Ánh sángbanđêmlàm
tăng nguy cơtrầmcảm
Các nhà khoa học vừa phát hiện, tình trạng ở lâu trong vùng ánhsáng
chói – ngay cả loại ánhsáng mà chúng ta đã quen thuộc tại nhà hay nơi
làm việc vào banđêm (nếu bạnlàm ca đêm) – đều có thể làmtăng mức
độ hormone gây stress trong cơ thể, dẫn tới chứng trầmcảm và suy
giảm chức năng nhận thức
Nghiên cứu của giáo sư sinh học Samer Hattar tại Đại học John Hopkins
(Mỹ) và cộng sự cho thấy nguyên nhân gây trầmcảm không phải vì thiếu
ngủ mà do ánhsáng chói vào banđêm như đèn, màn hình máy tính hoặc
màn hình iPad mới được phổ biến gần đây.
Ánh sángbanđêmlàmtăng nguy cơtrầm cảm.
Giáo sư Samer Hattar giải thích: “Chúng tôi phát hiện tình trạng ở lâu trong
vùng ánhsáng chói – ngay cả loại ánhsáng mà chúng ta đã quen thuộc tại
nhà hay nơi làm việc vào banđêm (nếu bạnlàm ca đêm) – đều có thể làm
tăng mức độ hormone gây stress trong cơ thể, dẫn tới chứng trầmcảm và suy
giảm chức năng nhận thức”.
Nghiên cứu trên chuột cho thấy ánhsáng chói kích hoạt một số dạng tế bào
ở mắt, được gọi là tế bào võng mạc nhạy cảm với ánhsáng nội tại (ipRGC),
làm ảnh hưởng đến các trung khu về tâm tính, học tập và ghi nhớ ở não.
Giáo sư Hattar cũng giải thích tại sao nghiên cứu này trên chuột có thể mở
đường cho định hướng trị liệu ở người, vì chuột và người có những ipRGC
giống nhau, cách tác động cũng tương tự. Trước đây, các nhà khoa học cũng
đã thực hiện những nghiên cứu trên người với kết quả cho thấy ánhsáng
chói ảnh hưởng đến hệ viền của não giống như ở chuột.
Thực tế có một số người bị chứng rối loạn xúc động theo mùa vào mùa
đông (lúc ngày ngắn và ít cóánhsáng tự nhiên). Trong thời gian này, họ
thường tiếp xúc với ánhsáng chói.
Nhóm nghiên cứu của giáo sư Hattar nêu giả thuyết rằng chuột cũng có cùng
phản ứng như vậy với người. Để chứng minh điều đó, họ cho chuột luân
phiên tiếp xúc với ánhsáng chói trong vòng 3,5 giờ và bóng tối trong 4,5
giờ.
Dù trước đó chuột không bị mất ngủ nhưng các nhà khoa học cũng thấy
rằng chúng bắt đầu có những hành vi giống như trầm cảm. Các nhà khoa học
cũng nhận thấy mức độ cortisol (dạng hormone liên quan đến trầm cảm)
tăng ở chuột được thí nghiệm.
Nhóm tác giả nghiên cứu viết: “Dĩ nhiên chúng tôi không thể hỏi chuột cảm
thấy như thế nào nhưng chúng tôi thấy những hành vi như chỉ chạy quẩn
quanh mà không quan tâm đến thức ăn ngọt mà chúng ưa thích hoặc tìm
kiếm thú vui như chuột bình thường.
Rõ ràng chúng không nhận biết nhanh hoặc nhớ những việc trước đó. Chúng
cũng không quan tâm đến những vật thể mới như chuột tiếp xúc với vòng
luân phiên sáng-tối tự nhiên”.
.
Ánh sáng ban đêm làm
tăng nguy cơ trầm cảm
Các nhà khoa học vừa phát hiện, tình trạng ở lâu trong vùng ánh sáng
chói – ngay cả loại ánh sáng mà. gần đây.
Ánh sáng ban đêm làm tăng nguy cơ trầm cảm.
Giáo sư Samer Hattar giải thích: “Chúng tôi phát hiện tình trạng ở lâu trong
vùng ánh sáng chói