Phần 2 của giáo trình Truyền động thủy lực và khí nén tiếp tục cung cấp cho học viên những nội dung về truyền động thủy lực; truyền động thủy tĩnh; truyền động thủy động; truyền động khí nén; chất khí truyền dẫn áp lực; tổn thất áp suất trong các thiết bị truyền dẫn khí nén;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Chương TRUYỀN ĐỘNG THUỶ LỰC 2.1 Khái niệm chung truyền động thuỷ lực 2.1.1 Khái niệm truyền động thuỷ lực 2.1.1.1 Khái niệm truyền động thuỷ lực Muốn truyền từ phận dẫn động đến phận làm việc máy, ngồi cách dùng loại truyền động khí, điện, khí nén người ta cịn dùng loại truyền động truyền động thuỷ lực Truyền động thủy lực dùng môi trường chất lỏng làm khâu trung gian để truyền Nó xuất yêu cầu cần truyền công suất lớn với đặc điểm êm, ổn định dễ tự động hóa…mà loại truyền động khác chưa đáp ứng Hệ thống truyền động thủy lực (TĐTL) sử dụng rộng rãi trang thiết bị công nghệ kỹ thuật ngành, như: chế tạo máy, đúc, luyện kim, giao thông, hàng hải, khai thác mỏ, hàng không, ngành công nghiệp nhẹ… Chúng thường sử dụng dạng hệ truyền động kẹp giữ, vận chuyển nâng hạ, di chuyển, phanh hãm, cấu tự động hóa, truyền mơ men quay,… Hệ thống TĐTL sử dụng rộng rãi chúng có nhiều ưu điểm mà hệ truyền động khác khơng có được, là: - Truyền lực cơng suất lớn - Có phạm vi điều chỉnh vơ cấp vận tốc nhánh rộng, nhờ cho phép tạo chế độ làm việc hợp lý cấu chấp hành nhà máy; - Có khả đề phòng cố cho máy thủy lực bị tải; - Cho phép đảo chiều chuyển động dễ dàng mà thay đổi hướng chuyển động động dẫn động; - Có thể đảm bảo cho máy làm việc ổn định, không phụ thuộc vào thay đổi tải trọng ngồi - Kết cấu gọn nhẹ, có qn tính nhỏ trọng lượng đơn vị công suất truyền động nhỏ, ưu điểm có ý nghĩa lớn hệ thống tự động, dễ sử dụng điều khiển đơn giản; - Chuyển động êm, khơng có tiếng ồn; - Kích thước nhỏ gọn, khối lượng nhỏ; - Dầu truyền động dầu khoáng vật nên dầu bôi trơn chi tiết làm việc Tuy vậy, truyền động thủy lực có nhược điểm sau: - Về tác động nhanh làm việc với điều khiển từ xa, chúng khơng hệ điều khiển điện - điện tử - Vận động truyền động bị hạn chế phải đề phòng tượng va đập thủy lực, tổn thất cột áp, tổn thất công suất lớn xâm thực - Khó làm kín phận làm việc, chất lỏng làm việc dễ bị rị rỉ khơng khí bên dễ lọt vào, dẫn đến tổn thất chất lỏng làm việc qua vòng đệm khe hở làm giảm hiệu suất tính chất làm việc ổn định truyền động, gây ô nhiễm khu vực làm việc; - Chất lỏng làm việc bị nóng lên nhiều, nên cần có thiết bị làm nguội chống cháy; 56 - Hiệu suất hệ TĐTL nhỏ hiệu suất hệ truyền động khí điện điện tử - Yêu cầu chất lỏng làm việc thường phức tạp: độ nhớt phải tích hợp thay đổi nhiệt độ áp suất thay đổi, khơng ăn mịn kim loại, khơng độc… Do truyền động thủy lực có nhiều ưu điểm nên ngày sử dụng rộng rãi nhiều ngành công nghiệp Trong công nghiệp mỏ hệ thống truyền động thủy lực dùng máy gạt, máy khoan xoay cầu, máy xúc thủy lực, thiết bị vận tải, máy liên hợp đào lị, máy khấu, máy tuyển khống…Truyền động thủy lực ngày dùng nhiều máy hệ thống điều khiển tự động dây chuyền sản xuất Vì việc nghiên cứu hệ thống truyền động việc làm thiếu Truyền động thủy lực chia làm hai loại: Truyền động thủy lực động truyền động thủy tĩnh 2.1.1.2 Sơ đồ cấu trúc hệ thống truyền động thuỷ lực Hệ thống truyền động thuỷ lực (TĐTL) chia thành hai loại sau: - Loại đường dẫn: (Sơ đồ a) Chất lỏng làm việc nạp lượng từ nguồn bên để đến động thuỷ lực thông qua đường ống dẫn - Loại bơm: (Sơ đồ b) Chất lỏng làm việc nạp lượng nhờ máy bơm đầu đường ống dẫn Hệ điều khiển Động thuỷ lực Cơ Phụ tải Đường dẫn chất Lỏng có áp Sơ đồ a Thuỷ Hệ điều khiển Động dẫn động Cơ Máy bơm Động thuỷ lực Cơ Phụ tải Sơ đồ b Thuỷ Hình 2-1 Sơ đồ cấu trúc hệ thớng TĐTL Thơng qua chuyển hoá lượng từ phận tạo dòng áp lực đến động thuỷ lực người ta nhận thông số làm việc TĐTL thích ứng với thay đổi phụ tải Hệ điều khiển dùng để tác động lên phận tạo dòng áp lực, lên chất lỏng làm việc lên động thuỷ lực Thông số điều khiển điều chỉnh lưu lượng, áp suất hay hướng chuyển động dòng chất lỏng làm việc 57 Để phù hợp chuyển động cấu chấp hành, dạng chuyển động đầu động thuỷ lực tịnh tiến theo đường thẳng (xy lanh lực), quay tròn theo tâm quay (các tua bin thuỷ lực) quay với góc quay (xy lanh mơmen) 2.1.2 Các thơng số hệ thống truyền động thuỷ lực Trong hệ thống truyền động thuỷ lực có ba phận quan trọng nhất, là: Bộ phận tạo dịng áp lực (máy bơm); động thuỷ lực; phận điều khiển điều chỉnh Các phận gọi phận cơng tác chính, chúng có thơng số sau: 2.1.2.1 Lưu lượng Q Là lượng chất lỏng chuyển động qua phận công tác đơn vị thời gian, (m /s; l/s; kg/s…) 2.1.2.2 Cột áp H (hoặc áp suất p) Là độ biến đổi lượng tồn phần dịng chất lỏng qua phận cơng tác; (mH20; N/m2…) ta có quan hệ áp suất p với cột áp H sau: p = H; = g Trong đó: - trọng lượng riêng chất lỏng, N/m3; - khối lượng riêng chất lỏng, kg/m3; g - gia tốc trọng trường, m/s2; 2.1.2.3 Công suất N Là lượng mà dòng chất lỏng trao đổi với phận công tác đơn vị thời gian, (kgm/s; kW…) 2.1.2.4 Hiệu suất Đặc trưng cho hiệu truyền lượng dòng chất lỏng với phận công tác Hiệu suất chung phận công tác tính sau: + Bơm: B = tl.ll.ck (2-1) + Động thuỷ lực Đ = tl.ll.ck (2-2) Trong đó: tl - Hiệu suất thuỷ lực; ll - Hiệu suất lưu lượng; ck - Hiệu suất khí Nếu gọi 0 hiệu suất đường dẫn chất lỏng làm việc hiệu suất chung hệ thống TĐTL là: TĐTL = BĐ0 (2-3) Từ ta thấy hiệu suất truyền động thuỷ lực tương đối thấp, tích thành phần hiệu suất nhỏ Do để nâng cao hiệu suất TĐTL cần phải hoàn thiện tốt chi tiết thành phần 2.1.2.5 Tỉ số truyền i Là tỉ số vòng quay động thuỷ lực với số vòng quay máy bơm: 58 i = nĐ/nB (2-4) 2.1.2.6 Hệ số biến tốc (hệ số biến đổi mô men) kM Là tỉ số mô men quay tác dụng lên trục bánh tua bin (động thuỷ lực) với mô men quay tác dụng lên trục máy bơm: KM = MĐ/MB (2-5) Do: N = M. = M..n/30, Nên kM = MĐ/MB = (NĐ/NB ).nB/nĐ = TĐTL/i Vậy: TĐTL = i.kM (2-6) đây: = n/30 tốc độ góc n tốc độ quay máy Thường kM>1, cịn i 50 MN/m , độ nhớt là: (2-13) p= (1 + 0,01p). đây: 0- độ nhớt độ nhớt động học dầu áp suất khí quyển; p- độ nhớt độ nhớt động học dầu áp suất p e Nhiệt độ bốc cháy Là nhiệt độ bể dầu hở, tự tạo thành hỗn hợp dầu bốc cháy.Với dầu khống vật nằm khoảng 170-2400C, khơng nguy hiểm khả tự cháy f Nhiệt độ đông đặc Là nhiệt độ mà dầu tác dụng trọng lực không chảy Đặc biệt cần ý đến loại dầu dùng cho thiết bị thủy lực làm việc môi trường nhiệt độ thấp g Tính lão hóa Có thể xảy o xi hóa pơlime hóa dầu; xi hóa dẫn dến hư hỏng kim loại, cịn polime hóa phát sinh nhựa dầu mỏ khơng hịa tan dầu nhựa cứng; Nó làm tăng mài mòn nguy hiểm cắt, làm tắc nghẽn khe hẹp lưu thơng dầu, qua ngừng hoạt động thiết bị thủy lực Có tiêu mà người ta dựa vào để thay dầu cho thiết bị thủy lực, là: - Chỉ số xà phịng hóa (tạo sút, tạo bọt) - Chỉ số trung hịa - Hàm lượng tạo nhựa Ba thơng số tiêu để đánh giá lão hóa dầu thủy lực, xem bảng 2-2 Bảng 2-2 Các thông số đánh giá lão hóa dầu thủy lực Thơng số Chỉ số trung hịa, mgKOH/g Chỉ số xà phịng hóa, mgKOH/g Hàm lượng nhựa, % Dầu 0,05 0,15 0,5 Dầu cũ 1,5 3,0 1,5 Chỉ số trung hịa cho khối lượng KOH tính mg cần thiết để trung hịa a xít tự chứa gam dầu Hiện chưa có phương pháp đơn giản để xác định gí trị này, mà người ta thử giọt lên giấy lọc so sánh mẫu dầu Ngồi tính chất đây, dầu thủy lực phải đáp ứng yêu cầu khác, như: khơng tạo nhũ có nước, phải có khả bơi trơn tốt, có khả hịa tan khí, khơng có tác dụng hóa học lên bề mặt thiết bị thủy lực 2.1.3.3 Khí dầu thủy lực Chất khí tồn thiết bị thủy tĩnh dạng khí hịa tan dầu khí tự dạng bọt khí nhỏ xốp Khí dạng khơng hịa tan ảnh hưởng 61 trực tiếp đến tính chất làm việc thiết bị Hỗn hợp dầu - khí ’p thay đổi lượng khí ít, đặc biệt áp suất thấp đến 20at Do người ta đưa hệ số hiệu chỉnh b’ cho ’p: ’’p = b’’p (2-14) đây: b’- hệ số điều chỉnh (xem hình.2-2); ’p hệ số nén dầu nguyên chất Sự làm nóng cục đến700 0C dịng khí dẫn đến lão hóa sớm dầu Sự có mặt khí ngun nhân tăng tiếng ồn máy bơm phận điều chỉnh Ngun nhân hịa tan khí vào dầu ống hút vào buồng hút khơng kín, làm cho khí dược hút vào với dầu Hình.2-2 Hệ sớ điều chỉnh cho p Vk - thể tích khí; Vđ thể tích dầu Những biện pháp làm giảm tác hại khí: - Áp suất chân khơng cửa hút phải giữ cho đủ nhỏ; - Ống hút ngắn thẳng ( Nếu có dịng khí nén qua cửa P2 đẩy pít tơng trụ sang bên trái, chắn cửa P2 Nếu có dịng khí nén đồng thời qua hai cửa P1 P2 cửa A nối thơng có dịng khí nén qua Như van logic AND có chức nhận tín hiệu điều khiển lúc vị trí khác hệ thống điều khiển Hình 3-15 Van logic AND kí hiệu 140 3.4.3.4 Van xả khí nhanh Hình 3-16 Van xả khí nhanh Sơ đồ cấu tạo, nguyên lí làm việc kí hiệu va xả khí nhanh hình 3-16 Khi dịng khí nén qua cửa P đẩy pitông trụ sang phải, chắn cửa R, nên cửa P nối với cửa A Khi có dịng khí nén qua A, đẩy pítơng trụ sang bên trái, chắn cửa P, cửa A nối thông với cửa R Van xả khí nhanh thường lắp vị trí gần cấu chấp hành, ví dụ pít tơng có nhiệm vụ xả khí nhanh ngồi khí 3.4.4 Van tiết lưu Nhiệm vụ van tiết lưu điều chỉnh lưu lượng dòng chảy, tức điều chỉnh vận tốc thời gian chạy cấu chấp hành Nguyên lí làm việc van tiết lưu lưu lượng dòng chảy qua van phụ thuộc vào thay đổi tiết diện Van tiết lưu có nhiều loại khác nhau: loại có tiết diện khơng thay đổi, loại có tiết diện thay đổi loại có tiết diện khơng đổi kí hiệu hình 3-17 Hình 3-17 Kí hiệu van tiết lưu có tiết diện khơng thay đổi 3.4.4.1 Van tiết lưu có tiết diện thay đổi Hình 3-18 Van tiết lưu có tiết diện thay đổi 141 Trên hình 3-18 sơ đồ cấu tạo kí hiệu van tiết lưu có tiết diện thay đổi điều chỉnh lưu lượng dòng chảy Loại tiết lưu hai chiều, dịng khí nén từ A qua B ngược lại Tiết diện khe hở Ax thay đổi vít điều chỉnh 3.4.4.2 Van tiết lưu chiều điều chỉnh tay Sơ đồ cấu tạo, nguyên lí làm việc kí hiệu loại van thể hình 3-19 Để thay đổi khe hở Ax dùng vít điều chỉnh tay Khi dịng khí nén từ A qua B, lị xo đẩy màng chắn xng dịng khí nén từ B sang A, áp suất khí nén thắng lực lị xo, đẩy màng chắn nên dịng khí nén qua khoảng hở màng chắn mặt tựa màng chắn, lưu lượng khơng điều chỉnh Hình 3-19 Van tiết lưu chiều điều chỉnh tay kí hiệu 3.4.5 Van áp suất Van áp suất bao gồm số loại: van an toàn, van tràn, van giảm áp, áp suất điều chỉnh (rơle áp suất) Dưới giới thiệu số loại van áp suất thường gặp hệ thống TĐKN 3.4.5.1 Van an toàn Hình 3-20 Sơ đồ cấu tạo kí hiệu van an toàn 142 Nhiệm vụ van n toàn giữ ổn định áp suất hệ thống điều khiển khí nén giá trị lớn cho phép mà hệ thống tải dược.Khi áp suất lớn áp suất cho phép hệ thống dịng áp suất nén thắng lực lị xo, đẩy pitơng lên, khí nén theo cửa R ngồi khí (hình 3-20) 3.4.5.2 Van tràn Về ngun lí làm việc van tràn giống van an toàn Nhưng khác áp suất cửa P đạt giá trị xác định cửa P nối với cửa A, nối với hệ thống điều khiển khí nén Sơ đồ kí hiệu van tràn thể hình 3-21 Hình 3-21 Kí hiệu van tràn: 3.4.5.3 Van giảm áp Van giảm áp van điều chỉnh áp suất (Hình 3-21) Nhiệm vụ van luôn giữ cho áp suất điều chỉnh khơng đổi, có thay đổi bất thường tải trọng đường giao động áp suất đường vào van Ngun lí làm việc là: điều chỉnh trục vít, tức điều chỉnh van, trường hợp áp suất đường tăng lên so với áp suất điều chỉnh, khí nén qua lỗ thơng tác dụng lên màng , vị trí kim van sữ thay đổi, khí nén qua lỗ xả khí bên ngồi Cho đến áp suất đường giảm xuống áp suất điều chỉnh ban đầu, vị trí kim van trở vị trí ban đầu Hình 3-21 Cấu tạo kí hiệu van giảm áp 143 Câu hỏi chương Khái niệm truyền động khí nén? Lý thuyết chất khí truyền dẫn áp lực? Cơ sở tính tốn lưu lượng khí qua điều chỉnh tiết lưu? Phân tích hệ thống điều khiển bao gồm mạch điều khiển Mạch điều khiển theo tiêu chuẩn CHLB Đức (DIN 19226), mô tả hình 3-11 sơ đồ hệ truyền động khí nén? Phân tích đặc điểm, cấu tạo, tác dụng van truyền động khí nén? TÀI LIỆU HỌC TẬP VÀ THAM KHẢO [1] Vũ Văn Tảo, Nguyễn Cảnh Cầm, Thuỷ lực NXB KH - 1978 [2] Nguyễn Đức Sướng, Truyền động thuỷ lực và khí nén Đại học mỏ - Địa chất, Hà Nội -1998 [3] Doãn Văn Thanh, Truyền động thuỷ lực Trường Cao đẳng kỹ thuật mỏ Quảng Ninh - 2001 [4] Vũ Nam Ngạn, Truyền động thuỷ lực và khí nén Đại học mỏ - Địa chất, Hà Nội - 2007 [5] Nguyễn Đức Sướng, Vũ Nam Ngạn, Máy thuỷ khí Đại học mỏ - Địa chất, Hà Nội - 2004 [6] Đinh Ngọc Ái Nnk, Thuỷ lực và máy thuỷ lực NXB ĐH THCN, Hà Nội - 1972 [7] Hồng Thị Bích Ngọc, Máy thuỷ lực thể tích Hà Nội - 1998 [8] Lê Quý Chiến, Thuỷ lực Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh - 2008 [9] Nguyễn Ngọc Nghìn, Bùi Thanh Nhu, Lê Quý Chiến, Truyền động dầu ép và khí nén Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh - 2010 [10] Lê Quý Chiến, Bùi Thanh Nhu, Thuỷ lực và máy thuỷ lực Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh - 2011 144 PHỤ LỤC BẢNG : CÁC ĐƠN VỊ THƯỜNG DÙNG TRONG TĐ THUỶ LỰC & KHÍ NÉN Đại lượng Đơn vị MKS Đơn vị SL Chiều dài m m Thời gian s s Chuyển đổi Khối lượng kGs /m kg Lực kG N 1kG = 9,81N Áp suÊt, mô đun đàn hồi kG/m2 Pa = N/m2 1kG/m2 = 9,81Pa Công kG.m J = Nm 1kGm = 9,81J Công suất kGm/s W = Nm/s 1kGm/s = 9,81W Hệ số nhớt kG.s/m2 P( poadơ ) Hệ số nhớt động học cm2/s cm2/s BẢNG 2: HỆ SỐ NHỚT CỦA MỘT SỐ CHẤT LỎNG (ở nhiệt độ 200C) Tên chất lỏng Hệ số nhớt ( ), P( Poadơ ) Xăng 0,0065 Nước 0,0101 Dầu hoả 0,0250 Dầu mỏ nhẹ 0,25 Dầu mỏ nặng 0,4 Dầu nhờn 1,72 Glixerin 8,703 BẢNG 3: HỆ SỐ NHỚT ĐỘNG HỌC CỦA NƯỚC PHỤ THUỘC VÀO NHIỆT ĐỘ t,0C , em2/s t0 , C , em2/s 0,0178 20 0,0101 0,0152 30 0,0081 10 0,0131 40 0,0066 12 0,0124 50 0,0055 15 0.0114 60 0,0043 145 BẢNG : HỆ SỐ ĐẶC TRƯNG LƯU LƯỢNG Ống bình thường Ống gang Ống thép d (mm) x 10 (dm2) K (l/s) K2/1000 1000 r K (l/s) K2/1000 1000 r K (l/s) K2/1000 1000 r 50 75 100 125 150 200 250 300 350 400 450 500 600 700 800 900 1000 1100 1200 1300 1400 1,963 4,418 7,854 12,272 17,671 31,416 49,087 70,686 96,212 125,664 159,043 196,350 282,743 384,845 502,655 636,171 785,398 950,334 1130,976 1327,326 1539,384 8,313 24,77 53,61 97,39 158,4 340,8 616,4 999,3 1503 2140 2920 3857 6239 9362 13301 18129 23911 30709 38601 47604 57807 0,0691 0,5136 2,874 9,485 25,091 116,15 379,9 998,6 2259 4580 8526 14876 38925 87647 176917 328661 571736 943043 1490037 2266140 3341649 14,472 1,6297 0,34795 0,10543 0,03985 0,00861 0,00263 0,00100 0,443.10-3 0,218.10-3 0,117.10-3 0,672.10-4 0,257.10-4 0,114.10-4 0,565.10-4 0,304.10-5 0,175.10-5 0,106.10-5 0,671.10-6 0,441.10-6 0,299.10-6 9,947 29,27 62,85 113,5 183,9 393,0 707,6 1143 1715 2435 3316 4374 7053 10560 14973 20373 26832 34416 43211 53232 64581 0,0980 0,8567 3,950 12,882 33,819 154,45 500,70 1306 2941 5929 10996 19132 49745 111514 224191 415059 719956 1184461 1867191 2833646 4170705 10,111 1,1672 0,25316 0,07763 0,02957 0,00647 0,00200 0,766.10-3 0,340.10-3 0,169.10-3 0,909.10-4 0,523.10-4 0,201.10-4 0,897.10-5 0,445.10-5 0,241.10-5 0,139.10-5 0,844.10-6 0,536.10-6 0,353.10-6 0,240.10-6 10,10 29,70 63,73 115,1 186,3 398,0 716,3 1157 1735 2463 3354 4423 7131 10674 15132 20587 27111 34769 43650 53769 65226 0,1020 0,8821 4,061 13,248 34,708 158,40 513,09 1339 3007 6066 11249 19563 50851 113934 228977 423825 735006 1208883 1905323 2891105 4254431 9,804 1,1337 0,24624 0,07548 0,02881 0,00631 0,00195 0,747.10-3 0,333.10-3 0,165.10-6 0,889.10-4 0,511.10-4 0,197.10-4 0,878.10-5 0,437.10-5 0,236.10-5 0,136.10-5 0,827.10-6 0,525.10-6 0,346.10-6 0,235.10-6 BẢNG 5: HỆ SỐ ĐẶC TRƯNG LƯU LƯỢNG Hệ số C tính theo cơng thức: C = d (mm) (m2) 50 75 100 125 150 175 200 225 250 300 350 400 450 500 600 700 750 800 900 1000 1200 1400 1600 1800 2000 0,00196 0,00442 0,00785 0,01227 0,01767 0,02405 0,03142 0,03976 0,04909 0,07068 0,09621 0,12566 0,15904 0,19635 0,28274 0,38485 0,44179 0,50266 0,63617 0,78510 1,13090 1,53940 2,01060 2,54470 3,14160 1/ R n Ống Co = 1/n = 90 (n = 0,011) K (l/s) Ống thường Co = 1/n = 80 (n = 0,0125) Ống bẩn Co = 1/n = 70 (n = 0,0143) 96,24.10-1 28,37 61,11 110,80 180,20 271,80 388,00 531,20 703,50 11,44.102 17,26.102 24,64.102 33,73.102 44,67.102 72,64.102 10,96.103 13,17.103 15,64.103 21,42.103 28,36.103 46,12.103 69,57.103 99,33.103 136,00.103 180,10.103 84,60.10-1 24,94 53,72 97,40 158,40 238,90 341,10 467,00 616,40 10,06.102 15,17.102 21,66.102 29,65.102 39,27.102 63,86.102 96,32.102 11,58.103 13,75.103 13,83.103 24,93.103 40,55.103 61,16.103 87,32.103 119,50.103 158,30.103 74,03.10-1 21,83 47,01 85,23 138,60 209,00 298,50 408,60 541,20 880,00 13,27.102 18,95.102 25,94.102 34,36.102 55,87.102 84,28.102 10,13.103 12,03.103 16,47.103 21,82.103 35,48.103 53,52.103 76,41.103 104,60.103 138,50.103 146 BẢNG 6: ĐỘ NHÁM TRUNG BÌNH CỦA MỘT SỐ LOẠI ỐNG Đặc tính mặt ống Số thứ tự ,mm I Ống nguyên khai Ống đồng thau, đồng, kẽm 0,015 - 0,010 Ống thÐp nèi 0,020 - 0,10 Ống thÐp ®ang sư dông 1,2 - 1,5 II Ống thép hàn nguyên khối Ống Ống tr¸ng bitum ~ 0,05 ống sử dụng ~ 0,10 Ống tình trạng xấu, chỗ nối không phủ 5,0 0,01 - 0,1 III Ống gang Ống míi 0,25 - 1,0 ống tráng bitum 0,10 - 0,15 10 Ống tráng atsphan 0,12 - 0,30 11 Ống sử dng 12 ng đà sử dụng bị rỉ 1,40 1,0 - 1,5 IV ống bê tông xi măng 13 ng bờ tụng cú mt tt 14 ng bê tông điều kiện trung bình 15 ng bờ tụng cú mặt nhắm 16 Ống xi măng mới, chịu nóng 17 Ống bê tơng chịu nóng sử dụng 0,10 - 0,80 3,0 - 4,0 V Ống gỗ thủy tinh 18 Ống gỗ bào kỹ 19 Ống gỗ bào tương đối 2,5 147 0,05 - 1,10 ~ 0,50 MỤC LỤC `Lời nói đầu Chương Kiến thức thuỷ l 1.1 Thủy tĩnh học 1.1.1 Khái niệm chất lỏng 1.1.2 Áp suất thuỷ tĩnh 1.1.3 Phương trình vi phân chất lỏng cân 14 1.1.4 Định luật Pascal và ứng dụng 19 23 1.1.5 Áp lực chất lỏng lên thành phẳng và thành cong 1.1.6 Định luật Acsimét 15 25 26 1.2 Thủy động lực học 1.2.1 Một số định nghĩa và đặc trưng chuyển động chất lỏng 26 1.2.2 Phương trình Becnuli và ứng dụng 31 1.2.3 Tổn thất lượng dịng chảy 34 1.2.4 Tính tốn thuỷ lực cho dịng chảy và đường ớng 37 Chương TRUYỀN ĐỘNG THUỶ LỰC 2.1 Khái niệm chung truyền động thuỷ lực 56 56 56 56 2.1.1 Khái niệm truyền động thuỷ lực 2.1.2 Các thông sớ hệ thớng truyền động thuỷ lực 58 2.2 Truyền động thủy tĩnh 66 2.2.1 Khái niệm chung 66 2.2.2 Cấu tạo và nguyên lý làm việc hệ truyền động thuỷ tĩnh (TĐTLTT) 68 2.2.3 Các phương pháp điều chỉnh chế độ làm việc hệ thống TĐTLTT 71 2.2.4 Các phần tử chủ yếu hệ thống truyền động thuỷ lực 79 2.2.5 Máy bơm tạo dịng áp lực 92 2.2.6 Mơ tơ thủy lực (xi lanh lực và động thuỷ lực) 101 148 2.2.7 Tổn thất áp suất ống dẫn 105 2.2.8 Một sớ sơ đồ truyền động thuỷ lực thể tích dùng máy công nghiệp 110 2.3 Truyền động thủy động 111 2.3.1 Khái niệm và phân loại 111 2.3.2 Các thông số truyền động thuỷ động 111 2.3.3 Khớp nối thuỷ lực 112 2.3.4 Biến tốc thuỷ lực 119 125 Chương TRUYỀN ĐỘNG KHÍ NÉN 3.1 Khái niệm chung truyền động khí nén 125 3.1.1 Khái niệm 125 3.1.2 Phân loại 3.1.3 Sơ đồ nguyên lý và phận hệ truyền động khí nén 125 3.1.4 Ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng truyền động khí nén 125 3.2 Chất khí truyền dẫn áp lực 125 3.2.1 Chất khí truyền dẫn áp lực 126 3.2.2 Cấu trúc truyền động khí nén 126 3.2.3 Lưu lượng khí qua điều chỉnh tiết lưu 126 3.2.4 Giá trị hệ số lưu lượng KV 127 3.2.5 Truyền động khí nén với xy lanh công tác 128 3.3 Tổn thất áp suất thiết bị truyền dẫn khí nén 130 3.3.1 Tổn thất áp suất ống dẫn thẳng 130 3.3.2.Tổn thất áp suất ớng dẫn có tiết diện thay đổi 133 3.3.3 Tổn thất áp suất loại van 134 3.3.4 Tổn thất áp suất ống dẫn theo chiều dài tương đương 135 3.4 Các phần tử hệ thống truyền động khí nén 3.4.1 Khái niệm chung 136 136 149 137 3.4.2 Van hành trình 3.4.3 Van chắn 139 3.4.4 Van tiết lưu 141 3.4.5 Van áp suất 142 Tài liệu tham khảo 142 Phụ lục 145 Mục lục 148 150 ... thức ( 2- 46), ( 2- 52) ý đến ( 2- 51) ta QĐ = QB (pĐ/p.g.aT) ( 2- 53) Kết hợp giải biểu thức ( 2- 46), ( 2- 48), ( 2- 49) ( 2- 52) ta có kết sau: PĐ = p.g.aT.(QB - FĐ vĐ /ll- Đ )m.FĐ.tl-Đ.ck-Đ ( 2- 54) Từ công. .. với động có chuyển động tịnh tiến NĐ = P v P: áp lực pít tơng v: Là vận tốc pít tơng + Đối với động có chuyển động quay NĐ = M. M: Là mô men quay trục 67 ( 2- 20) ( 2- 21) ( 2- 22) ( 2- 23) ( 2- 24) ( 2- 25)... chất tải (H . 2- 32c) kiểu lị xo (H . 2- 32e) loại dùng khí nén (H 2- 32d) Hình 2- 32 Bể chứa chất lỏng Sơ đồ cấu tạo bình tích dùng khí nén nêu hình 2- 32b Nó gồm vỏ 2, nạp phần khí nén phần chất lỏng