SKKN Nâng cao hiệu quả dạy học bằng cách thiết kế, chế tạo, sử dụng hợp lí các thí nghiệm biểu diễn...

20 8 0
SKKN Nâng cao hiệu quả dạy học bằng cách thiết kế, chế tạo, sử dụng hợp lí các thí nghiệm biểu diễn...

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN Nâng cao hiệu quả dạy học bằng cách thiết kế, chế tạo, sử dụng hợp lí các thí nghiệm biểu diễn và hình vẽ, kết hợp với một số kĩ thuật dạy học tích cực khi dạy bài Bài toán về chuyển động ném nga[.]

MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài 1.3 Đối tượng nghiên cứu đề tài 1.4 Phương pháp nghiên cứu đề tài 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 14 Kết luận kiến nghị 18 3.1 Kết luận 18 3.2 Kiến nghị 19 SangKienKinhNghiem.net MỞ ĐẦU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong năm gần đây, giáo dục nước nhà có nhiều thay đổi mạnh mẽ, địi hỏi người giáo viên khơng ngừng học tập rèn luyện để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Để nâng cao chất lượng hiệu dạy theo yêu cầu đổi phương pháp dạy học “lấy học sinh làm trung tâm” đồng thời, đặc thù mơn học mang tính thực nghiệm cao, nên người giáo viên cần sử dụng tối đa thiết bị thí nghiệm có sẵn phịng thí nghiệm nhà trường, để phục vụ cho dạy Trong số dạy, thiết bị thí nghiệm khơng có sẵn giáo viên tự thiết kế, chế tạo sử dụng hợp lí thí nghiệm hiệu giảng dạy chắn nâng cao Là giáo viên mơn Vật lí qua nhiều năm giảng dạy, sau tiết dạy rút kinh nghiệm để “tiết dạy sau tốt tiết dạy trước” đặc biệt tiết dạy khó, theo tơi khó dạy chương trình Vật lí lớp 10 – CB “Bài toán chuyển động ném ngang – Vật lí 10CB” Qua tham khảo ý kiến đồng nghiệp em học sinh “nặng biến đổi tốn học, khơ khan kiến thức khó hiểu tượng” Để thay đổi thực trạng dạy học nâng cao chất lượng dạy học, cần phải tạo hứng thú học tập cho học sinh, phải khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc q trình học tập, nên tơi chọn đề tài: Nâng cao hiệu dạy học cách thiết kế, chế tạo, sử dụng hợp lí thí nghiệm biểu diễn hình vẽ, kết hợp với số kĩ thuật dạy học tích cực dạy “Bài tốn chuyển động ném ngang – Vật lí 10CB” 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Tơi thực đề tài nhằm hướng tới số mục đích sau: + Khảo sát, đánh giá thực trạng việc học tập học sinh trường THPT Triệu Sơn học “Bài toán chuyển động ném ngang – Vật lí 10CB” Thơng qua để tìm giải pháp nhằm nâng cao hứng thú chất lượng học tập học sinh + Nâng cao khả thiết kế, chế tạo sử dụng hợp lí thí nghiệm vật lí hình vẽ dạy “Bài tốn chuyển động ném ngang – Vật lí 10CB” + Nâng cao hiệu học tập “Bài toán chuyển động ném ngang – Vật lí 10CB” + Rèn luyện kĩ thực hành cho học sinh 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI SangKienKinhNghiem.net Đề tài nghiên cứu biện pháp, giải pháp để nâng cao hiệu giảng dạy “Bài toán chuyển động ném ngang – Vật lí lớp 10CB”, cụ thể sau: + Nghiên cứu, chế tạo thí nghiệm (chưa có phịng thí nghiệm nhà trường) hình vẽ chuyển động thành phần Mx My - Thí nghiệm 1: Là thí nghiệm đặt vấn đề nghiên cứu học chuyển động ném ngang - Thí nghiệm 2: Là thí nghiệm kiểm chứng thời gian chuyển động vật ném ngang vật rơi tự độ cao - Hình vẽ: Chuyển động thành phần Mx trục Ox My trục Oy vật M chuyển động, từ suy ra: Mx chuyển động thẳng My chuyển động rơi tự + Sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực, xây dựng hệ thống câu hỏi gợi mở, nêu vấn đề; kết luận ngắn gọn, dễ hiểu nhằm tạo thoải mái, hứng thú cho học sinh 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Để tiến hành nghiên cứu đề tài, sử dụng số phương pháp sau: + Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết: Các tài liệu tập huấn (một số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực; phương pháp, kĩ thuật tổ chức hoạt động học hướng dẫn học sinh tự học; đổi tổ chức hoạt động giáo dục theo định hướng phát triển lực học sinh); Trường học kết nối; Nguồn tài liệu mạng Internet,… + Phương pháp điều tra khảo sát thực tế thu thập thông tin: Thu thập thông tin từ thực trạng dạy học mơn Vật lí Trường trung học phổ thông Triệu Sơn + Phương pháp thống kê, xử lí số liệu: Tổng hợp, xử lí số liệu hiệu việc áp dụng đề tài trước sau thực nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN Vật lí mơn học mang tính thực nghiệm cao, q trình dạy học khơng thể thiếu thí nghiệm lí Tùy vào dạy mà giáo viên sử dụng loại thí nghiệm cho phù hợp như: thí nghiệm biểu diễn, thí nghiệm thực hành… Mỗi loại thí nghiệm vật lí có tác dụng riêng, mục đích riêng cần điều kiện thực riêng Đối với thí nghiệm biểu diễn, dựa vào mục đích sử dụng thí nghiệm, phân loại sau: thí nghiệm mở đầu thí nghiệm dùng để đặt vấn đề định hướng học, thí nghiệm địi hỏi phải ngắn gọn cho kết ngay; thí nghiệm nghiên cứu tượng tiến hành nghiên SangKienKinhNghiem.net cứu mới, thí nghiệm thí nghiệm khảo sát hay thí nghiệm kiểm chứng; thí nghiệm củng cố thí nghiệm dùng để cố học, thí nghiệm mở đầu, thí nghiệm củng cố phải ngắn gọn cho kết Thí nghiệm khảo sát thí nghiệm kiểm chứng thí nghiệm biểu diễn tiến hành nghiên cứu học Tuy nhiên, sử dụng thí nghiệm kiểm chứng hình vẽ, kết hợp với số kĩ thuật dạy học tích cực lồng ghép vào dạy tiết học để mang lại hiệu dạy học cao khơng dễ Người giáo viên ngồi việc có kiến thức chắn cần phải nghiên cứu cách truyền đạt dạy tới học sinh, cho tạo hứng thú hiệu học tập cho em Thí nghiệm khảo sát thí nghiệm kiểm chứng loại thí nghiệm sử dụng để nghiên cứu vấn đề kiểm tra vấn đề suy từ lí thuyết, loại thí nghiệm khơng nhiều thời gian thực hiện, có tác dụng củng cố niềm tin cho học sinh việc tiếp thu kiến thức rèn luyện kĩ thực hành cho em Vậy phải làm để giúp học sinh thay đổi cách tiếp cận, chiếm lĩnh kiến thức mới, tạo hứng thú học tập để nâng cao hiệu học tập mơn Vật lí? Khi tiến hành nghiên cứu đề tài, đặt giả thuyết: Đề tài có thay đổi cách tiếp cận để chiếm lĩnh kiến thức tạo hứng thú học tập cho học sinh hay không? Đề tài có khắc phục tình trạng ghi nhớ máy móc học sinh khơng? Đề tài có nâng cao hiệu học tập môn cho học sinh hay khơng? Đề tài có thay đổi thực trạng dạy học mơn Vật lí trường Trung học phổ thông hay không? Câu trả lời là: Khi đề tài áp dụng thay đổi cách tiếp cận để chiếm lĩnh kiến thức mới, tạo hứng thú học tập cho học sinh, khắc phục tình trạng học sinh phải ghi nhớ máy móc, thay đổi thực trạng dạy học mơn Vật lí trường Trung học phổ thơng 2.2 THỰC TRẠNH CỦA VẤN ĐỀ KHI CHƯA ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Bài “Bài toán chuyển động ném ngang – Vật lí lớp 10CB” tiết dạy có nhiều kiến đưa học sinh thường thụ động tiếp thu kiến thức Vì vậy, sau học nhiều học sinh cảm thấy mệt mỏi, hiệu tiếp thu không cao Điều chứng minh việc sau tiết học lớp 10D3,10D6 năm học 2016 – 2017 dành thời gian khoảng phút điều tra hứng thú học tập khả tiếp thu học học sinh, qua để có sở nắm bắt tình hình chung, từ có biện pháp giải pháp nhằm nâng cao hứng thú hiệu tiếp thu học học sinh 2.2.1 Về hứng thú học tập hiệu tiếp thu bài: Kết phiếu điều tra SangKienKinhNghiem.net Lưu ý: Phiếu điều tra không yêu cầu học sinh ghi họ tên để đảm bảo tính khách quan Bình thường – Khơng thích – Rất thích – Tiếp Tiếp thu Khơng hiểu STT Lớp Sĩ số mức TB, thu tốt SL % SL % SL % 10D3 42 9.5 10 23.8 28 66.7 10D6 41 19.5 31 75.5 Tổng 83 7.2 18 21.7 59 71.1 (Mẫu phiếu điều tra: Phụ lục 1) 2.2.2 Nguyên nhân chủ yếu làm học sinh chưa hứng thú tiếp thu bài: Kết phiếu điều tra Thực đầu tiết học Nguyên nhân Do tiết học buồn Do học có tẻ, lượng kiến STT Lớp Sĩ số nhiều lí thuyết, Ý kiến khác thức nhiều, kiến thực hành thức khơ khan SL % SL % SL % 10D3 42 15 35.7 22 54.8 9.5 10D6 41 14 34.1 26 63.4 2.5 Tổng 83 29 35 48 59 (Mẫu phiếu điều tra: Phụ lục 2) Từ kết điều tra cho thấy: số học sinh thích học cịn ngun nhân chủ yếu học có nhiều lí thuyết, thực hành 2.3 CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ SỬ DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2.3.1 Thiết kế cách tiếp cận, chiếm lĩnh kiến thức a Đối với lớp đối chứng Tôi thiết kế dạy cách đặt câu hỏi tổ chức cho học sinh thực mục tiêu đặt câu hỏi, cụ thể sau: Câu 1: Thế chuyển động ném ngang? Câu 2: Chuyển động ném ngang phân tích theo phương nào? Câu 3: Viết phương trình chuyển động thành phần Mx theo trục Ox My theo trục Oy? Câu 4: Cho biết dạng quỹ đạo chuyển động ném ngang? Câu 5: Viết công thức tính thời gian chuyển động tầm bay xa chuyển động ném ngang? b Đối với lớp thực nghiệm SangKienKinhNghiem.net Tôi thiết kế dạy cách thiết kế thí nghiệm kiểm chứng chuyển động ném ngang sử dụng hình vẽ mơ tả, tổ chức cho học sinh giải mục tiêu trọng tâm sau: Thứ nhất: Chuyển động ném ngang có quỹ đạo dạng đường parabol Thứ hai: Chuyển động thành phần Ox chuyển động thẳng đều, Chuyển động thành phần My Oy chuyển động rơi thự (v0y = 0), từ suy phương trình chuyển động cơng thức 2.3.2 Thiết kế chuẩn kiến thức Với hai cách thức hướng dẫn học sinh tiếp cận, chiếm lĩnh kiến thức khác nhau, thiết kế hai thông tin chuẩn kiến thức hai dạng khác Với lớp đối chứng, chuẩn kiến thức hoàn toàn kênh chữ; cịn lớp thực nghiệm hình vẽ thí nghiệm kiểm chứng với thơng tin ngắn gọn Cụ thể: a Đối với lớp đối chứng Mục I: Khảo sát chuyển động ném ngang Mục I.1 Chọn hệ trục tọa độ: Chọn hệ trục tọa độ xOy, trục Ox nằm ngang, trục Oy thẳng đứng hướng xuống, gốc tọa độ O vị trí ném Mục I.2 Phân tích chuyển động ném ngang: Phân tích chuyển động M thành chuyển động Ox Oy Mx chuyển động thẳng My chuyển động rơi tự Mục I.3 Xác định chuyển động thành phần ax = ; vx = vo ; x = vot ay = g ; vy = gt ; y = gt Mục II Xác định chuyển động vật Mục II.1 Dạng quỹ đạo: Phương trình quỹ đạo: y = g x 2vo Phương trình quỹ đạo cho biết, quỹ đạo vật có dạng parabol Mục II.2 Thời gian chuyển động: t = 2h g Mục II.3 Tầm bay xa: L = xmax = vot = vo 2h g SangKienKinhNghiem.net Mục III Thí nghiệm kiểm chứng: Mơ tả thí nghiệm hình 15.3 giải thích hình 15.4 khảo sát chuyển động vật bị ném ngang vật rơi tự từ độ cao b Đối với lớp thực nghiệm Tơi thiết kế thêm hình vẽ thí nghiệm để dùng tiết dạy Thí nghiệm 1: Là thí nghiệm biểu diễn nghiên cứu Dụng cụ gồm có: + 01 giá đỡ gỗ; + 01 hịn bi thép đường kính 25mm; + 01 giá đỡ hịn bi kích thích cho hịn bi chuyển động ném ngang; + 01 búa kim loại để gõ vào phận truyền vận tốc cho bi Thí nghiệm 2: Thí nghiệm kiểm chứng dạng quỹ đạo chuyển động ném ngang có hình parabol SangKienKinhNghiem.net Dụng cụ gồm có: + 01 giá đỡ gỗ; + 01 xi lanh – pittông (Xi lanh tiêm) + 01 dây truyền, kim tiêm (dùng y tế) Thí nghiệm 3: Thí nghiệm kiểm chứng bi chuyển động ném ngang rơi tự từ độ cao có thời gian rơi Dụng cụ gồm có: + 01 giá đỡ gỗ; + 02 bi thép đường kính 25mm + 01 giá đỡ hịn bi kích thích cho hịn bi chuyển động ném ngang bi rơi tự lúc SangKienKinhNghiem.net Hình vẽ: Hình chiếu chuyển động vật ném ngang trục Ox Oy sau khoảng thời gian 2.3.3 Tổ thức dạy học lớp a Đối với lớp đối chứng Mục I Bước 1: Yêu cầu HS đọc mục I trang 85,86 (SGK-VL10CB); GV chia bàn thành nhóm, nhóm thảo luận khoảng phút sau trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Thế chuyển động ném ngang? Câu 2: Chuyển động ném ngang phân tích theo phương nào? Câu 3: Viết phương trình chuyển động thành phần Mx theo trục Ox My theo trục Oy? Lưu ý: Ở bước này, Giáo viên vẽ hình 15.1 lên bảng để hỗ trợ học sinh Bước 2: HS thực yêu cầu (ghi tóm tắt nội dung giấy nháp), GV quan sát hỗ trợ HS Bước 3: HS trình bày kết làm việc Giáo viên tổ chức cho HS nhận xét bổ sung, giáo viên bổ sung chuẩn kiến thức, học sinh ghi ý vào SangKienKinhNghiem.net Bước 4: Giáo viên nhận xét kết trình làm việc HS Đối với cách tổ chức dạy học lớp đối chứng, giáo viên đặt câu hỏi để yêu cầu học sinh trả lời, học sinh dựa vào câu hỏi để tìm hiểu trả lời nội dung theo yêu cầu câu hỏi; sau giáo viên tổ chức cho học sinh nhận xét bổ sung; cuối giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức, ghi nội dung lên bảng, học sinh ghi vào nội dung Mục II Bước 1: Yêu cầu HS đọc mục II trang 86,87 (SGK-VL10CB); GV chia bàn thành nhóm, nhóm thảo luận khoảng phút sau trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Cho biết dạng quỹ đạo chuyển động ném ngang? Câu 2: Viết cơng thức tính thời gian chuyển động tầm bay xa chuyển động? Bước 2,3,4: thực thư mục I Mục III Giáo viên mơ tả thí nghiệm hình 15.3 giải thích hình 15.4, từ yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau: Câu hỏi: So sánh thời gian chuyển động vật ném ngang vật rơi tự từ độ cao? b Đối với lớp thực nghiệm: Để tăng hứng thú hiệu học tập học sinh, sử dụng thí nghiệm hình vẽ kết hợp với phương pháp dạy học tích cực, cụ thể sau: * Thứ nhất: Phần đặt vấn đề vào học mới, tơi cho học sinh làm thí nghiệm (tự thiết kế chế tạo) Đây thí nghiệm mở đầu, sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề thơng qua thí nghiệm Cụ thể sau: + Giáo viên giới thiệu dụng cụ cách tiến hành thí nghiệm Dụng cụ gồm có: 01 giá đỡ gỗ; 01 hịn bi thép đường kính 25mm; 01 giá đỡ hịn bi kích thích cho hịn bi chuyển động ném ngang; 01 búa kim loại để gõ vào phận truyền vận tốc cho bi Cách tiến hành: SangKienKinhNghiem.net Đặt bi lên giá đỡ Dùng búa gõ vào truyền vận tốc cho bi + Giáo viên gọi học sinh lên tiến hành + Học sinh quan sát nhận xét: Hịn bi bị văng ra, chuyển động ném ngang, có quỹ đạo đường cong hướng phía mặt đất + Từ nhận xét học sinh, giáo viên đặt vần đề: Trong tiết học này, em giải “bài toán chuyển động ném ngang” mà thí nghiệm trường hợp Tồn thí nghiệm mở đầu khoảng phút * Thứ hai: Trong mục I.2 (phân tích chuyển động ném ngang), sử dụng kĩ thuật “Động não” kết hợp với việc sử dụng hình vẽ chuẩn bị trước (vẽ khổ giấy A0) cụ thể sau: + Giáo viên đặt vấn đề: Khi vật M chuyển động hình chiếu Mx My hai trục tọa độ chuyển động theo, từ giáo viên đặt câu hỏi yêu cầu học sinh suy nghĩ trả lời Câu hỏi: Hãy xác định tính chất chuyển động Mx My? + Học sinh giơ tay xin trả lời; trình giáo viên thu thập ý kiến, tuyệt đối không nhận xét đánh giá Ở phần này, học sinh trả lời nhiều tốt, thường em trả lời: Mx chuyển động thẳng đều, thẳng nhanh dần đều, thẳng chậm dần đều…; My chuyển động thẳng đều, thẳng nhanh dần đều, thẳng chậm dần đều, rơi tự do… + Giáo viên sau thu thập đầy đủ ý kiến kết thúc việc đưa ý kiến Để đánh giá được, giáo viên đặt câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời Câu hỏi: Trong trình chuyển động, vật M chịu tác dụng lực (Bỏ qua lực cản khơng khí)? ur r Từ giáo viên hỗ trợ học sinh thêm: Áp dụng định luật II Niu-Tơn ta có: P  ma Chiếu lên trục Ox: ax  Chiếu lên trục Oy: a y  g Như Mx chuyển động với gia tốc ax  ; My chuyển động với gia tốc a y  g Ta kết luận: Mx chuyển động thẳng đều; My chuyển động rơi tự 10 SangKienKinhNghiem.net Sau đó, để tăng thêm tin tưởng gây hứng thú cho học sinh, giáo viên đưa hình vẽ: Hình chiếu chuyển động vật ném ngang trục Ox Oy sau khoảng thời gian Lưu ý: Mx quãng đường sau thời gian t; My quãng đường sau dài quãng đường trước sau thời gian t Như vậy, sau mục I.2 kết luận tính chất chuyển động Mx My sang mục I.3 học sinh dễ dàng viết phương trình chuyển động thành phần cách dùng cơng thức học * Thứ ba: Trong mục II.1 (dạng quỹ đạo) sử dụng kĩ thuật “Khăn trải bàn” kết hợp với việc sử dụng thí nghiệm kiểm chứng (tự thiết kế chế tạo), cụ thể sau: + Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm: Cho biết dạng quỹ đạo chuyển động vật M? + Giáo viên chia bàn thành nhóm, học sinh chuẩn bị ý kiến riêng khoảng phút, sau thảo luận nhóm khoảng phút + Sau nhóm hồn thành cơng việc, giáo viên lấy mẫu sản phẩm số nhóm, gắn lên bảng cho đại diện nhóm lên trình bày 11 SangKienKinhNghiem.net + Giáo viên kết luận: Quỹ đạo vật có dạng parabol Lưu ý: Căn vào phương trình quỹ đạo y  g x có dạng phương trình bậc 2v02 nên ta biết dạng quỹ đạo vật có dạng parabol + Sau để tăng niềm tin gây hứng thú cho học sinh, giáo viên cho học sinh làm thí nghiệm kiểm chứng Dụng cụ gồm có: 01 giá đỡ gỗ; 01 xi lanh – pittông (xi lanh tiêm); 01 dây truyền, kim tiêm (dùng y tế) Tiến hành: Bơm nước vào xi lanh, cắm ống truyền vào đầu xi lanh, gắn kim truyền lên giá đỡ nằm ngang, ấn píttơng cho nước Quan sát dạng quỹ đạo dòng nước + Giáo viên gọi học sinh lên tiến hành gọi số học sinh khác nhận xét dạng quỹ đạo Lưu ý: Mỗi phần tử nước coi chất điểm chuyển động vật ném ngang; ta thay đổi hình dạng parabol dịng nước cách ấn pittơng mạnh nhẹ khác Tồn thí nghiệm kiểm chứng diễn thời gian khoảng phút Thí nghiệm có ưu điểm dễ tiến hành, thời gian, tượng quan sát rõ, khơng gây vệ sinh phịng học (chỉ cần bơm nước vào xi lanh lần tiến hành thí nghiệm nhiều lần) * Thứ tư: Trong mục III (Thí nghiệm kiểm chứng) tơi sử dụng thí nghiệm kiểm chứng (tự thiết kế chế tạo) thời gian chuyển động vật ném ngang thời gian rơi tự vật từ độ cao nhau, cụ thể sau: + Giáo viên giới thiệu dụng cụ cách tiến hành thí nghiệm Dụng cụ: 01 giá đỡ gỗ; 02 hịn bi thép đường kính 25mm; 01 giá đỡ hịn bi kích thích cho bị chuyển động ném ngang bi rơi tự lúc Cách tiến hành: 12 SangKienKinhNghiem.net Đặt bi lên giá đỡ Dùng búa gõ vào truyền vận tốc cho bi thứ nhất, đồng thời rút chốt thả bi thứ rơi tự do, theo dõi thời gian chuyển động bi + Giáo viên gọi học sinh lên tiến hành thí nghiệm, học sinh theo dõi thời gian chuyển động bi Để theo dõi dễ thời gian chuyển động bi dễ nên để giá đỡ cách mặt đất từ 1m trở lên + Học sinh quan sát nhận xét: Thời gian chuyển động bi Có thể tiến hành lập lại thí nghiệm nhiều lần Tồn thí nghiệm khoảng phút Thí nghiệm có ưu điểm dễ tiến hành, thời gian, tượng quan sát rõ, đặc biệt học sinh thích thú làm thí nghiệm Từ thí nghiệm này, học sinh dễ dàng suy thời gian vật chuyển động ném ngang thời gian vật rơi tự từ độ cao 2.3.4 Phân tích, nhận xét tác dụng giải pháp Sau áp dụng đề tài vào thực tiễn dạy học, so sánh hình thức tổ chức dạy học: sử dụng câu hỏi lí thuyết để hướng dẫn học sinh tiếp cận, chiếm lĩnh kiến thức (ở lớp đối chứng) với hình thức dạy học: sử dụng hình vẽ để hướng dẫn học sinh tiếp cận, chiếm lĩnh kiến thức (ở lớp thực nghiệm) cho thấy: Đề tài có tác dụng lớn dạy học mơn Vật lí trường phổ thơng, phù hợp với nguồn kinh phí để chuẩn bị thiết bị giáo viên nhà trường, cụ thể sau: a Đối với lớp thực nghiệm Các hoạt động dạy - học diễn nhịp nhàng, nhẹ nhàng, khoa học; học sinh có tâm lí thoải mái, hứng thú học tập, khơng khí lớp học sôi nổi, lớp tham gia hoạt động học; học sinh tự tin, mạnh dạn tích cực tham gia hoạt động học Học sinh hoàn toàn chủ động tiếp cận chiếm lĩnh kiến thức mới, khát khao thể lực thân trước tập thể lớp; học sinh tạo hội tốt để thể tối đa lực thân đồng thời khắc phục hoàn toàn tình trạng phải ghi nhớ máy móc, rèn luyện cho em lực thực hành b Đối với lớp đối chứng Học sinh chưa có tâm lí hứng thú học tập, khơng khí lớp học cịn căng thẳng, khô khan; hoạt động học tập trung vào số học sinh, nhiều em không tập trung, không chủ động việc tiếp cận chiếm lĩnh kiến thức mà trông chờ vào kết làm việc bạn chuẩn kiến thức thầy để ghi lại Học sinh phải ghi chép máy móc, phần lớn em khơng thể lực thân; đặc biệt có số em cịn có biểu thờ với kiến thức nên ghi chép sơ sài, không tham gia thảo luận xây dựng kiến thức cho 13 SangKienKinhNghiem.net 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Để đánh giá hiệu việc áp dụng đề tài vào thực tế dạy học, chọn lớp nguyên vẹn trường Trung học phổ thông Triệu Sơn năm học 2017 – 2018 Cụ thể sau: Lớp đối chứng là: 10E1, 10E8 Lớp thực nghiệm là: 10E2, 10E6 Các lớp chọn tham gia nghiên cứu cho đề tài có nhiều điểm tương đồng như: kết điểm trúng tuyển vào lớp 10; trình độ nhận thức, ý thức học tập, kết điểm kiểm tra 15 phút mơn Vật lí trước tác động Để chứng minh hiệu đề tài sử dụng phiếu điều tra mức độ hứng thú học tập học sinh; kết tiếp cận kiến thức học sinh; tinh thần xây dựng học sinh; kết điểm kiểm tra sau tác động học sinh 2.4.1 Về mức độ hứng thú học tập học sinh trước sau tác động a Đối với lớp đối chứng Bảng Mức độ hứng thú môn học học sinh Mức độ hứng thú học tập mơn Vật lí Lớp Sĩ số Thời điểm Thích Bình thường Ngại SL % SL % SL % 45 Trước tác động 13,3 16 35,5 23 51,2 10E1 Sau tác động 13,3 17 37,7 22 49 43 Trước tác động 11,6 14 32,6 24 55,8 10E8 Sau tác động 11,6 15 34,9 23 53,5 88 Trước tác động 11 12,5 30 34 47 53,5 TỔNG 88 Sau tác động 11 12,5 32 36,4 45 51,1 (Mẫu phiếu điều tra: Phụ lục 1) b Đối với lớp thực nghiệm Bảng Mức độ hứng thú học tập học sinh Mức độ hứng thú học tập mơn Vật lí Lớp Sĩ số Thời điểm Thích Bình thường Ngại SL % SL % SL % 43 Trước tác động 11,6 14 32,6 24 55,8 10E2 Sau tác động 33 76,7 21,0 2,3 44 Trước tác động 13,6 16 36,3 22 50,1 10E6 Sau tác động 32 72,7 11 25,0 2,3 87 Trước tác động 11 12,6 30 34,5 46 52,9 TỔNG 87 Sau tác động 65 74,7 20 23,0 2,3 (Mẫu phiếu điều tra: Phụ lục 1) 14 SangKienKinhNghiem.net Từ so sánh phân tích bảng bảng ta thấy, chuyển biến mức độ hứng thú học tập học sinh trước sau tác động khác lớp đối chứng với lớp thực nghiệm, cụ thể: Đối với lớp đối chứng: Tỉ lệ học sinh thích học trước tác động 12,5% sau tác động 12,5% tổng số học sinh; tỉ lệ học sinh ngại học trước tác động 53,5% sau tác động 51,1% tổng số học sinh Từ cho thấy: Nếu chưa thay đổi cách tổ chức dạy học chưa tạo hứng thú học tập cho học sinh Đối với lớp thực nghiệm: Tỉ lệ học sinh thích học trước tác động 12,6% sau tác động lên tới 74,7% tổng số học sinh (tăng 62,1%); tỉ lệ học sinh ngại trước tác động cao 52,9% sau tác động giảm mạnh 2,3% tổng số học sinh (giảm 50,6%) Với số liệu khẳng định: Nếu thay đổi cách tổ chức dạy học tạo hứng thú học tập cho học sinh, tạo hứng thú học tập cho học sinh chắn kết học tập môn nâng lên 2.4.2 Về tinh thần xây dụng học sinh trước sau tác động a Đối với lớp đối chứng Bảng Tinh thần xây dựng học sinh Tinh thân xây dựng Tích cực Chưa Khơng tham Lớp Sĩ số Thời điểm tích cực gia SL % SL % SL % 45 Trước tác động 13,3 16 35,5 23 51,2 10E1 Sau tác động 13,3 17 37,7 22 49 43 Trước tác động 11,6 14 32,6 24 55,8 10E8 Sau tác động 14,0 14 32,5 23 53,5 88 Trước tác động 11 12,5 30 34 47 53,5 TỔNG 88 Sau tác động 12 13,6 31 35,3 45 51,1 b Đối với lớp thực nghiệm Bảng Tinh thần xây dựng học sinh Tinh thân xây dựng Tích cực Chưa Khơng tham Lớp Sĩ số Thời điểm tích cực gia SL % SL % SL % 43 Trước tác động 11,6 14 32,6 24 55,8 10E2 Sau tác động 33 76,7 21,0 2,3 44 Trước tác động 13,6 16 36,3 22 50,1 10E6 Sau tác động 33 75,0 10 22,7 2,3 15 SangKienKinhNghiem.net 87 Trước tác động 11 12,6 30 34,5 46 52,9 87 Sau tác động 66 75,9 19 21,8 2,3 Phân tích bảng bảng cho thấy, sau tác động tinh thần xây dựng lớp thực nghiệm có chuyển biến lớn so với lớp đối chứng, cụ thể: Ở lớp đối chứng, trước tác động sau tác động tỉ lệ học sinh tham gia xây dựng có thay đổi khơng đáng kể Ở mức độ tích cực, từ 12,5% lên 13,6%, cịn mức độ khơng tham gia lại giảm từ 53,5% xuống 51,1% Từ cho thấy, không thay đổi cách hướng dẫn học sinh tiếp cận, chiếm lĩnh kiến thức khơng thể thu hút học sinh tích cực tham gia học tập Khác với lớp đối chứng, lớp thực nghiệm tinh thân xây dựng học sinh có chuyển biến lớn Ở mức độ tích cực, trước tác động từ 12,6% sau tác động lên tới 75,9% (tăng thêm 63,3%) Còn mức độ không tham gia, trước tác động cao 52,9%, sau tác động 2,3% Có nghĩa là, thay đổi cách hướng dẫn học sinh tiếp cận, chiếm lĩnh kiến thức thu hút học sinh tích cực tham gia học tập 2.4.3 Về kết tiếp cận, chiếm lĩnh kiến thức học sinh trước sau tác động a Đối với lớp đối chứng Bảng Kết hoàn thành kiến thức học sinh TỔNG Lớp Sĩ số Thời điểm Mức độ tiếp cận kiến thức Hồn Chưa hồn Khơng thực thành thành SL % SL % SL % 13,3 29 64,5 10 22,2 13,3 30 66,7 20 11,6 28 65,1 10 23,3 14,0 30 69,7 16,3 11 12,5 57 64,8 20 22,7 12 13,6 60 68,2 16 18,2 Trước tác động Sau tác động 43 Trước tác động 10E8 Sau tác động 88 Trước tác động TỔNG 88 Sau tác động b Đối với lớp thực nghiệm Bảng Kết hoàn thành kiến thức học sinh Mức độ tiếp cận kiến thức Hồn Chưa hồn Khơng thực Lớp Sĩ số Thời điểm thành thành SL % SL % SL % 10E2 43 Trước tác động 11,6 28 65,1 10 23,3 10E1 45 16 SangKienKinhNghiem.net Sau tác động 33 76,7 21,0 2,3 44 Trước tác động 13,6 28 63,7 10 22,7 10E6 Sau tác động 34 75,0 10 22,7 2,3 87 Trước tác động 11 12,6 56 64,4 20 23 TỔNG 87 Sau tác động 67 77,1 19 21,8 1,1 Từ bảng cho ta thấy, sau tác động mức độ tiếp cận hoàn thành kiến thức lớp thực nghiệm so với lớp đối chứng có chênh lệch lớn, cụ thể: Ở lớp đối chứng, trước tác động sau tác động tỉ lệ tiếp cận hoàn thành kiến thức mức độ có thay đổi khơng đáng kể: mức độ hồn thành kiến thức có thay đổi, từ 12,5% lên 13,6%, cịn mức độ khơng thực giảm từ 22,7% xuống 18,2% Từ số liệu cho thấy, không thay đổi cách tiếp cận kiến thức cho học sinh trình dạy học kết đạt không mong muốn Tuy nhiên, lớp thực nghiệm kết đạt trước tác động sau tác động lại hoàn toàn khác nhau, mức độ mức độ hoàn thành kiến thức kết thay đổi hoàn toàn: từ 12,6% lên 77,1% (đã tăng thêm 64,5%), đặc biệt mức độ không thực giảm từ 23,0% xuống 1,1% (có nghĩa khơng cịn học sinh không thực nhiệm vụ) Từ số liệu cho thấy, thay đổi cách tiếp cận kiến thức cho học sinh trình dạy học, thu hút học sinh tích cực tham gia kết đạt cao 2.4.4 Về kết điểm kiểm tra học sinh trước sau tác động a Đối với lớp đối chứng Bảng Kết điểm kiểm tra học sinh Điểm kiểm tra (15 phút) Số Lớp Thời điểm (%) 0- 3- 5- 7- 9-10 SL 18 14 10E1 Sau tác động 40 % 5,0 45,0 35,0 15,0 0,0 SL 20 13 10E8 Sau tác động 42 % 7,1 47,6 31,0 14,3 0,0 SL 38 26 12 Tổng Sau tác động 82 % 7,3 46,3 31,7 14,7 0,0 b Đối với lớp thực nghiệm Bảng Kết điểm kiểm tra học sinh Điểm kiểm tra (15 phút) Số Lớp Thời điểm (%) 0- 3- 5- 7- 9-10 SL 29 10E2 Sau tác động 42 % 0,0 2,4 16,7 69,0 11,9 17 SangKienKinhNghiem.net SL 31 % 0,0 2,3 11,7 72,0 14,0 SL 12 60 11 Tổng Sau tác động 85 % 0,0 2,3 14,2 70,6 12,9 Điểm kiểm tra sau tác động nhóm chun mơn đề, tổ chức kiểm tra chấm theo đáp án Câu hỏi kiểm tra lớp (đối chứng thực nghiệm) giống thuộc nội dung học Ghi chú: Đề kiểm tra phụ lục Như vậy, sau so sánh số liệu từ bảng bảng ta thấy kết điểm kiểm tra học sinh lớp đối chứng lớp thực nghiệm trước tác động sau tác động khác nhau, cụ thể: Đối với lớp đối chứng: Tỉ lệ học sinh có điểm kiểm tra 15 phút 5,0 sau tác động cao (chiếm 53,6%) tổng số học sinh; tỉ lệ học sinh có điểm từ 7,0 điểm trở lên (khá, giỏi) sau tác động có 14,7% tổng số học sinh; đặc biệt khơng có học sinh điểm điểm 10 Có nghĩa kết học tập chưa cao Đối với lớp thực nghiệm: Tỉ lệ học sinh có điểm kiểm tra 15 phút 5,0 điểm (dưới trung bình) sau tác động thay đổi đáng kể 2,3% tổng số học sinh, giảm đáng kể so với lớp đối chứng Tỉ lệ học sinh có điểm từ 7,0 điểm trở lên (khá, giỏi) sau tác động tăng lên 83,5% tổng số học sinh, có 12,9% học sinh đạt điểm điểm 10 tăng lên nhiều so với lớp đối chứng Từ số liệu khẳng định kết học tập học sinh có chuyển biến tích cực đạt mục đích đặt 10E8 Sau tác động 43 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Việc áp dụng sáng kiến kinh nghiệm “Nâng cao hiệu dạy học cách thiết kế, chế tạo, sử dụng hợp lí thí nghiệm biểu diễn hình vẽ, kết hợp với số kĩ thuật dạy học tích cực dạy “Bài tốn chuyển động ném ngang – Vật lí 10CB” vào thực tế dạy học mơn Vật lí trường Trung học phổ thông Triệu Sơn 3, mang lại số kết sau: + Tạo hứng thú học tập khắc phục tình trạng phải ghi nhớ máy móc cho học sinh học mơn Vật lí + Phát triển tối đa lực học sinh q trình học Vật lí, kiến thức lí thuyết gắn liền với thực hành + Kết học tập mơn Vật lí học sinh nâng lên + Thay đổi thực trạng dạy học tạo động lực để thúc đẩy việc đổi phương pháp dạy học mơn Vật lí trường THPT Triệu Sơn 18 SangKienKinhNghiem.net 3.2 Kiến nghị Để nâng cao chất lượng toàn diện học sinh tất môn học, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục mà ngành Giáo dục tổ chức thực hiện, có số kiến nghị sau: + Đối với giáo viên, trước hết phải thường xuyên nghiên cứu dạy trước thực lớp để tìm phương pháp, phương tiện, cách thức tổ chức dạy học phù hợp với bài, đối tượng học sinh, chủ đề…; phải thường xuyên trao đổi với đồng nghiệp chuyên môn nghiệp vụ; phải tăng cường đầu tư, bổ sung thiết bị dạy học cho nội dung, dạy, giáo viên phải cần nâng cao kĩ sử dụng công nghệ thông tin thiết kế dạy + Đối với nhà trường, tăng cường công tác đạo hoạt động sinh hoạt chuyên môn, tập chung vào đổi phương pháp dạy học Ngoài cần tăng cường thêm sở vật chất, trang thiết dạy học hỗ trợ kinh phí cho giáo viên làm thiết bị, đồ dùng dạy học + Đối với lãnh đạo cấp trên, cần tiếp tục mở lớp bồi dưỡng, hội thảo đổi phương pháp dạy học, phương pháp sử dụng hiệu thiết bị dạy học, đổi hình thức tổ chức dạy học để giáo viên chia sẻ kinh nghiệm dạy học nhiều Trên toàn nội dung sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao hiệu dạy học cách thiết kế, chế tạo, sử dụng hợp lí thí nghiệm biểu diễn hình vẽ, kết hợp với số kĩ thuật dạy học tích cực dạy “Bài toán chuyển động ném ngang – Vật lí 10CB” mà thân tơi áp dụng năm học 2017 – 2018 thu thành công định Tôi hy vọng rằng, đề tài tài liệu cho nhiều đồng nghiệp nghiên cứu, áp dụng có hiệu Tơi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN Thanh Hóa, ngày 25 tháng 05 năm 2018 CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Trần Văn Hà 19 SangKienKinhNghiem.net ... thiết bị dạy học, đổi hình thức tổ chức dạy học để giáo viên chia sẻ kinh nghiệm dạy học nhiều Trên toàn nội dung sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao hiệu dạy học cách thiết kế, chế tạo, sử dụng hợp. .. thú học tập cho học sinh, phải khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc q trình học tập, nên chọn đề tài: Nâng cao hiệu dạy học cách thiết kế, chế tạo, sử dụng hợp lí thí nghiệm biểu. .. NGHIỆM 2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN Vật lí mơn học mang tính thực nghiệm cao, q trình dạy học khơng thể thiếu thí nghiệm lí Tùy vào dạy mà giáo viên sử dụng loại thí nghiệm cho phù hợp như: thí nghiệm biểu

Ngày đăng: 26/10/2022, 08:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan