Bài giảng canh tác h ọc vafQL cỏ dại

95 1 0
Bài giảng canh tác h ọc vafQL cỏ dại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC BÀI GIẢNG CANH TÁC HỌC Người biên soạn: Nguyễn Văn Hoan Thanh Hoá Tháng năm 2017 Chương 1: ĐIỀU KIỆN SỐNG CỦA CÂY TRỒNG VÀ BIỆN PHÁP ĐIỀU TIẾT Điều kiện sống yếu tố quan trọng sinh vật sống tồn giới tự nhiên Điều kiện sống trồng bao gồm: ánh sáng, nhiệt độ, không khí, nước dinh dưỡng Điều kiện sống cung cấp lượng vật chất chủ yếu cho trình tạo thành vật chất hữu cơ, tạo suất trồng Có đến 90-95% chất hữu trình quang hợp với cung cấp lượng ánh sáng mặt trời Cây trồng tận dụng cao điều kiện sống cho suất hiệu kinh tế cao Vì vậy, nói điều kiện sống yếu tố quan trọng bậc trồng Điều kiện sống trồng bao gồm: Ánh sáng 1.1 Vai trò, tác dụng ánh sáng trồng - Ánh sáng nguồn cung cấp lượng cho trình quang hợp, tổng hợp chất hữu cho - Ánh sáng cung cấp nhiệt độ cho bầu khí trái đất từ ảnh hưởng đến nhiệt độ khơng khí nhiệt độ đất tiểu khí hậu trồng - Cường độ thời gian chiếu sáng có ảnh hưởng trực tiếp đến trình sinh lý, sinh hố Mỗi loại trồng có yêu cầu khác cường độ chiếu sáng thời gian chiếu sáng, phải dựa vào chế độ sáng vùng để có bố trí trồng cách hợp lý Ví dụ: Các quang hợp theo chu trình C4 chu trình cam ưa sáng (điểm bão hoà ánh sáng 0,6 - 1,4 cal/cm2 /phút) Các quang hợp theo chu trình C3 yêu cầu ánh sáng thấp (điểm bão hoà ánh sáng 0,2 -0,8 cal/cm2 /phút) Trong C3 có yêu cầu ánh sáng thấp cà phê arabica, bèo hoa dâu 1.2 Yêu cầu ánh sáng trồng Cây xanh dựa vào ánh sáng để tiến hành trình quang hợp, nhiên yêu cầu ánh sáng loại trồng lại có khác Yêu cầu ánh sáng trồng thể mặt sau: - Cường độ chiếu sáng: dựa vào yêu cầu cường độ chiếu sáng người ta chia trồng làm hai loại + Cây âm tính: Là trồng thích hợp với điều kiện chiếu sáng yếu Chúng không chịu điều kiện ánh sáng mạnh VD: Lúa mì, khoai tây, cà chua, cà phê Arabica + Cây dương tính: Là trồng thích hợp với điều kiện ánh sáng mạnh Trong điều kiện ánh sáng yếu chúng sinh trưởng phát triển VD: Ngơ, mía, kê, dứa, cà phê Rơbusta, chuối Khi bố trí trồng cần dựa vào đặc điểm để có phân vùng địa lý tạo điều kiện trồng trọt cho trồng có cường độ ánh sáng thích hợp - Thời gian chiếu sáng ngày (chu kỳ quang): Một số loại trồng để hoa kết chúng yêu cầu phải có thời gian chiếu sáng ngày thích hợp Căn vào đặc điểm người ta phân trồng làm ba nhóm + Nhóm ngày ngắn: Là trồng hoa kết điều kiện chiếu sáng 14 ngày lúa, khoai lang, đậu tương, lạc, mía, cúc, thược dược + Nhóm ngày dài: Bao gồm loại hoa kết điều kiện ngày dài 18 chiếu sáng liên tục chiếu sáng lúa mì, mạch, bắp cải, ngơ phương bắc, layơn + Nhóm trung tính: Là trồng cần có thời gian chiếu sáng 14- 18 ngày Gồm khơng có phản ứng với độ dài chiếu sáng ngày Nhóm thường thuộc loại cảm ơn, điều kiện nhiệt độ cao thường phát dục nhanh, hoa sớm (cà rốt, dưa chuột, thuốc lá, bơng ) Cũng lý mà đưa giống trồng từ nơi sang nơi khác, thời gian chiếu sáng thay đổi, khiến thời gian hoa chúng thay đổi nhiều, chí khơng hoa Ở nước ta độ dài ngày thay đổi sau: Mùa hè ngày dài dần ngắn lại mùa thu, mùa đông ngày ngắn nhất, sang xuân lại dài Do yếu tố mà vùng sinh thái tồn nhiều nhóm có phản ứng chu kỳ quang khác Trong trồng trọt, cần dựa vào đặc điểm để có bố trí trồng mùa vụ gieo trồng thích hợp Cùng loại trồng, giống khác yêu cầu điều kiện ánh sáng không giống Ngay lúa, có loại hình nhạy cảm với ánh sáng ngày ngắn nghĩa buộc phải có điều kiện ngày ngắn hoa kết được, lúa mùa muộn nước ta Dù cấy sớm hay cấy muộn, song thường đến mùa thu, ngày ngắn lại, lúa trổ Cịn lúa chiêm, lúa xn loại hình khơng nhạy cảm với ánh sáng, gieo mùa sau thời gian định hoa kết Các thời kỳ khác trồng, yêu cầu điều kiện ánh sáng khác nhau.Thời kỳ trưởng thành thời kỳ cần ánh sáng đầy đủ Còn thời kỳ nẩy mầm thời kỳ khơng có chất diệp lục khơng cần ánh sáng Thời kỳ chín thời kỳ tác dụng quang hợp giảm rõ rệt, nên yêu cầu sinh lý ánh sáng không nhiều Tuy nhiên ánh sáng khơng có lợi cho phát triển rễ Thí dụ rễ chân kiềng ngô mọc đốt ngô mặt đất, vun đất (ánh sáng bị che đi) rễ phát triển tốt Đối với hình thành củ có củ, tác dụng vun đất che ánh sáng rõ, khoai tây vun đất không tốt, mặt củ trơ ngồi hình thành lớp vỏ xanh có chất độc có hại cho người gia sức Qua phân tích trên, ta thấy yêu cầu ánh sáng có mức độ khác tuỳ loại trồng, song trồng cung phải có ánh sáng tổng hợp chất hữu Như Timiriazep nói "Mỗi vạt ánh sáng khơng chiếu vào xanh, tổn thất lồi người" Chính sản xuất nơng nghiệp, người ta phải dùng biện pháp kỹ thuật để sử dụng ánh sáng tốt Thí dụ, việc gieo hạt đều, trồng dày vừa phải, trồng hướng, gieo ô vuông, trồng xen hợp lý, làm dàn cho leo biện pháp mà chừng mực đó, nâng cao hiệu suất sử dụng ánh sáng trồng 1.3 Biện pháp nâng cao hiệu sử dụng lượng ánh sáng sản xuất nông nghiệp Hiện trồng hấp thụ khoảng 1,5-2% tổng xạ quang hợp (PAR) chiếu tới đồng ruộng Theo A.A Nhicôpovich nâng hiệu xuất hấp thụ xạ trồng lên tới 4-5% nâng suất trồng lên gấp đơi Để nâng cao hiệu suất dụng lượng mặt trời cần áp dụng biện pháp sau: - Đánh giá xác tiềm xạ quang hợp có vùng địa lý khác theo không gian thời gian Khả đảm bảo yêu cầu trồng lượng xạ quang hợp giai đoạn sinh trưởng phát triển chúng - Xác định yêu cầu lượng xạ quang hợp giống trồng giai đoạn sống khác nhau, đặc biệt yêu cầu cường độ xạ, thời gian chiếu sáng ngày, để có sở bố trí thời vụ phân vùng khí hậu nơng nghiệp phù hợp nhằm đạt suất trồng cao - Chọn tạo giống trồng có đặc trưng hình thái thích hợp, nhận lượng xạ nhiều như: góc lá, phân bố cành, phân bố cây, diện tích lá, bề dầy Nghiên cứu mật độ đơn vị cho phù hợp Những loại ưa sáng yêu cầu trồng nơi có khả chiếu sáng tốt - Trồng hàng theo hướng thích hợp cho trồng ngày nhận lượng mặt trời nhiều Thơng thường, nên bố trí hàng theo hường Bắc - Nam để hạn chế che chắn ánh sáng lẫn vườn - Biện pháp trồng xen loại có độ cao khác nhau, có nhu cầu ánh sáng khác cách tăng hiệu sử dụng xạ quang hợp tốt Ví dụ: trồng xen cao với thấp (cây ăn quả-dứa), dài ngày với ngắn ngày (sắn-lạc) - Các biện pháp kỹ thuật khác như: Xới xáo đất, bón phân, tưới nước thích hợp giúp tăng khả chống chịu với điều kiện bất thuận ngoại cảnh, tăng diện tích tuổi thọ lá, làm tăng khả hấp thụ lượng xạ mặt trời, dẫn đấn suất tăng Nhiệt độ Từng loại trồng, phận trình sinh lý cây, phát triển tốt nhiệt độ thích hợp an tồn nhiệt độ định Nhiệt độ lại có thay đổi theo tháng năm Để bố trí trồng phù hợp với nhiệt độ cần nắm tình hình nhiệt độ tháng năm yêu cầu nhiệt độ loại trồng, giai đoạn trình phát triển 2.1 Tác dụng nhiệt độ trồng - Nhiệt độ đóng vai trị quan trọng q trình hình thành khí hậu trái đất, từ ảnh hưởng đến tiểu khí hậu trồng - Nhiệt độ định tốc độ phản ứng sinh lý hoá sinh, số quan trọng trồng quang hợp, hô hấp, trao đổi chất, hút nược, hút khống, vận chuyển vật chất tích luỹ sản phẩm đồng hoá - Nhiệt độ ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển trồng - Nhiệt độ ảnh hưởng đến hoạt động môi trường tác động đến trồng môi trường đất (vi sinh vật, q trình khống hố), mơi trường khơng khí (ẩm độ, tiểu khí hậu quanh trồng) 2.2 Ảnh hưởng nhiệt độ trồng Nhiệt độ có ảnh hưởng lớn đến trình sinh trưởng, phát triển tạo suất trồng Nó thể mặt sau: - Nhiệt độ tối thấp sinh vật học: Là nhiệt độ thấp mà ngừng sinh trưởng Mỗi loại trồng khác nhau, giai đoạn sống khác có giới hạn tối thấp sinh vật học khác Ví dụ: nhiệt độ tối thấp sinh vật học lúa giai đoạn đầu 130C, giai đoạn trỗ 20-220 C Đối với ngô giai đoạn đầu 13-1400C giai đoạn phun râu trỗ cờ 16-170C Nhiệt độ thấp làm cho lượng nước nguyên sinh chất tế bào giảm đi, mật độ dịch bào tăng lên, trình vận chuyển nước chất dinh dưỡng bị cản trở gây ảnh hưởng đến trình sinh lý khác Nếu nhiệt độ xuống thấp (dưới 00C), nước tế bào bị đóng băng gây tượng co nguyên sinh, bị chết Khả chịu rét thực vật khác nhau, thực vật ôn đới chịu rét tốt so với thực vật nhiệt đới xích đạo Đối với trồng, nhìn chung thời kỳ non, hoa kết chịu rét Nếu vào thời kỳ này, gặp rét kéo dài ảnh hưởng đến suất phẩm chất trồng Sau đợt rét, nhiệt độ tăng lên từ từ mức độ hại thấp so với nhiệt độ tăng lên đột ngột Nhiệt độ đất thấp làm cho hạt giống mọc mầm chậm không mọc mầm Bộ rễ trồng phát triển - Nhiệt độ thích hợp: Là khoảng nhiệt độ lớn nhiệt độ tối thấp thấp nhiệt độ tối cao Trong khoảng này, theo Vanhop nhiệt độ tăng 100C trình sống thực vật tăng lên 1-2 lần Trong khoảng nhiệt độ thích hợp, trình hút chất dinh dưỡng khống nước thuận tiện Cường độ hoạt động hệ vi sinh vật đất mạnh, tốc độ phân giải chất hữu hoà tan chất dinh dưỡng đất diễn mạnh - Nhiệt độ tối cao sinh vật học: Là nhiệt độ mà đó, hoạt động sống thực vật bị ngừng lại Hầu hết loại trồng, nhiệt độ tối cao sinh vật học vào khoảng 35 - 400C Dưới ảnh hưởng lâu dài nhiệt độ cao, thời gian sinh trưởng trồng rút ngắn lại, không đủ cho trồng tích luỹ sản phẩm hình thành suất, dẫn đến suất thấp.Nhiệt độ cao xúc tiến trình nước trồng Nếu thời kỳ hạn làm thiếu nước chết Nhiệt độ cao, làm tăng q trình hơ hấp thực vật, làm giảm khả tích luỹ Dẫn tới suất phẩm chất giảm Nhiệt độ cao, ảnh hưởng xấu đến trình thụ tinh, thụ phấn cây, làm giảm suất 2.3 Yêu cầu nhiệt độ trồng Cây trồng khác nhau, yêu cầu nhiệt độ khác Yêu cầu nhiệt độ trồng thể qua mặt sau - Tổng nhiệt độ cần vụ: Để hoàn thành chu kỳ sinh trưởng, cần tổng tích ơn định Tổng tích ơn phụ thuộc vào thời gian sinh trưởng yêu cầu nhiệt độ cao hay thấp VD: Nhóm ưa lạnh khoai tây, có thời gian sinh trưởng 80-90 ngày cần tổng ơn: 1500 – 17000C Nhóm ưa nóng lúa có thời gian sinh trưởng 100 – 120 ngày cần tổng ơn 2500 – 26000C Nhóm trung gian đậu ve có thời gian sinh trưởng 80 - 110 ngày cần tổng ôn 1600 – 20000C Nếu tính thời gian làm đất ưa lạnh cần thêm 3000C/vụ, ưa nóng cần thêm 4000C/vụ, vụ ưa lạnh cần khoảng 1800 – 20000C ưa nóng khoảng 3000oC Nếu làm năm hai vụ ưa nóng vụ ưa lạnh (phía bắc) cần khoảng 7800 – 80000C Một năm vụ ưa nóng (phía Nam) cần khoảng 90000C Từ yêu cầu tổng nhiệt độ/vụ trên, ta thấy để xác định số vụ bố trí năm ta cần nắm tổng số nhiệt độ năm yêu cầu tổng nhiệt độ/vụ giống để từ có bố trí số vụ giống trồng vụ cho thích hợp - Nhiệt độ thích hợp để sinh trưởng phát triển: Dựa vào nhiệt độ thích hợp trồng người ta phân trồng làm ba loại sau: + Cây ưa nóng: Là sinh trưởng hoa kết tốt nhiệt độ 200C lúa, lạc, đay, mía + Cây ưa lạnh: Là sinh trưởng hoa kết tốt nhiệt độ 200C lúa mì, khoai tây rau xu hào, cải bắp + Ngồi hai nhóm cịn có nhóm trung gian yêu cầu nhiệt độ 200C để sinh trưởng hoa, kết Khi bố trí thời vụ trồng cần ý đảm bảo nhiệt độ thích hợp cho gian đoạn cuối (45- 60 ngày) nghĩa cần khoảng tháng có ngày 200C cho ưa nóng 200C cho ưa lạnh Vì giai đoạn trồng diễn song song hai trình phát triển, phát triển quan sinh thực quan sinh trưởng Nếu khơng có nhiệt độ phù hợp với đặc tính ưa nhiệt trình thụ phấn, thụ tinh khơng an tồn dẫn đến tượng hoa bị thui, quả, hạt bị lép, sức chứa giảm, suất giảm 2.4 Những biện pháp kỹ thuật điều hoà chế độ nhiệt cho trồng - Nghiên cứu, nắm vững nhu cầu nhiệt độ giống trồng khác nhau, giai đoạn sống khác Đánh giá nguồn tài nguyên nhiệt độ vùng, thời kỳ Trên cở sở đó, xác định số mùa vụ, giống trồng thời vụ cách thích hợp - Trồng rừng phịng hộ, biện pháp này, giảm nhiệt độ khơng khí vào thời kỳ mùa hè nhiệt độ khơng khí thời kỳ mùa đơng - Xác định thời vụ cho thích hợp để đảm bảo nhiệt độ cần thiết cho sinh trưởng phát triển * Những biện pháp kỹ thuật giữ tăng nhiệt độ mùa đông: Trong thời kỳ mùa đơng, lượng xạ nhận ít, lại kèm theo gió lạnh (gió mùa) Đặc biệt khu vực từ vùng duyên hải miền trung đến biên giới phía bắc Chính vậy, vấn đề giữ nhiệt độ thời kỳ mùa đông cần quan tâm Một số biện pháp kỹ thuật cần lưu ý sau - Cải thiện thành phần giới kết cấu đất Giảm tỷ lệ cát, tăng tỷ lệ sét đất, xới xáo, giữ cho đất tơi xốp, thống khí, bón phân hữu cho đất - Dùng vật che phủ mặt đất: Trong mùa đơng ta dùng rơm rạ hay cỏ mục để che tủ mặt đất, lớp che tủ hạn chế xạ hữu dụng mặt đất rải tro mặt đất làm tăng khả hấp thụ lượng xạ mặt trời đất - Phương pháp tưới nước, ẩm cho trồng cạn: Đối với trồng cạn, tăng ẩm độ đất làm tăng nhiệt dung đất, tăng khả hấp thụ lượng xạ mặt trời đất có nhiệt độ cao - Trồng theo hàng, theo luống hướng: Người ta thấy nhiệt độ đất nơi có lên luống ln cao so với không đánh luống - Trồng theo hướng bắc nam: Sẽ giảm che chắn lẫn trồng hàng, hàng nhận nhiều lượng mặt trời * Các biện pháp kỹ thuật giảm nhiệt độ mùa hè: - Biện pháp che tủ: Dùng rơm rạ hay cỏ mục che phủ lên mặt đất để giảm lượng xạ chiếu trực tiếp xuống mặt đất Dùng dàn che cho non - Tưới nước cho cây: Đất nóng tưới nước làm tăng khả bốc nước từ bề mặt đất Nhiệt độ đất nhiệt độ khơng khí giảm - Xới xáo đất, bón phân hữu cho đất làm giảm khả hấp phụ nhiệt độ đất, tăng sức chống chịu San phẳng mặt ruộng biện pháp tích cực để giảm nhiệt độ đất - Trồng che bóng: Tuỳ theo mục đích sử dụng đất, tuỳ loại trồng Người ta trồng loại che bóng (thường loại phân xanh như: Muồng, Cốt khí ) Nước Nước điều kiện khởi nguồn cho sống trái đất Cũng sinh vật khác, trồng cần nhiều nước trinh sinh trưởng, phát triển Tuy nhiêu trình hấp thu sử dụng nước trồng có nhiều điểm khác so với sinh vật khác 3.1 Tác dụng nước trồng Không riêng trồng mà nước cịn điều kiện sống quan trọng tất sống trái đất, khơng có nước khơng có sống trái đất.Qua nghiên cứu nhà khoa học cho mầm mống sống bắt nguồn từ nước sau qua q trình tiến hố chuyển lên sống cạn ngày nay, nước coi môi trường khởi thuỷ cho sống trái đất Đối với trồng nước có tác dụng sau - Nước cần thiết cho trình nảy mầm hạt giống Hạt trồng gieo hút nước vào, trương lên Nước làm mơi trường cho q trình chuyển hố chất dự trữ, cung cấp cho phôi phát triển Bất kỳ loại hạt giống muốn nảy mầm phải hút đủ lượng nước định VD hạt ngũ cốc cần hút 40 - 50% lượng nước so với trọng lượng hạt, đậu tương cần 120%, loại rau cải bắp cần 50%, cần tây cần 100% - Nước yếu tố cấu trúc tế bào thực vật Trong thể thực vật nước chiếm 70 - 90% trọng lượng tươi VD như: Thuỷ tảo (96-98%), khoai tây (74-80%), thân gỗ (40-50%) - Trong trình quang hợp, nước nguyên liệu để chế tạo chất hữu với CO2 ánh sáng mặt trời Phản ứng đơn giản thể sau: 6H2O + CO2 = C6H12O6 + 6O2 - Nước tham gia vào môi trường xúc tác cho phản ứng sinh lý, sinh hố xẩy trồng - Nước mơi trường vận chuyển phân phối chất dinh dưỡng tới phận thể trồng Nước hoà tan chất khoáng hút từ đất đưa lên cho thân, để nuôi - Nước có tỷ nhiệt lớn, bay nhiệt độ nên nước cịn mơi trường điều chỉnh nhiệt độ thể trồng cách nước qua lỗ khí khổng bề mặt Đồng thời thoát nước, lỗ khí khổng mở cịn tạo điều kiện cho khí CO2 xâm nhập vào để tiến hành trình quang hợp Qua nghiên cứu cho thấy, phần lớn lượng nước hút sử dụng vào trình bay bề mặt (99,8%), có 0,1-0,3% dùng để xây dựng phận - Nước tạo sức trương cho tế bào thực vật, làm cho trồng có hình dáng ổn định, tạo tư có lợi cho sinh trưởng, phát triển trồng Chính vây trồng bị nước q nhiều thường có tượng bị héo nghĩa cành rũ xuống Nguyên nhân tế bào bị nước, khơng cịn giữ sức trương nữa, keo nguyên sinh bị co lại, trồng bị biến dạng - Ngoài tác dụng trực tiếp trồng nước cịn có tác dụng to lớn môi trường sống trồng Ví dụ nước có tác dụng cải tạo, nâng cao độ mầu mỡ, phì nhiêu đất, nước cịn mơi trường sống hoạt động loại vi sinh vật sống đất 3.2 Yêu cầu nước trồng Muốn trồng sinh trưởng tốt, cần nắm vững yêu cầu nước loại trồng để có biện pháp điều tiết thích hợp Tuy nhiên, yêu cầu nước trồng đại lượng cố định mà có thay đổi tuỳ thuộc vào giống, giai đoạn phát triển điều kiện ngoại cảnh Nó Được thể qua mặt sau: - Các giai đoạn khác trồng yêu cầu nước khác Nguyên nhân do, giai đoạn khác kích thước thể khác nhau, diện tích khác nhau, cường độ phản ứng sinh lý sinh hoá khác nên nhu cầu nước khác dẫn đến yêu cầu nước khác + Ở giai đoạn từ mọc mầm đến con, trồng bé, rễ chưa phát triển nên trồng cần nước chưa nhiều Giai đoạn cần tưới lượng nước vừa phải + Trong giai đoạn sau, nghĩa giai đoạn từ sinh trưởng phát triển thân mạnh, khép tán hoa kết giai đoạn cần nhiều nước Đặc biệt giai đoạn hoa kết Đây giai đoạn mà trồng phản ứng nhạy cảm với điều kiện sống Nếu cung cấp nước không đủ giai đoạn này, gây tượng rụng nụ hạt lép Tuy nhiên, thời kỳ nhu cầu nước nhiều trồng khác Những loại lấy hạt nhu cầu nước nhiều thời kỳ hình thành quan sinh sản Những loại lấy củ cần nước nhiều thời kỳ phát triển củ Ơ thời kỳ này, tiêu thụ nước với hiệu suất tích luỹ chất khơ cao nước đóng vai trị định đến suất cuối Các loại rau yêu cầu nước suốt trình sinh trưởng VD: Theo nghiên cứu trạm khí tượng Liên Xô cho thấy: lúa, thời kỳ đốt dài, trỗ hoa thời kỳ cần nhiều nước Đối với ngơ từ lúc hoa đến chín sữa Cao lương từ hình thành đến mẩy hạt Đậu đỗ từ hoa, Dưa từ hoa đến chín Khoai tây từ hoa đến củ Chúng ta cần nắm thời kỳ trồng khác để có kế hoạch cung cấp nước kịp thời + Trong giai đoạn cuối nghĩa từ sản phẩm trồng bước vào giai đoạn chín Do phản ứng trồng chậm lại, ngừng sinh trưởng, quang hợp giảm nên yêu cầu nước từ từ giảm dần - Các trồng khác nhau, nhu cầu nước khác Nguyên nhân đặc tính sinh học chúng khác nhau, biểu diện tích to nhỏ khác nhau, thời kỳ sinh trưởng dinh dưỡng dài ngắn khác nhau, rễ mạnh yếu khác nhau, đặc điểm phân bố rễ đất khác Ngoài ra, giống khác cần có đặc tính sinh học cá biệt có ý nghĩa khơng phần quan trọng đến yêu cầu nước VD mật độ khí khổng lá, phân bố khí khổng lá, hàm lượng nước thể - Yêu cầu nước phụ thuộc vào đảm bảo điều kiện sinh sống khác tác dụng phát tán trồng lớn hay nhỏ, không định đặc tính sinh học thân giống trồng mà định điều kiện ngoại cảnh VD như: + Ánh sáng: Ánh sáng có ảnh hưởng lớn đến tác dụng phát tán nước trồng, ánh sáng làm nhiệt độ tăng lên, tác dụng phát tán tăng lên với cường độ chiếu sáng + Hàm lượng nước khơng khí có ý nghĩa quan trọng đến tác dụng phát tán Hệ số phát tán năm khô hạn cao năm ẩm ướt + Gió làm tăng rõ rệt tác dụng phát tán Đặc biệt có gió khơ, nghĩa gió kết hợp với ẩm độ khơng khí thấp làm nước trồng nhanh * Yêu cầu nước trồng phụ thuộc vào nhiều yếu tố, muốn tưới nước cho trồng hay xác định lượng nước tưới, phải xem xét tất yếu tố cách tổng thể để xác định lượng nước tưới cho thích hợp Có đảm bảo cho trồng sinh trưởng tốt, cho suất cao 3.3 Ẩm độ không khí ẩm độ đất * Ẩm độ khơng khí Ẩm độ khơng khí mơi trường bao quanh trồng Tuy khơng trực tiếp cung cấp nước cho trồng có vai trị to lớn đến tiểu khí hậu mơi trường sống trồng Đồng thời ẩm độ ảnh hưởng trực tiếp đến q trình sinh lý sinh hố trồng Các ảnh hưởng thể sau: - Độ ẩm khơng khí q cao, làm cho q trình nước trồng gặp khó khăn, độ mở khí khổng thu hẹp lại, dẫn đến lượng CO xâm nhập vào giảm xuống làm cho quang hợp giảm Độ ẩm khơng khí cao làm phát sinh bệnh tật bệnh phytopthora gây hại mạnh cho vụ đông; bệnh lở cổ rễ cho đậu (đặc biệt Miền Trung) Trong thực tế, có trồng thích ứng với ẩm độ cao loại rau xà lách, cải bắp, xu hào, dau diếp loại rau ăn có nhu cầu lượng nước lớn mà rễ lại không thuộc loại khoẻ Vì bố trí trồng vào vụ đơng - Ngược lại, độ ẩm khơng khí q thấp gây hại cho trồng, ẩm độ khơng khí thấp kèm theo nhiệt độ cao làm cho trồng phải thoát nước nhiều, lượng nước hút lên không đủ bù đắp, trồng bị héo, hạt phấn nhụy bị chết, tỷ lệ hạt lép tăng Một điều cần ý tác dụng ẩm độ khơng khí trồng, sâu bệnh cịn tuỳ thuộc vào nhiệt độ khơng khí Khi nhiệt độ khơng khí cao ảnh hưởng ẩm độ khơng khí chúng rõ rệt Trong thực tế, ẩm độ khơng khí khơng phải lúc nằm mức trung bình, thích hợp cho trồng sinh trưởng phát triển mà có biến động theo nhiệt độ lượng mưa tháng năm Chính cần nắm tình hình diễn biến ẩm độ khơng khí năm, có kế hoạch đưa vào trồng loại trồng phù hợp với ẩm độ giai đoạn * Ẩm độ đất Ẩm độ đất nguồn cung cấp nước cho trồng thơng qua hoạt động hút rễ Ẩm độ đất ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động hệ vi sinh vật đất, ảnh hưởng đến trình phân giải chất dinh dưỡng đất khả hút dinh dưỡng trồng Do chế độ ẩm đất có ảnh hưởng lớn đến trình sinh trưởng phát triển trồng Ẩm độ đất đại lượng ổn định mà có thay đổi theo yếu tố sau: - Địa hình: Càng lên cao ẩm độ đất giảm nước bị chảy thẩm thấu từ vùng cao xuống vũng thấp, vùng trũng vào mùa mưa thường bị ngập lụt cịn mùa khơ có ẩm độ vừa Tại vùng mùa mưa trồng trồng trồng nước cói, lúa… cịn mùa khơ trồng loại rau màu ưa ẩm độ cao Ngược lại vùng cao vào mùa mưa có ẩm độ vừa đủ cịn mùa khơ thường bị hạn Tại bố trí loại trồng chịu hạn dứa, sắn, ngô, công nghiệp điều kiện khô phải chủ động tưới nước trồng sinh trưởng phát triển - Kết cấu đất: Đất có kết cấu tốt, tơi xốp, sau mưa tưới, nước ngấm nhanh vào khe mao quản, khoảng trống đất tồn lâu Do ẩm độ đất trì tương đối ổn định Ngược lại loại đất khơng có kết cấu tốt đất sét, sau mưa, nước ngấm chậm vào đất Trong đó, nắng hạn nước theo mao quản bốc lên nhanh làm cho lượng nước dự trữ đất giảm, ẩm độ thấp Ở loại đất cát rời rạc, hút nước mạnh khả nước lại 10 Cỏ sinh sản vơ tính nhanh cách phát triển nhanh chồi thân cành Về mùa rét, khô, cỏ sinh trưởng chậm Từ tháng đến tháng 10 cỏ hoa, khả kết hạt mọc mầm hạt Thân cành bảo vệ chắn lớp vỏ phủ cutin nên phơi khơ khó bị nước, ngâm nước khơng bị thối Chính phơi ải đất, hay ngâm dầm đất thời gian dài mà không bị tiêu diệt Từ đốt lại mọc rễ bám vào đất nên khơng bị tách khỏi đất, khó dùng cơng cụ để tiêu diệt Cày, bừa, xới xáo chia cắt thân cỏ làm cho cỏ phát tán rộng, mọc mầm nhanh - Cỏ năn (Eleocharis duleis, Brum F.): Là loại cỏ lâu năm có ruộng trồng lúa ngập nước quanh năm, đất chua Thân ngầm mọc đất ngập nước, thân giả mọc vươn khỏi mặt nước Mực nước ngập sâu cỏ vươn cao mạnh Cỏ sinh trưởng mạnh vào mùa Hè nóng ẩm, mùa Đơng rét ngừng sinh trưởng chết lụi Cỏ sinh sản vơ tính phát triển thành đám cỏ dày đặc - Rong (Ceratophyllum demersum L): Là cỏ lâu năm thường mọc đất trồng lúa chua, ngập nước thường xuyên Sinh trưởng mạnh vào mùa nóng từ tháng 3, đến tháng 9, 10 Khi già, cỏ kết hạt (dạng bào tử) rơi ruống đất, gặp điều kiện thuận lợi chúng nảy mầm mọc thành Cây sinh sản vơ tính lan đầy ruộng lúa nhanh Một số kết nghiên cứu cho thấy, trọng lượng khô rong từ sau cấy đến lúa đứng 20 - 30g/cm2 suất lúa giảm - tạ/ha Trừ rong vào thời điểm cỏ mọc cách tháo nước cạn, làm cỏ sục bùn vùi rong vào đất, bón vơi cải tạo đất dùng lớp sunfat đồng để tạo lớp nước có nồng độ 0,5 - 0,75mg/l ruộng Cỏ bợ nước (marsilea quadrifolia L): Cỏ sống lâu năm ruộng lúa ngập nước chua Cỏ ưa ẩm, có khả chịu ngập nước khơng q sâu Thân cỏ bị dài mặt đất Từ đốt thân mọc nhiều rễ bám vào đất Nách có chồi ngủ, từ chồi mọc nhánh phát triển nhanh, thời gian ngắn từ đoạn thân trở thành đám cỏ dày đặc Cỏ không chịu rét nhiệt độ cao, nên cỏ mọc nhiều phát triển mạnh từ tháng đến tháng từ tháng đến tháng 10 Khi rét nhiệt độ cao, cỏ vàng lụi không chết Sau mọc 30 - 40 ngày từ đốt cỏ bợ hoa kết Hạt chín rơi xuống đất, gặp đất ẩm nảy mầm Biện pháp phòng trừ cỏ dại Phòng trừ cỏ dại ngăn chặn không cho cỏ dại phát tán lan truyền từ nơi sang nơi khác lan truyền từ đất hoang vào đồng ruộng Để phòng trừ cỏ dại thường tiến hành biện pháp sau 5.1 Thành lập quan kiểm dịch Đây biện pháp phịng có hiệu nhằm tránh lây lan nhiều loại cỏ dại từ vùng sang vùng khác từ quốc gia sang quốc gia khác Kiểm dịch tiến hành để kiểm tra độ lẫn quan sinh sản cỏ dại sản phẩm nông nghiệp đặc biệt hạt giống trồng Hạt giống kiểm nghiệm phòng trước đem gieo Nếu lượng hạt cỏ hạt giống trồng q quy định khơng đem gieo trồng không di chuyển từ vùng sang vùng khác, từ nước sang nước khác 81 5.2 Làm hạt giống trước gieo Hạt cỏ thường nhỏ, nhẹ hạt trồng nên hạt trồng dùng làm giống thường phơi khô, quạt để loại bỏ hạt lép, lửng hạt cỏ dại Sàng lọc hạt để lựa chọn hạt to, sức sống lớn loại bỏ hạt cỏ Trước gieo xử lý hạt giống nước có tỷ trọng lớn d = 1,12 (như nước muối, nước bùn) để loại bỏ hạt cỏ Theo kinh nghiệm nhân dân: trước ngâm ủ lúa để gieo thường cho vào nước bùn loãng (khi thả trứng gà vào phần nên mặt nước có đường kính 2cm vừa), với tỷ trọng nước bùn loại bỏ hạt lúa lửng lép loại hạt cỏ dại 5.3 Diệt mầm mống cỏ dại phân gia súc Cỏ dại dùng làm thức ăn cho gia súc, qua đường tiêu hố gia súc nhiều hạt cỏ khơng sức nảy mầm, mà q trình tiêu hóa vỏ hạt cỏ bị bào mòn, tạo điều kiện nảy mầm dễ dàng tỷ lệ nảy mầm cao Phần thức ăn dư thừa lẫn vào phân loại thân cỏ dùng làm chất độn thường chứa nhiều quan sinh sản cỏ Cho nên phân chuồng có chứa số lượng lớn hạt quan sinh sản vơ tính cỏ dại Vì việc tiêu diệt mầm mống cỏ dại phân gia súc trước bón vào ruộng cách ủ nóng để nhiệt độ phân lên đến 70oC - ngày, sau ủ phân cho hoai Ngồi dùng hoá chất diệt cỏ Simazin, Dalapon để diệt mầm mống cỏ phân gia súc Nên chọn loại hoá chất diệt cỏ dễ bị phân giải phân chuồng điều kiện tự nhiên 5.4 Làm nước tưới Trong nước tưới có nhiều hạt cỏ, để làm cỏ dại khỏi nước tưới thường dùng biện pháp: - Diệt cỏ dại nguồn nước tưới như: Hồ, ao, mương máng hoá chất cá - Lọc nước tưới hệ thống lọc 5.5 Diệt cỏ đất hoang, đường giao thông, đất đai dùng công nghiệp Các quan sinh sản cỏ dại (hạt chồi, thân, củ ) từ nơi thường theo gió, theo dịng nước, theo người động vật lan truyền vào đồng ruộng Tiêu diệt cỏ dại đất loại thuốc diệt cỏ tồn biện pháp phịng ngừa cỏ dại đồng ruộng 5.6 Trừ cỏ kỹ thuật nông nghiệp Các biện pháp kỹ thuật nông nghiệp làm đất, bón phân, tưới nước vừa có tác động tốt đến trồng đồng thời có tác dụng tiêu diệt cỏ dại Các biện pháp thường dễ thực hiện, khơng địi hỏi cơng cụ phức tạp, áp dụng điều kiện kết hợp với chăm sóc trồng Nhưng nhược điểm biện pháp trừ cỏ không triệt để, tốn công lao động nhiều tiến hành không lúc làm cho trồng sinh trưởng Trừ cỏ kỹ thuật nông nghiệp bao gồm biện pháp sau: 5.6.1 Biện pháp luân canh Luân canh làm thay đổi trồng từ thay đổi mơi trường sống cỏ, loại cỏ khơng phù hợp bị tiêu diệt 82 Biện pháp luân canh phòng trừ cỏ dại thường phát huy tác dụng lớn tiến hành luân canh trồng cạn trồng nước Vụ trước trồng màu, vụ sau tháo nước vào trồng lúa Cỏ dại trồng màu gặp điều kiện ngập nước không nảy mầm được, hạt quan dinh dưỡng, mầm ngủ bị ức chế hư hại nhiều Vụ sau trồng màu lại số lượng mầm mống cỏ dại giảm nhiều nên không gây hại cho trồng Ngược lại thời gian trồng màu, đất tháo cạn nước, số loại cỏ dại ưa nước hại lúa rong rêu, cỏ lồng vực, cỏ lác, cỏ mác không tồn bị tiêu diệt Vụ sau trồng lúa lại mật độ cỏ dại ưa nước giảm nhiều 5.6.2 Làm đất tiêu diệt cỏ dại Kinh nghiệm dân gian cho thấy, làm đất hợp lý tiêu diệt nhanh chóng triệt để cỏ dại đồng ruộng Làm đất tiêu diệt cỏ gồm số khâu sau: - Cày vỡ đất: Khi cày vỡ đất kết hợp với lật đất có tác dụng cắt đứt thân rễ cỏ, đồng thời lật đưa thân rễ cỏ vùi sâu xuống đất, đưa rễ lật lên mặt ruộng, làm ảnh hưởng đến trình sinh trưởng phát triển cỏ dại Biện pháp hoàn toàn có hiệu cỏ sinh sản hữu tính, nhiên loại cỏ sinh sản vô tính, đặc biệt sinh sản thân ngầm biện pháp tỏ hiệu Muốn tiêu diệt cỏ sinh sản vơ tính sau cày lật đất thường phải kết hợp với việc bừa cào để đưa toàn thân ngầm khỏi đồng ruộng Đối với ruộng lúa nước việc cày lật đất sau phơi ải làm cỏ dại chết khơ cày lật đất sau đưa nước vào ngâm dầm làm thối cỏ có khả diệt cỏ dại tốt Biện pháp thường tiến hành loại cày cuốc - Làm lại đất trước gieo trồng: Bao gồm khâu bừa đất làm vụ nhỏ đất, san phẳng mặt đất lên luống có tác dụng tốt việc tiêu diệt cỏ dại Đối với ruộng lúa nước, việc bừa kỹ làm cho cỏ trộn đất làm cho chúng dễ bị phân huỷ, cỏ chết nhiều nhanh Đối với ruộng trồng màu, việc bừa kỹ, nhiều đợt kết hợp với cào để đưa toàn lượng cỏ dại khỏi đồng ruộng làm giảm nhiều phận sinh sản cỏ dại đồng ruộng Biện pháp thường tiến hành dụng cụ bừa đất cào cỏ - Xới xáo đất trừ cỏ dại chăm sóc: Khi tiến hành xới xáo chăm sóc trồng, tác dụng lực cuốc, dao làm cho cỏ bị đứt rễ, gây phá huỷ hay tổn thương thân cỏ Đồng thời sau xới xáo, phần cỏ dại bị vùi lấp đất gom lại đưa khỏi đồng ruộng, mật độ cỏ dại giảm nhiều Tại số vùng trồng màu hay cơng nghiệp xới xáo tiêu diệt cỏ dại thường coi biện pháp để phịng trừ cỏ dại Trong biện pháp việc chọn thời điểm để xới xáo việc quan trọng Nếu tiến hành sớm cỏ dại cịn hiệu phịng trừ thấp đồng thời lại gây ảnh hưởng tới trồng Ngược lại tiến hành muộn, cỏ dại mọc nhiều khả bị ảnh hưởng trồng so cỏ dại tranh cướp ánh sáng lớn Mặt khác cỏ dại nhiều, rễ phát triển mạnh 83 việc xới xáo lên luống gặp nhiều khó khăn Thơng thường thấy cỏ dại mọc - chiếm đa số tiến hành làm cỏ đợt đầu Sau thường phải tiến hành - đợt làm cỏ tuỳ vào giai đoạn chăm sóc cho trồng Để xới xáo đất trừ cỏ người dân tiến hành dụng cụ thủ cơng cuốc, liềm nạo đất để loại bỏ lớp cỏ bề mặt Cơ quan cỏ dại thường phân bố lớp đất nông (0-30 cm) Khi lớp đất mặt bị lật xuống sâu, cỏ dại bị chôn vùi khơng có điều kiện nảy mầm Cày sâu lật đất biện pháp trừ cỏ có hiệu Theo A M Tuliơp (1977) cày sâu 30 cm có tác dụng diệt cỏ gấp hai lần cày sâu 20 cm Làm đất ải tiêu diệt cỏ sinh sản vơ tính thân cỏ sinh sản hữu tính Cũng theo A M Tulicôp phơi ải diệt 82% cỏ sinh sản rễ, làm đất giới diệt 59% bừa diệt 48% Những nơi có nhiều cỏ dại thường dùng bừa máy cắt đứt, nghiền nát cỏ trước làm đất hiệu làm cỏ cao Cày dầm ngâm nước đất lúa chơn vùi cỏ dại có tác dụng diệt cỏ tốt Trên cánh đồng có nhiều cỏ sinh sản hữu tính, áp dụng biện pháp làm đất "nhử cỏ" vài ba lần lượng cỏ dại đồng ruộng giảm rõ rệt Đất gieo mạ vườn ươm giống thường áp dụng biện pháp 5.6.3 Bón phân diệt cỏ Nhiều loại phân hố học bón vào đất vừa có tác dụng cung cấp chất dinh dưỡng cho vừa có tác dụng diệt cỏ Bón vơi vừa có tác dụng cải tạo đất đồng thời vôi làm thay đổi độ pH đất hạn chế phát triển loại cỏ dại thích hợp với đất chua cỏ năn, lác, rong rêu ruộng ngập nước Bón sunfat đồng vừa cung cấp đồng cho lại vừa hạn chế rong rêu đồng lầy Ngồi đại đa số loại phân bón cịn lại bón vào đất thúc đẩy trình sinh trưởng phát triển trồng, làm tăng khả cạnh tranh, lấn át cỏ dại trồng Để tăng hiệu lực phân bón cần ý làm cỏ dại đồng ruộng bón phân, có giúp trồng hấp thu toàn lượng phân, sinh trưởng phát triển mạnh lấn át cỏ dại 5.6.4 Dùng nước tưới lửa để phòng trừ cỏ dại - Dùng nước để phịng trừ cỏ Ở ruộng lúa liên tục có lớp nước mặt, hạt cỏ khơng có đủ oxy nên khó nảy mầm nảy mầm Ở ruộng có cỏ mọc nhiều, tháo nước vào ngâm ngập làm cho cỏ khó phát triển bị tiêu diệt thiếu oxy Ví dụ: Khi trồng lúa phương pháp gieo vãi biện pháp hạn chế cỏ dại luôn giữ đất ngập nước mức độ định Nếu để đất cạn nước thời gian loại cỏ dại ưa ẩm phát triển mạnh Chân ruộng nhẹ có nhiều cỏ (cỏ vảy ốc ) thường lớp nước sâu kết hợp làm cỏ xục bùn kỹ, cỏ lên mặt nước bị chết Những chân ruộng nhẹ, có nhiều cỏ phải tháo cạn nước, làm cỏ sục bùn kỹ vùi cỏ dại vào đất tháo ngập nước sau làm cỏ Tuy nhiên dùng nước tiêu diệt loại cỏ ưa ẩm không diệt số lọai cỏ thích hợp với điều kiện ngập nước, loại cỏ có phần thân vươn khỏi mặt nước để quang hợp hút oxy Để tiêu diệt 84 loại cỏ việc dùng nước phải kết hợp với biện pháp khác làm cỏ, bừa cỏ, phun thuốc trừ cỏ luân canh với trồng cạn để tiêu diệt - Dùng lửa để phòng trừ cỏ: Việc dùng lửa để phòng trừ cỏ dại thường áp dụng vùng đất khai hoang thời điểm chưa có trồng sinh sống Nguyên tắc biện pháp dùng lửa để đốt, làm chết phận mặt đất phần quan hạt cỏ đất Ưu điểm biện pháp dễ làm, tốn hồn thành cách nhanh chóng việc tiêu diệt cỏ diện tích rộng để kịp thời vụ gieo trồng Biện pháp thường tiến hành vùng nương rẫy đồng bào thiểu số vùng cao Sau tiến hành chặt toàn bụi cỏ, người dân để chỗ cho khơ sau châm lửa đốt, lửa cháy tiêu diệt phần lớn cỏ dại đồng ruộng, diệt sâu bệnh đồng thời cung cấp cho đất lượng Kali lớn Tuy nhiên biện pháp có nhược điểm đốt cháy nhiều chất hữu cơ, làm đất mùn Bên cạnh việc đốt khơng tiêu diệt loại cỏ dại có thân ngầm cỏ tranh, cỏ gừng, cỏ gấu mà trái lại cịn kích thích chúng phát triển mạnh Vì để phát huy tác dụng biện pháp này, đốt cỏ xong người dân thường tiến hành gieo trồng Cây trồng phát triển che phủ mặt đất trước cỏ, loại cỏ thân ngầm khơng có điều kiện để mọc mầm Bên cạnh việc trồng sau đốt giúp trồng tận dụng chất dinh dưỡng việc đốt mang lại, tránh tượng rửa trơi xói mịn mặt đất khơng che phủ 5.6.5 Trồng xen, trồng lẫn, trồng gối vụ, trồng dày Các biệp pháp nhằm làm tăng khả thời gian che phủ tán trồng đất, hạn chế mọc mầm sinh trưởng phát triển cỏ dại Kết kiểm tra môn Canh tác trường đại học NN I đất trồng ngô cho thấy: Trồng ngô tỷ lệ cỏ dại hại ngô 100%, trồng ngô xen đậu tương 52% trồng ngô xen khoai tây 13,5% Ruộng lúa có thả bèo dâu khơng có cỏ hại Vùng đồi núi trồng xen, lẫn nhiều vừa có tác dụng chống xói mịn vừa hạn chế cỏ dại Để phát huy hiệu trồng xen đến công tác diệt cỏ loại trồng xen thường phải nhữ ng mau phủ đất có hệ số che phủ đất cao Gieo trồng với mật độ dày (lúc gieo vãi) chăm sóc để trồng sinh trưởng nhanh, chóng phủ kín mặt đất có tác dụng hạn chế cỏ dại 5.6.6 Che phủ đất Hạt cỏ quan sinh sản vơ tính cỏ muốn nảy mầm chúng u cầu đất đủ ẩm, đủ khơng khí có cường độ chiếu sáng mặt đất định Nếu không đủ điều kiện chúng khơng thể nảy mầm Lợi dụng đặc điểm nhân dân ta sử dụng nhiều loại vật liệu khác để che phủ đất trình trồng trọt Vật liệu phủ ngồi tác dụng phịng trừ cỏ dại cịn giúp đất giữ nước khỏi bị bốc hơi, chống xói mịn, số vật liệu phủ hoai mục cung cấp cho đất trồng lượng mùn dinh dưỡng đáng kể 85 Bộ môn canh nông trường Đại học NN I nghiên cứu điều kiện nảy mầm cỏ lồng vực cạn nhận thấy: Nếu che 1/2 2/3 cường độ chiếu sáng mặt đất tỷ lệ nảy mầm tương ứng 76,6 43,3% Nếu che tối hồn tồn tỷ lệ mọc mầm 33% sau mọc mầm cỏ bị chết thiếu ánh sáng Dựa vào đặc điểm nhân dân có kinh nghiệm che phủ đất để hạn chế tiêu diệt cỏ dại Trong vườn ươm giống (giống rau, thuốc lá, thuốc lào ), ruộng trồng có mật độ dày, nhỏ yếu (hành, tỏi ) thường che phủ đất rơm rạ, trấu vừa có tác dụng giữ ẩm cho đất vừa hạn chế cỏ dại Tại nước ta sử dụng phổ biến số loại vật liệu che phủ để phòng trừ cỏ dại sau: - Dùng thân trồng cỏ dại phơi khô để che phủ đất trồng Nhiều loại trồng sau thu hoạch, thân dùng làm vật liệu che tủ có hiệu cho trồng vụ sau rơm rạ, thân ngơ, đậu, vỏ trấu, vỏ lac Ở ruộng luân canh với trồng cạn người dân dùng trang, thân rễ bèo tây thân cói, lác để che phủ mặt đất có hiệu Tại số vùng núi trồng sắn, người dân thường dùng cỏ Vestivơ Paspanum trồng làm băng chống xói mịn, sau cắt thân cỏ để phủ lên gốc sắn có tác dụng hạn chế phát triển cỏ dại lớn - Dùng thảm thực vật để che phủ đất trồng Trồng phủ đất vùng đồi núi có tác dụng chống xói mịn mùa mưa, giữ ẩm đất giảm cỏ dại nhiều Các loại phủ đất thường loại phân xanh cốt khí, loại muồng, đậu, trinh nữ khơng gai loại có đặc điểm là: khả sinh trường thân nhanh nên phủ kín đất thời gian ngắn, chống xói mịn đất giảm mật độ cỏ dại Đồng thời số loại cịn có khả cố định đạm nên cung cấp cho đất số lượng dinh dưỡng mùn lớn Chúng ta tham khảo số kinh nghiệm sau: Ở ruộng lúa Miền Bắc, người dân thường thả bèo hoa dâu cho phủ kín mặt ruộng Bèo hoa dâu cung cấp cho đất lúa lượng đạm lớn, đồng thời hệ số che phủ mặt nước cao nên hạn chế phát sinh nhiều loại cỏ dại Ở vùng đồi núi Tây Nguyên khai hoang, mật độ cỏ trang dày nên năm đầu người dân không tiến hành trồng trọt mà trồng khoai lang bò Khoai lang phát triển thân mạnh bò che phủ hầu hết mặt đất Trong điều kiện cỏ trang khơng có đủ khoảng trống ánh sáng để mọc mầm Sau vài năm, mật độ cỏ trang giảm rõ rệt, lúc người dân phá khoai lang tiến hành canh tác loại trồng khác Theo báo cáo tổ chức phát triển bền vững cho biết Tại vùng đồi núi phía Bắc, nhằm bảo vệ đất, chống xói mịn phòng trừ cỏ dại, địa phương tiến hành thí nghiệm đưa họ đậu lạc, đậu xanh, đậu tương, đậu mèo loại phân xanh địa phương vào trồng che phủ đất vườn ăn vùng đồi thời gian khơng có trồng che phủ Kết cho thấy sau tháng trồng, khả che phủ đất đạt từ 45-64%, sau tháng trồng khả che phủ đạt từ 65-100% Mật độ cỏ dại khu vực 86 trồng khơng có, bên cạnh đất cải nhiều lý tính hố tính - Dùng vật dụng công nghiệp để che tủ đất trồng Hiện phương pháp dùng nilong đen phủ giữ hàng cây, bờ mương, máng có tác dụng phịng trừ cỏ tốt Nhân dân đảo Lý Sơn (Quảng ngãi) dùng cát phủ ruộng tỏi giảm công làm cỏ, trồng sinh trưởng, phát triển tốt, suất cao 5.7 Trừ cỏ hoá chất Cuối kỷ 19 người ta phát số hố chất có tác dụng diệt thực vật từ người ta tìm kiếm, nghiên cứu nhữ ng loại hoá chất diệt cỏ Năm 1896, Bonnet (một người trồng nho nước pháp) thấy Boocđô làm chết cỏ Sinapis Aroensis, sau loại muối Sunfat amơn, Kẽm, Sắt dùng để diệt trừ cỏ Pháp, Đức, Mỹ Rồi loại hố chất vơ diệt cỏ ngày phát sử dụng nhiều loại: Clorat, Asenat, Pe Clorat, Năm 1939, Sinh Dao phun 1,9 Kg/ha Amoni thioxyanat làm đất tháng Mãi đến năm 1920-1930 hợp chất hữu diệt cỏ phát dùng nhiều sản suất nông nghiệp để diệt cỏ Đặc biệt chất sinh trưởng thực vật dùng với lượng cao để diệt cỏ chọn lọc Auxin A B (Kogl, 1934), Heteroauxin (Went Thiman 1937 ) Từ việc dùng hố chất diệt cỏ mở triển vọng Các loại hoá chất diệt cỏ chọn lọc không hại trồng phát ngày nhiều Cho đến người ta phát hàng trăm loại hoá chất diệt cỏ với hàng nghìn phương pháp sử dụng khác Diện tích trừ cỏ hoá chất giới ngày lớn Theo tài liệu FAO, năm 1970 diện tích trồng trọt trừ cỏ hoá chất Mỹ 34%, Anh 75% Nhật Bản 90% Đặc biệt khuynh hướng làm đất tối thiểu sử dụng thuốc trừ cỏ ngày lan truyền rộng giới Sở dĩ thuốc trừ cỏ ngày mở rộng số lợi ích sau đây: - Dùng thuốc trừ cỏ dễ giới hoá, giảm lao động: Dùng hố chất diệt cỏ kết hợp với giới hố diện tích rộng (dùng máy bay phun thuốc, dùng máy kéo rải thuốc ) dùng thuốc kết hợp với phân bón, tưới nước, nên lao động đầu tư cho giảm 8-10 lần Vì giới hố nơng nghiệp phải kết hợp với việc dùng hoá chất diệt cỏ - Khả diệt cỏ hoá chất cao: Nhiều loại hoá chất diệt 70 - 95% cỏ Dùng kỹ thuật hiệu lực diệt cỏ lớn - Chi phí trừ cỏ giảm, tăng suất lao động: Khi cơng nghiệp hố học phát triển mạnh, giá thành 1kg thuốc thấp, lượng thuốc dùng phí đầu tư không đáng kể - Các loại thuốc chọn lọc không làm hại trồng, số thuốc lại có tác dụng kích thích trồng sinh trưởng phát triển tốt Tuy nhiên, ứng dụng biện pháp hoá học trừ cỏ dại cách tuỳ tiện, thiếu hiểu biết đưa lại hậu trước mắt lâu dài Dùng sai thuốc, không kỹ thuật, liều lượng, thời gian chẵng khơng diệt trừ cỏ dại mà cịn hại trồng, ảnh hưởng không tốt đến đất đai canh tác, môi trường sức khoẻ người Muốn sử dụng thuốc trừ cỏ trước hết phải 87 nắm đặc điểm tính chất, tác dụng thuốc Đặc điểm sinh học, tình hình sinh trưởng phát triển cỏ dại trồng 5.7.1 Đặc điểm tác dụng số hoá chất diệt cỏ chủ yếu Hoá chất diệt cỏ dùng rộng rãi, loại thuốc ngày phong phú Để thuận lợi cho việc sử dụng thuốc người ta thường phân loại thuốc thành nhóm, sở việc phân loại thuốc thường dựa vào: a Thành phần hoá học thuốc Căn vào thành phần hoá học chia làm hai loại: thuốc diệt cỏ vô hữu Thuốc vô thường dùng để diệt loại cỏ đất hoang chúng diệt tất loại cây, giá thành cao nên sử dụng Chỉ Đồng Sunfat dùng để trừ rong rêu ruộng đất ngập nước Còn loại thuốc hữu ngày nhiều sử dụng rộng rãi đồng ruộng b Khả xâm nhập di chuyển thuốc Nhiều loại thuốc sau vào có khả di chuyển theo bó mạch dẫn đến quan, tích luỹ hay đồng hoá mạnh Như 2,4 D phun lên vận chuyển xuống thân rễ hay bón vào đất vận chuyển từ rễ lên quan Các hoá chất dùng để trừ cỏ sinh sản vơ tính có quan nằm sâu đất Cũng có nhiều loại thuốc phá hoại phận tiếp xúc, có khả di chuyển DCPA Loại dùng để diệt cỏ sinh sản hữu tính trước hoa kết c Thời gian tồn thuốc đất Chia làm hai loại: - Tồn thời gian ngắn: dư lượng thuốc đất khoảng - 10 ngày vài ba tháng Sau rơi vào đất thuốc bị vi sinh vật điều kiện tự nhiên phân hủy (ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm đất ) PCP hay PCP - Na tồn đất – ngày đất chiếu nắng mạnh 2,4D, Setơn có hiệu lực - tháng - Tồn lâu dài đất: thường loại thuốc hồ tan, bị rửa trôi, bị vi sinh vật phân giải đất chặt Simazin tồn đất 18 tháng đến năm, vùng khơ lạnh Ở Cộng hồ dân chủ Đức bón Simazin 10 năm liền , thuốc tồn lớp đất mặt di chuyển xuống lớp đất d Hố chất có nguồn gốc kích thích sinh trưởng thực vật Nhiều loại thuốc chất kích thích sinh trưởng tự nhiên hay nhân tạo Auxin, Hetero-auxin, 2,4D, 2,4,5T, DNOC nồng độ phần triệu (mg/l) có tác dụng kích thích trồng cịn nồng độ phần nghìn (g/l) lại có tác dụng diệt Chúng dùng nồng độ cao để diệt cỏ Nhiều loại thuốc chất ức chế sinh trưởng có tác dụng diệt khơng có tác dụng kích thích sinh trưởng dù nồng độ thấp e Tác dụng diệt cỏ Dựa vào khả diệt cỏ chia làm loại: - Thuốc diệt cỏ toàn bộ: Hại tất loại thuốc tiếp xúc với Dalapon, TCA, KCLO3 thuốc dùng để trừ cỏ đất hoang - Thuốc diệt cỏ chọn lọc: Chỉ diệt số cỏ không hại trồng loại cỏ khác Loại dùng nhiều để trừ cỏ cho loại trồng đồng ruộng Stam diệt cỏ lồng vực mà không hại lúa Sự phân chia có tính chất tương đối, tác dụng thuốc diệt cỏ 88 phụ thuốc vào liều lượng dùng Ví dụ 2,4D phun lên để diệt cỏ rộng, cỏ cói lác Phun vào đất lại diệt tất loại cỏ mọc từ hạt kể mầm hai mầm 5.7.2 Nguyên nhân hại thuốc trừ cỏ Khi sử dụng thuốc, thuốc trừ cỏ tiếp xúc với xâm nhập vào cây, chúng ảnh hưởng đến trình sống làm cho bị hại Tuỳ loại thuốc, nồng độ cách sử dụng mà thuốc ảnh hưởng đến nhiều hay Nếu mức độ nhẹ thuốc kìm hãm trình sống cỏ thời gian, sau sống phục hồi sinh trưởng bình thường Ở mức độ mạnh, thuốc tác động sâu sắc đến trình sống, phá hoại sống bị diệt Thuốc diệt cỏ số nguyên nhân sau: - Phá hoại hình thái cây: loại thuốc có nguồn gốc chất kích thích sinh trưởng 2,4D, 2M-4C, 2,4,5T Khi xâm nhập vào chúng vận chuyển tích luỹ vào phận sinh trưởng mạnh chồi, đỉnh sinh trưởng, mô phân sinh lóng Ở chúng kích thích phân chia tế bào làm cho tế bào tăng kích thước thể tích, lớn nhanh, mọc vống, bị cong queo, thành bó mạch, làm tế bào phân chia tăng kích thước tạo nên khối u vít kín bó mạch, làm cho chức vận chuyển nước dinh dưỡng bị phá hoại, héo chết Nếu nồng độ cao thuốc ức chế sinh trưởng làm cho quan (lá, rễ, cành ) khơng hình thành bị biến dị đi, lùn xấu bị chết Một số thuốc khác (DCPA, Dalapon, TCA ) gây bỏng lá, thân bị khô héo - Phá hoại quang hợp: thuốc gây cháy bỏng lá, phá hại quan quang hợp, đặc biệt ức chế tạo thành diệp lục, bị vàng, héo rũ 2,4-D rơi làm hàm lượng diệp lục giảm, đồng hoá CO2 giảm Nhiều loại thuốc lại ức chế q trình quang phơtphorin hố làm cho ATP khơng hình thành, ức chế phản ứng quang phân ly nước quang phôtphorin hố khơng vịng 2,4-D, 2M-4C làm giảm ATP ngơ từ 10- 45% Đặc biệt loại thuốc ức chế hoạt động men quang hợp làm đình quang hợp cây, vàng héo chết - Phá hoại hô hấp: Nhiều loại thuốc ức chế men hơ hấp, kìm hãm vận chuyển điện tử phản ứng oxy hố khử DOC kích thích hô hấp mạnh, tiêu hao nhiều chất dinh dưỡng, tích luỹ chất khơ giảm PCP, PCPNa lại ức chế hấp phụ O2 làm lượng dùng trình sống - Phá hoại cân nước: Thuốc phá vỡ tế bào biểu bì làm nước, bị héo, bị chết (DCPA rơi lồng vực làm khô héo nhanh) Nhiệt độ cao, ẩm độ khơng khí thấp tác hại thuốc nhanh Thuốc bón vào đất kìm hãm hút nước rễ, phá hoại cấu tạo rễ cây, làm cho trình hút nước bị đình chỉ, nước dẫn tới bị héo Ngồi thuốc trừ cỏ cịn phá hoại q trình hút đồng hố chất dinh dưỡng 2,4-D ức chế hút P đồng hoá N họ đậu 5.7.3 Nguyên nhân lựa chọn thuốc trừ cỏ Một tác dụng thuốc trừ cỏ tính chọn lọc (của thuốc) 89 Tác dụng chọn lọc thuốc phản ứng khác thuốc hay phản ứng loại thuốc khác Tác dụng chọn lọc thuốc tuỳ thuộc vào nhiều điều kiện có tính chất tương đối Cùng loại thuốc phun lên diệt bón vào đất lại khơng hại Chính muốn diệt cỏ, bảo vệ trồng thường dùng loại thuốc có tác dụng chọn lọc Tác dụng chọn lọc thuốc nguyên nhân sau: - Các loại có cấu tạo hình thái khác nhau: Những thuộc lớp hai mầm thường to, nằm ngang, điểm sinh trưởng đầu đầu cành lộ ngồi bảo vệ bẹ Khi phun thuốc lên lá, thuốc dính bám vào nhiều, khả xâm nhập thuốc vào lớn Thuốc tiếp xúc với điểm sinh trưởng Chính vậy, hai mầm dễ bị loại thuốc phun lên phá hoại Nhưng loại hai mầm có rễ cọc ăn sâu, phun thuốc lên mặt đất rễ tiếp xúc với thuốc, rễ khơng bị thuốc làm hại Cây mầm thường nhỏ, mọc xiên, điểm sinh trưởng thường nằm bẹ Khi phun thuốc lên thuốc giữ lại, thuốc khơng tiếp xúc nhiều với điểm sinh trưởng Chính phun lên lá, mầm không bị hại (ví dụ dùng 2,4-D phun lên trừ cỏ cho lúa, mía, ngơ) nhữ ng khơng bị hại, loại cỏ hai mầm bị diệt) Rễ mầm rễ chùm ăn nông phun lên mặt đất rễ tiếp xúc với thuốc bị hại (dùng 2,4-D phun vào đất lại trừ cỏ mầm mọc từ hạt (cỏ lồng vực cạn, cỏ ) đậu, lạc, không bị ảnh hưởng - Đặc điểm mọc mầm loại không giống nhau: Các hạt to, gieo hạt thường gieo sâu, thời gian từ gieo hạt đến mầm nhú khỏi mặt đất dài, rễ lớp sâu, đặc biệt loại hai mầm hạt lớn đậu, lạc, nảy mầm, tử diệp lên khỏi mặt đất vỏ hạt tách Vì loại hạt tiếp xúc với thuốc phun lên mặt đất sau gieo, bị thuốc làm hại Những hạt nhỏ: Rau, đay, thuốc hạt cỏ thường phân bố mặt đất Khi nảy mầm, mầm, thân mầm xoè mặt đất, rễ phân bố lớp đất mặt Chính sau gieo hạt lớn thường phun thuốc mặt đất diệt mầm cỏ dại, trồng ảnh hưởng Simazin loại hố chất độc họ đậu vùng khơ, mùa khơ lại dùng Simazin phun gieo đậu để trừ cỏ mọc từ hạt - Cách phun thuốc thời kỳ phun thuốc: Nhiều loại trồng gieo thành hàng, thành luống, thành khóm dùng dụng cụ phun thuốc có phận che chở cho cây, thuốc phân bố hàng luống không tiếp xúc với Cây không bị hại diệt cỏ Nói chung giai đoạn sinh trưởng già thường có khả chịu đựng thuốc cao, non dễ bị thuốc làm hại, lượng thuốc thấp Những lâu năm (cây cơng nghiệp, ăn ), có tán cao (ngơ, mía, bơng, đay ) trưởng thành dùng thuốc trừ cỏ phun gốc để diệt cỏ mà không gây ảnh hưởng Đối với trồng lâu năm nguời ta thường phun thuốc trừ cỏ trước đốn để diệt cỏ - Đặc điểm sinh lý, sinh hoá cây: 90 Nhiều loại thuốc lại có tác dụng chọn lọc cao số loại trồng, đặc điểm sinh lý, sinh hố cây, có loại men phân huỷ thuốc thành loại sản phẩn trung gian khơng độc cây, cịn khác khơng có loại men nên bị thuốc làm hại (ví dụ: lúa giống cỏ lồng vực hình thái yêu cầu, điều kiện sống, lúa có men Arilaxilamidaza phân giải CDA thành Diclo Anilin khơng độc lúa Cỏ lồng vực khơng có men nên bị chết sau thời gian ngắn tiếp xúc với thuốc) 5.7.4 Ảnh hưởng qua lại thuốc trừ cỏ môi truờng Thuốc diệt cỏ mơi trường có quan hệ với khăng khít Những điều kiện tự nhiên môi trường ảnh hưởng đến hiệu lực thuốc : - Gió: phun thuốc tốc độ gió có ảnh hưởng lớn đến phân tán thuốc.Tốc độ gió lớn, giọt thuốc bị phân tán khỏi khu vực phun nhiều, thuốc bám Lượng thuốc khơng dủ để diệt cỏ Ngồi lượng thuốc phân tán sang khu vực xung quanh dễ gây hại cho trồng khác Khi phun thuốc động cơ, máy bay, ảnh hưởng gió lớn Khi tốc độ gió 3,6m/s phun với giọt có đường kính 100mm độ cao 38cm thích hợp Nếu phun máy bay tiến hành lặng gió gió có tốc độ - 4cm/s Để ngăn chặn ảnh hưởng cua thuốc tới trồng xung quanh, cần có giải bảo vệ rộng - 10m, phun máy bay là100m Phía hướng gió thổi tới trồng mẫn cảm thuốc, giải bảo vệ tới 2000m Tốc độ gió làm cho thuốc bay nhanh, thuốc đóng cặn làm giảm xâm nhập thuốc vào - Nhiệt độ ánh sáng: Cây sinh trưởng tốt điều kiện nhiệt độ ánh sáng thích hợp Trong điều kiện này, chống đỡ thuốc tăng lên Nhưng loại mẫn cảm với thuốc điều kiện làm tăng tác hại thuốc Nhất loại thuốc phá hoại quang hợp hô hấp Hàng ngày, nên phun thuốc từ sáng đến 10 vào buổi chiều đến 18 Không nên phun thuốc vào lúc trời nắng to cường độ ánh sáng mạnh nhiệt độ cao làm cho thuốc bị phân huỷ tác dụng độc Nhiệt độ thấp, trồng hoạt động sống yếu, khả chống thuốc dễ bị hại Tùy nhiệt độ cao hay thấp, chọn thuốc trừ cỏ thích hợp - Độ ẩm khơng khí: tốt phun thuốc khơng khí có độ ẩm đạt 80% Độ 102 ẩm thấp thuốc bay nhanh, lượng thuốc vào Độ ẩm cao, ướt nồng độ thuốc giảm Không nên phun thuốc có sương mù mưa - Điều kiện đất đai: phun bón thuốc vào đất tính chất đất thành phần đất ảnh hưởng lớn đến hiệu lực thuốc Đất có thành phần giới nặng, tỷ lệ mùn cao, khả hấp thụ thuốc lớn Thuốc di chuyển xâm nhập vào cây, nên dùng lượng thuốc lớn Đất cát thuốc bị giữ, gặp ẩm thuốc dễ bị rửa trôi xuống sâu, làm hại rễ trồng, cần dùng với lượng nhỏ Độ ẩm đất ảnh hưởng lớn đến thuốc Đất khô hiệu lực thuốc dài Đất ẩm thuốc bị vi sinh vật phân huỷ nhanh Đất ẩm thuốc bị hoà tan, biến chất di chuyển xuống sâu - Vi sinh vật đất: Mối quan hệ vi sinh vật đất thuốc trừ cỏ cần quan 91 tâm Mối quan hệ phức tạp, phụ thuốc vào loại thuốc trừ cỏ, loại vi sinh vật cách sử dụng điều kiện môi trường sử dụng thuốc Đa số nghiên cứu cho thấy, dùng thuốc vi sinh vật bị ức chế làm cho tổng số vi sinh vật đất giảm đi, sau thuốc trừ cỏ lại nguồn dinh dưỡng chất kích thích cho phát triển vi sinh vật Cho nên dùng thuốc số lượng vi sinh vật tăng Đồng thời lần dùng thuốc sau dễ bị vi sinh vật phân giải, dư hại thuốc đất ngắn 5.7.5 Kỹ thuật sử dụng thuốc trừ cỏ Tác dụng diệt cỏ thuốc ảnh hưởng thuốc trồng phụ thuốc vào loại thuốc, lượng thuốc dùng kỹ thuật sử dụng thuốc Phải tuỳ trồng, tuỳ thời kỳ sinh trưởng trồng, cỏ dại tuỳ loại cỏ dại mà chọn loại thuốc, lượng dùng kỹ thuật sử dụng cho thích hợp để tăng khả diệt cỏ, giảm ảnh hưởng xấu đến trồng a Liều lượng thuốc: Liều lượng thuốc dùng tính kg chất tác dụng cho Thuốc sản xuất thường trộn thêm chất phụ gia để tăng khả hoà tan thấm nước thuốc nên tỷ lệ chất tác dụng thuốc luỳ loại tuỳ nơi sản xuất Thuốc lại dạng bột, hạt dung dịch phải quy từ thuốc sản xuất sang chất tác dụng theo tỷ lệ phần trăm thuốc Nếu dùng dạng bột, dạng hạt cát bón trực tiếp đồng ruộng cần bón lượng thuốc tính Nếu phun dạng dung dịch tuỳ theo cơng cụ phun mà hồ tan khối lượng nước khác Dụng cụ bình bơm đeo vai hồ tan 400-600 lit nước/ha Bằng máy phun động 100-200 lít nước/ha, phun máy bay dùng 5-25 lít nước/ha b Kỹ thuật phun: Khi phun thuốc phải phun cho thật phun đủ lượng thuốc cho diện tích định Nếu phun khơng hết thuốc, lượng thuốc khơng đủ hại cỏ phun khơng hết diện tích cỏ khơng bị diệt hết phun trùng lặp nhiều lần gây hại cho trồng Có hai cách phun thuốc diệt cỏ sau: - Phun lên lá: Thường dùng loại thuốc tiếp xúc loại thuốc xâm nhập vào qua ruộng khơng có trồng Cũng dùng loại thuốc có tác dụng diệt cỏ chọn lọc cao không hại trồng Khi phun cần ý số điểm sau: + phun lúc cỏ non dễ mẫn cảm với thuốc, trồng ổn định cao thuốc Không phun trồng sinh trưởng mạnh trồng hoa kết + Tăng khả dính bám thuốc lên cách trộn thêm chất dính bám vào dung dịch thuốc Không phun ướt mưa + Hỗn hợp loại thuốc diệt cỏ với phân bón để tăng khả diệt cỏ tăng sức đề kháng + Hạn chế ảnh hưởng thuốc rễ Ví dụ lúa nên giữ lớp nước mỏng, trồng cạn không nên tưới nước, xới xáo sau phun thuốc + Đối với số trồng mẫn cảm với thuốc nên phun định hướng để rơi cây, dùng dụng cụ che đậy cho tránh thuốc tiếp xúc với 92 - Xử lý đất (bón phun thuốc vào đất) Thường dùng loại thuốc xâm nhập vào qua rễ Trong vụ gieo cấy cần xử lý đất để diệt loại cỏ mọc từ hạt hạt cỏ mọc mầm lớp đất mặt, rễ cỏ ăn nông dễ dàng bị thuốc làm hại Tuỳ theo loại thuốc, loại có cách xử lý sau đây: + Xử lý trước gieo: Thuốc bón vào đất trước gieo hạt, bón phun mặt đất sau làm đất để diệt mầm cỏ trồng hạt nhỏ, gieo nơng thường dùng loại thuốc có thời gian tồn đất ngắn, dễ bị phân giải PCPNa, 2,4-D Ở vùng khô hạn gieo sớm không nên dùng biện pháp + Xử lý sau gieo Những trồng hạt to, gieo sâu, thời gian nảy mầm dài, mùa khô hạn sau gieo hạt người ta san mặt ruộng phun lớp thuốc lên mặt Hạt cỏ mọc mầm lớp đất nơng bị thuốc làm hại, cịn trồng gieo sâu không bị ảnh hưởng Sau sử lý thuốc không nên xới đảo đất tưới nước + Xử lý trước hạt nảy mầm Mùa khô lạnh, thời gian nảy mầm hạt trồng cỏ dại dài Cây trồng chuẩn bị mọc mầm cỏ dại xất hiện, phun lớp thuốc mặt để diệt cỏ dại + Xử lý sau mọc mầm, Phun thuốc lên cỏ trồng lúc cỏ dại non Phun loại thuốc có tính chọn lọc cao khơng hại Thường trừ cỏ hai mầm cho lúa, ngô, lúa mì + Xử lý thời gian sinh trưởng trồng Một số xới xáo nhiều dùng thuốc trừ cỏ sau xới xáo để hạn chế, diệt cỏ giai đoạn sau * Các dạng thuốc trừ cỏ thường dùng nông nghiệp - Thuốc trừ cỏ dạng sữa đậm đặc, nhũ dầu Loại chế phẩm thường dạng lỏng, không màu có màu vàng nâu, nâu sẫm, đơi có màu xanh lá, có trường hợp thể nhão Loại thuốc thường viết tắt EC, dùng pha với nước tạo thành dạng nhũ tương để phun trừ cỏ dại Ví dụ: VIBUTA 32ND, VIBUTA 62ND, VIOSAT 480DD, VITANIL 60ND, TILLER SUPER, - Thuốc bột (viết tắt D): Chế phẩm thể rắn, dạng hạt mịn, dùng để phun thẳng lên cỏ dại phun lên mặt đất cày xới bón vào đất để diệt trừ cỏ dại Loại thuốc có nhược điểm phun bón vào đất, thuốc dễ bị gió thổi bay, gây ảnh hưởng đến loại trồng khác, hiệu sử dụng thấp phát triển - Thuốc bột pha nước (viết tắt WP hay SP): chế phẩm thể rắn, dạng bột mịn, pha nước tạo thành dạng dung dịch dùng phun lên đất để trừ cỏ dại Ví dụ: IV 2,4-D 80 BTN, VIDIU 80 BTN, VILAPON 80 BHN, VISIMAZ 80 BTN - Thuốc dạng hạt (viết tắt G DG): thuốc thể rắn, có dạng hạt lớn nhỏ, dùng để rắc lên mặt ruộng bón vào đất Ví dụ: VIBUTA 5H, SATURN 6H * Khi sử dụng chế phẩm để diệt cỏ cần ý số đặc điểm sau: 93 - Các dạng thuốc sữa, thuốc lỏng đậm đặc thuốc bột hoà tan nước thường chứa chất hoạt động nồng độ cao tương đối cao so với dạng thuốc hạt Vì sử dụng cần tránh để rớt vào da loại gây độc, gây ngứa cho da Khi sử dụng cần hoà vào nước theo định tiến hành phun trừ cỏ dại Khi dùng khơng hết, muốn cất bảo quản phải bỏ túi bao kỹ giữ nơi khô mát mẻ, tránh cho thuốc không bị phân huỷ, tác dụng - Các dạng thuốc bột khơng hồ tan, thuốc hạt thường có hàm lượng chất hoạt động Với dạng khơng dùng hoà với nước trộn với chất khác, mà dùng rắc phun thẳng lên cỏ hay lên mặt ruộng Các dạng thuốc dễ hút ẩm giảm phẩm chất, cần phải đựng thuốc bao bọc kín, để nơi khơ mát mẻ tầm tay trẻ em * Kỹ thuật sử dụng thuốc trừ cỏ dại: - Thời gian sử dụng thuốc trừ cỏ: + sử dụng thuốc trừ cỏ trước gieo trồng khâu làm đất: giai đoạn này, đất chưa có trồng nên không sợ thuốc trừ cỏ ảnh hưởng đến loại trồng Trong giai đoạn nên sử dụng loại thuốc có độc tính cao, diệt tất loại cỏ, để nâng cao hiệu phòng trừ + Sử dụng thuốc giai đoạn trồng sinh trưởng phát triển: Sử dụng thuốc giai đoạn nguy hiểm ta không nắm đặc điểm thuốc trừ cỏ Trong trường hợp cần ý đặc điểm sau: Dùng loại thuốc có tính chọn lọc cao nhằm tránh gây hại đến trồng Sử dụng biện pháp phun thích hợp, điều kiện thời tiết thích hợp Thường tiến hành phun điều kiện lặng gió, sử dụng loại vịi phun thích hợp kết hợp với việc rà vịi phun sát mặt cỏ, tránh để thuốc bay vào phận sinh trưởng trồng Dùng thuốc vào thời điểm trồng có khả chống chịu tốt với thuốc, cỏ dại vào giai đoạn mẫn cảm với thuốc + Dùng thuốc trừ cỏ sau thu hoạch: Phương pháp áp dụng nhằm hạn chế bớt cỏ dại, đặc biệt loại cỏ dại khó diệt trừ cho trồng vụ sau Sử dụng thuốc giai đoạn cần tuân thủ nguyên tắc trình bày phần sử dụng thuốc trước gieo trồng 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lý Nhạc, Dương Hữu Tuyền, Phùng Đăng Trinh - Giáo trình Canh tác học Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, 1987 Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm, Canh tác bền vững đất dốc Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội.1998 Phùng Đăng Chinh, Lê Trường - Cỏ dại biện pháp phịng trừ NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Hà Thị Hiến - Cỏ dại biện pháp phòng trừ Nhà xuất Thanh Niên, Hà Nội, 2001 Ngô Duy Đông - Nhưng kinh nghiệm thâm canh tăng vụ Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội, 1987 Bùi Huy Đáp - Về cấu nông nghiệp Việt Nam Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 1983 Lý Nhạc - Phương pháp xây dựng chế độ luân canh Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội, 1980 Nguyễn Mạnh Chính, Mai Thành Phụng, Cỏ dại ruộng lúa biện pháp phòng trừ, NXB Nông Nghiệp, 2000 Phạm Văn Lâm, Biện pháp canh tác phịng chống sâu bệnh cỏ dại nơng nghiệp NXB Nông nghiệp 1999 10 Nguyễn Xuân Quát, Sử dụng đất nông nghiệp tổng hợp bền vững, NXB Nông Nghiệp 1996 11 Đào Thế Tuấn, Cơ sở khoa học việc xác định cấu trồng, NXB Nơng nghiệp 1977 12 Lê Quốc Doanh, Hà Đình Tuấn, Canh tác đất dốc bền vững, NXB Nông Nghiệp, 2006 13 Trần Danh Thìn, Nguyễn Hữu Trí, Hệ thống phát triển nông nghiệp bền vững NXB Nông nghiệp, 2006 14.Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm, Sử dụng bền vững đất miền núi vè vùng núi cao Việt Nam, NXB Nông Nghiệp 2002 95 ... thực trình tích luỹ, tăng tiềm tư liệu sản xuất Hai trình mâu thuẫn nơng nghiệp tiến h? ?nh đồng thời thơng qua h? ?? thống luân canh chế độ canh tác Từ lâu nhà thổ nhưỡng canh tác h? ??c khẳng định... tế cao Về mặt thổ nhưỡng h? ??c chia đất đai nước ta thành hai loại dựa theo trình h? ?nh thành Loại thứ bao gồm loại đất chỗ h? ?nh thành trình phong h? ?? đá mẹ Đây loại đất h? ?nh thành tất vùng đồi núi... nhiều, ảnh h? ?ởng không tốt đến hiệu kinh tế * Phương án luân canh thích h? ??p phải phương án mang lại nhiều hiệu kinh tế phương án khác, đồng thời gây khó khăn phiền phức cho sở Phương án phải có tác

Ngày đăng: 25/10/2022, 10:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan