Tài liệu tham khảo kỹ thuật công nghệ cơ khí Chuyển giao công nghệ trong ngành công nghiệp ôtô ở việt nam
Trang 15 PHAN BÁ PHƯƠNG 6 TRẦN THỊ QUỲNH7 NGUYỄN VÕ TOÀN
8 NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG
Trang 21.1.2 - Các yếu tố thuộc bên nhận và nước nhận ……… 4
1.1.3 - Các yếu tố thuộc bên giao và nước giao ……… 5
1.1.4 - Các phương thức chuyển giao ……… 5
1.2 – Vai trò của chuyển giao công nghệ ……… 5
1.3 – Vai trò của ngành công nghiệp ô tô ……… 6
II - Hoạt động chuyển giao công nghệ trong ngành ô tô Việt Nam 7
2.1 - Chính sách phát triển trong ngành công nghiệp ôtô Việt Nam 7
2.1.1 - Định hướng phát triển trong ngành công nghiệp ôtô Việt Nam 72.1.2 - Những nguyên tắc cơ bản của chính sách nội địa hoá ……… 9
2.2 - Thực trạng hoạt động chuyển giao công nghệ vào ngành công nghiệp ôtô Việt Nam ……… 10
III - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động chuyển giao công nghệ vào Việt Nam trong ngành công nghiệp ô tô những năm tới … 15
3.1 - Phát triển nguồn nhân lực ……… 15
3.2 - Tiếp tục hoàn thiện chính sách tài chính ……… 16
3.3 - Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp - bản quyền ……… 16
Trang 3dụng vào công việc sản xuất công việc kinh doanh của mình nhằm rút ngắn thờigian khởi động và duy trì nguồn cung cấp cho bạn hàng truyền thống.
Chuyển giao công nghệ là một trong những đặc điểm nổi bật của sự pháttriển kinh tế thế giới trong những thập kỷ gần đây Do yªu cÇu b¶o vệ và xâydựng đất nước, ô tô đã được sử dụng ở Việt Nam khá sớm và có nhu cầu ngàycàng mạnh Những năm gần đây, Việt Nam đã tự sản xuất và cung cấp được khánhiều loại xe sử dụng trong nước, giảm số lượng xe nhập khẩu, tiết kiệm choNhà nước một lượng ngoại tệ đáng kể Tuy nhiên, mục tiêu chính mà Việt Namđặt ra không phải chỉ cung cấp một lượng xe cho thị trường hay tiết kiệm ngoạitệ cho đất nước mà là xây dựng một ngành công nghiệp ô tô độc lập Muốn thựchiện được mục tiêu này, Việt Nam cần mở cửa thị trường ô tô nội địa cho cácnhà đầu tư nhằm vào các mục đích sau:
- Thu hút vốn.
- Nhận chuyển giao công nghệ- Tiếp thu phương thức sản xuất mới- Tạo việc làm.
Ở giai đoạn hiện nay, cả 4 mục tiêu trên đều rất quan trọng với Việt Nam,nhưng nếu xét về lâu về dài và tính toán cả lợi ích của ngành công nghiệp ôtô thìmục tiêu công nghệ có ý nghĩa hàng đầu.
Trang 4Theo luật quốc tế về chuyển giao công nghệ: Chuyển giao công nghệ là
việc tiếp nhận công nghệ mới giữa bên giao và bên nhận Chuyển giao côngnghệ có thể diễn ra:
- Từ một ngành công nghiệp sang một ngành công nghiệp khác- Từ một tổ chức này sang một tổ chức khác ở quy mô quốc tế- Giữa các nước phát triển
- Giữa các nước đang phát triển
- Giữa các nước phát triển và các nước đang phát triển- Các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển giao công nghệ
1.1.2 - Các yếu tố thuộc bên nhận và nước nhận
- Tình hình chính trị
- Hệ thống hành chính, pháp luật và việc chấp hành pháp luật được phépchuyển giao công nghệ theo những quy định nào Ba hệ thống hỗ trợ trong việctiếp nhận công nghệ là : cơ quan lập pháp, cơ quan hành pháp, cơ quan tư pháp
- Vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ : 4 cơ sở pháp luật để chống lại sựtruyền bá không hợp lệ công nghệ: thiết lập hệ thống luật về sở hữu trí tuệ, hiệnđại hóa hệ thống luật về sở hữu trí tuệ, thi hành và áp dụng luật nhanh chóng vàđơn giản, tham gia vào các hiệp ước và công ước quốc tế
- Tình hình kinh tế
- Cơ sở hạ tầng và nhân lực KH – CN
- Chính sách công nghệ và chuyển giao công nghệ : nâng cao nhận thứccủa người dân về lợi ích của công nghệ thông qua phương tiện thông tin đạichúng, giới thiệu lợi ích của công nghệ qua các buổi hội thảo và hội chợ, xuấtbản các tạp chí công nghệ, khuyến khích đổi mới
1.1.3 - Các yếu tố thuộc bên giao và nước giao
Trang 5- Đầu tư trực tiếp nước ngoài kết hợp với phương tiện sản xuất, các kiếnthức được cấp patent, các know - how, quản trị và marketing
- Hợp đồng license sử dụng patent, tên hãng, nhãn hiệu và các đối tượngkhác
Hỗ trợ kỹ thuật và dịch vụ kỹ thuật- Các hợp đồng quản lý
1.2 – Vai trò của chuyển giao công nghệ
Chuyển giao công nghệ có vai trò to lớn đối với nền kinh tế thế giới nóichung và nền kinh tế của mỗi nước nói riêng Chuyển giao công nghệ có lợi chocả hai bên bên giao và bên nhận.
Ngày nay trong xu thế quốc tế hoá nền kinh tế thế giới cùng với trình độphân công lao động, chuyên môn hoá ở tầm chuyên sâu đến từng chi tiết sảnphẩm Hoạt động chuyển giao công nghệ góp phần thúc đẩy thương mại quốc tếphát triển cho phép khai thác lợi thế so sánh giữa các quốc gia Mặt khác nó cònlàm thay đổi cơ cấu nền kinh tế thế giới theo hướng gia tăng tỷ trọng dịch vụ vàcông nghiệp.
Công nghệ tạo năng xuất lao động cao hơn cùng sự phong phú về chủngloại sản phẩm phục vụ cho nhu cầu ngày càng cao của thị trường nó là vũ khícạnh tranh của các doanh nghiệp, các nền kinh tế, có vai trò to lớn đối với vấnđề môi trường trong quá trình khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên và quátrình chế tác, sử dụng.
1.3 – Vai trò của ngành công nghiệp ô tô
Trang 6Ôtô là sản phẩm hàng tiêu dùng, vừa là phương tiện sản xuất, có giá trị caonhất trong đời sống xã hội của con người (chỉ sau các bất động sản) và được sảnxuất với số lượng lớn Trong tương lai, khi nhu cầu sản lượng tới vài trăm ngànxe ôtô một năm thì ngành công nghiệp ôtô cùng các ngành sản xuất phụ tùng sẽđóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế đất nước.
Chính vì vậy, công nghiệp ôtô tuy chỉ là ngành sản xuất phương tiện giaothông, nhưng sự phát triển của nó lại thúc đẩy sự phát triển của nhiều ngànhkhác, nên công nghiệp ôtô sẽ cung cấp việc làm trên diện rộng và sự tăng trưởngcao cho cấu trúc công nghiệp, góp phần làm thay đổi cơ cấu kinh tế theo hướngcông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, một chương trình do đại hội 8 của ĐảngCộng sản Việt Nam đề ra nhằm đưa nước ta từ nước kinh tế nông nghiệp làchính chuyển sang nước có nền công nghiệp hiện đại trong vòng 20 năm tới.
Đất nước Việt Nam với diện tích 331211,6 và dân số hiện nay là hơn 85
triệu người, có tỷ lệ tăng dân số gần 2% Nếu chúng ta giảm được tỷ lệ tăng dânsố xuống còn 1,5% thì sau 20 năm nữa, dân số Việt Nam sẽ là khoảng 95 triệungười Còn với mức tăng dân số như hiện nay, sau 20 năm nữa, dân số Việt Namsẽ là khoảng trên 100 triệu người Một quốc gia công nghiệp với dân số trên 100triệu người thì không thể không có công nghiệp ôtô riêng của mình.
Hiện nay, các nước thành viên ASEAN (trừ Singapore do dân số nhỏ bé)đều đã xây dựng ngành công nghiệp ôtô của riêng mình Và theo dự tính, trongtương lai ASEAN sẽ phát triển thành một trung tâm công nghiệp ôtô của thế kỷ21 sau Nhật, Mỹ và Tây Âu.
Bởi vậy, để tránh tụt hậu thì Việt Nam cũng sẽ phải xây dựng và phát triểncông nghiệp ôtô của mình thành một ngành công nghiệp trọng yếu, góp phầnthúc đẩy sự phát triển chung của nền kinh tế đất nước và nhanh chóng hội nhậpvới khu vực và thế giới.
II - Hoạt động chuyển giao công nghệ trong ngành ô tô Việt Nam
2.1 - Chính sách phát triển trong ngành công nghiệp ôtô Việt Nam
2.1.1 - Định hướng phát triển trong ngành công nghiệp ôtô Việt Nam
Trang 7Nghiên cứu và tìm hiểu quá trình xây dựng và phát triển công nghiệp ôtôcủa các nước phát triển trên thế giới, ta thấy công nghiệp ôtô của các nước pháttriển với tốc độ khác nhau, có nhiều mô hình quản lý khác nhau Như xét vềbước đi và phân chia giai đoạn của các nước sau:
Các bước phát triểncủa công nghiệp ôtô các nước ASEAN và châu Á
Phát triển côngnghiệp lắp ráp ôtôtrong nước
Bắt đầu sản xuấtchi tiết và bộ phậnở trong nước
Đẩy mạnh sảnxuất các chi tiết vàbộ phận trongnước
Coi trọng tự docạnh tranh và thịtrường tự do
Giai đoạn của chính sách bảo hộ và phát triển Giai đoạn khuyếnkhích tự do cạnhtranh
Nguồn: Quy hoạch ngành ôtô Việt Nam đến năm 2010 (Tài liệu Bộ Thương mại)
Để tiến nhanh và vững chắc, Việt Nam đã chọn một mô hình quản lý củariêng mình: nhập công nghệ tiên tiến của các nước công nghiệp phát triển, hạnchế số lượng nhà sản xuất, duy trì sự cạnh tranh nhưng có bảo hộ cho ngànhcông nghiệp non trẻ này bằng các biện pháp thuế và phi thuế Đặc biệt, chínhsách nội địa hoá là một trong những công cụ chủ yếu để thúc đẩy và phát triểncông nghiệp ô tô, đồng thời là một biện pháp nhằm cụ thể hoá chiến lược củangành công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2010.
Theo dự báo trong quy hoạch thì đến năm 2010, VN cần bổ sung khoảng274.000 xe ôtô các loại mới đáp ứng đủ nhu cầu Ngoại trừ loại xe con đến 5 chỗngồi và loại xe 26 - 46 chỗ ngồi không cần đầu tư thêm do đã đủ sản lượng, còntất cả các loại xe khác đều phải đầu tư thêm và nhiều nhất là các loại xe tải (cầnbổ sung hơn 110.00 xe) Vì vậy, mục tiêu cụ thể mà quy hoạch đưa ra đối vớicác loại xe thông dụng như xe tải, xe khách, xe con phải đáp ứng trên 80% nhucầu thị trường trong nước về số lượng và đạt tỷ lệ sản xuất trong nước 60% vàonăm 2010 (riêng động cơ phải đạt tỷ lệ sản xuất trong nước 50%, hộp số 90%).
Trang 8Tương tự đối với các loại xe chuyên dùng là 60% vào năm 2010 Tổng sảnlượng của các nhà máy sản xuất động cơ vào khoảng 100.000 chiếc cho năm2010 và 200.000 chiếc vào năm 2020, trong đó các loại động cơ từ 100 - 400 mãlực chiếm tới 70% và tỷ lệ sản xuất trong nước đạt 50% Tương tự là bộ hộp số,cụm truyền động nhưng tỷ lệ sản xuất trong nước phải đạt 90% vào năm 2010.Một vấn đề quan trọng đối với bản quy hoạch là việc giao cho 4 doanh nghiệpnhà nước gồm Tổng Công ty CN ôtô VN, Tổng Công ty máy động lực và máynông nghiệp (Veam), Tổng Công ty Than, Tổng Công ty Cơ khí giao thông vậntải Sài Gòn đảm nhiệm vai trò nòng cốt trong ngành công nghiệp ôtô VN, xâydựng và triển khai các dự án theo các hướng riêng rẽ và các dự án này phải đápứng các tiêu chuẩn doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ôtô do Bộ Công nghiệp soạnthảo, ban hành, tỷ lệ sản xuất trong nước phải cao hơn mức định hướng chung.Đối với các doanh nghiệp trong nước khác nếu muốn sản xuất, lắp ráp ôtô, cácdự án phải phù hợp với Chiến lược và Quy hoạch, đáp ứng các tiêu chuẩn doanhnghiệp sản xuất, lắp ráp ôtô, khuyến khích các dự án có quy mô đầu tư lớn, cósản phẩm xuất khẩu, các dự án sản xuất động cơ, hộp số, cụm truyền động.
Trước thực tế ngành Công nghiệp ô tô nước ta không hoàn thành mục tiêu,các sản phẩm ô tô mới chỉ dừng lại ở hạng mục lắp ráp, giá xe vẫn cao hàng đầuthế giới, người tiêu dùng không bằng lòng với thái độ của các hãng xe Sau khigia nhập WTO các ngành kinh tế nội địa hoá khó để đứng vững Nhiều chuyêngia cho rằng, định hướng mới cho ngành công nghiệp ô tô là rất cần thiết để cảithiện thực trạng hiện nay Theo đó, nhiều ý kiến đồng tình với việc phải đểngành công nghiệp ô tô “tự bơi” bằng chính thực lực của mình Cụ thể, các hãngxe nội địa phải cạnh tranh trực tiếp với xe nhập khẩu Bộ Tài Chính và Bộ CôngThương cần phải có sự liên thông, vừa giảm thuế nhập khấu xe nguyên chiếcvừa giảm thuế nhập khẩu các linh kiện, thiết bị, phụ tùng để đầy nhanh lộ trìnhgia nhập WTO như cam kết.
2.1.2 Những nguyên tắc cơ bản của chính sách nội địa hoá
Trang 9Chính sách nội địa hoá được áp dụng cho tất cả các doanh nghiệp thành lậptheo pháp luật Việt Nam, trên lãnh thổ Việt Nam, hoạt động trong các lĩnh vực:
- Chế tạo ô tô (bao gồm cả lắp ráp).- Chế tạo phụ tùng ô tô
- Xuất nhập khẩu, kinh doanh ô tô và phụ tùng phục vụ cho nội địa hoáĐể nhanh chóng xây dựng và phát triển công nghiệp ô tô, Việt Nam cầnphải nhanh chóng nội địa hoá các phụ tùng ô tô từ đơn giản đến phức tạp, tức làphải tự sản xuất được trong nước các phụ tùng ô tô cơ bản với tỷ lệ ngày càngcao Chính sách nội địa hoá được thực hiện dựa trên các nguyên tắc cơ bản sau:
- Nhà nước chỉ đạo và kiểm soát ngành công nghiệp ô tô nhằm thúc đẩy sựphát triển theo đúng mục tiêu đã đề ra cho từng giai đoạn.
- Sản xuất ô tô và phụ tùng ô tô theo quy mô lớn, mở rộng hợp tác, hộinhập thị trường khu vực và quốc tế.
- Phát triển tối đa sản xuất trong nước, đồng thời phải đảm bảo chất lượngvà hiệu quả kinh tế, trong đó, lấy chất lượng là mục tiêu hàng đầu Ưu tiên choviệc khai thác năng lực sản xuất sẵn có trong nước.
- Trong giai đoạn đầu, cho phép tự lựa chọn các chi tiết nội địa hoá và chưaquy định phụ tùng bắt buộc nội địa hoá, chỉ áp dụng tỷ lệ nội địa hoá quy định:tỷ lệ nội địa hoá sau 5 năm là 10%, sau 10 năm là 30%.
Tỷ lệ nội địa hoá được xác định như sau:
N = (Z -I)/Z x 100%
Trong đó:
N: Tỷ lệ nội địa hoá loại sản phẩm hoặc phụ tùng.
Z: Giá trị nhập khẩu (CIF) của sản phẩm hoặc phụ tùng nguyên chiếc
I: Giá trị nhập khẩu (CIF) của bán thành phẩm, chi tiết, cụm chi tiết và bộphận
2.2 - Thực trạng hoạt động chuyển giao công nghệ vào ngành côngnghiệp ôtô Việt Nam
Trang 10Trước thập kỷ 90, có thể nói Việt Nam chưa có một ngành công nghiệp ôtô Gần 20 năm hình thành và phát triển, đến nay chúng ta đã có 11 liên doanhvà trên 160 doanh nghiệp lắp ráp và sửa chữa xe ô tô ra đời, với hơn 20 hợpđồng chuyển giao công nghệ đã được thực hiện kèm với các dự án đầu tư Trungbình nỗi năm, 11 liên doanh đã lắp ráp dạng CKD 2 cung cấp cho thị trường nộiđịa 80.000 xe/năm Hiện nay hơn 40 DN lắp ráp được khoảng 8 vạn xe/năm, làmgiảm nhập khẩu, tiết kiệm nhiều tỉ USD, giải quyết việc làm cho hàng chục vạnlao động trong ngành này và các ngành CN phụ trợ Dự kiến năm 2010 có thể sẽcó hơn 1,2 triệu ô tô và năm 2020 có hơn 3 triệu ô tô hoạt động Đặc biệt là cáchãng đã tìm tòi và xuất xưởng các xe có chủng loại khá đa dạng theo tiêu chuẩncủa nhà sản xuất ôtô gốc Cụ thể là đến nay, các xe sản xuất lắp ráp nội địa đượctung ra thị trường Việt Nam gồm 50 kiểu xe các loại, các cỡ, thuộc 15 nhãn mácxe tên tuổi trên thế giới, trong đó có 18 kiểu xe chở người loại 4-5 chỗ ngồi và32 kiểu xe thương dụng
Như vậy nhờ có hoạt động chuyển giao công nghệ, Việt Nam đã tự sảnxuất và cung cấp được khá nhiều loại xe sử dụng trong nước, giảm số lượng xenhập khẩu, tiết kiệm cho Nhà nước một lượng ngoại tệ đáng kể.
Tuy nhiên, mục tiêu chính của chuyển giao công nghệ mà Việt Nam đặt rakhông phải chỉ cung cấp một lượng xe cho thị trường hay tiết kiệm ngoại tệ chođất nước mà là xây dựng một ngành công nghiệp ôtô độc lập Hiện nay, mục tiêutheo quy hoạch phát triển công nghiệp phụ trợ với ô tô mà Hà Nội là một trungtâm lớn thì đến 2010 phải hoàn thiện các mẫu xe tải, xe khách với tỷ lệ sử dụnglinh kiện trong nước đạt 65%, đến 2020 là 75% cho xe khách, 85% xe tải, từngbước tham gia xuất khẩu linh kiện Cho đến nay, nhìn chung, việc chuyển giaocông nghệ của ngành công nghiệp ô tô ở Việt Nam đã đạt được những thành tựuvà đồng thời vẫn còn một số hạn chế.
Không thể phủ nhận, các doanh nghiệp (DN) ô tô như Trường Hải, XuânKiên, Tổng công ty Công nghiệp ô tô, Toyota VN… gần đây đã cố gắng đầu tưvà trở thành những DN có sản lượng tiêu thụ và doanh thu lớn nhất trong số 54
Trang 11DN đang sản xuất, lắp ráp ô tô tại VN (gồm 12 DN có vốn đầu tư nước ngoài và42 DN trong nước) Đáng chú ý trong bối cảnh thị trường ô tô thế giới sụt giảmliên tiếp, ngành công nghiệp ô tô VN đã vượt qua thời kỳ khủng hoảng và pháttriển khá ổn định, với sản lượng sản xuất lắp ráp và nhập khẩu ô tô từ đầu năm2008 và tính đến hết tháng 4/2010 liên tục tăng từ 6 - 10% Với đà này, mục tiêutới năm 2030 sẽ có 3 triệu xe, trong đó một nửa là xe con được sử dụng tại VNlà hoàn toàn khả thi Tuy nhiên, nhìn thẳng vào thực tế, ngành công nghiệp hỗtrợ cho sản xuất, lắp ráp ô tô VN mới hình thành và đang phát triển Mặc dù đếnthời điểm này đã có trên 60 DN sản xuất phụ tùng phục vụ công nghiệp ô tô tạiVN, song phần lớn có quy mô đầu tư nhỏ Tổng giá trị tài sản của mỗi DNkhông quá 20 tỷ đồng, với sản phẩm chủ yếu là các linh kiện giản đơn, hàmlượng công nghệ cao còn ít và có giá trị thấp trong cơ cấu nội địa hoá sản phẩm.
Nhiều doanh nghiệp đã chú trọng đầu tư chuyển giao công nghệ nhằmnâng cao tỉ lệ nội địa hóa, tăng sức cạnh tranh Điển hình là trong thời gian quaVinaxuki đã đầu tư 450 tỷ đồng cho sản xuất xe tải với các dự án như tạo khuônmẫu dập ca-bin và gầm bệ xe Xe tải của Vinaxuki hiện đã có tỷ lệ nội địa hoá40% Hay như công ty Trường Hải cũng tăng mạnh vốn đầu tư cho sản xuất ô tôtrong năm 2008 giai đoạn I công ty đầu tư sản xuất xe con với sự chuyển giaocông nghệ của hãng Kia (Hàn Quốc) với số vốn 300 tỷ đồng đã hoàn tất, vàotháng 1/2008 sắp tới mẫu xe Kia Morning sẽ được xuất xưởng và tung ra thịtrường Năm 2008 tiếp tục đầu tư giai đoạn II với số vốn 350 tỷ đồng để hoàn tấttoàn bộ dự án với các dây chuyền tự động và cho ra đời thêm nhiều mẫu xe mớimang thương hiệu trong và ngoài nước Ngoài ra Trường Hải cũng đang đầu tư380 tỷ đồng cho hệ thống dập thân xe, gầm bệ dành cho xe tải Tổng vốn đầu tưcủa các dự án này là hơn 1.000 tỷ đồng sẽ hoàn tất vào cuối năm 2008 Đặc biệtxe Innova của Toyota có tỷ lệ nội địa hoá cao (33%) Toyota Việt Nam cho biếtsẽ quyết tâm đưa Innova trở thành “chiếc xe Việt Nam” bằng việc tiếp tục giatăng tỷ lệ nội địa hóa của chiếc xe này lên mức cao nhất lên 37% vào năm 2008và 40-45% trong tương lai gần.