1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Nâng cao hiệu quả thông gió thoát nước khi khai thác xuống sâu: Phần 2 (Dùng cho trình độ cao học)

81 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

Phần 2 của giáo trình Nâng cao hiệu quả thông gió thoát nước khi khai thác xuống sâu (Dùng cho trình độ cao học) tiếp tục cung cấp cho học viên những nội dung về: thiết kế thông gió mỏ lộ thiên; thoát nước mỏ; thoát nƣớc mỏ lộ thiên; công tác phòng ngừa bục nước mỏ hầm lò;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chương THIÊT KẾ THƠNG GIĨ MỎ L THIÊN 4.1 Khái quát chung Thiết kế kỹ thuật khai thác mỏ phƣơng pháp lộ thiên cần phải có phần riêng “Thiết kế thơng gió cho khu vực khai thác mỏ lộ thiên” Mục tiêu phần tiến hành đánh giá tình trạng bầu khơng khí mỏ, lựa chọn phƣơng pháp thơng gió phƣơng tiện chống bụi, khí gây nhiễm nhằm cải thiện điều kiện lao động, an toàn cho ngƣời trang thiết bị làm việc mỏ lộ thiên Thiết kế thông gió mỏ lộ thiên gồm hai phần bản: Đánh giá hiệu thơng gió tự nhiên mỏ lộ thiên; Thiết kế thơng gió nhân tạo Phần khơng cần hiệu thơng gió tự nhiên tất thời kỳ khai thác đủ để trì thành phần khơng khí bình thƣờng mỏ Việc đánh giá hiệu thơng gió tự nhiên đƣợc tiến hành theo trình tự định là: Tập hợp phân tích tài liệu xác định điều kiện khơng khí khu khai thác mỏ bao gồm: thơng số khí hậu vùng, điều kiện môi trƣờng địa phƣơng mỏ, công nghệ áp dụng việc giới hoá khai thác khoáng sản Ở giai đoạn thiết kế ban đầu có nhiều phƣơng án đƣa để lựa chọn Mỗi phƣơng án đƣa có tham gia vấn đề thơng gió mỏ lộ thiên đặc biệt quan tâm điều kiện vi khí hậu mỏ Vấn đề nhiểm bầu khơng khí mỏ nhiều giữ vai trò định cho việc lựa chọn phƣơng án khai thác mỏ Tiếp theo đánh giá thơng số thơng gió tự nhiên khu khai thác Ở giai đoạn phải xác định sơ đồ thơng gió tự nhiên thời kỳ phát triển đặc trƣng mỏ trọng đến hƣớng vận tốc gió Xác định đƣợc lƣu lƣợng gió yêu cầu cho khu vực khai thác thời kỳ phát triển mỏ xác định điều kiện thơng gió tự nhiên khơng cịn hiệu Sau đánh giá thông số sơ đồ thơng gió tự nhiên cơng nghệ áp dụng việc giới hoá khai thác, xác định mức độ khí độc, hại bụi xâm nhập vào bầu khí khu vực khai thác: Đối với trƣờng hợp có khơng sử dụng 107 phƣơng tiện chống bụi, khí, khu vực có bầu khí xấu Đối với khu vực khai thác không sâu thành phần khí bình thƣờng trì công việc quanh năm mà không cần dùng phƣơng tiện riêng để chống bụi khí chống khu vực sản xuất bị ô nhiễm bụi, khí cục Trƣờng hợp khu khai thác xuống sâu bầu khơng khí khu vực khai thác bị nhiễm phải dùng tất phƣơng tiện đồng để chống bụi khí Trƣờng hợp sau khơng thiết phải xem xét giai đoạn thiết kế ban đầu song giai đoạn sau phải xác định phƣơng tiện cần thiết để chống bụi khí Khi biết qua thời kỳ phát triển mỏ lƣợng khí, bụi xâm nhập vào bầu khí lƣu lƣợng gió vào mỏ ngƣời ta xác định đƣợc mức độ nhiễm khí, bụi bầu khơng khí mỏ Căn số liệu mức độ nhiễm khí, bụi chuyên gia khai thác mỏ biết thời kỳ phát triển mỏ nào, hƣớng vận tốc gió thơng gió tự nhiên khơng đảm bảo thành phần khơng khí bình thƣờng Sau đánh giá sơ đồ thơng gió tự nhiên đạt khơng đạt u cầu nhƣ việc phải ngừng thơng gió tự nhiên năm, kết hợp với tài liệu hƣớng vận tốc gió, xác định thời kỳ cần phải dùng thơng gió nhân tạo Việc đánh giá hiệu thơng gió tự nhiên mỏ lộ thiên đƣợc kết thúc giai đoạn chuyển sang thiết kế thơng gió nhân tạo Giai đoạn thứ thiết kế thơng gió nhân tạo khu khai thác đánh giá khả tăng cƣờng trao đổi gió tự nhiên không gian bên khu vực khai thác mặt mỏ Đồng thời tiến hành xem xét khả thay đổi cơng nghệ, trình tự khai thác, vấn đề giới hóa để cải thiện bầu khí mỏ Để tăng hiệu thơng gió nhân tạo thiết kế cần sử dụng tối đa thơng gió tự nhiên theo hƣớng tăng cƣờng lực thơng gió tự nhiên với việc sử dụng biện pháp cơng nghệ cải thiện bầu khí khu khai thác tính tốn xác phần tỷ lệ sử dụng phƣơng pháp thơng gió theo thời kỳ năm Căn vào tính tốn phần tỷ lệ thành phần gây ô nhiễm, chọn quạt thơng gió, vị trí đặt quạt sơ đồ cơng tác liên hợp quạt gió mỏ Hiệu cơng tác thiết bị thơng gió đƣợc đánh giá theo thời gian mà chúng hao phí để làm khí khu khai thác từ mức độ nhiễm ban đầu đến mức độ cho phép, nhƣ theo hiệu kinh tế việc thơng gió nhân tạo 108 Cuối đánh giá hiệu kinh tế thơng gió nhân tạo qua giai đoạn Nhƣ vậy, thiết kế thơng gió mỏ lộ thiên gồm giai đoạn sau: Đánh giá điều kiện môi trƣờng vùng mỏ; Lựa chọn cơng nghệ, thiết bị giới hố kích thƣớc hình học khu khai thác theo yếu tố thơng gió; Xác định thơng số thơng gió tự nhiên; Xác định lƣợng khí độc, hại bụi xâm nhập vào bầu khơng khí mỏ; Xác định thời kỳ u cầu phải tăng cƣờng thơng gió khu khai thác; Chọn phƣơng tiện tăng cƣờng thơng gió tự nhiên cho khu vực khai thác; Xác định thời kỳ u cầu sử dụng thơng gió nhân tạo, điều kiện mức độ ô nhiễm bầu khơng khí khu vực khai thác; Xác định lƣu lƣợng gió để thơng gió cho khu vực khai thác; Chọn quạt thơng gió, vị trí đặt quạt sơ đồ cơng tác liên hợp quạt gió; Xác định số quạt gió cơng tác liên hợp; Đánh giá hiệu cơng tác quạt gió; Đánh giá hiệu kinh tế thơng gió nhân tạo Cuối hiệu thơng gió lộ thiên xác định đƣợc từ kết tính tốn lặp lại theo sơ đồ thơng gió theo giai đoạn thơng gió riêng Thí dụ, đánh giá hiệu thơng gió tự nhiên giai đoạn thứ năm khơng thoả mãn u cầu tính lặp lại giai đoạn thứ ba, phải hoàn thiện phƣơng tiện chống bụi khí Phần sau đề cập đến nội dung tính tốn giai đoạn thiết kế thơng gió mỏ lộ thiên 4.2 Các sơ đồ phương pháp thơng gió mỏ lộ thiên 4.2.1.Thơng gió nhờ lượng gió Trong mục xem xét hai sơ đồ thơng gió: thuận tuần hồn đƣợc tạo lƣợng gió lớn mặt đất đƣợc biểu thị vận tốc gió Sơ đồ thơng gió thuận hay tuần hồn lúc phụ thuộc vào dạng hình học khu khai thác (các góc dốc bờ mỏ) Việc giảm lƣợng gió dẫn đến sơ đồ thơng gió “nhiệt” đƣợc đề cập phần sau Khi tăng vận tốc gió mặt đất khơng thay đổi dạng hình học khu khai thác sơ đồ thơng gió tuần hồn chuyển thành sơ đồ thơng gió thuận 109 4.2.1.1 Sơ đồ thơng gió thuận Điều kiện hình thành: Sơ đồ thơng gió thuận hình thành vận tốc gió mặt đất lớn 0,8  m/s góc dốc góc nghiêng sƣờn tầng bờ khuất gió 1≤ 150 Sơ đồ chuyển dịch luồng gió : Luồng gió chuyển dịch mặt phẳng a-a so với mặt đất đến khu khai thác điểm O bắt đầu mở rộng theo chiều sâu sinh kìm hãm (hình 4.1) làm giảm vận tốc gió Do tƣợng phía khu khai thác tạo vùng nhƣ “cái mũ chụp OAO” lớp khơng khí làm vận tốc gió bị hãm phần Giản đồ tƣơng tự quan sát thấy sơ đồ tuần hoàn Mặt phẳng a-a giới hạn phần luồng gió mở rộng xuống dƣới khu khai thác phần luồng gió chịu biến dạng A a a O O' Hình 4.1 Sự hãm luồng gió phía khu khai thác Sự dịch chuyển luồng gió khu khai thác biểu thị dạng sơ đồ nhƣ (hình 4.1) Khi thơng gió theo sơ đồ thơng gió thuận hình 4.2, luồng gió mặt đất chuyển dịch với vận tốc Ub, mép bờ khuất gió (điểm O hình 4.2) thay đổi hƣớng mình, bắt đầu mở rộng phía khu khai thác chiếm bờ khuất gió Sau gặp bờ hứng gió, luồng gió bị uốn ngoặt lên thu hẹp dịng Nhờ góc dốc nhỏ bờ khuất gió, bề mặt cứng điểm O khơng xảy cắt dịng mà luồng gió hữu hạn đƣợc lan truyền khu khai thác đến giới hạn bờ mỏ đáy moong Giới hạn vùng vận tốc không đổi phía khu khai thác 1, cao đƣờng vận tốc gió vận tốc gió mặt đất Đƣờng 1 tạo với mặt phẳng ngang góc 2 400 Nhƣ vậy, bề mặt cứng khu khai thác (bờ mỏ moong) giới 110 hạn vùng vận tốc gió khơng đổi  xảy thay đổi vận tốc gió từ giá trị bề mặt cứng đến UB đƣờng giới hạn 1 Ub dy Ub a O b x Hl c l y Ln Hình 4.2 Sơ đồ thơng gió thuận Sự phân bố vận tốc gió trục Ox bề mặt tầng tiết diện khác luồng gió tƣơng tự lấy theo dạng: U  U  cos  ; m/s (4.1) Uo- Vận tốc gió trục ox, m/s;   5,85  x ; rad y (4.2) x, y - toạ độ Vận tốc gió Uo đoạn Oa giảm với tăng x, mở rộng luồng, đoạn bc tăng lên thu hẹp luồng Lƣu lƣợng gió thơng gió khu khai thác: Với gần cho phép xem khu khai thác đƣợc thơng gió lƣu lƣợng gió chuyển dịch trục Ox bề mặt khu khai thác (hình 4.2) Giả thiết phần tử lƣu lƣợng gió qua diện tích nằm tiết diện xác định luồng gió x = l = const có kích thƣớc dy theo phƣơng thẳng đứng đơn vị theo chiều ngang, đơn vị thời gian bằng: q  U  l  dy , m /s U - Vận tốc gió tâm diện tích, m/s 111 (4.3) Lƣu lƣợng gió chung qua mặt cắt x = l = const là: H1 Q   U  dy , m /s (4.4) O H1- chiều sâu khu khai thác mặt cắt x = l = const H1 Q   U o  cos   dy , m /s (4.5) O Khi chuyển từ biến số y  nhờ công thức (4.2) x = const ta nhận đƣợc: dy  x  d  0,171  x  d 5,85 (4.6) Sau thay biểu thức nhận đƣợc cho dy sau thay giới hạn tích phân H1 2 = 5,84 H1/l 2  5,84  H1 l (Trị số biến số  tƣơng ứng với bề mặt bờ khuất gió), ta nhận đƣợc: 2 Q  0,171  U o  x   cos   dy , sau tích phân: O Q  0,171  U  x  sin 2 , m3/s (4.7) Khi 1 = 150 2 = /2: Q  0,171  U  x , m3/s (4.8) Các công thức (4.7), (4.8) cho tất mặt cắt khu khai thác x=const thoả mãn điều kiện ≤ x ≤ L L- chiều dài hình chiếu bờ khuất gió mặt phẳng ngang, m Giả thiết vận tốc gió Uo đƣợc cho trƣớc Giữa vận tốc gió mặt đất Ub vận tốc gió Uo trục Ox tồn mối quan hệ phụ thuộc vào toạ độ dọc: U0  ax UB (4.9) Trị số sơ đồ thơng gió thuận theo V.S Nikitin 0,725 hay: U0  0,725 , m/s UB 112 (4.10) Theo số liệu МГИ, sơ đồ thơng gió thuận, tỷ số 0,78; sơ đồ tuần hoàn, tỷ lệ thay đổi theo quan hệ gần với hàm mũ từ mép đến 0,48 mép dƣới bờ khuất gió Đối với sơ đồ thơng gió thuận tỷ số Uo/Ub lấy trung bình 0,75; đó, từ cơng thức (4.7) nhận đƣợc: Q  0,128  U B  x ; m /s (4.11) Từ cơng thức (4.8), lƣu lƣợng gió thƣờng đƣợc tính mặt cắt x = L: Q  0,128  U B  L , m /s (4.12) Các công thức (4.5), (4.6), (4.11) (4.12) xác định lƣu lƣợng gió qua tiết diện khu khai thác, kích thƣớc tiết diện theo chiều cao chiều sâu khu khai thác, theo chiều rộng đơn vị Sự tải khí bụi khỏi khu khai thác: Đối với sơ đồ thơng gió thuận, khu khai thác khơng hình thành vùng nhiễm có kích thƣớc lớn, tập trung khí, bụi hàm lƣợng thấp Với quan điểm tải khí, bụi, sơ đồ thơng gió thuận hiệu Khi mỏ thơng gió sơ đồ thơng gió nhiễm khơng khí chung khơng xảy ra, thƣờng quan sát thấy vùng nhiễm khơng khí cục quanh nguồn tạo khí, bụi phụ thuộc vào vận tốc gió Góc dốc bờ mỏ nhỏ vận tốc gió tăng làm tăng hiệu tải khí, bụi Góc dốc bờ mỏ lớn làm tăng mức độ mở rộng luồng gió kéo theo vận tốc gió giảm, giảm hiệu tải khí, bụi 4.2.1.2 Sơ đồ thơng gió tuần hồn Điều kiện hình thành: Sơ đồ thơng gió tuần hồn xảy vận tốc gió mặt đất lớn 0,81 m/s góc nghiêng sƣờn tầng bờ khuất gió 1>150 Sơ đồ chuyển dịch luồng gió (hình 4.3): Do thay đổi hƣớng đƣờng giới hạn cứng luồng gió điểm O lực qn tính lớn điểm gây đứt dịng khỏi giới hạn cứng Theo luồng gió không gian khu khai thác chuyển dịch dạng tự với đƣờng giới hạn 1 2 Ở vị trí cao đƣờng giới hạn 1, vận tốc gió vận tốc gió mặt đất ub Luồng gió tự đến bờ hứng gió chia làm phần Phần thứ chuyển dịch dọc theo tầng lên thoát mặt đất, phần thứ ngoặt xuống phía dƣới chuyển dịch theo hƣớng ngƣợc với hƣớng ban đầu tạo luồng tự gọi luồng loại 113 Với sơ đồ thơng gió tuần hồn khu khai thác có hai vùng riêng hƣớng chuyển dịch luồng gió khác A UB P O x K o P1 H =15 o ' 3=1 25 y P2 x1 o y1 B ' =7 20 Uo4 P3 O1 xpp3 xc Hình 4.3 Sơ đồ chuyển dịch luồng gió tuần hồn khu khai thác Vùng chủ động, hƣớng chuyển dịch luồng gió khu vực khai thác trùng với hƣớng gió mặt đất Giới hạn luồng gió tạo với mặt ngang góc 2 150 (đƣờng OO1), xác góc xác định theo cơng thức: 2  19,6  86,8 62,5 , độ    1,1   1,6 (4.13)  - Góc nghiêng sƣờn tầng bờ khuất gió khu khai thác, độ Vùng xốy với hƣớng gió chuyển dịch ngƣợc lại (giữa vùng khuất gió đƣờng OO1) Giữa hai vùng có đoạn luồng gió chuyển dịch theo đợt ln thay đổi hƣớng Đối với luồng gió tự loại lƣu lƣợng gió lõi khơng đổi, lƣu lƣợng gió mặt cắt lƣu lƣợng gió vào khu khai thác đƣờng thẳng OP OP1 tạo với trục Ox góc 3=1025’ 4=7020’ Tiếp theo giới hạn lõi lƣu lƣợng không đổi theo đƣờng PAK P1BK Góc 4 đƣợc xác định theo công thức sau nằm giới hạn 7110: 4  86,8  6,7 , độ   1,1 114 (4.14) Luồng gió vùng chủ động (luồng tự loại 1) có vận tốc giảm xuống theo chiều sâu Trên đƣờng giới hạn luồng 2, vận tốc dọc cịn vận tốc ngang vị trí khác, khác với Luồng gió vùng xốy (luồng tự loại 2) đƣợc quan sát thấy mối quan hệ ngƣợc: vận tốc gió tăng chiều sâu tăng lên đạt trị số cực đại moong khu khai thác Trong giới hạn đáy moong vận tốc cực đại vùng xoáy nằm mặt cắt PP3, vị trí đƣợc xác định theo hồnh độ: x PP3  0,6  x k (4.15) Trong đó: xc - Hoành độ điểm O1 giao điểm đƣờng OO1 với bề mặt khu khai thác Trƣờng vận tốc gió luồng loại tƣơng tự từ điểm O đến mặt cắt PP2, luồng loại nằm giới hạn đáy moong Sự phân bố vận tốc gió mặt cắt luồng loại phù hợp với định luật lớp giới hạn luồng phẳng song song không giới hạn F ( )    u 3  0,0176  e  0,6623  e  cos(   )  0, 228  e  sin(   ) , (4.16) uB 2 Ub- Vận tốc gió mặt đất, m/s  y tg y   7,64  ; rad ax a x ( 4.17) x,y- Toạ độ điểm có toạ độ dọc a - hệ số cấu tạo luồng, xác định từ thực nghiệm Khi sơ đồ thơng gió tuần hồn, với luồng loại 1, a = 0,131 Sự phân bố vận tốc mặt cắt luồng loại đáy moong đƣợc xác định biểu thức: u  F (1 )   F ( ) , m/s u01 (4.18) u01- vận tốcgió theo trục O1x1, m/s 1  y1 , rad ax1   1, 48  1  2,04 , rad 115 (4.19) (4.20) x1, y1 - Toạ độ điểm có vận tốc gió dọc U hệ toạ độ luồng loại F(1) - hàm số, tƣơng tự với hàm số đƣợc diễn tả công thức (4.18) Đối với luồng loại 2, hệ số cấu tạo nhƣ luồng loại 1, (a=0,131) Các trị số hàm số F() F(1) tìm bảng Vận tốc gió tầng đáy moong có ảnh hƣởng lớn đến thơng gió vị trí làm viêc khu khai thác: Ở bờ khuất gió khơng vƣợt q 0,5Ub bị giảm xuống góc dốc bờ mỏ tăng Trên đoạn BK bờ hứng gió vận tốc gió tăng lên từ 0,1 Ub điểm B đến Ub điểm K Ở đoạn bờ hứng gió BO1 đáy moong O1P3, vận tốc gió tăng lên theo hƣớng từ điểm B đến điểm P3 đạt cực đại điểm cuối Trên đoạn BK bờ hứng gió, vận tốc gió xác định theo công thức: u  uB  (1  1,14    0,35   ) , m/s (4.21) Công thức -1,43 ≤  ≤ Ở bề mặt bờ khuất gió vận tốc gió đƣợc xác định theo cơng thức: u  0,39  UB  ( H1  0,27  x1 ) , m/s h (4.22) h - Chiều cao luồng loại mặt cắt qua điểm đƣợc chọn, m; H1- khoảng cách theo chiều thẳng đứng từ mặt đất đến giao điểm đƣờng giới hạn luồng loại OO1 với bề mặt khu khai thác, m; x1- Hoành độ điểm chọn toạ độ x1O1y1, m Công thức 0,4xc ≤ x1 ≤ xc Sơ đồ chuyển dịch luồng gió diễn tả xảy tỷ số kích thƣớc bề mặt chiều sâu khu khai thác không vƣợt Khi tỷ số lớn, phần khu khai thác đƣợc thơng gió theo sơ đồ tuần hồn, cịn phần theo sơ đồ thuận Lƣu lƣợng gió u cầu để thơng gió khu khai thác: Từ điểm nói trên, nhƣ từ hình 4-3 thấy lƣu lƣợng gió chuyển dịch qua khu khai thác lƣu lƣợng gió chuyển dịch lõi lƣu lƣợng khơng đổi nghĩa khí, bụi xâm nhập vào vùng lƣu lƣợng gió chuyển dịch chủ động đƣờng OPAK OP1BK đƣợc tải khỏi khu khai thác Nhƣ có lƣu lƣợng gió qua mặt cắt lõi lƣu lƣợng không đổi đơn vị thời gian thực đƣợc cơng việc thơng gió khu khai thác đƣợc xác định theo công thức: 116 Việc để lại trụ chắn nƣớc kích thƣớc trụ chắn nƣớc gần lỗ khoan nhƣ thiết kế khai thác tồn đào lị vào trụ chắn phải đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt Trong thiết kế phải xem xét việc tăng cƣờng cơng tác nƣớc, tăng lực mạng nƣớc, khoan thăm dị đƣờng lị lỗ khoan đƣờng kính nhỏ biện pháp khác theo quy định Không phải để lại trụ than chắn nƣớc khai thác vỉa gần lỗ khoan nhƣ lấp kín chặt lỗ khoan Đai chắn nƣớc theo vỉa gần lỗ khoan đƣợc để lại xung quanh trung tâm, trung tâm trùng với trung tâm lỗ khoan vỉa Vị trí trung tâm lỗ khoan vỉa đƣợc tính tốn theo đƣờng cong lỗ khoan Bán kính đai chắn nƣớc đƣợc tính nhƣ tính tốn chiều rộng trụ chắn nƣớc gần lị ngập nƣớc Khi khơng đủ liệu lỗ khoan bị cong mà vỉa than thay đổi (góc dốc hƣớng nằm lớp đất đá ), độ lệch lỗ khoan đƣợc lấy từ 50 80 Bán kính đai chắn nƣớc trƣờng hợp đƣợc tăng thêm so với tính toán mục 11 0,08H- 0,14H, đây: H khoảng cách từ mặt đất đến vị trí lỗ khoan cắt vỉa than Chiều rộng cộng thêm đƣợc cộng mặt phẳng kể từ miệng lỗ khoan Việc xác định đai chắn nƣớc xung quanh lỗ khoan đƣợc tính toán mặt phẳng chiếu từ miệng lỗ khoan Ranh giới đai chắn nƣớc đƣợc mỏ xác định phải đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt Chỉ đƣợc phép khai thác dƣới vùng không đƣợc lấp lấp khơng kín khoảng cách theo chiều vng góc từ đáy lỗ khoan đến vỉa phía dƣới lớn 40m, m chiều cao khấu vỉa Khi khoảng cách nhỏ 40m vỉa phía dƣới phải để lại trụ chắn nƣớc Trụ chắn nƣớc đƣợc xác định theo mục hƣớng dẫn Trong trƣờng hợp trụ chắn nƣớc để lại khơng đƣợc nhỏ trụ chắn nƣớc đƣợc tính tốn cho vỉa Việc để lại trụ chắn nƣớc vỉa phía dƣới đáy lỗ khoan phải đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt Ranh giới đai chắn nƣớc phải đƣợc vẽ đồ trắc địa mỏ đƣợc tô màu đỏ Vùng ngăn nƣớc phải đƣợc quan quản lý cấp có thẩm quyền ký xác nhận 5.5.3.4 Các biện pháp ngăn ngừa bục nƣớc vào đƣờng lò từ vùng sụt lún bề mặt đƣợc hình thành khai thác vỉa dày 173 Để ngăn ngừa tích tụ nƣớc mặt vào hố sụt lún bề mặt biện pháp tốt lấp đầy hố sụt lún lắp máng nƣớc dể dẫn nứớc qua vùng sụt lún Khi xuất hố sụt lún bề mặt dƣới đất đá chứa nƣớc tháo nƣớc hố sụt lún cách khoan lỗ khoan vào đƣờng lị Khơng cho phép để tích tụ nƣớc hố sụt lún Để tháo khô nƣớc chảy cục mƣa, lũ chảy vào hố sụt lún phải bơm nƣớc qua đập chắn vào mƣơng thoát nƣớc khe suối phụ thuộc vào địa hình Để ngăn chặn nƣớc mƣa, lũ chảy vào hố sụt lún phải xây dựng đập chắn, đào hào thoát nƣớc lắp máng dẫn dọc sƣờn núi để dẫn nƣớc Phải xúc hết lớp đất phủ xây dựng đập chắn bên Dọc theo đập chắn phải đào hào thoát nƣớc để bảo vệ đập Xây dựng hố tiêu cho suối, khe có liên quan đến khả có chảy vào hố sụt lún phải đƣợc thực hiên mùa khô Biện pháp ngăn ngừa hữu hiệu việc mở rộng diện sụt lún khai thác phía dƣới khai thác lớp, khoảnh, tầng, vỉa theo phƣơng pháp chèn lị tồn phần để lại trụ bảo vệ 5.6 Thoát nước mỏ lộ thiên 5.6.1 Khái quát chung thoát nước mỏ lộ thiên Thoát nƣớc mỏ lộ thiên bao gồm việc ngăn không cho nƣớc chảy vào mỏ, tháo khơ mỏ hệ thống nƣớc tự chảy, thoát nƣớc cƣỡng lỗ khoan hạ thấp nƣớc ngầm Cơng việc tháo khơ - nƣớc mỏ đƣợc chuẩn bị xây dựng mỏ, tiếp tục suốt trình hoạt động mỏ lộ thiên kéo dài tới tận thời điểm kết thúc mỏ Về chất vật lý, cơng tác nƣớc mỏ lộ thiên khác với cơng tác bóc đất đá phủ mỏ, song tính chất cơng việc mức độ cần thiết mục tiêu khai thác lộ thiên coi cơng tác nƣớc mỏ nhƣ khâu khơng thể thiết dây chuyền sản xuất mỏ lộ thiên, đặc biệt phần lớn mỏ lộ thiên Việt Nam, trực tiếp chịu ảnh hƣởng miền khí hậu nhiệt đới điều kiện địa chất thủy văn phức tạp Khai thác mỏ than lộ thiên ngày xuống sâu, sản lƣợng lớn so với khai thác hầm lò Do đặc thù mỏ, vành đai thu nƣớc từ bề mặt ngày mở rộng Hơn 174 Việt nam nƣớc có khí hậu nhiệt đới gió mùa, lƣơng mƣa năm lớn, đặc biệt mùa mƣa làm moong mỏ ngập nƣớc gây khó khăn cho việc khai thác tổ chức bơm thoát nƣớc Lƣu lƣợng cần bơm thoát lớn nhƣ chiều cao đẩy ngày tăng địi hỏi máy bơm phải có cơng suất lớn Ngồi để hạn chế lƣợng nƣớc mặt chảy vào moong, vào địa hình làm mƣơng, hào, rãnh, máng thoát nƣớc đƣa nƣớc khu vực khác để ngồi 5.6.2 Tính tốn lượng nước chảy vào mỏ Trên sở đồ kế hoạch khai thác năm hàng năm, vào đia hình, mặt mỏ, vũ lƣợng mƣa năm xác định đƣợc diện tích hứng nƣớc mặt xác định khối lƣợng nƣớc chảy vào moong để lựa chọn thiết bị bơm hệ thống đƣờng ống 5.6.2.1 Xác định nƣớc mặt chảy vào mỏ Khối lƣợng nƣớc mặt chảy vào moong đƣợc xác định theo công thức sau: Qnm  F  qtb   ; m3 (5.15) Trong đó: F - Diện tích hứng nƣớc moong, m2; α - Hệ số điều chỉnh dòng mặt: α = 0,80; qtb - Lƣợng mƣa trung bình năm lấy theo Trung tâm khí tƣợng thủy văn (đối với khu vực tỉnh Quảng Ninh: qtb = 2.669 mm = 2,669 m 5.6.2.2 Nƣớc ngầm Tính tốn lƣu lƣợng nƣớc ngầm chảy vào moong theo công thức DuyPuy phối hợp với phƣơng pháp giếng lớn C.V.Troianxki: 1,366  K tb  H Qn  365 ; m3 lg( R  r0 )  lg r0 (5.16) Trong đó: Ktb - Hệ số thấm trung bình; Ktb = 0,025 H - Chiều cao cột nƣớc tính từ mực nƣớc thủy tĩnh trung bình, m; R - Bán kính phễu hạ thấp mực nƣớc đƣợc tính theo cơng thức: R   S H  K tb ; m r0 - Bán kính giếng lớn: đƣợc tính theo cơng thức: 175 (5.17) F r0   ;m (5.18) F - Diện tích moong khai thác, m2 5.6.2.3 Tổng khối lƣợng nƣớc chảy vào moong Khối lƣợng nƣớc chảy vào mong tổng lƣợng nƣớc mặt lƣợng nƣớc ngầm chảy vào moong khai thác: QTTCS = Qnm + Qn ; m3 (5.19) 5.6.3 Tính tốn nước mỏ lộ thiên 5.6.3.1 Thoát nƣớc từ đáy mỏ Để thoát nƣớc từ đáy mỏ ngƣời ta dùng phƣơng án: Phƣơng án I: Trạm bơm cố định đặt đáy mỏ; Phƣơng án II: Trạm bơm di động đặt trục tải; Phƣơng án III: Trạm bơm di động đặt phà Phƣơng án I thƣờng đƣợc dùng lƣợng nƣớc cần khơng lớn, có lƣu lƣợng tƣơng đối ổn định, tháo khơ triệt để đƣợc Phƣơng án II dùng mỏ sử dụng HTKT bờ cơng tác, trục tải kéo bơm đƣợc bố trí cố định bờ khơng cơng tác, bơm nâng lên hạ xuống cho thích hợp với lƣợng nƣớc lƣu đáy mỏ Phƣơng án III đƣợc dùng cho mỏ lơ thiên sâu, có diện hứng nƣớc lớn, nƣớc lũ tràn vào mỏ đột ngột, mỏ có sử dụng HTKT hai bờ cơng tác, khơng có điều kiện để bố trí trục tải Cơng suất nƣớc cần thiết trạm bơm: Q , m3/h T Qh  (5.20) Trong đó: Q - Tổng lƣợng nƣớc chảy vào mỏ với trận mƣa hay ngày đêm, m3; T - Thời gian cần bơm cạn nƣớc, h Cột áp sơ trạm bơm phải tạo ra: vn2 H n  H h  he  ;m 2g Trong đó: 176 (5.21) Hh - Chiều cao hình học bờ mỏ (chiều cao thoát nƣớc), m; he - Tổn thất áp lực ống hút ống đẩy, m; - Tốc độ nƣớc ống đẩy, m/s; g - Gia tốc trọng trƣờng, m/s2 Trên sở Qh Hn chọn loại bơm có cơng suất chiều cao đẩy thích hợp Nếu có cơng suất nhỏ dùng nhiều bơm đấu song song Nếu có chiều cao đẩy nhỏ dùng nhiều bơm đấu nối tiếp Đƣờng kính ống hút ống đẩy xác định theo biểu thức: D Qm , m 30  v (5.22) Trong đó: Qm - Năng suất máy bơm, m3/h; v - Tốc độ dòng chảy ống dẫn, m/s Tốc độ dòng chảy ống hút thƣờng 11,5 m/s ống đẩy 1,52,5 m/s Thơng thƣờng đƣờng kính ống hút chọn lớn ống đẩy 2530 mm Đƣờng kính ống đẩy phụ thuộc vào cơng suất máy: Bảng 5.1 Đƣờng kính ống phụ thuộc công suất máy bơm Qm Dd (mm) 50 100 100 150 125 150 150 150 200 200 250 200 300 200 Để đảo bảo thoát hết nƣớc thời gian cần thiết thời điểm mƣa nhiều tiết kiệm công suất máy thời gian mùa khơ nƣớc, ngƣời ta thƣờng dùng 23 máy bơm đấu song song Khi mỏ lộ thiên có chiều sâu lớn bố trí thêm trạm bơm trung gian bên bờ mỏ để bơm nối tiếp 5.6.3.2 Tháo khô mỏ lỗ khoan hạ thấp mực nƣớc Một phƣơng pháp tháo khô mỏ lộ thiên dùng lỗ khoan hạ thấp mức nƣớc bố trí xung quanh phía khai trƣờng Nội dung phƣơng pháp khoan lỗ khoan khoảng cách xác định với chiều sâu cần thiết tới đáy tầng chứa nƣớc, sau dùng máy bơm để hút nƣớc lên Quá trình hút nƣớc từ lỗ khoan làm cho mức nƣớc ngầm khu vực đáy mỏ giảm xuống tới mức cần thiết, tạo điều kiện để việc khai thác tiến hành đƣợc thuận lợi 177 Những công việc cần tiến hành thiết kế hệ thống lỗ khoan hạ thấp mực nƣớc là: chọn vị trí để bố trí mạng lỗ khoan, chọn khoảng cách lỗ khoan, tính tốn mực nƣớc cần hạ thấp lỗ khoan, xây dựng đƣờng cong hạ thấp mực nƣớc khu vực cần bảo vệ (khai trƣờng), xác định thời gian cần thiết để hình thành phễu hạ thấp mực nƣớc, kiểm tra lƣu lƣợng cuối khả thu nƣớc lỗ khoan thiết kế Việc xác định thống số cần thiết để sử dụng thiết kế lỗ khoan hạ thấp mức nƣớc đƣợc tiến hành lỗ khoan thí nghiệm trƣờng Những thơng số cần xác định lƣu lƣợng máy bơm q, bán kính ảnh hƣởng q trình bơm R, thời gian hoạt động liên tục máy bơm t, mực nƣớc cần hạ thấp Z hệ số thấm tầng chứa nƣớc k Hệ số thấm k đƣợc xác định theo biểu thức: x1 x q k  2 , m/h  (Z  Z1 ) ln (5.23) Trong đó: q - Lƣu lƣợng hút nƣớc thực tế máy bơm đặt lỗ khoan thí nghiệm, m3/h; x1 , x2 - Khoảng cách từ tâm lỗ khoan tới điểm quan sát (nằm bán kính ảnh hƣởng) có độ cao mực nƣớc tƣơng ứng Z1 Z2 Bán kính ảnh hƣởng R thƣờng nằm khoảng (100300)r (r - bán kính lỗ khoan) Theo Sichadt thì: R = 3000(H - h) k ; m (5.24) Trong đó: H - Chiều cao mực nƣớc chƣa đƣợc hạ thấp, m; h - Chiều cao mực nƣớc hạ thấp lỗ khoan, m; k - hệ số thấm, m/s Còn theo giả thuyết Dupuit cho chế độ bơm khơng thƣờng xun thì: R  1,5 k.H.t ;m n Trong đó: n - Độ rỗng đất đá; k - hệ số thấm, m/h; 178 (5.25) H - Độ cao mực nƣớc điểm mút bán kính tác dụng R, m; t - Thời gian bơm, h Ngồi ra, bán kính ảnh hƣởng R cịn đƣợc xác định từ cơng thức tính lƣu lƣợng nƣớc chảy vào lỗ khoan Dupuit nhƣ dƣới Lƣu lƣợng nƣớc chảy vào lỗ khoan: Khi chế độ bơm thƣờng xuyên: q  .k (H  h ) (H  h )  1,365.k R R ln ln r r (5.26) Khi chế độ bơm không thƣờng xuyên: q  .k 2H ( H  h ) R ln r (5.27) Mối quan hệ mực nƣớc cần hạ thấp đáy mỏ Zm, khoảng cách từ tâm lỗ khoan tới đáy mỏ x, lƣu lƣợng cần bơm lỗ khoan q mực nƣớc hạ thấp lỗ khoan h nhƣ sau: Zm  h  q x ln ; m .k r (5.28) Căn biểu thức (5.28) ta xác định đƣợc khoảng cách cần thiết từ lỗ khoan tới đáy mỏ nhƣ khoảng cách cần thiết lỗ khoan Thí dụ, ngƣời ta thực lỗ khoan thí nghiệm đƣờng kính 30 cm Đáy lỗ khoan chạm vào lớp đá không thấm nƣớc sâu 17 m, mực nƣớc lỗ khoan trƣớc bơm đo đƣợc m (Hình 5.7) Ngƣời ta nhận thấy sau 24 bơm mực nƣớc lỗ khoan bắt đầu ổn định độ sâu m Lƣu lƣợng bơm 5,4 m3/h Đất đá có độ rỗng n = 0,29 Cần xác định bán kính ảnh hƣởng lỗ khoan hệ số thấm đất đá Hình 5.7 Sơ đồ tính tốn lỗ khoan hạ thấp mực nƣớc 179 Ta nhận thấy sau 24 máy bơm hoạt động chế độ thƣờng xuyên đƣợc thiết lập Do trƣớc 24 giờ, bán kính ảnh hƣởng chế độ bơm khơng thƣờng xun (Hình 5.8) R Chế độ thƣờng xuyên Chế độ không thƣờng xuyên t, h 24 h Hình 5.8 Đƣờng cong biểu thị mối quan hệ R thời gian bơm R  1,5 k.H.t n.R , từ ta có: k  n 2,25.t.H (H  h ) Mặt khác, chế độ thƣờng xuyên thì: q  1,365.k R lg r Hay lgR = 1,365.k (H  h )  lg r q Thay giá trị k vào ta đƣợc: lg R  0,607 n.(H  h ).R  lg r q.t.H Với n = 0,29; H = 17 - = 13 m; h = 17 – = m; q = 5,4 m3/h ; t = 24 h; r = 0,15 m  lgr = 1,176 = -0,824 thì: lgR = 0,00919R2 – 0,824 Giải phƣơng trình trên, ta có nghiệm R = 15 m (Hình 5.9) Sau xác định đƣợc R, ta xác định giá trị k: 15 R 5,4 lg 0,15 r k   9.10 m / h  2,5.10 m / s 1,365(H  h ) 1,365.88 a lg y = lgR 10 15 R, m -1 y' = 0,00919R-0,824 Hình 5.9 Biểu đồ xác định bán kính tác dụng R 180 Câu hỏi ơn tập chương Các loại nƣớc chảy vào mỏ hầm lị? Tính tốn dịng nƣớc chảy vào mỏ hầm lị? Các phƣơng pháp hình thức nƣớc mỏ hầm lò? Phòng ngừa bục nƣớc mỏ hầm lị? Tính tốn lƣợng nƣớc chảy vào mỏ lộ thiên? Tính tốn nƣớc mỏ lộ thiên? 181 Tài liệu tham khảo B Cụng nghip (2006) , “Quy phạm kỹ thuật khai thác hầm lò than diệp thạch 18-TCN-5-2006” Hà Nội Bộ Công thƣơng (2011), Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia an toàn khai thác than hầm lò QCVN01: 2011BCT, Hà Nội Bộ Công thƣơng (2009), Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia an toàn khai thác mỏ lộ thiên QCVN04: 2009 BCT, Hà Nội Chính phủ (2012), Quyết định TTg ngày 09/01/2012“Quy hoạch phát triển Ngành than Việt Nam đến năm 2020 có xét triển vọng đến năm 2030”., Eugenius Klause, TS Krzystof Lukowicz Phát hiện, dự báo, kiểm sốt phịng chống hiểm họa Metan mỏ than hầm lò Tài liệu lƣu hành nội Tổng công ty Than Việt Nam 9/2004 6.Trần Xuân Hà, Đặng Vũ Chí (2012), Giáo trình thơng gió mỏ hầm lò Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Trần Xuân Hà, Lê Văn Thao (1995), Cơ sở thiết kế thơng gió mỏ (Bài giảng cho lớp cao học ngành khai thác mỏ) Trƣờng Đại học Mỏ địa chất, Hà Nội Đinh Hùng (1962), Giáo trình thơng gió mỏ hầm lị Trƣờng Đại học Mỏ Địa chất Tập I Tập II Trƣơng Quốc Khu (2008), Thơng gió an tồn Nhà xuất Trƣờng Đại học Mỏ Cơng nghệ Trung Quốc 10 Hồng Văn Nghị, Phạm Ngọc Huynh, Phạm Đức Thang (2013 ), Giáo trình thơng gió nước mỏ hầm lị, Trƣờng Đại học Cơng nghiệp Quảng Ninh 11 Tập đồn Cơng nghiệp Than Khoáng sản Việt Nam (2018), Các thuyết minh Kế hoạch nước mỏ hầm lị năm 2009-1018, Quảng Ninh 12 Tập đồn Cơng nghiệp Than Khống sản Việt Nam (2011), Báo cáo cơng tác nƣớc mỏ than hầm lò Hội nghị Khoa học Việt Nam- Nhật Bản “ Thốt nƣớc mỏ hầm lị” 13 Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (2013), Quyết định số: 2587/QĐ-VINACOMIN việc “Ban hành Quy định hướng dẫn xác định độ chứa khí Metan tự nhiên vỉa than Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam”, Hà Nội 182 14 Trung tâm ĐHSX (2006), Quyết định số: 64/QĐ-MT việc “Ban hành Quy định Quy trình khảo sát, lấy mẫu than, khí xác định độ chứa khí CH4 vỉa than”, Quảng Ninh 15 Lê Văn Thao (2004), Nghiên cứu áp dụng phần mềm thơng gió mỏ hầm lị để tính tốn thơng gió nhằm đảm bảo khai thác than an tồn Tổng cơng ty Than Việt Nam, Tuyển tập báo cáo Hội khọc kỹ thuật Mỏ toàn quốc lần thứ XIII 2004 16 Lê Văn Thao (2008), Dự báo độ khí Metan lị chợ mỏ than hầm lò vùng Quảng Ninh khai thác xuống sâu, Tuyển tập báo cáo Hội khọc kỹ thuật Mỏ toàn quốc lần thứ XVI 17 Lê Văn Thao (2015) Nghiên cứu biên soạn“Hướng dẫn tính tốn thơng gió mỏ than hầm lị áp dụng tập đồn cơng nghiệp than- khống sản việt nam” Tập đồn Cơng nghiệp Than- Khống sản Việt Nam 18 Kỹ thuật thơng gió, nƣớc (2003),Chương trình đào tạo theo Dự án đào tạo NEDO Nhật Bản Kƣshiro 19 Hồ Sĩ Giao, Nguyễn Văn Đức (2009), Quy trình sản xuất mỏ lộ thiên (2009), Trƣờng Đại học Công nghiệp Quảng Ninh 20.Coal mine Safety and heath Proceeding of the International Mining Tech/China/14/18 October 1998 China coal industry publsing house 21 Руководство по проектированию вентиляции угольных шахт (1994), Киев,.311с 22.Справочник по рудничной вентиляции.(1977) / Под редакцией К.З Ушакова, М.Недра, 328 с 23 Абрамов Ф.А., Бойко В.А., Гращенков Н.Ф и др (1977), Справочник по рудничной вентиляции М.Недра, 328с 24 Бересневич П.В., Михайлов В.А., Филатов С.С (1990) Аэрология карьеров: Справочник М.: Недра, 280 с.: ил 25 Кирин Б.Ф, Ушаков К З (1983) Рудничная и промышленная аэрология.М.Недра, 256с 183 MỤC LỤC Tên mục Trang Lời nói đầu Chương 1: ĐẶC ĐIỂM KHƠNG KHÍ MỎ HẦM LỊ KHI KHAI THÁC XUỐNG SÂU 1.1 Khái quát chung khơng khí mỏ 1.1.1 Khí trời 1.1.2 Khơng khí mỏ 1.2 Các đại lượng vật lý đặc trưng khơng khí mỏ xuống sâu 18 1.2.1 Trọng lƣợng riêng khơng khí 18 1.2.2 Khối lƣợng riêng khơng khí 19 1.2.3 Thể tích riêng 19 1.2.4 Nhiệt độ khơng khí mỏ 19 1.2.5 Độ nhớt 20 1.2.6 Độ ẩm khơng khí 20 1.2.7 Tính di động khơng khí 21 1.2.8 Tính liên tục 21 1.2.9 Tính nén khơng khí 21 1.2.10 Áp suất khơng khí 22 1.3 Nhiệt độ khơng khí mỏ khai thác xuống sâu 23 1.3.1 Ảnh hƣởng áp suất khơng khí đến nhiệt độ xuống sâu 23 1.3.2 Ảnh hƣởng nhiệt độ đất đá 25 1.3.3 Ảnh hƣởng nhiệt độ ngồi trời cƣờng độ thơng gió 26 1.3.4 Ảnh hƣởng nhân tố khác Chương 2: THIẾT KẾ THƠNG GIĨ ĐÀO LÕ KHI KHAI THÁC 27 28 XUỐNG SÂU 2.1 Khái quát chung 28 2.2 Lựa chọn phương pháp sơ đồ thơng gió đào đường lò cụt 29 2.2.1 Các sơ đồ phƣơng pháp thơng gió đào đƣờng lị ngắn 29 trung bình 184 2.2.2 Các sơ đồ phƣơng pháp thơng gió đào đƣờng lị dài 36 2.2.3 Các sơ đồ phƣơng pháp thơng gió đào giếng đứng 38 2.2.4 Thơng gió buồng hầm 39 2.3 Tính tốn thơng gió đào giếng đứng đường lị cụt 40 2.3.1 Tính tốn lƣu lƣợng gió đào giếng đứng đƣờng lị cụt 40 2.3.2 Tính tốn chọn quạt cục 46 2.3.3 Đặc tính kĩ thuật số quạt cục Chương 3: THIẾT KẾ THƠNG GIĨ CHUNG CHO TỒN MỎ 52 56 3.1 Khái quat chung 56 3.1.1 Khâu chuẩn bị 56 3.1.2 Khâu thiết kế 57 3.2 Lựa chọn sơ đồ thơng gió 58 3.2.1 Các sơ đồ thơng gió chung mỏ 58 3.2.2 Các sơ đồ thơng gió khu khai thác 65 3.2.3 Lựa chọn sơ đồ thơng gió 67 3.3 Lựa chọn phương pháp thơng gió 68 3.3.1 Các phƣơng pháp thơng gió chung mỏ hầm lị 68 3.3.2 Lựa chọn phƣơng pháp thơng gió 72 3.4 Tính tốn lưu lượng gió chung cho mỏ 72 3.4.1 Tính tốn lƣu lƣợng gió cho mỏ than 72 3.4.2 Tính tốn lƣu lƣợng gió cho mỏ quặng phi quặng 83 3.5 Tính tốn phân phối kiểm tra vận tốc gió 86 3.6 Điều chỉnh lưu lượng gió 86 3.7 Hạ áp suất chung mỏ 87 3.8 Tính tốn chọn quạt gió 89 3.8.1 Hạ áp suất quạt cần tạo 89 3.8.2 Tính tốn chọn quạt gió 90 3.8.3 Xác định chế độ công tác quạt 91 3.9 Ứng số phần mềm để tính tốn thơng gió mỏ 92 3.9.1 Phần mềm tính tốn thơng gió, Sơ đồ mạng PATH 92 185 3.9.2 Phần mềm tính tốn thơng gió Kazamarƣ Chương 4: THIẾT KẾ THƠNG GIĨ MỎ L 97 THIÊN 107 4.1 Khái quát chung 107 4.2 Các sơ đồ phương pháp thơng gió mỏ lộ thiên 109 4.2.1 Thơng gió nhờ lƣợng gió 109 4.2.2 Thơng gió nhờ lƣợng nhiệt 119 4.2.3 Thơng gió nhân tạo 124 Đánh giá điều kiện tự nhiên mỏ lộ thiên 127 4.4 Lựa chọn cơng nghệ khai thác theo yếu tố thơng gió 129 4.5 Xác định thơng số thơng gió tự nhiên mỏ 131 4.6 Tăng cường thơng gió tự nhiên cho mỏ 134 4.7 Xác định giai đoạn phạm vi áp dụng thơng gió nhân tạo 135 4.8 Xác định lưu lượng gió u cầu để thơng gió mỏ 137 4.9 Chọn thiết bị vị trí đặt thiết bị thơng gió 138 4.10 Đánh giá hiệu thơng gió nhân tạo mỏ lộ thiên 147 4.10.1.Đánh giá hiệu kỹ thuật thơng gió nhân tạo mỏ lộ thiên 147 4.10.2.Đánh giá hiệu kinh tế thơng gió nhân tạo mỏ lộ thiên 148 Chương 5: THOÁT NƯỚC MỎ 152 5.1 Khái quát chung nước mỏ hầm lò khai thác xuống sâu 152 5.1.1 Nƣớc ngầm 152 5.1.2 Nƣớc mặt 152 5.1.3 Nƣớc công nghiệp 152 5.2 Tính tốn dịng nước chảy vào mỏ 152 5.2.1 Xác định lƣu lƣợng nƣớc theo công thức động lực học nƣớc ngầm 152 5.2.2 Xác định lƣu lƣợng nƣớc phƣơng pháp tƣơng tự 154 5.3 Các phương pháp hình thức nước mỏ 155 5.3.1 Các phƣơng pháp nƣớc mỏ 155 5.3.2 Hình thức nƣớc mỏ 155 5.4 Các cơng trình thiết bị tháo khơ nước ngầm mỏ 157 5.4.1 Các cơng trình tháo khô nƣớc ngầm mỏ 157 186 5.4.2 Thiết bị nƣớc 159 5.5 Cơng tác phịng ngừa bục nước mỏ hầm lị 159 5.5.1 Các loại hình đối tƣợng chứa nƣớc ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất 160 hầm lò 5.5.2 Các biện pháp kỹ thuật thăm dò tháo nƣớc 161 5.5.3 Hƣớng dẫn xác định ranh giới trụ chắn nƣớc ranh giới an tồn 163 khai thác mỏ gần lị chứa nƣớc lỗ khoan địa chất 5.6 Thoát nƣớc mỏ lộ thiên 5.6.1 Khái quát chung thoát nƣớc mỏ lộ thiên 5.6.2 Tính tốn lƣợng nƣớc chảy vào mỏ 5.6.3 Tính tốn nƣớc mỏ lộ thiên TÀI LIỆU THAM KHẢO 187 174 174 175 176 182 ... Sơ đồ bố trí tƣờng gió 4 .2. 3 .2 Thơng gió nhờ ống gió đƣờng lị dẫn gió Trên (hình 4. 12) giới thiệu sơ đồ thơng gió khu khai thác phƣơng pháp đẩy Với phƣơng pháp thơng gió đẩy gió đến tiếp cận trực... khu khai thác 4 .2. 1.3 Sơ đồ thơng gió hỗn hợp Dạng hình học thực tế khu khai thác khác nhiều so với hai sơ đồ nêu Khi có trƣờng hợp phần khu khai thác đƣợc thơng gió theo sơ đồ thuận cịn phần. .. khí lạnh hạ xuống Khi thể tích khơng khí đƣợc nâng lên tăng theo chiều cao kể từ moong khu khai thác Lng gió đối lƣu mạnh vào tầng cao khu khai thác Vận tốc chế độ chuyển dịch luồng gió : Do tăng

Ngày đăng: 25/10/2022, 00:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w