1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ đọc HIỂU văn 6 HK1

191 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • “Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi câu này :

  • - Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt , tôi khuyên anh: ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ , có óc mà không biết nghĩ , sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy .

  • Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. Giá tôi không trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi Choắt việc gì. Cả tôi nữa, nếu không nhanh chân chạy vào hang thì tôi cũng chết toi rồi.

  • Tôi đem xác Dế Choắt chôn vào một bụi cỏ bùm tum. Tôi đắp thành nấm mộ to. Tôi đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên”.

  • “Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp. Thấy thế, tôi hoảng hốt quỳ xuống, nâng đầu Choắt lên mà than rằng: - Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này! Tôi hối lắm. Tôi hối hận lắm! Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ? Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu như thế này: - Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.

  • Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình.” (Ngữ văn 6 - tập 1) Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào? Xác định ngôi kể của văn bản đó.

  • ĐỀ 18: Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi:

  • 1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Năm sáng tác và được in trong tập truyện tên là gì?

  • ….“Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp. Thấy thế, tôi hoảng hốt quỳ xuống, nâng đầu Choắt lên mà than rằng:

  • - Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này! Tôi hối lắm. Tôi hối hận lắm! Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ?

  • Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu như thế này:

  • - Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.

  • Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình…”

  • …" Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê. Đôi càng bè bè, nặng nề, trông đến xấu. Râu ria gì mà cụt có mẩu và mặt mũi thì lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ. Đã vậy, tính nết lại ăn xổi ở thì ( thật chỉ vì ốm đau luôn, không làm đuợc), có một cái hang ở cũng chỉ bới nông sát mặt đất, không biết đào sâu rồi khoét ra nhiều ngách như hang tôi.”

    • Câu 1. Phương án nào nêu đúng thông tin về đoạn trích?

    • GỢI Ý:

      • C. Truyện tập trung miêu tả quá trình nhận thức ra sự hạn chế của người anh.

      • D. Truyện kể về người anh và cô em gái có tài năng hội họa.

      • C. Truyện ngắn.

      • D. Không quan tâm đến anh.

      • A. Là truyện đoạt giải Nhì trong cuộc thi viết “Tương lai vẫy gọi” của báo Thiếu niên Tiền phong.

      • D. Bé Kiều Phương.

      • A. Hội họa.

      • A. Người anh trai

      • C. Có tình cảm hồn nhiên, trong sáng và lòng nhân hậu.

      • D. Người anh trai.

      • A. Từ ngỡ ngàng rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ.

      • B. Tâm hồn và lòng nhân hậu của em gái.

      • D. Cả ba ý trên đúng

      • D. Biết xấu hổ khi mình thua kém người khác.

      • C. Vẫn dành cho anh những tình cảm tốt đẹp.

      • C. Người anh cảm nhận được tình cảm của em và thấy mình không đẹp được như bức tranh.

    • Câu 3. Em hãy viết đoạn văn (khoảng 10 dòng) lí giải tại sao, mỗi người cần sống có tình yêu thương.

  • Gợi ý:

  • ĐỀ 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

  • ĐỀ 12: Em hãy đọc đoạn văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới

  • “Sau trận bão chân trời trời ngấn bể sạch như tấm lâu hết mây hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần rồi lên cho kì hết . Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng thăm thẳm và đường bệ đặt lên in một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng . Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông

  • (Nguyễn Tuân, Cô Tô, SGK Ngữ văn 6-Tập 1, NXB Giáo dục 2021)

Nội dung

ĐỀ ĐỌC HIỂU VĂN HK1 – KẾT NỐI TRI THỨC STT 10 11 12 13 14 15 TÊN VĂN BẢN Bài học đường đời Nếu cậu muốn có người bạn Bắt nạt Chuyện cổ tích lồi người Mây sóng Bức tranh em gái tơi Cơ bé bán diêm Gió lạnh đầu mùa Con chào mào Chùm ca dao quê hương, đất nước Chuyện cổ nước Cây tre Việt Nam Cơ Tơ Hang Én Cửu Long Giang ta SỐ ĐỀ 27 5 15 11 6 22 16 4 137 TRANG 1-36 37-43 44-48 49-55 56-62 63-83 84-98 99-109 110-116 117-124 125-139 140-160 161-176 177-182 183-187 BÀI 1: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN ĐỀ 1: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: …“Mỗi vũ lên, nghe tiếng phành phạch, giịn giã Lúc tơi bách người tơi rung rinh màu nâu bóng mỡ soi gương ưa nhìn Đầu tơi to tảng, bướng Hai đen nhánh lúc nhai ngoàm ngoạp hai lưỡi liềm máy làm việc Sợi râu dài uốn cong vẻ hùng dũng” (Ngữ văn - Tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam năm 2021) Câu Đoạn văn trích từ văn nào? Tác giả ai? Câu Tác giả sử dụng phương thức biểu đạt chủ yếu để viết đoạn văn trên? Xác định ngơi kể văn bản? Câu Tìm phép so sánh có đoạn Cho biết kiểu so sánh nào? Câu Nêu ngắn gọn nội dung đoạn trích trên? GỢI Ý: - Đoạn văn trích từ văn bản: ”Bài học đường đời đầu tiên” - Tác giả Tơ Hồi -Tác giả sử dụng phương thức biểu đạt chủ yếu: Miêu tả - Ngôi kể văn bản: Văn kể thứ Một phép so sánh có đoạn văn: Hai đen nhánh lúc nhai ngoàm ngoạp hai lưỡi liềm máy làm việc - Kiểu so sánh: So sánh ngang - Nội dung đoạn trích: Đoạn văn miêu tả vẻ đẹp cường tráng Dế Mèn (qua lộ phần tính cách kiêu căng nhân vật ĐỀ 2: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: “ Chẳng trở thành chàng dế niên cường tráng Ðơi tơi mẫm bóng Những vuốt chân, khoeo cứng dần nhọn hoắt Thỉnh thoảng, muốn thử lợi hại vuốt, co cẳng lên, đạp phanh phách vào cỏ Những cỏ gãy rạp, y có nhát dao vừa lia qua Ðôi cánh tôi, trước ngắn hủn hoẳn thành áo dài kín xuống tận chấm đuôi Mỗi vũ lên, nghe tiếng phành phạch giịn giã Lúc tơi bách người tơi rung rinh màu nâu bóng mỡ soi gương ưa nhìn Hai đen nhánh lúc nhai ngoàm ngoạp hai lưỡi liềm máy làm việc Sợi râu dài uốn cong vẻ đỗi hùng dũng.” “ Cái chàng dế choắt, người gầy gò dài nghêu gã nghiện thuốc phiện Đã niên mà cánh ngắn củn đến lưng, hở mạng sườn người cởi trần mặc áo gi-lê Đôi bè bè, nặng nề trông đến xấu Râu ria mà cụt có mẩu mặt mũi lúc ngẩn ngẩn ngơ ngơ” (Ngữ văn 6- tập 1) Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Văn thuộc tác phẩm nào? Xác định năm sáng tác tác phẩm Câu 2: Hai đoạn văn có sử dụng phương thức biểu đạt khơng ? Đó phương thức biểu đạt nào? Câu 3: Hai nhân vật đề cập hai đoạn văn ai? Câu 4: Cả hai nhân vật chọn tả chi tiết thân hình, cánh, càng, râu nhân vật lại gợi cho người đọc ấn tượng riêng sức vóc tính nết Theo em, ấn tượng ? Nhờ đâu nhà văn gợi cho ta ấn tượng nhân vật Câu 5: Tìm viết lại câu văn có sử dụng phép so sánh hai đoạn văn Câu 6: Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu sau cho biết chủ ngữ vị ngữ cấu tạo nào? Những vuốt chân, khoeo cứng dần nhọn hoắt Câu 7: Hãy viết đoạn văn nêu cảm nhận nhân vật đề cập đoạn văn thứ phần I Đọc – hiểu GỢI Ý: Câu 1: - Đoạn văn trích từ văn Bài học đường đời - Tác phẩm: Dế Mèn phiêu lưu kí - Thời gian đời: 1941 Câu 2: Hai đoạn văn sử sụng phương thức biểu đạt: Miêu tả Câu 3: - Hai nhân vật đề cập: + Đoạn 1: Dế Mèn + Đoạn 2: Dế Choắt Câu 4: - Theo em, ấn tượng là: + DM mang ấn tượng chàng dế khoẻ mạnh, cường tráng Dế Choắt mang ấn tượng ốm yếu, gầy gị - Ấn tượng có cách chọn chi tiết miêu tả nhà văn tạo nên Câu 5: Câu văn sử dụng phép so sánh: + Những cỏ gãy rạp, y có nhát dao vừa lia qua + Hai đen nhánh lúc nhai ngoàm ngoạp hai lưỡi liềm máy làm việc + Cái chàng dế choắt, người gầy gò dài nghêu gã nghiện thuốc phiện + Đã niên mà cánh ngắn củn đến lưng, hở mạng sườn người cởi trần mặc áo gi-lê Câu 6: - Chủ ngữ: Những vuốt chân, khoeo (cụm danh từ) - Vị ngữ: cứng dần nhọn hoắt (cụm tính từ) Câu 7: HS viết đoạn văn cảm nhận nhân vật Dế Mèn *Mở đoạn: Trong văn Bài học đường đời đầu tiên, Dế Mèn nhân vật để lại em ấn tượng sâu sắc *Thân đoạn Qua văn, cảm nhận nhân vật – Dế Mèn với ấn tượng bật với: - Mặt chưa tốt: + Tính cách kiêu căng, hống hách, coi thường người khác + Làm việc thiếu suy nghĩ trước sau, bày trò trêu chị Cốc dẫn tới chết oan Dế Choắt - Mặt tốt: + Là Dế niên sinh hoạt điều độ, mang vẻ đẹp cường tráng tuổi trẻ + Biết ân hận, hối lỗi trước việc làm sai trái, rút học cho để sống tốt *Kết đoạn: Có thể nói, Dế Mèn nhân vật quan trọng thể chủ đề tác phẩm ĐỀ 3: Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu: “Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tơi câu : - Thơi, tơi ốm yếu rồi, chết Nhưng trước nhắm mắt , tơi khun anh: đời mà có thói hăng bậy bạ , có óc mà khơng biết nghĩ , sớm muộn mang vạ vào Thế Dế Choắt tắt thở Tôi thương Vừa thương vừa ăn năn tội Giá tơi khơng trêu chị Cốc đâu Choắt việc Cả tơi nữa, khơng nhanh chân chạy vào hang tơi chết toi Tơi đem xác Dế Choắt chôn vào bụi cỏ bùm tum Tôi đắp thành nấm mộ to Tôi đứng lặng lâu, nghĩ học đường đời đầu tiên” Câu 1: Văn Bài học đường đời trích từ tác phẩm nào? Tác giả ai? Nêu thể loại tác phẩm đó? Câu 2: Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn? Câu Em xác định chủ ngữ, vị ngữ câu văn sau đây: “Tôi đứng lặng lâu, nghĩ học đường đời đầu tiên” Cho biết câu văn có phải câu trần thuật đơn khơng? Vì sao? Câu 4: Từ học đường đời Dế Mèn nói tới đoạn trích trên, em viết đoạn văn ngắn (khoảng đến câu) nêu suy nghĩ cách cư xử với người xung quanh? GỢI Ý: - Văn Bài học đường đời trích từ tác phẩm “ Dế Mèn phiêu lưu ký” - Tác giả: Tơ Hồi - Thể loại: Truyện - Phương thức biểu đạt : tự - Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu: Tôi / đứng lặng lâu, nghĩ học đường CN VN đời - Câu văn câu trần thuật đơn - Vì: + Do cụm chủ - vị tạo thành + Mục đích nói: kể Đoạn văn phải đảm bảo mặt hình thức nội dung a Yêu cầu kĩ năng: đảm bảo thể thức đoạn văn, số lượng câu yêu cầu, diễn đoạn lưu lốt, lời văn sáng, khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp b Yêu cầu nội dung: Hs có nhiều cách cảm nhận khác Tuy nhiên, HS cần hiểu học văn thể suy nghĩ cách cư xử với người xung quanh sống : - Không nên hành động ngông cuồng, kiêu ngạo, hống hách, thiếu suy nghĩ khiến ta phải trả giá đắt, phải ân hận gây nguy hại cho người khác - Đừng kiêu căng tự phụ chưa biết rõ thực lực - Phải biết yêu thương, giúp đỡ người, đặc biệt người yếu ĐỀ 4: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò dài nghêu gã nghiện thuốc phiện Đã niên mà cánh ngắn củn đến lưng, hở mạng sườn người cởi trần mặc áo gi-lê Đôi bè bè, nặng nề, trơng đến xấu Râu ria mà cụt có mẩu mặt mũi lúc ngẩn ngẩn ngơ ngơ…” (Ngữ văn 6- tập 1) Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Tác giả ai? Câu 2: Cho biết phương thức biểu đạt đoạn văn Câu 3: Nhân vật văn em vừa tìm ai? Nhân vật đặt tên cho Dế Choắt, lại đặt tên vậy? Câu 4: Kết thúc văn bản, Dế Choắt chết, có ý kiến cho rằng: “Dế Choắt chết lỗi chị Cốc nhầm Tội phạm gây chết Dế Choắt chị Cốc”em có đồng ý với ý kiến khơng? Vì sao? Câu : Hãy viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ em nhân vật Dế Choắt Gợi ý Câu 1: - Đoạn văn trích từ văn Bài học đường đời - Tác giả: Tơ Hồi Câu 2: - PTBĐ chính: Miêu tả Câu 3: - Nhân vật chính: Dế Mèn - Dế Mèn đặt tên cho Dế Choắt vì: + Dế Mèn thấy Dế Choắt lúc ốm yếu + Dế Mèn coi thường Dế Choắt Câu 4: - Em khơng đồng ý hồn tồn với ý kiến - Vì: Nếu xét cách trực tiếp, chị Cốc gây chết cho Dế Choắt, nguyên nhân gián tiếp đẩy Dế Choắt vào tình cảnh ban đầu Dế Mèn khơng suy nghĩ mà trêu chị Cốc dẫn đến hiểu lầm Câu 5: *Mở đoạn: Trong văn Bài học đường đời đầu tiên, Dế Choắt nhân vật gợi lại em nhiều ấn tượng đặc biệt *Thân đoạn; Ấn tượng chàng Dế ngồi gầy gò: Như gã nghiện thuốc phiện, cánh ngắn ngủn, râu mẩu, mặt mũi ngẩn ngơ, có lớn mà khơng có khơn, cú mèo Nhưng lại nhân vật giàu lòng bao dung, nhân hậu, vị tha: Thể qua việc Dế Choắt không than trách Dế Mèn gây chết cho mình, ngược lại cịn khun nhủ Dế Mèn học lẽ sống đầy ý nghĩa *Kết đoạn: Có thể thấy, Dế Choắt nhân vật quan trọng làm bật chủ đề văn bản, nhân vật cần học tập đức tính đáng quý ĐỀ 5: Đọc kĩ đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ đến cách khoanh tròn vào chữ câu trả lời “Bởi ăn uống điều độ làm việc có chừng mực nên tơi chóng lớn Chẳng bao lâu, tơi trở thành chàng dế niên cường tráng Đôi tơi mẫm bóng Những vuốt chân, khoeo cứng dần nhọn hoắt Thỉnh thoảng, muốn thử lợi hại vuốt, co cẳng lên, đạp phanh phách vào cỏ Những cỏ gẫy rạp, y có nhát dao vừa lia qua Đôi cánh trước ngắn hủn hoẳn, thành áo dài kín xuống tận chấm đuôi Mỗi vũ lên, nghe tiếng phành phạch giịn giã Lúc tơi bách người tơi rung rinh màu nâu bóng mỡ soi gương ưa nhìn (Trích Bài học đường đời đầu tiên, Ngữ văn 6, tập 1) Câu 1: Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt nào? A Tự kết hợp với nghị luận B Tự kết hợp với miêu tả C Tự kết hợp với biểu cảm D Miêu tả kết hợp với biểu cảm Câu 2: Tác giả đoạn văn ai? A Tơ Hồi B Đồn Giỏi C Võ Quảng D Nguyễn Tuân Câu 3:Nhận xét phù hợp với đoạn trích? A Tái ngoại hình nhân vật Dế Mèn B Tái ngoại hình nội tâm nhân vật Dế Mèn C Tái ngoại hình hành động nhân vật Dế Mèn D Tái hành động nội tâm nhân vật Dế Mèn Câu 4: Phép tu từ bật câu văn: Những cỏ gẫy rạp, y có nhát dao vừa lia qua gì? A So sánh B Nhân hóa C Ẩn dụ D Hoán dụ Câu 5: Chủ ngữ câu: Những vuốt chân, khoeo cứng dần nhọn hoắt trả lời câu hỏi gì? A Ai? B Con gì? C Cái gì? D Là gì? GỢI Ý: Câu Chọn B A C A C ĐỀ 6: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Bởi ăn uống điều độ làm việc có chừng mực nên tơi chóng lớn Chẳng tơi trở thành chàng dế niên cường tráng Ðôi tơi mẫm bóng Những vuốt chân, khoeo cứng dần nhọn hoắt Thỉnh thoảng, muốn thử lợi hại vuốt, co cẳng lên, đạp phanh phách vào cỏ Những cỏ gãy rạp, y có nhát dao vừa lia qua Ðôi cánh tôi, trước ngắn hủn hoẳn thành áo dài kín xuống tận chấm đuôi Mỗi vũ lên, nghe tiếng phành phạch giịn giã Lúc tơi bách người tơi rung rinh màu nâu bóng mỡ soi gương ưa nhìn Hai đen nhánh lúc nhai ngoàm ngoạp hai lưỡi liềm máy làm việc Sợi râu dài uốn cong vẻ đỗi hùng dũng Tôi lấy làm hãnh diện với bà cặp râu Cứ lại trịnh trọng khoan thai đưa hai chân lên vuốt râu” (Ngữ văn 6- tập 1) Câu 1: Đoạn văn trích văn nào? Tác giả ai? Câu 2: Cho biết phương thức biểu đạt văn em vừa tìm được? Câu 3: Văn kể theo ngơi thứ mấy? Nêu tác dụng kể ấy? Câu 4: Liệt kê phép so sánh sử dụng đoạn văn nêu tác dụng Câu 5: Đoạn văn đề cập tới vẻ đẹp ngoại hình Dế Mèn, có ý kiến cho rằng: “Dế Mèn đẹp niên cường tráng” Em có đồng ý với ý kiến khơng, chứng minh GỢI Ý: Câu 1: - Đoạn văn trích từ văn bản: Bài học đường đời - Tác giả: Tơ Hồi Câu 2: - PTBĐ chính: Miêu tả Câu 3: - Văn kể theo thứ - Tác dụng: giúp nhân vật Dế Mèn dễ dàng bộc lộ cảm xúc cách trực tiếp => Làm câu chuyện trở nên chân thực hơn, Câu 4: - Các phép so sánh sử dụng đoạn văn: + Những cỏ gãy rạp, y có nhát dao vừa lia qua + Hai đen nhánh lúc nhai ngoàm ngoạp hai lưỡi liềm máy làm việc -Tác dụng: Phép so sánh sử dụng gợi hình ảnh khỏe khoắn Dế Mèn, đem đến ấn tượng chàng dế niên hùng dũng, có sức mạnh, mang cường tráng Câu 5: - Em đồng ý với ý kiến - Chứng minh: Sự cường tráng thể qua hình dáng hành động + Hình dáng: Đơi nhẵn bóng; vuốt: cứng, nhọn hoắt; đơi cánh: dài; đầu to tảng; hai đen nhánh; râu dài uốn cong + Hành động: Đạp phanh phách, vỗ cánh phành phạch, nhai ngoàm ngoạp, trịnh trọng vuốt râu => Vẻ đẹp cường tráng, trẻ trung, đầy sức sống, tự tin, yêu đời Dế Mèn ĐỀ 7: Cho đoạn văn sau: “ Tơi khơng ngờ Dế Choắt nói với câu này: - Thôi ốm yếu rồi, chết Nhưng trước nhắm mắt, tơi khun anh: đời mà có thói hăng bậy bạ, có óc mà khơng biết nghĩ, sớm muộn rỗi mang vạ vào Thế Dế Choắt tắt thở Tôi thương Vừa thương vừa ăn năn tội Giá tơi khơng trêu chị Cốc đâu Choắt việc Cả tơi nữa, khơng nhanh chân chạy vào hang tơi chết toi rồi.” a Đoạn văn trích từ văn nào, ai? b Đoạn văn kể việc gì? Ai người kể chuyện? c Bằng lời kể em kể lại nội dung đoạn văn có sử dụng biện pháp tu từ học ( gạch chân biện pháp tu từ dùng)? d Hãy viết đoạn văn trình bày nội dung nghệ thuật văn em vừa tìm phần Đọc- hiểu GỢI Ý: a.- Đoạn văn trích từ văn “Bài học đường đời đầu tiên” - Tác giả: Tơ Hồi b.- Đoạn văn kể lời khuyên Dế choắt với Dế Mèn trước Dế Choắt chết suy nghĩ Dế Mèn - Người kể: Dế Mèn c.- Đoạn văn kể xác việc ngơi kể thứ ba, lời văn lưu lốt, khơng sai lỗi tả - Có sử dụng biện pháp tu từ học, gạch chân biện pháp tu từ d HS viết đoạn văn theo nội dung sau: *Mở đoạn: Văn Bài học đường đời mang giá trị nội dung, nghệ thuật đặc sắc *Thân đoạn - Về nội dung: Bài văn miêu tả Dế Mèn đẹp cường tráng tuổi trẻ tính nết kiêu căng, xốc Do bày trò trêu trọc Cốc nên gây chết thảm thương cho Dế Choắt, Dế Mèn hối hận rút học đường đời cho - Về nghệ thuật: + Kể chuyện kết hợp với miêu tả + Nghệ thuật miêu tả lồi vật sinh động: Xây dựng hình tượng nhân vật Dế mèn gần gũi với trẻ thơ + Kể chuyện thứ tự nhiên, hấp dẫn + Sử dụng hiệu phép tu từ + Lựa chọn lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc *Kết đoạn: Với giá trị nội dung, nghệ thuật ấn tượng, văn thu hút 10 - Vẽ hình, tranh minh hoạ mốc hành trình - Lập đề cương thuyết minh hành trình - Sáng tạo trị chơi đế tương tác với người nghe (hình thức mật thư, câu đố, đánh lạc hướng, tạo vật cản, ) ĐỀ 3: Câu 1: Trước đến hang Én, đoàn tờ-réc-king phải qua địa điểm nào? A Dốc Ba Dàn, thung lũng Rào Thương B Dốc Ba Đèo, thung lũng Rào Thương C Dốc Ba Giàn, thung lũng Rào Phương D Dốc Ba Giàn, thung lũng Rào Thương Đáp án: C Câu 2: Tác giả so sánh thung lũng Rào Thương với gì? A Một giấc mộng đẹp B Dốc Ba Giàn C Cái tổ khổng lồ an toàn D Một khu rừng nguyên sinh Đáp án: C (Tơi ngỡ giấc mộng đẹp) Câu 3: Địa danh “Hang Én” thuộc địa phương nào? A Quảng Trị B Nghệ An C Quảng Bình D Quảng Ninh Đáp án: C (Hang Én nằm quần thể vườn quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng tỉnh Quảng Bình) Câu Văn “Hang Én” viết theo thể nào? A Hồi kí B Du kíPhóng C Nhật kí 177 D Du kí Đáp án: D ( Du kí: Du kí thể loại ghi chép vể chuyến tới vùng đất, xứ sở đó) Câu 5: Người dân tộc thiểu số sống hang sâu khu vực Phong Nha- Kẻ Bàng? A Người Mông B Người A- rem C Người Thái D.Người Khơ- me Đáp án: B ĐỀ 4: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “Lịng hang Én phía trước, nơi rộng khoảng 110m2, chứa dược hàng trăm người (1) Trần hang đẹp mái vòm thánh đường, nơi cao tương đương với tòa nhà bốn mươi tầng (120m)(2) Cửa hang thứ hai thông lên mặt đất giếng trời khổng lồ đón lấy khí trời sáng (3) Quãng sông ngầm đỗ lại êm đềm trước thềm hang chính, len lỏi qua hang phụ chừng 4km, đổ cửa sau hang (4) Ở hang chính, bờ sơng cát mịn thoải dần, nước mát lạnh, veo, toàn đá sỏi, đá bào nhẵn tạo thành bãi tắm thiên nhiên hoàn hảo (5) Nghe nói thời xa xưa, tộc người A- rem sống hang Én (6) Trứng chim nguồn thực phẩm họ (7) Giờ họ rời ngồi sống thành cịn giữ lễ hội “ăn én”(8) Cũng nghe kể rằng, người A-rem cịn vài người có bàn chân mỏng, ngón dẹt- dấu tích hệ leo vách đá, trần hang cao hàng trăm mét(9)” (Trích Hang Én- Hà My) Câu 1: Kích thước hang Én thể qua số liệu nào? Câu 2: Dấu gạch ngang câu văn “Cũng nghe kể rằng, người A-rem vài người có bàn chân mỏng, ngón dẹt- dấu tích hệ leo vách đá, trần hang cao hàng trăm mét(9)” dùng để làm gì? 178 Câu 3: Có ý kiến cho hành trình khám phá hang Én thích hợp với người ưa mạo hiểm Theo em, hành trình cịn đánh thức người điều ? Câu 4: Theo em, cần có biện pháp để bảo vệ thực vật, động vật hoang dã GỢI Ý: Câu 1: Kích thước hang Én thể qua số liệu: - nơi rộng khoảng 110m2, chứa dược hàng trăm người; - nơi cao tương đương với tòa nhà bốn mươi tầng (120m); - sơng hang len lỏi qua hang ngầm khoảng km; Câu 2: Dấu gạch ngang câu văn “Cũng nghe kể rằng, người A-rem cịn vài người có bàn chân mỏng, ngón dẹt- dấu tích hệ leo vách đá, trần hang cao hàng trăm mét(9)” - Dấu gạch ngang: đánh dấu thành phần phụ cho thành phần đứng trước “bàn chân mỏng, ngón dẹt” Câu 3: - Hành trình với tự nhiên vừa cho người mở rộng tầm mắt, vừa thử thách sức khỏe, kĩ sinh tồn người - Hành trình đánh thức người ý thức việc bảo vệ mơi trường thiên nhiên, lồi thực vật, động vật hoang dã Câu 4: Theo em, cần có biện pháp để bảo vệ thực vật, động vật hoang dã là: - Tuyên truyền cho người hiểu tôn trọng, nâng cao ý thức bảo vệ thực vật, động vật hoang dã Không sử dụng sản phẩm từ động, thực vật hoang dã mật gấu, áo lông thú - Xử phạt thật nặng người săn bắt, buôn bán, sử dụng thực vattj, động vật hoang dã 179 - Sống gần gũi với thiên nhiên, có ý thức bảo vệ mơi trường, trồng chăm sóc xanh Dạng 3: Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) nêu cảm nghĩ em hang Én a Đảm bảo thể thức, dung lượng yêu cầu đoạn văn (5-7 câu) b Xác định nội dung chủ yếu đoạn văn: cảm nghĩ em hang Én c.Triển khai hợp lý nội dung đoạn văn: HS trình bày đoạn văn theo nhiều cách Sau số gợi ý: + Giới thiệu khái quát hang Én (những giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học địa lí hang Én + Biểu cụ thể mối quan tâm, tình cảm người hang Én + Ý nghĩa gắn bó, trân trọng, tìm hiểu hang Én giúp người bồi đắp tình u thiên nhiên, có ý thức tơn trọng bảo vệ vẻ đẹp thiên nhiên, biết sống hịa vào thiên nhiên Đoạn văn tham khảo: Hang Én hang động lớn nằm quần thể vườn quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng tỉnh Quảng Bình (1) Hành trình đến hang Én thách thức người, địi hỏi người có nghị lực, tâm, kiên trì khát vọng chinh phục (2) Chúng ta khởi đầu từ dốc Ba Giàn, đến thung lũng Rào Thương để đến với Hang Én (3) Con người ngỡ ngàng, say mê, thán thục trước vẻ đẹp hoang dã, nguyên sơ thiên nhiên vùng lõi Vườn quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng, đặc biệt vẻ đẹp hang Én (4) Khám phá hang Én cảm nhận vẻ đẹp kì thú thiên nhiên với hàng trăm dải đá san hô uốn lượn thành tầng, bậc lớn nhỏ, nhũ đá, măng đá, ngọc động giăng đầy bên vách núi, sàn hang (5) Đồng thời người cịn khám phá sống lồi én chưa biết sợ người (6) Đến với hang Én, cịn tìm hiểu lịch sử, gắn bó người với hang Én (7).Vẻ đẹp đánh thức tình tự nhiên, khát vọng hịa đồng với tự nhiên người, giúp người bồi đắp tình u thiên nhiên, có ý thức tơn trọng bảo vệ vẻ đẹp thiên nhiên, biết sống hòa vào thiên nhiên (8) 180 BÀI 15: CỬU LONG AN GIANG TA ƠI ĐỀ 1: Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Ngày xưa ta học Mười tuổi thơ nghe gió thổi mùa thu Mắt ngẩng lên trông đồ rực rỡ Như đồng hoa gặp đêm mơ Bản đồ tường vôi Thầy giáo lớn sao, thước bảng lớn Gậy thần tiên cánh tay đạo sĩ Đưa ta sông núi tuyệt vời Tim đập mạnh hồn ngây không hiểu Mê Kông sông dài hai ngàn số mông mênh (Cửu Long An Giang ta ơi, Ngữ văn tập 1) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích trên? Câu 2: Theo em, nhan đề thơ có đặc biệt Nhan đề gợi lên ấn tượng, cảm xúc gì? 181 Câu 3: Trong đoạn thơ hình ảnh tượng trưng cho Tổ quốc thiêng liêng? Câu 4: Nghệ thuật sử dụng khổ thơ đầu tiên? GỢI Ý: 1.- PTBĐ: biểu cảm + Nhan đề nêu bật chủ đề tác phẩm + Nhan đề thơ lấy tên đoạn sông Mê Kông chảy lãnh thổ Việt Nam – Cửu Long – cách để giới hạn phần lãnh thổ Việt Nam, từ biểu thị tình u, niềm tự hào quê hương đất nước - Ý nghĩa nhan đề: Tiếng gọi yêu thương, tha thiết dòng Cửu Long Giang, đồng thời thể ý thức sở hữu, niềm tự hào dành cho dịng sơng q hương Hình ảnh “tấm đồ” tượng trưng cho Tổ quốc thiêng liêng NT: so sánh ……………………………………… ĐỀ 2: Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Ta đồ khơng cịn nhìn Sáng trời thu lại bướm với trời xanh Trúc đào tươi chim khuyên rỉa cánh sương đọng long lanh Ta cởi áo lội dịng sơng ta hát Mê Kơng chảy Mê Kơng hát Rừng núi lùi xa Đất phẳng thở chan hoà Sóng toả chân trời buồm trắng Nam Bộ Nam Bộ Chín nhánh Mê Kơng phù sa váng Ruộng bãi Mê Kông trồng không hết lúa Bến nước Mê Kông tôm cá ngập thuyền Sầu riêng thơm dậy đất Thủ Biên Suối mát dội lòng dừa trĩu Mê Kơng quặn đẻ 182 Chín nhánh sơng vàng Nơng dân Nam Bộ gối đất nằm sương Mồ hôi vã bãi lau thành đồng lúa Thành tên đọc lên nước mắt muốn ứa Những Hà Tiên, Gia Định, Long Châu Những Gị Cơng, Gị Vấp, Đồng Tháp, Cà Mau (Cửu Long An Giang ta ơi, Ngữ văn tập 1) Câu 1: Xác định thể loại văn bản? Câu 2: Những chi tiết miêu tả vẻ đẹp dịng sơng Mê Kong? Tác giả sử dụng biện pháp tu từ miêu tả vẻ đẹp sơng Mê Kơng nêu tác dụng? Câu 3: Hình ảnh người nông dân Nam Bộ tác giả khắc họa qua chi tiết nào? Những chi tiết gợi cho em cảm nhận người nơi đây? GỢI Ý: Câu 1: - Thể loại: Thơ tự Câu 2: Trong dịng chảy nó, sơng Mê Kơng lên với nhiều vẻ đẹp khác nhau; +Mê Kông: Mê Kông chảy, Mê Kơng hát/Chín nhánh Mê Kơng phù sa váng/Ruộng bãi Mê Kông trồng không hết lúa/Bến nước Mê Kơng tơm cá ngợp thuyền/Mê Kơng quặn đẻ/Chín nhánh sơng vàng - Nghệ thuật: nhân hố (Mê Kơng hát, núi rừng lùi xa, đất thở chan hoà), khiến cho dịng Mê Kơng mang tâm trạng người, vui sướng, hứng khởi hồ với sống người - Biện pháp liệt kê, kết hợp với động từ mạnh, tính từ đặc tả cho thấy nguồn tài nguyên quý giá, vô hạn mà dòng Cửu Long Giang đem đến cho chúng ta.Thủ pháp liệt kê kết hợp với điệp ngữ: Chín nhánh Mê Kơng; Ruộng bãi Mê Kơng, Bến nước Mê Kông -> Nhấn mạnh, tạo cảm giác nhiều, khơi lên cảm xúc Câu 3: Hình ảnh người nơng dân Nam Bộ tác giả khắc họa qua chi tiết: Nông dân Nam Bộ gối đất nằm sương/Mồ hôi vã bãi lầy thành đồng lúa 183 - Qua đó, em thấy nông dân Nam Bộ người gặp nhiều vất vả chịu thương chịu khó, cần cù, chất phác, thật ĐỀ 3: Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Ngày xưa ta học Mười tuổi thơ nghe gió thổi mùa thu Mắt ngẩng lên trông đồ rực rỡ Như đồng hoa gặp đêm mơ Bản đồ tường vôi Thầy giáo lớn sao, thước bảng lớn Gậy thần tiên cánh tay đạo sĩ Ðưa ta sơng núi tuyệt vời (Trích Cửu Long Giang ta ơi!- Nguyên Hồng) Câu 1: Xác định thể thơ thơ có đoạn thơ Câu 2: Hình ảnh thầy giáo đoạn thơ lên mắt cậu học trò nào? Câu 3: Chỉ phép tu từ nêu tác dụng biện pháp tu từ so sánh câu thơ: “Mắt ngẩng lên trông đồ rực rỡ/ Như đồng hoa gặp đêm mơ”? Câu 4: 4a Theo em, người thầy có vai trị việc khơi dậy mơ ước cho học trò? 4b Em lấy ví dụ tác phẩm văn học em học mà em tâm đắc Nói rõ lí em thích thú, ấn tượng tác phẩm đó? 184 GỢI Ý: Câu 1: Thể thơ: tự Câu 2: Hình ảnh thầy giáo đoạn thơ lên mắt cậu học trò: + lớn lao, vĩ đại“lớn sao”, + có phép lạ “Gậy thần tiên cánh tay đạo sĩ” + nâng cánh ước mơ cho học trị.“Đưa ta sơng núi tuyệt vời Câu 3: biện pháp tu từ so sánh: “hình ảnh đồ rực rỡ” giảng thầy giống cánh đồng hoa giấc mơ cậu học trò Tác dụng: + Tấm đồ lên lời giảng thầy đẹp đẽ lạ thường, tượng trưng cho tổ quốc thiêng liêng + mở không gian mới, gợi niềm háo hức, mê say , mong muốn khám phá học trò + Nhấn mạnh tình u tác giả với dịng sơng Mê Kơng khới nguồn từ tiết học địa lý thầy giáo Câu 4: 4a Theo em, người thầy có vai trò việc khơi dậy mơ ước cho học trò: - Thầy cô người nâng cánh ước mơ cho học trị - Mỗi học, thầy truyền cảm hứng học tập, khao khát khám phá, học hỏi tri thức thiên nhiên, đất nước, người 4b- HS lấy ví dụ cụ thể tác phẩm văn học em học mà em tâm đắc - HS nói rõ lí em thích thú, ấn tượng tác phẩm đó: 185 + Lí bắt nguồn từ tác phẩm nội dung, hình thức nghệ thuật, đề tài, mà học sinh thích thú + Lí cá nhân: riêng tư học sinh hoàn cảnh sống, lần đọc, xem phim +Lí mà thầy (cơ) khơi nguồn cảm hứng, tình yêu thiên nhiên, đất nước Đề 4: Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Việt Nam đất nắng chan hoà Hoa thơm bốn mùa trời xanh Mắt đen cô gái long lanh Yêu yêu trọn tình thuỷ chung Đất trăm nghề trăm vùng Khách phương xa tới tìm xem Tay người có phép tiên Trên tre dệt nghìn thơ (Trích Bài thơ Hắc Hải – Nguyễn Đình Thi) Câu Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? Câu Chỉ 02 hình ảnh người Việt Nam đoạn thơ Câu Nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng hai câu thơ “Tay người có phép tiên – Trên tre dệt nghìn thơ” Câu Từ đoạn thơ trên, em cảm nhận vẻ đẹp đất nước người Việt Nam? GỢI Ý Câu thể thơ lục bát Câu HS 02 hình ảnh người Việt Nam hình ảnh sau: mắt đen gái long lanh; u yêu trọn tình thủy chung; tay người có phép tiên; tre dệt nghìn thơ 186 ( Lưu ý HS diễn đạt cách khác phải hợp lý) Câu Biện pháp so sánh: Tay người có phép tiên Tác dụng : gợi niềm tự hào vẻ đẹp tài hoa người Việt Nam lao động; làm cho câu thơ sinh động, giàu hình ảnh, giàu tính biểu cảm… Câu HS nêu cảm nhận hai đặc điểm sau: đất nước Việt Nam tươi đẹp, trù phú; người Việt Nam thủy chung, tình nghĩa, khéo léo, tài hoa… 187 188 ... tiên”- Tơ Hồi, Ngữ văn - tập 1) Câu Cảm nhận em nghệ thuật miêu tả lồi vật đặc sắc nhà văn Tơ Hoài đoạn văn trên? Câu Từ việc đọc - hiểu văn chứa đoạn văn trên, viết đoạn văn ngắn trình bày suy... dùng)? d Hãy viết đoạn văn trình bày nội dung nghệ thuật văn em vừa tìm phần Đọc- hiểu GỢI Ý: a.- Đoạn văn trích từ văn “Bài học đường đời đầu tiên” - Tác giả: Tơ Hồi b.- Đoạn văn kể lời khuyên Dế... nhận nhân vật đề cập đoạn văn thứ phần I Đọc – hiểu GỢI Ý: Câu 1: - Đoạn văn trích từ văn Bài học đường đời - Tác phẩm: Dế Mèn phiêu lưu kí - Thời gian đời: 1941 Câu 2: Hai đoạn văn sử sụng phương

Ngày đăng: 25/10/2022, 21:55

w