1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHUYỆN NGƯỜI CON gái NAM XƯƠNG

8 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG – NGUYỄN DỮ I NGUYỄN DỮ - Nguyễn Dữ ( Nguyễn Tự), quê Thanh Miện, Hải Dương, (? - ?) - Ông thuộc dịng dõi khoa bảng, có tài năng, đọc rộng, biết nhiều, có hồi bão giúp đời, có tinh thần dân tộc tư tưởng thân dân sâu sắc - Là nhà văn tiêu biểu văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XVI, thời kì XHPK Việt Nam có nhiều biến động khủng hoảng - Chán nản bi phẫn trước thời cuộc, ông làm quan năm cáo quan quê ẩn Tuy nhiên “thân nhàn mà tâm không nhàn”, ông đau đáu hoài bão giúp đời qua sáng tác mà tiêu biểu tác phẩm “Truyền kì mạn lục” II TRUYỀN LÌ MẠN LỤC Nguồn gốc, vị trí, thể loại - Truyền kì thể loại văn xi tự có nguồn gốc từ TQ, thịnh hành từ thời Đường Truyền kì thường dựa vào cốt truyện dân gian dã sử Trên sở đó, nhà văn hư cấu, xếp lại Ở truyền kì có đan xen thực ảo Đặc biệt, yếu tố kì ảo khơng thể thiếu để phản ánh thực kí thác tâm nhà văn - Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ tác phẩm tiêu biểu cho thể loại truyền kì Việt Nam; đỉnh cao văn xuôi tự dân tộc, mở giai đoạn phát triển nghệ thuật lẫn nội dung phản ánh - Tác phẩm gồm 20 truyện, viết văn xuôi chữ Hán, lưu truyền rộng rãi nhà nho Nguyễn Thế Nghi dịch chữ Nôm Giá trị nội dung nghệ thuật a Nội dung - Phản ánh thực XHPK đương thời đầy rẫy rối ren: + Cảnh binh đao khói lửa gây bao đau khổ cho nhân dân + Nạn tham quan, vua nhiều dục vọng, quan tợn, tham lam, hiếu sắc, nham hiểm thâm độc + Đạo đức xh suy đồi, xuống cấp (Nho sĩ hư hỏng, chạy theo hưởng lạc đồi bại khơng thiết tha đạo lí, học vấn thánh hiền; thiền viện chùa chiền trở thành nơi ẩn nấp kẻ lưu manh, côn đồ…) - Thân phận người bị chà đạp, rẻ rúng, bị đối xử bất công, tàn nhẫn dẫn đến bi kịch thương tâm người phụ nữ.( Chủ đề người phụ nữ trở thành chủ đề lớn, trung tâm tác phẩm Tất người phụ nữ Truyền kì mạn lục rơi vào bi kịch, bế tắc, cuối chết Họ gương oan khổ bi kịch gia đình, bi kịch lòng chung thủy -> Bi kịch đường vạch sẵn cho số phận họ) - Tác phẩm phản ánh sâu sắc phần thiện lương trung thực người; trân trọng ngợi ca phẩm chất tốt đẹp khát vọng chân người phụ nữ Qua bày tỏ niềm cảm thương sâu sắc trước số phận bi kịch họ đồng thời hướng tới giải pháp xã hội, bế tắc đường tìm hạnh phúc cho người =>Khi phê phán, tố cáo thực xã hội, Nguyễn Dữ đứng lập trường đạo đức Khi phản ánh số phận người, ông lại xuất phát từ lập trường nhân văn Chính vậy, Truyền kì mạn lục chứa đựng nội dung nhân đạo sâu sắc Có thể coi Nguyễn Dữ nhà văn mở đầu cho chủ nghĩa nhân đạo văn học trung đại Việt Nam b Nghệ thuật - TKML tập truyện có nhiều thành tựu nghệ thuật, đặc biệt nghệ thuật dựng truyện, xây dựng nhân vật Nó vượt xa truyện kí lịch sử vốn trọng đến tính cách sống riêng nhân vật, vượt xa truyện cổ dân gian thường sâu vào nội tâm nhân vật - Tác phẩm kết hợp cách nhuần nhuyễn, tài tình phương thức tự sự, trữ tình kịch, ngôn ngữ nhân vật ngôn ngữ tác giả, văn xuôi, văn biền ngẫu thơ ca - Lời văn đọng, súc tích, chặt chẽ, hài hịa sinh động => TKML mẫu mực thể truyền kì, “thiên cổ kì bút” (áng văn hay nghìn đời) tiêu biểu cho thành tựu văn học trung đại VN viết chữ Hán ảnh hưởng sáng tác dân gian Tác phẩm viên ngọc quý nghiệp văn chương Nguyễn Dữ III CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG - Xuất xứ: Truyện thứ 16 20 truyện “Truyền kì mạn lục” - tác phẩm đời khoảng đầu kỉ XVI, mang đậm giá trị nhân văn đánh giá “thiên cổ kì bút” - Nguồn gốc: truyện viết chữ Hán, có nguồn gốc từ truyện dân gian “Vợ chàng Trương”, sau Nguyễn Dữ tái tạo, xếp lại số tình tiết thêm vào yếu tố kì ảo - Ngơi kể: Truyện kể theo thứ - PTBĐ: Tự kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm - Tóm tắt: Vũ Nương tên thật Vũ Thị Thiết, người gái quê Nam Xương, tính thùy mị, nêt na, lại thêm tư dung tốt đẹp Trương Sinh mến dung hạnh, xin mẹ đem trăm lạng vàng cưới nàng làm vợ Biết chồng có tính đa nghi, hay ghen, Vũ Nương ln giữ gìn khn phép để sống vợ chồng khơng xảy thất hịa Gia đình n ấm, hạnh phúc đất nước có chiến tranh, Trương Sinh phải lính Ở nhà, Vũ Nương sinh trai, đặt tên Đản Mẹ Trương Sinh nhớ thương mà sinh bệnh, Vũ Nương hết lịng chăm sóc, phụng dưỡng Khi mẹ chồng mất, nàng lo ma chay chu đáo hệt cha mẹ đẻ Chiến tranh kết thúc, Trương Sinh trở về, nghe lời trẻ, nghi ngờ vợ thất tiết, mắng nhiếc đuổi mặc cho hàng xóm khuyên can nàng minh Vũ Nương không tự minh oan trẫm xuống sơng Hồng Giang Một đêm ngồi bên đèn dầu thấy bóng chàng in vách, bé Đản bảo cha Bấy Trương Sinh tỉnh ngộ, hiểu nỗi oan vợ muộn Vũ Nương tự may Linh Phi cứu giúp, thủy cung nàng gặp Phan Lang – người làng cứu mạng Linh Phi nên trả ơn Khi Phan Lang trở nàng nhờ gửi hoa vàng nhắn chàng Trương Sinh lập đàn giải oan cho nàng bến Hoàng Giang Trương Sinh nghe theo, lập đàn giải oan cho nàng bến sông Vũ Nương trở kiệu hoa ẩn dịng sơng, nói lời tạ từ biến 1/ NHÂN VẬT VŨ NƯƠNG: a/ Người phụ nữ mang vẻ đẹp toàn diện: - Trong lời giới thiệu tác giả Vũ Nương lên người phụ nữ đẹp người, đẹp nết “tính tình thùy mị, nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp.” - Chi tiết Trương Sinh xin mẹ “đem 100 lạng vàng cưới về” tô đậm vẻ đẹp nhan sắc phẩm chất nàng  Phẩm chất tốt đẹp Vũ Nương tác giả khắc họa hoàn cảnh mối quan hệ khác như: Trong mối quan hệ với chồng, với mẹ chồng, với thơ * Nàng người vợ đảm đang, người dâu hiếu thảo, người mẹ giàu lòng yêu thương con: - Đảm (khi chồng lính): + Thay chồng gánh vác gia đình, làm trịn bổn phận người + Chăm sóc mẹ chồng già yếu + Nuôi dạy thơ - Hiếu thảo (khi mẹ chồng ốm): + Nàng hết lịng chăm sóc với cha mẹ đẻ + Lễ bái thần phật cầu cho bà tai qua, nạn khỏi + Bà mất: nàng hết lịng thương xót, lo tang ma chu đáo + Lời trăng trối bà trước khẳng định lịng hiếu thảo, tình cảm chân thành công lao to lớn Vũ Nương (Lời cảm tạ mẹ chồng đánh giá xác đáng khách quan lòng hiếu thảo Vũ Nương) - Yêu thương hết mực, người mẹ tâm lí * Nàng người vợ nết na, yêu thương chồng, thủy chung, giàu lòng vị tha: Nết na, thủy chung: - Trong sống vợ chồng: Nàng người phụ nữ đức hạnh, nết na, xử khôn khéo, hiểu chồng - Ngày tiễn chồng trận, lời từ biệt ta thấy + Nàng ln đặt hạnh phúc gia đình lên tất mà, không ham công danh phú quý, mong chồng trở bình yên + Nàng thấu hiểu cảm thông cho nỗi vất vả, gian lao mà người chồng phải chịu đựng nơi biên ải xa xơi + Nàng bày tỏ nỗi lịng nhớ nhung, khắc khoải - Ba năm xa cách: Vũ Nương buồn nhớ khôn nguôi, nàng bỏ điểm trang, tồn tâm tồn ý chăm sóc gia đình, làm tròn bổn phận người vợ, người mẹ gia đình + Nỗi nhớ chồng dài theo năm tháng “mỗi thấy bướm lượn đầy vườn…”, tâm tình buồn thương da diết + Tình yêu nỗi nhớ chồng cịn gửi gắm qua hình tượng bóng nàng dỗ dành trỏ bóng lên vách mà bảo cha Đản - Ngày Trường Sinh trở về, bị nghi ngờ, Vũ Nương biết khóc minh lời lẽ tha thiết, dịu dàng, hết lòng nhún nhường để cứu vãn, hàn gắn hạnh phúc gia đình có nguy bị tan vỡ + Hành động liệt cuối để bảo vệ phẩm giá chứng tỏ đức hạnh nàng => Tấm lòng son sắt, thủy chung sáng ngời nàng thật đáng trân trọng Giàu lòng vị tha: + Khi bị chồng đổ oan, mắng nhiếc, đánh đuổi đi, Vũ Nương đau khổ, minh mà chẳng oán hận, căm ghét chồng Nàng bao dung với người chồng hẹp hịi, ích kỉ + Sống thủy cung nàng lịng nhớ thương gia đình, q hương Việc nàng gửi vật làm tin chứng tỏ nàng sẵn sàng tha thứ cho chồng + Khoảnh khắc gặp lại Vũ Nương khơng trách móc mà cịn hết lời cảm tạ Trường Sinh Lời nói cho thấy Vũ Nương hoàn toàn tha thứ cho chồng Trường Sinh giải khỏi nỗi ân hận, day dứt hàm hồ, hẹp hịi, tàn nhẫn => Nhận xét: Trong trái tim người phụ nữ có tình u, lịng bao dung vị tha Vũ Nương trở thành thân cho vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam thảo hiền, đức hạnh Nàng người phụ nữ thủy chung, mẫu mực, lý tưởng xã hội phong kiến b/ Người phụ nữ có số phận bất hạnh: * Phải sống nỗi cô đơn, vất vả: - Nỗi vất vả Vũ Nương: Một gánh vác gia đình, ni dạy thơ, chăm sóc mẹ già - Nỗi đơn tinh thần: + Cảnh sống lẻ loi + Nỗi nhớ thương khắc khoải + Nỗi lo lắng cho chồng chinh chiến nơi xa * Phải gánh chịu nỗi oan tày trời phải tìm đến chết để chứng minh tiết hạnh sạch: - Nguyên nhân (của nỗi oan): + Do lời nói ngây thơ bé Đản + Do Trường Sinh vốn đa nghi, hay ghen, hồ đồ, vũ phu, độc đốn, gia trưởng, tàn nhẫn, ích kỉ + Do chiến tranh gây năm xa cách, niềm tin vào Vũ Nương bị thử thách, bị lung lay + Có thể nhân bất bình đẳng Vũ Nương Trường Sinh + Do xã hội phong kiến trọng nam, khinh nữ cho phép Trường Sinh đối xử rẻ rúng, tàn tệ với vợ - Hậu (của nỗi oan): + Trường Sinh nghi ngờ, gạt lời minh Vũ Nương, mắng nhiếc, đánh đuổi Vũ Nương + Cùng đường Vũ Nương nhảy xuống sơng Hồng Giang tự tận Đây phản ứng dội, liệt Vũ Nương để bảo vệ nhân phẩm cho thấy nỗi bất hạnh nàng * Phải sống không hạnh phúc thực thủy cung: - Vũ Nương cứu sống, sống bất tử, giàu sang, minh oan bến Hồng Giang nàng khơng hạnh phúc thực sự: + Vẫn nhớ thương gia đình + Vẫn mong trở dương mà => Nhận xét: Vũ Nương thân số phận bi thương Là người phụ nữ tiêu biêu cho phận bạc người phụ nữ xã hội phong kiến bất công, tàn bạo, nặng lễ giáo, hà khắc Ý NGHĨA CỦA NHỮNG CHI TIẾT KÌ ẢO CUỐI TRUYỆN: Chi tiết kì ảo sáng tạo riêng Nguyễn tác phẩm, thể tính chất truyền kì truyện tạo nên giá trị thẩm mĩ mà truyện cổ tích “Vợ chàng Trương” khơng có - Chi tiết kì ảo làm nên đặc trưng thể loại truyền kì - Yếu tố thực đan xen yếu tố kì ảo làm cho câu chuyện thêm li kì, hấp dẫn, kích thích trí tưởng tượng người đọc - Làm tăng giá trị thực ý nghĩa nhân văn cho tác phẩm - Tạo nên kết thúc có hậu ý nghĩa đó: + Một mặt, thể ước mơ người bất tử, chiến thắng đẹp, thiện Thể nỗi khát khao sống công bằng, hạnh phúc cho người lương thiện, đặc biệt người phụ nữ + Mặt khác, chi tiết có tác dụng hồn chỉnh thêm nét đẹp tính cách Vũ Nương: Nặng tình, nặng nghĩa, quan tâm đến chồng con, phần mộ tổ tiên, khao khát phục hồi danh dự - Tuy nhiên, yếu tố kì ảo khơng làm tính bi kịch thiên truyện: Vũ Nương rực rỡ, uy nghi hiển linh thoáng chốc Tất ảo ảnh “loang loáng mờ nhạt” sông mà dần biến Tức xa cách, chia ly âm dương đơi ngả Hạnh phúc, đồn tụ điều lớn lao cuối Vũ Nương không dành mà vĩnh viễn trôi xuôi Vũ Nương không trở về, lý mà nàng đưa báo ân đức Linh Phi thực chất xã hội khơng có chỗ cho người phụ nữ đức hạnh nàng Chi tiết Vũ nương không trở nhân gian cáo trạng đanh thép mặt xã hội PK trọng nam quyền Cách kết thúc truyện để lại dư vị ngậm ngùi lòng người đọc, lời cảnh tỉnh tác giả, học thấm thía việc giữ gìn hạnh phúc gia đình GIÁ TRỊ CỦA CHI TIẾT “CÁI BÓNG” (CHI TIẾT NGHỆ THUẬT): Là chi tiết để lại dấu ấn lịng người đọc, đóng vai trò thắt nút, mở nút cho câu chuyện làm nên điều kì diệu cho tác phẩm * Giá trị nội dung: - Chiếc bóng tơ đậm thêm nét đẹp phẩm chất Vũ nương vai trò người vợ, người mẹ Đó nỗi nhớ thương, thủy chung, ước muốn đồng “xa mặt khơng cách lịng” người chồng nơi chiến trận; lòng người mẹ muốn khỏa lấp trống vắng, thiếu hụt tình cảm người cha lịng đứa thơ bé bỏng - Chiếc bóng ẩn dụ mỏng manh người phụ nữ chế độ phong kiến nam quyền Họ gặp bất hạnh nguyên nhân vô lý mà không lường trước Với chi tiết này, người phụ nữ lên nạn nhân bi kịch gia đình, bi kịch xã hội - Chiếc bóng xuất cuối tác phẩm “Rồi chốc lát, bóng nàng loang loáng mờ nhạt dần mà biến mất”: Khắc họa giá trị thực – nhân đạo sâu sắc tác phẩm - Chi tiết học hạnh phúc muôn đời: Một đánh niềm tin, hạnh phúc cịn bóng hư ảo * Giá trị nghệ thuật: - Tạo hoàn chỉnh, chặt chẽ cho cốt truyện: Chi tiết “chiếc bóng” tạo nên nghệ thuật thắt nút, mở nút, mâu thuẫn bất ngờ, hợp lý: + Bất ngờ: Một lời nói tình mẫu tử lại bị đứa ngây thơ đẩy vào vịng oan nghiệt; bóng tình chồng, nghĩa vợ, thể nỗi khát khao đoàn tụ, thủy chung son sắt lại bị người chồng nghi ngờ “thất tiết”… + Hợp lý: Mối nhân duyên khập khiễng chứa đựng nguy tiềm ẩn (Vũ Nương kết duyên Trương Sinh giàu có, thất học, đa nghi, ghen tng, độc đốn) cộng với cảnh ngộ chia ly chiến tranh Đó nguy tiềm ẩn bùng phát - Tạo kịch tính, tăng sức hấp dẫn cho tác phẩm - Chi tiết sáng tạo Nguyễn Du (so với chuyện cổ tích “Vợ chàng Trương”) tạo nên vẻ đẹp lung linh cho tác phẩm kết thúc tưởng có hậu lại nhấn mạnh bi kịch người phụ nữ GIÁ TRỊ HIỆN THỰC VÀ GIÁ TRỊ NHÂN ĐẠO:  Giá trị thực: - Tác phẩm phản ánh cách chân thực số phận bất hạnh người phụ nữ chế độ phong kiến qua hình tượng nhân vật Vũ Nương - Lên án thực XHPK đầy rẫy bất cơng, vơ lí Xã hội dung túng chế độ nam quyền hà khắc, trọng nam khinh nữ, cho người đàn ông quyền chà đạp lên số phận người phụ nữ Ở xã hội đó, người phụ nữ khơng thể đứng để bảo vệ giá trị nhân phẩm - Phản ánh XHPK với mâu thuẫn gây chiến tranh phi nghĩa liên miên, làm cho đời sống người dân rơi vào bi kịch, bế tắc  Giá trị nhân đạo: - Khám phá, bênh vực, trân trọng vẻ đẹp phẩm chất người phụ nữ thông qua hình tượng nhân vật Vũ Nương - Thể niềm tin vào tương lai tốt đẹp: Đề cao giá trị nhân văn “ở hiền gặp lành” gửi gắm ước mơ tốt đẹp ngàn đời nhân dân ta - Qua số phận đầy ngang trái, thiệt thịi, bất cơng nhân vật Vũ Nương, tác phẩm thể thấu hiểu, xót xa niềm cảm thông sâu sắc cảu tác giả - Lên án, tố cáo chế độ phong kiến, chế độ nam quyền chà đạp lên quyền sống, quyền hưởng hạnh phúc người Đó giá trị nhân văn muôn thuở nhân loại GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT: - Xây dựng tình truyện độc đáo, bất ngờ hợp lí Cuộc đời Vũ Nương xoay quanh bóng: nỗi nhớ, tình u, hạnh phúc nỗi bất hạnh, oan trái, chết bi thảm…Cái bóng tác giả xây dựng Trương Sinh trở về, không đưa từ đầu làm cho câu chuyện hấp dẫn, hồi hộp, hợp với tâm trạng Trương Sinh lúc để câu chuyện phát triển đến đỉnh điểm bi kịch - Nghệ thuật kể chuyện đặc sắc: Dẫn dắt tình hợp lí; xây dựng lời thoại nhân vật đan xen với lời kể tác giả Đặc biệt kết hợp hài hòa yếu tố thực kì ảo - Có kết hợp hài hòa phương thức biểu đạt: tự sự, biểu cảm Cách sử dụng điển cố, kiểu câu văn biền ngẫu, hình ảnh ước lệ, tượng trưng khắc họa chiều sâu tâm trạng nhân vật Ý NGHĨA VĂN BẢN: - Chuyện người gái Nam Xương thể niềm cảm thương sâu sắc số phận oan nghiệt người phụ nữ Việt Nam chế độ phong kiến Qua khẳng định vẻ đẹp phẩm chất quý báu họ - Tác phẩm cịn thơng điệp vượt thời gian: Tất người có quyền sống quyền hạnh phúc Đặc biệt người phụ nữ, họ có quyền bình đẳng để phát huy tài phẩm chất Đó biểu XH đại, văn minh IV VẬN DỤNG Đề 1: Bi kịch ước mơ “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ Đề 2: Phân tích giá trị thực tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ Đề 3: Phân tích hình tượng nhân vật Vũ Nương “Chuyện người gái Nam Xương”, từ giá trị nhân đạo sâu sắc tác phẩm ... Nguyễn Dữ Đề 2: Phân tích giá trị thực tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ Đề 3: Phân tích hình tượng nhân vật Vũ Nương ? ?Chuyện người gái Nam Xương? ??, từ giá trị nhân đạo sâu sắc tác phẩm... Tất người có quyền sống quyền hạnh phúc Đặc biệt người phụ nữ, họ có quyền bình đẳng để phát huy tài phẩm chất Đó biểu XH đại, văn minh IV VẬN DỤNG Đề 1: Bi kịch ước mơ ? ?Chuyện người gái Nam Xương? ??... họa chiều sâu tâm trạng nhân vật Ý NGHĨA VĂN BẢN: - Chuyện người gái Nam Xương thể niềm cảm thương sâu sắc số phận oan nghiệt người phụ nữ Việt Nam chế độ phong kiến Qua khẳng định vẻ đẹp phẩm chất

Ngày đăng: 25/10/2022, 21:47

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w