1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO sát THÓI QUEN SỬDỤNG NHỰA và ĐÁNH GIÁ ĐỘAN TOÀN của các vật DỤNG NHỰA SỬDỤNG ởmột SỐHỘGIA ĐÌNHTẠIQUẬN gò vấp, THÀNH PHỐHỒCHÍ MINH

18 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 717,07 KB

Nội dung

Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Số 49, 2021 KHẢO SÁT THÓI QUEN SỬ DỤNG NHỰA VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỘ AN TOÀN CỦA CÁC VẬT DỤNG NHỰA SỬ DỤNG Ở MỘT SỐ HỘ GIA ĐÌNH TẠI QUẬN GỊ VẤP, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TRUNG HỒNG, NGUYỄN THỊ LAN BÌNH Viện Khoa học Cơng nghệ Quản lý Môi trường, Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh nguyenthilanbinh@iuh.edu.vn Tóm tắt: Hiện nay, tiện dụng giá thành rẻ, nên sản phẩm nhựa sử dụng phổ biến Tuy nhiên, mật độ sử dụng dày đặc tái sử dụng nhiều lần dẫn đến nguy nhiễm chất độc hại sử dụng phụ gia trình sản xuất nhựa.Trong nguyên cứu này, tiến hành khảo sát thói quen sử dụng nhựa qua kênh online khảo sát thực tế 63 hộ gia đình thuộc quận Gò Vấp, thu 76 mẫu nhựa loại Các mẫu nhựa thu tiến hành phân loại theo tên nhựa cấu thành nên (PET, PP, PS, PVC, PC, HDP) sau đem xử lý phân tích định lượng ngun tố hóa học Clo (Cl), Antimon (Sb), Thủy Ngân (Hg), Chì (Pb), Brom (Br), Crom (Cr), Cadimi (Cd), Thiếc (Sn) lưu huỳnh (S) máy huỳnh quang tia X – Shimadzu EDX 7000 Kết nồng độ nguyên tố mẫu nhựa đánh giá so sánh với tiêu an toàn giới Việt Nam; cụ thể tiêu chuẩn REACH/RoHS Châu Âu, quy chuẩn an toàn với nhựa tiếp xúc với thực phẩm QCVN 12-1:2011/BYT, tiêu chuẩn nhiễm chất độc hại đồ chơi trẻ em TCVN 6238-3:2011 Kết cho thấy có 7/9 nguyên tố phát có mẫu nhựa Hầu hết nguyên tố có nồng độ thấp nằm ngưỡng an toàn Ngoại trừ Clo có khoảng nồng độ 59,4 – 951802 ppm Antimon có khoảng nồng độ 77 – 466,3 pm mức nồng độ cao, vượt cao so với chuẩn so sánh Người sử dụng cần lưu ý tái sử dụng vật dụng nhựa thời gian dài điều kiện nhiệt độ cao, dầu mỡ, điều kiện khác nhân tố khiến chất độc di chuyển vào thực phẩm chứa vật dụng nhựa Từ khoá: Hợp chất độc hại nhựa, An tồn nhựa hộ gia đình, Tiêu chuẩn an toàn nhựa, QCVN 12-1:2011/BYT, TCVN 6238-3:2011, REACH/RoHS PLASTIC USING HABITS INVESTIGATION AND ESTIMATING SAFETY OF PLATIC PRODUCTS IN SOME HOUSHOLES IN GO VAP DISTRICT, HO CHI MINH CITY Abstract: Nowadays, since convenience and low price, plastic products have been used frequently and widely However, the habit of frequent use and re-use can cause health risks from exposure to hazardous substances as known as additives in plastic production In this study, plastic using habits in households were investigated through online channels and direct at 63 houses in Go Vap district in which 76 plastic products were collected Plastic samples were prepared and classified following their polymer types, namely PET, PP, PS, PVC, PC, and HDPE elements: Chlorine (Cl), Antimony (Sb), Mercury (Hg), Lead (Pb), Brom (Br), Chrome (Cr), Cadmium (Cd), Tin (Sn) and Sulfur (S) were examined by Energy Dispersive X-ray Fluorescence (EDXRF) – Shimadzu EDX7000 The content of these elements was compared with plastic safety Vietnam national regulation and international regulation such as QCVN 121:2011/BYT for plastic materials contact with foods; TCVN 6238-3:2011 for plastic toys; and REACH/RoHS from EU for packaging plastics and electrical/electronic equipment The results showed that 7/9 elements could be detected in plastic samples Most of them are under the risk threshold, except Chlorine and Antimony The range of Chlorine concentration and Antimony concentration are 59,4 – 951.802ppm and 77 – 466,3ppm, respectively that much higher than the Chlorine and Antimony upper limits when compared to the above regulations Consumers should be careful when reuse plastic products to contain food under heat, fat, oil, or other conditions which are factors that lead to hazardous substances immigrate into food Keywords: Hazardous substances in plastics, household plastic safety, plastic safety regulation, QCVN 121:2011/BYT, TCVN 6238-3:2011, REACH/RoHS © 2021 Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh KHẢO SÁT THĨI QUEN SỬ DỤNG NHỰA VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỘ AN TOÀN CỦA CÁC VẬT DỤNG 223 NHỰA SỬ DỤNG Ở MỘT SỐ HỘ GIA ĐÌNH TẠI QUẬN GỊ VẤP, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIỚI THIỆU 1.1 Nhựa vật dụng nhựa gia đình Nhựa hợp chất cao phân tử tổng hợp từ dầu mỏ, khí tự nhiên điện tái tạo Nó coi phát minh vĩ đại lịch sử loài người Hiện nay, nhựa vật dụng từ nhựa sử dụng rộng rãi giới Những hợp chất polyme phát tổng hợp thành công vào năm kỷ 20 Những sản phẩm từ nhựa bắt đầu vào sản xuất công nghiệp thời gian Các hợp chất polyme dễ dàng thổi hay đúc khuôn để tạo thành vật dụng nhựa bàn ghế, cốc chén hay thứ khác [1] Vật liệu nhựa chia thành nhiều dạng chủng loại, bao gồm polyme tự nhiên, polyme tự nhiên có chỉnh sửa, nhựa nhiệt rắn (thermosetting plastics), nhựa nhiệt dẻo (thermo plastics) gần nhựa phân huỷ sinh học Nhựa có số tính chất đặc biệt giúp trở thành vật liệu có tính áp dụng cao lĩnh vực bao bì, xây dựng, điện tử, lượng…; chịu nhiệt tốt, kháng hố chất, kháng ánh sáng, có độ cứng chịu lực tốt, dễ tạo hình Hơn nữa, nhựa có giá thành rẻ so với vật liệu khác Mặc dù, có hàng trăm vật liệu nhưa hữu thị trường loại nhựa thuộc nhóm nhựa nhiệt dẻo chiếm số lượng lớn phổ biến nhất, chiếm đến 90% tổng nhu cầu nhựa, theo Plastics Europe 2008 [1] Những loại nhựa thuộc nhóm bao gồm polyethylene (PET), polyethylene cao phân tử (HDPE), polyethylene thấp phân tử (LDPE), polypropylene (PP), polystyrene (PS), polyvinyl chloride (PVC) Chúng bắt gặp hàng ngày khắp nơi, tuỳ vào mục đích sử dụng mà loại nhựa chọn phù hợp Trong phạm vi hộ gia đình, ngồi PVC, PS thường dùng cho bao bọc thiết bị điện, ống nước, sàn, đồ chơi…, loại nhựa PET, HDPE, LDPE, PP sử dụng chủ yếu cho việc chứa đựng, bao bọc thực phẩm Các loại nhựa thuộc nhóm nhựa nhiệt dẻo bị nóng chảy tái chế Vì vậy, để phục vụ cho việc phân loại chu trình tái chế, vào năm 1988 Hiệp hội công nghiệp nhựa Hoa Kỳ đặt mã cho loại nhựa Hình 1.1 biểu thị dấu hiệu chứa mã nhận diện loại nhựa in sản phẩm nhựa Theo đó, mã (PET) (HDPE) thường tái chế; mã (PVC) phân loại tái chế riêng; mã (túi nhựa vật liệu LDPE) vật dụng có mã tái sử dụng; mã (PP) mã (PS) phân loại để tái chế; riêng với mã (acrylic, nylon) không tái chế sử lý phương pháp đốt chôn lấp [2] Tại Việt Nam, nhựa sử dụng phổ biến Theo khảo sát tổ chức WWF 10 tỉnh thành Việt Nam từ năm 2019 đến 2020, trung bình hộ gia đình sử dụng 2-4 túi nylon 2-4 chai nhựa và/xhoặc hộp xốp ngày Chỉ tính riêng thành phố Hồ Chí Minh, lượng rác thải nhựa ước tính 1800 tấn/ngày, khoảng 1000 từ hộ gia đình Nhưng 900 thu gom đến bãi xử lý, lại khoảng 100 xử lý đốt chỗ có phần nhỏ sử dụng cho mục đích khác [3] 1.2 Những hợp chất nguy hại tác động chúng đến sức khoẻ Tuy có nhiều điểm lợi nhựa hay vật dụng từ nhựa nguồn phát sinh chất độc hại trực tiếp người sử dụng, đặc biệt sản phẩm nhựa tiếp xúc với thực phẩm Những chất Hình 1.1: Mã định dạng nhựa (nguồn stopwaste.org) có tiềm gây độc hại thường chất phụ gia thêm vào nhựa để tạo độ cứng, độ màu, kháng khuẩn, chống tia UV, chống cháy…[4] Theo nhà khoa học, đồ dùng nhựa chai nước, hộp xốp, hộp nhựa đựng thức ăn, ly nhựa có khả cao bị rị rỉ chất độc bisphenol A (BPA), phthalate, formaldehyde, styrene, chất chống cháy từ brom (BFRs), antimon trioxide, kim loại nặng…[5], [6] Qua trình sử dụng lâu dài hay tái sử dụng nhiều lần, tác nhân nhiệt, axit, chất béo làm tăng khả nhiễm hợp chất độc hại vào thức ăn [5] Bảng 1.1 liệt kê hợp chất có vật dụng nhựa tác động tiềm ẩn chúng đến sức khoẻ người © 2021 Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 224 KHẢO SÁT THĨI QUEN SỬ DỤNG NHỰA VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỘ AN TOÀN CỦA CÁC VẬT DỤNG NHỰA SỬ DỤNG Ở MỘT SỐ HỘ GIA ĐÌNH TẠI QUẬN GỊ VẤP, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Bảng 1.1: Các chất phụ gia sử dụng nhựa tác hại chúng đến sức khoẻ người Tên hợp chất Công dụng Bisphenol A (BPA) Làm cứng loại nhựa, đặc biệt polycarbonate Sử dụng đóng gói thực phẩm, đồ hộp Phthalates Là chất tạo dẻo nhựa Những hợp chất Phthalates có tác dụng làm tăng độ dẻo, bền, suốt, tuổi thọ Nhựa polystyrene chất tạo sản phẩm hộp xốp, khay xốp, ly tự phân huỷ… Chất chống cháy Styrene Polybrominated biphenyls (PBB) Cadmium (Cd) Ổn định nhiệt, Ổn định UV, màu nhuộm vô Đồng (Cu) Thuỷ ngân (Hg) Chất chống nhiễm khuẩn Chất chống nhiễm khuẩn Arsenic (As) Chất chống nhiễm khuẩn Thiếc (Sn) Chất ổn định UV, chống nhiễm khuẩn Chì (Pb) Coban (Co) Chất ổn định nhiệt, ổn định UV chất tạo màu vô Chất tạo màu vô Crom (Cr) Chất tạo màu vô Antimony (Sb) Chất chống cháy, chống nhiễm khuẩn Ảnh hưởng đến sức khoẻ người Tham khảo Gây thay đổi nhanh hệ miễn dịch, tổn thương nhiễm sắc thể buồng trứng, giảm tinh trùng, dậy sớm, béo phì, rối loạn tim mạch… Làm tăng khả gây ung thư ung thư vú, ung thư tuyến tiền liệt… Gây cân hooc-môn, ảnh hưởng đến khả sinh sản Là chất gây ung thư [4], [5], [6], [7] Là chất gây ung thư, thường ung thư tuyến tuỵ, thực quản [5], [7], [8] Gây rối loạn tuyến giáp, béo phì, sức khoẻ sinh sản, ung thư, rối loạn thần kinh Thay đổi chuyển hoá Cadmium Gây chứng nhũn xương Rụng tế bào, methyl hoá DNA Chất gây ung thư Gây gãy oxi hoá dây DNA Chất gây đột biến, ung thư Phá cấu trúc DNA Gây tổn thương não Gây dị tật bẩm sinh Ung thư: phổi, da, gan, thận Tổn thương dày – ruột Gây tử vong Gây ung thư vú Gây chứng phát ban, buồn nơn, tiêu chảy, đau đầu Chất có khả gây đột biến Thiếu máu, tăng huyết áp, sẩy thai Phá vỡ hệ thần kinh, tổn thương não mơ Tạo chất oxi hố Gây tổn thương hệ thần kinh (nghe, nhìn) Thâm hụt chất nội tiết Gây dị ứng, u xơ vách ngăn mũi Ảnh hưởng nặng đến hệ tim mạch, hơ hấp, tiêu hố, gan thần kinh Có thể gây tử vong Gây rối loạn hooc môn Estrogen, ung thư vú [9], [10] [6], [4] [8], [4], [11] [4], [8], [11] [4], [8], [11] [4], [8], [11] [4], [8], [11] [4], [8], [11] [4], [8], [11] [4], [8], [11] [4], [8], [11] 1.3 Quy chuẩn hợp chất độc hại nhựa vật dụng nhựa Để bảo vệ sức khoẻ người tiêu dùng bảo vệ môi trường khỏi nguy nhiễm chất gây hại từ chất phụ gia nhựa, quốc gia, vùng lãnh thổ, hay tổ chức đưa quy chuẩn riêng việc hạn chế chất phụ gia độc hại nhựa, đặc biệt loại nhựa dùng cho thực phẩm, dược phẩm, đồ chơi trẻ em © 2021 Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh KHẢO SÁT THÓI QUEN SỬ DỤNG NHỰA VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỘ AN TOÀN CỦA CÁC VẬT DỤNG 225 NHỰA SỬ DỤNG Ở MỘT SỐ HỘ GIA ĐÌNH TẠI QUẬN GỊ VẤP, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Bảng 1.2: Tổng hợp số quy chuẩn, hướng dẫn mức an toàn hợp chất độc hại đưa vào sản phẩm nhựa dạng chất phụ gia Quy chuẩn Nội dung QCVN 12-1:2011/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an tồn vệ sinh bao bì, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm nhựa tổng hợp TCVN 6238-3:2011 Tiêu chuẩn quốc gia “An toàn đồ chơi trẻ em” RoHS (Directive 2011/65/EC) Tiêu chuẩn hạn chế hàm lượng chất độc hại sản phẩm nhựa dùng cho điện tử Quy chuẩn an toàn cho chất hoá học, hợp chất độc sản phẩm đóng gói – bao bì Quy chuẩn liên quan đến vật liệu có tiếp xúc với thực phẩm nhựa, kim loại… Quy chuẩn liên quan đến an toàn đồ chơi trẻ em Danh sách chất bị giới hạn sản phẩm nhựa Quy định hàm lượng tối đa hợp chất nguy hại nhiễm vào thức ăn Cấm buôn bán, phân phối sản phẩm nhựa đóng gói bao bì có chưa kim loại nặng Việt Nam Directive 94/62/EC Châu Âu USA Trung Quốc Directive 2002/72/EC Directive 2009/48/EC Phụ lục XVII REACH EFSA (Ban an toàn thực phẩm Châu Âu) Toxics in Packaging Clearhouse (TPCH) CONEG 19 bang USA GB 9685-2016 (phụ lục A1: nhựa tiếp xúc với thực phẩm) Quy chuẩn quốc gia an toàn thực phẩm: chất phụ gia vật liệu tiếp xúc với thực phẩm Cụ thể với số quy chuẩn quan trọng trình bày Tại Châu Âu, RoHS (Restriction of Hazardous Substances Directive; tạm dịch Chỉ thị hạn chế hợp chất độc hại) REACH (Registration, Evaluation, Authorisation and Restriction of Chemicals; tạm dịch Đăng ký, Đánh giá, Cấp phép Hạn chế cho hoá chất) quy chuẩn tin cậy để đảm bảo an tồn sử dụng cho vật dụng nhựa RoHS thức áp dụng Châu Âu từ tháng năm 2006 để hạn chế chất độc hại sản phẩm nhựa nhựa tái chế dùng cho ngành điện tử vật có liên quan đến điện tử Những hợp chất bị kiểm soát bao gồm kim loại nặng bao gồm chì (Pb), thuỷ ngân (Hg), cadmium (Cd), crom VI (Cr VI), chất chống cháy polybrominated biphenyls (PBB) polybrominated diphenyl ethers (PBDE) Đến cuối tháng năm 2015, RoHS bổ sung thêm chất phthalates gồm Bis(2-ethylhexyl) phthalate (DEHP), butyl benzyl phthalate (BBP), dibutyl phthalate (DBP), diisobutyl phthalate (DIBP) vào danh sách hạn chế Nồng độ hợp chất quy định RoHS không vượt 0.1% tương đương 1000ppm, ngoại trừ Cadmium không vượt 0.01% tương đương 100ppm [12] Năm 2006, Liên minh Châu Âu đưa quy chuẩn REACH cho thành phần hoá chất sản phẩm nhựa nhằm đảm bảo hợp chất phụ gia sử dụng an toàn Quy chuẩn áp dụng vào năm 2007 đối vơi sản phẩm sản xuất Châu Âu nhập vào Châu Âu [13],[14] Theo quy chuẩn này, số áp dụng hạn chế hoá chất cho sản phẩm nhựa nồng độ phthalate

Ngày đăng: 25/10/2022, 09:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w