BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI Chủ biên TS Đỗ Thị Thanh Nga TẬP BÀI GIẢNG TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH Hà Nội, 2018 Tham gia biên soạn TS Đỗ Thị Thanh Nga (Chủ biên) TS Vũ Ngọc Hoa TS Vũ Thị Sao Chi T.LỜI NÓI ĐẦUTiếng Việt thực hành là môn khoa học ngôn ngữ ứng dụng với đối tượngnghiên cứu là kỹ năng sử dụng tiếng Việt. Chương trình Tiếng Việt thực hànhtrang bị cho sinh viên kiến thức về tiếng Việt ứng dụng làm phương tiện nhậnthức, tư duy và giao tiếp trong sinh hoạt hàng ngày; là công cụ để sinh viên họctập, nghiên cứu khoa học, tích lũy kiến thức chuyên môn; đồng thời giúp sinhviên biết tạo lập và tiếp nhận văn bản.Tiếng Việt thực hành ở bậc đại học của Trường Đại học Nội vụ Hà Nộihướng tới mục tiêu:Cung cấp cho sinh viên những hiểu biết khái quát về văn bản, tạo lập vănbản, thuật lại nội dung văn bản, chữ viết trên văn bản, yêu cầu dùng từ, đặt câutrong hoạt động giao tiếp và ngôn ngữ dùng trong văn bản hành chính. Từ đó,phát triển các kĩ năng sử dụng tiếng Việt của sinh viên trong tiếp nhận và tạo lậpvăn bản, đặc biệt là văn bản hành chính, văn bản khoa học;Bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt cho sinh viên; tạo thói quen về sử dụngtiếng Việt chuẩn xác trong giao tiếp;Tạo sự tương tác, hỗ trợ giữa học phần Tiếng Việt thực hành với học phầnVăn bản quản lí nhà nước và kỹ thuật soạn thảo văn bản, học phần Kỹ nănggiao tiếp hành chính...Nội dung Tập bài giảng Tiếng Việt thực hành được trình bày theo hướngbắt đầu giới thiệu những vấn đề khái quát nhất về văn bản đến những loại vănbản cụ thể; từ những kỹ năng chung nhất đến những thao tác cụ thể; từ nhữngyêu cầu chung về dùng từ, đặt câu đến những yêu cầu cụ thể về sử dụng ngônngữ trong một loại văn bản cụ thể. Cụ thể, nội dung tập bài giảng bao gồm: (1)Tiếng Việt và Tiếng Việt thực hành, (2) Khái quát về văn bản, (3) Tiếp nhận vănbản, (4) Tạo lập văn bản, (5) Một số vấn đề chung về chính tả, dùng từ và đặtcâu, (6) Ngôn ngữ văn bản hành chính.Chúng tôi mong nhận được ý kiến góp ý của bạn đọc để Tập bài giảngđược hoàn thiện hơn.Nhóm tác giả
BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI Chủ biên: TS Đỗ Thị Thanh Nga TẬP BÀI GIẢNG TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH Hà Nội, 2018 Tham gia biên soạn: TS Đỗ Thị Thanh Nga (Chủ biên) TS Vũ Ngọc Hoa TS Vũ Thị Sao Chi TS Hà Văn Hịa MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU Chương TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH 1.1 Khái quát tiếng Việt 1.1.1 Khái niệm "Tiếng Việt" 1.1.2 Nguồn gốc tiếng Việt mối quan hệ họ hàng tiếng Việt 1.1.3 Sơ lược trình phát triển tiếng Việt 1.1.4 Chữ viết tiếng Việt 1.1.5 Chức xã hội tiếng Việt 1.1.6 Đặc điểm, phương thức ngữ pháp tiếng Việt 1.2 Giữ gìn sáng tiếng Việt Chương KHÁI QUÁT VỀ VĂN BẢN 10 2.1 Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ 10 2.1.1 Điều kiện hoạt động giao tiếp ngôn ngữ 10 2.1.2 Các hình thức giao tiếp ngơn ngữ 11 2.1.3 Các nhân tố chi phối ngôn ngữ giao tiếp 13 2.1.4 Các lĩnh vực giao tiếp ngôn ngữ 16 2.2 Khái niệm đặc trưng văn .16 2.2.1 Khái niệm 16 2.2.2 Các đặc trưng 17 2.3 Sơ lược số loại văn 19 2.3.1 Văn khoa học .20 2.3.2 Văn luận 25 2.3.3 Văn báo chí 30 2.3.4 Văn hành 37 Chương TIẾP NHẬN VĂN BẢN 50 3.1 Tóm tắt văn 50 3.1.1 Khái niệm 50 3.1.2 Mục đích yêu cầu việc tóm tắt văn 50 3.1.3 Thao tác tóm tắt văn 51 3.2 Tổng thuật văn 59 3.2.1 Khái niệm 59 3.2.2 Mục đích yêu cầu việc tổng thuật 59 3.2.3 Thao tác tổng thuật 60 3.3 Trình bày lịch sử vấn đề 61 3.3.1 Mục đích u cầu việc trình bày lịch sử vấn đề 61 3.3.2 Cách trình bày lịch sử vấn đề 61 Chương TẠO LẬP VĂN BẢN 68 4.1 Định hướng - xác định nhân tố giao tiếp văn 68 4.1.1 Nhân vật giao tiếp 68 4.1.2 Nội dung giao tiếp 68 4.1.3 Hoàn cảnh giao tiếp 68 4.1.4 Mục đích giao tiếp 68 4.1.5 Cách thức giao tiếp 68 4.2 Lập đề cương cho văn 70 4.2.1 Định nghĩa đề cương lập đề cương 70 4.2.2 Mục đích yêu cầu lập đề cương 70 4.2.3 Các loại đề cương 71 4.2.4 Các thao tác lập đề cương 73 4.2.5 Một số lỗi thường gặp lập đề cương 74 4.3 Viết đoạn văn liên kết đoạn văn 75 4.3.1 Viết đoạn văn liên kết đoạn văn 75 4.3.2 Cách liên kết đoạn văn văn 81 4.4 Sửa chữa hoàn thiện văn 84 4.4.1 Lỗi cấp độ đoạn văn 84 4.4.2 Lỗi cấp độ văn 87 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHÍNH TẢ, DÙNG TỪ VÀ ĐẶT CÂU 96 5.1 Một số vấn đề chung tả tiếng Việt 96 5.1.1 Chữ quốc ngữ 96 5.1.2 Chính tả 98 5.2 Dùng từ hoạt động giao tiếp 102 5.3 Đặt câu hoạt động giao tiếp 105 Chương NGÔN NGỮ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH 115 6.1 Chính tả văn hành 115 6.1.1 Yêu cầu chung tả văn hành 115 6.1.2 Viết hoa văn hành 115 6.1.3 Cách viết tên riêng tiếng nước tiếng dân tộc thiểu số văn hành 132 6.2 Từ ngữ văn hành 139 6.2.1 Các lớp từ ngữ văn hành 139 6.2.2 Sử dụng từ ngữ xưng hơ văn hành 155 6.3 Câu văn hành 163 6.3.1 Câu văn hành xét cấu trúc cú pháp 163 6.3.2 Câu văn hành xét theo mục đích phát ngơn 172 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 191 PHỤ LỤC 194 LỜI NÓI ĐẦU Tiếng Việt thực hành môn khoa học ngôn ngữ ứng dụng với đối tượng nghiên cứu kỹ sử dụng tiếng Việt Chương trình Tiếng Việt thực hành trang bị cho sinh viên kiến thức tiếng Việt ứng dụng làm phương tiện nhận thức, tư giao tiếp sinh hoạt hàng ngày; công cụ để sinh viên học tập, nghiên cứu khoa học, tích lũy kiến thức chuyên môn; đồng thời giúp sinh viên biết tạo lập tiếp nhận văn Tiếng Việt thực hành bậc đại học Trường Đại học Nội vụ Hà Nội hướng tới mục tiêu: Cung cấp cho sinh viên hiểu biết khái quát văn bản, tạo lập văn bản, thuật lại nội dung văn bản, chữ viết văn bản, yêu cầu dùng từ, đặt câu hoạt động giao tiếp ngôn ngữ dùng văn hành Từ đó, phát triển kĩ sử dụng tiếng Việt sinh viên tiếp nhận tạo lập văn bản, đặc biệt văn hành chính, văn khoa học; Bồi dưỡng tình u tiếng Việt cho sinh viên; tạo thói quen sử dụng tiếng Việt chuẩn xác giao tiếp; Tạo tương tác, hỗ trợ học phần Tiếng Việt thực hành với học phần Văn quản lí nhà nước kỹ thuật soạn thảo văn bản, học phần Kỹ giao tiếp hành Nội dung Tập giảng Tiếng Việt thực hành trình bày theo hướng bắt đầu giới thiệu vấn đề khái quát văn đến loại văn cụ thể; từ kỹ chung đến thao tác cụ thể; từ yêu cầu chung dùng từ, đặt câu đến yêu cầu cụ thể sử dụng ngôn ngữ loại văn cụ thể Cụ thể, nội dung tập giảng bao gồm: (1) Tiếng Việt Tiếng Việt thực hành, (2) Khái quát văn bản, (3) Tiếp nhận văn bản, (4) Tạo lập văn bản, (5) Một số vấn đề chung tả, dùng từ đặt câu, (6) Ngơn ngữ văn hành Chúng tơi mong nhận ý kiến góp ý bạn đọc để Tập giảng hồn thiện Nhóm tác giả Chương TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH 1.1 Khái quát tiếng Việt 1.1.1 Khái niệm "Tiếng Việt" Việt Nam quốc gia đa dân tộc Theo số liệu thống kê, nước ta có 54 dân tộc, có dân tộc Việt (cịn gọi dân tộc Kinh) Mỗi dân tộc có ngơn ngữ riêng Tiếng Việt ngôn ngữ dân tộc Việt ngôn ngữ quốc gia Việt Nam 1.1.2 Nguồn gốc tiếng Việt mối quan hệ họ hàng tiếng Việt Thành tựu nghiên cứu khoa học nhiều năm gần cho tiếng Việt (cùng với dân tộc Việt) có nguồn gốc địa Tiếng Việt xuất từ sớm lưu vực sông Hồng sông Mã, xã hội có văn minh nơng nghiệp Tiếng Việt thuộc họ Nam Á Đó họ ngơn ngữ có từ xưa, vùng rộng lớn nằm Đông Nam châu Á Vùng này, thời cổ vốn trung tâm văn hóa giới Tiếng Việt có quan hệ họ hàng gần gũi với tiếng Mường, có quan hệ họ hàng xa với ngôn ngữ thuộc nhánh tiếng Môn-Khơme vùng núi phía Bắc, dọc Trường Sơn, miền Tây Nguyên, đất Cam-pu-chia, Miến Điện Ví dụ: từ tay tiếng Việt từ tương đương tiếng Mường thay, tiếng Khơ-mú, tiếng Ba-na, tiếng Mơ-nông, tiếng Stiêng ti, tiếng Khơ-me đay, tiếng Môn tai Từ cội nguồn ấy, Tiếng Việt có q trình phát triển đầy sức sống, gắn bó với xã hội người Việt, với trưởng thành mạnh mẽ tinh thần dân tộc tự cường tự chủ 1.1.3 Sơ lược trình phát triển tiếng Việt 1.1.3.1 Tiếng Việt thời kỳ phong kiến Trong ngàn năm Bắc thuộc triều đại phong kiến Việt Nam trước thời kỳ thuộc Pháp, ngơn ngữ giữ vai trị thống Việt Nam tiếng Hán, tiếng Việt dùng làm phương tiện giao tiếp sinh hoạt hàng ngày Song cha ông ta đấu tranh để bảo tồn bước phát triển tiếng Việt, giành lại vị trí xã hội bị tiếng Hán chiếm giữ Để phát triển tiếng Việt, cha ông ta làm hai việc: -Thứ nhất: Làm phong phú thêm vốn từ cách vay mượn nhiều từ ngữ Hán cổ Việt hóa chúng để tạo thành từ Hán-Việt; -Thứ hai: Tạo chữ viết cho tiếng Việt, chữ Nơm Nhìn chung, tỷ lệ yếu tố Hán tiếng Việt lớn (khoảng 70%), chúng Việt hóa Việt hoá phương thức tự bảo tồn phát triển tiếng Việt trước chèn ép ngôn ngữ ngoại lai Theo hướng đó, tiếng Việt vừa giữ nguyên sắc dân tộc, vừa ngày hồn thiện, tiến nhanh theo kịp trình độ ngơn ngữ phát triển giới Trong giai đoạn này, có hai ngơn ngữ tiếng Việt văn ngơn Hán; có ba văn tự chữ Hán, chữ Nôm chữ Quốc ngữ sử dụng 1.1.3.2 Tiếng Việt thời kỳ thuộc Pháp Trong thời kì thuộc Pháp, nước ta tồn ba ngơn ngữ: tiếng Pháp, tiếng Việt văn ngơn Hán; có bốn loại văn tự là: chữ Pháp, chữ Hán, chữ Nơm, chữ quốc ngữ Thời kì này, tranh chấp ba ngôn ngữ diễn theo chiều hướng tiếng Pháp vươn lên chiếm vị trí số một, vai trị văn ngôn Hán ngày giảm, vị tiếng Việt ngày đề cao Đây thời kì thay dần chữ Hán chữ Nơm chữ Pháp chữ quốc ngữ Chính sách nhà cầm quyền Pháp đồng hố mặt ngơn ngữ văn hoá Chúng muốn người Việt chấp nhận sử dụng tiếng Pháp, chữ Pháp chấp nhận văn hoá, trị Pháp Để truyền bá tiếng Pháp văn hoá Pháp nhằm củng cố thống trị thực dân Pháp, nhà cầm quyền Pháp buộc phải dùng tiếng Việt làm phương tiện chuyển ngữ Vì thế, song song với việc dạy tiếng Pháp cho người Việt, việc dạy tiếng Việt cho viên chức hành Pháp đặt Do chữ quốc ngữ gần với chữ Pháp nên người Pháp chọn chữ quốc ngữ làm phương tiện dạy học tiếng Việt Điều làm cho chữ quốc ngữ trở thành phương tiện giáo dục chung Dù người Pháp chủ trương sử dụng tiếng Việt chữ quốc ngữ chuyển ngữ với thái độ dè dặt Tiếng Việt dạy chủ yếu lớp đồng ấu (lớp một); từ lớp sơ đẳng (lớp hai lớp ba), học sinh học song ngữ Pháp-Việt; từ năm thứ thứ tư đến năm thứ sáu, tiếng Pháp giữ vị trí áp đảo; từ cấp trung học, tiếng Pháp chiếm vị trí độc tơn Bối cảnh xã hội Việt Nam thời thuộc Pháp tạo điều kiện cho phát triển chữ quốc ngữ Văn xuôi tiếng Việt hình thành phát triển Báo chí, sách tiếng Việt đời ngày nhiều Nhiều thuật ngữ, từ ngữ sử dụng, chủ yếu từ Hán Việt như: lãng mạn, dân chủ, bán kính, ẩn số…hoặc từ gốc Pháp như: Săm, axit, cao su, cà phê… Phong trào thơ mới, tiểu thuyết lãng mạn nở rộ với hoạt động sôi văn chương báo chí làm cho tiếng Việt thêm phong phú, tinh tế, đa dạng, ngày tỏ rõ tính động tiềm phát triển dồi dào, đủ sức vươn lên làm tròn trách nhiệm nặng nề giai đoạn 1.1.3.3 Tiếng Việt từ Cách mạng tháng Tám đến Với Tuyên ngôn độc lập Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc ngày tháng năm 1945, tiếng Việt giành lại vị trí xứng đáng nước Việt Nam độc lập, tự Tiếng Việt thay hoàn toàn tiếng Pháp lĩnh vực hoạt động nhà nước toàn dân, kể lĩnh vực đối ngoại Trong giai đoạn này, nước ta có ngơn ngữ tiếng Việt văn tự chữ quốc ngữ Tiếng Việt dùng cấp học lĩnh vực nghiên cứu khoa học từ thấp tới cao Từ đây, tiếng Việt đóng vai trị quan trọng khơng thể thiếu nghiệp xây dựng đất nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa 1.1.4 Chữ viết tiếng Việt 1.1.4.1 Vai trị chữ viết ngơn ngữ Chữ viết tập hợp, hệ thống ký hiệu hình, nhìn thấy được, dùng để ghi lại (biểu cho) mặt (âm ý) đơn vị, yếu tố ngôn ngữ Hội Cựu chiến binh Ngân hàng Thương mại Việt Nam Hoặc viết hoa chữ đầu âm tiết từ thơng dụng dùng với nghĩa kính trọng Ví dụ: Tổng thống nước Cộng hịa Pháp Phu nhân sang thăm hữu nghị thức nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thứ bảy: Viết hoa tên ấn phẩm sách, báo, văn kiện, tạp chí Tên ấn phẩm tên sách, tên báo, tên tạp chí, văn kiện in bìa sách trang báo phụ thuộc vào kiểu chữ, hoa văn màu sắc mà người trình bày tùy chọn khơng có quy định bắt buộc Ví dụ: - Tên báo: Nhân Dân, Hà nội mới, Quân đội nhân dân, phụ nữ Việt Nam - Tên tạp chí: Hoa Học trò, Quê hương, Tuổi trẻ Hạnh phúc - Tên sách: Tên sách có cách trình bày tương tự Tên gọi văn kiện thường dùng chữ in hoa chân phương: BÁO CÁO CHÍNH TRỊ CỦA BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TẠI ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU ĐẢNG LẦN THỨ VIII Cần lưu ý: văn viết tay, văn in có đề cập đến tên gọi tác phẩm, sách, báo, văn kiện cách viết hoa (hoặc in hoa) sau: - Tên người, địa danh, tên triều đại dùng làm tên gọi tác phẩm viết hoa tên người, địa danh, tên triều đại Ví dụ: Hồ Chí Minh tồn tập Hậu Hán thư Tam Quốc chí Nghệ An kí - Nếu câu đề cập đến tên tác phẩm, tác giả dấu ngoặc kép, viết hoa chữ đầu âm tiết tạo từ, cụm từ tên tác phẩm Ví dụ: Trong tác phẩm "Dấu chân người lính", nhà văn Nguyễn Minh Châu khắc họa rõ nét đức tính cao đẹp anh đội Cụ Hồ Thứ tám: Viết hoa tên người, địa danh, tổ chức tiếng nước phiên âm tiếng Việt Việc phiên âm tên người, địa danh, tên tổ chức nước tiếng Việt chủ yếu dựa vào cách phát âm ghi lại cách phát âm chữ tiếng Việt Người ta viết hoa chữ đầu âm tiết từ (giữa âm tiết dùng gạch nối) Ví dụ: Putin (hoặc Pu-tin) V.I.Lênin (hoặc Lê-nin) Italya (hoặc I - ta - li - a) Matxcơva (hoặc Mát - xcơ-va) Phơriđrich Ăngghen (hoặc Ph - ri - đrích Ăng - ghen) Hiện việc phiên âm tiếng nước tiếng Việt ghi lại chữ tiếng Việt vấn đề chưa giải quyết; chẳng hạn phiên âm viết liền âm tiết (Italia, Mianma ) mà ngăn cách âm tiết dấu gạch nối Ví dụ: Chủ tịch Quốc hội Nông Đức Mạnh tiếp đại sứ Mi - an - ma PHỤ LỤC QUY ĐỊNH TẠM THỜI VỀ VIẾT HOA TÊN RIÊNG TRONG SÁCH GIÁO KHOA (Ban hành kèm theo Quyết định số 07/2003/QĐ-BGDĐT ngày 13/3/2003 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) I CÁCH VIẾT TÊN RIÊNG VIỆT NAM Tên người: Viết hoa chữ đầu tất âm tiết Ví dụ: - Đinh Tiên Hồng, Trần Hưng Đạo - Trần Phú, Ngô Gia Tự, Nguyễn Thị Minh Khai - Tố Hữu, Thép Mới - Vừ A Dính, Bàn Tài Đoàn * Chú ý: Tên danh nhân, nhân vật lịch sử cấu tạo cách kết hợp phận vốn danh từ chung với phận tên gọi cụ thể coi tên riêng viết hoa theo quy tắc viết hoa tên người Ví dụ: - Ơng Gióng, Bà Trưng - Đồ Chiểu, Đề Thám Tên địa lý: Viết hoa chữ đầu tất âm tiết Ví dụ: - Thái Bình, Trà Vinh, Cần Thơ - Thừa Thiên - Huế, Bà Rịa - Vũng Tàu - Sa Pa, Mù Cang Chải, Pác Bó * Chú ý: Tên địa lý cấu tạo danh từ hướng cách kết hợp phận vốn danh từ chung, danh từ hướng với phận tên -gọi cụ thể coi danh từ riêng tên địa lý viết hoa theo quy tắc viết hoa tên địa lý Ví dụ: - Bắc Bộ, Nam Bộ, Tây Bắc, Đông Bắc - Vàm Cỏ Đông, Trường Sơn Tây - Hồ Gươm, Cầu Giấy, Bến Thủy, Cửa Việt, Đèo Ngang, Vũng Tàu Tên dân tộc: Viết hoa chữ đầu tất âm tiết Ví dụ: Kinh, Tày, Sán Dìu, Lơ Lơ, Phù Lá, Hà Nhì Tên người, tên địa lý tên địa tộc việt Nam thuộc dân tộc thiểu số anh em có cấu tạo từ đa âm tiết (các âm tiết đọc liền nhau): Đối với phận tạo thành tên riêng, viết hoa chữ đầu có gạch nối âm tiết Ví dụ: - Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng, Tà-ôi - Kơ-pa Kơ-lơng, Nơ-trang-lơng - Y-rơ -pao, Chư-pa Tên quan, tổ chức, đoàn thể: Viết hoa chữ đầu âm tiết âm tiết đầu phận tạo thành tên riêng Ví dụ: - Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam - Ủy ban Thường vụ Quốc hội - Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam - Bộ Giáo dục Đào tạo; Bộ Lao động - Thương binh Xã hội; - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn - Trung ương Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I; Trường Tiểu học Kim Đồng - Nhà máy Cơ khí Nơng nghiệp I Từ cụm từ vật, đồ vật, vật dùng làm tên riêng nhân vật: Viết hoa chữ đầu âm tiết tạo thành tên riêng Ví dụ: - (chú) Chuột, (bác) Gấu, (cô) Chào Mào, (chị) Sáo Sậu - (bác) Nồi Đồng (cô) Chổi Rơm, (anh) Cần Cẩu - (ông) Mặt Trời, (chị) Mây Trắng II CÁCH VIẾT TÊN RIÊNG NƯỚC NGOÀI Tên người, tên địa lý: 1 Trường hợp phiên âm qua âm Hán - Việt: Viết theo quy tắc viết tên người, tên địa lý Việt Nam Ví dụ: - Mao Trạch Đơng, Kim Nhật Thành - Đức, Nhật Bản, Bồ Đào Nha, Triều Tiên 1.2 Trường hợp phiên âm không qua âm Hán - Việt (phiên âm trực tiếp, viết sát theo cách đọc): Đối với phận tạo thành tên riêng, viết hoa chữ đầu có gạch nơi âm tiết Ví dụ: - Phơ-ri-đơ-rich Ăng-ghen, Vơ-la-đi-mia I-lích Lê-nin - Mát-xcơ-va, I-ta-li-a, An-giê-ri Tên quan, tổ chức, đoàn thể nước ngoài: 2.1 Trường hợp dịch nghĩa: Viết theo quy tắc viết tên quan, tổ chức, đồn thể Việt Nam Ví dụ: - Trường Đại học Tổng hợp Quốc gia Mát-xcơ-va mang tên Lô-mô-nôxốp - Viện Khoa học Giáo dục Bắc Kinh 2.2 Trường hợp viết tắt: Viết nguyên dạng viết tắt Tùy trường hợp, ghi thêm tên dịch nghĩa ghi thêm tên ngun khơng viết tắt Ví dụ: WB (Ngân hàng Thế giới), WB (World Bank)./ KT BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỨ TRƯỞNG Đặng Huỳnh Mai PHỤ LỤC VIẾT HOA TRONG VĂN BẢN HÀNH CHÍNH (Kèm theo Thơng tư số 01/2011/TT-BNV ngày 19 tháng 01 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Nội vụ) I VIẾT HOA VÌ PHÉP ĐẶT CÂU Viết hoa chữ đầu âm tiết thứ câu hoàn chỉnh: Sau dấu chấm câu (.); sau dấu chấm hỏi (?); sau dấu chấm than (!); sau dấu chấm lửng (…); sau dấu hai chấm (:); sau dấu hai chấm ngoặc kép (: "…") xuống dòng Viết hoa chữ đầu âm tiết thứ mệnh đề sau dấu chấm phẩy (; ) dấu phẩy (,) xuống dịng Ví dụ: Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Nội vụ Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ, II VIẾT HOA DANH TỪ RIÊNG CHỈ TÊN NGƯỜI Tên người Việt Nam a) Tên thông thường: Viết hoa chữ đầu tất âm tiết danh từ riêng tên người Ví dụ: Nguyễn Ái Quốc, Trần Phú, Giàng A Pao, Kơ Pa Kơ Lơng… b) Tên hiệu, tên gọi nhân vật lịch sử: Viết hoa chữ đầu tất âm tiết Ví dụ: Vua Hùng, Bà Triệu, Ơng Gióng, Đinh Tiên Hồng, Lý Thái Tổ, Bác Hồ, Cụ Hồ… Tên người nước phiên chuyển sang tiếng Việt a) Trường hợp phiên âm qua âm Hán – Việt: Viết theo quy tắc viết tên người Việt Nam Ví dụ: Kim Nhật Thành, Mao Trach Đông, Thành Cát Tư Hãn b) Trường hợp phiên âm không qua âm Hán Việt (phiên âm trực tiếp sát cách đọc nguyên ngữ): Viết hoa chữ đầu âm tiết thứ thành tố Ví dụ: Vla-đi-mia I-lích Lê-nin, Phri-đrích Ăng-ghen, Phi-đen Cat-xtơrơ… III VIẾT HOA TÊN ĐỊA LÝ Tên địa lý Việt Nam a) Tên đơn vị hành cấu tạo danh từ chung (tỉnh, huyện, xã…) với tên riêng đơn vị hành đó: Viết hoa chữ đầu âm tiết tạo thành tên riêng khơng dùng gạch nối Ví dụ: thành phố Thái Nguyên, tỉnh Nam Định, tỉnh Đắk Lắk …; quận Hải Châu, huyện Gia Lâm, huyện Ea H’leo, thị xã Sông Công, thị trấn Cầu Giát….; phường Nguyễn Trãi, xã Ia Yeng… b) Trường hợp tên đơn vị hành cấu tạo danh từ chung kết hợp với chữ số, tên người, tên kiện lịch sử: Viết hoa danh từ chung đơn vị hành Ví dụ: Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Phường Điện Biên Phủ… c) Trường hợp viết hoa đặc biệt: Thủ đô Hà Nội d) Tên địa lý cấu tạo danh từ chung địa hình (sơng, núi, hồ, biển, cửa, bến, cầu, vũng, lạch, vàm…) với danh từ riêng (có âm tiết) trở thành tên riêng địa danh đó: Viết hoa tất chữ tạo nên địa danh Ví dụ: Cửa Lị, Vũng Tàu, Lạch Trường, Vàm Cỏ, Cầu Giấy… Trường hợp danh từ chung địa hình liền với danh từ riêng: Không viết hoa danh từ chung mà viết hoa danh từ riêng Ví dụ: biển Cửa Lị, chợ Bến Thành, sông Vàm Cỏ, vịnh Hạ Long… đ) Tên địa lý vùng, miền, khu vực định cấu tạo từ phương hướng kết hợp với từ phương hướng khác: Viết hoa chữ đầu tất âm tiết tạo thành tên gọi Đối với tên địa lý vùng miền riêng cấu tạo từ phương hướng kết hợp với danh từ địa hình phải viết hoa chữ đầu âm tiết Ví dụ: Tây Bắc, Đông Bắc, Bắc Bộ, Nam Kỳ, Nam Trung Bộ… Tên địa lý nước phiên chuyển sang tiếng Việt a) Tên địa lý phiên âm sang âm Hán – Việt: Viết theo quy tắc viết hoa tên địa lý Việt Nam Ví dụ: Bắc Kinh, Bình Nhưỡng, Pháp, Anh, Mỹ, Thụy Sĩ, Tây Ban Nha… b) Tên địa lý phiên âm không qua âm Hán – Việt (phiên âm trực tiếp sát cách đọc nguyên ngữ): Viết hoa theo quy tắc viết hoa tên người nước quy định Điểm b, Khoản 2, Mục II Ví dụ: Mát-xcơ-va, Men-bơn, Sing-ga-po, Cơ-pen-ha-ghen, Béc-lin… IV VIẾT HOA TÊN CƠ QUAN, TỔ CHỨC Tên quan, tổ chức Việt Nam Viết hoa chữ đầu từ, cụm từ loại hình quan, tổ chức; chức năng, lĩnh vực hoạt động quan, tổ chức Ví dụ: - Ban Chỉ đạo trung ương Phòng chống tham nhũng; Ban Quản lý dự án Đê điều;… - Ủy ban Thường vụ Quốc hội; Ủy ban Đối ngoại Quốc hội; Ủy ban Trung ương Mặt trận tổ quốc Việt Nam; Ủy ban Các vấn đề xã hội Quốc hội; Ủy ban Nhà nước Người Việt Nam nước ngồi; - Văn phịng Chủ tịch nước; Văn phịng Quốc hội; Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định;… - Bộ Tài nguyên Môi trường; Bộ Khoa học Công nghệ; Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn; Bộ Cơng thương; Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch; Bộ Thông tin Truyền thông;… - Tổng cục Thuế; Tổng cục Hải quan; Cục Kiểm tra văn quy phạm pháp luật; Cục Khảo thí Kiểm định chất lượng giáo dục;… - Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam; Tổng công ty Hàng hải Việt Nam; Tổng cơng ty Hàng khơng Việt Nam;… - Tập đồn Dầu khí Việt Nam; Tập đồn Cơng nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam; Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam; Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam… - Hội đồng nhân dân tỉnh Sơn La; Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh; Ủy ban nhân dân quận Ba Đình; Ủy ban nhân dân huyện Vụ Bản;… - Sở Tài chính; Sở Tài ngun Mơi trường; Sở Xây dựng; Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Giáo dục Đào tạo;… - Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh; Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội; Trường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội; Trường Đại học dân lập Văn Lang; Trường Trung học phổ thông Chu Văn An; Trường Trung học sở Lê Quý Đôn; Trường Tiểu học Thành Công;… - Viện Khoa học xã hội Việt Nam; Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam; Viện Ứng dụng công nghệ;… - Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục dân tộc; Trung tâm Khoa học Công nghệ văn thư, lưu trữ; Trung tâm Triển lãm văn hóa nghệ thuật Việt Nam; Trung tâm Tư vấn Giám sát chất lượng cơng trình;… - Báo Thanh niên; Báo Diễn đàn doanh nghiệp; Tạp chí Tổ chức nhà nước; Tạp chí Phát triển giáo dục; Tạp chí Dân chủ Pháp luật;… - Nhà Văn hóa huyện Gia Lâm; Nhà Xuất Hà Nội; Cổng Thơng tin điện tử Chính phủ;… - Nhà máy Đóng tàu Sơng Cấm; Nhà máy Sản xuất phụ tùng Lắp ráp xe máy; Xí nghiệp Chế biến thủy sản đơng lạnh; Xí nghiệp Đảm an tồn giao thơng đường sơng Hà Nội; Xí nghiệp Trắc địa Bản đồ 305;… - Công ty Cổ phần Đầu tư Tư vấn Thiết kế xây dựng; Công ty Nhựa Tiền Phong; Công ty Trách nhiệm hữu hạn Du lịch Vận tải Đông Nam Á; Công ty Đo đạc Địa Cơng trình;… - Hội Nhạc sĩ Việt Nam, Hội Người cao tuổi Hà Nội, Hội Chữ thập đỏ Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam… - Vụ Hợp tác quốc tế; Phòng Nghiên cứu khoa học; Phịng Chính sách xã hội; Hội đồng Thi tuyển viên chức; Hội đồng Sáng kiến Cải tiến kỹ thuật;… - Trường hợp viết hoa đặc biệt: Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam; Văn phòng Trung ương Đảng Tên quan, tổ chức nước a) Tên quan, tổ chức nước dịch nghĩa: Viết hoa theo quy tắc viết tên quan, tổ chức Việt Nam Ví dụ: Liên hợp quốc (UN); Tổ chức Y tế giới (WHO); Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN);… b) Tên quan, tổ chức nước sử dụng văn dạng viết tắt: Viết chữ in hoa nguyên ngữ chuyển tự La-tinh ngun ngữ khơng thuộc hệ La-tinh Ví dụ: WTO; UNDP; UNESCO; SARBICA; SNG… V VIẾT HOA CÁC TRƯỜNG HỢP KHÁC Tên huân chương, huy chương, danh hiệu vinh dự Viết hoa chữ đầu âm tiết thành tố tạo thành tên riêng từ thứ hạng Ví dụ: Huân chương Độc lập hạng Nhất; Huân chương Sao vàng, Huân chương Lê-nin; Hn chương Hồ Chí Minh; Hn chương Chiến cơng; Hn chương Kháng chiến hạng Nhì; Huân chương Chiến sĩ vẻ vang; Bằng Tổ quốc ghi công; Giải thưởng Nhà nước; Nghệ sĩ Nhân dân; Nhà giáo Ưu tú; Thầy thuốc Nhân dân; Anh hùng Lao động; Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân;… Tên chức vụ, học vị, danh hiệu Viết hoa tên chức vụ, học vị liền với tên người cụ thể Ví dụ: - Chủ tịch Hồ Chí Minh, Tổng thống V.V Pu-tin, Đại tướng Võ Nguyên Giáp… - Phó Thủ tướng, Tổng Cục trưởng, Phó Tổng Cục trưởng, Phó Cục trưởng, Tổng Giám đốc, Giám đốc, Phó Giám đốc, Chánh Văn phịng, Phó Chánh Văn phịng, Trưởng Phịng, Phó Trưởng phịng, Tổng thư ký… - Giáo sư Viện sĩ Nguyễn Văn H, Tiến sĩ khoa học Phạm Văn M… Danh từ chung riêng hóa Viết hoa chữ đầu từ, cụm từ tên gọi trường hợp dùng nhân xưng, đứng độc lập thể trân trọng Ví dụ: Bác, Người (chỉ Chủ tịch Hồ Chí Minh), Đảng (chỉ Đảng Cộng sản Việt Nam), Tên ngày lễ, ngày kỷ niệm Viết hoa chữ đầu âm tiết tạo thành tên gọi ngày lễ, ngày kỷ niệm Ví dụ: ngày Quốc khánh 2-9; ngày Quốc tế Lao động 1-5; ngày Phụ nữ Việt Nam 20-10; ngày Lưu trữ Việt Nam lần thứ Nhất,… Tên kiện lịch sử triều đại Tên kiện lịch sử: Viết hoa chữ đầu âm tiết tạo thành kiện tên kiện, trường hợp có số mốc thời gian phải ghi chữ viết hoa chữ Ví dụ: Phong trào Cần vương; Phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh; Cách mạng tháng Tám; Phong trào Phụ nữ Ba đảm đang;… Tên triều đại: Triều Lý, Triều Trần,… Tên loại văn Viết hoa chữ đầu tên loại văn chữ đầu âm tiết thứ tạo thành tên riêng văn trường hợp nói đến văn cụ thể Ví dụ: Nghị Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X Đảng; Bộ luật Dân sự, Luật Giao dịch điện tử;… Trường hợp viện dẫn điều, khoản, điểm văn cụ thể viết hoa chữ đầu điều, khoản, điểm Ví dụ : - Căn Điều 10 Bộ luật Lao động… - Căn Điểm a, Khoản 1, Điều Luật Giao dịch điện tử… Tên tác phẩm, sách báo, tạp chí Viết hoa chữ đầu âm tiết thứ tạo thành tên tác phẩm, sách báo Ví dụ: tác phẩm Đường kách mệnh; từ điển Bách khoa tồn thư; tạp chí Cộng sản;… Tên năm âm lịch, ngày tiết, ngày tết, ngày tháng năm a) Tên năm âm lịch: Viết hoa chữ đầu tất âm tiết tạo thành tên gọi Ví dụ: Kỷ Tỵ, Tân Hợi, Mậu Tuất, Mậu Thân,… b) Tên ngày tiết ngày tết: Viết hoa chữ đầu âm tiết thứ tạo thành tên gọi Ví dụ: tiết Lập xuân; tiết Đại hàn; tết Đoan ngọ; tết Trung thu; tết Nguyên đán;… Viết hoa chữ Tết trường hợp dùng để thay cho tết cụ thể (như Tết thay cho tết Nguyên đán) c) Tên ngày tuần tháng năm: Viết hoa chữ đầu âm tiết ngày tháng trường hợp khơng dùng chữ số Ví dụ: thứ Hai, thứ Tư, tháng Năm, tháng Tám,… Tên gọi tôn giáo, giáo phái, ngày lễ tôn giáo - Tên gọi tôn giáo, giáo phái: Viết hoa chữ đầu âm tiết tạo thành tên gọi Ví dụ: đạo Cơ Đốc; đạo Tin Lành; đạo Thiên Chúa; đạo Hòa Hảo; đạo Cao Đài… chữ đầu âm tiết tạo thành tên gọi như: Nho giáo; Thiên Chúa giáo; Hồi giáo;… - Tên gọi ngày lễ tôn giáo: Viết hoa chữ đầu âm tiết thứ tạo thành tên gọi Ví dụ: lễ Phục sinh; lễ Phật đản;… (Trích Thơng tư Hướng dẫn thể thức kỹ thuật trình bày văn hành Bộ Nội vụ, số 01/2011/TT-BNV ngày 19 tháng 01 năm 2011) PHỤ LỤC HỆ THỐNG VĂN BẢN HÀNH CHÍNH THỜI KÌ NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN VIỆT NAM (Vương Đình Quyền, Vũ Thị Phụng – Thể chế văn quản lí nhà nước triều đại Phong kiến Việt Nam) Luật: Được ban hành lần vào năm 1049 triều Lý, Luật Hình thư Triều Trần có Quốc triều thống chế (1230), sau đổi tên thành Quốc triều hình luật Bộ luật Hồng Đức nhà Lê (1483) trước có tên Quốc triều hình luật Luật Gia Long thời Nguyễn - Luật vua ban hành (vì vua có tồn quyền lập pháp, hành pháp tư pháp) Dùng để điều chỉnh tổng hợp mối quan hệ xã hội, có nhiều điều nói cơng tác công văn giấy tờ (đặc biệt Luật Hồng Đức) Chiếu: Do vua ban hành, sử dụng vào mục đích: - Cơng bố cho thần dân biết chủ trương, sách lớn liên quan đến vận mệnh đất nước (Ví dụ: Chiếu dời đơ, chiếu cầu hiền, chiếu lên ngôi, chiếu nhường ) - Dùng để ban hành Luật - Dùng để lệnh cho người dân thi hành nhiệm vụ cụ thể (Ví dụ: triều Trần quy định pháp lý văn khế, có chiếu quy định văn khế phải có dấu vân tay ) Cơng dụng chiếu đa năng, ngồi cơng dụng trên, sử dụng để định tổ chức máy, bổ nhiệm số quan lại Lệ: Do nhà vua ban hành Dùng để quy định vấn đề cụ thể, thường nhằm để cụ thể hoá vấn đề luật đề quy định mà luật chưa điều chỉnh (Ví dụ: Lệ cưới hỏi, lệ làm tâu, lệ nộp tô thuế ) Lệnh: Do nhà vua ban hành Ở chừng mực đó, có cơng dụng gần giống Lệ, điểm khác lệnh thường nghiêng vấn đề cấm đốn (Lệ rộng hơn, bao hàm Lệnh, Ví dụ: Lệnh cấm đánh bạc, cấm chặt gỗ, lệnh chặt đầu ) Chỉ: Do vua ban hành Thường mệnh lệnh cụ thể So với Lệ Lệnh quy định Chỉ nhỏ cụ thể nhiều (Ví dụ: cụ thể tới cá nhân, khu vực, địa phương ) Nó sử dụng nhiều tuyển dụng, bổ nhiệm quan lại Dụ: Do vua ban hành Hình thức thể mệnh lệnh vua, có tính chất truyền dạy, khun răn thần dân hay quan lại (Ví dụ: vua Lê Thánh Tơng có đạo dụ khun răn người tài đỗ đạt phải phụng đất nước ) Dụ thường dùng với hành văn mềm dẻo Sắc: Do vua ban hành Dùng để điều động, thăng, giáng chức quan lại, dùng để phong thần cho người có cơng với đất nước làng xã có cơng (Ví dụ: phong sắc cho người có cơng ngành nghề đó, hay muốn thờ tự phải có sắc phong thừa nhận cơng lao ) Cáo: Do vua ban hành Được dùng để ban bố kiện quan trọng đất nước (Ví dụ: Cáo Bình ngơ) Cáo dùng, thường trường hợp đặc biệt Sách: Do nhà vua ban hành Dùng để sắc phong hoàng hậu, thái tử phong tước hiệu cho hoàng thân quốc thích Loại có thường có nhiều tờ, viết giấy có nhũ vàng, nhũ bạc, ghi chi tiết cơng lao, tiểu sử hồng thân quốc thích Có loại sách: Kim sách (nhũ vàng) ngân sách (nhũ bạc) 10 Hịch: Do tướng lĩnh ban hành nhằm động viên, khuyến khích quân sĩ (Ví dụ: Hịch tướng sĩ) 11 Biểu: Do triều thần, quan lại, dân chúng viết, dùng để tạ ơn hay tạ lỗi với nhà vua Ngồi ra, biểu cịn dùng để chúc mừng, dâng tiến lễ vật vua lên ngơi ngày tết, lễ Hình thức sử dụng rộng rãi thời Lý Trần 12 Tấu: Là văn quan lại địa phương trình bày với nhà vua vấn đề mà vua hỏi u cầu Ngồi ra, sử dụng để phản ánh, báo cáo tình hình cụ thể để đề nghị nhà vua xem xét, giải cơng việc 13 Sớ: Là văn quan lại địa phương trình lên vua để báo cáo trình bày vấn đề mang tính chất định kỳ đột xuất (cơng dụng loại gần giống Tấu hai loại chưa phân biệt rõ ràng) 14 Điều trần: Là văn để cấp trình bày lên cấp ý kiến (Ví dụ: Bản điều trần Nguyễn Trường Tộ mở cửa, cải cách thời vua Tự Đức) Hình thức khơng sử dụng nhiều 15 Đề: văn dùng đẻ phản ánh tình hình thực mệnh lệnh nhà vua (gần giống báo cáo ngày nay) Thời Lê Thánh tơng có phân biệt rõ: báo cáo tình hình quan, nha mơn Đề, cịn báo cáo cá nhân lãnh đạo phải Tấu 16 Khải: Là văn để quan lại, thần dân tấu trình lên thái tử (cơng dụng giống tấu sớ, đối tượng nhận khác nhau) 17 Giấy thông hành: Là giấy chứng nhận quan có thẩm quyền cấp cho binh lính quan lại người dân công tác buôn bán (gần giống chứng minh thư ngày nay) 18 Các loai Công văn trao đổi: Các loại phức tạp thứ bậc xã hội phong kiến đa dạng Ở quan Trung ương, quan văn quan võ trao đổi với có cơng văn Truyền thị, cơng văn trao đổi quan Trung ương tỉnh (Trung ương gửi xuống) gọi Tư, quan cấp gửi lên Trung ương gọi Tư di, Hoàng tử gửi xuống cấp gọi Giao thị 19 Các sổ sách: Trong thời Phong kiến, sổ sách coi loại văn (như sổ thuế, sổ địa lý ) - Nhiều sổ hộ tịch, dùng để đăng ký nhân làng xã Việc quản lý bắt đầu thực từ thời Lý ngày (chỉ đăng ký nam giới) - Sổ địa bạ: dùng ghi chép thống kê tình hình ruộng đất làng xã, bắt đầu sử dụng từ thời Lý, thời Nguyễn chi tiết chặt chẽ, có nhiều điểm ưu việt giúp cho việc sử dụng đất đai có hiệu - Sổ duyệt tuyển: dùng để kê khai dân đinh qua kiểm tra, phân loại quan lại nhà nước có thẩm quyền Sổ thời Nguyễn, năm tổ chức duyệt tuyển lại lần - Lý lịch quan lại: gồm giấy tờ liên quan đến quan lại (tương tự hồ sơ cán bây giờ) Loại thời Lê, phát triển sử dụng phổ biến thời Nguyễn (đặc biệt thời Lê Thái Tơng, năm phải khảo khố lần để đánh giá lại lực tầng lớp quan lại) - Sổ thuế: ghi chép tình hình thu thuế địa phương, loại thuế ý thuế ruộng đất, dân đinh, buôn bán - Sổ khai tiêu: ghi chép việc chi tiêu công quỹ cấp phát vật liệu quan (dùng để tra, tốn tài chính) - Ngọc điệp Tôn phả: ghi chép tiểu sử, thông tin cần thiết người hồng tộc (Ngọc điệp, Tơn phả để cấp phát bổng lộc, để phong tước hay bổ nhiệm) Ngọc điệp ghi chép vua ngang hàng, Tôn phả ghi chép cháu vua ... Chương TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH 1.1 Khái quát tiếng Việt 1.1.1 Khái niệm "Tiếng Việt" 1.1.2 Nguồn gốc tiếng Việt mối quan hệ họ hàng tiếng Việt 1.1.3... mong nhận ý kiến góp ý bạn đọc để Tập giảng hoàn thiện Nhóm tác giả Chương TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH 1.1 Khái quát tiếng Việt 1.1.1 Khái niệm "Tiếng Việt" Việt Nam quốc gia đa dân tộc Theo... Điện Ví dụ: từ tay tiếng Việt từ tương đương tiếng Mường thay, tiếng Khơ-mú, tiếng Ba-na, tiếng Mơ-nông, tiếng Stiêng ti, tiếng Khơ-me đay, tiếng Môn tai Từ cội nguồn ấy, Tiếng Việt có q trình phát