1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng nguyên lý hạch toán kế toán 1 phần 1

66 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 3,05 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH BỘ MƠN KẾ TỐN - KHOA KINH TẾ BÀI GIẢNG NGUYÊN LÝ HẠCH TOÁN KẾ TOÁN (Dành cho sinh viên bậc Đại học) (LƯU HÀNH NỘI BỘ) Quảng Ninh, 2020 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN 1.1 Khái niệm nguyên tắc kế toán a) Khái niệm kế toán: Theo Luật Kế toán 2015, kế toán việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích cung cấp thơng tin kinh tế, tài hình thức giá trị, vật thời gian lao động Hiểu đơn giản, kế toán trình xác định, ghi chép, tổng hợp báo cáo thông tin kinh tế cho người định b) Kế toán ngành quản trị kinh doanh du lịch khách sạn Kinh doanh du lịch khách sạn Là ngành kinh doanh mang tính tổng hợp cao, bao gồm nhiều ngành nghề khác nhau, hoạt động doanh nghiệp kinh doanh du lịch dịch vụ phong phú Tuy nhiên, hoạt động phân loại sau: - Hoạt động dịch vụ mang tính đơn thuần: Thuộc loại bao gồm hoạt động hướng dẫn du lịch, vận tải hàng hóa, du khách, kinh doanh khách sạn, nhà hàng, kinh doanh lữ hành, kinh doanh hoạt động vui chơi, giải trí… - Hoạt động mang tính kinh doanh hàng hóa: kinh doanh hàng hóa lưu niệm, kinh doanh vật phẩm phục vụ du khách - Hoạt động mang tính sản xuất: hoạt động xây lắp, hoạt động sản xuất hàng lưu niệm, sản xuất bánh kẹo, đồ uống, đồ hộp… - Tính chất hoạt động khơng giống Do vậy, cách thức hạch tốn hồn tồn không giống Với hoạt động kinh doanh hàng hóa, việc hạch tốn tương tự doanh nghiệp thương mại Ngược lại, với hoạt động mang tính sản xuất, hạch toán lại giống doanh nghiệp sản xuất (công nghiệp, xây dựng bản…) Người làm quản trị, để đạt hiệu cao công tác quản lý cần nắm đặc điểm hoạt động, kiến thức kế toán ngành quản lý để nắm bắt tình hình tài doanh nghiệp đồng thời có định quản lý hiệu c) Các nguyên tắc kế toán: Được hiểu tuyên bố chung, có vai trị chuẩn mực, mực thước, dẫn hay hướng dẫn mà nhân viên Kế toán phần hành phải áp dụng để phục vụ cho việc lập báo cáo tài có liên quan đến cơng việc nhằm tạo tính thống cao hệ thống Trong cơng tác kế tốn, có nguyên tắc sau: + Nguyên tắc sở dồn tích - Accruals - Mọi nghiệp vụ kinh tế tài liên quan đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí phải kế tốn ghi Sổ Kế tốn vào thời điểm phát sinh, không vào thời điểm thực tế thu hay chi tiền Các báo cáo tài lập sở dồn tích giúp phản ánh tình hình tài doanh nghiệp khứ, tương lai - Ví dụ: Doanh nghiệp A ghi nhận khoản thu 30 triệu đồng vào tháng đến tháng nhận tiền; nhiên, kế toán phải ghi Sổ Kế toán thời điểm tháng + Nguyên tắc quán - Consistency - Các sách phương pháp Kế toán mà doanh nghiệp chọn phải áp dụng thống kỳ kế toán năm Trường hợp xảy thay đổi phải tiến hành giải trình lý (thơng báo với quan thuế) nêu đầy đủ ảnh hưởng thay đổi đến kết kế tốn phần thuyết minh báo cáo tài - Ví dụ: Doanh nghiệp A lựa chọn phương pháp khấu hao TSCĐ theo số lượng, khối lượng sản phẩm suốt q trình hạch tốn Kế tốn năm, nhân viên Kế toán áp dụng theo phương pháp + Nguyên tắc hoạt động liên tục - Going concern Báo cáo tài phải lập sở giả định doanh nghiệp hoạt động liên tục tiếp tục hoạt động bình thường thời gian vài năm tới Trường hợp thực tế khác với giả định, tức doanh nghiệp có ý định bị buộc ngừng hoạt động có xác định thời gian cụ thể báo cáo tài phải lập sở khác phải giải thích chi tiết sở sử dụng để lập báo cáo tài Thực theo ngun tắc này, nhân viên Kế tốn phải phản ánh tồn tài sản doanh nghiệp theo giá phí (giá gốc) khơng phải theo giá thị trường + Nguyên tắc thận trọng - Prudence - Là việc xem xét, cân nhắc, phán đoán yếu tố cần thiết để lập ước tính kế tốn điều kiện khơng chắn Nguyên tắc yêu cầu Kế toán phải: lập khoản dự phịng ngun tắc khơng lập q lớn; khoản dự phịng khơng đánh giá cao giá trị tài sản khoản thu nhập; không đánh giá thấp giá trị khoản nợ phải trả chi phí; doanh thu thu nhập ghi nhận có chứng chắn khả thu lợi ích kinh tế; chi phí ghi nhận có chứng chắn khả phát sinh chi phí Việc tuân thủ nguyên tắc thận trọng giúp doanh nghiệp bảo tồn nguồn vốn, hạn chế rủi ro tăng khả hoạt động liên tục - Ví dụ: Khách sạn A vừa bán 20 hàng lưu niệm cho khách, tổng giá bán 15 triệu đồng Ngay sau đó, kế tốn khách sạn A phải lập khoản dự phịng trị giá 20 hàng vừa bán (tương đương 15 triệu) phòng trường hợp khách trả lại hàng lỗi Việc áp dụng nguyên tắc thận trọng giúp doanh nghiệp bảo tồn nguồn vốn, hạn chế rủi ro, + Nguyên tắc giá gốc - History cost - Mọi tài sản phải ghi nhận theo giá gốc (giá mà doanh nghiệp bỏ để có/ mua tài sản đó) Giá tính theo số tiền khoản tương đương tiền trả, phải trả tính theo giá trị hợp lý tài sản vào thời điểm tài sản ghi nhận Ngun tắc địi hỏi Kế tốn khơng tự ý điều chỉnh giá gốc, trừ trường hợp có quy định khác Pháp luật Chuẩn mực Kế tốn cụ thể - Ví dụ: Khách sạn A mua máy giặt công nghiệp hồi tháng 2/2020, giá 200 triệu đồng (chưa bao gồm thuế GTGT) - thuế GTGT 10% nên giá gốc máy giặt là: 200 triệu + 20 triệu (thuế) = 220 triệu Đến tháng 11/2020, giá bán loại máy giặt thị trường tăng lên 250 triệu (chưa bao gồm thuế GTGT); nhiên, giá máy giặt phải ghi nhận giá thời điểm mua, 220 triệu đồng + Nguyên tắc trọng yếu - Materility - Kế tốn có nhiệm vụ thu thập, xử lý cung cấp đầy đủ thông tin có tính chất trọng yếu; thơng tin mà thiếu sai làm sai lệch đáng kể báo cáo tài chính, làm ảnh hưởng đến định kinh tế người sử dụng thông tin Những thơng tin cịn lại khơng mang tính trọng yếu, tác dụng có ảnh hưởng khơng đáng kể đến người sử dụng bỏ qua tập hợp vào khoản mục có tính chất, chức - Ví dụ: Trong Báo cáo tài khách sạn A, số khoản mục có nội dung, chất gộp chung vào khoản mục lớn Như: Tiền mặt, Tiền gửi ngân hàng, Tiền chuyển gộp chung vào khoản mục Tiền khoản tương đương tiền - Hay: Ngun vật liệu, Cơng cụ dụng cụ, Hàng hóa, Hàng gửi bán gộp chung vào khoản mục Hàng tồn kho Nguyên tắc yêu cầu Kế toán phải thu thập, xử lý cung cấp thông tin có tính chất trọng yếu + Ngun tắc phù hợp - Matching Yêu cầu việc ghi nhận doanh thu chi phí phải phù hợp với nhau, tức Kế toán thực ghi nhận khoản doanh thu phải đồng thời ghi nhận khoản chi phí tương ứng có liên quan đến việc tạo khoản doanh thu đó, thường bao gồm: chi phí kỳ tạo doanh thu; chi phí kỳ trước chi phí phải trả liên quan đến chi phí kỳ Những ngun tắc kế tốn áp dụng xác giúp doanh nghiệp thuận tiện việc ghi chép kế toán lập báo cáo tài theo quy định Điều giúp kiểm toán viên nhà quản trị dễ dàng đánh giá tình hình đưa lời khuyên đắn, kịp thời cho kế hoạch kinh doanh sử dụng nguồn vốn 1.2 Đối tượng kế toán Đối tượng kế toán quy định điều luật kế toán 2015, đó: Đối tượng cụ thể hoạch tốn kế toán kinh doanh du lịch khách sạn (kế toán thuộc hoạt động kinh doanh, trừ hoạt động quy định khoản Điều này) gồm: - Tài sản; - Nợ phải trả vốn chủ sở hữu; - Doanh thu, chi phí kinh doanh, thu nhập chi phí khác; - Thuế khoản nộp ngân sách nhà nước; - Kết phân chia kết hoạt động kinh doanh; - Tài sản, khoản phải thu, nghĩa vụ phải trả khác có liên quan đến đơn vị kế toán 1.3 Tài khoản kế toán a) Khái niệm KN1: Tài khoản kế tốn cơng cụ, phương tiện để kế toán phản ánh theo dõi biến động đối tượng kế toán (tài sản, nguồn vốn, doanh thu, chi phí), đối tượng theo dõi tài khoản KN2: Tài khoản phương pháp kế toán nhằm để ghi nhận nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến tài sản, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí Tài khoản thể dạng sổ, thường gọi sổ kế toán, để ghi nhận thay đổi mặt giá trị theo thứ tự thời gian theo quy luật Nợ Có nghiệp vụ kinh tế phát sinh tổ chức b) Kết cấu Khi ứng dụng vào thực tế tài khoản sổ kế tốn tổng hợp (cịn gọi sổ kế tốn), dùng để ghi chép tình hình có (số dư đầu kỳ), tình hình tăng lên giảm xuống (số phát sinh) tài sản, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí (cịn gọi đối tượng kế tốn) cụ thể q trình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Để đáp ứng nguyên tắc thước đo tiền tệ lập báo cáo tài giúp thơng tin kế tốn so sánh thơng tin tình hình biến động đối tượng kế tốn sổ kế tốn phảiđược phản ánh thơng qua thước đo giá trị tiền Xuất phát từ nội dung cần theo dõi đối tượng kế tốn số có, số tăng lên giảm xuống, sổ kế tốn (tài khoản) phần trình bày số tiền (giá trị đối tượng kế toán) người ta chia làm bên để phản ánh riêng tăng giảm này.Từ đó, kế tốn người ta có quy ước bên trái tài khoản gọi bên “Nợ” bên phải tài khoản gọi bên “Có” Nếu bên trình bày thơng tin biến động tăng bên cịn lại trình bày thơng tin biến động giảm đối tượng kế toán ghi chép Thuật ngữ “Nợ”, “Có” ngồi ý nghĩa bên trái, bên phải tài khoản khơng cịn ý nghĩa khác kế toán Mẫu Sổ thực tế sau: Chứng từ Số Trích yếu Ngày TK đối ứng Số tiền Nợ Ghi Có Số dư đầu tháng Số PS tháng Số dư cuối kì Trong doanh nghiệp có nhiều đối tượng kế toán cần phải ghi chép vào tài khoản, đối tượng kế toán có tài khoản riêng để theo dõi Thơng qua tài khoản người quản lý có thơng tin có tính hệ thống vận động, thay đổi đối tượng để làm theo dõi, kiểm tra, đánh giá, bảo vệ tài sản doanh nghiệp Sẽ có nhiều tài khoản sử dụng doanh nghiệp, tập hợp nhiều tài khoản người ta gọi hệ thống tài khoản.Doanh nghiệp phải thiết kế hệ thống tài khoản cho khoa học, hợp lý để thuận tiện cho việc ghi chép, tổng hợp kiểm tra yêu cầu quan trọng máy kế toán doanh nghiệp Mỗi tài khoản cần có tên gọi mã số cụ thể ta gọi số hiệu tài khoản Đối với kế tốn Việt Nam, có hệ thống tài khoản kế tốn thống Bộ Tài ban hành chung cho doanh nghiệp theo thông tư 200/2014/TT-BTC, TT133/2016/TT-BTC Tài khoản chữ T dạng rút ngắn sổ kế tốn Đó cơng cụ dùng học tập nghiên cứu để ghi nhận thông tin tiền nghiệp vụ kinh tế phát sinh Tên gọi “Tài khoản chữ T” xuất phát từ hình dáng cột số tiền tài khoản (Sổ cái) chia làm bên “Nợ” “Có” giống với hình dáng ký tự chữ “T” Dưới hình ảnh tài khoản chữ T: Nợ Tài khoản Có - Tên gọi số hiệu tài khoản trình bày đỉnh chữ T - Bên trái gọi Nợ, Bên phải gọi Có để phản ánh tình hình biến động (tăng/giảm) tài khoản Nếu số tiền tài khoản tăng ghi vào bên Nợ bên Có dùng để ghi giảm số tiền tài khoản Việc phản ánh số tiền vào bên trái (Nợ) ta gọi ghi Nợ vào tài khoản, phản ánh vào bên phải (Có) ta gọi ghi Có vào tài khoản Chênh lệch tổng số tiền bên tăng tổng số tiền bên giảm bao gồm số dư đầu kỳ số dư cuối kỳ tài khoản Trong doanh nghiệp đối tượng cụ thể kế toán bao gồm nhiều loại khác biểu dạng tài sản nguồn hình thành nên tài sản.Hơn trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp lại bao gồm nhiều mặt, nhiều giai đoạn có đặc điểm khác nên để phản ánh tính đa dạng đối tượng kế tốn ta sử dụng nhiều tài khoản khác Do đó, ta cần phân loại tài khoản theo nhóm có đặc trưng định để tìm qui luật chung nhóm tài khoản Nếu dựa vào tiêu thức nội dung kinh tế ta có: Nhóm tài khoản tài sản; nhóm tài khoản nguồn vốn; nhóm tài khoản doanh thu; nhóm tài khoản chi phí Các tài khoản nhóm có chất quy luật ghi sổ nguyên tắc phản ánh vào tài khoản Liên quan đến quy luật trình bày vào tài khoản ta có ngun tắc sau: - Nhóm tài khoản tài sản có số dư thông thường bên Nợ, phát sinh tăng ghi bên Nợ, phát sinh giảm ghi bên Có; - Nhóm tài khoản nguồn vốn (tài khoản nguồn vốn bao gồm tài khoản nợ phải trả nguồn vốn chủ sở hữu) có số dư thơng thường bên Có, phát sinh tăng ghi bên Có, phát sinh giảm ghi bên Nợ; - Nhóm tài khoản doanh thu khơng có số dư, phát sinh tăng ghi bên Có, khoản giảm trừ doanh thu kết chuyển doanh thu cuối kỳ ghi bên Nợ; - Nhóm tài khoản chi phí khơng có số dư, phát sinh tăng ghi bên Nợ, kết chuyển chi phí cuối kỳ ghi bên Có Tuy nhiên có số tài khoản đặc biệt, có chất quy luật không giống với tài khoản nhóm, tài khoản điều chỉnh 1.4 Hệ thống tài khoản kế toán Gồm tài khoản kế toán cần sử dụng Mỗi đơn vị kế toán sử dụng hệ thống tài khoản kế tốn cho mục đích kế tốn tài theo quy định Bộ Tài Hiện tùy theo loại hình doanh nghiệp mà áp dụng chế độ kế toán khác nhau: - Chế độ kế toán cho doanh nghiệp siêu nhỏ: TT132/2018/TT-BTC - Chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ vừa: TT133/2016/TT-BTC - Chế độ kế toán doanh nghiệp: TT200/2014/TT-BTC - Chế độ kế tốn hành chính, nghiệp TT 107/2017/TT-BTC Trong đó, thơng tư 200 áp dụng cho doanh nghiệp thuộc lĩnh vực, thành phần kinh tế, phổ biến doanh nghiệp Hệ thống tài khoản kế tốn theo thơng tư 200: Phụ lục kèm theo Bao gồm loại tài khoản: Loại TK đầu 1,2: Tài sản Loại TK đầu 3: Nợ phải trả Loại TK đầu 4: Vốn chủ sở hữu Loại TK đầu 5: Doanh thu Loại TK đầu 6: Chi phí sản xuất, kinh doanh Loại TK đầu 7: Thu nhập khác Loại TK đầu 8: Chi phí khác Loại TK đầu 9: Xác định kết kinh doanh DANH MỤC HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP (Ban hành kèm theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 Bộ Tài chính) Số SỐ HIỆU TK TÊN TÀI KHOẢN TT Cấp Cấp 2 LOẠI TÀI KHOẢN TÀI SẢN 01 02 03 04 05 111 Tiền mặt 1111 Tiền Việt Nam 1112 Ngoại tệ 1113 Vàng tiền tệ 112 Tiền gửi Ngân hàng 1121 Tiền Việt Nam 1122 Ngoại tệ 1123 Vàng tiền tệ 113 Tiền chuyển 1131 Tiền Việt Nam 1132 Ngoại tệ 121 Chứng khoán kinh doanh 1211 Cổ phiếu 1212 Trái phiếu 1218 Chứng khốn cơng cụ tài khác 128 Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 1281 Tiền gửi có kỳ hạn 1282 Trái phiếu 1283 Cho vay 1288 Các khoản đầu tư khác nắm giữ đến ngày đáo hạn 06 131 Phải thu khách hàng 07 133 Thuế GTGT khấu trừ 08 09 1331 Thuế GTGT khấu trừ hàng hóa, dịch vụ 1332 Thuế GTGT khấu trừ TSCĐ 136 Phải thu nội 1361 Vốn kinh doanh đơn vị trực thuộc 1362 Phải thu nội chênh lệch tỷ giá 1363 Phải thu nội chi phí vay đủ điều kiện vốn hoá 1368 Phải thu nội khác 138 Phải thu khác 1381 Tài sản thiếu chờ xử lý 1385 Phải thu cổ phần hoá 1388 Phải thu khác 10 141 Tạm ứng 11 151 Hàng mua đường 12 152 Nguyên liệu, vật liệu 1531 13 153 1532 1533 1534 14 15 16 154 155 Công cụ, dụng cụ Cơng cụ, dụng cụ Bao bì ln chuyển Đồ dùng cho thuê Thiết bị, phụ tùng thay Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang 1551 1557 156 Thành phẩm Thành phẩm nhập kho Thành phẩm bất động sản Hàng hóa 1561 Giá mua hàng hóa 1562 Chi phí thu mua hàng hóa 1567 Hàng hóa bất động sản 17 157 Hàng gửi bán 18 158 Hàng hoá kho bảo thuế 19 161 Chi nghiệp 1611 Chi nghiệp năm trước 1612 Chi nghiệp năm 20 171 Giao dịch mua bán lại trái phiếu phủ 21 211 Tài sản cố định hữu hình 22 23 212 2111 Nhà cửa, vật kiến trúc 2112 Máy móc, thiết bị 2113 Phương tiện vận tải, truyền dẫn 2114 Thiết bị, dụng cụ quản lý 2115 Cây lâu năm, súc vật làm việc cho sản phẩm 2118 TSCĐ khác 2121 2122 213 Tài sản cố định th tài TSCĐ hữu hình th tài TSCĐ vơ hình th tài Tài sản cố định vơ hình 2131 Quyền sử dụng đất 2132 Quyền phát hành 2133 Bản quyền, sáng chế 2134 Nhãn hiệu, tên thương mại 2135 Chương trình phần mềm 2136 Giấy phép giấy phép nhượng quyền - Bản chất giá thành chuyển dịch giá trị yếu tố vật chất nguyên vật liệu hay yếu tố phi vật chất công sức lao động vào sản phẩm hoàn thành Khi nhắc đến giá thành nhắc đến tồn khoản hao phí cần để cấu thành nên giá trị sản phẩm tồn chi phí phát sinh kỳ kinh doanh Lưu ý: Chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp khơng tính vào giá thành sản phẩm b) Phân loại Để đáp ứng yêu cầu quản lý, hạch tốn kế hoạch hóa giá thành yêu cầu xây dựng giá hàng hóa, giá thành xem xét, phân loại nhiều góc độ, nhiều phạm vi tính tốn khác Có cách phân loại sau: Phân theo thời điểm tính nguồn số liệu để tính giá thành: Theo cách này, giá thành chia thành giá thành kế hoạch, giá thành định mức giá thành thực tế: + Giá thành kế hoạch: Giá thành kế hoạch xác định trước bước vào kinh doanh sở giá thành thực tế kỳ trước định mức, dự tốn chi phí kỳ kế hoạch + Giá thành định mức: Giá thành định mức xác định trước bắt đầu sản xuất sản phẩm, xây dựng sở định mức bình qn tiên tiến khơng biến đổi suốt kỳ kế hoạch Định mức bình quân tiên tiến dựa sở định mức chi phí hành thời điểm định kỳ kế hoạch ( thường ngày đầu tháng) nên giá thành định mức thay đổi phù hợp với thay đổi định mức chi phí đạt trình sản xuất sản phẩm + Giá thành thực tế: Là tiêu xác định sau kết thúc sản xuất sản phẩm dựa sở chi phí thực tế phát sinh q trình sản xuất sản phẩm Phân theo phạm vi phát sinh chi phí: Theo cách này, giá thành chia thành giá thành sản xuất giá thành tiêu thụ: + Giá thành sản xuất (giá thành công xưởng): Phản ánh tất chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm phạm vi phân xưởng sản xuất, phận sản xuất, bao gồm chi phí ngun vật liệu trực tiếp, nhân cơng trực tiếp chi phí sản xuất chung + Giá thành toàn (giá thành tiêu thụ hay giá thành đầy đủ): Là tiêu phản ánh toàn khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm c) Cách xác định giá thành sản phẩm Trong kinh tế thị trường nay, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phải đảm bảo lấy thu bù chi có lãi, để đứng vững, tồn phát triển, doanh nghiệp coi trọng quản trị chi phí sản xuất nhằm ngày hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh tăng lợi nhuận cho đơn vị Với doanh nghiệp sản xuất vật chất, dịch vụ hay thương mại coi trọng vấn đề này, nhiệm vụ đặt cho kế toán phải ghi chép, theo dõi số chi cho hoạt động sản xuất kinh doanh xác định giá thành sản phẩm hồn thành Tính giá thành cơng việc kế tốn nhằm tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh q trình sản xuất kinh doanh để có sở tính tốn giá thành cho sản phẩm, lao vụ hoàn thành, giúp doanh nghiệp kiểm sốt đước chi phí, xác định hiệu sản xuất kinh doanh Để xác định giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hồn thành, phải tiến hành theo trình tự sau: B1 Tập hợp chi phí trực tiếp liên quan đến sản xuất loại sản phẩm Những chi phí trực tiếp chi phí phát sinh tính thẳng cho sản phẩm, dịch vụ có liên quan Thuộc chi phí có chi phí ngun vật liệu xuất dùng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm; tiền công công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm B2 Tập hợp chi phí gián tiếp tiến hành phân bổ cho đối tượng chịu chi phí theo tiêu thức hợp lý Trong sản xuất, có nhiều loại chi phí phát sinh liên quan đến nhiều đối tượng, tập hợp trực tiếp nên phải phân bổ Trên thực tế, chi phí thường phát sinh chung phân xưởng, tổ đội sản xuất, gọi chi phí chung, có liên quan đến số sản phẩm sản xuất, phân bổ thường phân bổ theo tiền lương công nhân sản xuất B3 Xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ: Sản phẩm dở dang cuối kỳ sản phẩm chưa qua bước chế biến sau qua tất công đoạn chế biến chưa làm thủ tục nhập kho Để xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ, có phương pháp sau đây: c1 Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí NVL trực tiếp: Theo phương pháp này, giá trị sản phẩm dở dang bao gồm chi phí NVL trực tiếp, chi phí khác nhân cơng sản xuất chung tính vào giá thành sản phẩm hồn thành Nếu sản phẩm gồm nhiều bước chế biến giá trị sản phẩm dở dang bước chịu chi phí chế biến bước trước, khơng tính chi phí bước chúng c2 Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo sản lượng ước tính tương đương: Với phương pháp ngồi chi phí NVL trực tiếp mà sản phẩm dở dang phải chịu chúng cịn phải chịu thêm chi phí nhân cơng trực tiếp chi phí chung theo tỷ lệ hoàn thành sản phẩm dở dang (quy đổi sản phẩm dở dang thành sản phẩm hoàn thành tương đương) Cũng vậy, với sản phẩm phải trải qua nhiều bước chế biến sản phẩm dở dang giai đoạn ngồi chi phí bước trước mà chúng phải chịu chúng cịn phải chịu chi phí bước theo mức độ hoàn thành c3 Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo 50 % chi phí chế biến: Cũng giống phương pháp quy ước mức độ hoàn thành sản phẩm dở dang 50 % c4 Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí định mức kế hoạch: Nếu doanh nghiệp xây dựng mức tiêu hao giá thành kế hoạch cho bước, giai đoạn, loại sản phẩm vào chi phí định mức kế hoạch để xác định giá trị sản phẩm dở dang Trên thực tế, người ta sử dụng phương pháp khác theo chi phí vật liệu tiêu hao, theo kinh nghiệm… B4 Tính giá thành sản phẩm, lao vụ hồn thành theo cơng thức chung: Giá thành Chi phí Giản trị sản phẩm Giá trị sản phẩm sản phẩm = + phát sinh dở dang đầu kỳ dở dang cuối kỳ hồn thành kỳ Ví dụ: Có số liệu tình hình sản xuất kinh doanh kỳ doanh nghiệp Z sau: - Chi phí dở dang đầu kỳ: - Chi phí phát sinh kỳ tập hợp sau: + Chi phí NVL trực tiếp: 100.000.000 đ + Chi phí nhân cơng trực tiếp: 30.000.000 đ + Chi phí sản xuất chung: 50.000.000 đ Cộng: 180.000.000 đ - Cuối kỳ sản xuất hoàn thành 400 sản phẩm nhập kho, dở dang 100 sản phẩm Hãy xác định giá thành giá thành đơn vị sản phẩm hồn thành, biết doanh nghiệp tính giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí NVL trực tiếp Giải: Trước hết, phải xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ 100.000.000 Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ = x 100 100 + 400 Vậy, giá thành sản phẩm hoàn thành là: 180.000.000 – 20.000.000 = 160.000.000 đ Giá thành đơn vị: 160.000.000  400.000 400 đ/sp 4.2 Kế tốn tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm theo phương pháp kê khai thường xuyên 4.2.1 Chứng từ sử dụng - Các chứng từ liên quan đến tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Phiếu xuất kho, Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ Trường hợp mua nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm chứng từ Hóa đơn GTGT - Các chứng từ liên quan đến tập hợp chi phí nhân cơng trực tiếp: +Bảng tốn tiền lương, +Bảng toán làm thêm giờ, +Phiếu xác nhận sản phẩm cơng việc hồn thành, +Bảng phân bổ tiền lương bảo hiểm xã hội… - Các chứng từ liên quan đến tập hợp chi phí sản xuất chung: +Phiếu xuất kho, +Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ; +Bảng phân bổ tiền lương bảo hiểm xã hội, +Bảng tính phân bổ khấu hao TSCĐ,…các chứng từ khác có liên quan 4.2.2 Tài khoản sử dụng Tài khoản 621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” Nội dung: phản ánh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm, lao vụ, dịch vụ Kết cấu tài khoản: Bên Nợ: Phản ánh chi phí thực tế nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm thực lao vụ, dịch vụ kỳ Bên Có: - Phản ánh giá trị nguyên vật liệu dùng không hết nhập kho - Trị giá phế liệu thu hồi (nếu có) - Kết chuyển chi phí ngun vật liệu trực tiếp vào tài khoản chi phí sản xuất kinh doanh dở dang (TK 154) - Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vượt mức bình thường Tài khoản 621 cuối kỳ khơng có số dư, mở cho đối tượng tập hợp chi phí Tài khoản 622 “Chi phí nhân cơng trực tiếp” Nội dung: Phản ánh chi phí nhân cơng trực tiếp tập hợp phân bổ kỳ Kết cấu tài khoản: Bên Nợ: Phản ánh chi phí nhân cơng trực tiếp tập hợp kỳ Bên Có: - Kết chuyển phân bổ chi phí nhân cơng trực tiếp cho đối tượng chịu chi phí - Kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp vượt mức bình thường Tài khoản 622 cuối kỳ không cá số dư, mở chi tiết cho đối tượng tập hợp chi phí Tài khoản 627 “Chi phí sản xuất chung” Nội dung: Phản ánh chi phí quản lý phục vụ cho trình sản xuất phạm vi phân xưởng tổ, đội sản xuất Kết cấu tài khoản: Bên Nợ: Tập hợp chi phí sản xuất chung phát sinh kỳ Bên Có: - Ghi khoản giảm chi phí sản xuất chung (nếu có) - Kết chuyển phân bổ chi phí sản xuất chung cho đối tượng chịu chi phí - Chi phí sản xuất chung không phân bổ, kết chuyển vào chi phí sản xuất kinh doanh kỳ TK 627 khơng có số dư cuối kỳ, chi tiết có tài khoản cấp 2: TK 6271: Chi phí nhân viên phân xưởng, TK 6272: Chi phí vật liệu, TK 6273: Chi phí dụng cụ sản xuất, TK 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ, TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngồi, TK 6278: Các chi phí khác tiền 4.2.3 Phương pháp hạch tốn 1.Hạch tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp Chi phí NVL trực tiếp (CPNVLTT) bao gồm tất khoản NVL sử dụng trực tiếp cho trình sản xuất sản phẩm, dịch vụ: a Khi xuất dùng nguyên liệu, vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu cho sản xuất sản phẩm, kế toán ghi: Nợ TK 621: CPNVLTT Có TK 152: NL, VL b Cuối kỳ, tập hợp chi phí NVL trực tiếp kết chuyển sang tài TK 154: CPSXKDD để tính giá thành, ghi: Nợ TK 154: CPSXKDD Có TK 621: CPNVLTT 2.Hạch tốn chi phí nhân cơng trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp (CPNCTT) bao gồm khoản mà doanh nghiệp toán cho lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm khoản tính trích theo tỷ lệ quy định vào chi phí a Khi tính tiền lương loại cho cơng nhân trực tiếp sản xuất, kế toán ghi: Nợ TK 622: (CPNCTT) Có TK 334: Phải trả CNV b Khi trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào chi phí, kế tốn ghi: Nợ TK 622: (CPNCTT) Có TK 338: Phải trả, phải nộp khác c Khi trích trước tiền lương nghỉ phép CN trực tiếp sản xuất sản phẩm, ghi: Nợ TK 622: (CPNCTT) Có TK 335: chi phí phải trả d.Cuối kỳ, tập hợp chi phí NC trực tiếp để kết chuyển sang TK 154 để tính giá thành, kế tốn ghi: Nợ TK 154: CPSXKDDD Có TK 622: (CPNCTT) 3.Hạch tốn chi phí sản xuất chung Chi phí sản xuất chung khoản chi phí phát sinh phạm vị phân xưởng, tổ đội sản xuất nhằm phục vụ quản lý sản xuất phận Các loại chi phí sản xuất chung theo dõi tài khoản cấp 2, bao gồm: - Chi phí nhân viên phân xưởng (6271) - Chi phí vật liệu phục vụ phân xưởng (6272) - Chi phí CCDC xuất dùng phân xưởng (6273) - Chi phí khấu hao TSCĐ dùng sản xuất phân xưởng (6274) - Chi phí dịch vụ mua ngồi (6277) - Chi phí khác tiền (6278) a Khi phát sinh chi phí sản xuất chung, kế toán ghi: Nợ TK 627: (6271): Tính lương, thưởng phải trả cho NV phân xưởng (6272): Xuất dùng chung vật liệu phân xưởng (6273): Xuất dùng CCDC cho phân xưởng (6274): Trích khấu hao TSCĐ dùng sản xuất (6277): Chi mua dịch vụ mua phục vụ cho PX (6278): Các khoản chi khác tiền Có TK 152, 153, 214, 334, 338, 111, 112 b Nếu trích trước khoản chi vào chi phí sản xuất chung, kế tốn ghi: Nợ TK 627: CPSXC Có TK 335: CPPT c Khi xuất dùng CCDC loại phân bổ từ lần trở lên, xuất kho, ghi: Nợ TK 627 (6273) Có TK 242 d Trên thực tế, chi phí sản xuất chung có quan hệ tới nhiều loại sản phẩm, dịch vụ nên phải tiến hành phân bổ chi phí Cuối kỳ, sau tập hợp đầy đủ chi phí sản xuất chung phát sinh kỳ, lựa chọn tiêu thức phân bổ kết chuyển cho đối tượng liên quan Các tiêu thức thường sử dụng để phân bổ là: - Theo chi phí trực tiếp - Theo chi phí VL - Theo tiền lương cơng nhân sản xuất… Ví dụ: lựa chọn tiêu thức tiền lương cơng nhân sản xuất chi phí sản xuất chung phân bổ cho đối tượng tính cơng thức: Chi phí SXC thực tế phát sinh tháng Mức phân bổ chi phí SXC cho đối tượng = x Tiền lương CNSX đối tượng Tổng số tiền lương CNSX đối tượng Khi phân bổ xong, tập hợp kết chuyển cho đối tượng, kế toán ghi: Nợ TK 154: CPSXKDDD Có TK 627: CPSXC 4.3.Kế tốn tính giá thành sản phẩm 4.3.1 Chứng từ sử dụng - Bảng tính giá thành sản phẩm 4.3.2 Tài khoản sử dụng TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” Nội dung: Dùng để tập hợp chi phí sản xuất cung cấp để tính giá thành sản phẩm hoàn thành, lao vụ, dịch vụ, chi tiết chi đối tượng chịu chi phí Kết cấu tài khoản: Bên Nợ: - Kết chuyển chi phí sản xuất phát sinh kỳ - Giá trị vật liệu thuê ngồi chế biến chi phí th ngồi chế biến Bên Có: - Các khoản ghi giảm chi phí - Giá thành thực tế sản phẩm hoàn thành - Giá thành thực tế vật liệu thuê gia cơng chế biến hồn thành Số dư bên Nợ: - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang - Chi phí th ngồi gia cơng chế biến chưa hồn thành Để tính giá thành sản phẩm, áp dụng theo cơng thức: Giá thành sản phẩm = Chi phí dở dang ĐK + Chi phí phát sinh kỳ - Chi phí dở dang CK 4.3.3 Phương pháp hạch tốn a Cuối kỳ, tập hợp chi phí NVLTT, NCTT, SXC, kế toán ghi: Nợ TK 154: CPSXKDDD (chi tiết cho đối tượng) Có TK 621: CP NVLTT Có TK 622: CP NCTT Có TK 627: CP SXC b Tiến hành xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ tính giá thành sản phẩm hồn thành theo công thức: Giá trị sản Giá trị sản Chi phí phát = phẩm dở + - phẩm dở dang sinh kỳ dang đầu kỳ cuối kỳ Đồng thời, kế toán ghi: Nợ TK 155: Thành phẩm: Giá thành sản phẩm hồn thành nhập kho Có TK 154: CPSXKDDD Giá thành sản phẩm hồn thành CHƯƠNG 5: KẾ TỐN QUÁ TRÌNH TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ 5.1 Kế tốn q trình tiêu thụ *Khái niệm Tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ trình sau chu kỳ sản xuất kinh doanh đơn vị Đây giai đoạn doanh nghiệp xuất kho sản phẩm, hàng hoá… sản xuất để đem bán thu tiền về, q trình phát sinh quan hệ toán với khách hàng, phát sinh trách nhiệm bảo hành hàng hoá sản phẩm doanh nghiệp… Kế tốn q trình tiêu thụ phải ghi chép, phản ánh doanh thu mối quan hệ toán với khách hàng Hiện nay, mặt hàng bán chủ yếu chịu thuế GTGT, người mua đối tượng chịu thuế, người bán thu khoản thuế nộp cho ngân sách nhà nước Liên quan tới doanh thu bán hàng có loại thuế: - Thuế GTGT đầu - Thuế tiêu thụ đặc biệt - Thuế xuất Với thuế GTGT phải nộp có hai trường hợp nộp theo dõi khác nhau: - Doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ - Doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp * Với trường hợp đầu, viết hoá đơn bán sản phẩm, hàng hoá, cần phải tách riêng tiêu sau: - Giá bán chưa có thuế - Thuế GTGT phải nộp - Tổng giá toán Trong kỳ kế tóan, số thuế GTGT đầu kháu trừ với số thuế GTGT đầu vào kỳ để xác định số thuế GTGT mà doanh nghiệp phải nộp cho nhà nước * Với trường hợp đơn vị nộp thuế theo phương pháp trực tiếp hố đơn bán hàng thể tổng số tiền phải toán (số tiền bao gồm thuế GTGT) Đến cuối kỳ, kế toán xác định số thuế GTGT đầu phải nộp hạch toán vào khoản giảm trừ Đối với hai loại thuế tiêu thụ đặc biệt thuế xuất xác định theo lượng hàng hoá sản phẩm tiêu thụ, giá tính thuế thuế suất loại tính vào giá bán sản phẩm, hàng hoá, chúng tính trừ khỏi doanh thu để xác định doanh thu đơn vị * Các phương thức bán hàng Có thể chia hai phương thức để tiêu thụ sản phẩm: a Tiêu thụ trực tiếp: Đây phương thức mà đơn vị se giao hàng kho doanh nghiệp, người mua nhận hàng đó, họ tốn chấp nhận toán, sản phẩm hàng hoá bàn giao coi tiêu thụ b Tiêu thụ theo phương thức gửi bán Theo phương thức này, người nua nhận hàng địa điểm người mua yêu cầu ghi hợp đồng, người bán phải có trách nhiệm vận chuyển hàng tới nơi, thuộc vào phương thức có trường hợp như: vận chuyển hàng gửi bán kho khách hàng gửi hàng ký gửi đại lý… trường hợp này, khách hàng toán tiền hàng thơng báo chấp nhận tốn hàng gửi bán xem tiêu thụ * Nhiệm vụ kế tốn q trình tiêu thụ a Phải theo dõi, phản ánh kịp thời tình hình tiêu thụ mặt số lượng, giá loại sản phẩm, hàng hố, tình hình tốn với khách hàng b Kiểm sốt tình hình bảo hành sản phẩm, theo dõi chặt chẽ khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán doanh thu hàng bị trả lại (nếu có), theo dõi, thực đầy đủ nghĩa vụ Nhà nước 5.1.1 Chứng từ sử dụng 5.1.2 Tài khoản sử dụng Để hạch tốn q trình tiêu thụ sản phẩm, kế toán sử dụng tài khoản sau: TK 155, TK157, TK632, TK511, TK 641, TK 642, TK515, TK635, TK711,5211,5212,5213 5.1.3 Phương pháp hạch toán Khi xuất kho tiêu thụ trực tiếp cho khách hàng Nợ TK 632: Giá vốn hàng tiêu thụ, Có TK 155: giá thực tế thành phẩm xuất kho Đồng thời ghi: Nợ TK 111, 112, 131: Doanh thu chưa có thuế với trường hợp doanh Có TK 333 nghiệp nộp thuế theo pp khấu trừ Có TK 511 Hoặc ghi: Nợ TK 111, 112, 131: Doanh thu gồm thuế GTGT với trường hợp Có TK 511: doanh nghiệp nộp thuế theo pp trực tiếp Khi gửi sản phẩm bán Nợ TK 157: Theo giá thực tế Có TK 155: Nếu xuất kho thành phẩm gửi bán Có TK 154: Nếu sản xuất xong gửi bán không qua kho Khi sản phẩm gửi bán bán Nợ TK 632: Giá vốn hàng gửi bán tiêu thụ Có TK 157: Đồng thời ghi: Nợ TK 111, 112, 131: Doanh thu chưa có thuế (TH nộp thuế theo pp Có TK 333: khấu trừ) Có TK 511 Hoặc ghi: Nợ TK 111, 112, 131: Doanh thu gồm thuế GTGT với trường hợp Có TK 511: doanh nghiệp nộp thuế theo pp trực tiếp Trường hợp hàng gửi bán bị từ chối, khách hàng không chấp nhận, nhập trả lại kho Nợ TK 155: Có TK 157: Khi khách hàng trả tiền cho doanh nghiệp Nợ TK 111, 112: Có TK 131:Phải trả khách hàng Khi phát sinh khoản thuế thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất phản ánh số thuế phải nộp, kế tốn ghi: Nợ TK 511:Doanh thu bán hàng Có TK 333: Thuế khoản phải nộp NSNN Với thuế GTGT, đến cuối kỳ, xác định số thuế đầu phải nộp số thuế đầu vào khấu trừ, với sản phẩm, hàng hoá phải nộp thuế theo phương pháp khấu trừ ghi: Nợ TK 333: Thuế khoản phải nộp NSNN Có TK 133: Thuế GTGT khấu trừ Khi xác định số thuế GTGT phải nộp số thuế hồn lại Với hàng hố phải nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, cuối kỳ xác định số thuế đầu phải nộp, kế toán ghi: Nợ TK 511: Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Có TK 333: Thuế khoản phải nộp NSNN Doanh nghiệp chấp nhận chiết khấu toán cho khách hàng họ toán sớm, phần coi chi phí hoạt động tài chính, kế tốn ghi: Nợ TK 635: Chi phí hoạt động tài Có TK 111, 112, 131: 10 Nếu phát sinh khoản mà doanh nghiệp chấp nhận chiết khấu thương mại, giảm giá, nhận lại hàng bị khách hàng trả lại ghi: Nợ TK 5211: Chiết khấu thương mại Nợ TK 5212: Giảm giá hàng bán Nợ TK 5213: Hàng bán bị trả lại Có TK 111, 112, 131: 11 Cuối kỳ kết chuyển khoản chiết khấu thương mại, giảm giá, doanh thu bị trả lại vào TK 511 để xác định doanh thu thuần, kế toán ghi: Nợ TK 511: Doanh thu bán hàng Có TK 5211: Chiết khấu thương mại Có TK 5212: Giảm giá hàng bán Có TK 5213: Hàng bán bị trả lại Cuối kỳ, tính tốn giá trị doanh thu thuần: Chiết khấu Doanh Thuế tiêu thụ đặc DTT - thương mại, - thu bị trả - biệt + thuế xuất giảm giá lại Trường hợp doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp cuối kỳ, xác định doanh thu thuần, phải trừ khỏi doanh thu phần thuế này, kế tốn phải xác định giá trị doanh thu Tổng doanh = thu DTT = Tổng doanh thu - Chiết khấu thương mại, giảm giá Doanh - thu bị trả lại Thuế tiêu thụ đặc biệt + thuế xuất khẩu+ thuế GTGT 5.2 Kế tốn q trình xác định kết kinh doanh 5.2.1 Chứng từ sử dụng - Chứng từ kế toán liên quan đến trình xác định kết kinh doanh bao gồm chứng từ liên quan đến doanh thu, chi phí phát sinh kỳ xác định kết quả, bảng kê thuế giá trị gia tăng… 5.2.2 Tài khoản sử dụng Một số tài khoản sử dụng trình xác định kết kinh doanh: 911, 821, 421 5.2.3 Phương pháp hạch toán Kế toán xác định kết kinh doanh thường thực vào cuối kỳ kế tốn (tháng, q, năm) Do đó, vào cuối kỳ kế toán, phải thực bút toán kết chuyển doanh thu, chi phí để xác định kết kinh doanh Cụ thể: Kết chuyển khoản làm giảm doanh thu Nợ TK 511 – Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Có TK 521 – Các khoản giảm trừ doanh thu Kết chuyển doanh thu bán hàng Nợ TK 511 – Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Có TK 911 – Xác định kết kinh doanh Kết chuyển doanh thu hoạt động tài khoản thu nhập khác Nợ TK 515 – Doanh thu hoạt động tài Nợ TK 711 – Thu nhập khác Có TK 911 – Xác định kết kinh doanh Kết chuyển giá vốn hàng hóa, thành phẩm, dịch vụ tiêu thụ Nợ TK 911 – Xác định kết kinh doanh Có TK 632 – Giá vốn hàng bán Kết chuyển chi phí hoạt động tài khoản chi phí khác Nợ TK 911 – Xác định kết kinh doanh Có TK 635 – Chi phí tài Có TK 811 – Chi phí khác Kết chuyển chi phí bán hàng phát sinh kỳ Nợ TK 911 – Xác định kết kinh doanh Có TK 641 – Chi phí bán hàng Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp Nợ TK 911 – Xác định kết kinh doanh Có TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp Kết chuyển chi phí thuế TNDN Nợ TK 911 – Xác định kết kinh doanh Có TK 821 – Chi phí thuế TNDN Xác định kết kinh doanh Nếu có lãi, kế tốn kết chuyển lãi: Nợ TK 911 – Xác định kết kinh doanh Có TK 421 – Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối Nếu lỗ, kế toán kết chuyển lỗ: Nợ TK 421 – Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối Có TK 911 – Xác định kết kinh doanh Ví dụ: Tại DN thương mại tháng 12/20XX có nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: Số dư đầu tháng số tài khoản: – TK 1561: 14.000.000 đ – TK 1562: 2.000.000 đ Trong tháng có nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: 1.Chuyển khoản mua hàng hóa cơng ty A, giá mua chưa thuế 22.000.000đ, thuế GTGT 10% Chi phí vận chuyển hàng doanh nghiệp trả tiền mặt 2.000.000đ Xuất kho hàng hóa đem bán cho cơng ty K, giá vốn hàng bán 20.000.000đ, giá bán chưa thuế 60.000.000đ, thuế GTGT 10%, thu chuyển khoản Tiền lương phải trả cho nhân viên bán hàng 3.000.000đ, nhân viên quản lý doanh nghiệp 5.000.000đ Trích BHXH, BHYT, BHTN KPCĐ theo tỷ lệ hành Trích khấu hao TSCĐ tháng phục vụ bán hàng 2.000.000đ, QLDN 2.000.000đ Thanh toán tiền điện tiền mặt giá chưa thuế 5.000.000đ, thuế GTGT 10%, phục vụ bán hàng 3.000.000đ, lại phục vụ QLDN 2.000.000đ Doanh nghiệp định chiết khấu thương mại cho công ty K số tiền 1% giá bán chưa thuế, tốn cho cơng ty K tiền mặt Phân bổ chi phí thu mua hàng hóa cho hàng tiêu thụ tháng 2.500.000đ Kết chuyển xác định kết hoạt động kinh doanh tháng 12/20XX Biết thuế suất thuế TNDN 20% Yêu cầu: Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh (Biết doanh nghiệp áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp theo Thơng tư 200/2014/TT-BTC) Giải: Kế tốn thực định khoản sau: 1- Ghi nhận giá mua: Nợ TK 1561 22.000.000đ Nợ TK 133 2.200.000đ Có TK 112 22.200.000đ - Ghi nhận chi phí vận chuyển: Nợ TK 1562 2.000.000đ Có TK 111 2.000.000đ Ghi nhận giá vốn hàng bán: Nợ TK 632 20.000.000đ Có TK 1561 20.000.000đ - Ghi nhận doanh thu bán hàng: Nợ TK 112 66.000.000đ Có TK 511 60.000.000đ Có TK 3331 6.000.000đ Hạch tốn chi phí tiền lương: Nợ TK 641 3.000.000đ Nợ TK 642 5.000.000đ Có TK 334 8.000.000đ Hạch tốn chi phí BHXH, BHYT, BHTN KPCĐ Nợ TK 641 660.000đ (3.000.000đx 22%) Nợ TK 642 1.100.000đ (5.000.000đx 22%) Nợ TK 334 840.000đ (8.000.000đx 10,5%) Có TK 338 2.600.000đ (Do ảnh hưởng đại dịch Covid – 19, theo Nghị 116/NQ-CP ngày 24/09/2021 Chính phủ cho phép người sử dụng lao động giảm mức đóng quỹ bảo hiểm thất nghiệp từ 1% xuống 0% quỹ tiền lương tháng người lao động thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp) Hạch tốn chi phí khấu hao: Nợ TK 641 2.000.000đ Nợ TK 642 2.000.000đ Có TK 214 4.000.000đ Hạch tốn chi phí tiền điện: Nợ TK 641 3.000.000đ Nợ TK 642 2.000.000đ Nợ TK 133 500.000đ Có TK 111 5.500.000đ Hạch tốn chiết khấu cho khách hàng: Nợ TK 5211 600.000đ (60.000.000đ x 1%) Nợ TK 3331 60.000đ Có TK 111 660.000đ Hạch tốn chi phí tiêu thụ vào giá vốn hàng bán: Nợ TK 632 2.500.000đ Có TK 1562 2.500.000đ Kết chuyển khoản giảm trừ doanh thu: Nợ TK 511 600.000đ Có TK 5211 600.000đ Kết chuyển doanh thu bán hàng thuần: Nợ TK 511 59.400.000đ (60.000.000đ – 600.000đ) Có TK 911 59.400.000đ Kết chuyển chi phí kỳ: Nợ TK 911 41.260.000đ Có TK 632 22.500.000đ (20.000.000đ + 2.500.000đ) Có TK 641 8.660.000đ Có TK 642 10.100.000đ Lãi trước thuế (TNDN) kỳ = 59.400.000đ – 41.260.000đ = 18.140.000đ Thuế TNDN phải nộp = 18.140.000đ x 20% = 3.628.000đ Thuế TNDN phải nộp: Nợ TK 821 3.628.000đ Có TK 3334 3.628.000đ Kết chuyển chi phí thuế TNDN Nợ TK 911 3.628.000đ Có TK 821 3.628.000đ Kết chuyển lợi nhuận sau thuế: Nợ TK 911 14.512.000đ Có TK 421 14.512.000đ ... 01 02 03 04 05 11 1 Tiền mặt 11 11 Tiền Việt Nam 11 12 Ngoại tệ 11 13 Vàng tiền tệ 11 2 Tiền gửi Ngân hàng 11 21 Tiền Việt Nam 11 22 Ngoại tệ 11 23 Vàng tiền tệ 11 3 Tiền chuyển 11 31 Tiền Việt Nam 11 32... sở hữu ( 411 1, 411 2) Có TK 11 1 ,11 2 Khi trả lại vốn góp cho chủ sở hữu, ghi: - Trả lại vốn góp tiền, hàng tồn kho, tài sản ghi: Nợ TK 411 1 - Vốn góp chủ sở hữu Có TK 11 1, 11 2 ,15 2, 15 5, 15 6 (giá... tiền mặt, ghi: Nợ TK 11 1 - Tiền mặt (11 11, 11 12) Có TK 12 8, 13 1, 13 6, 13 8, 14 1, 244, 344 7 Các khoản thừa quỹ tiền mặt phát kiểm kê chưa xác định rõ nguyên nhân, ghi, Kế toán dựa vào phiếu thu

Ngày đăng: 25/10/2022, 12:32