1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO TRÌNH KHOA học QUẢN lý (2)

124 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 9,39 MB

Nội dung

Trang 1

; _ GIÁO TRÌNH KHOA HỌC QUẦN LÝ — "~ nn

Tham gia biên soạn giáo trình này; yom:

- TS Nguyễn Đức Lợi: Chủ Diễn uà biên soạn chương

1, 3, 4 &

_ Ths Nguyén Tht Thu Huong: Giang uiên bộ mơn quản lý kinh tế biên soạn chương 6, 7

_ Ths Trần Thi Kim Tuyến: Giảng uiên bd mơn quản

lý kinh tế biên soạn chương 2 ˆ

Khoa hoc quản lý là một mơn khoa học ứng dụng và mang tính liên tiễn chưa được nhận thức thống nhất Do vậy, mặc dù cĩ nhiều "cố gắng nhưng giáo trình xuất bản lần này khĩ tránh khỏi thiếu sĩt Các tác giả mong nhận được sự đồng gĩp ý kiến của các đồng nghiệp, sinh viên và bạn đọc, dé cuốn giáo trình được hồn thiện hơn trong lần xuất

bản

sau ị

Học viện Tài chính và tập thể tác giả chân thành cảm ơn các nhà khoa học: PGS T8 Nguyên Thị Mùi; PGS

TS Nguyên Canh Hoan; PGS TS, Lé Ngoc Tong; Ths Tran Van Phang; Ths Boi Ngoc Quyét; TS Pham Van Nhat; “mo, Nguyén Van Hiệu, đã cĩ nhiều ý kiến đĩng gĩp quý

báu trong qua trình biên soạn, nghiệm thu và hồn thiện gĩp phần nang cao chất lượng khoa học của giáo trình này NO Hà nội, tháng 03 năm 3008_ Đ wil BỘ MƠN QUẦN LÝ KINH TẾ, | trọc VIÊN TÀI CHÍNH, , Cy & ` ` A nganh, con nhiều vấn đề lý luận và thực - bu (> Chương 1: Bén chét, dét higng va phueng phdp nghis Cle Chương 1

BAN CHAT, DOI TUONG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

CỦA KHOA HỌC QUẢN LÝ 1.1 BẢN CHẤT CỦA QUẦN LÝ -

1.1.1 Vai trị của quan ly os

Để tổn tại và phái triển, con người khơng thể hành động riêng lễ mà cần »hối hợp nÌIững “46 lực cá nhân hướng tới mục tiêu chuag Ngay từ buổi bình mình của lịch sử nhân loại, con người đã sớm biết quy tụ nhâu

thành bẩy, nhĩm để tổr tại và phát triển Sự cộng đồng

sinh tổn này dẫn đến s J hình thành các tổ chức với nội

dung liên kết con người cùng hoạt động theo một định

hướng với những mục tỉ3u xác định Quá trình tạo ra của cải vật chat, tinh thần cũng như đảm bão cuộc sống an tpan cho cộng đồng xã tội ngày càng được thực hiện trên

quy mơ lớn hơn, với tính phức tạp ngày càng cao: ban, doi

hồi phải cĩ sự phân cơn‡ và hiệp tác để liên kết những con

người trong tổ chức \

cn

Trang 2

———

ey

GIAO TRÌNH KHO 4 HỌC QUẦN LÝ

Chương 1: Bản chổi, đối lượng và phương phớp nghiên cúu

of Quản lý nhằm tao sự thống nhất ý chí và hành

động giữa các thành vị ng tổ chức, thống nhất giữa

eso suse TY v6) nau bi quản lến giữ Tằng người bị

quản lý với nhau Chỉ cĩ tạo ra sự thống nhất cao trong đa dạng thì tổ chức mới hoạt động cĩ hiệu quả

| Chính từ sự phân cơng chuyên mơn hố và hiệp tác

lao động đã làm xuất hiện mộ dạng lao động đặc biệt - lao ị động quân lý C.Mác đã chỉ rõ “Bất cứ một lao động xã hội

j ị hay lao động chung nào mà ¡iến hành trên một quy mơ

khá lớn đều yêu cầu phải cĩ một sự chỉ đạo để điểu hồ các 1a ` .ốẻ ket ie OU yh nae cies winced anata 2

hoạt động cá nhân Một nghệ sĩ độc tấu tự điều khiển lấy mình, nhưng một dàn nhạc thì cần phải cĩ nhạc trưởng” (C.Mác, Tư bản, quyển 1 tập 2 trang 28 - 30 NXB Sự thật Hà Nội 19938)

- Như vậy, quản lý là nột tất yếu khách quan của

mọi quá trình lao động xã hội, bất kể hình thái kinh tế- xã hội nào Nếu khơng thực hiện các ehức năng và nhiệm vụ

~kE - Định hướng sự phát triển của tổ chức trên cơ sổ

xác định mục tiêu chung và hướng mọi nỗ Tựe lam -cáe-cá nhân, của tổ chức đĩ vào việc thực hiện mục tiêu chung đĩ , Ẹ :

-°“ - Quản lý phối hợp tất cả các nguồn lực của tổ chức (nhân sự, vật lực, tài chính, thong tin ) để đạt mục tiêu của tổ chức với hiệu quả eao

Mục đích của quan ly IA đạt giá trị tăng cho tổ chức,

quản lý, khơng thể thực hiện được các quá trình hợp tác

lao động, sản xuất, khơng thí khai thác, sử dụng cĩ hiệu

quả các yếu tố của lao động sả ì xuất - Mơi trường hoạt động của tổ chức luơn cĩ sự biến đổi nhanh chĩng Những biến đổi nhanh chĩng của mơi trưởng thường tạo ra những cơ hội và nguy cơ bất ngờ Quản lý giúp tổ chức thích nghi được với mơi trường, nắm bắt và tận dụng tốt hơn các cơ hội và giảm bớt ảnh hướng tiêu cực của các nguy co từ mơi trường, đảm bảo sự phát aa Saibaba ies : N22 CO7 12a

ị ị Quản lý cần thiết đối với mọi phạm vi hoạt động ` 4 trong xã hội, từ mỗi đơn vị sản xuất kinh doanh đến tồn 1 bộ nển kinh tế quốc dân, từ một gia đình, một đơn vị dân spies arene a stots tian cư đến một quốc gia và những hoạt động trên phạm vi khu vực và tồn cầu

Quản lý chính là yếu tố quyết định nhất cho sự phát triển của quốc gia.và các tổ chức Vai trị của quân:1ý đối Z2 a z Pitta n ` với các bổ chức thê hiện trên c¡(c mặt: DEP OY ly ` triển ổn định và bền vững của tổ chức

Quá trình phát triển kinh tế- xã hội và hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam hiện nay đang đặt ra những yêu cầu ngày căng cao đối với quản lý Những yếu tố sau đây làm tăng vai trị của quản lý, địi hỏi quản lý phải

Trang 3

ch ni GIÁO TRÌNH KHOA HỌC QUAN LÝ Cac mm lạ œ jb ckn Cu dacs gy

Thit nhất, dụ phat triển khơng TT của nền kinh tế cả về quy mồ, cơ cấu và trình độ khoa học - cơng nghệ làm tăng tính phức tạp của quản lý, địi hồi trình độ quản

lý phải được nâng cao tương ứng với sự phát triển kinh tế

BS

Thứ hai Cuộc cách mạng khoa học - cơng nghệ đang điễn ra với tốc độ cao và quy mơ rộng lớn trên phạm vị tồn câu khiến cho quản lý cĩ vai trị hết sức quan

trong, quyết dinh su phat huy tac dung của khoa học- cơng nghệ với sản xuất và đời sống Cuộc cách mạng khoa học- cơng nghệ phát triển theo nhiều hướng như vật liệu mới, năng lượng mới, điện tử, tin học, viễn thơng, cơng nghệ

sinh học đã tạo ra những khả năng to lớn về kỹ thuật và cơng nghệ Tuy nhiên, khoa học - cơng nghệ khơng thể tự

động xâm nhập vào sản xuất với hiệu quả mong muốn, mà

phải thơng qua quản lý Muốn phát triển khoa học - cơng nghệ, kể cả việc tiếp nhận, chuyển giao từ nước ngồi vào và ứng dụng các thành tựu khoa học - cơng nghệ vào gan

xuất và đời sống, Nhà nước và các tổ chức phải cĩ chính

sách và cd chế quản lý phù hợp

Thứ ba, Trình độ xã hội và các quan hệ xã hội ngày

_._———N

»

càng cao địi hoi quản lý phải thích ứng Trình độ xã hội và

các quan hệ xã hội thể hiện ở các mặt: "

- Trình độ giáo dục và đào tạo, trình độ học vấn và

trình độ văn hĩa nĩi chung của dội: ngũ cần bộ, người lao động và của các tầng lớp dân cư mm erase i see

Chuong 1: Ban chat, déi tugng vở phuong phdp nghién ctu

- Nhu cầu và địi hỏi của xã hội về vật chất và tình thần ngày càng cao, càng đa dạng và phong phú hơn

- Yêu cầu dân chì hố đời sống kinh tế - xã hội, yêu - cầu của người lao động được tham gia ngày càng nhiều

hơn vào việc quyết định những vấn để quan trọng trong xây dung va phat triển đất nước cũng như cơng việc của

mỗi tổ chức

Thú tự, Xu thế tồn cầu hố và hội nhập kinh tế đang điễn ra nhanh chĩ-1g

Theo xu thế này, nền kinh tế Việt Nam đang hội

nhập ngày càng sâu vàu nền kinh tế thế giới 5au khi trở thành thành viên thi 150 của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), nền kinh tÝ nĩi chung, các -tổ"chức nĩi riêng đang đứng trước những cd hội to lớn để phát triển như: mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hố, dịch vụ; thu hút vốn

đầu tu; tiép thu céng nzhé tiên tiến Bên cạnh những cd

hội đĩ là những thách thức lớn do sức ép cạnh tranh ngày càng tăng trên cả thị trưởng thế giới và trong nước Quá

trình hội nhập kinh tế địi hỏi Nhà nước và các tổ chức kinh tế, xã hội phải nìng cao trình độ quản lý và hình thành một cở chế quân lý phù hợp để phát triển một cách hiệu quả và bén vững

Trang 4

LEN LES Neto eee AIL ¬ : :

GIÁO TRINH KHOA KOC QUAN LY

quản lý ở Việt Naminhu: su phát triển dân số và nguồn lao động cả về quy mơ và cơ cấu; :êu cầu bảo vệ, nâng cao chất lượng mơi trường sinh thái và mơi trường xã hội trong phát triển

1.1.3 Khái niệm quản lý

Do vai trị đặc biệt quan tong của quần lý đối với sự phát triển kinh tế, từ những nã n 1950 trở lại đây đã xuất hiện rất nhiều cơng trình nghiên cứu về lý thuyết và thực hành quản lý với nhiều cách tiếp cận khác nhau Cĩ thể nêu rä một số cách tiếp cận sau:

¿ Tiếp cận hiểu binh nghiệm

Cách tiếp cận này phân tích quản lý bằng cách nghiên cứu kinh nghiệm, mà thơng thường là thơng qua

các trường hợp cụ thể Những người theo cách tiếp cận này cho rằng, thơng qua việc nghiên cứu những thành cơng hoặc những sai lắm trong các trường hợp cá biệt của

những nhà quản lý, người ng} lên cứu sé hiểu được phải làm như thế nào để quản lý một cách hiệu quả trong trường hợp tương bự

b Tiếp cận theo hành 0ù c uan hệ cá nhận

Cách tiếp cận theo hành '1 quan hệ cá nhân dựa trên

ý tưởng cho rằng quản lý là lưn cho cơng việc được hồn

thành thơng qua con người, vì do đĩ, việc nghiên cứu nĩ

nên tập trung vào các mối liên hệ giữa ngư dl với người 10 4 A i eis wrecks te: Guba eta es ahead ashen ee wean

UO DE an 00 yt NSE ett TIL ate ok oe eee

Chuong 1: Ban chối, đối tượng và phương phớp nghiên cũu

c Tiếp cận theo lý thuyết quyết định

Cách tiếp cận theo lý thuyết quyết định trong quản lý dựa trên quan điểm cho rằng, người quản lý là ngudi -

đưa ra các quyết định, vì vậy cần phải tập trung vào việc

ra quyết định Sau đĩ là việc xây dựng lý luận xung quanh

việc ra quyết định của người quân lý d Tiếp cận tốn học

Các nhà nghiên cứu theo trường phái này xem xét, cơng việc quản lý trước hết như là một sự sử dụng các quá trình, ký hiệu và mơ hình tốn học Nhĩm này cho rằng

nếu như việc quản lý như xây dựng tổ chức, lập kế hoạch

hay ra quyết định là một quá trình lơgich;- thì nĩ cĩ thể

biểu thị được theo các ký hiệu và các mơ hình tốn học Vì

vậy, việc ứng dụng tốn học vào quản lý sẽ giúp người quan lý đưa ra được những quyết định tốt nhất

e Tiếp cận theo các 0dì trị quan ly

Cách tiếp cận theo vai trị quản lý là một cách tiếp cận mới đối với lý thuyết quản lý thu hút được sự chú ý

của cả các nhà nghiên cứu lý luận và các nhà thực hành,

VỆ căn bản, cách tiếp cận này nhằm quan sát những cái

mà thực tế các nhà quan lý làm và từ các quan sát như thế

Trang 5

GIAO TRINH KHOA HOC QUAN LY

'Pữ những cách tiếp cận khác nhau đĩ, cĩ nhiều khít niệm khác nhau về quân lý như:

- Quản lý là nghệ thuật nhằm đạt mục đích thơng qua nỗ lực của người khác

- Quan lý là hoạt động của các cơ quan quản lý nhằm đưa ra các quyết định - Quản lý là cơng tác phối hợp cĩ hiệu quả các hoạt động của những cộng sự tronE cùng một tổ chức - Quản lý là quá trình phối hợp các nguồn lực nhằm đạt được những mục đích của tổ chức - Hoặc đơn giản hơn nữa, quản lý là sự cĩ trách nhiệm về một cái gì đĩ ~

“Theo cách tiếp cận hệ thống, mọi tổ chức (cd quan quản lý nhà nước, đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp ) đều cĩ thể được xem như một hệ thống gồm hai phân hệ: chủ thể quần lý và đối tượng quản lý Mỗi hệ thống bao giờ cũng hoạt động trong mơi trường nhất định (khách thể

quản lý)

'Pừ đĩ cĩ thể đưa ra khái niệm: Quản lý là sự tác

động cĩ tổ chức, cĩ hướng đích của chủ thể quản lý

lên đối tượng uà khách thể quản lý nhằm sử dụng cĩ

hiệu quả nhất các nguồn lực, các thời cở của tổ chức DAP ha tbe Chương 1: Bn chất, đối lượng về phương phớp nghiên cúu Ko wa w ki và để đạt mục tiêu đặt rũ trong điều kién moi tring + ey luơn biển động —— Chủ thể quản lý Mục tiêu Khách thể ” , quan lý | |—-—> | quan ly < Đối tượng quần lý Sơ đồ 1.1: Lơgích của khái niệm quản lý “ae es en a 2 lì ` x Z ne “

Với khái niệm trên, quản lý phải bao gồm các yếu tố

(điều kiện) sau:

Trang 6

sett No Beas ¬

GIÁO'TRÌNH KHOA H:2C QUAN LY

- Chủ thể phải thực hành iéc tac động và phải biết

tác động Vì thế, địi: hỏi chủ thể n›hải biết tác động và điều

khiển đối tượng một:cách cĩ hiệu quả

- Chủ thể quản lý cĩ thể là một cá nhân, "hoặc một

cơ quan quản lý cịn đối tượng quản lý cĩ thể là con người

(một hoặc nhiều người) giới vơ sinh hoặc sinh vật

- Khách thể là các yếu td tao nên mơi trường của hệ thống

1.1.3 Những phương điện cơ bản cua quan ly hi,

Quản lý tổ chức thường được xem xét trên hai

phương điện cơ bản: tổ chức - kỹ thuật và kinh tế - xã hội 1.1.3.1 Xét uê mặt tổ chức- hỗ thuật của 'hoạt động quản lý

Quản lý chính là sự kết hợp được mọt nỗ lực chung của mọi người trong tổ chức và sử dụng tốt nhất các nguồn

lực của tổ chức để đạt tới mục tiêu chung của tổ chức và mục tiêu riêng của mỗi người nột cách khơn khéo Và cĩ hiệu quả nhất Quản lý phải trà Idi cac cau hỏi: “Phải đạt mục tiêu nào?” “Phải đạt mục tiêu như thế nào và bằng

cách nào?”

Quản lý ra đời chính là đ) tạo ra hiệu quả 'hoạt động cao hơn hẳn so với việc làm của từng cá nhâi: Tiêng đơ.Nĩi một cách khác, thực chat cua qian ly la quan ly cori' người 14 g)

Chương !: Bản chốt, đối lượng và phương phốp nghiên cũu trong tổ chức, thơng qua đĩ sử dụng cĩ hiệu quả nhất mọi tiểm năng và cơ hội của tổ chức

Phương diện tổ chức - kỹ thuật của quản lý tổ chức: cho thấy cĩ nhiều điểm tương đồng trong hoạt động quan

lý ở mọi tổ chức và đối với mọi nhà quản lý Điều này giúp

ta thấy quản lý là lĩnh vực hoạt động mang tính khoa học cao và cĩ thể học tập để trở thành nhà quản lý

1.3.1.9 Xét uề mặt hình tế- xã hội của quản Lý Quản lý là các hoạt động chủ quan của chủ thể quản lý vì mục tiêu, lợi ích của tổ chức, đảm bảo cho tổ

chức tổn tại và phát triển lâu dài Mục tiêu của tổ chức do

chủ thể quản lý để ra, họ là những thử Tĩnh của tổ chức và là người nắm giữ quyển lực của tổ chức Nĩi một cách khác, bản chất của quản lý tuỳ thuộc vào ý tưởng, nhân

cách, nghệ thuật của người thủ lĩnh tổ chức nhằm trả lời

câu hỏi “Đạt được mục tiêu, kết quả quản lý để lam gi?” Điều đĩ phụ thuộc rất lớn vào chế độ sở hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu Điểm khác biệt mang tính bản chất giữa quản lý các tổ chức thuộc các chủ sở hữu khác nhau chính là ở chỗ này ) _

“ Phương dién kinh té - xã hội thể hiện đặc trưng của quản lý trong từng tổ chức Nĩ chứng tỏ quản lý vừa mang

Trang 7

122222 222 28.222 —_—_—_—_————T TT ——— tính phổ biển vừa mang tính đặc thù địi hỏi phải cĩ những hình thức và biện phấp quản lý phù hợp với bừng tổ chức 1.1.4, Đặc điểm của quản lý

1.1.4.1, Quản lý là hoạt động dựa vao guyén wy

“a *

của chủ thể quản lý

Để cĩ thể tiến hành cĩ hiệu quả hoạt động quản lý,

chu thé quan ly (Cac tổ chức và cá nhân làm nhiệm vụ

quản lý) phải cĩ quyển uy nhất định Quyển uy của chủ thể quản lý bao gồm: - Quyển uy về tổ chức hành chính - Quyển uy về kinh tế, - Quyển uy về trí tuệ - Quyền uy về đạo đức

Một cơ quan quản lý mạnh, một nha quan ly giỏi

phải hội đủ cả bốn yếu tố quyển uy nêu trên ois 1.1.4.2 Quản lý là hoạt động chủ quari cửa thủ SAY Oa VN vài nỦ

thể quản lý ¬

Các quyết định quan lý bao giờ cũng được xây dựng và ban hành bởi những tập thé vac’: nhanmibing, ngudi quan ly cu thể Trong khi đĩ, đối + 4 tượng ẩn kinh tế, doanh nghiệp) ton tại và vận động thị

_———

khách quan, vì vậy, hig quả của các quyết định quản lý tuỳ thuộc vào năng lực nhận thức và vận dụng các quy

chủ thể quân lý Từ đìy đặt ra yêu cầu phải lựa chọn

Chương 1: Bỏn chấi, đối Lượng vờ phương phĩp nghiên cũu -

- luật khách quan vào điều kiện lãnh tế - xã hội cụ thể của

những người cĩ đủ phara chat va nang luc tham gia quan tý ở tầm vĩ mơ và tầm vì mơ

1.1.4.8 Quản lý buo giờ cũng liên quan đến uiệc ae a * ` = + ate yen A

trao déi théng tin va déu cé moi lién hé nguge Quan lý được tiết hành nhờ cĩ thơng tìn Thơng tin

chính là các tín hiệu mớ: được thu nhận, được hiểu và dược đánh giá là cĩ ích cho các hoạt a động quản lý (tức là cho ca cha thé quan ly va đối tượng quản lý) Chủ thể quản lý muốn tác động lên đối zượng quân 1ý thì.phải đưa ra các thơng tin (mệnh lệnh, cÏ ỉ thị, nghị quyết, quyết định ), đĩ chính là thơng tìn điều khiển Đối tượng quản lý muốn định hướng hoại động của mình thì phải tiếp nhận các thơng tin điều khiển ca chủ thể cùng các đảm bảo vật

chất khác để tính tốn và tự điều khiển mình (nhằm thực

thi mệnh lệnh của chủ thể quản lý) Vì vậy, quá trình quản lý là một quá trìn thơng tin,

4 Đối với chủ thể quản lý, sau khi đã đưa ra các quyết định cùng các đảm bảo vật chất cho đối tượng quân lý thực hiện, thì họ phải thường xuyên theo đối kết quả thực hiện các quyết định của đối tượng quân lý thơng qua các thơng

Trang 8

te eg SE SE se sa “` No na nh T327 S212 NESIS/BCT go Ta

GIÁO TRÌNH KHO,\ HOC QUAN LY

tin phần hồi (được gọi là các raối liên hệ ngược) của quản

lý, 1

Qua trinh quan ly thudng bi dé va vì các luồng thơng tin phản hồi bị ách tắc (bi bép méo, bị cắt xén, bị

ngăn chặn)

1.1.4.4 Quản lý là một khoa học, một nghệ thuật, mét nghé

2, r - 2 “73 a

é Ape a Quan ly la mét khoa 120C

Nĩi quản lý là một khoa học vì quản lý cĩ đối tượng nghiên cứu riêng là các mối quan hệ quản lý Quan hệ quản lý là quan hệ tác động qua lại giữa chủ thể quản lý và đối tượng quản lý trong tồn bộ nền kinh tế cũng như

từng lĩnh vực riêng biệt Các cuan hệ quản lý mang tính

chất kinh tế, chính trị tâm lý, xã Hội, tổ chức, hành

chính :

Quản lý cĩ phương pháp luận nghiên cứu riêng và chung, đĩ là quan điểm triết Fọc Mác- Lénin, quan: điểm

hệ thống và các phương pháp cạ thể: phân tích, tốn: kinh

tế, xã hội học ˆ "¬.-

Tính khoa học của quản lý thể hiện ở guạđiểm và tư duy hệ thống, tơn trọng quy luat*khach’ qualtifly gắn với thực tiễn Chị cĩ nắm :vững khỏäihoi

quản lý mới cĩ đầy đủ bản lnh: vữnÿ vàng | :

18

Chương ï: Bản chối, đối lượng và phương phắip nghiên cũu - `

huống, nhất là trong điểu kiện đầy biến động và phức tạp của nền kinh tế thị trường

Gọi là một khoa học cịn lạ kết quả của hoạt động nhận thức địi hỏi phải cĩ một quá trình, phải tổng kết rút ra bài học và khơng ngừng hồn thiện Khoa học quản lý, là những lý luận quản lý đã được hệ thong hoa Vi vậy, để quản lý cĩ hiệu quả nhà quản lý phải khơng ngừng học tập để nâng cao trình độ của mình

b Quản lý là một nghệ thuật

Hoạt động quan ly 1a m6t linh vuc thuc hanh, giống như mọi linh vue thực hành khác (dù là y học, soạn nhạc, kỹ thuật cơng trình ) đều là nghệ thuật.-Đĩ là “bị quyết hành nghề” Nĩ phụ thuộc vào từng nhà quản lý, vào tài năng, kinh nghiệm của họ Nghệ thuật quản lý cách giải quyết cơng việc trong điểu kiện thực tại của tình huống mà lý luận quản lý và sách vỏ khơng chỉ ra hết được Nghệ

thuật quần lý bao gồm nghệ thuật sử dung phương pháp, Cơng cụ quản lý, nghệ thuật dùng người, nghệ thuật giao

tiếp ứng xử, nghệ thuật sử dụng các mưu kế, kinh nghiệm của người xưa N ghệ thuật do kinh nghiệm tích luỹ được và do sự mẫn cảm, tài năng của từng nhà quản lý Thực tiến cho thấy, nếu nhà quản lý chỉ đơn thuần nắm vững lý thuyết quản lý mà khơng nhanh nhạy xử lý các tình huống bằng tài nghệ của mình thì sẽ dẫn đến giáo điểu, bảo thủ,

1

Trang 9

722A Cr nh alata ` uc

GIÁO TRÌNH KHOA HỌC QUẢN LÝ

bộ lỡ thời cơ khơng đạt được hiệu quả cao trong cơng việc Ngược lại, nếu chỉ cĩ nghệ thuật bằng kinh nghiệm và khả năng của mình mà thiếu căn cứ khoa học và cơ sở thơng tin thì mặc dù trong một số tình huống cĩ thể giải quyết nhanh chĩng cơng việc, nhưng về cơ ban va lau dai két qua sẽ thiếu vững chắc và sẽ bĩ tay khi cĩ những vấn để cần giải quyết vượt ra khơi tầm kinh nghiệm ”

Nhu vay, trong quan ly cũng như các lĩnh vực thực hành khác, khoa học và nghệ thuật cĩ mối quan hệ chặt chẽ với nhau Khoa học càng tiến bộ thì nghệ thuật càng hồn thiện Cĩ thể nĩi rằng, cho tới nay ngành khoa học làm cơ sở cho cơng tác quản lý cịn khá sơ sài trong khi tình huống trong thực tế phải xử lý cực kỳ phức tạp buộe người quản lý phải vận dụng nhiều hơn tài năng; kinh nghiệm Thực trạng này địi hỏi các nhà khoa học phải tiếp tục đi sâu nghiên cứu những vấn đề lý luận quản lý để khơng ngừng nâng cao tính khoa học của quản lý Mặt khác, các nhà quản ly cf hoe tap va van dụng kiến thức quản lý để hồn thiện hoạt động quản lý của mình, phải chú ý đúc rút kinh nghiệm từ những thành cơng và thất bại, rên luyện kỹ năng xử lý các tình huống trơng quản lý,

c Quản lý là một nghề (Nghề quản lý) 1"

v VÀ + N La ` ae woe ae

Đặc điểm này đời hỏi các nhà quan lý phải cĩ trì thức quản lý qua bự học, tự tích luỹ và qua các quá trình

20 XN

Chương l1: Bản chối, đối tượng và phương phớp nghiên cuu

được đào tạo ở các cấp đ) khác nhau, hoặc ít nhất họ phải cĩ các chuyên gia về quan lý làm trợ lý cho họ Đồng thời ` ° Z as A " * ` ` _ nha quan ly phai cé niém tin và lương tâm nghể nghiệp 1.3 MỤC TIÊU QUAN LY 1.21.Kháiniệm _ Tác động cĩ hướng đích là một trong những đặc trưng của quản lý đối vớ bất kỳ hệ thống nào Mọi chỉ phí,

mọi cố gắng sẽ trở nên vỏ ích khi hệ thống đi chệch hướng, khơng vận động đến mịc tiêu.Việc xác định khơng đúng hoặc khơng nắm vững \aục tiêu của hệ thống sẽ gây ra những lãng phí, thiệt hạ: và kìm hãm sự phát triển của hệ

thống

Mục tiêu quản l được hiểu là trạng thúi mong

đợi, cĩ thể cĩ của đối tượng quản lý (hệ thống) tại một thời điểm nào đĩ trong tương lai hoặc sau một

thời gian nhất định

tA " - - “ :

Mục tiêu quản lý mang tính khách quan Nĩ dược để ra trên cơ sở những đè! hỏi của các quy luật khách quan

Trang 10

Sie OD EE Do EN rẽ nên ae ee GIAO TRINH KHOA HOC QUAN LY thống quy luật khách quan phù hợp với các diéu kién cu thể của hệ thống Với nhà quản lý, mục tiêu quản lý là cái đích phải đạt tối sau một quá trình phấn đấu thực hiện

hàng loạt các chức năng, các phường pháp quản lý

1.2.3 Vai trỏ của mục tiêu quin lý

Mục tiêu quản lý là cái đích phải đạt tới của quá trình quản lý, nĩ định hướng và chi phối sự vận động của tồn bộ hệ thống quẫn lý Mọi qấ trình quản lý (quản lý nền kinh tế, quản lý ngành, quản lý địa phương, quản lý doanh nghiệp ) đều bắt đầu từ việc để ra mục tiêu quản

lý dựa trên sự phân! tích tình hình thực tế của đối tượng

quản lý, khả năng và xu hướng phát triển của nĩ Vai trị của mục tiêu quản lý được thể hiện trên các mặt chủ yếu

sau:

- Mục tiêu quản lý là điểm xuất phát, quyết, định

diễn biến của một quá trình quật ly vửn cư ha an - Xác định hệ thống mục t.êu, quản ly là một căn “ott Huệ quan trọng để hình thành hệ thống quản lý ai ĐT ha uo iy: tao r - Mục tiêu quấn lý là cơ sở của mọi tác động quan lý

Từ mục tiêu, người quản lý sẽ để ra hang, loạt, các giải

pháp, các quyết định để thực hiện mục tigu Hosur - Mục tiêu quản lý qui tụ lợi ích -củá:hệ:thổằg šXá định đúng và phấn đấu đạt được các mủẽ tiêi4uá#lý.đã 22 Mead daira bei tee tee cn ete

Chuong 1: Ban chdi, déi tugng va phuong phap nghién ctu

đề ra sẽ đảm bảo được các lợi ích cơ bản của cá nhân, tập

thể và xã hội

: 1,2,3 Phân loại mục tiêu quản lý

Hệ thống mục tiêu quản lý trong nền kinh tế rất đa

dạng và phức tạp Cĩ nhiều cách phân loại mục tiêu quần -

lý tuỳ thuộc vào ý đổ và điểu kiện quản lý của chủ thể quản lý

1.2.3.1 Theo nội dung hoạt động trong lĩnh uực quan lý

Cĩ các loại mục tiêu:

- Mục tiêu kinh tế, là những mụe-tiêu-thuộc lĩnh vực kinh tế như lợi ích kinh tế, lợi nhuận, tăng trưởng kinh

+

tễ

- Mục tiêu khoa học - cơng nghệ, thể hiện ở những

tiến bộ khoa học - cơng nghệ sẽ đạt được trong Tình vực

kinh tế và quần lý

tA ~ At Ata ` na ~ 2

- Muc tiéu xa hdi, thé hién ở trình độ thoả mãn các nhu cầu của người lao động về mặt phát triển xã hội

+ oA a aS ` + ae > ”

+ - Mục tiêu bảo vệ mơi trường sinh thái nhằm đảm

Trang 11

T222 “` TA Tt ES GIAO TRINH KHOA HOC QUAN LY a 1.9.8.9 Theo thời gian thực hiện

Cĩ các mục tiêu trước mắt, mục tiêu quá độ và mục

tiêu lâu dài Các mục tiêu lâu đài là cơ sở, định hướng

chiến lược để hoạch định, sắp xếp các mục tiêu trước mắt,

mục tiêu quá độ Ngược lại, phải trên cơ sở thực hiện tốt các mục tiêu cụ thể ở ở từng thời điểm mới cĩ thể đạt được các mục tiêu lâu đài

1.2.3.8 Xe t theo tinh chat ¢ cua cdc Trực tiêu Cĩ các mục tiêu chiến lược và mục tiêu sách lượp

Mục tiêu chiến lược là mục tiệu gã ăn với một qua trinh lau dai, chi phéi va khang dinh ban “chat, trinh độ,

chất lượng của hệ thống trong tương lai Trên*cơ sở mục

tiêu chiến lược đúng đắn, hợp quy luật: và điểu kiện thực

tế của hệ thống và mơi trường mà xác định các mục tiểu sách lược ở từng thời điểm cụ thể Nhỏ; dat: được cấu mục

tiêu sách lược mà từng bước giúp, hệ thống đạt, được ( các

mục tiêu chiến lược if NA aA 1.2.3.4 Xét theo cấp quản lý, cĩ jeden mue ti Gu iy Vag ie - Mục tiêu của tồn bộ nến ` yr: -trước hết và quan trọng nhất là phải xác định chính xác, Chương !: Bản chối, đổi long và phương phĩp nghiên cứu

1,9.4 Quản lý theo mục tiêu

Trong nến kinh tế ;hị trường, quần lý theo mục tiêu

là một phương thức quất lý hiện đại và cĩ hiệu qua tao Theo mơ hình này, với riỗi hệ thống khác nhau, vấn dé

mục tiêu chung của hệ thống, của bừng bộ phận trong hệ

thống Sau khi cĩ mục tiê +, phải quần triệt đến người thực hiện giúp họ nắm vững ràục tiêu và các vấn để liên quan đến mục tiêu; tiếp đĩ hướng dẫn cấp dưới về bước di và phương pháp thực hiện; tạo mọi điều kiện cần thiết cho

quá trình thực hiện mục tiêu Các giải pháp cụ thể để thực

hiện mục tiêu cấp trên cú thể giao cho cấp dưới chủ động thực hiện, cấp trên chỉ ki ẩm tra, đánh giá chất lượng việc thực hiện mục tiêu mà thơng cần can thiệp vào những hoạt động mang tính nghiệp vụ của người thực hiện

Đối với các hệ thống lớn cĩ thể hình thành mơ hình quan ly “edy muc tiêu” “Cây mục tiêu” Tà sự trình bày

bằng sơ đồ mối liên hệ giữa các mục tiêu và phương tiện dé

đạt mục tiêu của một hệ thống Mãi

cấp: mục tiêu chung- muc liêu bộ phận cấp 1- mục tiêu bộ “sây mục tiểềit” bao gồm mục tiêu của một sở phận cấp 2 Trong đĩ, mỗi mục tiêu cấp dưới cĩ vai trị là

phương tién để đạt được mục tiêu cấp trên Dựa vào mơ hình này, các nhà quản lý chủ động phân phối, bố trí các

bo cr

Trang 12

— A cd) an; GIAO TRINH KHOA HOC QUAN LY nguồn lực, tổ chức thực hiện đi đạt được mục tiêu chung của hệ thống Mục tiêu chung (M) MI M It MII| - Z LS LS M1 MI- | | MII, lun, MII, wer, | TS 7N IN N ZN Sơ đồ 1.3 “Cây mục tiêu”

Quan lý theo mục tiêu cĩ ating lợi ích sau:

a Quản: lý theol mục tiêu đả.n bảo cho cơng tác quản lý

đạt hiệu qua cao Oya bss

Viéc quan ly theo muc tiéu budc cdc nha&iquan ly phải xây dựng kế hoạch để đạt mục tiêu, tính,tốn;phân bổ các nguồn lực, tổ chức bộ má,: và con người cần;cho:yiệc thực hiện mục tiêu Đĩ là nhữnz yếu tố; dani hao; cho cong

tac quan ly dat hiéu qua cao : i 26 Gulden wel op yes Rin My

Fae RANT he Ea pte ee SE RL ng no NE UND EOS ON cac o0 ri c mì

Chương 1: Bản chốt, đối lượng và phương pháp nghiên cấu b Quản lý theo mục tiêu đảm bảo cho tổ chức được

phân định rõ rùng

Quần lý theo mục tiêu địi hỏi các nhà quản lý phải phân định rõ các chức vụ và cơ cấu tổ chức, phân chia các quyền hạn trong tổ chức theo các kết quả mà họ mong ddi,- nhờ đĩ tổ chức được phân định rõ ràng

c Quản lý theo mục tiêu cho phép bhai thác được tính năng động, sáng tạo uà ý thức trách nhiệm của mỗi

cá nhân trong tổ chúc

Phương thức quản lý theo mục tiêu giúp cho các cá

nhân trong tổ chức cĩ được những mục tiêu được xác định vo rang Ho được tham gia vào việc để ra mục tiêu cho họ,

hiểu được quyển hạn, trách nhiệm của họ, những điều kiện để thực hiện mục tiêu Đĩ là những yếu tố làm cho

mọi người cĩ trách nhiệm cao đối với cơng việc của mình d Quản lý theo mục tiệu đảm bảo cho cơng tác hiểm

tra đạt hiệu qua cao hon

Cơng tác kiểm tra gắn liền với việc đo lường các kết quả và tiến hành điểu chỉnh những sai lệch so với kế hoạch dé dam bảo dat được các mục tiêu Vì vậy, việc xác

Trang 13

GIAO TRINH KHOA HOC QUAN LY

13 DỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VẢ PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU CỦA KHOA HỌC QUẢN LÝ :

1 Đối tượng nghiên cứu

1

[hi xác định đối tượng nghiên cứu của khoa học quản lý cần phải xuất phát từ thuc chat cua qua trình

quan lý với tư cách là một chức năng xã hội Trong quá

trình quản lý, con người hoạt động trong những mối liên

hệ nhất định với nhau

Đối tượng nghiên cứu của khoa học quản lý là các quan hệ quản ly trong nén kinh tế quốc dân Quan hệ

quản lý là quan hệ tác động qua lại giữa chủ thé quan lý và đối tượng quản lý trong tồn bộ nần kinh tế cũng như Ỡ

từng cấp và từng lĩnh vực rniệng biệt 4 essa

Là một mặt của quan hệ sản xuất; ‘Guia ib quản ly

trước hết là một dạng của quan hệ kinh đế guải #*&quàn hệ quản lý cịn bao hàm trong nĩ các quận a vi tịnh - chất tổ chức, hành chính, cơng nghệ, ta ban ly luật hình thức tổ chức quản lý để khơn: n nâng cao chất lượng quản ly 28 Chương I: Bản chởi, đối tượng võ phương phdap nghiên cũu ne ? ‘ 1.3.2 Néi dung của khoa học quản lý z a Ea A ~ a Khoa học quản lý nghiên cứu những nội dung của a - as ` ye : oe

- quản lý, Với phạm vì ví thời lượng cho phép, giáo trinh giới thiệu những nội dun;: chủ yếu sau:

1) Cơ sở lý luận uà phương pháp luận của quan ly: - Ban chat quan ly

- Vận dụng lý thuyế; hệ thống trong quần lý

- Vận dụng qui luật và hệ thống nguyên tắc quản lý

- Các phương phấp cuan ly 9) Cơ sở tổ chức của quản lý: - Chức năng quân lý - Cơ cấu tổ chức quả ì lý | - Cán bộ quản lý | | 3) Qué trinh quan ly: - Mục tiêu quản lý - Thơng tin quản lý - Quyết định quan ly (1ø Phương pháp ngÌ lên cứu

Phương pháp nghiìn cứu của khoa học quản lý là

cách thức nghiên cứu các guaz: hệ quản lý nhằm tìm ra L ¢

du tly cf ae, cấu ,XH JA Og”

vat

Trang 14

teed a GIAOITRINH KHOA HOC QUAN LY

những tính quy luật của quản lý, từ đĩ để ra các nguyên lý, nguyên tắc, phương pháp và cơng cụ quản lý để người

quản lý cĩ thể nâng cao chất lượng và hiệu quả của cơng tac quan lý Là một mơn khoa học xã hội, cĩ tính chất ứng dụng và mang tính liên ngành, khoa học quản lý sử dụng

các phương pháp sau nghiên cứu các quan hệ quản lý:

a Phương pháp duy uật biện chứng uà duy uật lịch

sử -

Nghiên cứu các vấn để quản lý trong những điểu kiện lịch sử cụ thể, trong sự phit sinh, vận động và phát

triển khơng ngừng

b Phương phúp hệ thống ——_

TT TT To “ ` a +

Phương pháp này giữ vai trị rất quan trọng vì nên kinh tế, các cơ quan, doanh nghiệp à những hệ thống động và

phức tạp Khi nghiên cứu phải tính đến những đặc điểm của tồn bộ hệ thơng, các bộ phận trong hé thống và mối

liên hệ qua lại giữa chúng

e Phương pháp mơ hình.l oú

Là phương pháp tái hiện những đặc trưng của một

đối tượng nghiên cửu bằng mộ: mơ hình để qua nghiên cứu mơ hình nắm được những điểu cần, hist về đối tượng

nghiên cứu ¬ ya tas LS 30 psu ty Tre, Chương ỉ: Bản chất, đối lượng về phương phắp nghiên cúu d Phuong pháp thực nghiệm

Làm thử một phương án dé xem cái gì sẽ xây ra,

' nếu đúng thì tiếp tục, nếu sai thì sửa chữa hoặc lựa chọn ˆ

phương ân khác t

Ngồi ra khoa học quản lý cịn sử dụng các phương `

pháp khác như: phương pháp phân tích, so sánh, tốn kinh tế, xã hội học, phương pháp tâm lý

1.4 LICH SỬ PHÁT TRIEN CAC TƯ TƯỞNG QUẦN LÝ QUẦN LÝ

Quản lý là một trong những hoạt động cơ bản nhất

của con người và đã cĩ từ rất lâu đời; nhưng khoa học

quản lý lại là một mơn khoa học non trẻ so với nhiều mơn

Trang 15

"- '

ae

GIAO TRINH KHOA HOC QUAN LY a

1.4.1 Tu tưởng quản lý của các thời đại trước chủ

nghĩa tư bản

1.4.1.1 Thời cổ Hy Lạp

Khai mém quan ly cở bản đã được phát hiện 'cách

đây hơn 7000 năm Thời cổ Hy Lạp đã.Á4P dung quản lý tập

m về trách nhiệm và kiểm tra

oảng thời gian năm 1150 trude

trung và dân chủ Khái miệ đã cĩ từ thời Babilon Cơng nguyên Từ khoảng thời gian năm 605- 652 trước Cơng nguyên đã cĩ Bộ luật san xuất, đánh gia, kiểm kê v ỏp dng lnĐ khn ơ

Cỏc tư tưởng quan lý sơ khai xuất phát từ các bư tưởng triết học cé Hy Lap, trong đĩ sự đĩng gop của các nhà triết học tuy con it oi nung rất đáng ghi nhận Các nhà triết học cổ Hy Lạp cố: - Xơcrat (469- 399 trước Cơng nguyên), là nhà triết học cổ Hy Lạp, học thuyết của ơng đánh dấu một bước ngoặt từ chủ nghĩa tự nhién duy vật: ‘gang "thủ nghĩa duy tâm Về mặt quản Tý, ơng ‘da tue ra Thái niệm về tin tink

tồn năng cua qual n Wye ng

_ Platén (427- “3a trước Cơng: nguyên); ia nhà triết học duy tâm, học trị, của Xơcrat, người, sáng lập ra chủ nghĩa dủy tâm khách quan, “đại diện cho tầng lớp quý Ì Tộc Aten Trong học thuyết về xã hội, ơng đã mơ tả một nhà z * ‹a hai

Chương I: Bản chối, đối tượng và phương phép nghiên cúu nước quý tộc lý tưởng mà tiền để là lao động của nơ lệ; các

nhà triết học cai quan q aốc gia, những chiến sĩ bảo vệ nĩ,

.ở địa vị thấp hơn là các “thợ thủ cơng”

- Arixtốt (384- 32) trước cơng nguyên), là nhà triết học và một học gia bách khoa, người lập ra mơn lơgích học - và một số ngành tri thức chuyên mơn C.Mác đã gọi ơng là

nhà tư tưởng vĩ đại nhất của thời cổ dai Trong hoc thu hoc thuyét v6 x8 hi, Ong cho 7 cho rằng, hình thức cao nhất t của quyển lực

nhà 4 nude là những bình, thức, trong đĩ loại trừ được khả

rang sử dụng quyền lực một cách gi và quyền Tựe-phải

Đụ vụ cho tồn xã hội, Đâ ính là những tư tưởng v về _ vai trị quản lý của nhà ước là phải dùng quyền lực phuc

vu cho toan xa héi ee cect tt

1.4.1.9 Thời Trun ' Hoa cổ đại —_

Thời Trung Hoa cí ` đại, các nhà hiển triết của Trung

Hoa đã cĩ những đĩng tốp lớn về tư tưởng quan ly quan trọng thuộc phạm vì qu an lý vĩ mồ, quản lý tồn xã hội

tr

trên guan điểm triết học đương thời Họ-đã vạch ra Tơgích “cua quá trình quản lý 3 xã “hội theo Ba mile EDA thấp đến cao: “ann, fri quốc, bình taién ha” hoặc “tu khân,-tê-gia, trị

quốc, binh thién hala la jao ly_cha ngudi-guar lý rly Cae tu

Trang 16

GIAO TRINH KHOA HOC QUAN LY

Cac nha tu tưởng và chính trị lớn của Trung Hoa cổ đại đã cĩ những đĩng gĩp đáng l:ể vào tư tưởng quản lý

- Quản Trọng (638- ? trưác Cơng nguyên), là người mở đường cho phái pháp gia; là :igười thực hiện chính sách pháp trị đưa nước Tể trổ thành _phú quốc, binh cường” Tư

tưởng quản lý của ổng khá hồn thiện về pháp luật:

+ Lập pháp thuộc về nhà ‘Tua, quy tac lap phap phai lấy tình người và phếp trời làm tiêu chuẩn,

.† Hành pháp thì phải cơr g bố luật cho rõ ràng, thi hành ¿ho nghiêm chỉnh, tránh thay đổi nhiều, phải “chí cơng vơ tư”, “vua tơi, sang hèn đều phải tuân theo pháp luật”, “thưởng phạt phải nghiêm minh”,

+ Chính sách cai trị phải dựa vào ý dân: Ơng tìm cách khuếch trương cơng thương; giảm bớt thuế má, làm cho dân giàu ee

+ Cách dùng người chỉ chú trọng tới tàin phụ thuộc vào giai, cấp xuất thân của ho Lé

sỉ là bốn điểu cốt yếu trong nước, người cần

gắng giữ và trị dân ˆ 5

- Khổng Tử (B51- 478 trước Cong nguyen?

những luận thuyết về quản lý nhà nudéd Vi ; thống thưởng phạt cơng trạng để bảo đản; quả Ơng đưa ra học thuyết Lễ trị: làm gì Inù

34

Chương ¡: Bẳn chối, đối ƯỢng về phương ,húp nghiên cũu ~

phải cĩ chính danh dễ phải), phải biết chọn người hiển tài, phải thu phục lịng người, phải đúng đạo và phải tiết kiệm

Tư tưởng quản lý của Khổng Tử eĩ nhiều điểm bảo thủ, thiếu đân chủ và ảo tưởng, nhưng rất phù hợp với điều kiện xã hội thời bấy giờ, Nĩ là một trong những trào- lưu tư tưởng chính của Trung Hoa cổ đại, được truyền lại cho các thế hệ sau và cĩ sức mạnh như là một tơn giáo, “Dao Khong” cé anh hưởng rất lớn tới tư tưởng và phong cách quản lý phương Đơng

- Manh Tử (379 28g trước Cơng nguyên), là người kế tục nổi tiếng của Khổng Tử, đã nhấn mạnh vai trị làm chủ của nhân dân và trách _nhiệm Phục vụ nhân dân của người cẩm quyển Chính sách kinh tế của nhà nước phải hướng vào làm giau cho dan, dan giau thi nude mạnh Ơng nĩi "Dân là đáng quý, sau đến, xã tắc và cuối cùng mới là vua”, phải lập ra một xã hội gồm tồn người tốt Và con người phải được bình đẳng với nhau Ơng cho rằng, xã hội rối loạn là do chính quyền tệ hại, tan bạo chứ khơng phải do dân, vì theo ơng bản chất con người là thiện, muốn xây dựng xã hội phải chăm ]o cải thiện đời sống nhân dân

“4 — - Tuân Tử Qkhoảng 313- 238 trước Cơng nguyên), là nhà triết học duy vật thời Trung Hoa cổ đại Lý thuyết của ơng về những đặc tính độc ác bẩm sinh của bản tính con Hgười là co sd cha tư tưởng quản lý xã hội, là phải khối

Trang 17

nest Ant REE S SN 2 12 CC Re tt Sp 7 GIAO TRINH KHOA HOC QUAN LY

xudng ra lé nghia va chế định ra pháp luật để uốn nắn

tính xấu của con người Tất cả cái tốt đẹp nhất ở con người được tạo ra bởi quá trình giáo dục Theo ơng, quản lý xã hội vị pháp chứ khơng phải vị đức

- Hàn Phi Tử (280- 288 trước Cơng nguyên), là một cơng tử của nước Hán, học rộng, biết cả Đạo Nho, Đạo Lão nhưng thích nhất học thuyết của pháp gia và cĩ tư tưởng mới về pháp trị Hàn Phi Tử ủng hộ chế độ chuyên chế

phong kiến, cổ vũ cho sự độc tài của vua, vua phải nắm

hết quyển thưởng, phạt; nắm cả lập pháp, hành phấp và ca kỷ cương cho xã hội Theo Hàn Phi 'fử, phương pháp cai trị phải biến đổi phù hợp với thời thế Quản lý cần cả đức

trị và pháp trị - :

Các nhà tư tưởng quần lý thời Trung Hoa cổ đại tuy

chỉ giới hạn trong tu tưởng triết học những đã tạo lập được

nhiều quan điểm quản lý quan trọng thuộc phạm vi quan lý vĩ mơ, đã vạch ra được lơgích quản lý từ thấp đến cao “an dfn, tri quốc, bình thiên hạ”, Những tư tưởng quan lý này hiện vẫn đang ảnh hưởng lớn đến quan điểm và phương pháp quản lý ở các nước phương Đơng -

1.4.9 Các tư tưởng quản lý thời kỳ xã hội cơng

nghiệp ¬

Từ»cuối thế kỷ XVIIL ¿uộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ nhất bắt đầu với sự rà đời của máy hơi nước đo đồ “ —=— Chương I: Bản chốt, đổi tượng vẻ phương phớp nghiên cứu

J.Wat phát mình (1784), đánh đấu một giai đoạn mới 'sử dụng năng lượng cùng #zới cách mạng về máy cơng tác và _ máy truyền lực Từ đĩ đã xuất hiện các cơng xưởng với quy

mơ ngày càng lớn, đồng thải, tau hĩa, tàu thủy, mây phát điện ra đời, sản xuất ›ơng nghiệp, thương nghiệp, guao

An, a xe 2 12 Nà ae a ` `

thơng vận tai phat triér va mở rộng quy mơ, và ngày càng

phức tạp, đồi hỏi những yêu cầu mới về cách thức quan ly, Ư Mỹ, từ thế kỷ XIX hệ thống đường sắt phát triển, đồi hỏi

việc quản lý phải chuyéa trong tâm sang mục biêu tăng lợi nhuận và hiệu quả, hìn + Khành những nguyên tắc quản lý

hệ thống bao gồm: tổ chức, liên lạc và thơng tin

Do yêu cầu của phát triển sẵn xuất đại cơng nghiệp, dưới tác động œ1a cách mạng kỹ thuật, yêu cầu về quản lý khơng ngừng tăng lên ca vé quan lý vi mơ và vì mơ Quản lý từng bước lược tách khỏi triết học và dân dân Lrở thành bộ mơn khoa học độc lập, cĩ sự tham gia và đĩng gĩp của nhiều trường phi và nhiều học giả,

1.4.3.1 Thuyết quản lý theo bhoa học

Thuyết quản `ý theo khoa học dùng để chỉ tư hiỗng quản lý của một nhĩm học giả nghiên cứu quản lý

Lương phạm vị xí nghiệ ›, nhà máy nhằm tạo ra một củ cấu

Lổ chức quản lý hợp lý, một chế độ điểu hành khoa học và chặt chẽ để đem lại bí u quả cao cho củng, bắc quản lý các

Trang 18

ELIDA ARDEA REE NY CS

GIAO TRINH KHOA HOC QUAN LY

xi nghiép Tac gia chi yéu cua Tl uyét quan ly theo khoa học la Fredrick Winslow Taylor

Fredrick Winslow Taylor (1856- 1915), dude coi 1a

cha dé cha thuyét quan ly khoa hoc Cac cơng trình khoa học về quản lý của FTaylor chủ yếu mang hình thức bai

thuyết trình Năm 1903, bài thuyêt trình “Quản lý phân

xưởng” trình bày tổng quát phựzng pháp quản lý theo

khoa học và được áp dụng trong nhiều nhà máy ở Mỹ

Năm 1906, bài “Hệ thống định mức sản phẩm 0à nghệ

thuật cat kim loợi?; năm 1911, bài “Các nguyên tắc

quản lý theo bhoa học” được in thành sách và năm 1915

được dịch ra tám thứ tiếng Châu ¡i và Nhật Bản Tư tưởng cơ bản về quản lý của F.Taylor thể hiện qua định nghĩa “Quản lý là biết đ tợc chính xác điều bạn nuốn người khác làm, uà sau đĩ hiểu được rằng họ đã hồn thành cơng uiệc một cách tơ' nhất uà rẻ nhất” Đĩ cũng là tư tưởng cơ bản của ơng về quản lý theo khoa học, gồm bốn điểm chính:

1) Bố trí lao động một các! khoa học để thay thế

các thao tác lạc hậu, kém hiệu suất ` "—

2) Lua chọn cơng nhân một cách khoa bigot ‘dao tạo và huấn luyện họ THẾ 3) Gắn cơng nhân với cơng r ghệ sản xuất 38 AN EA 7 eos pt Bie is Chuong 1: Ban chat, đối tượng và phương phdp nghién chu

4) Phân cơng đều cơng việc giữa người quản lý và cơng nhân, phải cĩ “cách mạng trí tuệ” cả phía người quản

lý lẫn phía cơng nhân nhằm tạo ra sự gắn bĩ cơng việc 2 ca "hai phía

Tư tưởng quản lý cốt lõi của F.Taylor là đối với mỗi loại cơng việc dù nhỏ nhặt nhất đều cĩ một “khoa học” để - thực hiện nĩ Ơng đã liên kết các mặt kỹ thuật và con người trong tổ chức Mặt hạn chế của tư tưởng quản lý của E.Taylor là sự hiểu biết phiến điện và máy mĩc về con người, bị chi phối bởi tư tưởng triết học “con người kinh tế” mà ơng tiếp nhận ở thời đại đĩ và thuyết quản lý theo khoa học của ơng cịn bị giới hạn ở cấp tác nghiệp Tuy

nhiên, thuyết quản lý theo khoa học của F.Taylor vẫn được

đánh giá cao vì nĩ đáp ứng được yêu cẩu quấn lý xí nghiệp

vào thời điểm đĩ và phục vụ cho sự phát triển của đại cơng nghiệp của chủ nghĩa tư bản,

1.4.9.3 Thuyết quản lý hành chính

Thuyết quản lý hành chính là tên được đặt cho một nhĩm các tư tưởng quản lý của một số các tác giả ở Mỹ, Pháp, Đức vào những thập ký đầu của thế ky XX, Néw

thuyét quan ly theo khoa học tập trung vào việc nang cao nang suất lao động ở cấp phân xưởng, thì thuyết quản lý

~ nàifh chính tập tr sự chú ý vào những nguyện tắc quản lý lĩt lồn áp dụng cho các cấp bậc tổ chức chic cao! ác giả chủ

yếu của thuyết quản lý hành chính là Henry Fayol

Trang 19

pee

GIAO TRINH KHOA HOC QUAN LY

Henry Fayol (1841- 1995) Năm 1908 ơng viết luận

văn cĩ nhan để: “Phđo luận uể các nguyên tắc quản lý hành chính chung”, đến năm 1915 phát triển thành

cuốn sách “Quan lý hành chính chung Uơ trong cơng

nghiệp” H Payol định nghĩa: Quân lý là dự đoắn va lập kế hoạch, tổ chức, điều khiển, phối hợp và kiểm tra Đĩ chính là năm chức năng cơ bản của nhà quan ly

EH Fayol cho rằng, cĩ nHững nguyên tắc quản lý hành chính chung cho các loại hình tổ chức khác nhau,

Các nguyên tắc này khơng cứng nhắc mà đồi hỏi người

quản lý phải vận dụng nĩ cĩ căn cứ vào hồn cảnh cụ thể, linh hoạt như một nghệ thuật Các nguyên tắc, đĩ là:

1) Phân cơng lao động và chuyên mơn hố, nhằm tạo ra năng suất lao động cao, Phân cơng: phai- phù hợp xõ ràng và tạo sự liên kết : sơ

3) Quyển hạn: Người quản lý phẫi cĩ qiiyén han chinh

thức để ra quyết định, đồng thời phải cĩ:uy:tíncá nhân (cĩ

được từ năng lực, kinh nghiệm và phỏng: cách): Quyển h hạn

phải đi đơi với trách nhiệm 2# i z đc Dan gtyat i mh gh UU To t 3) Kỷ luật: Người lao’ đơng) Base yu nguye lân HÀ

nội quy của tổ chức Kỷ luật, tốt: là nh tơ chí ý u19 Đồ NI đã điểu hành cĩ hiệu lực, nhờ cơng, bang hợp, ofl 3 BBO

nhé thudng phạt cơng minh , z eng 40 Chương I: Bản chối, đối lượng và phương 7 pháp | ne tiên: ở edu 4) Chi huy thống, nhất: Mỗi cấp dưới chỉ nh \ân mệnh lệnh từ một cấp trên

5) Chỉ đạo nhất quan: Lap mét cu quan quận lý chỉ đạo duy nhất, cĩ năng lực, hoạt động mạnh, cĩ khả năng

đưa ra được những quyết định dứt khốt, rõ ràng chính

xác

6) Hài hồ lợi ích Cá nhân phục tùng lợi ích chung, bộ phận phục tùng lợi ích tồn tổ chức Quản lý phải xử lý hài hồ lchi cĩ mâu thuê n, xung đột lợi ích

7) Thù lao hợp lý, trả cơng thoả đáng và song

' phẳng

8) Tập trung quyìn lực quản lý: Cĩ hệ thống quyển lực thơng suốt từ cấp sao nhất đến thấp.nhất Việc ra quyết định phải tập trung vào cấp cĩ quyển cao nhất

9) Trật tự: Vật nà› vào chỗ ấy

10) Su hep tinh, agp ly: Những người lao động cần được đối xử một cách hợ› tình hợp lý

11) Ơn định chức trách: Hạn chế việc thuyên chuyển, đổi việc; tạo điều kiện học tập và tích luỹ kinh nghiệm

12) Kiểm tra tất cả mọi cơng việc

18) Sáng tạo: Tra › đủ quyển chủ động cho cấp đưới,

thúc đẩy ĩc sáng tạo và :ự hứng thú trong cơng việc - At

Trang 20

GIAO TRINH KHOA HOC QUAN LY

14) Tính thần đồng đội: Tăng cường ý thức tập thể, sự thống nhất và đồn kết hỗ trợ giữa những người lao động trong một tổ chức

H Fayol cũng quan tâm nghiên cứu vấn đề con

người và đào tạo trong quản lý Về phía người lao động, ơng yêu cầu các nhà quản lý phải đối xử tốt với họ, ký kết

được các thỏa thuận lao động Ơrg cịn chú ý tới các nhà

quản lý cao cấp, địi hỏi họ phải :ĩ đủ tài, đủ đức, nhấn

mạnh vai trờ của giáo dục và đào tạo, trước hết.là đào tạo cán bộ quản lý một cách chính quy và cĩ hệ thống

Hạn chế chủ yếu của H Fayol là chưa chú ý đầy đủ các mặt tâm lý và mơi trường xã hội của người lao động,

chưa chỉ rõ mối quan hệ giữa xí nghiệp và khách hàng, thị trường, các đối thủ cạnh tranh và ›ác rằng buộc nhà nước

Tuy vậy, sự đĩng gĩp của ơng cho khoa học quản lý của lồi người vẫn rất độc đáo và cĩ giá trị, được đánh giá là một “F Taylor Châu Âu”

Ngồi H Payol, cịn phải kủ đến Luther Gulick và Lyndai Ủrwick Căn cứ vào kinh nghiệm quản lý cơng nghiệp và chính quyển, họ di đưa ra thuật ngữ “POSDGORBP" nổi tiếng tĩm tắt cáo 'chức nang cd ban của một nhà quần lý: + P: Planning- lap kế hoạch + O: Organising - tổ chức 42 my Chương 1: Bản chất, déi tuong vd phuong phdp nghiên cúu +8; Staffing - can bé +D: Directing - chỉ huy + CO: Cordinatinh - phối hợp

+R: Reviewing - kiểm tra + B: Budgeting - lập ngân sách

14.2.3 Trường phái quan hệ con người trong quan ly

Đây là trường phái quan tâm thỏa đáng đến yếu tố tâm lý con người, tâm lý tập thể và bầu khơng khí trong xí nghiệp, phân tích yếu tố tác động qua lại giữa con người với nhau trong hoạt động của xí nghiệp Đại diện cho

trưởng phái này cĩ Mary Parker Follet và Rlton Mayo

Mary Parker Follet (1868- 1933), quan tam dén khía cạnh tâm lý và xã hội trong quản lý Bà cương quyết, phản đối việc thi hành quyển tuyệt đối vì cơng nhân sẽ

phan tng va do đĩ khĩ hợp tác trong làm ăn Bà đưa ra

quy luật tình thế, mệnh lệnh do tình thế đưa ra Bà cho

rằng, trong quản lý cần quan tâm tới người lao động về tồn bộ đời sống kinh tế, tỉnh thần và tình cảm của họ

Treng quan hệ quản lý, bà để cao sự hợp tác, thống nhất

giữa những người lao động và người quản lý, giữa các nha

lãnh dao va quan lý nhằm phát triển các quan hệ ‹ con

48

5

~

Trang 21

aR t ices Wat SENS RATE GIAO TRINH KHOA HOC QUAN LY

người tốt đẹp, coi đĩ là nguồn lực để tăng năng suất và hiệu quả lao động

Elton Mayo (1880- 1949), người Ơxtrâylia Tư tưởng

quản lý của Mayo là kết quả của các cuộc nghiên cứu thực nghiệm về hành vi con người và mối quan hệ của họ với hoạt động quản lý Ơng đã nghiên cứu thực nghiệm ở phịng thử nghiệm nhĩm lấp ráp Kết quả của việc nghiên cứu này là đưa ra một phương pháp quan lý hiệu quả hơn phương pháp kỷ luật và giám sát chặt chẽ Kết quả này cũng cho thấy rằng, việc tạo lập và duy trì mối quan hệ tốt đẹp giữa các thành viên trong nhĩm, giữa người quản lý -

giám sát và người lao động là một nhân tố quan trọng

nhất để tăng năng suất lao động

- Đĩng gĩp nổi bật của li Mayo cho khoa học quản lý

- 1à chủ để nhĩm xã hội và việc xem xét hành vi của cá nhân trong mối tác động của một nhĩm nhất định, trong đĩ sự “hiểu biết về nhĩm xã hội sẽ giúp cho các nhà quản lý nâng

cao hiệu suất lao động `

Hạn chế cua E Mayo là các cuộc điểu, trà đểu dừng lại bên trong xí nghiệp mà khơng khám pha riển tang xa

hội rộng lồn bên ngồi Hơn nữa, tất cả các nghiên cứu đồ

đều phục vụ lợi ích của Hội đẳng quan Đi Thiếu, sat, cua E Mayo là đã bỏ qua lý thuyết và đề cao phương pháp thực

nghiệm Tuy vậy, các nghiên cứu của ơng đã mổ ra “mơn 44 C135<u SG EE/ESsguanlxEikasuze we i ask baie sie = seth ese files Ty ts [Cay AC XU Chương 1: Ban chối, đư' tượng vị phương phốp nghiên cũu

học quan hệ con người” đánh dấu bước ngoặt trong lịch sử tư tưởng quản lý

1.4.9.4 Thuyết tổ chức trong quản lý

Hai tác giả chủ yếu của thuyết tổ chức là Max

Weber và Chester Barnard

Max Weber (1861- 1920) để ra mơ hình tổ chức để quản lý các doanh nghip lớn Những yếu tố chủ yếu trong

mơ hình tổ chức là sự phân cơng lao động rõ ràng, sắp xếp

vị trí từng người trong tổ chức, quy định nội quy và thủ tục quần lý, lựa chọn nẹ ười một cách nghiềm ngặt cùng với chế độ lương, thưởng, dé bat hep ly

Chester Barnard (1886- 1961), sáng lập ra thuyết

về tổ chức, dựa trên chủ nghĩa nhân đạo, mong muốn thúc đẩy sự phát triển tồn ciện, hồn hảo cá nhân và lý thuyết hệ thống Quan niệm ;ổ chức như là một hệ thống của C.Barnard mang tinh ciich mang, trong dé:

- Nĩ vạch ra mối lên hệ hữu cơ giữa các bộ phận hợp thành với hệ thống và giữa hệ thống này với hệ thống khác

- Coi trọng nguyên tắc “tính trội” của hệ thống, Lheo đĩ một tổ chức sẽ tạo r: sức mạnh lớn hơn của tổng số các bộ phận của nĩ

€ Banard cũng đã nghiên cứu, phân tích ba yếu tế

` ” n 2 “4 ae 1^ 2 ` Z £

Trang 22

GIAO\TRINH KHOA HOC QUAN LY

mục đích chung và cĩ thơng tiì, đồng thời nghiên cứu

những vấn để khoa học quản lý trong tổ chức như ra quyết

định, lãnh đạo, đạo đức

1.4.9.5 Thuyết hành ui trong quản lý

Cũng như thuyết quan hệ con người trong quản lý,

thuyết hành vi vận dụng khoa học tâm lý vào quản lý, nhưng nĩ quy những hiện tượng tâm lý vào phản ứng của con người được biểu hiện ra ngồ: bằng hành vi, chú trọng tới mối quan hệ kích thich - phan ứng mà khơng cần tính đến các trạng thái ý thức và động cơ của con người

Thuyết hành vi là một học thuyết tâm lý học tư sản hiện đại gắn liền với chủ nghĩa thực dụng và chủ nghĩa

thực chứng, do G.B.Wattson (187B- 1958) để xướng vào

năm 1913 tại trường Đại học Chicagơ Từ những năm 1950, thuyết này đã phát triển thình Trường phái hành vi trong quản lý, với đại điện tiêu bieu là Heberb Simon Ơng đã cĩ nhiều cơng trình về khoa hee quan ly được xuất bản thành sách như Quản lý cơng e3ng (đồng tác giả 1960),

Cúc mơ hình hhđámi phá (1977), Các mơ hình vé hợp iy

co gidi han (1982),:Lé phdi trong cde céng viée cua con ngwdi (19838) Dac biét, cuin Hoat déng quan lý

(1947) đã làm ơng nổi tiếng

Nội dung thuyết hành vi của 8imon chủ yếu là lý thuyết lựa chọn và ra quyét dina, trong đĩ nhấn mạnh 46 Chuong 1; Ban chối, đối tượng và phương pháp nghiên cứu quyết định hơn là hành động Ơng chia quyết định trong một tổ chức thành hai nhĩm: những quyết định về mục tA ae ` " a “ ` ~, a tA

biêu cuối cùng của tổ chức và những quyết định liên quan tới việc thực hiện các mục tiêu Sự hợp nhất hai loại quyết định này là trọng tâm của cơng việc quản lý Simon da di

sâu vào phân tích cơ sở khoa học của việc ra quyết định và ` thực biện quyết định cả về mặt kỹ thuật - cơng nghệ (thơng tin) và cả về mặt tâm lý, tỉnh thần

Một tác giả khác của thuyết hành vi là Douglas Mc Gregor (1906- 1964) Ơng là một nhà nghiên cứu khoa học nhân văn, luơn quan tâm và đặt tình thương vơ hạn đối với cuộc sống tốt đẹp của con người, tìn tưởng khả năng sáng tạo của con người Thuyết hành -vi-nổi tiếng của Grego là thuyết X và thuyết Y

- Thuyết X cho rằng, một người bình thường cĩ mối

ác cảm với cơng việc và sẽ tìm mọi cách lần tránh nĩ, do đĩ

phải ép buộc, điểu khiển, hướng dân và đe dọa bằng các

hình phạt, buộc họ phải hết sức cố gắng để đạt được những mục tiêu của tổ chức Thuyết X tán thành cách tiếp cận nghiêm khắc và ủng hộ cách quản lý bằng lãnh đạo và

kiểm tra

‘ - Thuyết Y Mặc dầu đưa ra giả thuyết X nhưng Grego cho rằng, bản chất vốn cĩ của con người khơng phải là lười nhác và khơng thể tin cậy được mà họ tiểm ẩn

Trang 23

GIAO TRINH KHOA HOC QUAN LY

những khả năng rất lớn để tự phát triển và sắng tạo Do đĩ, Grego đưa ra quan niệm nhân bản và lạc quan về hành

vi chung của người lao động, từ đĩ quản lý thơng qua tự: giác và tự chủ, sử dụng biện pháp tự chủ thay cho lãnh đạo và điều khiển bằng kỷ luật như thuyết X Thuyết Y

cho rằng, chỉ khi quan tâm đến mặt nhân văn của xí

nghiệp, mọi người mới cố gắng đạt được được kết quả Đưa ra thuyết X và thuyết Y, Grego đã xem xét hành vi con người một cách tồn diện, đi từ cái riêng đến cái chung, từ bắt buộc đến tự giác Trong đĩ, điều quan tâm cửa ơng là thuyết Ÿ và áp dụng nĩ trong quân lý doanh nghiệp, quần lý xã hội

1.4.9.6 Trường phái định lượng vé quan lý Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nhân loại bước ' ¿gang ngưỡng cửa của cuộc cách mạng khoa học và cơng nghệ hiện đại, với sự ra đời của mơn điều khiển học do Winer sáng lập, sự phát triển của máy tính điện tử và tin học cùng với việc vận dụng tốn học, các học thuyết về hệ thống và thơng tin vào quản lý Sự phát triển của khoa học - cơng nghệ làm khoa học quản lý "vừa cĩ cơ sở lý thuyết -vững chắc, vừa cĩ cơ sở kỹ thuụât hiện đại như máy tính

điện tử và phương tiện thơng tin hiện đại và cũng dẫn tới

sự ra đời của trường phái định lượng về quần lý Trường phái này gồm một số các lý thuyết về quản lý: lý thuyết 48 Ộ SeEsi34 c2 it

Chương I: Bản chốt, đơ! lượng và phương phớp nghiên cúu

định lượng về quản ly, ly thuyét hé thong, ly thuyét

nghiên cứu tác nghiệt hay “vận trù học” Trường phái

định lượng được xây cựng trên nhận thức cơ bản rằng: quan lý là rả quyết định và muốn quản lý hiệu quả, các

quyết định phải đúng đắn và chính xác Để cĩ thể làm

được điều đĩ, nhà quản lý phải cĩ quan điểm hệ thống khí xem xĩt sự việc, thu th:ìp và xử lý thơng tin, phải sử dụng các mơ hình tốn trong việc ra quyết định quản lý

Trường phái địn \ lượng về quản lý quan tâm đến các yếu tố kinh tế và kỹ thuật trong quản lý hơn là các yếu -tố kinh tế xã hội, và ›hấn mạnh đến các phương phấp khoa học trong việc giả: quyết các vấn đề quản lý, đặc biệt là lượng hố các yếu tí liên quan đến việc ra quyết định quản lý bằng cách áp dung phương pháp -bốn học và thống kê Cĩ thể tĩm tắt nội dung cơ bản của trường phái này như sau:

- Vận dụng Lý tl uyết hệ thống vào quản lý (sẽ giới thiệu kỹ ở chương 2)

- Sử dụng các mỏ hình tốn học, nơ hình thống kê để giải quyết các bài to£n quản lý:

+ Lý thuyết trị chơi, áp dụng cho việc dự tính thời

gian và giá cả

+ Lý thuyết dự tiữ, áp dụng vào lĩnh vực quản lý dự

trữ và tính tốn khối lưng dự trữ một cách sinh 4

wat

Trang 24

GIÁO TRÌNH KHOA 1O0C QUAN LÝ

+ Ly thuyết xác suất, được áp dụng trong nhiều lĩnh vue quan lý

+ Lý thuyết xếp hàng, áp dụng vào lĩnh vực quản lý dự trữ, quản lý giaoIthơng, hệ thống trực điện thoại

+ Lý thuyết chọn mẫu, áa dụng vào việc kiểm tra

chất lượng, quan sát người tiêu dùng và ưu tiên sản phẩm trong nghiên cứu vài tiếp thị

+ Lý thuyết mơ phỏng, áp dụng vào việc đánh giá độ tìn cậy của hệ thống, kế hoạch hcá lợi nhuận

+ Lý thuyết thống kê, áp dụng vào việc -ước lượng các thơng số trong những mơ hìn ì xác suất

+ V.V

- Sử dụng máy tính làm cơ-g cụ trong quan lý - Lý thuyết quyết định áp: dụng cho việc xác định

mục tiêu của doanh:nghiệp, đánh giá những xung đột và

tác động qua lại của các nhĩm, dự tính khả nặng hồn

thành nhiệm vụ, phần tích tổ chúc

1.4.3.7 Các trường phái quu lý 0ï mơ

Các học thuyết và trường ›hái quản lý đã nêu trên đây chủ yếu nghiên cứu quản ] xí nghiệp, quản lý sản xuất - kinh doanh, tác động vào 3on người lao động trong các xí nghiệp Các học thuyết thco trường phái quản lý vĩ 50 Chương l: Bản chối, đối tượng và phương phớp nghiên cũu

mơ cĩ phạm vi nghiên cứu rộng hơn, trong đĩ phải kế đến

vấn để quân lý nhà nước về kinh tế, về mối quan hệ giữa Nhà nước với thị trường Đĩ là các học thuyết kinh tế mà

chúng ta cĩ thể khai thác phục vụ cho khoa học quản lý như:

- Học thuyết kinh tế cổ điển, đại diện là Adam

Smith (1723-1790), đã đưa ra thuyết “bèn tay uơ hình” và nguyên lý “nhà nước hhơng can thiệp 0uào hoại

23

động của nền bình tê

- Hoc thuyét John Maynard Keynes (1883-1946) chi: trương nhà nước can thiệp vào nền kinh tế cả ở tầm vĩ mơ

và vi mơ

- Học thuyết kinh tế hỗn hợp do Paul Sammuelson chủ xướng, chủ trương kết hợp bàn tay vơ hình (cơ chế thị trường) với bàn tay hữu hình (quản lý Nhà nước)

1.4.3 Tư tưởng quản lý của xã hội đương đại (từ 1960 đến nay)

"Trên cơ sở kế thừa các tư tưởng quản lý trước đậy, các

học thuyết quản lý trong xã hội đương đại phát triển trong

những điều kiện mới của cuộc cách mạng khoa học - cơng

nghệ hiện đại và cách mạng xã hội, vừa mang tính văn hố, tfhh nhân đạo, vừa mang tính hiện đại Trong các trường

phái quản lý của xã hội đương đại, 2 trường phái quan trọng và cĩ ảnh hưởng lớn nhất là: “Các thuyết uăn hố quản

lý” và “Thuyết quản lý tổng hợp Uuà thích nghỉ”

Bi

Trang 25

cet

nadie

ke

“c4

GIÁO TRÌNH KHOA HỌC QUAN LY

1.4.3.1 Các thuyết uăn hố quản lý

Từ những năm 70 của thế kỷ XX, ở một số nước phương dơng như Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore xuât hiên các lý thuyết quản lý riêng của mình, trong đĩ tiêu biểu là: Thuyết Z và những kỹ thuật quản lý Nhật Bản cua William Ouchi va Ly thuyét Kaizen - chia Iho ctia sự thành cơng về quân lý ở Nhật Bản của Massaakiimai

œ Thuyết Z uà những hš thuật quản lý của Nhật Bản celia Wiilliam Ouchi

W Ouchi da dua ra thuyét Z để trả lời cho thuyết X và thuyết Ÿ của Gregor Ơng cho rằng trên thực tế, một cách tự nhiên, khơng cĩ con người nào thuộc dang X va Y Ouchi khơng đi sâu nghiên cứu bản chất con người mà quan tâm đến thái độ lao động của con người và cho rằng thái độ đĩ phụ thuộc vào cách họ được đối xử trên thực tế, Xuất phát từ truyền thống văn hố và tập quán Nhật Bản, - thuyết Z cho rằng cần thay đổi mơ hình quan ly doanh nghiệp dựa trên một nền văn hố Kiéu.Z cho cho mơi trường bên trong của doanh nghiệp với những nội dung cốt

lõi sau: :

- Cha trương duy trì việc làm suốt đời cho cơng nhân, xây dựng lịng trung thành của thợ đối với chủ, trách nhiệm của cả hai bên đối với nhau để cùng phấn đấu đạt vS rẽ mục tiêu chung a bo

Chương !: nản chốt, đối tượng vẻ phương phới) nghiền củu ~ - Tập hợp tất cả raọi thành viên trong doanh nghiệp thành một gia đình, nột cộng đồng sinh lồn cĩ liên hệ

_ khang khít với nhau về tổ chức

- Trong doanh nghiệp theo thuyết 2 khơng; cĩ sự ấn đặt từ trên xuống, các r hân viên tự xử sự cho phù hợp với từng tình huống Mọi người được tham ra vàn việc Pa

quyết định chung

- Thuyết Z cho rằng việc ra quyết định tập thể hiệu quả hơn quyết định củ: cá nhân vì tập thể cĩ nhiều kinh nghiệm hơn cá nhân,

Trừ đĩ Ouchi dua ra su so 'sánh giữa đoanh nghiệp

Nhật Bản và doanh nghiệp phương Tây như sau: Dơanh nghiệp phương Tây Doanh nghiệp Nhật 3än (kiểu 2) - Làm việc suốt đời - Làm việc trong từng thời tz VÀ để a lan - Đánh giá và để bạt chậm |Ê⁄ : - - Đánh giá và đề bạt nhanh

- Cơng nhân đa năng Đánh giá và để bạ

138 TH - Cơng nhân chuyên mơn hố - Cơ chế kiểm tra gián tiếp t

Quyết định và tách nhiêm|' 9 chế kiểm tra trực tiếp

- à trá A :

tập thể - Quyết định và trách nhiệm

Tat end cá nhân

- Quyền lợi tồn cục - Quyển lợi riêng cĩ giới hạn "

Trang 26

vi S202 2543 Ác rà H24 Wa Pea GIAOITRINH KHOA HOC QUAN LY

Nhin chung, lý thuyết 2 h tổng nhân viên chú trọng

vào tập thể và sự hợp tác để nâng cao hiệu quả hoạt động

kinh doanh của doanh nghiệp trỏn co sd quan tâm đến đời sống của nhân viên Tuy nhiên, ]ý thuyết Z cũng-cĩ những

hạn chế, vì vậy khơng thể áp dạng cho tất cả các doanh nghiệp và tổ chức nĩi chung

b Lý thuyết Kaizen - chìu haoú sự thành cơng trong

quản lý ở Nhật Bản cua Massuakiimai

Massaakiimai, tac gia của lý thuyết này là Chủ tịch Cơng ty Cambridge - một hãng tư vấn về quản lý thành lập năm 1962 Lý thuyết '€aizen của ơng được chia

thành 7 chương, tĩm lược như sau:

Kalzen trong tiếng Nhật Bản là “cải tiến, cải

thiện” Tác giả Massaakiimai, sau quá trình nghiên cứu

nhiều cơng ty của Nhật Bản và cua Mỹ đã thấy rõ sự khác biệt giữa cách quản lý Nhật Bản và cách quản lý của Mỹ Ơng nhận thấy, ở Mỹ sự thay đổi diễn ra một cách mạnh mẽ, nhà máy cũ được thay thế hồn tồn bằng một nhà may mdi, rất tốn kém Trong khi đĩ, tại Nhật Bản, cơng việc được cải tiến từng ngày thơnz qua những cải tiến nho nhỏ, cải tiến từng bước (Kaizen) Người Nhật thường tận dụng những tài nguyên sẵn cĩ nÌ ư nhân lực, vật tư, thiết bị mà khơng tốn kém tiền của Tuy nhiên, trong trường hợp cần thiết họ sẵn sàng đầu :ư lớn cho việc cải tiến 54 Chương 1: Bản chốt, đối lượng và phương phớp nghiên ctu Kaizen chi trong tới quá trình thực hiện cơng việc, cải tiến quá trình thực hiện để cĩ kết quả tốt hơn Hơn nữa, Kaizen hướng về con người và những nỗ lực của con người, | nhan manh dén vai trd cia ngudi quan ly trong việc ủng “ + Z 5 ” a ^ ee pent hộ và khuyến khích các nỗ lực của cơng nhân dé cải tiến quy trình làm việc Một doanh nghiệp áp dụng Kaizen thường chú trọng đến: 1) Kỹ lưật; 3) Quản lý thời gian; 3) Phát triển tay nghề;

4) Tham gia các hoạt động trong cơng ky;

5) Tinh than lao động; 6) Sự cảm thơng

Tĩm lại: Lý thuyết Kaizen hướng về cơng nghệ phù

hợp, do đĩ luơn phải cải tiến, đào tạo lại con người để phù

hợp với cơng nghệ Lý thuyết Kaizen để cao chiến lược con người, tuy nhiên nĩ vẫn hướng về cơng nghệ mới để khơng ngừng đổi mới các thế hệ sản phẩm

“ 1.4.3.9 Thuyết quản lý tổng hợp 0à thích nghỉ Từ cuối những năm 1970, sự phát triển nhanh chĩng của của cuộc cách mạng khoa học và cơng nghệ hiện

55

Trang 27

GIAO TRINH KHOA HOC QUAN LY

đại trên thế giới, đặc biệt là trong lĩnh vực cơng nghệ thơng tin và viễn thơng đã mở ra một xã hội “hậu cơng nghiệp” gọi là xã hội thơng tin Từ đĩ bắt đầu xuất hiện

những thuyết quản lý mới, trong đĩ nổi bật là Thuyết Tổng hợp và thích nghi của Peter Drueker (người Anh) với

nhiều cơng trình nghiên cứu nổi tiếng nhu: “Thue hanh quản lý”, “Các giới hạn của xã hội mới” và đặc biệt là cuốn “Quản lý trong thời đại bão túp *

Thực chất của thuyết này là sự tổng hợp các quan

điểm của những nhà tư tưởng trước đây vận dụng vào bối cảnh mới để hình thành một học thuyết quản lý riêng cho xã hội thơng tin Theo thuyết này, quản lý bao gồm: Quần lý một doanh nghiệp; quản lý các nhà quản lý; quản lý cơng nhân và cơng việc

a Quan lý một doanh nghiệp

Quản lý một doanh nghiệp là tập trung vào nhiệm vụ kinh doanh với hai chức năng chủ yếu là marketing và cải tiến (hoặc phát triển) Marketing là tìm cách thơng qua các hoạt động nghiên cứu thị trường và phát triển sản xuất để cung cấp hàng hố với giá ộ mà khách hàng chấp nhận Cải tiến là làm cho các hàng hố địch vụ ngày càng tốt hơn, rẻ hơn hay tạo ra những nhu cầu mới trong tương

lai

b Quản lý các nhà quản lý

Chương I: Bản chết, đơ' tượng và phương pháp nghiên cúu Điểm xuất phát của vấn để này là quan điểm coi các nhà quản lý là nguồn he cơ bắn và quý giá nhất trong các

tổ chức kinh doanh Vì vậy, trong quân lý phải quan tâm

đến việc xây dựng và rhát triển đội ngũ các nhà quản lý bằng việc quan tâm đến việc động viên, khuyến khích cả

về vật chất và tỉnh thần, đồng thời tạo cho họ cơ hội phát

huy tài năng để thành đạt trong sự nghiệp c Quản lý cơng r hân va cơng uiệc

Drucker nhấn nạnh yếu tố con người và sự cẩn thiết phải tơn trọng vì phát huy tiểm năng con người,

Theo ơng, trong cơng việc cần đặt cá nhân người cơng nhân trong quan hệ vơi nhĩm lao động, tạo sự ăn ý với

nhau để cùng đạt tới muc đích chung

Thuyết tổng hợp và thích nghỉ cũng nghiên cứu khá

sâu vấn để ra quyết định và khẳng định “quản lý là một quá trình ra quyết địt h” Trong đĩ, quan trọng nhất là đưa ra.các quyết định chiến lược - quyết định đường lối phát triển chủ yếu của ;ð chức trong một thời gian đài

Thuyết tổng hợp và thích nghỉ trong quản lý ra đời nhằm thích ứng với xu thế tồn cầu hố, với các vấn để cơ bản cần tập truúg giải quyết là: ;

⁄ n 9 cự + ae 2

Trang 28

GIAQ TRINH KHOA 10C QUAN LÝ

Thứ ba, Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh dựa vào tiến bộ của cơng nghệ vịt quản ly Đây là nhiệm vụ chủ yếu của các nhà quản lý

Thú tư, Chú trọng hiệu quả của lao động trí ĩc Trong nền sản xuất hiện đại, rhân tế quyết định là con người với kiến thức và kỹ năn; chứ khơng phải là máy

mĩc

Tĩm lại, quản lý theo Thuyết tổng hợp và thích nghỉ

là chính sách quản lý hướng về tương lai bằng cách phát triển tri thức và trách nhiệm của con người

1.4.4 Tư tưởng quản lý của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lê Nin _

Chủ nghĩa Mác - Lênin pất triển trên cơ sở phân tích mâu thuẫn cơ bản của chủ nzh1a tư bản và dự đốn sự diệt vong tất yếu của chủ nghĩa tư bản và thay thế bằng một chế độ xã hội mới, chủ ngÈĩa cộng sản và giai đoạn đầu của nĩ là chủ nghĩa xã hội vơi một hệ thống tổ chức và quản lý kinh tế - xã hội khác cu bản về nguyên tắc, Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin khơng để lại những tác phẩm chuyên nghiên cứu về quân lý, nhưng qua tác phẩm về kinh tế và chính wri - xã hội của các ơng, chúng ta cũng cĩ thể rút ra được 1hững tư tưởng quản lý 58 Chương 1: Bản chối, đối lượng vị phương pháp nghiên cứu Trong tất cả các tác phẩm của mình, C Mác đã tập trung phân tích ba mối quan hệ cơ bản của phương thức _ gản xuất tư bản chủ nghĩa, đĩ là quan hệ trao đổi bàng

hố, quan hệ làm thuê và các hình thức tổ chức lao động

của chủ nghĩa tư bản C Mác đã kết hợp chặt chẽ mối quan hệ giữa kinh tế với chính trị, xã hội, trong đĩ ấn dấu

các quan hệ quản lý Tuy nhiên, cĩ những tác phẩm, cĩ

những chương, ơng đã để cập một cách trực tiếp đến lý luận quần lý Trong bộ Tư bản, C Mác đã phân tích sự chỉ huy của tư bản là cần thiết khách quan và là điều kiện thực sự của sản xuất cĩ sự hợp tác với quy mơ tương đối lớn, giống như vai trị của nhạc trưởng trong dàn nhạc C.Mác đã phân tích tính chất hai mặt của quản lý sản xuất, đĩ là chức năng sản xuất và chức năng thống trị giai cấp Ơ Mác cũng đã phân tích quá trình phân cơng lao động trong quản lý dưới chế độ tư bản, lúc đầu nhà tư bản trực tiếp giám sát, điều hành sản xuất, khi tư bản đạt đến một đại lượng nhất định thì nĩ bàn giao cơng việc quản lý cho sĩ quan và hạ sĩ quan cơng nghiệp, là những người quản lý chuyên nghiệp, nhân danh nhà tư bản để chỉ huy

quá trình lao động Như vậy, lao động quản lý đã trở thành một nghề chuyên mơn và là lao động làm thuê cho

tư bản Sang Quyển II, Bộ 7 bản, tập 3, chương XXII,

C Mác đã phân tích và để cao vai trị của giám sát và điều

khiển (quản lý) trong các quá trình sản xuất kết hợp cĩ

Trang 29

GIAO TRINH KHOA HOC QUẦN LÝ

tính xã hội, phân tích rõ hơn và sâu hơn tính chất hai mặt của lao động quản lý là lao động sản xuất và lao động phục vụ chế độ bĩc lột của giai cấp tư bản và do đĩ chính đội ngũ lao động quản lý cũng là đối tượng bị bĩc lột của chế độ tư ban

Fredrick Engels (1820-1895), người thầy vĩ đại của giai cấp vơ sản, người bạn chiến đấu gần nhất của Mác Cùng với C Mác, F Engels đã xây dựng lý luận chủ nghĩa cộng sản khoa học và đấu tranh cho sự nghiệp giải phĩng giai cấp cơng nhân Khơng những là nhà cách mạng vĩ đại, F Bngels cịn là nhà triết học, nhà kinh tế học, nha sti hoe, nhà chuyên mơn về khoa học tự nhiên và khoa học quân sự, nhà văn, nhà ngơn ngữ học Về mat quan lý, F Engels đã nghiên cứu lý luận và Kinh nghiệm cla R Owen về xây dựng chủ nghĩa xã hội khơng tưởng để xây dựng chủ nghĩa xã hội khoa học theo quan điểm duy vật lịch sử Từ những kết quả nghiên cứu khảo sát thực tế và nghiên cứu lý luận, F Bngels đã đĩng gĩp vào kho tầng tư tưởng quan

ly, từ nghiên cứu quản lý một chu kỳ sẵn xuất và tài chính đến vai trỏ quản lý của Nhà mướê trong xã hội tương lai

I.Izngels đã phân tích tính tất yếu khách quan của quyển

uy trong tự nhiên, trong kỹ thuật và trong xã hội, ơng viết:

“Như thế, chúng ta vừa thấy dược rằng một mặt, một quyển uy nhất định, khơng kế quyển uy đĩ đã được tạo bằng cách nào, và mặt khác, một sự phục tùng nhất định 60 yee Jyiicavdiat Ruud ere ol Wow fen Jal | hh wt 4 cực ( lu ny ] Chương 1: Bản chối, đỗ tượng và phương pháp nghiên củu đều là những điều mà t:ong bất cứ một tổ chức xã hội nào, cũng đều do những điể! kiện vật chất trong đĩ tiến hành

9 ^“, ` ˆ a ` ` at,

sản xuất và lưu thơng sản phẩm, làm cho trở thành tất

yếu đối với chúng ta” Fhải chăng đĩ là một nguyên tắc cơ

bản của quản lý

V.ILânIn (1870-: 824), người kế tục sự nghiệp của C.Mác và F.Angels, lãnh tụ thiên tài của giai cấp vơ sản

và nhân dân lao động tồn thế giới, người sáng lập Đăng

Cộng sản Liên Xơ và Nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiền

trong lịch sử lồi người sáng lập ra Quốc tế Cộng sản, là một nhà khoa học Cống; hiến vĩ đại của V.I.Lênin là ở chỗ ơng đã nghiên cứu một cách sáng tạo học thuyết Mácxít áp

dụng cho những điểu kiện lịch sử mới, đã cụ thể hố nĩ

dựa trên kinh nghiệm của cách mạng Nga và phong Lrào

cách mạng thế giới sat khi C.Mác và E.Angels qua đời,

V.I.Lênin cồn là một nE+à lý luận và nhà tổ chức thực tiễn về quản lý kinh tế, quảa lý xã hội Sau cách mạng Tháng

Mười Nga (1917) ơng iể xuất luận điểm nổi tiếng, col nhiệm vụ tổ chức quân lý là nhiệm vụ chủ yếu và trung tâm của giai cấp cơng nhân và nhân đân lao động Ơng

viết: “Ngày nay, nhiệm vụ quản lý đã trở thành nhiệm vụ chủ yếu và trung tâm Chúng ta, Đảng bơn - sẽ - vích,

chúng ta đã thuyết phục được nước Nga Chúng ta đã

giành được nước Nga tù trong tay bọn nhà giầu để giao lại

cho những người nghèo, từ trong tay bọn bĩc lột để giao lại B1

on “l4

Trang 30

GIAO TRINH KHOA HOC QUAN LY cho những người lao động Bây giị, chúng ta phải quản lý nước Nga”

V.1.Lênin cho rằng, quản lý là gắn liên với nhiệm vụ

chính trị, nhưng “nhiệm vụ quần lý Nhà nước trước hết và trên hết được quy lại thành nh.ệm vụ thuần tuý kịnh tể”

V.I.Lênin cịn phân tich tinh ck at khĩ khăn, phức tạp của quản lý trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, song lại là nhiệm vụ cao cả nhất, lý thú nhất vì là điểu kiện để xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội, và để ra yêu cầu phải học tập quản lý, kể cả học tập r hững nhà tổ chức lớn nhất của chủ nghĩa tư bản V.I.Lênin cũng đưa ra cấc nguyên tắc quản lý xã hội chủ nghĩa ví mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị, về văn hố và đạo ức xã hội chủ nghĩa cĩ ý

nghĩa lớn đối với cơng tác quâr lý trong xã hội mới Năm

1991, Lênin chủ trương chuyển từ Chủ ngÌđa cộng sản thời chiến sang Chính sách kính tế mới (NEP), đánh dấu một bước ngoặt trong tư duy vé kirh tế, chính trị và quản lý phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của nước Nga lúc

bấy giờ TT Ỷ

Ngồi các nhà kinh điển »à sáng lập chủ nghĩa Mác- Lê nin, ở Liên Xơ (cũ) trong những năm đầu sau Cách mạng Tháng Mười cịn cĩ những nhà khoa học chuyên nghiên cứu về quản lý Đĩ là P V.Kécgienxép (1881-1940), chuyên nghiên cứu quản lý và A.K.Gatchép (1882-1942), 62 eee để Chương 1: Ban chdt, déi tuong va phuong phap nghién ctu

chuyên nghiên cứu về tổ chức lao động một cách khoa học

Lý luận về quản lý nền kinh tế xã hội chủ nghĩa được các nhà khoa học, các nhà lý luận của các nước xã hội chủ nghĩa nghiên cứu và phát triển mạnh từ sau chiến tranh thế giới II tới những năm cuối của thập ky 70 thé ky XX Sang thập kỷ 80 của thế kỷ XX, nền kinh tế và xã hội của các nước xã hội chủ nghĩa rơi vào khĩ khăn và khủng hoảng do những nguyên nhân khách quan và chủ quan Hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Liên xơ và Đơng Âu tan võ và các nước này phải chuyển sang con đường kinh tế thị trường theo chủ nghĩa tư bản Một số nước xã hội chủ nghĩa như Trung Quốc, Việt Nam vẫn kiên trì mục tiêu xã hội chủ nghĩa nhưng đã đổi mới tư duy- kinh tế và chính trị chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hố nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường nhưng vẫn

theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đây là một khám phá,

tìm tịi theo một con đường hồn tồn mới cả về lý luận và

thực tiễn và hiện vẫn đang được triển khai với những

thành tựu bước đầu nhưng cịn nhiều khĩ khăn, thách

thức

63

Trang 31

ate ste GIAO TRINH KHOA HOC QUAN LY

CAU HO1 ON TAP

1 Vai trị của quản lý đối với sự tổn tại và phát triển của một tổ chức? Những nhân tố làm tăng vai trị quản lý trong quá trình phat triển kinh tế - xã hội và hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam hiện nay?

- 2 Khái niệm quản lý xét theo quan điểm hệ thống và điều khiển học? Cho ví dụ thực tế để minh họa

3 Vì sao nĩi quản lý vừa là một khoa học, một nghệ thuật đồng thời là một nghề? Ý nghĩa của điều này đối với

việc đào tạo, bổi dưỡng đội ngũ cán bộ quan ly?

4 Vì sao phải nghiên cứu quản lý tổ chức theo những phương điện khác nhau? Cho ví dụ minh hoa

5 Vai trị của mục tiêu quân lý? Tại sao nĩi quan ly theo mục tiêu là một phương thức quản lý hiệu quả? " 64 Chương 2: Vận đụt 'g lý thuyết hệ thống lrong quữn lý - Chương 3 VẬN DỤNG LÝ THUYẾT HỆ THỐNG TRƠNG QUẢN LÝ

Quản lý các tổ chức (nền kinh tế quốc dân, đoanh nghiệp ) thực chất à quá trình điểu khiển những bệ thống động và phức lập để đạt được những mục tiêu đã

* ~ SA 2 k na, ; tA 2 è “y Who wg

định Vì vậy, để quản ý cĩ hiệu quả cao can phải vận dụng Lý thuyết-hệ thống và › quản lý các tổ chức

Trang 32

ADIN AE ot TA scale M— SCRE PE tee cà 2 AES

GIAO TRINH KHOA HOC QUAN LY

quy luật nào đồ để tạo thanh một chỉnh thể, từ đĩ

làm xuất hiện những thuse tính mới gọi là “tính

trồi” của hệ thơng mà từng! phẩn tử riêng lẻ hhơng

cĩ, đảm bảo thực hiện những chức tăng nhối định Với khái niệm trên, căn ›ứ để xác định một hệ thống sẽ là:

- Cĩ nhiều phần tử hợp thành Những phần tử đĩ cĩ quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động ảnh hưởng đến nhau một cách cĩ quy luật

- Bất kỳ một sự thay đổi nào về lượng cũng : như về chất của một phần tử đều cĩ thể làm ảnh hưởng đến các

phần tử khác của hệ thống và Lần thân hệ thống đĩ, ngược lại mọi thay đổi về lượng cũng như về chất của hệ thống eu cĩ thể làm ảnh hưởng đến các phần tử của hệ thống

- Các phần tử đĩ phải hợp thành một, thể thống nhất, cĩ được các tính chất tru “nệt hơn hẳn mà từng phần tử khi tổn tại riêng lẻ khong cỗ “hoặc là, cĩ nhưng "khơng đáng kể gọi là “tính tréi " của hệ thống nhằm thực hiện được những chức năng hay mục tiêu nhất định,

Như vậy, các tổ chức đều là hệ thống vì bao gồm các phần tử là những con người liđn kết với nhau để tạo nên sức mạnh chung nhằm đạt được những mục đích nhất định 66 NA peta ae - we Nabe S ty Pap Chương 2: Vên dụng !ý thuyết hệ théng trong quan !ý ‘ 2.2.12 Dong lire của hệ thống Động lực của hệ thống là những kích thích đủ lớn để gây ra sự biến đổi hành vi của các phần tử hoặc của cả hệ thống _ | |

Động lực cĩ hai loại động lực bên trong và động lực

bên ngồi Động lực bên trong là động lực do chính các

phần tử, các phân hệ được cấu trúc hợp lý tạo ra những lực hoạt động cùng chiều Động lực ngồi là lực tác động của mơi trường bên ngồi vào hệ thống Động lực chủ:yếu

quyết định sự phát triển: của hệ thống là động lực bên trong

2.3.13 Cơ chế của hệ thống

Cơ chế của hệ thống là phương thức hoạt động hợp với quy luật khách quan vốn cĩ của hệ thống

Cơ chế tồn tại đồng thời với cơ cấu của hệ thống, là điều kiện để cơ cấu phát huy tác dụng

Trong các hệ thống tự nhiên, cơ chế hồn tồn mang tính khách quan và hoạt động một cách tự phát Đối với các hệ thống nhân tạo, cơ chế ít nhiều mang tính chủ quan vì cĩ “hoạt động tự giác của con người Nếu sự can thiệp cĩ ý thức của con người phù hợp với quy luật hoạt động khách quan

của hệ thống thì cơ chế sẽ thúc đẩy sự phát triển của hệ

thống, ngược lại sẽ kìm hãm sự phát triển của nĩ

Trang 33

GIAO TRINH KHOA HOC QUAN LY

2.3 PHAN LOAI HE THONG

Tùy thuộc vào các dấu hiệu phân loại khác nhau cĩ thể phân chia các hệ thống thành những loại hệ thống

khác nhau

2.3.1 Hệ đĩng và hệ mở

Đây là cách phân loại hệ thống theo mức độ quan hệ với mơi trường Hệ thống đĩng là hệ khơng cĩ quan hệ với

mơi trường và hệ mở là hệ cĩ quan hệ mật thiết với mơi trường Các tổ chức thường là các hệ mở

2.8.2 Hệ đơn giản và hệ phức tạp

Là hệ cĩ độ đa dạng nhỏ hay lớn Các | tổ chức bao giờ cũng là hệ phức tạp

2.3.3 Hé phan xa don hay hé phần xạ phức tạp

Hệ mà cứ mỗi tác động của mơi tr ường chỉ cĩ một vài cách phan ứng đơn trị, nhất định theo quy luật thì

được gọi là hệ phần xạ đơn Hệ phan xạ phức tạp là hệ mà

trước mỗi tác động của mơi trường, các phản ứng của hệ là

khơng lường hết được và ‘chong: théo mot quy luật nhất định 2.3.4 Hệ thứ bậc và hệ phi thứ bậc LÀ hệ cĩ cơ cấu phân cấp hay khơng phân c cấp 80 Chương 2: Vận dụng! lý thuyết! hệ thống rong quản lý

Cơ cấu của hệ th bậc cĩ nhiều cấp khác nhau- cấp krên và một hay nhiều cấp dưới Các tổ chức chính thức thường là những hệ thị bậc vì tổn tại người lãnh đạo và các cấp dưới Cĩ những :ố chức khơng phân cấp Ví dụ như một nhĩm bạn bè Ngu yên tắc hoạt động của các tổ chức

phi thứ bậc là dựa trên tỉnh thần hợp tác chứ khơng dựa" trên quyền lực

2.3.5 Hệ động và hệ tính

Hệ cĩ trạng thái ›iến đổi theo thời gian là hệ động, ngược lại, hệ cĩ trạng thái khơng biến đổi theo thời gian được gọi là hệ tĩnh

Việc phân chia các hệ thống thành động và tĩnh hồn tồn mang tính trơng đối Trêmtirực tế việc chuyển

từ trạng thái này sang trạng thái khác của hệ thống bao

giờ cũng cần một thời gian nhất định gọi là quá trình chuyển đổi Nếu quá trình này là đáng kể, hệ thống được coi là tĩnh Nếu quá trình chuyển đổi ngắn, lúc đĩ cĩ thể

coi hệ thống thay đổi trung thái một cách tức thời và được

gọi là hệ động Ví dụ, cơ cấu tổ chức được coi là hệ tĩnh trong khi cơ chế là một ! ệ động

244.6 Hệ điều khiển đirợc và khơng điều khiển được Hệ điều khiến được là hệ thống mà trạng thái hoặc hành vi của nĩ cĩ thể cược định hướng tới mục tiêu cho

BL

Trang 34

GIAO TRINH KHO.A HOC QUAN LÝ

trước Sự định hướng này được thực hién: 1) Do các tác

động điều khiển cĩ ý thức của con người hoặc 2) Do cĩ cơ

chế điểu khiển tổn tại khách quan bên trong hệ thống

Trong trường hợp! thứ hai, hệ thống tự điều khiển Hệ thống khơng điều khiển được khi khơng thể định hướng trạng thái hoặc hànE vị của nĩ tới mục tiêu cho

trước

2.3.7 Hệ tự điều chỉnh vị hệ khơng tự điều chỉnh

được

ˆ, Hệ thống cĩ cơ chế nộ tại cĩ khả năng làm cho nĩ thích nghi được với những biến đổi của mơi trường để giữ cho trạng thái của nĩ luơn nim trong một miển giá trị ổn định thì được gọi là hệ tự điều chính

Hệ khơng tự diéu chỉnh được sẽ thay đổi trạng thái thước bất cứ thay đổi nào của mơi trường và mất đi tính độc lập của mình

2.8.8 Hệ cĩ động lực và hệ thiếu động lực

Hệ cĩ động lực là hệ cĩ động lực bên trong - yếu bố quan trọng nhất quyết định sự phát triển của hệ thống Hệ thiếu động lực bên trony bị coi là hệ thiếu động lực Khi đĩ hệ thống tồn tại hồn tồn phụ thuộc vào bên ngồi và khơng thể phát triển được 82 Chuong 2: Van dung ly thuyét hé ihéng trong quan ty 2.4 PHƯƠNG THỨC TỔ CHỨC HỆ THỐNG Phương thức tổ chức hệ thống là cách thức ghép n nối và kếp hợp các phần tử trong hệ thống 2.4.1 Ghép nối tiếp

Hai phần tử E, và E; được coi là ghép nối tiếp nếu đầu ra (một phần hay tồn bộ) của E, là đầu vào (một phần hoặc tồn bộ) của Bị, -Ð, E, ———® bị | T?[ bị : > Hạ > (Tồn bộ) (gt phan) So dé 2.3 Ghép néi tiép 2.4.2 Ghép song song

Trang 35

GIAO TRINH KHOA HOC QUAN LY 2.4.3 Ghép phần hồi

- lị, và I; được gọi là phân hồi (ghép cĩ mối liên hệ

ngược) nếu đầu ra của E; là đầu vào của E, (một phần hoặc

tồn bội

- T; gọi là tự phần hồi, nếu một phần đầu ra của nĩ lại trổ thành một phần đầu vào của chính nĩ —— i a A > OT > E, b> feedback eat feedback ~~ BE, ah Phản hồi Tự phần hồi Sơ đồ 9.5 Ghép phản hồi 2.5 NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG 2.5.1 Quan điểm nghiên cứu : 2.5.1.1 Khai niệm

‘Quan điểm nghiên cứu hệ thống là tổng thê các yếu tố chỉ phối quá trình thơng tin và đánh giá hệ thống Quan A A - ” ` a Qe, ` Zé điểm nghiên cứu giúp chúng ta trả lới cầu hồi: Trong quá ‘ 84 Chương 2: Vận dụng lý thuyết hệ thống Irong quản lý

trình nghiên cứu cần đạt được những thơng tin nào? Việc đánh giá hệ thống dựa zào những tiêu chí nào?

Những quan điểia khác nhau cĩ thể dẫn nhà nghiên cứu đến những cách nììn nhận hết sức khác nhau về hệ thống Chính vì vậy, xác định quan điểm nghiên cứu là việc mà nhà nghiên cứu cần phải làm trước khi bước vào nghiên cứu một hệ thốt g "

Nếu lấy cơ sở là lượng thơng tin cần cĩ được về hệ

thống, sẽ cĩ những quan điểm nghiên cứu hệ thống sau

đây: -

aa ` _ a

2.5.1.2 Quan diéim macro (vi mé)

Là quan điểm nghiên cứu của hệ thống nhằm Lrả lời các câu hỏi sau về hệ thống: —~

- Mục tiêu, chức năng của hệ thống là gì?

- Mơi trường của hệ thống là gì?

` ae ` aaa Tà 3

- Đầu ra, đầu vàc của hệ thống là gì?

Đây là quan điển: nghiên cứu các tổ chức của những

cơ quan lý Nhà nước Cũng chính vì vậy quản lý Nhà nước

được gọi là quản lý vĩ mơ

+ a“ “a

, 9.5.1.1 Quan điểm micro (UẺ mơ)

Là quan điểm rghiên cứu nhằm cĩ đượa đẩy đủ thơng tin về hệ thống, Lao gầm:

Trang 36

TT sa nan noe GIAO TRINH KHOA QC QUAN LY

' Muc tiéu, chttc nang cua bé thống?

- Mơi trường của hệ thống? Đầu vào, đầu ra của hệ thống? - Ởơd cấu của hệ thống? - Nguồn lực của hệ thống? - Trạng thái của hệ thống? - Ởơ chế của: hệ thống? - Động lực của hệ thống? ch VY

Đối với các tổ chức, đây là quan điểm nghiên cứu của chủ thể quản lý bên trong tổ chức đối với tổ chức của

mình (Tổng giám đốc đối với coanh nghiệp, Hiệu trưởng

đối với nhà trường ) Chính vì vậy quản lý trong các tổ

chức được gọi là quản lý vi mơ oo

2.5.1.4 Quan diém hén hợp (Mezzo)

Là kết hợp hai quan điểr1,brên để cĩ được thơng tin

tiy theo muc dich nghién cứu:: Chẳng hạn, cơ quan thanh tra của ngành thuế (mặc dù là cơ quan quan lý nhà nước) sẽ khơng chỉ nghiên cứu, một, loạnh nghiệp cĩ dấu hiệu trốn thuế theo quan điểm vĩ mê mà sẽ đi sâu xem xét hoạt động tài chính của doanh mrghidp' đĩ đũng nên thấy rằng

các cơ quan quản lý Nhà nướẻ chỉ nền'áp dụng quan điểm ‡ 86 Chương 2: Vận dụng lý thuyết hệ thơng trong quan ly này khi thật cần thiết để tránh can thiệp sâu vào hoạt động của các tổ chức cơ sổ

2.5.2 Phuong pháp nghiên cứu hệ thống

Căn cứ vào những thơng tin cĩ được về hệ thống, cĩ

thể chia các phương pháp nghiên ‹ cứu hệ ệ thống thành ba

phương pháp sau:

3.5.3.1 Phương phúáp mơ hình hĩa

Là phương pháp nghiên cứu hệ thống thơng q qua các, mơ hình về hệ thống

Mơ hình là sự tái tạo lại hệ thống với các đặc trưng cơ bản của nĩ nhờ nhận thức của con người và những cơng cụ nhất định Mơ hình cĩ thể là một luận: để, một cơng

thức tốn học, một sơ đề vật lý hoặc một chương trình trên

máy vị tính v.v

Trình tự sử dụng phương pháp mơ hình hĩa bao

gồm các bước:

- Xác định vấn đề nghiên cứu:

Trang 37

GIAO TRINH KHOA HOC QUAN LY

- la quyết định quản lý hệ thống

Phương pháp mơ hình hĩa được sử dụng ngày càng rộng rãi trong nghiên cứu các hệ thống kinh tế - xã hội vì nĩ cho phép hình dung hệ thống một cách rõ ràng, tường tận hơn thơng qua việc giữ lại các mối liên hệ chủ yếu và loại bổ những mối liên hệ thứ yếu Tuy vậy, phương pháp này chỉ sử dụng cĩ hiệu quả khi biết rõ đầu vào, đầu ra, cấu trúc, cơ chế của hệ thống tức là cĩ đầy đủ thơng tin về tổ chức để cĩ thể lượng hĩa các hoạt động của nĩ dưới

dang các mơ hình

— 8.5 3 Phương phúp “hộp den”

Là phương pháp nghiên cứu hệ thống bằng cách quan sắt hay tác động lên hệ thống bởi những hệ đầu vào; đo lường những phần ứng của hệ thống ở đầu ra, rồi thơng

qua việc phân tích mối quan hệ giữa đầu vào và đầu, ra mà

rút ra được những: kết luận nhất định” về ‘ban’ ‘chat bén vt trong hệ thống

“Hộp den” là một hệ thống bất kỹ mà người nghiên cứu khơng cĩ thơng ti về ¿ấu, túc Và những phép biến đổi diễn ra bên trong hệ thống Phương pháp “hộp đen” được áp dụng để nghiên cứu các hệ thống khi biết đầu ra, đầu

vào của hệ thống nhưng khơng nắm được cơ cấu của nĩ Nhiệm vụ nghiên cứu phải xác định rõ mối quan hệ giữa

đầu ra và đầu vào của hệ thống B8 =—= - a vất sO và oe IV ee 2 2 Aeon ete side he ee Bs ea up K5 Chuong 2: Van dur g lý thuyết hệ thơng trong quan ly

Phuong phap “hip den” 6 thé stt dung rit hidu quả

trong thực tế vì cĩ nhiều hệ thống cĩ cấu trúc rất mờ hoặc rất phức tạp làm cho việc nghiên cứu trở nên răi khĩ

khăn, tốn kém lên cạnh dĩ, với quan điểm vĩ mỏ thì việc

nghiên cứu cấu trúc bê ì trong cũng khơng cần thiết

3.5.9.0 Phương pháp tiếp cận hệ thống

Là phương phấy: nghiên cứu hệ thống bằng cách phân tích hệ thống thinh những phân hệ nhỏ hơn mang

tính độc lập tương đối trong khi vẫn quan tâm đến các mối

Hiên hệ ràng buộc giữa chúng

Việc phân tích h3 thống phải tuân theo các yêu cầu sau:

- Việc nghiên cứu từng phân hệ, từng phần tử khơng được tách rời một cách tuyệt đối khỏi hệ thống, đồng thài phải nghiên cứu sự tác động của phân hệ và phần tử trỏ lại với hệ thống

- Hệ thống chỉ phát triển khi là hệ mở, cho nên Ichi xem xét hệ thống phải cặt nĩ trong mơi trường

- Các hệ thống pluức tạp là những hệ cĩ cơ cấu phân cấp, bao gồm nhiều phân hệ Gác phân hệ cĩ quan hệ

tương tÁc với nhan; đồng thời các "phân hệ với tư cách là một hệ độc lập lại bao zểm trong nĩ các phần tử nhỏ hơn

với quan hệ ràng buộc nhất định

Trang 38

GIAO TRINH KHOA YOC QUAN LÝ

- Các hệ thống phức tạp nếu quan sát từ nhiều :gĩc

độ cĩ các cơ cấu khác nhau, nĩt một cách khác hệ thống là sự “chồng chất” các cơ cấu Vấa đề quan trọng là phải kết hợp các cơ cấu khác nhau đĩ để tìm nét đặc trưng, điển

hình của hệ thống

Ngày nay, phương phát tiếp cận hệ thống được sử dụng rất rộng rãi trong nghiên cứu các hệ thống lớn và

phức tạp như các hệ thống chiến lược, chính sách, các tổ chức lớn v.v và nĩ thường dược kết hợp với hai phươäg pháp ở trên

2.6 ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG

2.6.1 Điều khiển và hệ điều khiển

Norbert Wiener, nhà toin học thuộc Học, viện cơng nghé Massachusetts (MIT), trong những năm 1940 da dua

ra thuật ngữ điểu khiến, mã ơng cho là cĩ nguồn: ỐC từ tiéng Hy Lap “kubernetes” ng tia là “lái” Wiener đã dừng hình tượng này để đặc trưng cho quá trình trao đối thơng

tin, qua đĩ máy mĩc và các 16 chức đi vào hoạt động tự điều chỉnh, cho phép duy trì t'ạng thải ổn,định Theo éng, diéu khién hé théng là quá tr inh tác động liên bục lên hệ

thống để hướng hành vì của nồ tới mục tiêu đã định trong

điều kiện mơi trường luơn luơn biến động ,

Hệ thống điều khiến-đvợc (hệ điểu khiển) phải thỏa

mãn các điều kiện sau đây: 90 Chương 2: Vận dụng lý thuyết hệ thống irong quản lý

- Hệ thống phải cĩ cơ cấu rõ ràng với hai phân hệ là chủ thể điều khiển và đối tượng điều khiển

- Hệ thống phải cĩ mục tiêu và trong tập hợp: các

trạng thái cho phép của hệ thống phải cĩ trạng thái đạt

được mục tiêu đĩ Hành vi cĩ hướng đích là vấn để quan

trọng nhất của điều khiển, nĩ vừa là mục tiêu, vừa là kết

quả của điều khiển

- Quá trình điểu khiển là quá trình thơng tin với 4

nguyên tắc cơ bản Trước hết, hệ thống phải cĩ khả năng

cảm nhận, theo dõi và khảo sát tỶ mỉ các khía cạnh quan trọng của mơi trường

Thứ hai, bệ thống phải gắn thơng tin-nhận được với các tiêu chuẩn hoạt động chỉ hướng cho hành vi của hệ

Thú bơ, hệ phải cĩ khả năng phát hiện những lệch

lạc đối với các tiêu chuẩn này

Thứ tư, phải đề ra được các biện pháp sửa đổi khi xuất hiện các chênh lệch

Trang 39

GIÁO TRÌNH KHOA HỌC QUẢN LÝ 2.6.9 Quá trình điều khiển hệ thống

Quá trình điều khiển bao gồm các bước (sơ đồ 2.6) Chủ thể điều A khién (C)

Tác động điều "Thơng tin

khiển (đ) phan hồi (Ð

- Đối tượng - >

- ———T điều khiển Đầu ra [RI

Đầu vào [VI |

Nhiéu (N)

So dé 2:6 Qua trinh diéu khién

- Buée 1: Cha thé diéu khién x4c dinh mục tiêu điều khiển: Nếu hệ thống phần cấp thì phải xác định mục tiêu chung của hệ thống, rồi cụ thể hĩa thành mục tiêu.cho các phân hệ và phần tử bên dưới Lúc đĩ, mục tiêu của cấp dưới chính là phương tiện để thực hiện mục tiêu của cấp trên Lựa chọn các tiêu chuẩn đánh giá hành vĩ của các đối

tượng điểu khiển : thi,

- Bước 2: Thu thập và xử lý thơng tin về mơi trường và đối tượng điều khiển thơng qua các mối liên hệ ngược

- Bước 3: Xây dung các phương đ ấn tac động và quyết

định phương ấn tác động tối tu, sâu đồ truyền đạt cho đối 92 Chương 2: Vộn dụng lý thuyết hệ lhống trong quan ly

tượng thực hiện (đĩng vai trị một trong những đầu vào của đối tượng)

- Bước 4: Đối tuợng thực hiện điều chỉnh hành vi theo tác động chỉ dẫn của chủ thể -

Như vậy, quá È ‘inh điểu khiển là quá trình thu: thập, xử lý, bảo quản, truyền đạt thơng tin v và #a quyết định điều khiển

2.6.3 Các nguyên lý ciều khiển „ :,

Để làm bất cứ v:ệc gì, muốn thành cơng tũng phải

hiểu và tuân thủ đúng các địi hỏi của các quy lưật cớ liền quan, được thể hiện th£ng qua các nguyên lý (hoặc nguyên

tắc) hoạt động của việc làm đĩ Đĩ là các quy tắc chủ đạo,

những tiêu chuẩn hànÌ vi mà chủ thể bắt buộc phải tuân thủ theo trong quá trìn,: điểu khiển

9.6.3.1 Nguyên lý liên hệ ngược (ƒeedbach)

Là nguyên lý điều khiển địi hỏi chủ thể trong quá

trình điểu khiến phải nấm chắc được hành vi của đối tượng thơng qua thơng; tin phản hồi về các hành vi đĩ (thơng tin ngược ¬ feedback)

“4 — Nếu chủ thể nắr chắc được hành vi của đối Lượng thì chỉ cần tác động d= ø (V,N) Vì chưa rõ hành vị của đối tượng nên cần tổ chức thơng tin ngược về R để điều khiển cho chuẩn xác đd= ø (U,N,Ð Mối liên hệ ngược được N

Trang 40

vee

`

a Ee

GIAO TRINH KHO.4 HOC QUAN LY

Wiener goi la linh hồn của đều khiển học Cịn I Nikolov thì cho rằng: “Khơng cĩ liên hệ ngược cũng khơng cĩ quá

trình quản lý Mối liên hệ nyyược đặc trưng cho khả năng của hệ thống duy trì trạng thái nội cần bằng của mình” Mối liên hệ ngược cĩ hai lo:ủ Mối liên hệ ngược dương, biểu thị ở chỗ phản ứng ở đìu ra làm tăng tác động đến đầu vào, và đến lượt mình, địu vào lại tăng thêm tác động

đối với đầu ra hơn nữa v.v Mối liên hệ ngược đương bao

giờ cũng dẫn đến sự thay đổi căn bản trong hệ thống, phá hủy trạng thái nội cân bằng của hệ để thiết lập trạng thái nội cân bằng mới, Đây là chữ “tin” trong quản lý, là sự ổn

định tương đối của chính sác 1 Mối liên hệ âm thì trái lại, đầu ra tăng sẽ bác động trở l¿1 kìm hãm đầu vào, hệ thống cĩ mối liên hệ ngược âm là hệ thống ổ ổn định FT d f — Fl ˆ —> ` xaasaan‹ 7 — R M Sơ đơ 2.7, Mối liên hệ ngược 94 ' 1ÐE<g21s2 “ale

FARA REUTERS eae eee teu s4 21410

Chương 2: Vận dụng lý thuyết hệ thống trong quản lý

2.6.3.2 Nguyên lý bổ sung ngồi

Đối với những hệ thống phức tạp khơng thể mơ tả - đầy đủ được ngay từ lần đầu bằng một ngơn ngữ nào đĩ, cho dù ngơn ngữ đĩ cĩ phong phú đến đâu Để mơ tả đây đủ hệ thống, (thơng qua thơng tin phản ánh các tính chất

đặc trưng của hệ thống), phải bổ sung việc mơ tả hệ thống

bằng các ngơn ngữ khác lấy từ ngồi hệ thống Chẳng hạn để nghiên cứu: hệ thống H, người nghiên cứu mơ tả H bằng mơ hình M, và hộp đen H, Sau đĩ người quan:sát.xây

dựng mơ hình M; phản ánh day đủ H hơn và thơng qua

hộp đen H, để tìm hiểu những điều chưa rõ về H Tức là đã

“bổ sung” cặp (My,H,) cho cặp (M;,,H)) v.v

Trong quản lý, nguyên lý bổ sung ngồi rất hay

được sử dụng (dưới tên nguyên lý thử - sai - sửa) Điều đĩ địi hỏi chủ thể quân lý muốn nắm bắt được đối tượng quản lý thì phải cĩ đủ thời gian và phải thơng qua nhiều lần, nhiều tác động khác nhau, tránh chủ quan duy ý chí

Sơ đồ 2.8 Nguyên lý bổ sung ngồi

He HEA ERE ESL a4

Ngày đăng: 25/10/2022, 10:07

w