đặc điểm truyện đồng thoại - Củng cố kĩ đọc truyện đồng thoại b Nội dung: Gv gợi nhắc tri thức đọc – hiểu HS nêu được kinh nghiệm, kĩ đọc truyện đồng thoại sau tiết học c Sản phẩm học tập: Câu trả lời kinh nghiệm đọc văn HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Kĩ đọc truyện đồng thoại: - Gv chuyển giao nhiệm vụ; - Nhận biết các đặc điểm thể loại - GV hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm theo nhiệm vụ sau: + Qua hai văn truyện đồng thoại học, các em liệt kê chia sẻ kinh nghiệm đọc truyện đồng thoại - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - GV quan sát, gợi ý truyện đồng thoại: cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện nhân vật - Nhận biết được người kể chuyện thứ nhất người kể chuyện thứ ba - Nêu được học về cách nghĩ cách ứng xử cá nhân văn gợi - HS suy nghĩ, thảo luận nhóm Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày kết thảo luận nhóm - HS trình bày ý kiến; nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức C HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: - Củng cố, vận dụng kiến thức học để đọc hiểu câu chuyện đồng thoại b Nội dung: - GV giới thiệu nhà văn Trần Đức Tiến tập truyện đồng thoại tiếng tác giả - GV hướng dẫn HS tìm đọc tóm tắt câu chuyện đồng thoại, chia sẻ học rút từ câu chuyện c) Sản phẩm: Đoạn văn tóm tắt học rút từ câu chuyện đồng thoại mà HS đọc d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV hướng dẫn HS: Tìm đọc tóm tắt câu chuyện đồng thoại bất kì Sau chia sẻ với các bạn học về cách nghĩ cách ứng xử mà câu chuyện gợi cho em + GV giới thiệu về nhà văn Trần Đức Tiến số câu chuyện đồng thoại tiếng tác giả DỰ KIẾN SẢN PHẨM * Đoạn văn tóm tắt câu chuyện đồng thoại mà HS tìm đọc (bài tập về nhà) * Những chia sẻ HS với các bạn học về cách nghĩ cách ứng xử mà câu chuyện gợi + GV hướng dẫn HS làm tập về nhà: tìm đọc tóm cho các em tắt lại câu chuyện đồng thoại mà thích => Hoạt động chia sẻ - HS tiếp nhận nhiệm vụ được thực tiết Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ, tìm hiểu thông tin về nhà văn Trần Đức Tiến số câu chuyện đồng thoại qua internet - Gv quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS tìm tác phẩm - Hs tiếp tục hoàn thành nhiệm vụ nhà Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Hs báo báo kết vào tiết Nói nghe - Hs khác lắng nghe, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét về thái độ học tập sản phẩm học tập HS “Nói nghe” ... lời bạn đêm xóm Bờ Giậu Bước 4: Đánh giá kết thực - Tỉnh ngủ giọt sương đêm nhiệm vụ Bọ Dừa định quê - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức - Có được trải nghiệm quen thuộc, gần gũi đêm mất... 2: Cốt truyện ? ?Giọt sương đêm? ?? Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chuyển giao nhiệm vụ: TT Sự việc a Sáng hôm sau, sau kể cho Thằn - Gv hướng dẫn HS hoàn thành PHT số Lằn nghe về đêm mất ngủ... nghĩ Nhận xét Bọ Dừa Thằn Lằn Cụ giáo Cóc PHT số Cốt truyện ? ?Giọt sương đêm? ?? Thứ tự Sự việc a Sáng hôm sau, sau kể cho Thằn Lằn nghe về đêm mất ngủ mình, Bọ Dừa khoác ba lơ hành lí lên vai, chào

Ngày đăng: 26/10/2022, 08:38

Xem thêm:

w