DE DOC HIEU đề 6

4 2 0
DE DOC HIEU   đề 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

UBND THÀNH PHỐ VŨNG TÀU TRƯỜNG TH LÊ LỢI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ I Năm học 2022 - 2023 MÔN: Đọc hiểu– LỚP: Thời gian: 30 phút Ngày kiểm tra: / /2022 Chữ kí giám thị Số phách Họ tên HS:……………………………………… Lớp: ………………………………………………… SỐ BÁO DANH (Do HS ghi) Chữ kí giám thị  Điểm thi Bằng số Chữ kí GK1 NHẬN XÉT Bằng chữ Chữ kí GK2 Số phách I-Đọc thầm: CÂY CẦU TRE Mỗi người có quê hương để thương, để nhớ Và tình cảm ln gắn liền với hình ảnh gần gũi, gắn bó thiết tha mà ta khơng thể quên Đó đường học, đêm trăng tỏ hay chùm khế ngào… Trong vơ vàn hình ảnh làm nên hồn q, phải kể đến hình ảnh cầu tre bắc qua rạch nhỏ Cầu tre có mặt khắp vùng thơn q miền Tây Nam Bộ, gắn bó, chia sẻ nỗi nhọc nhằn với nông dân thật thà, chân chất “một nắng hai sương” ngày đầy khó khăn Hằng ngày, cầu âm thầm đưa đón bao người hai bên bờ sơng, qua lại chăm sóc rẫy lúa nương khoai mình, hay giúp họ sang sông để khề khà bên ấm trà, kể chuyện làng chuyện xóm Trích “Một nét làng quê Việt” B Dựa vào nội dung đọc, em chọn câu trả lời cho câu hỏi sau đây: I Đọc hiểu (2,5 điểm) Câu 1: Bài văn viết cầu tre ở: A Nam Bộ B Tây Nam Bộ C Đông Nam Bộ Câu 2: Đâu khơng phải hình ảnh q hương mà tác giả nhớ đến? A Con đường học B Một đêm trăng tỏ C Chùm nhãn ngào Câu 3: Chiếc cầu tre miền Tây Nam Bộ thường được: A Bắc qua rạch nhỏ B Bắc qua sông lớn C Bắc qua suối nhỏ Câu 4: Hằng ngày, người dân qua cầu tre để làm gì? A Để chăm sóc rẫy lúa, nương khoai B Để vận chuyển máy móc C Đưa người dân xem ca nhạc Câu 5: Nội dung là: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… II Luyện từ câu Câu 6: Đoạn Câu cầu tre có từ láy nào? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Câu 7: Cho câu văn: Mận Sa Pa có đủ loại: mận vàng, mận đỏ, mận tím, Dấu hai chấm câu văn có tác dụng: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 8: Tiếng “oanh” gồm phận: A Âm đầu, B Vần, C Âm đầu, Câu 9: Dịng sau tồn từ ghép: A xa lạ, phẳng lặng, mong ngóng, chân thật B phẳng lặng, mong ngóng, mải miết, chân thật C phẳng phiu, mong mỏi, mong ngóng, xa lạ Câu 10: Trong câu văn: Nắng vàng lan nhanh xuống chân núi, rải vội lên đồng lúa - Danh từ:…………………………………………………………………………………… - Động từ:……………………………………………………………………………………… UBND THÀNH PHỐ VŨNG TÀU TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ LỢI HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN ĐỌC HIỂU GIỮA HỌC KÌ I LỚP – NĂM HỌC : 2022 – 2023 ĐỌC HIỂU ( 2,5 điểm - Mỗi ý đạt 0,5 điểm) Câu B -0,5 đ Câu C- 0,5 đ Câu A- 0,5 đ Câu A- 0,5 đ Câu 5: Nội dung bài: Nói lên tích lợi cầu tre (0,25 đ) Đồng thời qua hình ảnh cầu tre, tác giả nói đến sống chân chất người dân Việt Nam (0,25 đ) LUYỆN TỪ VÀ CÂU (2, điểm – Mỗi ý 0,5 điểm) Câu B - 0,5 đ Câu A – 0,5đ Câu 6: thật thà, chân chất, nhọc nhằn, khó khăn, âm thầm, khề khà (Tìm từ trở lên đạt 0,5 đ – từ 0,25 đ) Câu 7: dấu hai chấm có tác dụng báo hiệu phận đứng sau lời giải thích cho phận đứng trước (0,5 đ) Câu 10: - Danh từ: nắng, chân núi, đồng lúa (HS tìm từ đến từ 0,25 điểm) - Động từ: lan, xuống, rải, lên (HS tìm từ đến từ 0,25 điểm) ... ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… II Luyện từ câu Câu 6: Đoạn Câu cầu tre có từ láy nào? ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………... dân Việt Nam (0,25 đ) LUYỆN TỪ VÀ CÂU (2, điểm – Mỗi ý 0,5 điểm) Câu B - 0,5 đ Câu A – 0,5đ Câu 6: thật thà, chân chất, nhọc nhằn, khó khăn, âm thầm, khề khà (Tìm từ trở lên đạt 0,5 đ – từ 0,25

Ngày đăng: 02/11/2022, 23:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan