Sự cần thiết của phương pháp tích hợp trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông hiện nay

4 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Sự cần thiết của phương pháp tích hợp trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

VJE Tạp chí Giáo dục, Số 447 (Kì 1 2/2019), tr 29 32 29 SỰ CẦN THIẾT CỦA PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HIỆN NAY Nguyễn Thị Thế Bình Trường Đại học Sư phạm Hà[.]

VJE Tạp chí Giáo dục, Số 447 (Kì - 2/2019), tr 29-32 SỰ CẦN THIẾT CỦA PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG HIỆN NAY Nguyễn Thị Thế Bình - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trương Trung Phương, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng Ngày nhận bài: 15/12/2018; ngày sửa chữa: 20/12/2018; ngày duyệt đăng: 26/12/2018 Abstract: Currently, integration is the trend of world education In Vietnam, the integration theory has been applied to develop the general education curriculum, but the use of integrated methods in teaching History still exists many limitations and shortcomings In this article, we focus on clarifying the general theory of integration, integrated teaching, integration methods, integration levels and the meaning of integration methods in teaching History in the high school today Keywords: Method, integration, teaching History, high school Mở đầu Những năm gần đây, tích hợp (TH) dạy học nhận quan tâm xã hội, nhiều nhà nghiên cứu giáo dục bàn thảo, chí định hướng dạy học TH đề cập đến Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể giải pháp giúp học sinh (HS) phát triển lực, huy động kiến thức để giải vấn đề phức hợp nảy sinh trình học tập sống; định hướng quan trọng để giáo dục Việt Nam thực công đổi bản, toàn diện, chuyển giáo dục từ “truyền thụ kiến thức hàn lâm” sang phát triển lực phẩm chất người học Tuy nhiên, đa số nghiên cứu tập trung vào dạy học TH, phương pháp TH với nghĩa rộng, bao hàm TH nội dung, hình thức phương pháp dạy học (PPDH) lại chưa nghiên cứu cụ thể hệ thống Trong viết này, chúng tơi sâu tìm hiểu chất phương pháp TH cần thiết phải vận dụng phương pháp TH dạy học Lịch sử (DHLS) trường trung học phổ thông (THPT) Nội dung nghiên cứu 2.1 Bản chất phương pháp tích hợp dạy học Lịch sử trường trung học phổ thông Hiện nay, xu phát triển khoa học giáo dục nói chung q trình chuyển dần từ dạy học lĩnh vực khoa học độc lập sang dạy học TH liên môn, liên ngành, kết hợp với dạy học phân hóa sâu mơn học Điều địi hỏi không nhà nghiên cứu, mà giáo viên (GV) phải nhanh chóng cập nhật thơng tin, đổi nhận thức, biết vận dụng linh hoạt hình thức, PPDH để nâng cao chất lượng dạy học trường phổ thơng 2.1.1 Khái niệm “tích hợp” Trên giới, lí thuyết TH áp dụng nhiều lĩnh vực chun mơn học thuật Theo đó, “TH” hiểu “là tiến trình tư nhận thức mang 29 tính chất phát triển tự nhiên người lĩnh vực hoạt động, họ muốn hướng đến hiệu chúng” [1; tr 48] Từ điển Bách khoa Khoa học giáo dục Cộng hịa Liên bang Đức giải thích khái niệm “TH”: 1) Là q trình xác lập lại chung, tồn thể, thống từ riêng lẻ; 2) Là trạng thái mà có chung, toàn thể tạo từ riêng lẻ [2; tr 13-14] Cịn theo nhà nghiên cứu ngơn ngữ Hoàng Phê: “TH lắp ráp, kết nối thành phần hệ thống theo quan điểm tạo nên hệ thống toàn bộ” [3; tr 981] Trong lĩnh vực giáo dục, khái niệm “TH” với nội hàm dùng để quan niệm giáo dục toàn diện người, làm cho người phát triển hài hòa cân đối xuất châu Âu từ kỉ XVIII Trong dạy học mơn, TH cịn hiểu theo khía cạnh: - Là kết hợp, tổ hợp nội dung kiến thức, kĩ từ môn học, lĩnh vực học tập khác thành môn học mới; - Là lồng ghép nội dung cần thiết vào nội dung môn học chưa tạo môn học Theo Từ điển Giáo dục học: “TH dạy học hành động liên kết đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập lĩnh vực vài lĩnh vực khác kế hoạch dạy học” [4; tr 376] Từ khái niệm trên, cho rằng: TH kết hợp, hòa hợp thành tố, phận khác có mối liên hệ gần gũi, tác động qua lại, hỗ trợ lẫn hay nhiều vật, tượng, lĩnh vực thành khối chức thống nhằm giải vấn đề, tình cụ thể 2.1.2 Phương pháp tích hợp dạy học môn Lịch sử Khái niệm “phương pháp” (method) có nghĩa “con đường nghiên cứu”, “cách thức nghiên cứu” Phương pháp giữ vai trò quan trọng vấn đề, lĩnh vực đời sống người Đúng C Mác khẳng VJE Tạp chí Giáo dục, Số 447 (Kì - 2/2019), tr 29-32 định: “Phương pháp sức mạnh tuyệt đối, nhất, cao nhất, vơ cùng, vơ tận, khơng có vật cưỡng lại nổi” [5; tr 122] Hiện nay, dạy học TH xem định hướng nhằm phát triển lực người học, việc tìm phương pháp TH hiệu dạy học vấn đề cần thiết, cấp bách PPDH khoa học, thuộc lĩnh vực khoa học giáo dục, nghiên cứu q trình dạy học trường phổ thơng Đó q trình phức tạp, gồm nhiều yếu tố, như: mục tiêu dạy học, nội dung dạy học, hình thức dạy học, PPDH, phương tiện dạy học, hoạt động dạy GV, hoạt động học HS, kiểm tra, đánh giá Chúng kết hợp với tạo thành hoàn chỉnh, thống nhất, biện chứng với Từ hiểu, phương pháp TH dạy học đường, cách thức, biện pháp liên kết, phối hợp yếu tố riêng lẻ trình dạy học nội dung, hình thức, phương pháp thành thể thống mối liên hệ tác động qua lại, hỗ trợ cho nhau, nhằm mục đích giúp người học chủ động chiếm lĩnh kiến thức hay giải vấn đề, tình cụ thể nảy sinh trình dạy học Xuất phát từ chất khái niệm phương pháp TH dạy học đặc trưng kiến thức LS hiểu, phương pháp TH DHLS đường, cách thức, biện pháp liên kết yếu tố cốt lõi q trình DHLS; giúp HS tích cực, chủ động chiếm lĩnh kiến thức khoa học lịch sử (LS) biết vận dụng kiến thức để giải nhiệm vụ học tập thực tiễn Theo đó, chất phương pháp TH DHLS trình TH mục tiêu dạy học, nội dung dạy học, hình thức tổ chức dạy học, phương pháp, phương tiện, kĩ thuật dạy học Qua đó, giúp HS phát triển lực chung lực chuyên biệt môn LS, phẩm chất, nhân cách tốt đẹp cho HS trình học tập 2.2 Các mức độ tích hợp nội dung dạy học Lịch sử trường trung học phổ thông Phương pháp TH DHLS q trình TH tồn diện yếu tố q trình dạy học Trong đó, TH nục tiêu, nội dung, hình thức PPDH giữ vai trò đặc biệt quan trọng TH nội dung nhân tố định để xác định TH mục tiêu, hình thức, PPDH phù hợp hiệu Có thể xác định mức độ TH nội dung môn LS sau: - TH nội môn: Là trình TH nội dung, hình thức, phương pháp đặc thù việc tổ chức dạy học chủ đề, học LS cụ thể Ưu điểm TH nội mơn góp phần giảm tải nội dung kiến thức trùng lặp, tăng thời gian để khắc sâu nội dung kiến thức trọng tâm; tạo điều kiện để GV phối hợp nhuần nhuyễn hình thức, phương pháp, phương tiện, kĩ thuật dạy học môn, tăng hiệu lĩnh hội kiến thức HS Ví dụ, TH kiến thức LS giới để giải thích vấn đề LS Việt 30 Nam hay TH kiến thức LS địa phương để làm rõ nội dung kiến thức LS dân tộc - TH đa môn: Là mức độ TH thực qua chủ để chung có phối hợp nhiều mơn học giải vấn đề cụ thể môn học Mức độ TH tạo điều kiện cho người học vận dụng tổng hợp kiến thức nhiều môn học liên quan để giải vấn đề LS Ví dụ, tổ chức DH chủ đề biển, đảo Việt Nam, HS tiếp cận chủ đề qua nhiều góc độ khác sở huy động kiến thức nhiều môn học Môn Tiếng Việt giúp HS giải thích khái niệm “biển”, “đảo”; mơn Địa lí cung cấp vị trí tài nguyên biển, đảo ; môn LS mang đến thông tin trình đấu tranh, gìn giữ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc ; mơn Giáo dục cơng dân góp phần giáo dục cho HS ý thức bảo vệ chủ quyền biên giới, hải đảo - TH liên môn: Ở mức độ này, mơn học khác có mối liên hệ gần gũi mặt nội dung liên hợp với thông qua hệ thống chủ đề TH TH liên môn tạo kết nối rõ rệt môn học Ở mức độ thấp, TH liên mơn mơn LS q trình vận dụng nội dung kiến thức môn học khác để làm rõ vấn đề LS cụ thể sở phối hợp hình thức, phương pháp, phương tiện, kĩ thuật dạy học liên môn, liên ngành Ở mức độ cao, TH liên mơn dẫn tới hình thành mơn học từ việc liên kết mơn học khác có phần riêng mơn học Ví dụ, mơn Lịch sử - Địa lí, Tự nhiên - Xã hội cấp tiểu học - TH xuyên môn: Với mức độ TH này, mơn học truyền thống khơng cịn, thay vào mơn học xây dựng cách kết hợp hay nhiều môn học khác Ví dụ, mơn Khoa học tự nhiên, mơn Khoa học xã hội; đó, mơn LS khơng đứng độc lập với tên gọi riêng mà TH mơn học mới, mơn Khoa học xã hội Điểm khác so với mức độ TH liên môn môn học đời xuất phát từ nhu cầu thực tiễn sống Chẳng hạn, trước yêu cầu phát triển lực người học nói chung, u cầu hình thành lực giải vấn đề nói riêng, dẫn đến đời môn Khoa học xã hội (trung học sở) Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Như vậy, lí thuyết mức độ TH nội dung sở để nhà khoa học giáo dục GV xác định phương pháp TH mục tiêu, nội dung, hình thức, PPDH phù hợp hiệu q trình dạy học nói chung, DHLS trường THPT nói riêng 2.3 Ý nghĩa phương pháp tích hợp dạy học Lịch sử trường trung học phổ thơng Xuất phát từ lí luận thực tiễn đổi nội dung, PPDH theo tinh thần Nghị số 29 Đảng, việc VJE Tạp chí Giáo dục, Số 447 (Kì - 2/2019), tr 29-32 nghiên cứu, vận dụng phương pháp TH DHLS trường THPT cần thiết nhiều lí Cụ thể: 2.3.1 Dạy học tích hợp xu tất yếu giáo dục Ngay từ thập niên 60, 70 kỉ XX, giới, lí thuyết TH nghiên cứu ứng dụng dạy học Ban đầu có nhiều quan điểm phản đối cho rằng: triển khai dạy học TH lúc khơng phù hợp dẫn tới phân hóa nhiều Càng sau, trào lưu ủng hộ dạy học TH xuất ngày nhiều chiếm ưu Các giáo dục tiên tiến châu Âu, châu Á (Pháp, Nhật, Hàn Quốc ) vận dụng phương pháp TH xây dựng chương trình tổ chức dạy học trường phổ thông theo định hướng phát triển lực HS Ở Việt Nam, dạy học TH đề cập Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể với ý nghĩa “định hướng dạy học giúp HS phát triển khả huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng, thuộc nhiều lĩnh vực khác để giải có hiệu vấn đề học tập sống, thực trình lĩnh hội tri thức rèn luyện kĩ năng” [6; tr 35] Theo đó, dạy học TH xu tất yếu môn LS trường THPT Việt Nam 2.3.2 Thiết lập mối quan hệ nội dung, hình thức phương pháp dạy học môn học nhà trường Hiện nay, bối cảnh phát triển mạnh mẽ khoa học, gia tăng không ngừng khối lượng tri thức, thời gian học tập khả nhận thức HS có hạn, việc chuyển dần từ dạy học mơn học độc lập sang dạy học TH xu tất yếu Bộ mơn LS khơng nằm ngồi xu Để dạy học TH hiệu quả, địi hỏi GV không hiểu sâu sắc mục tiêu, nội dung, hình thức, PPDH mơn, mà cịn biết kết nối với mơn học khác nhau, tìm mối liên hệ nội dung, hình thức, PPDH môn học với môn LS Đồng thời, GV phải biết thiết kế tổ chức tốt trình dạy học cách thống nhất, tự nhiên, hiệu Từ đó, giúp HS nhận thức tiến trình phát triển logic LS mối quan hệ với vấn đề sống có môn học khác 2.3.3 Chiếm ưu lớn việc phát triển lực phẩm chất học sinh Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể xác định lực cốt lõi cần hình thành phát triển cho HS là: lực tự học tự chủ; lực giao tiếp hợp tác; lực giải vấn đề sáng tạo Từ đó, nhà giáo dục LS xác định lực chuyên biệt cần hình thành phát triển cho HS mơn LS, là: lực nhận diện sử dụng tư liệu LS; lực tái trình bày LS; lực giải thích LS; lực đánh giá LS; lực vận dụng học LS vào thực tiễn Đồng thời, hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu như: yêu nước; nhân ái; chăm chỉ; trung thực trách nhiệm 31 (Chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể, cơng bố 1/2018) Theo đó, vận dụng phương pháp TH có ưu lớn để phát triển lực phẩm chất cho HS Bởi, qua trình học tập theo phương pháp TH, HS bước làm quen với việc giải vấn đề nảy sinh mối liên hệ, tác động qua lại môn học khác nhau, dần hình thành kĩ lập kế hoạch, tìm kiếm, huy động, tổng hợp kiến thức, phân tích thơng tin, đề xuất giải pháp sáng tạo để giải nhiệm vụ học tập vấn đề đặt thực tiễn sống Qua đó, HS chủ động, sáng tạo trình chiếm lĩnh kiến thức, hình thành lực chung, lực chuyên biệt môn LS phát triển phẩm chất, nhân cách tốt đẹp 2.3.4 Là động lực để giáo viên không ngừng nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm phẩm chất đạo đức Từ việc xác định mục tiêu dạy học đắn, đến xác định nội dung dạy học, xây dựng chủ đề dạy học TH (liên môn đơn môn); vận dụng linh hoạt, hợp lí hình thức tổ chức dạy học, PPDH, biện pháp sư phạm kĩ thuật dạy học phù hợp, địi hỏi GV phải khơng ngừng trau dồi kiến thức, nghiệp vụ chuyên môn, lực sư phạm tận tụy với nghề đem lại học hiệu Vận dụng phương pháp TH DHLS giúp GV có điều kiện thuận lợi để thực PPDH tích cực, như: dạy học theo dự án, dạy học tình huống, phương pháp đóng vai, tăng cường cập nhật vấn đề thực tiễn, thời vào giảng Đồng thời, tìm tịi, nghiên cứu xây dựng chủ đề dạy học phù hợp với chương trình thời gian cho phép; biết cách xử lí khéo léo mối liên hệ kiến thức LS với kiến thức môn học q trình dạy học Qua đó, góp phần nâng cao trình độ chun mơn lực nghề nghiệp 2.3.5 Góp phần tinh giản kiến thức hạn chế nội dung kiến thức trùng lặp trình dạy học Phương pháp TH dạy học đặt vấn đề TH nội dung kiến thức môn học yếu tố trọng tâm Để TH kiến thức DHLS, GV phải hiểu sâu sắc hệ thống kiến thức môn LS kiến thức khoa học khác Đặc biệt ngành khoa học xã hội, từ lựa chọn nội dung kiến thức phù hợp để thiết kế chủ đề dạy học đảm bảo tính TH sâu, linh hoạt hiệu Qua đó, góp phần tinh giản hạn chế lặp lại nội dung kiến thức môn học khác nhau, tiết kiệm thời gian học mà đảm bảo toàn diện kiến thức phát huy tính tích cực, chủ động, độc lập, sáng tạo học tập HS Đồng thời, tạo điều kiện để đa dạng hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động học, tận dụng lực lượng xã hội tham gia vào trình giáo dục VJE Tạp chí Giáo dục, Số 447 (Kì - 2/2019), tr 29-32 2.3.6 Tạo điều kiện tối đa để kết hợp đa dạng, hiệu hình thức tổ chức dạy học phương pháp dạy học Nội dung kiến thức LS phong phú, đa dạng phản ánh tất lĩnh vực đời sống xã hội như: trị, kinh tế, văn hóa, khoa học - kĩ thuật, chiến tranh - cách mạng Hơn nữa, đối tượng nhận thức HS vùng miền có khác nhau, với điều kiện sở vật chất địa phương khơng giống Vì vậy, q trình dạy học mơn trường THPT, GV cần kết hợp sử dụng linh hoạt hình thức tổ chức dạy học phù hợp, như: nội khóa lớp kết hợp với nội khóa ngồi lớp; đa dạng hóa hoạt động ngoại khóa tổ chức hiệu hoạt động trải nghiệm Đồng thời, sử dụng kết hợp linh hoạt PPDH truyền thống (trình bày miệng, sử dụng đồ dùng trực quan, trao đổi đàm thoại ) với PPDH (dự án, tình huống, đóng vai, tranh biện ) kĩ thuật dạy học tích cực (K-W-L-H; 3-2-1; khăn trải bàn ) để tạo nên học sinh động, hấp dẫn, khích lệ tính sáng tạo chủ động nhận thức HS Qua đó, nâng cao chất lượng dạy học môn Kết luận Trên giới, dạy học TH nghiên cứu tổ chức từ sớm Ở nước ta, lí luận TH, dạy học TH bàn luận nhiều năm nay, song để vận dụng hiệu phương pháp TH DHLS trường THPT vấn đề không đơn giản Bởi vì, lâu giáo dục Việt Nam theo hướng dạy học phân hóa sâu; đó, đội ngũ GV đào tạo chủ yếu dạy môn học riêng rẽ với phương pháp cung cấp kiến thức cho HS chủ yếu môn LS ngoại lệ Mặt khác, chương trình mơn LS việc tổ chức dạy học theo chương, bài, tiết độc lập phần hạn chế khả sáng tạo GV HS Xuất phát từ ý nghĩa lí luận thực tiễn q trình dạy học, việc nghiên cứu, vận dụng phương pháp TH DHLS trường THPT xem hướng cần thiết để nâng cao chất lượng mơn, góp phần hồn thành mục tiêu đổi bản, toàn diện GD-ĐT theo tinh thần Nghị số 29-NQ/TW Đảng Tài liệu tham khảo [1] Ngô Minh Oanh nhóm nghiên cứu (2016) Giải pháp nâng cao lực dạy học tích hợp cho giáo viên trung học sở tỉnh khu vực Nam Bộ Đề tài Khoa học Công nghệ cấp (MS: B 2014-1910), Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh [2] Nguyễn Thị Kim Dung (2014) Dạy học tích hợp chương trình giáo dục phổ thơng Kỉ yếu Hội thảo “Dạy học tích hợp, dạy học phân hóa trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi chương trình sách giáo khoa sau năm 2015” Viện Nghiên cứu giáo dục - Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 32 [3] Hồng Phê (chủ biên, 2003) Từ điển Tiếng Việt NXB Đà Nẵng [4] Bùi Hiền (chủ biên, 2001) Từ điển Giáo dục học NXB Khoa học Kĩ thuật [5] C Mác (1962) Sự khốn triết học NXB Sự thật [6] Bộ GD-ĐT (2017) Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể [7] Trần Thị Thanh Thủy (chủ biên, 2016) Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh NXB Đại học Sư phạm [8] Xavier Roegiers (1996) Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường (Đào Ngọc Quang - Nguyễn Ngọc Nhị dịch) NXB Giáo dục NGHIÊN CỨU MỘT TÌNH HUỐNG DẠY HỌC (Tiếp theo trang 42) Tài liệu tham khảo [1] National Council of Teachers of Mathematics (2000) Principles and Standards for School Mathematics Reston, VA: Author [2] Vũ Thị Bình (2016) Bồi dưỡng lực biểu diễn tốn học lực giao tiếp toán học cho học sinh dạy học mơn Tốn lớp 6, lớp Luận án tiến sĩ, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam [3] Clark, K K (2005) Strategies for Building Mathematical Communication in the Middle School Classroom: Modeled in Professional Development, Implemented in the Classroom CIME (Current Issues in Middle Level Education), Vol 11 (2), pp 1-12 [4] OECD (2013) PISA 2012 assessment and analytical framework: Mathematics, reading, science, problem solving and financial literacy OECD publishing [5] Vương Vĩnh Phát (2015) Dạy học đồ thị hàm số bậc theo hướng phát triển lực học sinh Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 7, tr 133-135 [6] Nally, F (2015) Primary debating handbook Ireland: Education Centres in Ireland [7] Hitt, F - Gonzáslez Martín, A.S (2015) Covariation between variables in a modelling process: The ACODESA (collaborative learning, scientific debate and self-reflection) method Educational Studies in Mathematics, Vol 88, pp 201-219 [8] Barbara, S (2008) Coming to Understand Slope and the Cartesian Connection: An Investigation of Student Thinking A dissertation for Doctor of Philosophy in Education, California University ... cách tốt đẹp cho HS trình học tập 2.2 Các mức độ tích hợp nội dung dạy học Lịch sử trường trung học phổ thông Phương pháp TH DHLS q trình TH tồn diện yếu tố trình dạy học Trong đó, TH nục tiêu,... khoa học giáo dục GV xác định phương pháp TH mục tiêu, nội dung, hình thức, PPDH phù hợp hiệu q trình dạy học nói chung, DHLS trường THPT nói riêng 2.3 Ý nghĩa phương pháp tích hợp dạy học Lịch sử. .. Chí Minh [2] Nguyễn Thị Kim Dung (2014) Dạy học tích hợp chương trình giáo dục phổ thơng Kỉ yếu Hội thảo ? ?Dạy học tích hợp, dạy học phân hóa trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi chương trình sách

Ngày đăng: 24/11/2022, 21:33

Tài liệu liên quan