1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá kết quả sử dụng buồng tiêm truyền dưới da trên bệnh nhân ung thư truyền hóa chất tĩnh mạch tại Bệnh viện Ung Bướu Hà Nội

9 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 10,79 MB

Nội dung

Bài viết Đánh giá kết quả sử dụng buồng tiêm truyền dưới da trên bệnh nhân ung thư truyền hóa chất tĩnh mạch tại Bệnh viện Ung Bướu Hà Nội trình bày đánh giá kết quả sử dụng buồng tiêm truyền dưới da trên bệnh nhân ung thư truyền hóa chất tĩnh mạch tại Bệnh viện Ung Bướu Hà Nội năm 2015-2016.

HUYẾT HỌC - TỔNG QUÁT ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SỬ DỤNG BUỒNG TIÊM TRUYỀN DƯỚI DA TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ TRUYỀN HÓA CHẤT TĨNH MẠCH TẠI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN1, NGUYỄN TRỌNG HIẾU2 TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá kết quả sử dụng buồng tiêm truyền dưới da bệnh nhân ung thư truyền hóa chất tĩnh mạch tại Bệnh viện Ung Bướu Hà Nội năm 2015-2016 Kết quả: 50 bệnh nhân nghiên cứu đã trải qua tổng cộng 276 lần truyền hóa chất qua b̀ng tiêm, trung bình 5,52 lần/ bệnh nhân, tính đến thời điểm tiến hành thu thập số liệu.Mỗi quy trình truyền hóa chất qua buồng tiêm được thực hiện bởi một điều dưỡng viên với thời gian trung bình tiến hành một quy trình là 4,06 phút Nghiên cứu ghi nhận 8% bệnh nhân nghiên cứu gặp tai biến nhiễm khuẩn buồng tiêm quá trình sử dụng.Có 52% bệnh nhân được phỏng vấn cho biết họ không gặp bất cứ khó khăn gì suốt quá trình sử dụng buồng tiêm Nghiên cứu cũng chỉ 20% bệnh nhân thấy việc sử dụng buồng tiêm có chi phí giá thành cao Kết luận:Sử dụng buồng tiêm bệnh nhân ung thư truyền hóa chất tĩnh mạch mang lại cho người sử dụng mức độ hài lòng về tính an toàn và tính thuận tiện cao.Chi phí giá thành của việc sử dụng buồng tiêm vẫn còn là khó khăn của người bệnh ABTRACT Objectives: To evaluate the results using Totally Implantable Central Venous Access Portson cancer patients intravenous chemotherapy at Ha Noi Oncology Hospital in 2015-2016 Results: 50 patients in the study underwent total 276 times last chemotherapy central venous ports, averaging 5.52 times per a patient, by the time of data collection Each process intravenous chemotherapy via ports was taken by a nurse with the average time to conduct a process is 4.06 minutes Research reported by 8% of patients in the study met infectious complications during use the central venous ports 52% of patients interviewed said they did not encounter any difficulties during use them Research also pointed out that the 20% patients found to be used in central venous ports of high cost Conclusions: To use Totally Implantable Central Venous Access Ports on cancer patients intravenous chemotherapy gives users the high satisfaction level of safety and convenience features The cost price is still difficult for patients ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư bệnh lý ác tính tế bào Hóa trị phương pháp sử dụng thuốc gây độc tế bào nhằm tiêu diệt tế bào ác tính thể người bệnh ung thư Hóa chất đưa vào thể người bệnh chủ yếu qua đường tĩnh mạch Thốt mạch thuốc hóa chất vào khoang cạnh mạch máu, kể thuốc bị rỉ thấm mạch máu Đây biến chứng hóa trị, chiếm tỷ lệ 1-7% Nâng cao nhận thức biến chứng cải tiến kỹ thuật tiêm truyền giảm tỷ lệ Ngồi ra, q trình truyền hóa chất qua tĩnh mạch ngoại vi, người bệnh cịn gặp phải yếu tố nguy khác chệch ven, gập kim, tuột kim, việc tìm ven đặt đường truyền tĩnh mạch khó khăn bệnh nhân truyền hóa chất nhiều lần khiến đường truyền tĩnh mạch lưu thơng kém, tăng khả mạch.Một cách dự phịng mạch sử dụng catheter tĩnh mạch trung tâm Buồng tiêm truyền tĩnh mạch da (Totally Implantable Central Venous Access Ports) hệ thống gồm buồng tiêm có màng ngăn cấy da, nối với dây catheter nhỏ, đàn hồi, nằm CNĐD-Khoa Nội - Bệnh viện Ung Bướu Hà Nội ThS.BS Trưởng Khoa Nội - Bệnh viện Ung Bướu Hà Nội 64 TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM HUYẾT HỌC - TỞNG QT hồn tồn da, đưa vào tĩnh mạch trung tâm nhằm mục đích tiêm truyền thuốc dịch vào tĩnh mạch lâu dài mà không cần lấy ven nhiều lần Hiện nay, giới sử dụng buồng tiêm cho bệnh nhân ung thư truyền hóa chất qua đường tĩnh mạch, bệnh nhân cần dinh dưỡng qua đường tĩnh mạch, bệnh nhi Tại Việt Nam, việc sử dụng buồng tiêm truyền tĩnh mạch da áp dụng nhiều bệnh viện tuyến trung ương bệnh viện chuyên khoa ung bướu Kỹ thuật đặt buồng tiêm tĩnh mạch da triển khai Bệnh viện Ung Bướu Hà Nội từ năm 2014 đến nay, nhiên chưa có nghiên cứu cụ thể đánh giá kết việc sử dụng buồng tiêm da bệnh nhân ung thư truyền hóa chất tĩnh mạch Vì lý đó, nhóm nghiên cứu khoa Nội II tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá kết sử dụng buồng tiêm truyền da bệnh nhân ung thư truyền hóa chất tĩnh mạch Bệnh viện Ung Bướu Hà Nội năm 2015 - 2016” ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu Mô tả hồi cứu tiến cứu Đối tượng nghiên cứu Các bệnh nhân ung thư truyền hóa chất qua buồng tiêm da Bệnh viện Ung Bướu Hà Nội từ tháng 01/2015 đến tháng 10/2016 Tiêu chuẩn lựa chọn Bệnh nhân chẩn đốn ung thư Bệnh nhân có định điều trị hóa chất qua đường truyền tĩnh mạch Bệnh nhân đặt buồng tiêm da Bệnh nhân truyền tối thiểu 01 đợt hóa chất Có hồ sơ lưu trữ đầy đủ Tiêu chuẩn loại trừ Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu Không đủ thông tin Mẫu phương pháp chọn mẫu Lấy mẫu thuận tiện: Tất bệnh nhân đủ tiêu chuẩn lựa chọn điều trị từ 01/2015 đến 10/2016 Bệnh viện Ung Bướu Hà Nội Phương pháp nghiên cứu, thu thập số liệu Thu thập thông tin theo câu hỏi Thời gian địa điểm nghiên cứu Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 01/2015 đến tháng 10/2016 Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện Ung Bướu Hà Nội KẾT QUẢ Qua nghiên cứu 50 bệnh nhân đạt tiêu chuẩn lựa chọn đề ra, nhóm nghiên cứu thu kết sau: Đặc điểm sử dụng buồng tiêm da bệnh nhân Tuổi Biểu đồ Đặc điểm nhóm tuổi nhóm bệnh nhân nghiên cứu Trong nghiên cứu, bệnh nhân có đặc điểm nhóm tuổi sau: số bệnh nhân nhóm tuổi từ 55 đến 65 tuổi đạt tỷ lệ 54%, chiếm tỷ lệ cao nhóm tuổi Tiếp theo nhóm bệnh TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM nhân 65 tuổi đạt 16% Còn lại 14% số bệnh nhân nhóm tuổi từ 45 đến 55 tuổi, 8% số bệnh nhân từ 35 đến 45 tuổi, 8% số bệnh nhân từ 35 tuổi trở xuống 65 HUYẾT HỌC - TỞNG QT Giới tính Nghiên cứu thực 50 bệnh nhân, bao gồm 24 bệnh nhân nam, đạt 48% tổng số bệnh nhân 26 bệnh nhân nữ, đạt 52% Nam Nữ Biểu đồ Đặc điểm giới nhóm bệnh nhân nghiên cứu Thời điểm đặt buồng tiêm: Thời điểm đặt buồng tiêm bệnh nhân chia thành nhóm với tỷ lệ bệnh nhân đặt buồng tiêm trước bắt đầu hóa trị 36% Bệnh nhân đặt buồng tiêm sau truyền hóa chất từ đến đợt đạt tỷ lệ 40% Còn lại 24% bệnh nhân có thời điểm đặt buồng tiêm sau truyền hóa chất từ đợt trở lên Ngay bắt đầu 24% Sau truyền HC 1-3 đợt Sau truyền HC > đợt Biểu đồ Đặc điểm thời điểm đặt buồng tiêm Lý đặt buồng tiêm Bảng Đặc điểm lý đặt buồng tiêm của nhóm bệnh nhân nghiên cứu Stt 66 Lý N % Sau nghe bác sĩ giải thích trước hóa trị liệu 40 80 Có người khuyên 14 28 Tự tìm hiểu 18 Tĩnh mạch xơ, yếu sau hóa trị 23 46 Bị mạch thuốc hóa chất 11 22 Khác 0 TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM HUYẾT HỌC - TỔNG QUÁT Khi hỏi lý đặt buồng tiêm, 80% bệnh nhân cho biết họ định đồng ý đặt buồng tiêm sau nghe bác sĩ giải thích trước hóa trị liệu 46% số bệnh nhân đặt buồng tiêm sau truyền hóa chất qua tĩnh mạch ngoại vi có tình trạng viêm, xơ tĩnh mạch Tỷ lệ bệnh nhân từng bị thoát mạch thuốc hóa chất truyền qua tĩnh mạch ngoại vi nghiên cứu 11/50 bệnh nhân, chiếm 22% tổng số Ngồi ra, có 14 bệnh nhân nhận lời khuyên từ người thân gia đình nên đặt buồng tiêm để thuận tiện cho trình điều trị bệnh nhân tự tìm hiểu buồng tiêm trước định đặt Số lần truyền hóa chất qua buồng tiêm 50 bệnh nhân nghiên cứu trải qua tổng cộng 276 lần truyền hóa chất qua buồng tiêm, trung bình 5,52 lần/ bệnh nhân, tính đến thời điểm tiến hành thu thập số liệu Nhận xét số đặc điểm quy trình truyền hóa chất tĩnh mạch qua buồng tiêm: Nhận xét 50 quy trình truyền hóa chất tĩnh mạch qua buồng tiêm, nghiên cứu thu kết sau: Bảng Đặc điểm quy trình truyền hóa chất tĩnh mạch qua buồng tiêm STT Nội dung đánh giá Số liệu Đơn vị Số người thực quy trình Số lần đâm kim qua da Người 1,02 ± 0,14 Lần Thời gian tiến hành thủ thuật 4,06 ± 0,76 Phút Mỗi quy trình truyền hóa chất qua buồng tiêm thực điều dưỡng viên với thời gian trung bình tiến hành quy trình 4,06 phút Nhóm nghiên cứu ghi nhận 49 quy trình (tương đương 98%) có số lần đâm kim gập góc qua da vào buồng tiêm lần, thủ thuật diễn bình thường, đồng thời ghi nhận trường hợp điều dưỡng đâm kim qua da lần Bảng Vật tư tiêu hao sử dụng một quy trình STT Tên VTTH Số lượng Giá dịch vụ Có BHYT Kim truyền buồng tiêm 01 85 000-195 000đ 85 000-195 000đ Dây truyền 01 100đ Hao phí Bơm tiêm 20ml 01 650đ Hao phí Găng tay vơ trùng Gạc cầu 01 đôi 900đ Hao phí 10 miếng 400đ Hao phí Băng dính 50 cm Hao phí Hao phí Cồn iốt sát khuẩn 10 ml Hao phí Hao phí Vật tư y tế dùng cho quy trình thể bảng trên, bao gồm: Kim gập góc chuyên dụng, dây truyền, găng tay vô trùng, cồn i ốt sát khuẩn, gạc cầu, bơm tiêm 20ml, băng dính Theo đó, nhóm nghiên cứu ước tính giá thành vật tư tiêu hao lần thủ thuật dao động từ 103.050đ đến 213.050đ, giá kim gập góc dao động từ 85.000đ đến 195.000đ tùy loại kim bệnh nhân tự chi trả Hình Kim Huber an tồn PPS Flow+(trái) Kim Huber với cánh cớ định (phải) TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM 67 HUYẾT HỌC - TỔNG QUÁT Các tai biến xảy sử dụng buồng tiêm da Trong trình nghiên cứu, tai biến bệnh nhân sử dụng buồng tiêm ghi nhận sau: Bảng Đặc điểm tai biến của các nhóm bệnh nhân nghiên cứu Tai biến STT N % Chảy máu vị trí đâm kim 0 Tắc buồng tiêm 0 Thoát mạch 0 Tuột kim 0 Nhiễm khuẩn buồng tiêm Tồn 50 bệnh nhân khơng gặp tai biến tuột kim, mạch thuốc hóa chất, tắc buồng tiêm q trình truyền hóa chất, chảy máu vị trí đâm sau rút kim kết thúc truyền Nhóm nghiên cứu ghi nhận trường hợp bệnh nhân có triệu chứng sốt cao, kết cấy máu dương tính với vi khuẩn, chẩn đốn nhiễm khuẩn buồng tiêm Các bất tiện sử dụng buồng tiêm Bảng Các bất tiện sử dụng buồng tiêm Vấn đề STT N % Bất tiện sinh hoạt hàng ngày Khó khăn chăm sóc buồng tiêm 14 Vướng, đau 18 Mất thẩm mỹ 18 Chi phí giá thành cao 10 20 Khơng có bất tiện 26 52 Có 52% bệnh nhân vấn cho biết họ khơng gặp khó khăn suốt trình sử dụng buồng tiêm Nghiên cứu 20% bệnh nhân thấy việc sử dụng buồng tiêm có chi phí giá thành cao 18% bệnh nhân đặt buồng tiêm cảm thấy vướng, đau vị trí buồng tiêm, tỷ lệ với số bệnh nhân cho buồng tiêm gây thẩm mỹ 14% bệnh nhân nhận thấy việc chăm sóc buồng tiêm khó khăn, bất tiện 4% khác cho thấy bất tiện sinh hoạt hàng ngày Mức độ hài lòng bệnh nhân sử dụng buồng tiêm Dưới tổng hợp kết nghiên cứu mức độ hài lòng bệnh nhân sử dụng buồng tiêm tính an tồn, tính thuận tiện, tính kinh tế Nhóm nghiên cứu tiến hành vấn bệnh nhân bất tiện, khó khăn bệnh nhân gặp phải sử dụng buồng tiêm, thu kết sau: Bảng Mức độ hài lòng của bệnh nhân sử dụng b̀ng tiêm Vấn đề Rất hài lịng Hài lịng Khơng hài lịng N % N % N % Tính an tồn 12 24 34 68 Tính thuận tiện 45 90 10 0 Tính kinh tế 42 84 14 Nghiên cứu mức độ hài lòng người bệnh qua câu hỏi vấn người bệnh, nhóm thực thu kết sau: - Đánh giá chi phí giá thành sử dụng buồng tiêm: 84% bệnh nhân cảm thấy hài lòng, 2% hài lòng, 14% chưa hài lòng - Đánh giá mức độ an tâm điều trị sử dụng buồng tiêm: 24% người bệnh cảm thấy hài lòng, 68% hài lòng, 8% khơng hài lịng BÀN LUẬN - Đánh giá mức độ thuận tiện việc sử dụng buồng tiêm sinh hoạt hàng ngày: 90% bệnh nhân khơng thấy khó khăn việc sử dụng buồng tiêm, 10% thấy có khó khăn bất tiện sử dụng 68 Đặc điểm sử dụng buồng tiêm da bệnh nhân Tuổi và giới Trong nghiên cứu, số bệnh nhân nhóm tuổi từ 55 đến 65 tuổi đạt tỷ lệ 54%, chiếm tỷ lệ cao Nhóm bệnh nhân 65 tuổi đạt 16% Còn lại 14% số bệnh nhân từ 45 đến 55 tuổi, 8% số bệnh nhân từ 35 đến 45 tuổi, 8% số bệnh nhân TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM HUYẾT HỌC - TỔNG QUÁT từ 35 tuổi trở xuống Trong đó, bệnh nhân nhiều tuổi 69 tuổi, bệnh nhân tuổi 20 tuổi Nghiên cứu thực đồng hai giới 50 bệnh nhân nghiên cứu bao gồm 24 bệnh nhân nam chiếm 48%, 26 bệnh nhân nữ chiếm 52% Thời điểm đặt buồng tiêm Thời điểm đặt buồng tiêm bệnh nhân chia thành nhóm với tỷ lệ bệnh nhân đặt buồng tiêm trước bắt đầu hóa trị 36% Bệnh nhân đặt buồng tiêm sau truyền hóa chất từ đến đợt đạt tỷ lệ 40% Cịn lại 24% bệnh nhân có thời điểm đặt buồng tiêm sau truyền hóa chất từ đợt trở lên Một số bệnh nhân bắt đầu hóa trị lựa chọn sử dụng buồng tiêm để phục vụ cho trình điều trị, nâng cao chất lượng sống Một số khác biết ưu điểm buồng tiêm, song họ lựa chọn bắt đầu điều trị sớm, đặt buồng tiêm vào thời điểm hai đợt hóa trị để tiết kiệm thời gian Thơng thường, buồng tiêm sau đặt khoảng ngày cắt đường rạch da đưa vào sử dụng Các bệnh nhân từng truyền hóa chất qua tĩnh mạch ngoại vi, biết tai biến truyền hóa chất tĩnh mạch, định đặt buồng tiêm để giảm tai biến nâng cao hiệu điều trị Thêm vào đó, 90% bệnh nhân nghiên cứu đặt buồng tiêm năm 2016, 10% đặt buồng tiêm trước năm 2016 Từ năm 2016, bệnh nhân sử dụng dịch vụ đặt buồng tiêm bệnh viện Ung Bướu Hà Nội bảo hiểm y tế tốn chi phí thực thủ thuật can thiệp lịng mạch hướng dẫn DSA bao gồm chụp mạch số hóa xóa nền, chi phí buồng tiêm Vì vậy, số lượng bệnh nhân có khả tài để sử dụng buồng tiêm hóa trị liệu tăng Điều phù hợp với thời điểm đặt buồng tiêm bệnh nhân nghiên cứu chủ yếu năm 2016, 45/50 đạt tỷ lệ 90%, cao nhiều so với thời điểm trước năm 2016 Lý đặt buồng tiêm Khi hỏi lý đặt buồng tiêm, 80% bệnh nhân cho biết họ định đồng ý đặt buồng tiêm sau nghe bác sĩ giải thích trước hóa trị liệu 46% số bệnh nhân đặt buồng tiêm sau truyền hóa chất qua tĩnh mạch ngoại vi có tình trạng viêm, xơ tĩnh mạch Tỷ lệ bệnh nhân từng bị thoát mạch thuốc hóa chất truyền qua tĩnh mạch ngoại vi nghiên cứu 11/50 bệnh nhân, chiếm 22% tổng số Ngồi ra, có 14 bệnh nhân nhận lời khuyên từ người thân gia đình nên đặt buồng tiêm để thuận tiện cho trình điều trị bệnh nhân tự tìm hiểu buồng tiêm trước định đặt TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM Với mong muốn đạt hiệu điều trị tối ưu, bác sĩ nội khoa ung thư sẽ gặp trao đổi với bệnh nhân người nhà bệnh nhân thơng tin quy trình điều trị, tác dụng phụ thuốc, ứng dụng cập nhật điều trị bệnh ung thư… trước người bệnh gia đình định việc điều trị Nghiên cứu lý bệnh nhân đặt buồng tiêm sau nghe bác sĩ giải thích trước hóa trị liệu có tỷ lệ cao Điều phần cho thấy bệnh nhân sau truyền thông nhận biết ý nghĩa buồng tiêm tin tưởng vào việc sử dụng buồng tiêm hóa trị để giảm tác dụng phụ mà truyền hóa chất qua tĩnh mạch ngoại vi mang lại thoát mạch, viêm tĩnh mạch,… Bệnh nhân có biến chứng truyền hóa chất qua tĩnh mạch ngoại vi nghiên cứu chiếm tỷ lệ tương đối cao: 46% bệnh nhân bị viêm tĩnh mạch, 22% bệnh nhân bị thoát mạch Các bệnh nhân nhận thấy lợi ích buồng tiêm định sử dụng buồng tiêm hóa trị để tránh tác dụng phụ Ngoài ra, bệnh nhân nghiên cứu có tiếp cận với y học đại qua việc tìm kiếm thơng tin hữu ích từ phương tiện thơng tin đại chúng, tỷ lệ cịn chưa cao Sớ lần truyền hóa chất qua buồng tiêm 50 bệnh nhân nghiên cứu trải qua tổng cộng 276 lần truyền hóa chất qua buồng tiêm, trung bình 5.52 lần/ bệnh nhân, tính đến thời điểm tiến hành thu thập số liệu Số liệu chưa cao bệnh nhân chủ yếu đặt buồng tiêm năm 2016 Tuổi thọ buồng tiêm phụ thuộc vào loại buồng tiêm, cách chăm sóc, thích ứng thể số lần đâm kim qua màng buồng tiêm (trung bình 1000 đến 3600 lần đâm kim) Trong thời gian tới, nhóm nghiên cứu sẽ tiếp tục thống kê số lần đâm kim qua màng buồng tiêm bệnh nhân qua sổ theo dõi sử dụng buồng tiêm Nhận xét số đặc điểm quy trình truyền hóa chất tĩnh mạch qua buồng tiêm Mỗi quy trình truyền hóa chất qua buồng tiêm thực điều dưỡng viên với thời gian trung bình tiến hành quy trình 4,06 phút Nhóm nghiên cứu ghi nhận 49 quy trình (tương đương 98%) có số lần đâm kim gập góc qua da vào buồng tiêm lần, thủ thuật diễn bình thường, đồng thời ghi nhận trường hợp điều dưỡng đâm kim qua da lần Sau lần đầu đâm kim qua da vào buồng tiêm, rút bơm tiêm khơng thấy có máu trào ra, điều dưỡng tiến hành lại thủ thuật, đâm kim lần thứ hai vng góc màng silicon buồng tiêm 69 HUYẾT HỌC - TỞNG QT Khi đó, thủ thuật diễn bình thường Nhóm nghiên cứu nhận định, lần đầu đâm kim, mặt vát kim chạm vào thành buồng tiêm gây tượng rút bơm tiêm không thấy máu trào Vị trí đâm kim nên màng silicon, hướng đâm kim vng góc với màng buồng tiêm, khơng để kim chạm vào thành đáy buồng tiêm gây cản trở lưu thông đưa vào tĩnh mạch trung tâm, giảm thiểu tình trạng mạch vỡ ven, viêm xơ tĩnh mạch đường truyền tĩnh mạch ngoại vi Ngồi ra, màng ngăn silicon buồng tiêm ngăn khơng cho máu trào sau rút kim, giúp bệnh nhân hoàn toàn dễ chịu, an tâm điều trị Kim gập góc buồng tiêm q trình nghiên cứu chưa phát bất cập tính hiệu sử dụng Bên cạnh đó, số lần đâm kim qua da mức tối thiểu làm rõ thêm tính ưu việt sử dụng buồng tiêm truyền so với truyền tĩnh mạch ngoại vi điều dưỡng lấy ven nhiều lần Điều dưỡng thực tiêm truyền qua buồng tiêm giảm áp lực việc tìm kiếm chọn lựa ven bệnh nhân khó tìm ven, hay ven xơ, yếu truyền hóa chất nhiều lần, giúp điều dưỡng tự tin cơng việc Nhóm nghiên cứu ghi nhận trường hợp bệnh nhân sử dụng buồng tiêm truyền có triệu chứng sốt cao, kết cấy máu dương tính với vi khuẩn, chẩn đoán nhiễm khuẩn buồng tiêm Ba bệnh nhân ngừng sử dụng buồng tiêm sau có chẩn đốn xác định, theo dõi tình trạng nhiễm khuẩn Tình trạng bệnh nhân ổn định, cấy máu âm tính sau đến tuần điều trị kháng sinh theo kháng sinh đồ Buồng tiêm tiếp tục sử dụng bình thường Một trường hợp bệnh nhân nhiễm khuẩn buồng tiêm bệnh nhân sốt xuất huyết kèm theo nhiễm khuẩn huyết Sau 14 ngày điều trị kháng sinh cấy máu ngoại vi âm tính với vi khuẩn, nhiên cấy máu vị trí buồng tiêm cịn dương tính với vi khuẩn Klebsiella sp Hướng điều trị tiếp tục sử dụng kháng sinh theo kháng sinh đồ 10 ngày, bệnh nhân vẫn sốt rét run vào ngày thứ dùng kháng sinh Bệnh nhân định tháo buồng tiêm để đảm bảo chất lượng điều trị bệnh ung thư Sau tháo buồng tiêm, bệnh nhân hết sốt, cấy máu âm tính Vật tư y tế dùng cho quy trình bao gồm: kim gập góc chun dụng, dây truyền, găng tay vơ trùng, cồn i ốt sát khuẩn, gạc cầu, bơm tiêm 20ml, băng dính Theo đó, nhóm nghiên cứu ước tính giá thành vật tư tiêu hao lần thủ thuật dao động từ 103050đ đến 213050đ, giá kim gập góc dao động từ 85000đ đến 195 000đ tùy loại kim bệnh nhân tự chi trả Đây chi phí cho gây khó khăn kinh tế bệnh nhân sử dụng buồng tiêm đợt truyền hóa chất bệnh nhân phải sử dụng kim So sánh với quy trình truyền tĩnh mạch ngoại vi, quy trình truyền hóa chất qua buồng tiêm có số điểm khác Vị trí đặt buồng tiêm sát khuẩn da tối thiểu lần dung dịch sát khuẩn cồn i ốt để đảm bảo chống nhiễm khuẩn, thay việc sát khuẩn cồn 70 độ vị trí đặt đường truyền tĩnh mạch ngoại vi Thêm vào đó, điều dưỡng sát khuẩn tay quy trình mang găng vơ khuẩn trình thực thủ thuật Bơm tiêm 20ml dùng để lấy nước muối sinh lý bơm rửa buồng tiêm sau đâm kim qua da Đây việc bơm rửa hệ thống tiến hành trước sau lần sử dụng buồng tiêm, nhằm hạn chế tắc buồng tiêm Điều dưỡng xoay kim 180 độ quanh vị trí đâm, xoay, dừng, bơm lần để đảm bảo buồng tiêm thông suốt Buồng tiêm không sử dụng khuyến cáo bơm rửa tuần Các tai biến xảy sử dụng buồng tiêm da Tồn 50 bệnh nhân khơng gặp tai biến tuột kim, thoát mạch, tắc buồng tiêm q trình truyền hóa chất, chảy máu vị trí đâm sau rút kim kết thúc truyền Điều hoàn toàn phù hợp với ưu điểm vượt trội buồng tiêm truyền tĩnh mạch da so với truyền tĩnh mạch truyền thống Buồng tiêm với hệ thống catheter 70 Nguyên tắc vô khuẩn đóng vai trị vơ quan trọng hầu hết thủ thuật xâm lấn người bệnh nói chung thủ thuật tiêm truyền qua buồng tiêm nói riêng Quy trình truyền hóa chất qua buồng tiêm địi hỏi điều dưỡng không sử dụng thành thạo buồng tiêm mà cịn phải đảm bảo ngun tắc vơ khuẩn như: rửa tay trước tiến hành thủ thuật, sát khuẩn vị trí buồng tiêm tối thiểu lần cồn i ốt, diện sát khuẩn rộng với đường kính 20cm, sử dụng găng tay vơ khuẩn đâm kim, nên cố định kim băng dán chuyên dụng biotech Các bất tiện sử dụng buồng tiêm Có 52% bệnh nhân vấn cho biết họ khơng gặp khó khăn suốt q trình sử dụng buồng tiêm Nghiên cứu 20% bệnh nhân thấy việc sử dụng buồng tiêm có chi phí giá thành cao 18% bệnh nhân đặt buồng tiêm cảm thấy vướng, đau vị trí buồng tiêm, tỷ lệ với số bệnh nhân cho buồng tiêm gây thẩm mỹ 14% bệnh nhân nhận thấy việc chăm sóc buồng tiêm khó khăn, bất tiện 4% khác cho thấy bất tiện sinh hoạt hàng ngày Nhóm nghiên cứu ghi nhận bệnh nhân sử dụng buồng tiêm truyền dễ dàng thay đổi tư nằm ngồi trình truyền mà TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM HUYẾT HỌC - TỞNG QT hồn tồn khơng làm ảnh hưởng tới tốc độ truyền Bằng cách đó, bệnh nhân khơng cịn cảm thấy mệt mỏi phải nằm lâu chỗ truyền hay lo lắng thấy chai dịch khơng chảy Vị trí buồng tiêm đặt thành ngực, bệnh nhân thoải mái vận động tay chân, khơng khó khăn thực sinh hoạt thường ngày vệ sinh cá nhân, mặc quần áo, ăn uống Bệnh nhân lại, đọc báo hay tự rót nước uống Đây ưu điểm mà bệnh nhân khơng có truyền hóa chất tĩnh mạch ngoại vi Vấn đề thẩm mỹ đặt nghiên cứu Theo đó, có tỷ lệ bệnh nhân cho buồng tiêm gây vướng, đau, thẩm mỹ thời gian đầu họ chưa quen với việc có buồng tiêm cấy da Nhìn chung, lợi ích việc sử dụng buồng tiêm đem lại nhiều khó khăn, bất tiện trình sử dụng Mặc dù vậy, 20% bệnh nhân nghiên cứu cho thấy chi phí sử dụng buồng tiêm cịn cao Như trình bày trên, điều chứng minh bệnh nhân sử dụng buồng phải tự chi trả chi phí kim gập góc Chi phí giá thành việc sử dụng buồng tiêm vấn đề nhiều người quan ngại, việc bệnh nhân bảo hiểm chi trả đặt buồng tiêm phần giảm bớt gánh nặng kinh tế cho người bệnh so với thời gian trước Mức độ hài lòng bệnh nhân sử dụng buồng tiêm Nghiên cứu mức độ hài lòng người bệnh qua câu hỏi vấn người bệnh, nhóm thực thu kết sau: - Đánh giá mức độ an tâm điều trị sử dụng buồng tiêm: 24% người bệnh cảm thấy hài lòng, 68% hài lòng, 8% khơng hài lịng - Đánh giá mức độ thuận tiện việc sử dụng buồng tiêm sinh hoạt hàng ngày: 90% bệnh nhân khơng thấy khó khăn việc sử dụng buồng tiêm, 10% thấy có khó khăn bất tiện sử dụng - Đánh giá chi phí giá thành sử dụng buồng tiêm: 48% bệnh nhân cảm thấy hài lòng, 2% hài lòng, 14% chưa hài lịng Kết nghiên cứu hồn toàn phù hợp với ý nghĩa buồng tiêm truyền tĩnh mạch da tạo an toàn thoải mái nâng cao chất lượng sống cho bệnh nhân phải điều trị lâu dài qua đường truyền tĩnh mạch, đặc biệt bệnh nhân ung thư KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 50 bệnh nhân nghiên cứu trải qua tổng cộng 276 lần truyền hóa chất qua buồng tiêm, trung bình 5.52 lần/ bệnh nhân, tính đến thời điểm tiến hành thu thập số liệu Mỗi quy trình truyền hóa chất qua buồng tiêm thực điều dưỡng viên với thời gian trung bình tiến hành quy trình 4,06 phút Nhóm nghiên cứu ghi nhận 49 quy trình (tương đương 98%) có số lần đâm kim gập góc qua da vào buồng tiêm lần Nhóm nghiên cứu ước tính giá thành vật tư tiêu hao lần thủ thuật dao động từ 103.050đ đến 213.050đ, giá kim gập góc dao động từ 85.000đ đến 195.000đ tùy loại kim bệnh nhân tự chi trả Nghiên cứu ghi nhận 8% bệnh nhân nghiên cứu gặp tai biến nhiễm khuẩn buồng tiêm trình sử dụng Có 52% bệnh nhân vấn cho biết họ khơng gặp khó khăn suốt trình sử dụng buồng tiêm Nghiên cứu 20% bệnh nhân thấy việc sử dụng buồng tiêm có chi phí giá thành cao 18% bệnh nhân đặt buồng tiêm cảm thấy vướng, đau vị trí buồng tiêm, tỷ lệ với số bệnh nhân cho buồng tiêm gây thẩm mỹ 14% bệnh nhân nhận thấy việc chăm sóc buồng tiêm khó khăn, bất tiện 4% khác cho thấy bất tiện sinh hoạt hàng ngày Sử dụng buồng tiêm bệnh nhân ung thư truyền hóa chất tĩnh mạch mang lại cho người sử dụng mức độ hài lòng tính an tồn tính thuận tiện cao Chi phí giá thành việc sử dụng buồng tiêm vẫn cịn khó khăn người bệnh Kiến nghị Tiếp tục nghiên cứu theo dõi tỷ lệ tai biến, phát tai biến sử dụng buồng tiêm Áp dụng truyền hóa chất qua buồng tiêm cho bệnh nhân ung thư có định truyền hóa chất tĩnh mạch, tạo an toàn thoải mái nâng cao chất lượng sống cho người bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO BYT (2013)-Hướng dẫn quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành ung bướu Nguyễn Bá Đức (2008)-Chẩn đoán điều trị bệnh ung thư TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM 71 HUYẾT HỌC - TỔNG QUÁT Nguyễn Bá Đức (2010)-Điều trị nội khoa bệnh ung thư Website: http://bacsinoitru.vn/content/dungthuoc-hoa-chat-trong-dieu-tri-ung-thu-nhu-nao957.html 72 Wesite: http://www.dclinicvn.com/index.php/news/detail/ Han-che-nhung-bien-chung-vi-hoa-tri-ung-thu Cach-gi-.90 Website: http://www.benhhoc.com Aimee S Payne, Diane MF Chemotherapy extravasation injury Savarese- ATI Nursing Education Central access venous device Step-by-step viewing NCCN-Clinical Practice guideline in Oncology 2010 TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM ... chất tĩnh mạch Vì lý đó, nhóm nghiên cứu khoa Nội II tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Đánh giá kết sử dụng buồng tiêm truyền da bệnh nhân ung thư truyền hóa chất tĩnh mạch Bệnh viện Ung Bướu Hà Nội... thuật đặt buồng tiêm tĩnh mạch da triển khai Bệnh viện Ung Bướu Hà Nội từ năm 2014 đến nay, nhiên chưa có nghiên cứu cụ thể đánh giá kết việc sử dụng buồng tiêm da bệnh nhân ung thư truyền hóa... mạch, bệnh nhân cần dinh dưỡng qua đường tĩnh mạch, bệnh nhi Tại Việt Nam, việc sử dụng buồng tiêm truyền tĩnh mạch da áp dụng nhiều bệnh viện tuyến trung ương bệnh viện chuyên khoa ung bướu

Ngày đăng: 25/10/2022, 19:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w