1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

am nhac 8 - Tư liệu tham khảo - nguyễn thị khánh linh - Thư viện Đề thi & Kiểm tra

30 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục Lục MỤC LỤC Trang I ĐẶT VẤN ĐỀ 3 1 Lý do chọn đề tài 3 1 1 Lý do khách quan 3 1 2 Lý do chủ quan 5 2 Mục đích nghiên cứu 7 3 Thời gian nghiên cứu 8 4 Đối tượng nghiên cứu 8 5 Giới hạn phạm vi nội[.]

MỤC LỤC Trang I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài 3 1.1 Lý khách quan 1.2 Lý chủ quan Mục đích nghiên cứu Thời gian nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Giới hạn phạm vi nội dung nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 10 Cơ sở khoa học sở thực tiễn việc thực biện pháp 10 1.1.Cơ sở khoa học 10 1.2 Cơ sở pháp lý 12 Thực trạng vấn đề lựa chọn nghiên cứu 12 2.1 Đặc điểm chung 12 2.2 Mục đích u cầu 15 Mơ tả giải pháp đề tài: 15 Các giải pháp tiến hành hướng dẫn đặt lời ca 16 Các phương tiện hỗ trợ thực đề tài: 19 5.1 Phải gây hứng thú cho học sinh từ phần mở đầu học, phần giới thiệu đề mục mới: 19 5.2 Trong trình giảng dạy giáo viên phải biết phát huy 20 1/29 tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh để em thấy hứng thú với việc đặt lời ca 5.3 Sử dụng đàn ócgan: 20 5.4 Sử dụng băng,đĩa ghi hình điệu dân ca: 20 5.5 Sử dụng bảng phụ : 20 5.6 Sử dụng máy chiếu tranh minh hoạ: 20 * Một số hát em tự đặt lời * Giáo án tiết 20 Âm nhạc dạy sử dụng “Phương pháp hướng dẫn học sinh đặt lời cho hát dân ca trường THCS” III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 20 22 25 1.Kết luận 25 Bài học kinh nghiệm 27 Khuyến nghị 28 I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài 1.1 Lý khách quan: - Như biết rằng, đất nước Việt Nam với bốn ngàn năm lịch sử hình thành nên văn hóa đậm 2/29 đà sắc dân tộc Trong đó: Âm nhạc dân gian nói chung, dân ca nói riêng tinh hoa văn hóa đặc sắc, linh hồn dân tộc Mỗi vùng miền, dân tộc có điệu dân ca khác nhau, thể nét văn hóa riêng biệt Nhận thức tầm quan trọng, vai trò, ý nghĩa dân ca việc giáo dục giá trị truyền thống cho hệ trẻ, thực chủ trương Đảng Nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo có đạo việc đưa điệu dân ca, trò chơi dân gian vào trường học coi năm tiêu chí xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” Đồng thời thực tốt nhiệm vụ giáo dục dạy học nhà trường - Trong kho tàng âm nhạc dân gian nước ta, dân ca xem di sản văn hóa dân tộc - Là quốc gia cộng đồng gồm 54 dân tộc anh em chung sống Mỗi dân tộc có đặc điểm địa lý, khí hậu, điều kiện, hồn cảnh sống nét văn hóa khác Điều sản sinh dân ca mang hương sắc riêng vùng miền Những dân ca nhân dân ta chắt lọc, mài dũa, lưu truyền từ hệ sang hệ khác Dân ca gắn bó với sống người, vào đời sống tinh thần, tham gia vào sinh hoạt văn hóa, lao động hàng ngày người dân lao động - Ngay từ thuở ấu thơ, trẻ em cộng đồng dân tộc Việt tắm âm điệu ngào, thiết tha câu hát ru Những điệu dân ca tiêu biểu, đặc sắc vùng miền làm rung động tâm hồn người dân Việt - Căn công văn Sở GD&ĐT thành phố Hà Nội hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2015 - 2016 GDTrH - Căn hướng dẫn Phòng GD&ĐT Huyện Mỹ Đức hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2015 - 2016 cấp trung học sở (THCS) - Môn âm nhạc trường THCS môn học khác phát triển lực tư duy, trí tuệ, tạo cho em trình độ văn hố âm nhạc, góp phần đào tạo người lao động phát triễn toàn diện Đức - Trí - Thể- Mỹ (theo nghị TW II Đảng mục tiêu giáo dục) - Xuất phát từ mục tiêu giáo dục phổ thơng nói chung tầm quan trọng môn học âm nhạc trung học sở (THCS) nói riêng - Xuất phát từ đặc trưng môn thuộc phạm trù nghệ thuật đòi hỏi hứng thú cao để học sinh phát huy lực học tập khả lĩnh hội âm nhạc - Xuất phát từ yêu cầu việc đổi phương pháp phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh Có em có điều kiện khắc phục khó khăn tiếp nhận kiến thức mạnh dạn sáng tác lời cho hát dân ca chương trình học ơn hát - Xuất phát từ tâm lý lứa tuổi học sinh THCS lứa tuổi nhạy cảm hiếu động ham thích ca hát Nếu giáo viên gây hứng thú dạy tạo cho học sinh phấn chấn, hào hứng để tiêp thu học cách có hiệu - Xuất phát từ mục tiêu giáo dục phổ thông nhằm giáo dục học sinh phát triển tồn diện, khơng nâng cao hiểu biết kiến thức văn hoá mà phát huy lực cảm thụ âm nhạc khiếu âm nhạc khác 3/29 - Căn vào tình hình thực tế nhà trường sở vật chất, đội ngũ cán giáo viên nhân viên (CBGVNV), trường THCS nơi trực tiếp tham gia giảng dạy - Trong thực tế âm nhạc ăn tinh thần khơng thể thiếu người Các hoạt động âm nhạc trở thành nhu cầu, quyền lợi nhiệm vụ người xã hội Giáo dục âm nhạc nhà trường có mục đích thực quyền công cho trẻ em dân tộc, vùng miền học âm nhạc trực tiếp tham gia vào hoạt động âm nhạc - Dân ca tinh hoa văn hóa dân tộc Việt Nam, gìn giữ, phát triển Đối với giáo dục, hát dân ca đưa vào chương trình học bậc học Tuy nhiên, chương trình mơn Âm nhạc hát dân ca cịn Do hiểu biết em học sinh dân ca chưa thật sâu rộng Mặt khác xâm nhập tràn lan dòng nhạc đại, nhạc giải trí khiến cho em quan tâm tới việc lưu giữ điệu dân ca riêng quê hương đất nước - Giáo dục âm nhạc môn học khác nhà trường phổ thơng ngày hồn thiện bước đổi nội dung phương pháp trang thiết bị phục vụ cho công tác giảng dạy để phù hợp với phát triển chung đất nước giới Đặc biệt hướng dẫn em khả tự đặt lời cho dân ca Tập đọc nhạc khơng lời chương trình âm nhạc học cấp THCS, sinh đổi phương pháp dạy học để không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh thực tất môn học cấp học Đối với giáo dục âm nhạc đổi phương pháp dạy học phải gây hứng thú, yêu thích mạnh dạn tự tin đặc biệt với nội dung đặt lời mang tính sáng tạo học sinh Giáo viên (GV) phải lấy học sinh làm trung tâm qua giúp em khám phá tìm hiểu điều chưa biết Giáo viên phải trọng đến phương pháp rèn luyện thực tế, phải coi “Thực hành sợi đỏ xuyên suốt trình dạy học” - Từ thực tiễn giảng dạy thực tiễn học sinh nơng thơn có điều kiện để tiếp nhận tri thức âm nhạc, giáo viên tạo hứng thú cho học sinh học tập thông qua tiết dạy giúp cho em say mê học tập, hăng hái phát biểu, hát để thể tơi mình, từ trở nên u thích mơn học mang tính nghệ thuật Hội nghị Trung ương V khố VIII thơng qua nghị “Về xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc văn hoá dân tộc” tảng tinh thần xã hội chủ nghĩa xã hội Cộng sản chủ nghĩa Theo chủ tịch Hồ Chí Minh: “Văn hố văn nghệ biểu tập trung văn hoá, đỉnh cao đời sống tinh thần, văn nghệ phải gắn liền với thực tiễn đời sống nhân dân, sống lao động sản xuất, chiến đấu, sinh hoạt xây dựng sống Văn nghệ vừa phản ánh thực tiễn vừa hướng cho nhân dân thúc đẩy phát triển thực tiễn theo qui luật đẹp Văn nghệ phát triển cho xứng đáng với thời đại đất nước dân tộc, phải phục vụ cho quần chúng quần chúng yêu 4/29 thích, đem lại chuyển biến tích cực tư tưởng, tình cảm, tâm hồn người” 1.2 Lý chủ quan: Mỗi mơn học nhà trường mang tính đặc thù riêng biệt Khác với môn học khác có chương trình THCS, mơn Âm nhạc mơn mang tính nghệ thuật đặc thù, phận thiếu giáo dục thẩm mỹ cho học sinh Môn học kết hợp giao thoa cách hoàn hảo nghệ thuật âm ngôn ngữ văn học Đặc biệt chương trình có hát dân ca vùng miền nước dân ca nước để em phát huy lực âm nhạc cách đặt lời cho dân ca theo giai điệu hát học Âm nhạc nhu cầu nhận thức hoạt động giải trí xã hội lồi người Mơn âm nhạc THCS khơng nhằm mục đích đào tạo em thành ca sĩ, nghệ sĩ chuyên nghiệp, mà chủ yếu thông qua môn học nhằm tác động vào giới tinh thần em, giúp em có phát triển hài hồ, toàn diện nhân cách, đạo đức lối sống Biết yêu, giữ gìn phát huy hay đẹp dân ca Mục tiêu giáo dục giáo dục người tồn diện có đủ kiến thức, lịng say mê, để đáp ứng với u cầu cơng nghiệp hố đại hoá đất nước Trong giai đoạn âm nhạc loại hình nghệ thuật phản ánh thực khách quan hình tượng âm có sức biểu cảm phong phú âm nhạc nghệ thuật thời gian, giúp cho người yêu đời yêu sống thể tình yêu quê hương đất nước khát khao khẳng định lực trước người sống Đây môn học nhằm cung cấp kiến thức ban đầu hầu hết quan trọng âm nhạc cho học sinh, bên cạnh cịn bồi dưỡng lịng say mê, u thích mơn học này, tạo cảm hứng cho em thể tình cảm qua việc chọ dề tài sáng tác lời ca mới, giúp em có nhận thức đạo đức lối sống lành mạnh, yêu sống yêu quê hương đất nước Qua ta người giáo viên phát bồi dưỡng ươm mầm cho tài âm nhạc tỏa sáng Qua mơn học học sinh thấy môn âm nhạc liều thuốc tinh thần, tạo hưng phấn `chủ động sáng tạo học tập âm nhạc nói chung hát dân ca nói riêng Học sinh cảm nhận phần hấp dẫn giới âm nhạc bởi: “Tiếng hát hoa thơm, khơng khí ánh sáng mặt trời trái đất” Môn âm nhạc trường THCS môn học khác phát triễn lực tư duy, trí tuệ, tạo cho em trình độ văn hố âm nhạc, góp phần đào tạo người lao động, học tập phát triển tồn diện Đức - Trí Thể- Mỹ góp phần xây dựng bảo vệ tổ quốc, biển đảo quê hương Việt Nam hôm mai sau Âm nhạc cịn loại hình nghệ thuật nhằm phản ánh thực khách quan hình tượng có sức biểu cảm âm Với học sinh THCS môn âm nhạc phương tiện hiệu để thực nhiệm vụ giáo dục đạo đức, thẩm mĩ cho học sinh nhằm góp phần giáo 5/29 dục toàn diện cho học sinh theo mục tiêu đào tạo, tạo sở hình thành nhân cách người Việt Nam Tuy nhiên âm nhạc nhà trường THCS với tư cách môn học có mức độ định mục đích nội dung Song mục đích việc dạy học môn âm nhạc nhà trường phổ thông giáo dục văn hoá âm nhạc cho học sinh, nhằm trang bị cho em kiến thức âm nhạc bản, kỹ nhằm tạo điều kiện cho học sinh có khả cảm thụ, hiểu thể nghệ thuật âm nhạc, khơi dậy em khả sáng tạo hoạt động âm nhạc Củng cố thêm tình cảm đạo đức, niềm tin, thị hiếu nghệ thuật nhu cầu âm nhạc, đồng thời phần giúp em có khiếu âm nhạc có điều kiện để phát triển tài Thơng qua phương tiện nghệ thuật âm nhạc để bồi dưỡng khả nhận thức, phát triển tư duy, óc sáng tạo góp phần mơn học khác phát triển lực trí tuệ cho học sinh, bồi dưỡng khiếu nghệ thuật, đẩy mạnh phong trào văn nghệ nhà trường làm cho khơng khí học tập nhà trường thêm vui tươi lành mạnh Từ mục tiêu giáo dục lí chung mơn học âm nhạc nói trên, thân nhận thấy hướng dẫn học sinh khả tự đặt lời cho hát dân ca hướng nghiên cứu phương pháp giáo dục đắn mang tính đặc thù việc giáo dục hay đẹp dân ca, giáo dục thể tình cảm qua lời ca đặt thẩm mỹ âm nhạc truyền thống, góp phần quan trọng vào việc hình thành nhân cách tồn diện người Trong nghệ thuật, âm nhạc, sáng tạo cá nhân đóng vai trị quan trọng Sáng tạo có nhiều mức độ, phát triển từ ý tưởng có, thay đổi hệ thống nguyên tắc Học sinh THCS thời kì phát triển nhanh thể chất, tâm sinh lí, giai đoạn em có nhiều ước mơ, suy nghĩ sống Trong trình học âm nhạc, giai đoạn thích hợp để phát huy tính sáng tạo học sinh Các em đặt lời ca theo chủ đề mà em yêu thích Học âm nhạc trường phổ thơng nói chung trường THCS nói riêng ngày đánh giá vị trí, qua mơn học em khơng đơn giản hát hát dân ca, biết hát thuộc vùng miền nào, đọc tập đọc nhạc hay thưởng thức nhạc không lời, mà em phát triển thị hiếu thẩm mỹ lành mạnh viết lời ca theo chủ đề cho hát dân ca học Kết môn học khác như: Giáo dục công dân, văn học, lịch sử Giáo dục cho em lòng yêu quê hương đất nước, yêu sống, yêu mái trường, yêu gia đình, yêu bao điều quanh em vượt xa tình u nhân loại qua em có nhiều đề tài, lĩnh vực lựa chọn để đặt lời ca Được đánh nên từ vị trí “mơn phụ” âm nhạc trở thành mơn học thức nhà trường THCS Bản thân người giáo viên dạy mơn khiếu nói chung mơn âm nhạc nói riêng phải cho học sinh hiểu khái niệm âm nhạc tác dụng âm nhạc sống, từ giáo viên cho học sinh học làm quen với âm thông qua nốt nhạc hát Dựa nốt nhạc nhạc sỹ sáng tác 6/29 nên giai điệu hát tác phẩm mà em tìm hiểu từ đặt lời ca cho hát dân ca theo âm Từ việc hiểu giáo viên phải hướng dẫn cho em phải biết chọn chủ đề thích hợp, gieo vần câu theo giai điệu tiết tấu lời ca chính, biết nắm vững cao độ, trường độ nắm yêu cầu tính chất nhạc lý trước đặt lời cho dân ca Ba mức độ biểu học tập tích cực bắt chước - tìm tịi - sáng tạo thiệt thòi cho em người giáo viên âm nhạc không cho em hiểu sâu săc nguồn gốc tính chất nghệ thuật dân ca giáo viên khơng tạo hứng thú học tập cho học sinh học, mà khơng có hứng thú học hiệu công việc kiến thức thu học sinh gần khơng có Mơn âm nhạc trường THCS khỗi lớp học số hát dân ca số vùng miền nước số dân ca nước Vậy phải làm để sau hát dân ca học em khơng u thích, thuộc hát mà cịn tự đặt lời ca theo giai điệu hát với chủ đề mà thích ? Xuất phát từ lý khách quan chủ quan nêu thân nhận thấy việc hướng dẫn em đặt lời ca cho hát dân ca học theo chủ đề khác vấn đề quan trọng cần thiết, để góp phần đưa đường lối, phương hướng Đảng vào thực tiễn giáo dục góp phần khuyến khích học sinh đặt lời cho dân ca, qua em u thích tự tin đặt lời cho hát thuộc thể loại dân ca mà em gặp, đồng thời có ý thức tìm hiểu sâu sắc dân ca Việt Nam Nhằm giữ gìn bảo tồn phát huy nét đẹp mang đậm sắc văn hóa dân tộc Nó có ảnh hưởng lớn tới việc nâng cao chất lượng giáo dục truyền thống văn hóa đất nước việc dạy học nghành giáo dục đào tạo Phương pháp phần nhỏ mặt giáo dục tồn diện, giáo dục âm nhạc giáo dục thẩm mĩ Hơn đăt lời cho hát dân ca dân gian - hồn dân tộc, tài sản vơ giá, sắc văn hố dân tộc cần bảo tồn phát huy Vì động lực lớn giúp tơi sâu nghiên cứu chọn đề tài: “Phương pháp hướng dẫn học sinh đặt lời cho hát dân ca trường THCS” Mục đích nghiên cứu Giúp giáo viên âm nhạc có phương pháp dạy học môn âm nhạc, đặc biệt tiết học hát dân ca đạt hiệu cao nhất, để gây hứng thú học tập cho học sinh, yêu thích hăng hái thể học âm nhạc Tạo cho học sinh thấy yêu thích học hát dân ca, cảm thụ hay đẹp dân ca Qua hát mà em học em tự đặt lời ca theo giai điệu học chủ đề tự chọn Cung cấp cho học sinh kiến thức cần thiết dân ca kỹ âm nhạc tối thiểu ban đầu sáng tác lời ca cho dân ca 7/29 Nhằm giáo dục học sinh tình cảm sáng lối sống lành mạnh, yêu dân ca biết bảo tồn phát huy di sản văn hóa truyền thống dân tộc, đồng thời góp phần nâng cao đời sống tinh thần cho học sinh THCS Trải qua chiều dài lịch sử phát triển công tác giáo dục đào tạo đất nước, giáo dục trải qua hình thái dạy học giai đoạn thực hình thức dạy học thứ Nếu hai hình thức dạy học cũ với chủ trương lấy người thầy hạt nhân, trung tâm mô hình giáo dục với hình thức “Thầy giáo đạo tồn diện học tập học sinh” hình thái thứ tiến bước thay đổi lớn, trung tâm giáo dục đối tượng học sinh Luật Giáo dục điều 28.2 nêu “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tính cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Điều dẫn đến vấn đề nảy sinh yêu cầu thầy cô giáo phải thay đổi phương pháp giáo dục cho phù hợp với nhu cầu học tập học sinh, phải gây hứng thú học mơn âm nhạc, từ em trở nên u thích đồng thời qua phát huy tối đa khiếu âm nhạc đáp ứng yêu cầu xu phát triển thời đại, góp phần xây dựng, đào tạo người đảm bảo ba mặt Đức - Trí –Thể, kết hợp việc giữ gìn, bảo tồn phát huy di sản văn hóa truyền thống với xây dựng đất nước, phát triển kinh tế theo chủ trương cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Thời gian nghiên cứu - Qua thực tế giảng dạy nghiên cứu phương pháp giảng dạy khoa học “Phương pháp hướng dẫn học sinh đặt lời cho hát dân ca trường THCS” từ đầu năm học 2015 – 2016 đến nay, thực nghiên cứu tất khối lớp 6, 7, 8, trường THCS nơi tham gia giảng dạy Đối tượng nghiên cứu - Học sinh trường THCS nơi trực tiếp tham gia công tác giảng dạy - Học sinh khối 6, khối 7, khối 8, khối Giới hạn phạm vi nội dung nghiên cứu - Học sinh trường THCS nơi trực tiếp giảng dạy - Học sinh khối 6, khối 7, khối 8, khối - “Phương pháp hướng dẫn học sinh đặt lời cho hát dân ca trường THCS” gây hứng thú học tập cho học sinh học âm nhạc, nhằm tạo cho em yêu thích học dân ca phát triển môn khiếu Nhiệm vụ nghiên cứu - Nhiệm vụ trọng tâm đề tài khai thác phương pháp việc hướng dẫn người học đặt lời cho hát dân ca Qua đó, giáo viên có giải pháp cụ thể để tiện lợi hướng dẫn người học có hiệu mà khơng bị thụ động; người học nắm kiến thức để áp dụng sáng tạo vào việc chọn chủ đề đặt lời ca dễ dàng - Liên hệ chặt chẽ với kiến thức âm nhạc đồng thời hình 8/29 thành cách đặt lời ca cho hát dân ca chương trình âm nhạc THCS để cho học sinh việc nắm kiến thức có hứng thú với mơn học em cịn tự xây dựng chủ đề khác để viết lời ca cho hát dân ca - Sưu tầm thêm số phương pháp hay khác mà học sinh dễ dàng học tập vận dụng kiến thức âm nhạc học vào hoạt động thuộc phạm trù dặt lời ca cho dân ca học lĩnh vực khác trình học tập trường trung học sở - Sử dụng đầy đủ phương tiện hổ trợ giảng dạy như: Đàn, băng, đĩa, bảng phụ, phách, song loan, máy chiếu - Truyền tải toàn vấn đề phương pháp nghiên cứu đến với đối tượng học sinh Học sinh phải lĩnh hội hết tất vận dụng phát huy cách chủ động, sáng tạo cách trình bày biểu diễn hát dân ca tự đặt lời mới, hay nhận xét, đánh giá góp ý lời ca bạn đặt Hoặc chọn chủ đề đặt lời ca theo chủ đề thể Phương pháp nghiên cứu * Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: - Nghiên cứu qua nội dung SGK, sách giáo viên, sách tham khảo, sách bồi dưỡng giáo viên âm nhạc chu kỳ II chu kỳ III - Nghiên cứu qua nội dung tài liệu bồi dưỡng chuyên đề cho giáo viên THCS môn Âm nhạc - Tài liệu tập huấn dạy hát cách đặt lời cho hát dân ca - Tài liệu tìm hiểu dân ca vùng miền Việt Nam - Tài liệu tập huấn chuyên đề bồi dưỡng Năng lực môn Âm nhạc Kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Âm nhạc theo định hướng phát triển Kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Âm nhạc theo định hướng phát triển lực HS, Biên soạn chủ đề dạy học Âm nhạc THCS - Tuyển tập ca khúc dân ca thiếu nhi ba miền nhà xuất giáo dục * Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tế: - Nghiên cứu qua việc giảng dạy thực tế khối lớp 6, 7, 8, trường THCS nơi trực tiếp tham gia công tác giảng dạy - Dựa sở phân phối chương trình mơn âm nhạc cấp THCS Bộ GD & ĐT ban hành Sách giáo khoa âm nhạc lớp in tháng năm 2005 Sách giáo khoa âm nhạc lớp in tháng năm 2005 Sách giáo khoa âm nhạc lớp in tháng năm 2005 Sách giáo khoa âm nhạc lớp in tháng năm 2005 Sách hướng dẫn giáo viên, sách soạn 2013 – 2014 Sách bồi dưỡng khiếu cho học sinh cấp trung học sở - Qua dự giáo viên giảng dạy Âm nhạc THCS Phòng GD&ĐT – huyện Mỹ Đức - Qua dự thăm lớp giáo viên giảng dạy số môn học khác như: Văn, sử, địa, sinh tổ xã hội nhà trường 9/29 - Qua tham gia số học ngoại khóa chủ đề âm nhạc - Qua việc đánh giá kết học tập học sinh trình học tập * Phương pháp nghiên cứu hỗ trợ: - Xem đĩa dạy mẫu Bộ Giáo dục - Dạy tiết thể nghiệm có đồng nghiệp dự rút kinh nghiệm (dạy hội thi thao giảng cấp trường năm học 2015 - 2016) - Tham gia dự thi giáo viên giỏi môn âm nhạc cấp trường huyện năm học 2016 – 2017 * Khảo sát số liệu ban đầu: Tỉ Tỉ T.số Số HS tham gia Số HS đặt lời Khối lệ lệ HS đặt lời ca đạt yêu cầu % % 97 41 42,2 15 36,5 115 51 44,3 21 41,1 116 53 43,9 23 43,3 104 42 40,3 18 42,8 Cộng 432 191 44,2 77 40,3 II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Tên đề tài: “Phương pháp hướng dẫn học sinh đặt lời cho hát dân ca trường THCS” Cơ sở khoa học sở thực tiễn việc thực biện pháp 1.1.Cơ sở khoa học Như biết âm nhạc có vai trị to lớn, âm nhạc đem đến khoái cảm thẩm mỹ cao, ăn tinh thần khơng thể thiếu sống người Trong năm qua, từ nước ta bước sang kỷ XXI, nghiệp giáo dục đào tạo âm nhạc có điều kiện phát triển bước cao Cho đến ngày việc đưa âm nhạc vào học đường trọng lợi ích quan trọng việc giáo dục học sinh thành người toàn diện Bởi việc dạy học trường nói chung mơn âm nhạc nói riêng khơng nhằm đào tạo em thành người hoạt động nghệ thuật chuyên nghiệp mà chủ yếu giáo dục văn hố âm nhạc, làm cho em u thích nghệ thuật âm nhạc, hh́ình thành học simh tâm hồn sáng, thị hiếu âm nhạc lành mạnh, cách tư sắc sảo, lòng khát khao sáng tạo, giàu tình cảm nhanh nhẹn hoạt bát sống vui tươi, yêu đời, yêu , yêu đất nước người Việt Nam Biết trân trọng giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị âm nhạc truyền thống dân tộc Ngay từ thuở ấu thơ, trẻ em cộng đồng dân tộc Việt tắm âm điệu ngào, thiết tha câu hát ru Những điệu dân ca tiêu biểu, đặc sắc vùng miền làm rung động tâm hồn người dân đất Việt Cho đến ngày nay, di sản nghệ thuật quý báu nguồn sữa dinh dưỡng để bồi bổ, ni dưỡng tâm hồn 10/29 Thuyết minh tính mới: Đặt lời cho hát dân ca trước công việc thực giáo viên nhóm hướng dẫn giáo viên, sau cho lớp hát lại giai điệu vừa đặt.khi học sinh tự đặt gặp nhiều khó khăn khơng có hiệu quả, dẫn đến thực khơng đạt Khi giáo viên có phương pháp hướng dẫn cho học sinh cách đặt lời hợp lý, dễ hiểu em thấy tự tin để đặt mời lời cho riêng Đây phần việc bảo tồn điệu dân ca Học sinh hát dân ca với ca từ gắn liền với sống thong qua điệu dân ca truyền thống Qua em hiểu rõ hay, đẹp dân ca Với ý tưởng thúc đẩy học sinh tìm hiểu sưu tầm điệu dân ca khác để đặt lời khẳng định khiếu âm nhạc Thúc đẩy nỗ lực, tâm để đạt kết tốt kiểm tra hay thi âm nhạc nhà trường Đặt lời cho dân ca có nhiều phương pháp khác nhau, người có kinh nghiệm riêng nghệ nhân Các nhạc sĩ họ có phương pháp, thủ pháp chun mơn, ta khơng thể ứng dụng phương pháp chuyên nghiệp cho đối tượng học sinh phổ thông Qua thực tế giảng dạy mười năm, mạnh dạn nghiên cứu đư phương pháp hướng dẫn học sinh đặt lời ca cho dân ca hay TĐN chưa có lời dạy thử nghiệm trường THCS nơi trực tiếp giảng dạy thu kết khả quan việc hướng dẫn HS đặt lời cho TĐN dân ca Điều phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh Hơn nữa, việc đặt lời cho dân ca việc làm cần thiết không riêng cho lứa tuổi học sinh mà cho tất người, nhằm góp phần phát huy bảo tồn âm nhạc dân gian dân tộc Các giải pháp tiến hành hướng dẫn đặt lời ca * Giải pháp 1: Đăt lời ca câu hát giữ nguyên từ đệm: Tìm hiểu cấu trúc hị, lí trước đặt lời mới: Tất điệu dân ca có cấu trúc ngắn gọn thường xây dựng câu ca dao lục bát Có điệu giữ nguyên câu lục bát mà không thêm từ phụ, câu phụ, điệp lại từ có câu lục bát, đảo ngữ để làm cho giai điệu hát thêm phong phú không bị thay đổi nội dung tính chất đặc trưng nghệ thuật điệu dân ca Hình thức đơn giản nhất, phù hợp với khả học sinh phổ thông Sau xác định cấu trúc dân ca xây dựng câu lục bát hay chữ, chữ, ta việc thay câu đổi chỗ cho câu Còn từ đệm (nếu có) la, tình tính tang giữ ngun Một điều khơng thể bỏ qua đối chiếu luật trắc câu nguyên gốc với câu thay (chỉ mang tính tương đối, chủ yếu đầu cuối câu) Ta lấy Hị ba lí dân ca Quảng Nam làm mẫu - Trình tự tiến hành: 16/29 a/ Giáo viên phân tích cấu trúc bài: Các dân ca thường xây dựng câu thơ lục bát: Ví dụ hát (Hị ba lý) Trèo lên rẫy khoai lang chẽ tre đan sịa cho nàng phơi khoai Ta đưa câu làm phần (chính gọi “Xướng”).Kèm theo phần: ba lí tang tình mà nghe, ta hị ba lí tình tang, ba lí tình tang (gọi phần “Xơ”) Ta giữ nguyên phần “Xô”, thay phần “Xướng” tức thay câu lục bát có luật trắc tương đương b/ Treo bảng phụ hướng dẫn thay (Sau HS học xong Hị ba lí) Bảng phụ hướng dẫn có ghi nguyên gốc đánh dấu chừa chỗ cho lời ca thay Giáo viên giới thiệu câu lục bát để so sánh luật trắc với câu gốc (Luật trắc âm huyền, âm sắc, âm hỏi, âm nặng, âm ngã, âm âm không) Trèo lên rẫy khoai lang Mùa xuân khắp quê hương chẽ tre đan sịa cho nàng phơi khoai Góp tay (mà) xây dựng quê nhà tươi vui c/ Tiếp tục viết từ câu vào vị trí song song với câu gốc bảng phụ chuẩn bị sẵn Sau hoàn thành bước này, giáo viên hát mẫu cho học sinh nghe lại gốc tiếp tục hát vừa thay Với trình tự trên, giáo viên đặt tiếp câu thứ hai, thứ ba yêu cầu học sinh lớp hát với giáo viên Mùa xuân khắp quê hương Góp tay (mà) xây dựng q nhà tươi vui Ví dụ 1: (bài gốc) Ba lí tang tình mà nghe, ta hị ba lí tình tang ba lí tình tang Trèo lên rẫy khoai lang Ba lí tang tình mà nghe, ta hị ba lí tình tang ba lí tình tang Chẽ tre mà đan sịa la hố Cho nàng phơi khoai khoan hố khoan la hố - Giáo viên hướng dẫn học sinh đặt lời ca dân ca theo chủ đề: Quê hương Ba lí tang tình mà nghe, ta hị ba lí tình tang ba lí tình tang Mùa xn khắp q hương Ba lí tang tình mà nghe, ta hị ba lí tình tang ba lí tình tang Góp tay (mà) xây dựng la hố Quê nhà tươi vui khoan hố khoan la hố - Hay với giai điệu hát hướng dẫn em viết lời ca theo chủ đề về: Học tập Ba lí tang tình mà nghe, ta hị ba lí tình tang ba lí tình tang Cùng ta thi đua 17/29 Ba lí tang tình mà nghe, ta hị ba lí tình tang ba lí tình tang Quyết tâm mà học tập la hố Xây đời tương lai khoan hố khoan la hố Sau hướng dẫn em bước thực đặt lời cho dân ca giáo viên khuyến khích nhóm cá nhân giới thiệu vài câu ca dao câu lục bát đặt, có ý nghĩa với chủ đề mà em yêu thích để thay lời cho dân ca vừa hướng dẫn (phụ thuộc vào thời lượng mức độ tiếp thu HS mà GV cho thực nghiệm lớp cho em nhà tự làm để lần sau kiểm tra hướng dẫn điều chỉnh) Giáo viên kiểm tra lại luật trắc âm nhạc câu em học sinh đặt để so sánh với luật trắc với câu nguyên gốc Tiếp đến giáo viên mời học sinh lên bảng điền vào vị trí cần thay Giáo viên lớp hát lời ca mà học sinh vừa ghi, sau nhận xét sai, chỗ chưa phù hợp cần sửa chữa thay từ đồng nghĩa để hoàn chỉnh hát Sau sửa chữa, giáo viên thể lần cho lớp nghe phát biểu cảm nhận Để phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh, giáo viên hướng dẫn cho em tự làm nhà với chủ đề mở rộng như: (nhà trường, gia đình, q hương, tình thầy trị, tình bạn, ca ngợi quê hương đất nước… ) để tiết học mang đến trình bày, giáo viên đánh giá, nhận xét cho điểm khuyến khích cho em * Ý nghĩa tác dụng giải pháp 1: - Học sinh thuộc giai điệu dân ca nhanh, bên cạnh em hào hứng học sau em tự sáng tác lời ca theo sở thích mình, với chủ đề tự chọn - Học sinh thoải mái phát huy khả sáng tạo thơ ca để đưa vào âm nhạc, qua em thấy rõ hay dân ca thông qua câu thơ lục bát mà em tự nghĩ - Giải pháp thể cách sâu sắc âm nhạc, thơ ca người không tách rời Âm nhạc gắn chặt với thơ qua bay cao bay xa nhờ vào người - Trong nhà trường, âm nhạc phận giáo dục thẩm mỹ nên dân ca giúp giáo dục em đức tính nhã nhặn nhẹ nhàng giai điệu dân ca Từ giúp em trở thành người có văn hóa, giàu tính nhân văn có lịng u Tổ Quốc, u đồng bào, có tính trung thực lòng dũng cảm Bác Hồ mong muốn - Thông qua phương pháp nơi ươm mầm, nuôi dưỡng khiếu âm nhạc để kế thừa, phát triển cho âm nhạc nước nhà, giữ gìn, phát huy, bảo tồn kho tàng âm nhạc dân gian dân tộc * Giải pháp 2: Đặt lời ca cho dân ca: Trong dân ca ta hướng dẫn em khơng cần hồn tồn cứng nhắc phải xây dựng gốc, mà thay đổi số âm để thích ứng với từ ngữ, âm hát lên nghe nghịch dấu không 18/29 làm thay đổi tính chất điệu dân ca Sự thay đổi gọi dị dân ca Ta lấy Lí thiên thai dân ca Khu 5, có lời ca cổ sau: Lời 1: Trèo lên núi thiên thai, thấy đơi chiền chiện ăn xồi chín Lời 2: Chuột chê lúa lép không ăn, chuột chê bồ rách nằm bụi tre Lời 3: Muốn cầu váng đóng đinh, cầu tre lắc lẽo ghập ghềnh khó qua Xét luật trắc câu có trùng nhau, ngữ điệu có từ lại khơng trùng Chẳng hạn Chiền chiện lời 1, Bồ rách lời 2, Lắc lẽo lời ta xét thấy tính chất âm nhạc không thay đổi Việc thay từ đệm lời ca thường áp dụng cho người thành thạo cho học sinh có khiếu tốt nhằm để nâng cao Phương pháp tương tự phương pháp thứ đòi hỏi học sinh phải sáng tác lời ca nhiều phải chuẩn xác theo giai điệu vài tiết tấu gốc + Ví dụ đặt lời ca hồn tồn cho hát Hị ba lí: Câu xơ: Ba lí tang tình mà nghe, ta hị ba lí tình tang ba lí tình tang Ta đặt câu thay câu xô câu sau: Tiếng hát câu hò rộn vang ta vui đón mùa xuân rực rỡ ngàn hoa Có thể dùng câu cho câu xô chung cho bài, ý câu xướng phải có nội dung phù hợp với câu xơ Ví dụ: Tiếng hát câu hị rộn vang ta vui đón mùa xuân rực rỡ ngàn hoa Cùng ta múa ta ca Tiếng hát câu hị rộn vang ta vui đón mùa xn rực rỡ ngàn hoa Đón xuân (mà) tươi đẹp Là hố Chan hòa yêu thương Khoan hố khoan la hố Như nói trên, phần dùng cho lớp có học sinh tiếp thu tốt có khiếu thời lượng cho phép tiết dạy không nhiều, nên khó em chậm cho em thêm thời gian nhà * Ý nghĩa tác dụng giải pháp 2: - Với giải pháp này, tạo thuận lợi cho giáo viên hướng dẫn học sinh thực sáng tác lời cho dân ca từ đơn giản đến nâng cao Người học có phương pháp làm móng cho sáng tạo, phát triển, nâng cao chất lượng, nâng cao tầm hiểu biết cho người học, không để áp dụng học mà ứng dụng thực tiễn vào sinh hoạt văn hóa văn nghệ dân gian địa phương - Phương pháp tạo cho học sinh thoải mái khơng bị gị bó phải tn theo từ đệm có sẵn mà học sinh thay tất phần lời ca có - Học sinh áp dụng đặt lời mà không bị chi phối từ đệm hát học sinh biến tấu giai điệu số chỗ, thay đổi không theo luật mà không ảnh hưởng tới giai điệu tính chất dân ca 19/29 - Những học sinh sau học tập phương pháp tự đặt lời ca thấy thích thú cảm thấy hào hứng thể sáng tạo - Với kiến thức nhạc lí trình học tập như: Cao độ, trường độ, kí hiệu thường gặp nhạc áp dụng vào trình em đặt lời ca thể cảm xúc học sinh, từ có nhiều ý tưởng cách thể khác nghệ thuật Trong trình đặt lời ca hoàn toàn học sinh phát huy sáng tạo học tập kết hợp âm nhạc với Văn học, Lịch sử, Địa lý, Công dân… Giúp học sinh phát huy suy nghĩ tư tưởng hành động qua lời ca, nâng cao kết học tập hình thành lực riêng biệt em Các phương tiện hỗ trợ thực đề tài: 5.1 Phải gây hứng thú cho học sinh từ phần mở đầu học, phần giới thiệu đề mục mới: Rõ ràng từ bước chân giáo viên vào lớp với thái độ vui vẻ thân mật học sinh, việc đánh giá công việc kiểm tra miệng yếu tố góp phần tạo nên khơng khí hào hứng chung lớp để chuẩn bị bước vào học hứng thú học tập thực bắt đầu với phần giới thiệu đề mục tạo hấp dẫn học sinh Nếu từ đầu vào học giáo viên tạo hứng thú học tập cho học sinh học trở nên sôi hăng hái hoạt động học có ảnh hưởng lớn đến chất lượng học tập môn âm nhạcđặc biệt với yêu cầu sáng tác lời ca cần thoải mái thích thú 5.2 Trong q trình giảng dạy giáo viên phải biết phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh để em thấy hứng thú với việc đặt lời ca Thực chất việc đặt lời vấn đề nhận mức độ cao sau học hát dân ca sau người học thể khả tiếp thu kiến thức âm nhạc thực hành phương pháp đặt lời hướng dẫn 5.3 Sử dụng đàn ócgan: Giáo viên phải sử dụng đàn, đàn thành thục hát mà dạy sau nghe em rễ hình dung giai điệu hát để tạo lời ca với luật chăc xác cao nghe hát không Đồng thời lôi em ý lắng nghe thực ghép lời ca theo âm đàn 5.4 Sử dụng băng,đĩa ghi hình điệu dân ca: Cho học sinh nghe băng hát dân ca biên soạn công phu vùng miền dân ca để em nhận thức cách đầy đủ dân ca: Cách phát âm vùng miền khác nhau, giai điệu tính chất hình thức trình diễn để em có lựa chọn đặt lời ca cho hợp lý, hay 5.5 Sử dụng bảng phụ : Bảng phụ hữu ích để phục vụ cho phương pháp hướng đấn học sinh đặt lời ca Bảng phụ dùng để dạy mới, cho học sinh nghe giới thiệu hát, học tập đọc nhạc, giáo viên cho học sinh theo dõi lời ca chép sẵn việc sử dụng cho em học tập chép nhạc Giáo viên để cách dòng để học sinh sau sáng tác lời chép vào phần để trống để bạn giáo viên bình xét cho lớp 20/29 hát 5.6 Sử dụng máy chiếu tranh minh hoạ: Từ tình hình thực tế nghiên cứu giảng dạy thân người giáo viên phải tự tìm cho giải pháp, phương pháp dạy học để khắc phục tình trạng học sinh chưa hào hứng với môn âm nhạc Đối với đề tài khai thác nhiều cơng nghệ thơng tin (CNTT) như: Cho học sinh xem video trực tiếp hát dân ca để em vận dụng vào thể phần sáng tác Điều gây thích thú sáng tạo em - Một số hát em tự đặt lời sau hướng dẫn phương pháp đặt lời em học sinh trường nơi trực tiếp giảng dạy * Đặt lời theo giai điệu Đi cấy – dân ca Thanh Hóa, em Nguyễn Thu Hiền lớp 6B đặt lời chủ đề Quê hương: Xuân bao người vui, xuân đất trời đẹp tươi, quê hương rạng ngời tươi thắm nơi nơi Ta mau dựng xây , chung sức xây nước nhà đẹp tươi Đất trời tươi sắc xuân huy hoàng, sắc xuân huy hồng xóm làng hịa ca Cầu cho xn mới, xuân quê nhà đẹp tươi * Đặt lời theo giai điệu Lí đa – dân ca quan họ Bắc Ninh,Trần Khánh Vy lớp 7C đặt lới chủ đề Mùa thu: “ Mùa thu đến mây hồng bay về, rơi nhẹ xuống sân em hát em mừng nắng mai Khắp nơi chim hót vang chào mừng, thu sang nhà êm đềm tiếng ca bình giữ xóm làng ấm no xây đất nước thêm thắm tươi” * Đặt lời theo giai điệu Lí dĩa bánh bị – dân ca Nam Bộ, Do em Nguyễn Thu Trang lớp 8A đặt lời chủ đề Quê hương: Quê hương hai tiếng (í a) sáng ngời Chúng em gắng học thi đua tiến Tháng ngày mong ước lớn khơn xây đời Ì i í i i xây đời đời mai sau í i i xây đời Tình tính tang tang đời mai sau í i ì i í i * Đặt lời theo giai điệu Lí kéo chài – dân ca Nam Bộ, Do em Kim Ngọc Sơn lớp 9A đặt lời mới: “Tiếng chim chiều mang nhiều nỗi nhớ, nhớ quê khúc dân ca, hò Cùng vang hát khúc ca tiếng ru hời với bao niềm lưu luyến thêm yêu đời, câu ca thắm nồng, hò hò hò ơ” * Đặt lời theo giai điệu “Ca-chiu-sa” (Nhạc: Blan-te, Lời việt: Phạm Tuyên) em Đào Thị Kim Anh - học sinh lớp 7B đặt lời mới: 21/29 Lời 1: Ngày đất nước, giặc Mĩ đến xâm lược ngang tàn Thật đau thương, sống chiến tranh chia lìa Dù khói bom nát tan ngơi làng chẳng n bình, Vẫn ngày đêm gìn giữ tấc đất tấc vàng Dù khói bom nát tan ngơi làng chẳng n bình, Vẫn ngày đêm gìn giữ tấc đất tấc vàng Lời 2: Người Việt Nam, dòng máu bất khuất lòng kiên cường Lòng anh dũng, chiến đấu quên thân Nguyện tâm đứng lên hi sinh quê nhà, Giữ bình yên, tự ấm no muôn đời Nguyện tâm đứng lên hi sinh quê nhà, Giữ bình yên, tự ấm no muôn đời *.Sau giáo án tiết dạy sử dụng “Phương pháp hướng dẫn học sinh đặt lời cho hát dân ca trường THCS” cho học sinh có hiệu quả, đạt giải hội thi giáo viên giỏi cấp huyện năm hc 2016 - 2017 Tiết 20 - Ôn tập hát : Đi cắt lúa - Tập đọc nhạc : TĐN số I Mục tiêu: - Giúp HS hát thuộc hát, biết trình bày tính chất hát, biết cách thể hát trớc tập thÓ - Biết thực đặt lời ca hướng dẫn giáo viên - Thể tốt phần lời ca mà sáng tác - HS đọc nhạc xác biết kết hợp kết hợp với gõ phách đánh nhịp II Chuẩn bị: * Chun bị giáo viên: - Đàn ócgan, thu sẵn phần nhạc đệm cho hát - B¶ng phơ chÐp hát Đi cắt lúa TĐN số - Que chØ nèt nh¹c * Chuẩn bị học sinh - Vở ghi, sách giáo khoa - Thuộc lời hỏt i ct lỳa - Thanh phách III Hoạt động dạy học: ổn định trật tự : (2') - Cho HS hát khởi động Kiểm tra cũ : (3') - HS hát lại hát: "Đi cắt lúa" - GV nhận xét cho điểm 22/29 Bài : (35') TG 5' HĐ GV GV ghi bảng GV điề u khiển GV.gii thiu GV.hng dẫn GV.treo bảng phụ GV hướng dẫn GV ®iỊu khiĨn GV gọi học sinh lên chép lời ca vào chổ trống bên Nội dung H§ cđa HS I Ôn tập hát : Đi cắt lúa - Cho HS hát lại hát, GV nghe sửa sai cho HS - Cho HS hát lại chỗ cha chÝnh x¸c - Với dân ca em đặt lời ca theo giai điệu hát với chủ đề khác như: Học tập, mùa xuân - Cho HS hoạt động theo nhóm thực phương pháp đặt lời ca với Giải pháp 1: Đăt lời ca câu hát giữ nguyên từ đệm: B1 Giáo viên treo bảng phụ có chép phần lời ca phần để trống bên Câu 1: Đàn em vui hát ca, hịa với tiếng chiêng vang lừng ……………………………………………… Đón lúa ấm no khắp dân làng (ề) ………………………………………………… Câu 2: Từng đàn em vui hát ca mừng lúa ngát hương ê ề ………………………………………………… Đón lúa sướng vui khắp dân làng (ề) ……………………………………………… B2.Tiếp tục viết từ câu vào vị trí song song với câu gốc bảng phụ chuẩn bị sẵn Câu 1: Mùa xuân sang khắp nơi, hòa với sắc hoa hoa tươi cười Đón nắng ấm về, tiếng chim líu lo rộn ràng (ề) Câu 2: Chào mùa xuân sang tâm, góp sức xây quê nhà Đất nước sáng ngời, sứng danh cháu Lạc Hng () - GV quan sát sửa cho học sinh HS ghi HS thực theo yêu cầu cđa GV 23/29 HS hiƯn thùc HS tiến hành đặt lời ca câu HS làm theo hướng dẫn HS chép lời đặt vào bảng phụ GV thực GV ®iỊu khiĨn 0' B3 GV cho học sinh hát lại gốc tiếp tục hát vừa thay - Cho HS hoạt động theo nhóm thực phương pháp đặt lời ca với Giải pháp 2: Đặt lời ca cho dân ca: - GV thực bước giải pháp hướng dẫn em GV thay tiếng đệm từ ngữ khác, ®iỊu âm khiĨn Câu 1: Trường em vui hát ca mừng đón Cơ Thầy, đến với trường chúng em tâm học hành (nào) GV hướng Câu 2: Toàn trường em vui hát ca ngàn tiếng hát dâng Cô Thầy, đến với dẫn trường chúng em sướng vui học hành (nào) GV yêu cầu học sinh lớp hát lời ca - GV nhËn xÐt c¸ch h¸t lời ca mi ca HS - GV yêu cầu HS hát hát (2 lần), kết hợp gõ phách lần GV thc II Tập đọc nhạc : TĐN số hin Xuân (Trích) - Yêu cầu HS nhận xét TĐN số GV ghi cao độ trờng độ: + Cao độ gồm nốt: La - Đô bảng Rê - Mi - Son (La) GV yêu + Trờng độ gồm hình nốt: Móc kép, móc đơn, nốt đen, nốt cầu đen chấm dôi, nốt trắng - GV chia câu cho TĐN (hoặc yêu cầu HS chia câu) GV hi ? - Cho HS đọc thang âm, âm chủ nốt La - Cho HS nghe giai điệu TĐN - Yêu cầu HS đọc tên nốt nhạc GV toàn điều - GV dạy đánh đàn câu khiển ngắn HS nghe nhắc lại, (nếu HS không đọc đợc GV phải đọc mẫu cho HS nghe) - Sau đọc đợc câu 1+2 GV 24/29 HS nghe GV nhn xét kết HS hiÖn thùc HS thùc hiÖn theo hướng dẫn HS nghe giáo viên nhận xét phần thực hin ca mỡnh HS ghi HS trả lời HS nghe HS thùc hiÖn 5' GV dạy cho HS ghép lại với cõu - Tơng tự nh với câu câu - Chú ý âm hình tiết tấu nhịp thứ 15, GV cho HS đọc âm hình nhiều lần để HS ghi nhớ GV - Khi HS đọc đợc toàn GV cho điều HS đọc lần, lần thứ yêu cầu khiển HS đọc nhạc kết hợp gõ phách (GV sửa sai) - GV ghép lời TĐN số - Hớng dẫn HS ghép lời câu ngắn hÕt bµi GV - Khi HS ghÐp lêi hoµn chØnh GV ghÐp lêi chia líp thµnh nhãm, nhãm đọc nhạc nhóm lại ghép lời lúc thực ngợc lại GV - Cho HS đọc nhạc, ghép lời theo điều nhóm kết hợp gõ phách khiển đặn, nhóm nghe nhận xét lẫn - GV hớng dẫn HS cách đánh nhịp cho tập đọc nhạc GV hng - Yêu cầu nhóm đứng dậy dn đánh nhịp, GV quan sát sửa sai cho HS GV yêu - GV yêu cầu vài HS lên bảng cầu đánh nhịp cho lớp đọc kết hợp gõ phách ghép lời - GV đánh đàn câu TĐN, yêu cầu HS GV thc nghe đoán câu hát hin đọc câu hát lên (GV nên đánh đến nốt nhạc) - Kiểm tra HS đọc cá nhân GV kim - GV nhận xét cho điểm tra Củng cố dạy: (4') - Cho HS trình bày lại GV yêu kiến thức đà học cầu Dặn dò: (1') - Nhắc HS nhà học bài, xem trớc tuần tới GV thc hin 25/29 HS nghe HS thùc hiÖn HS ghép lời ca theo đàn HS thực theo yêu cầu GV HS lm theo hướng dẫn GV HS trật tự nghe sau đọc nhạc hát lời ca HS nhắc lại nội dung học Sau năm áp dụng “Phương pháp hướng dẫn học sinh đặt lời cho hát dân ca trường THCS” kết đạt sau: Khối Cộng T.số HS 97 115 116 104 432 Số HS tham gia đặt lời ca 84 101 105 97 387 Tỉ lệ % 86,5 87,8 90,5 93,2 89,5 Số HS đặt lời đạt yêu cầu 75 92 97 91 355 Tỉ lệ % 89,2 91,0 92,3 93,8 91,7 III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1.Kết luận Có thể nói mơn âm nhạc trường phổ thơng có vị trí quan trọng việc giáo dục hệ trẻ Ngày với nội dung chương trình đổi phương pháp dạy học, người giáo viên phải không ngừng học hỏi để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Ngồi mơn học mơn học âm nhạc giúp cho học sinh phát thị hiếu thẩm mỹ nghệ thuật nâng cao dần bước tiếp xúc với âm nhạc tạo đà cho giáo dục phát triển toàn diện nhân cách cho học sinh Việc dạy cho học sinh biết đặt lời ca trường THCS đổi ngày cần thiết Tất giáo viên dậy môn âm nhạc cần hiểu rõ điều đó, để khuyến khích học sinh tìm hiểu sâu sắc dân ca Việt Nam, nhằm giữ gìn bảo tồn phát huy nét đẹp mang đậm sắc văn hóa dân tộc, ảnh hưởng lớn tới việc nâng cao chất lượng giáo dục truyền thống văn hóa đất nước Từ thực trạng dạy học trường THCS nói chung mơn âm nhạc nói riêng, từ kiến thức học nhà trường thân đúc rút số kinh nghiệm Có thể nói phần lớn yếu tố làm cho học sinh hứng thú học tập phụ thuộc vào vai trò giáo viên, phương thức thực giáo viên hoạt động lên lớp Công nghệ thông tin ngày phát triển vũ bão, đất nước đường hội nhập, để học sinh lứa tuổi thiếu niên em học sinh THCS hiểu giá trị âm nhạc dân gian để từ em có ý thức bảo vệ, xây dựng phát huy âm nhạc dân gian nước nhà nhằm đóng góp vào việc bảo tồn lưu giữ văn hoá phi vật thể đất nước cần phải có việc làm thiết thực từ em ngồi ghế nhà trường Do vậy, việc dạy học nói chung việc dạy âm nhạc nói riêng cần phải trang bị kiến thức bên cạnh đó, phải giáo dục cho học sinh biết yêu quý phát triển giá trị văn hoá mà cha ông ta để lại qua việc dạy hát dân ca, Âm nhạc thường thức, đọc thêm, số tài liệu tham khảo khác 26/29 Dạy học nghệ thuật, giáo viên nghệ sỹ, với trợ giúp đắc lực cơng nghệ thơng tin, giáo viên thay đổi, đổi phương pháp học, tiết học Mỗi tiết học hát, học âm nhạc thường thức minh họa hình ảnh học sinh nắm vững hiểu rõ dân ca vùng, miền mà em học, làm giảm bớt nhàm chán, thụ động học sinh Bản thân giáo viên giảng dạy môn Âm nhạc, với khám phá ham học hỏi Âm nhạc dân gian áp dụng nhiều phương pháp vào việc giảng dạy Âm nhạc dân gian trường THCS Tạo hứng thú cho em học hát dân ca, em hứng thú say mê việc tập đặt lời ca cho dân ca có hiệu hơn.Thực tế chứng minh chất lượng học Âm nhạc dân gian học hát thuộc dân ca đem lại hiệu cao, dân ca em tự đặt lời ngày nhiều Sự hứng thú học tập học sinh thể rõ nét, người giáo viên có nhiều hội để nâng cao mở rộng lượng kiến thức cần cung cấp cho học sinh Các dẫn chứng, minh họa xác hiệu hơn, cuối tiết học bên cạnh việc dạy học mơn Âm nhạc việc quan trọng học sinh phần giáo dục thẩm mỹ, thái độ cảm thụ thưởng thức âm nhạc; em phần hình thành ý thức, thái độ biết yêu, gìn giữ Âm nhạc truyền thống quê hương đất nước * Bảng số liệu so sánh đối chứng - Khảo sát số liệu ban đầu: Khối T.số HS Số HS tham gia đặt lời ca Cộng 97 115 116 104 432 41 51 53 42 191 Tỉ lệ % 42,2 44,3 43,9 40,3 44,2 - Kết đạt sau thực đề tài: T.số Số HS tham gia Tỉ lệ Khối HS đặt lời ca % 97 84 86,5 115 101 87,8 116 105 90,5 104 97 93,2 Cộng 432 387 89,5 27/29 15 21 23 18 77 Tỉ lệ % 36,5 41,1 43,3 42,8 40,3 Số HS đặt lời đạt yêu cầu 75 92 97 91 355 Tỉ lệ % 89,2 91,0 92,3 93,8 91,7 Số HS đặt lời đạt yêu cầu * Biểu đồ so sánh – đối chứng Số liệu trước thực đề tài Số liệu sau thực đề tài Bài học kinh nghiệm Qua thời gian nghiên cứu thử nghiệm, hướng dẫn học sinh tập đặt lời cho dân ca năm học, khối lớp 6, 7, Mặc dù gặp khó khăn định thời lượng tiếp thu không đồng học sinh Song đạt kết đáng phấn khởi, học sinh thực tốt Đối với giải pháp sử dụng giải có nhiều ưu điểm: dễ sử dụng, dễ hiểu, rút ngắn thời lượng diễn đạt Tôi tin giải pháp thay giải pháp cũ, giải pháp cũ không rõ ràng, cụ thể mà ước lượng tùy theo cách nghĩ giáo viên Với phương pháp học sinh tự khai thác, sáng tạo nhiều lời ca cho nhiều điệu, tạo hứng thú cho người học học sinh thích hát hát sáng tác lời ca trước bạn bè, kích thích hứng thú, tạo khơng khí thi đua học tập Qua đề tài “Phương pháp hướng dẫn học sinh đặt lời cho hát dân ca trường THCS” Tôi đưa phương pháp cá biện pháp thực cách hướng dẫn học sinh biết đặt lời ca cho dân ca Đa phần học sinh tồn trường thích hoạt động mang tính sáng tạo Các em hứng thú học âm nhạc hơn, thực hành tự tin có tiến rõ rệt sau hướng dẫn cách Giải pháp có khả áp dụng khơng phạm vi lớp, cấp học, trường mà áp dụng phương pháp rộng rãi cho nhiều đối tượng học sinh, trường học nào, nhiều vùng từ trường thành phố nơng thơn khơng q khó, vấn đề chỗ người giáo viên có phương pháp hướng dẫn học sinh cách đặt lời ca cách hợp lý, dễ hiểu lại mang lại hiệu cao Phương pháp không dành cho giáo viên dạy nhạc học sinh cấp 28/29 THCS, mà ứng dụng cho tất người muốn sáng tác lời dân ca Thực tế chứng minh khả viết lời cho dân ca học sinh thể qua câu lạc trường có chất lượng Trong Câu lạc Em yêu điệu dân ca Liên Đội tổ chức, em thể tài qua việc sáng tác lời ca đạt kết đáng khích lệ Khuyến nghị Để thực đào tạo em học sinh trở thành người phát triển toàn diện về: Đức - Trí - Thể - Mĩ… ngồi việc người thầy phải có lực thực việc khách quan, ngoại cảnh, khuôn viên, môi trường điều tác động lớn đến em Do để tạo điều kiện cho việc áp dụng “Phương pháp hướng dẫn học sinh đặt lời cho hát dân ca trường THCS” thầy trò thuận lợi, thân người đứng lớp dạy môn âm nhạc, nghiên cứu thực nghiệm đề tài xin đề xuất số vấn đề sau: * Về phía nhà trường: - Thường xuyên quan tâm, giúp đỡ, hỗ trợ giáo viên học sinh việc thực hoàn thiện đề tài - Trang bị thêm số sách giáo khoa, tư liệu tham khảo dân ca Việt Nam để phục vụ cho việc giảng dạy môn, thực tốt đề tài nghiên cứu * Về phía Phịng GD&ĐT: - Tạo điều kiện giúp đỡ để nhà trường có phịng học chức riêng để việc học tập môn âm nhạc không bị ảnh hưởng tới môn khác nhà trường - Trang bị thêm số sách tư liệu tham khảo, để phục vụ cho việc giảng dạy môn nghiên cứu dân ca Việt Nam - Trang bị thiết bị dạy học đàn ócgan, đài catsette, đầu video, hình, loa …) để nâng cao chất lượng dạy học, tạo điều kiện tối đa cho học sinh phát triển tính sáng tạo môn học thực nghiệm đề tài nghiên cứu đạt kết cao - Những cách thức, phương pháp để hướng dẫn cho học sinh biết đặt lời ca cho hát dân ca học tập môn âm nhạc phong phú Mỗi người có phương pháp cách thực riêng Góp phần xây dựng đội ngũ tri thức lĩnh vực văn hóa văn nghệ, phục vụ cho đất nước đường phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa Từ giáo dục óc thẩm mĩ cho em, giúp em hiểu hay, đẹp sống Là vốn kiến thức để sáng tác lời ca phục vụ phong trào văn hóa văn nghệ, hát dân ca địa phương với nội dung gần gũi sống người dân, góp phần bảo tồn phát triển âm nhạc dân gian, có dân ca quan học Bắc Ninh tổ chức văn hóa giáo dục giới công nhận “Di sản văn hóa phi vật thể” năm 2009 - Sáng kiến kinh nghiệm nghiên cứu, kinh nghiệm cá nhân Tôi, đề cập phần kinh nghiệm hướng dẫn học sinh đặt lời cho hát dân ca trường THCS thân, 29/29 chắn khơng tránh khỏi có thiếu sót, chưa đầy đủ Tơi kính mong đón nhận góp ý, trao đổi kinh nghiệm quý đồng nghiệp người yêu thích dân ca đặt lời ca cho hát dân ca Để tìm phương pháp tối ưu nhất, nhằm giúp học sinh có hứng thú ham mê học âm nhạc, yêu giữ gìn phát huy dân ca truyền thống Để bước hoàn thiện phương pháp “Phương pháp hướng dẫn học sinh đặt lời cho hát dân ca trường THCS” Tôi, để đề tài nghiên cứu áp dụng cho nhiều trường học khác, với tất đối tượng học sinh Góp phần tạo tiếng nói chung cho mơn âm nhạc nhằm đào tạo ngày nhiều họ sinh khiếu Để tơi có thêm kinh nghiệm q giá nâng cao lực chuyên môn phục vụ cho nghiệp trồng người lời Bác Hồ kính u nói: “Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người” Xin trân trọng cảm ơn kính chào! Hà Nội, ngày 05 tháng năm 2017 30/29 ... nghiệm đề tài xin đề xuất số vấn đề sau: * Về phía nhà trường: - Thư? ??ng xuyên quan tâm, giúp đỡ, hỗ trợ giáo viên học sinh việc thực hoàn thi? ??n đề tài - Trang bị thêm số sách giáo khoa, tư liệu tham. .. bị ảnh hưởng tới môn khác nhà trường - Trang bị thêm số sách tư liệu tham khảo, để phục vụ cho việc giảng dạy môn nghiên cứu dân ca Việt Nam - Trang bị thi? ??t bị dạy học đàn ócgan, đài catsette,... HS tham gia đặt lời ca Cộng 97 115 116 104 432 41 51 53 42 191 Tỉ lệ % 42,2 44,3 43,9 40,3 44,2 - Kết đạt sau thực đề tài: T.số Số HS tham gia Tỉ lệ Khối HS đặt lời ca % 97 84 86 ,5 115 101 87 ,8

Ngày đăng: 25/10/2022, 03:59

Xem thêm:

Mục lục

    3. Mô tả giải pháp của đề tài:

    3. Mô tả giải pháp của đề tài:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w