1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TÍCH hợp TRONG dạy học LỊCH sử

3 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 50 KB

Nội dung

TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG Theo sách giáo viên Ngữ văn (tập 1), tích hợp (TH) phương hướng nhằm phối hợp cách tối ưu trình học tập riêng rẽ, môn học, phân môn khác theo hình thức, mơ hình, cấp độ khác nhằm đáp ứng mục tiêu, mục đích yêu cầu cụ thể khác Lịch sử (LS) có liên quan đến tất lĩnh vực đời sống kinh tế, trị, xã hội, văn hố Có thể tìm thấy LS hầu hết mơn khoa học, từ khoa học xã hội – nhân văn khoa học tự nhiên - kĩ thuật Theo hướng TH, người ta gắn dạy học LS (DHLS) với số môn học khác, môn khoa học xã hội – nhân văn Hơn LS ln có tính kế thừa phát triển qua giai đoạn, thời kì LS LS địa phương với LS dân tộc, LS dân tộc với LS khu vực nhân loại có mối quan hệ, ảnh hưởng lẫn Trong thực tế, mức độ đấy, giáo viên (GV) LS DH theo hướng TH Tuy nhiên, việc làm mang tính tự phát, rời rạc, chưa trở thành hoạt động thường xuyên, chưa trở thành nhận thức rõ ràng TH DHLS Để thực TH có hiệu DHLS, GV LS phải thấm nhuần quan điểm TH, có nhìn tổng thể mục tiêu, chương trình, sách giáo khoa, phương pháp DHLS, nắm vững đặc trưng môn Đồng thời, GV phải nắm chắc: - Mục đích TH: Để làm cụ thể hố, sinh động hố nội dung học LS, góp phần tạo biểu tượng LS trở nên sống động hơn, hấp dẫn - Nội dung TH: Xác định nội dung TH cho phù hợp, không gượng ép hay khiên cưỡng cứng nhắc GV phải biết lựa chọn khía cạnh để TH - Mức độ TH: Chọn nội dung để TH ? TH đến đâu vừa phải ? - Thời điểm TH: TH phải chỗ, lúc, mức TH xuất có nội dung TH hay có điều kiện cho phép - Cách thức TH: Cách thức TH phụ thuộc vào nội dung, mức độ, thời điểm TH lực sư phạm người GV TH nào, cách để “kín đáo”, nhuần nhuyễn đạt hiệu cao ? Có thể thấy số cách TH sau: TH thông qua câu hỏi chứa đựng nội dung TH; TH thông qua lời giảng GV; TH thông qua phương tiện DH; TH thông qua hoạt động học tập HS Một số phương pháp TH DHLS 2.1 TH nội mơn LS Đó phối kết hợp để so sánh, đối chiếu, liên hệ kiến thức, kĩ LS phân môn, phân ngành; chương, cụm bài, mục với Quá trình bao gồm số nội dung TH như: + TH phần LS: LS cổ đại – LS trung đại – LS cận đại – LS đại; +TH LS dân tộc với LS giới; + TH LS địa phương với LS dân tộc; + TH LS quân - LS trị, ngoại giao – LS kinh tế - LS văn hoá ; + TH kiến thức học, học học; chương, phần, bài, mục ; + Ngồi ra, TH nội dung, kiến thức, kĩ điều kiện khả cho phép Chẳng hạn, DHLS đại - Lịch sử 9, GV cần giúp HS thấy mối quan hệ LS Việt Nam LS giới ngày chặt chẽ, có trực tiếp gián tiếp, như: đời, hoạt động Quốc tế Cộng sản (Quốc tế thứ 3), chủ nghĩa phát xít, chiến tranh giới thứ II, thời kì chiến tranh lạnh, cơng cải tổ Liên Xô cải cách mở cửa Trung Quốc Tất kiện tác động đến LS Việt Nam Ngược lại, GV cần làm cho HS thấy rõ, LS Việt Nam chưa ảnh hưởng mạnh đến tình hình giới, phận định tác động đến LS giới, Cách mạng tháng Tám 1945, chiến thắng Điện Biên Phủ 1954, đại thắng mùa xuân 1975 Vì DH, GV cần hướng dẫn cho HS xác định rõ ràng cụ thể mối quan hệ qua lại LS đại, Việt Nam giới, có mối liên hệ trực tiếp đến đời sống tại, tác động trực tiếp đến tâm tư, tình cảm lối sống HS 2.2 TH ngồi mơn – “Dạy học liên mơn Lịch sử” DH TH LS với môn khác nguyên tắc quan trọng DH nói chung, DHLS nói riêng Bộ mơn LS giới thiệu (cung cấp) cho HS tri thức nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Ví như, học LS cổ đại nước phương Đơng địi hỏi HS phải nắm vững kiến thức điều kiện thiên nhiên, văn học, nghệ thuật, khoa học Vấn đề quan trọng phức tạp tìm khái niệm, tư tưởng chung có mơn học, kiến thức bổ sung cho nhau, làm sáng tỏ kiến thức mà HS học mơn học DHLS TH với mơn tự nhiên, như: Tốn, Vật lí, Hố, Sinh điều kiện Chẳng hạn, dạng LS đề cập đến thành tựu khoa học - kĩ thuật, GV cần có kiến thức (phổ thông) định luật, định lí Ta-lét, Pi-ta-go, Ac-si-mét, Niu-tơn, Men-đen DHLS TH với môn khoa học xã hội – nhân văn dễ thấy nhất, mơn học gần gũi, có quan hệ mật thiết với LS Có thể TH LS với môn: Văn học, Địa lí, Mĩ thuật, Âm nhạc, Văn hố, Giáo dục cơng dân Ví dụ 1: Ở Lịch sử (bài 29), “Cả nước trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mỹ, cứu nước (1965-1973)”, trình DH, trao đổi, thảo luận, GV đan xen vào câu hỏi phụ: “Em đọc số câu thơ, khổ thơ, đoạn thơ nói tinh thần bất khuất, anh dũng “quyết tử cho Tổ quốc sinh” dân tộc ta kháng chiến chống Mĩ ?” HS tham khảo số dẫn chứng sau: “Khơng có kính, xe khơng có đèn, Khơng có mui xe, thùng xe có xước, Xe chạy miền Nam phía trước: Chỉ cần xe có trái tim.” (Phạm Tiến Duật) “Ôi ! Tổ quốc ta yêu máu thịt Như mẹ cha ta, vợ chồng Ôi ! Tổ quốc cần ta chết Cho ngơi nhà núi sơng.” (Chế Lan Viên) Ví dụ 2: Với học LS Chủ tịch Hồ Chí Minh, GV mở băng tư liệu, cho HS tự thể số ca khúc viết Người 2.3 TH nội khoá LS với ngoại khố LS a) TH nội khố ( trình bày trên) b) TH ngoại khố Ví dụ 1: Tổ chức buổi nói chuyện LS vào buổi sinh hoạt truyền thống Chẳng hạn, nhân ngày 22/12, tổ môn LS kết hợp với tổ Ngữ văn, Đoàn, Đội tổ chức buổi lễ “Tiếp lửa truyền thống mãi tuổi 20” cho HS phát biểu tham luận hai nhật kí liệt sĩ Đặng Thuỳ Trâm Nguyễn Văn Thạc Vấn đề nêu để bàn luận là: “Đọc hai nhật kí ấy, em biết hiểu hệ trẻ kháng chiến chống Mĩ ?” Ví dụ 2: Trong buổi sinh hoạt ngoại khoá “Hội vui học tập”, GV LS kết hợp với GV Ngữ văn, Âm nhạc, Mĩ thuật phối hợp tổ chức c) TH nội khố ngoại khố LS Ngồi dạy lớp, GV cần khuyến khích tổ chức cho HS học tập LS tiết ngoại khoá, như: cho HS nghe nhân vật nhân chứng LS nói chuyện; học tập LS trường, bảo tàng; tham quan di tích LS, di tích văn hố; sưu tầm sử liệu địa phương với số hình thức học tập ngoại khố khác Ví dụ, học Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu, tổ chức đọc tiểu sử, đọc hồi kí, làm báo tường, tổ chức hội LS kỉ niệm Bác 2.4 TH kiến thức LS với thực tiễn Sức mạnh tri thức LS khuyến khích, thúc đẩy định hướng hoạt động HS, làm cho hoạt động đúng, hợp quy luật, có hiệu quả, có phương pháp khoa học Học tập LS không rèn luyện lực nhận thức mà phát triển lực hành động độc lập, chủ động, rèn luyện phương pháp hành động, vậy, DHLS phải gắn với đời sống thực tiễn Một minh chứng cho điều này: Kể chuyện LS gương anh hùng kháng chiến dân tộc ta nhằm hướng cho hệ trẻ hôm sống có lí tưởng, sống có hồi bão tốt đẹp để bước vào tương lai xán lạn 2.5 Đa dạng hoá TH hoạt động học tập HS Có thể TH nhiều khâu như: giới thiệu bài; kiểm tra cũ; tổ chức hoạt động DH mới; củng cố học; dặn dò tập nhà; kiểm tra, đánh giá v.v Kết luận DH TH môn LS phù hợp với việc đổi phương pháp dạy học nay, góp phần giúp HS học tập chủ động, tích cực; HS nói nhiều hơn, suy nghĩ nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn, làm tập nhiều ; từ tự kiểm tra, đánh giá kết học tập DH TH mơn LS góp phần làm cho kiện LS, tượng LS, nhân vật LS, học LS lên sinh động, cụ thể, khơng cịn khơ khan, đơn điệu TH khắc hoạ LS rõ nét hơn, mang chiều sâu hơn, tác động mạnh đến tư tưởng, tình cảm, thái độ hành động người học (kể người dạy) đáp ứng mục tiêu DH LS đòi hỏi, mong muốn MAI VĂN NĂM (Trường THCS Nguyễn Tri Phương Thăng Bình - Quảng Nam ) Tài liệu tham khảo Trần Văn Trị (chủ biên) – Phan Ngọc Liên - Trịnh Tùng - Nguyễn Thị Côi, Phương pháp dạy học Lịch sử, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2003 Trần Kiều (chủ biên), Đổi phương pháp dạy học trường trung học sở, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội, 1997 Bộ Giáo dục – Đào tạo, Sách giáo khoa, Sách giáo viên Lịch sử 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2002 – 2008 Mai Văn Năm, So sánh, đối chiếu, liên hệ dạy học lịch sử, Tạp chí Thế giới ta, CĐ 69 + 70 / 11+12 -2007 ... Tùng - Nguyễn Thị Côi, Phương pháp dạy học Lịch sử, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2003 Trần Kiều (chủ biên), Đổi phương pháp dạy học trường trung học sở, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội, 1997 Bộ Giáo... tạo, Sách giáo khoa, Sách giáo viên Lịch sử 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2002 – 2008 Mai Văn Năm, So sánh, đối chiếu, liên hệ dạy học lịch sử, Tạp chí Thế giới ta, CĐ 69 + 70... chống Mĩ ?” Ví dụ 2: Trong buổi sinh hoạt ngoại khố “Hội vui học tập”, GV LS kết hợp với GV Ngữ văn, Âm nhạc, Mĩ thuật phối hợp tổ chức c) TH nội khoá ngoại khố LS Ngồi dạy lớp, GV cần khuyến

Ngày đăng: 25/10/2022, 15:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w