Xâydựnglòng đam mêtrongcôngviệc
Lòng đam mêcôngviệc của đội ngũ nhân viên là nền tảng giúp doanh
nghiệp gặt hái được những thành côngtrong quá trình vươn tới những
đỉnh cao trên thương trường.
Trong quá trình xâydựng doanh nghiệp, các nhà quản trị có trách nhiệm gầy
dựng và phát triển niềm đammêtrong mọi thành viên của tổ chức. Việc ấy
nói thì dễ, nhưng làm được lại là chuyện khác. Những chỉ dẫn dưới đây về
vấn đề này có thể hữu ích đối với các nhà quản trị doanh nghiệp.
Từ cấp lãnh đạo trở xuống. Trước tiên, ban lãnh đạo doanh nghiệp cần phải
tỏ ra hết sức nhiệt huyết với công việc, ai cũng có niềm đammê lớn đối với
công việc của mình để làm hình mẫu cho đội ngũ nhân viên noi theo. Khi có
được quan điểm đó thì trongviệc đề bạt người vào vị trí quản lý, yếu tố đam
mê côngviệc cần phải đặt lên hàng đầu vì nếu người lãnh đạo không có
được tố chất ấy thì rất khó đòi hỏi những người dưới quyền phải dành mọi
nhiệt huyết của họ cho công việc.
Từ cấp thấp nhất trở lên. Một khi những người lãnh đạo đã là tấm gương
sáng về đam mêcôngviệc thì các nhân viên cũng sẽ làm theo, cùng nhau
thổi bùng ngọn lửa đammê ấy. Các nhân viên phải thường xuyên tiếp xúc
với các đối tác cũng như khách hàng của doanh nghiệp nên nếu họ tỏ ra đam
mê, miệt mài với côngviệc thì giá trị của doanh nghiệp dễ dàng được những
người ngoài doanh nghiệp cảm nhận. Vì vậy, cần xâydựnglòng nhiệt huyết
trong đội ngũ nhân viên ngay từ khâu tuyển dụng nhân sự. Đồng thời, nên
thường xuyên đánh giá và khen thưởng thích đáng cho những nhân viên
hăng hái, dành mọi cố gắng vì sự đi lên của doanh nghiệp.
Đến những tầm với xa nhất. Khi đã xâydựng được lòngđammê và nhiệt
huyết trong doanh nghiệp, các nhà quản trị cần quan tâm đến những nhân
viên hoạt động ở xa trụ sở chính. Cần có biện pháp giúp cho những nhân
viên đang làm việc tại nơi xa xôi nhất cũng cảm nhận được niềm đam mê
với côngviệc của toàn doanh nghiệp
Trong nhiều cách làm thì việc mời các nhân viên làm việc tại các chi nhánh,
văn phòng đại diện… về trụ sở chính để tham gia những khóa đào tạo hoặc
khi hội họp quan trọng, chính là cách truyền lửa cho họ. Gặp gỡ, trò chuyện
trực tuyến và đào tạo trên mạng cũng giúp mọi người nhận thức được khí thế
đi lên của doanh nghiệp qua nhiều ví dụ sinh động trong thực tế về niềm
đam mê tìm tòi sáng tạo của các cá nhân.
Và trong mọi việc. Niềm đammê cần được truyền đến mọi bộ phận, mọi
hoạt động của doanh nghiệp, từ trụ sở chính của doanh nghiệp đến các cửa
hàng, từ côngviệc hành chính, nghiên cứu và phát triển đến hoạt động tiếp
thị, bán hàng, bảo hành sản phẩm… Làm sao để mọi bộ phận trong tổ chức
thi đua thể hiện lòng nhiệt huyết trongcôngviệc của mình.
Thông qua việc lãnh đạo doanh nghiệp cho phép các nhân viên được tham
gia đóng góp ý kiến cho chiến lược phát triển, từng người sẽ nhận thức được
hướng đi lên của doanh nghiệp, thấy được vai trò của bản thân trong guồng
máy của doanh nghiệp, từ đó ngọn lửa nhiệt tình trong mỗi người được duy
trì và bừng sáng, góp phần tạo nên sự chuyển biến trong từng bộ phận và
trong cả doanh nghiệp.
. Xây dựng lòng đam mê trong công việc
Lòng đam mê công việc của đội ngũ nhân viên là nền tảng giúp doanh
nghiệp gặt hái được những thành công trong. trường.
Trong quá trình xây dựng doanh nghiệp, các nhà quản trị có trách nhiệm gầy
dựng và phát triển niềm đam mê trong mọi thành viên của tổ chức. Việc