Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
510,42 KB
Nội dung
LUẬN VĂN:
Một sốvấnđềvềtuyểndụnglao
động tạiNgânhàngThươngmạiCổ
phần nhàHàNội
Lời nói đầu
Ngày nay vấnđề bố trí một cán bộ đúng vị trí, có năng lực phù hợp, hay
tuyển chọn được một người lao đoọng có trình độ chuyên môn, có tay nghề, trung
thành với doanh nghiệp, gắn bó với công ciệc là mộtvấnđề quan trọng được nhiều
doanh nghiệp quan tâm. Thậm chí việc bố trí sử dụng nguồn nhân lực như thế nào
cho hợp lý, xây dựng được một hệ thống hoàn chính hoạt độngcó hiệu quả luôn
luôn là mục tiêu quan trọng hàng đầu của các doanh nghiệp. Vì vậy các doanh
nghiệp đã và đang hoàn thiện dần công tác tuyểndụng nhằm đạt được mục tiêu trên.
Việc hoàn thiện công tác tuyểndụng của doanh nghiệp còn mang ý nghĩa xã hội là
định hướng, hướng nghiệp cho người laođộngcómột thuận lợi cho việc chọn một
công việc phù hợp với khả năng, đồng thời họ cũng phát huy, phát triển khả năng
của bản thân.
Trước tình hình hiện nay xu hướng sinh viên các trương Đại học kinh tế nói
riêng và các trường Đại học nói chung đều tập trung vào ngành ngân hàng, không
những chỉ sinh viên mà ngay cả những người laođộng khác đang chưa có việc hay
đã có đều có ý muống xin vào ngân hàng. Có thể nói ngành ngânhàng đang là
ngành hấp dẫn đối với người laođộngnói chung. Vì vậy nhu cầu tuyểnlaođộng ở
các ngânhàng được toàn xã hội quan tâm, đặc biệt công tác tuyểndụnglaođộng
như thế nào được người laođộng quan tâm nhiều và tính cạnh tranh trong quá trình
tuyển chọn và sử dụnglaođộng cũng trở nên gay gắt. Chính vì vậy ngành ngân
hàng nói chung cần hoàn thiện công tác tuyểndụnglaođộng nhằm tạo ra được tính
khách quan trong tuyển chọn, cũng như lựa chọn được người laođộng phù hợp với
yêu cầu của ngân hàng.
Xuất phát từ tình hình thực tế tạingânhàngthươngmạicổphầnnhàHàNội
(HaBuBank), ngay từ khi thành lập ngânhàng đã chú trọng đến công tác tuyểndụng
lao động. Nhưng trong tình hình mới với sự phát triển của ngânhàng cùng với nhu
cầu vềlaođộng còn lớn, thì công tác tuyểndụng của ngânhàngvẫn còn mộtsố
điểm hạn chế mặc dù công tác này luôn được ngânhàngthường xuyên quan tâm
nghiên cứu hoàn thiện. Chính vì vậy, bài viết này nghiên cứu vấn đề:
“Một sốvấnđềvềtuyểndụnglaođộngtại
Ngân hàngThươngmạiCổphầnnhàHà Nội”.
Nội dung bài viết gồm 3 phần:
Phần I: Cơsở lý luận của tuyểndụnglao động.
Phần II: Phân tích tình hình tuyểndụnglaođộngtạingânhàngthươngmạicổphần
nhà Hà Nội.
Phần III: Xây dựng phương hướng hoàn thiện công tác tuyểndụnglao động.
Phần I: Cơsơ lý luận của tuyểndụnglao động.
I - Phân tích công việc là cơsở của tuyểndụnglao động:
1) Phân tích công việc:
“Phân tích công việc đó là quá trình thu thập các tư liệu và đánh giá một cách có hệ
thống các thông tin quan trọng liên quan đến bản chất một công việc cụ thể”
Có thể nóiphân tích công việc là một tiến trình mô tả và ghi lại mục tiêu của
một công việc, các nhiệm vụ và hoạt động của nó, các điều kiện hoàn thành công
việc, các kỹ năng, kiến thức và thái độ cần thiết để hoàn thành công việc. Hay một
cách chính xác hơn, phân tích công việc là định rõ tính chất và đặc điểm công việc
đó qua quan sát - theo dõi và nghiên cứu, nhằm xác định rõ những nhiệm vụ, những
chức năng năng lực và trách nhiệm đòi hỏi của công việc đối với người thực hiện
công việc đó. Tóm lại phân tích công việc sẽ cung cấp cho nhà quản trị một bản tóm
tắt các nhiệm vụ và trách nhiệm của một công việc nào đó mối tương quan của công
việc đó với công việc khác, kiến thức và kỹ năng cần thiết và các điều kiện làm
việc:
Thực chất mục đích của phân tích công việc là để trả lời những câu hỏi sau:
+ Nhân viên thực hiện những công tác gì?
+ Khi nào công việc được hoàn tất?
+ Công việc được thực hiện ở đâu?
+ Công nhân làm việc đó như thế nào?
+ Tại sao phải thực hiện công việc đó?
+ Để thực hiện công việc đó cần hội đủ những tiêu chuẩn trình độ nào?
Việc trả lời được chính xác các câu hỏi này có ý nghĩa rất quan trọng trong
công tác tuyểndụnglaođộng bởi vì:
Phân tích công việc sẽ giúp cho nhà quản trị cũng như người laođộng hiểu
rõ được công việc cần thực hiện và tiêu chuẩn để thực hiện cũng như kết quả cần
đạt được, điều này sẽ bảo đảm thành công hơn trong việc bố trí sắp xếp, thuyên
chuyển và thăng thưởng nhân viên một cách kịp thời và hợp lý. Không những thế
mà còn tạo kích thích lao động, gắn bó được người laođộng đối với công việc và
khích lệ phát triển năng lực cá nhân.
Đặc biệt phân tích công việc giúp loại bỏ được những bất bình đẳng về mức
lương qua việc xác định rõ nhiệm vụ và trách nhiệm của công việc. Đồng thời giảm
bớt được số người cần phải thay thế do thiếu hiểu biết về công việc hay trình độ
thấp. Phân tích công việc cũng giúp cho tiết kiệm thời gian và sức lực qua việc tiêu
chuẩn hoá công việc và từ đó giúp nhà quản trị cócơsở làm kế hoạch và phân chia
thời biểu công tác:
Phân tích công việc có ý nghĩa rất quan trọng đối với tuyển mộ, tuyển chọn
và có thể nóiphân tích công việc là cơsở của tuyển chọn vì đểtuyển mộ tuyển chọn
một cán bộ có trình độ, kỹ năng, năng lực phù hợp thì điều trước tiên cần xác định
rõ là cán bộ đó sẽ được làm công việc gì và phải có trình độ chuyên môn kỹ năng
gì? Hay đây chính là những tiêu chuẩn được xây dựng ra nhằm thực hiện tuyển
chọn. Việc xây dựng những tiêu chuẩn càng chính xác bao nhiêu thì việc tuyển chọn
có hiệu quả bấy nhiêu, vì qua đó sẽ chọn được người phù hợp với công việc. Để xây
dựng được những tiêu chuẩn chính xác thì tất yếu ta phải thực hiện công tác phân
tích công việc thật tốt và phân tích công việc sẽ giúp đưa ra những yêu cầu, tiêu
chuẩn thực hiện công việc và tiêu chuẩn đối với người thực hiện một cách chính
xác, cụ thể. Ngoài ra phân tích công việc cũng còn giúp cho người laođộng hiểu
được rõ mình cần có trình độ gì? để thực hiện công việc đó cũng như công việc đó
là làm những cái gì? Chính vì vậy phân tích công việc có vai trò quan trọng đối với
cả người laođộng tham gia tuyển mộ, tuyển chọn và cả đối với nhà quản trị thực
hiện công tác tuyển mộ, tuyển chọn. Tóm lại phân tích công việc đưa ra bảng tóm
tắt, miêu tả công việc và những tiêu chuẩn thực hiện công việc cũng như bản yêu
cầu đối với người thực hiện công việc chính là cơsởđểtuyển chọn lao động.
Trong quá trình sử dụng bố trí cán bộ các nhà quản trị dựa trên những tiêu
chuẩn được xây dựng bơỉ phân tích công việc mà đánh giá thực hiện công việc. Từ
những tiêu chuẩn đó nhà quả trị cũng đánh giá được trình độ của cán bộ và xây
dựng kế hoạc phát triển đào tạo nhằm nâng cao trình độ cán bộ cho phù hợp với yêu
cầu của công việc. Đặc biệt quan trọng hơn là phân tích công việc sẽ giúp nhà quản
trị thực hiện kế hoạch hoá nguồn nhân lực và hoàn thiện bộ máy tổ chức có hiệu quả
hơn. Như vậy trong quá trình sử dụng Nguồn nhân lực nói chung thì các nhà quản
trị phải thường xuyên thực hiện và sử dụngphân tích công việc hay có thể nóiphân
tích công việc cũng chính là cơsởđể sử dụng nguồn nhân lực có hiệu quả.
Tóm lại phân tích công việc thực sự là công tác có ý nghĩa rất quan trọng đối
với tuyểndụnglao động. Nó tác động lớn đến hiệu quả của tuyển dụng.Thậm chí,
nó quyết định sự thành công trong công tác tuyểndụnglao động. Đến đây ta có thể
khẳng định rằng “phân tích công việc là cơsở của tuyểndụnglao động”. Chính vì
vậy ta cần phải thực hiện tốt phân tích công việc, muốn như vậy ta cần tuân thủ
những yêu cầu cần thiết của phân tích công việc:
+ Công việc phải được xác định một cách chính xác.
+ Nhiệm vụ bổn phận và trách nhiệm cũng như tiêu chuẩn của công việc phải
được mô tả rõ ràng.
+ Những đòi hỏi của công việc đố với người thực hiện công việc để thực
hiện có hiệu quả phải trình bày đầy đủ, không thiếu sót.
Quá trình tiến hành phân tích công việc bao gồm các bước sau:
Bước 1: Xác định danh mục các công việc cần phân tích. Trong bước này ta
cần xác định danh mục các công việc cónộidung thay đổi, các công việc mới phát
sinh có thể thu thập qua bảng lương, thảo luận trực tiếp với cán bộ lãnh đạo, sơ đồ
về cơ cấu tổ chức.
Bước 2: Lựa chọn các phương pháp thu thập thông tin thiết kế các biểu mẫu
ghi chép hoặc các bảng câu hỏi cần thiết.
Bước 3: Tiến hành thu thập thông tin. Những thông tin thu thập được sẽ dùng
cho viết bản miêu tả công việc và bản yêu cầu công việc đôí với người thực hiện
công việc.
Bước 4: Xây dựng bản miêu tả công việc và bản tiêu chuẩn hay yêu cầu đối
với người thực hiện công việc .
Các bản này xây dựng dựa trên phân tích những thông tin thu thập được, quá trình
viết 2 bản này có thể theo trình tự sau:
+ Viết bản thảo lần thứ nhất.
+ Lấy ý kiến góp ý của người laođộng và những người lãnh đạo bộ phậncó
liên quan.
+ Sửa lại bản thân và xác lập sự chính xác của bản thảo.
+ Tổ chức hội thảo nếu cần thiết.
+ Lấy chữ ký phê chuẩn của người lãnh đạo cao trong doanh nghiệp trước
khi ban hành thực hiện.
Bước 5: Xây dựng bản tiêu chuẩn thực hiện công việc việc xây dựng tiêu
chuẩn thực hiện công việc được thực hiện dựa trên những thông tin thu thập được
và những thông tin phân tích của hai bản miêu tả công việc và bản tiêu chuẩn đối
với người thực hiện, cũng với những ý kiến của người laođộng và người lãnh đạo.
Lựa chọn phương pháp thu thập thông tin là một trong những bước quan
trọng đối với phân tích công việc tuỳ từng công việc cụ thể mà có những phương
pháp thu thập thông tin một cách phù hợp. Các phương pháp thu thập thông tin bao
gồm:
* Quan sát: là phương pháp trong đó người nghiên cứu quan sát 1 hay 1
nhóm người laođộng thực hiện công việc và ghi lại đầy đủ những hoạt độnglao
động và ghi lại đầy đủ những hoạt độnglaođộng nào được thực hiện? Tại sao cần
phải thực hiện? và được thực hiện như thế nào? Để hoãn các bộ phận khác nhau của
công việc. Việc quan sát đó các các thông tin được ghi chép lại theo các biểu mẫu
được quy định sẵn.
+ Ưu điểm của phương pháp:
- Giúp ta có thể nghiên cứu công việc tuỳ theo mức độ chi tiết mà ta muốn.
- Các tài liệu thu được rất phong phú.
+ Nhược điểm:
Tính hợp lý và tính tin cậy bị hạn chế do ảnh hưởng bởi yếu tố chủ quan của
người quan sát.
* Ghi chép các sự kiện ngẫu nhiên:
Đó là phương pháp ghi chép lại hành vi của những người laođộng làm việc
có hiệu quả và không hiệu quả.
Ưu điểm: cho ta một cái nhìn trực tiếp vào các hoạt động mà người laođộng
thực hiện để hoàn thành công việc, cho ta thấy tính linh động của việc thực hiện
công việc ở nhiều người khác nhau.
Nhược điểm: dòi hỏi tối thiểu thời gian để thu thập thông tin và có hạn chế
trong việc xây dựng các hành vi trung bình để thực hiện công việc.
+ Nhật ký công việc:
Đó là phương pháp trong đó người laođộng tự ghi chép lại các hoạt độnglao
động của mình để thực hiện công việc.
Ưu điểm của phương pháp này là giúp ta thu thập thông tin theo các sự kiện
thực tế xẩy ra.
Nhược điểm của phương pháp là việc ghi chép khó bảo đảm được liên tục và
nhất quán và khó tạo điều kiện so sánh công việc của những người laođộng khác
nhau.
* Phỏng vấn: trong phương pháp này người laođộng miêu tả cho ta biết việc
gì cần phải được thực hiện, tại sao phải thực hiện và thực hiện như thế nào. Các
thông tin được ghi lại theo những biểu mẫu được ghi sẵn.
+ Hội thảo chuyên gia: trong phương pháp này các chuyên gia bao gồm
những công nhân lành nghề, những người am hiểu công việc và những người lãnh
đạo cấp chuyên gia được mời dự một hội thảo luậnvề những công việc cần tìm
hiểu. Các ý kiến trao đổi giữa các thành viên sẽ làm sáng tỏ và bổ sung thêm các chi
tiết mà người nghiên cứu không thu được từ các phương pháp trước.
Ưu điểm của phương pháp là giúp ta thu thập được nhiều thông tin để phục
vụ công việc nghiên cứu song phương pháp này cũng có nhược điểm tốn nhiều kinh
phí và thời gian.
* Sử dụng bảng câu hỏi được thiết kế sẵn:
Trong phương pháp này người laođộng được nhận một danh mục các nhiệm
vụ hoặc một danh mục các hànhvi hoặc cả 2 danh mục đó là có trách nhiệm phải
điền câu trả lời theo các yêu cầu và hướng dẫn ghi trong đó, danh mục các nhiệm vụ
hướng vào việc tìm hiểu cái gì được thực hiện (tức là hướng vào công việc) còn
danh mục hành vi hướng vào tìm hiểu công việc cần phải thực hiện như thế nào tức
là hướng vào con người. Mỗi một nhiệm vụ và 1 hành vi thì được đánh giá theo giác
độ có được thực hiện hay không được thực hiện. Nếu được thực hiện thì được mô tả
theo các đặc trưng như tần số lắp đặt, tầm quan trọng ước tính về hao phí thời gian
để thực hiện và mối quan hệ với các nhiệm vụ khác thuộc công việc.
Ưu điểm là dễ sử dụng ít tốn phí hơn so với các phương pháp khác vì người
lao độngcó thể điền câu hỏi ngoài giờ làm việc, có thể phát câu hỏi cho nhiều đối
tượng cùng một lúc và các thông tin có thể xử lý lượng hoá trên máy tính. Tuy
nhiên phương pháp này cũng có nhược điểm là thiết kế bảng câu hỏi tốn nhiều thời
gian và đắt tiền người nghiên cứu không tiếp xúc trực tiếp với đối tượng nên dễ gây
tình trạng hiểu sai các câu hỏi.
* Phối hợp các phương pháp:
Trong phương pháp này người ta nghiên cứu sử dụng kết hợp nhiều phương
pháp ở trên cùng một lúc tuỳ theo công việc cần nghiên cứu.
2- Bản mô tả công việc, bản xác định yêu cầu đối với người thực hiện công
việc.
Như đã phân tích ở trên mục đích cuối cùng của phân tích công việc là xây
dựng được ba bản: bản miêu tả công việc, bản yêu cầu đối với người thực hiện công
và bản tiêu chuẩn thực hiện công việc. Ba bản này chính là cơsởđểnhà quản trị
thực hiện công tác tuyểndụnglao động, thậm chí có thể nói ba bản này công cụ của
tuyển dụng.
Thật vậy ba bản này giúp cho nhà quản trị thực hiện tuyển chọn được những
người laođộng phù hợp, có khả năng thực hiện tốt công việc, không những thế mà
dựa vào bản tiêu chuẩn thực hiện công việc nhà quản trị sẽ đánh giá được chính xác
hiệu quả làm việc của người laođộng và từ đó có những quyết định hợp lý.
Bên cạnh đó ba bản trên cũng có ý nghĩa đối với người lao động. Bản miêu
tả công việc và bản yêu cầu đối với người thực hiện sẽ giúp cho người laođộng
hiểu được rõ bản chất công việc mình thực hiện cũng như những kỹ năng, trình độ
cần có, điều quan trọng hơn là bản tiêu chuẩn thực hiện giúp cho người laođộng
xác định được rõ kết quả hay thành tích mà họ cần phải đạt được. Cũng chính sự
hiểu rõ về bản chất công việc và tiêu chuẩn thực hiện sẽ giúp cho người laođộngcó
[...]... ta các ngân hàngcổphần được thành lập ngânhàngnhà thành phố Hànội - tiền thân của ngânhàng TMCP nhàHànội ngày nay, là một trong những ngânhàngcổphần đầu tiên đó Ngày 30 tháng 12 năm 1988, tổng giám đốc ngânhàngNhà nước Việt Nam đã ra quyết định 139 - NH/QĐ ban hành “Điều lệ ngânhàng phát triển nhà thành phố Hànội Ngày 31 tháng 12 năm 1988, UBND thành phố Hànội ra quyết định số 6719/QĐ-UB... 9.856 triệu đồngNgânhàng dự kiến trong thời gian tiếp theo sẽ tăng lên 150 tỷ đồng vốn điều lệ Khi mới thành lập ngânhàng phát triển nhàHànội là ngânhàng chuyên doanh kinh doanh tiền tệ tín dụng và dịch vụ trong lĩnh vực nhà trên địa bàn Hànội Đến nay nghiệp vụ kinh doanh của Nhà nước đã và đang được mở rộng Điều lệ hiện hành của ngânhàngnhà đã xác định rõ Ngânhàng TMCP nhà hoạt động đa năng... phép ngânhàng phát triển nhàHànộicó tên gọi HABUBANK (viết tắt là HBB) được hoạt động kể từ ngày 2 tháng 1 năm 1989 Thực hiện pháp lệnh ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính do chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam ban hành ngày 24 tháng 5 năm 1990, ngânhàngNhà nước đã cấp giấy phép hoạt độngsố 00020/NH-GP ngày 6 tháng 6 năm 1992 theo đó ngânhàngnhàHànội được mang tên mới ngânhàng thương. .. hàng thươngmạicổphầnnhà Hà nội vốn điều lệ qui định là 5 tỷ đồng Cùng ngày ngânhàngNhà nước Việt Nam ban hành quyết định số 104/QĐ-NH5 xác định nộidung hoạt động của HABUBANK Đến nay, trải qua hơn 10 năm tồn tại, ngânhàngnhàHànội đã không ngừng phấn đấu, vượt qua nhiều khó khăn thử thách và phát triển Ngânhàng đã tiến hành nhiều lần Đại hội Cổđôngthường niên Có thể nói Đại hội Cổđông lần... hội phát triển nhiều hơn - Giáng chức đó là một dạng bố trí lại laođộng trong đó người laođộng được đưa tới một vị trí việc làm với tiền lương thấp hơn, trách nhiệm và cơ hội phát triển thấp hơn Phần II: Phân tích tình hình tuyểndụnglaođộngtại ngân hàngthươngmạicổphầnnhà Hà nội I- Quá trình hình thành và phát triển của ngânhàng 1- Quá trình hình thành và phát triển: Trong bầu không khí “đổi... được hợp lý nhanh chóng phát huy hiệu quả Như vậy ta có thể nói nhu cầu vềlaođộng của ngânhàng là rất lớn 3 Tình hình về ngồn nhân lực và mộtsốvấnđềvề quản lý nguồn nhân lực Ngânhàng TMCP nhàHàNội là ngành cung cấp dịch vụ nên cómộtsố đặc điểm riêng là Ngânhàng thực hiện pjân công laođộng theo chức năng và tại mỗi một vị trí, cán bộ phải thực hiện chức năng của mình đồng thời có sự kết... v.v thì trong công tác tuyểndụngngânhàng cần phải sử dụng tốt mộtsố công cụ, phương pháp của quản trị nhân lực như phân tích công việc, đánh giá thực hiện công việc Nếu Ngânhàng sử dụng tốt các phương pháp, công cụ này thì chắc chắn ngânhàng sẽ đạt hiệu quả tốt hơn trong công tác tuyểndụng cũng như trong hoạt động kinh doanh II Tình hình tuyểndụnglao động tạiNgânhàng 1 Công tác phân tích... giao dịch là: + Thực hiện các nhiệm vụ ngân hàng: nhận tiền gửi, chi trả tiền gửi, nhận chuyển tiền cho khách hàng, cho vay, thu nợ, thu đổi ngoại tệ, chi trả kiều hối + Phát triển khách hàng thông qua tiếp thị, giới thiệu hoạt động của ngânhàngnhàHànội với tổ chức cá nhân trong dân cư Củng cố và xây dựng mối quan hệ mới giữa ngânhàngnhàHànội với khách hàng truyền thống với đồng nghiệp tạo lập... Điều hành và chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh hàng ngày của ngânhàngnhà + Được tuyểndụng kỷ luật và cho thôi việc các cán bộ nhân viên ngânhàng theo quy chế + Trình Hội đồng quản trị các báo cáo tình hình hoạt độngtài chính và kết quả kinh doanh của ngânhàngnhà e- Phòng tín dụng: hiện nay có 14 người trong đó có 1 trưởng phòng, chức năng chủ yếu là: +Phát triển và củng cố quan hệ tín dụng. .. tạo của hệ thống ngân hàngNgânhàng đã mời chuyên gia của các tổ chức tài chính và ngânhàng nước ngoài đang hoạt độngtại Việt nam tham khảo giúp ngânhàng tổ chức các khoá đào tạo nâng cao nghiệp vụ cán bộ Đồng thời, ban điều hành của ngânhàngthường xuyên quan tâm bố trí sắp xếp cán bộ để tạo ra một hệ thống cơ cấu hoàn chỉnh và hợp lý Bên cạnh đó, ngânhàng cũng đã thực hiên tuyển chọn thêm cán . nghiên cứu vấn đề:
Một số vấn đề về tuyển dụng lao động tại
Ngân hàng Thương mại Cổ phần nhà Hà Nội .
Nội dung bài viết gồm 3 phần:
Phần I: Cơ.
LUẬN VĂN:
Một số vấn đề về tuyển dụng lao
động tại Ngân hàng Thương mại Cổ
phần nhà Hà Nội
Lời nói đầu
Ngày nay vấn đề bố