1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bài giảng Phòng ngừa hiểm họa khai thác hầm lò khi khai thác xuống sâu: Phần 2 (Trình độ cao học)

43 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 910,07 KB

Nội dung

Phần 2 của bài giảng Phòng ngừa hiểm họa khai thác hầm lò khi khai thác xuống sâu (Trình độ cao học) tiếp tục cung cấp cho học viên những nội dung về: phòng ngừa các hiểm họa về nhiễm độc trong khai thác mỏ hầm lò; phòng ngừa các hiểm họa khác thường gặp trong khai thác mỏ hầm lò;... Mời các bạn cùng tham khảo!

BÀI PHÒNG NGỪA CÁC HIỂM HỌA VỀ NHIỄM ĐỘC TRONG KHAI THÁC MỎ HẦM LÒ 4.1 Thành phần khơng khí mỏ Khơng khí mặt đất hỗn hợp chất khí mà thành phần tương đối ổn định Bao gồm: Ni tơ chiếm 78,08 (%); ô xy chiếm 20,95 (%); Các bon rúc chiếm 0,03 (%); Argon chiếm 0,93 (%); Hêli, neon, hyđrô chiếm 0,01 (%) Khơng khí mỏ hỗn hợp chất khí nước chứa đầy đường lò chứa hàm lượng bụi nhât định Khơng khí mỏ khơng khí mặt đất, vào đuờng lị có thêm số loại khí phát sinh q trình đào lò, khai thác, từ kẽ nứt than đất đá xung quanh, bao gồm: Hyđrô sunfua (H2 S); Cácbon ơxít (CO); Nitơ ơxít (NO, NO2 ); Cácbonníc (C02); Sunfuarơ (S02); Mêtan (CH4 ); v.vế Do có thêm loại khí làm thay đổi tính chất lý hố khơng khí, làm giảm hàm lượng xy, hàm lượng bụi tăng lên gây khó khăn cho hô hấp người làm việc mỏ hầm lị 4.2 Tính chất loại khí hàm lượng cho phép chất khí mỏ hàm lị a) Khí xi (02) Ơ xi loại khí không màu, không mùi, không vị, trọng lượng riêng so với khơng khí 1,11 (g/cm ), trọng lượng phân tử 32, cần thiết cho sống cháy xi hoà tan nước kém, khoảng (%) theo thể tích nhiệt độ (°C) Hàm lượng cần thiết để làm việc lò > 20 (%) theo thể tích, nhiệt độ < 30 (°C) - Ô xi nguyên tố hoạt động, cụ thể có khả kết hợp trực tiêp gián tiếp với tất nguyên tố khác Trừ chất khí tạo nên tượng ơxi hố như: + xi hố từ từ (sự thở, ơxi hoá than nhiệt độ thấp)ẵ + Cháy (sự cháy than, lưu huỳnh ôxi) + Nô (những phản ứng ơxi hố mạnh đến mức tạo nổ) - ô xi nguyên tố quan trọng để trì sống thể người Ví dụ: người khơng ăn sống 30-40 ngày Thiếu nước, sống 10-12 ngày Thiếu ôxi sống 10-15 phút Tổng bề mặt đường hô hấp tiếp xúc đạt 100 m2 Cơ thể người hấp thụ ôxi điều kiện thuận lợi, áp suất thành phần ơxi hỗn hợp khí 211 milibar (1 bar = 103 milibar = 750,06 mmHg) Với áp suất khí làl ,01 bar (hay lat) hàm lượng ôxi tương ứng 20,96% Thế thể người có khả thích nghi với điều kiện khó khăn Vì vậy, thể thở áp suất riêng phần ôxi 86-120 milibar 63 - Sự ảnh hưởng sinh lý người hàm lượng ơxi khơng khí thay đổi bảng 4.1: Bảng 4.1 Anh hưởng hàm lượng ô xi không khỉ đến sinh lý người Ô xi Hàm lượng, (%) Ap suất riêng, (milibar) 21 - 18 211 - 182 18-12 173 - 121 14-9 141 -91 10-6 101 -60 5-3 50-30 Anh hưởng sinh lý người Nhịp thở bình thường Tăng cường độ thở, nhịp độ hổn hển Cường độ thở nhịp độ tăng dần trông thấy, thở hổn hển, thở dốc Thở mạnh nhanh Chết - Những nguyên nhân ỉàm giảm hàm lượng ơxi khơng khí mỏ: + Q trình ơxi hố từ từ than, gỗ, chất hữu vô cháy mỏ, nổ khí, bụi + Sự xuất khí tự nhiên mê tan, cácbonic, nitơ, + Sự cháy đèn + Sự thở người + Sự hồ tan ơxi nước mỏ Hàm lượng ơxi nhỏ cho phép số nước thể bảng 4Ẽ2 Bảng 4.2: Hàm lượng ôxỉ nhỏ cho phép số nước Hàm lượng ô xi, (%) Tên nước 19 Ba Lan, Séc, Anh, Pháp, Mêhicô, Rumani 19,5 Mỹ 20 Việt Nam, Nga, Bungari b) Khí Nitơ (N2) Nitơ chất khí khơng màu, khơng mùi, không vị thành phần chủ yếu tạo nên không khí, trọng lượng riêng 0,97 (g/cm3), trọng lượng phân tử 28 Nitơ chất khí trơ mặt hố học sinh lý học, khơng trì thở cháy, nhiệt độ cao kết hợp với xy thành Nitơ ơxít (N02) trở thành khí độc Hàm lượng Nitơ khơng khí mỏ không quy định Khi 0°c áp suất 760 mmHg, lít Nitơ nặng 1,25 gam, 100 thể tích nước hồ tan 1,54 thể tích Nitơ Trong đường lò hoạt động, hàm lượng nitơ thay đổi khơng đáng kể Trong đường lị khơng thơng gió, đạt đến vài chục phần trăm 64 - Nitơ chất khí trơ mặt hố học sinh lý học, khơng trì thở cháy, đồng thời có tác dụng làm giảm tính nổ khí mêtan Ví dụ: hỗn hợp khí có 10% CH4 90% N2 khơng nổ - Ngun nhân tăng hàm lượng nitơ mỏ: + Sự phân huỷ chất hữu vơ + Khi nổ mìn Ví dụ: Khi nổ hoàn toàn kg thuốc nổ Đinamit sản sinh 640 lít khí, có 130 lít N2 c) Khí Cacbonic C02 Là chất khí khơng màu, khơng mùi vị chua, có tính axít yếu, dễ hồ tan nước, khơng cháy khơng trì cháy, độc mức độ thấp, có tác dụng kích thích niêm mạc mắt, mũi, mồm Trọng lượng riêng so với khơng khí 1,52 (g/cm3) Nguyên nhân làm tăng hàm lượng khí C02 khơng khí mỏ sau: Q trình phân huỷ chất hữu (ơxy hố từ từ than) Những trình cháy nổ (cháy mỏ, nổ mìn, nổ khí, nơ bụi) Sự thở người (một người sản sinh 50 lít CCVgiờ) Sự xuất khí CƠ2 từ khống sản Theo quy phạm an tồn, hàm lượng cho phép khí C02 khơng khí mỏ hầm lò sau: Ở nơi việc, luồng gió thải khu khai thác, lị độc đạo hàm lượng khí C02 30°, khơng để lại trụ than chắn nước mà phải khoan tháo nước để lại phải lớn tính tốn theo quy định Quy chuẩn khơng nhỏ trụ than bảo vệ thiểu 20 m Nếu khơng xác định rõ phải để lại dải than làm biên giới ngăn cách Trong tất trường hợp trên, biện pháp hữu hiệu phương pháp khoan thoát nước 5.2.5 Biện pháp thủ tiêu cố Khi bị bục nước, bùn, công nhân phải tìm hướng vị trí cao để tránh Những đường lị có hầm tránh nạn Trên sơ đồ nghiên cứu, tìm vị trí đảm bảo an toàn để tránh Khi bị măc kẹt phải bình tĩnh, giữ chấn dụng cụ cá nhân đèn, bình tự cứu để phịng đường lị khơng cịn để dùng thời gian chờ đợi đội cún hộ Khi đường lò bị bục nước, ban đầu hoảng loạn, sau phải chấn tĩnh lại tinh thần Định hướng lại sơ đồ nghiên cứu, hướng dẫn để tìm lối ngồi 72 6.1.3 Máy đo gió học Máy đo gió học dùng để đo tốc độ gió, thiết bị sử dụng rộng rãi mỏ hầm lị 6.1.3.1 Cơng dụng, đặc tính kỹ thuật mảy đo gió học DFA-II DFA- III a) Cơng dụng: - Dùng để xác định tốc độ gió đường lị, trạm đo gió nơi làm việc b) Đặc tính kỹ thuật máy đo gió học DFA-II DFA- III: Đặc tính kỹ thuật máy đo gió học DFA-II DFA- III thể bảng 6.7 Sai số cho phép Độ nhạy Kích thước Máy DFA-III 0,2-5 o Giới hạn tốc độ gió (m/s) •I- o Bảng 6.7 Đặc tính kỹ thuật máy đo gió CO' học DFA-II DFA- III TT Đặc tính Máy DFA-!I ± (0,5 + 0,02) ± (0,2 + ,002 ) 0,4 0,2 70 X 39 mm 70 X 39 mm 6.1.3.2 Sơ đồ cấu tạo nguyên lý làm việc mảy đo gió học a) Sơ đồ cấu tạo: Hình 6.5 Sơ đồ cấu tạo máy đo gió học DFA-ĨI Vỏ máy; Tay xách; Đế máy; Cánh quay; Trục lai; Mặt đếm vòng; Nút điều khiển đếm vòng 0; Tay gạt cho đếm dừng làm việc b) Nguyên lý làm việc: Khi có gió thổi, cánh quay số quay, làm cho trục cánh quay quay theo Khi trục quay làm việc, truyền chuyển động cho trục lai số quay, tác động lên đếm vòng làm việc, kết hiển thị mặt số đếm vòng Tuỳ theo tốc độ quay cánh quay, ta có số vịng nhiều hay đơn vị thời gian thông qua biếu tượng quan (có in sẵn cho máy) nhà chế tạo thử nghiệm nơi sản xuất Xác định tơc độ gió di chuyển trạm đo Nút bấm số để bấm cho kim đếm vòng vị trí số 0, trước đo lần 6.1.3.3 Sử dụng mảy đo gió học 91 a) Chuẩn bị máy đo Quan sát cánh quạt: Phải cịn ngun vẹn, khơng có vật cản, cánh khơng bị cong vênh Số biếu đô trùng với sô máy Cho cánh quay quay, đẩy tay gạt số cho đếm vịng làm việc, sau đẩy tay gạt trở lại, kim dừng số vịng đếm đếm hoạt động bình thường Ấn nút bấm số 7, kim đếm số đếm làm việc bình thường Kiếm tra đồng hồ bấm giây: đồng hồ phải dừng xác b) Sử dụng máy để đo tốc độ gió: Tuỳ theo tiết diện đường lò, trạm đo đế áp dụng phương pháp đo cho phù hợp kết đo xác: * Phương pháp đo đường: Áp dụng tiết diện trạm đo lớn bàng m2 (còn gọi đo bên cạnh) Đe tay gạt số vị trí kim đếm vịng dừng Ấn nút số cho kim đếm vị trí sơ Đưa kim đồng hồ bấm giây vị trí số Đưa máy vào vị trí đo sau: Mẳt người đo nhìn vào đếm vịng gió phải có hướng từ phải sang trái người đo (cho kim đếm chạy xuôi chiều), giữ nguyên máy lng gió từ 20 30 giây cho cánh quay Người đo ý tay câm máy, tay cầm đồng hồ bấm giây, đẩy tay gạt số cho đếm làm việc, ấn nút cho đông hô bâm giây chạy từ từ di chuyển máy theo đường díc dắc qua vị trí đại diện trạm đo cho trục cánh quay luôn trùng với hướng gió thổi Khi kết thúc đường díc dắc đếm làm việc từ phút, đồng thời đẩy tay gạt số cho đếm dừng lại ấn nút cho đồng hồ bấm giây ngừng hoạt động Lấy số vòng đếm chia cho thời gian đo ta có kết cần đo Do phép đo có sai số, phải đo lần lấy giá trị trung bình lần đo * Phương pháp đo điêm.ậ (đo trước mặt) Áp dụng tiết diện trạm đo < m2, tiết diện người đo chiếm lớn so với tiết diện trạm đo, phương pháp đo đường khơng xác Vì vậy, phải đo điềm đại diện trạm đo Tốc độ gió trung bình điểm tốc độ gió trạm đo Tại điểm đo: người đo đứng quay mặt vào hướng gió thổi đến (đối diện với hướng gió), tay cầm máy đưa phía trước mặt cách 0,5m Trục cánh quay trùng với hướng gió thổi tới Đe máy chạy 20 -ỉ- 30 giây, đồng thời gạt tay gạt số ấn nút đồng hồ bấm giây, giữ nguyên máy từ đến phút đồng thời gạt tay số đồng hồ bấm giây Xử lý kết đo phương pháp đo đường c) Trình tự sử dụng máy đo gió học DFA-2 Trình tự sử dụng máy đo gió học DFA-2 thể bảng 6.8 92 Bảng 6.8: Trình tự sử dụng máy đo gió học DFA-2 TT Tên bước Dụng cụ Phương pháp thực Yêu cầu kỹ thuật - Cánh quạt không cong vênh Máy đo DFA-2 - Kiếm tra cánh quạt máy gió - Kiềm tra dồng hồ đo Kiểm tra máy Đồng hồ bấm giây - Kiểm tra tay gạt đóng mở đồng hồ Kiểm tra nút chỉnh kim đồng hồ Kiểm tra biểu dặc tính máyỀ Kiểm tra hoạt động máy - Mặt vẹn - đồng hồ nguyên Tay gạt hoạt động tốt - Khi bấm nút, kim đồng hồ vị trí - Biểu đặc tính máy phải trùng với số in chìm đế máy - Máy phải hoạt động tốt - Để tay gạt vị trí đóng, ấn nút chinh - Kim đồng hồ vị trí 0ễ đồng hồ - Máy vị trí đo Máy đo DFA-2 Đo gió Thước gió - Dưa máy đến vị trí cần đo - G i ữ máy luồng gió - Cánh quạt phải quay chiều, giữ máy luồng gió từ 20+30 giây Đồng hồ bấm - Cìạt tay đóng mở cho đếm làm việc - Tay gạt đóng mở đồng hồ bấm giây, bút, sổ đồng thời bấm giờ mở đồng thời ghi kết quà - Di chuyển máy mặt cắt ngang - Máy ln vng góc với hướng gió đường lị theo sơ đồ hình Sin - Đọc kết - Đọc kết đo máyẽ - Tính diện tích đường lị Tính lưu lượng gió - Lấy kết đo, dóng biểu đặc tínhỂ - Chính xác Thước lá, máy - Lấy kết đo nhân với hệ số K: K= - Xác định tốc độ gió (S - 0,4)/S tính - Tính kết đo gió - Tính lim lượng gió theo cơng thức Q - Tính lưu lượng = Vtb s (m/s) d) Một sô ý sử dụng máy đo gió học: Khi sử dụng không va đập mạnh, không để tay quay chạm vào cánh quay làm cong, hỏng cánh phận khác Khi vận chuyển, bảo quản phải đặt máy hộp đựng máy Không quay ngược máy luồng gió cánh quay Sử dụng máy phải dùng biểu đồ máy (số máy trùng với số biểu đồ đặc tính) Khi sử dụng xong phải vệ sinh cất giữ nơi quy định 6.1.4 Máy cứu sinh 93 Máy cứu sinh dùng để hút đờm rãi, hô hấp nhân tạo, tiếp ôxy cho nạn nhân xảy cô mỏ hâm lị 6.1.4.1 Cơng dụng đặc tính kỹ thuật máy cứu sinh RC-10 a) Công dụng: Dùng đê hô hâp nhân tạo cho nạn nhân xảy cố hầm mỏ Khi nạn nhân ngừng thở, tim làm việc yếu nạn nhân ngừng thở tim ngừng đập, nghĩa chết lâm sàng Máy cứu sinh RC-10 có thê câp cứu nạn nhân mơi trường khơng khí bình thường mơi trường khơng khí khơng thích hợp với thở Trong mơi trường khơng thích hợp với thở, máy RC-10 phải kết hợp với máy thở cách ly có hộp miệng ngậm sử dụng cấp cứu mỏ Dùng để tiếp ôxy cho nạn nhân nạn nhân bị rối loạn hô hấp dẫn đến việc không đủ ôxy cho thở, nạn nhân thở yếu b) Đặc tính kỹ thuật: Dự trữ ơxy chai có áp suất 200 atm 200 lít Độ tin cậy máy (làm việc khơng có cố 250 giờ) 0,95 Tuổi thọ trung bình máy đến lý : 10 năm Khối lượng máy : kg ẵ Kích thước ngoài: 353 X 242 X 120 mm Làm việc chế độ hô hấp nhân tạo: Thời gian làm việc máy độ giãn nở phổi 0,05 (lít/cmH20): > 90 (phút); Áp suất đẩy vào nhỏ (chế độ chính): 13,2 ± 1,1 (mmHg); Áp suất đẩy vào lớn (chế độ bổ sung): 21,1 ± , (mmHg); Áp suất đẩy vào chế độ khẩn cấp (cấp tay): 36,6 ± 3,66 (mmHg); Khả thở máy độ giãn nở phổi 0,05 (lít/cmH20): 0,2± 0,03 (1/s); Làm việc theo chê độ tiêp ôxy: Thời gian làm việc máy: > 15 (phút); Khả tiếp ơxy (khi có hạ áp < 20 mm H20): > (lít/s); Nồng độ ơxy khí thở (theo thể tích) : Hạ áp thở vào thiết bị: 99,2 4- 99,5 (%); 30 (Pa); 6.1.4.2 Sơ đô câu tạo nguyên lý làm việc máy cứu sinh RC-Ỉ0 a) Sơ đồ cấu tạo: 94 17 23 14 6345 87 15 _ 18 _25 16 JLL _L9_ Hình 6 Sơ đồ cấu tạo máy cửu sinh RC-10 Cơ cấu chuyển đổi; 2, 11 ệ mềm; Nắp đậy; Ba chạc; Áp kế; , 12 Ê cu; Van chai ôxy; Bộ phận giám áp; Chai ơxy; 10 Đai khố chai ơxy; 13 Cơ cấu tiếp ôxi, 14, 15 Mặt nạ thở; 16 Van thở ra; 17 Dây chằng đầu; 18 Khoá; 19 vỏ máy; 21, 22 Đè lưỡi; 23 Kẹp y tế kéo lưỡi; 24 Núm cạy xoắn ốc; 25 Mặt bích ô van b) Nguyên lý làm việc: * Chế độ hô hấp nhân tạo Trong trường hợp này, máy làm việc theo sơ đồ vịng thở nửa hở, ơxy từ chai qua ba chạc đên phận giảm áp 8, qua ông mềm đến phận chuyển đổi 1, đồng thời cấu tạo thở vào có vịi phun tạo dịng khí hỗn hợp với ôxy, dẫn qua mặt nạ thở 15 vào phôi nạn nhân Sau tạo áp suất cân thiết vịng thở ơxy ngừng cấp vào vịi phun dẫn đến ngừng câp khí thở cho nạn nhân Tiếp co bóp phổi lồng ngực nạn nhân tự tạo áp suât gây thở ra, khơng khí thở qua lỗ ơvan 25 bơ trí vỏ phận chun đơi ngồi mơi trường Khi làm việc mơi trường khơng thích hợp với thở, phải kết hợp với máy thở khác máy cứu sinh làm việc theo sơ đồ túi thở nửa khép kín Khi đó, ôxy từ chai qua phận giảm áp, qua ống mềm, qua phận chuyển đổi, đồng thời vòi phun hút khí từ máy thở, qua mặt bích ơvan phận chuyển đổi qua mặt nạ thở vào phổi nạn nhân 95 * Chế độ tiếp ôxy Tiếp ơxy cho nạn nhân theo chu trình sau: Khi hít vào: ơxy từ chai 9, qua ba chạc 4, qua giảm áp 8, qua ống mềm 2, qua phận dưỡng khí 13, tới mặt nạ 15, vào phổi nạn nhân Bộ phận dưỡng khí 13 đảm bảo cho dịng ơxy cần thiết phụ thuộc vào độ thở sâu nạn nhân (thở vào) Khi thở ra: khơng khí qua van thở 16 cấu tiếp ơxy ngồi mơi trường 6.1.4.3 Sử dụng máy cứu sinh RC-10: a) Trình tự sử dụng máy cứu sinh RC-10 Trình tự sử dụng máy cứu sinh RC-10 thể bảng 6.9 Bảng 6.9: Trình tự sủệ dụng máy cửu sinh RC-10 TT Bước công việc Phương pháp thực Yêu cầu kỹ thuật - Kiêm tra lý lịch, mặt nạ, phôi thở, độ kín cao áp máy - Kiểm tra làm việc phận hút đờm rãi Kiểm tra - Kiểm tra làm việc phận hô hấp trước nhân tạo sử dụng - Kiểm tra làm việc phận tiếp ô xy - Bộ phận đấu nối máy với chai nạp ô xy dự phịng - Kiểm tra kéo, kìm kẹp lưỡi, cuống họng, dây chằng đầu Sử dụng máy - Đặt nạn nhân năm ngửa Irên nên phang nơi thoáng mát, nới lỏng cúc áo, thát lưng - Làm khoang miệng nạn nhân - Hút đờm rãi làm họng nạn nhân - Đặt ống thông họng cho nạn nhân - Hơ hấp nhân tạo cho nạn Ìihân, cố định mặt nạ bàng dây chàng đầu - Tiếp ô xy cho nạn nhân - Bổ sung ô xy Vệ máy - Máy đủ chi tiêt, thời gian kiểm định - Mặt nạ thở không bị hở, phồi thở không bị rách - Ảp suất chai xy đạt >180 at - Có khí xả đầu xả phận hút đờm rãi - Có đẩy vào hút từ 2-3 chu kỳ - Túi thở căng, không bị kẹt - Đâu nạn nhân nghiêng sang bên hưi ngửa phía sau, vai cao đầu 10-15 cm - KJioang miệng nạn nhân đờm, rãi -1 lọng nạn nhân đờm, rãi - Chọn ống phù hợp với thề trạng nạn nhânề - 'ían số hơ hấp từ 12-16 lần/phút, dây chằng đầu chắn, mặt nạ kín khít - Phoi thở khơng q căng q xẹp - Áp suất chai xy (giây) Cự li phun: > (m) Áp lực khí nạp: 12 atm (1,2 MPa) Bình làm việc mơi Irường có nhiệt độ: -20 -ỉ- + 50 (°C) Khả cách điện bột: < 1000 (V) 6.1.5.2 Sơ đô câu tạo nguyên ỉỷ làm việc a) Sơ đồ cấu tạo áp lực Vịi phun Loa phun Hình 6.7 Sơ đồ cấu tạo bình cứu hỏa MFZ-4 Vỏ bình; Ống nhựa dẫn bột trơ ngồi; Vịi phun; Tay mở van; Chốt an toàn; Đồng hồ đo áp lực bình b) Nguyên lý làm việc Hỗn hợp bột trơ với khí nén nạp vào bình với áp suất từ 12 14 at (1,2 -ỉ- 1,4 MPa) Khi tháo chốt an toàn, bóp tay mở van (tay cị) số áp suất bình lớn áp suất mơi trường bên ngồi nên hỗn hợp khí nén bột trơ bình theo ống dẫn số 2, qua vịi phun số 3, phun để dập tắt đám cháy 6.1.5.3 Sử dụng bình cứu hỏa MFZ-4 a) Quy trình sử dụng Khi phát đám cháy, phải nhanh chóng nhìn đồng hồ để kiểm tra áp lực bình sách bình đến gân cách đám cháy từ -ỉ- mét, chọn tư thuận lợi an tồn, xi theo chiều gió đề khơng bị gió tạt vào người thao tác sau: Lắc mạnh bình lên xuống theo chiều thẳng đứng Giật chốt an toàn Đưa vịi phun hướng vào đám cháy Bóp cị điêu chỉnh vịi phun đê bột trùm kín đám cháy b) Trình tự sử dụng bình cứu hỏa MFZ-4 Trình tự sử dụng bình cứu hỏa MFZ-4 thể bảng 6.10 98 Bảng 6.10: Trình tự sử dụng bình cứu hỏa MFZ-4 TT Tên bước Phương p h p thực Yêu cầu kỹ thuật - Chốt an tồn vị trí, cịn ngun kẹp chì Kiềm tra bình - Kiểm tra chốt an tồn trước sử - Kiềm tra vòi phun - Kiềm tra đồng hồ áp kế dụng - Vịi phun khơng tắc, đường ống dẫn không bị dập, rách - Kim đồng hồ áp kế phải vị trí vạch xanh - Xác định vị trí đứng Sử dụng bình - Lắc bình lên xuống theo chiều dọc - Đứng vị trí thuận lợi bình - Bình phải lắc - Đặt bình xuống, dùng tay giật chốt an - Thao tác nhanh, dứt khốt tồn - Bột bình phải phun vào gốc đám - Đưa vịi phun hướng vào đám cháy cháy, từ vào bóp cị bình Một số sai hỏng thơng thường, ngun nhân biện pháp khắc phục thể tron bảng 6.11 Bảng 6.11: Một sổ sai hỏng thông thường, nguyên nhân biện pháp khắc phục TT Sai hỏng Nguyên nhân Biện pháp khắc phục Bóp cị bột trơ - Khơng tháo chốt an tồn trước - Tháo chốt an tồn trước bóp cị bình khơng bóp cị Đám cháy khơng đước dập Hướng vịi phun khơng trùm kín - Hướng vịi phun theo hình xốy trơn ốc đám cháy tắt từ ngồi vào đề trùm kín đám cháy 6.1.5.4 Biện pháp an tồn Trong q trình dập lùa, khơng đế bình lộn ngược xuống Khi kiểm tra áp lực bình, kim áp kế phải vạch màu xanh bình đủ áp lực yêu cầu, kim áp kế vạch màu đỏ bình thiếu áp lực yêu cầu, kim áp kế vạch màu vàng bình thừa áp lực yêu cầu Khi chọn vị trí đứng, khơng thể đứng xi chiều gió đứng ngang chiều gió vị trí thuận lợi Cần điều chỉnh vịi phun từ ngồi vào đám cháy theo hình xốy ốc 6.1.6 Bình tự cứu nhân Bình tự cứu cá nhân dùng để lọc khói, bụi, khí độc trước khơng khí vào phơi cơng nhân xảy cố cháy nổ khí, bụi mỏ mỏ hầm lị 6.1.6 Cơng dụng, đặc tính kỹ thuật bình tự cứu cá nhân POG-8 a) Cơng dụng: Bình tự cứu cá nhân dụng cụ bảo vệ đường hô hấp, sử dụng mỏ giúp người thoát hiếm, khu vực bị hoả hoạn ảnh hưởng hoa hoạn nơi có khí co đến nơi an tồnệ 99 b) Đặc tính kỹ thuật: Bình tự cứu cá nhân POG-8 bảo vệ người hiệu vùng cháy có khí sau: 02 > 17%; co < 1%; C02 < 2%; MCI, H2S, S02, N02 < 0,05 % Bình sử dụng (lần) Thời gian bảo vệ: 60 (phút) Kích thước: 150 X 100 X 75 (mm) Khối lượng: 1,1 (kg) 6.1.6.2 Sơ đồ câu tạo nguyên lý làm việc bình tự cứu nhân POG-8 a) Sơ đồ cấu tạo: * Cấu tạo ngồi: Hình 6.8 Sơ đồ cấu tạo ngồi bình tự cửu nhản POG-8 Dây đeo; Nẩy an toàn; Ngõng nẫy; Nắp bình; Thân bình; Khóa7 Đai 100 * cấu tạo trong: Hình 6.9 So• đồ cấu tạo bình tự cứu nhân POG-8 Kẹp mũi; Miệng ngậm: Tỳ cằm; Lớp hấp thụ C02, co (Than hoạt tính vơi sơ đa); Lớp hấp thụ nước (Bột Silicagen); Lớp lọc bụi tinh (02 lớp vải lớp bông); Lớp lọc bụi thô (02 lần vải thưa); Van thở ra; Dây chằng đầu; b) Nguyên lý làm việc: Khi hít vào: Khi hít vào, van chiều đóng, khơng khí vùng có khí độc vào lớp lọc bụi thưa, đến lóp lọc bụi tinh, qua ngăn hút ẩm, qua ngăn hấp thụ khí CO C02 sau đến miệng ngậm vào phổi Khi thở ra: Khi thở ra: khí thở qua miệng ngậm, qua van chiều 6.4.6.3 Sử dụng bình tự cửu cá nhân POG-8 Trình tự sử dụng bình tự cứu POG-8 the bảng 6.12 Bảng 6.12: Trình tự sử dụng bình tự cứu POG-8 TT Bước thực Phương pháp thực Yêu cầu kỹ thuật Xoay bình tự círu phía trước Chuẩn bị bình tự cứu Dùng ngón tay cậy kẹp an tồn Đưa ngón tay trỏ qua ngõng nẫy, giật mạnh để Thao tác nhanh, xác tháo khố đai kẹp nắp bình Mở nắp lấy bình tự cứu Tháo bỏ nắp hình Thao tác nhanh, Lấy bình tự cứu khỏi náp xác Đưa dây chằng đầu lên đầu điều chỉnh cho chặtệ Đeo bình thở qua bình Đưa miệng ngậm vào miệng dùng cắn chặt miệng ngậm Mở kẹp mũi để kẹp vào cánh mũi thở qua bình Nếu thấy thở khó khăn dùng tay kéo nhẹ đáy túi lọc bên ngồi bình Mím chặt mơi để khơng khí khơng lọt vào miệng Thở sâu nhanh chóng khỏi vùng có khí độc Các sai hỏng thường gặp - nguyên nhân biện pháp phòng tránh thể bảng 6.13 Bảng 6.13: Các sai hỏng thường gặp - nguyên nhân biện pháp phòng tránh TT Các sai hỏng Ngậm miệng ngậm phía Thao tác ngậm miệng ngậm ngồi hàm sai Khi ngậm miệng ngậm đề vành miệng ngậm tì vào lợi vành ngồi miệng ngậm tì vào mơi Dây chàng đầu khơng chăc Khi đưa dây chang dầu không Điều chỉnh dây chằng đầu chắn, điều chỉnh vị trí vị trí trước di chuyển vị trí an tồn chăn Khơng kẹp mũiề Biện pháp phịng tránh Ngun n h â n Khơng khí vào miệng qua Thao lác kẹp mũi sai vị tríể mũi Lị xo kẹp mũi hỏng Kẹp mũi sử dụng bình Mở kịp mũi đủ rộng kẹp vị trí phần mềm phía sống mũiễ Dùng tay kẹp mũi q trình di chuyển vị trí an tồn 6.1.6.4 Biện pháp an tồn Người sử dụng ln mang theo bình tự cứu cá nhân bên người Khi sử dụng cần liên tục nuốt nước bọt Bình nóng nên chứng tỏ bình hoạt động tốtẵ Khi túi ngồi nhiễm nhiều bụi, nước gây khó thở cần kéo túi lọc xuống ngang nửa túi Neu khơng bỏ hẳn túi ngồi Bình phải để nơi khơ dáo, thống mát Không tháo kẹp chưa sử dụng Không để dầu mỡ dây lên bình Tránh chân động, va trạm mạnh làm biến dạng bình Thời gian bảo quản kê từ ngày sản xuât: năm Kiêm tra định kỳ hàng năm: kiểm tra độ kín chất lượng hoá chất thiết bị chuyên dùng 6.2 Tổ chức công tác thủ tiêu sụ cố, cấp cứu mỏ 6.2.1 Cơng dụng Đe nhanh chóng giải cố, cứu người thoát khỏi khu vực nguy hiểm, mỏ hầm lò phải tiến hành lập kế hoạch thủ tiêu cốề 6.2.2 Nội dung kế hoạch thủ tiêu cố Nội dung kế hoạch thủ tiêu cô phải bao gồm hồ sơ tài liệu phân công việc cụ thê sau: Phàn hành động lập theo quy định mẫu thống Tập đoàn Danh sách cá nhân quan cần phải thông báo có cố xảy Các hoạt động công nhân mỏ xảy cố phần hành động kế hoạch thủ tiêu cố phải có tài liệu sau: Sơ đồ thơng gió mò lập theo yêu cầu hướng dẫn lập kế hoạch thơng gió Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam Trên sơ đồ thơng gió ghi thêm thời gian tích khí gương lò cụt đến giới hạn nồng độ cho phép, điểm liên lạc Sơ đồ khu vực khai thác có ghi phương tiện chữa cháy, phương tiện thông tin cố, phương tiện cấp cứu người Sơ đồ cấp nước cho mỏ từ hệ thống cấp nước chung, bế chứa nguôn nước khác Bản sơ đồ thu nhỏ hầm lị có đánh dấu hướng chuyển động gió Nơi đặt điện thoại, số điện thoại phịng điều độ phó Giám đốc an tồn phó Giám đốc kỹ thuật Độ dài góc nghiêng đường lị Biên kiểm tra mức độ chuẩn bị mỏ sở vật chất, trang bị vật tư kỹ thuật để thủ tiêu cố Bản phân công trách nhiệm trình tự cơng việc người tham gia cơng tác thủ tiêu cố 6.2.3 Kế hoạch thủ tiêu cố lập cho tất trường hợp sau Cháy: Cho tất cơng trình hầm lị cơng trình mặt đất Nổ: Cho tất cơng trình hầm lị mỏ có khí nồ (buồng lật gng, buồng chứa than, kho than gương lò chợ, lò độc đạo tiến hành nổ mìn, lị vận chuyển than tự cháy ) nhà trạm bơm chân khơng khí nén, kho vật liệu nổ Phụt khí bắt ngờ: Cho tất gương lò chợ, gương lò chuẩn bị có nguy khí bất ngờ Bục nước: Cho tất lị vùng có nguy bục nước Sập lò than lò đá: Lập cho tất lị mỏ Tóm lại kế hoạch thủ tiêu cố phải lập cách chi tiết, cụ thể, toàn diệnẽ Đe có cố xảy thi tất tình giả định dự tính trước khơng bị động q trình xử lý 6.2.4 Tổ chức thực kế hoạch thủ tiêu cổ Đe tổ chức giải cố nhanh chóng cần phải có phân cơng trách nhiệm trình tự cơng việc người tham gia công tác thủ tiêu cốẾ Tránh chồng chéo, trùng lặp giải công việc Những công việc giao cho người thể bảng phân công chức năng, nhiệm vụ tô chức thủ tiêu cô 6.2.4.1 Giám đốc mỏ Là người lãnh đạo cao công tác thù tiêu cố Nhiệm vụ giám đôc mỏ bao gồm 11 nội dung sau có cố xảy Ngay cho thực biện pháp dã dự kiến phần hành động kế hoạch thủ tiêu cố kiềm tra việc thực Có mặt thường trực địa điểm huy thủ tiêu cố Kiêm tra việc gọi trung tâm cấp cứu mỏ đội cứu hoả Xác định rõ số công nhân gặp cố vị trí họ lị Lãnh đạo đơn vị cá nhân tham gia cứu người lò thủ tiêu cố Trong trường họp mỏ có cố liên hệ với mỏ bên cạnh đường lò Ngay phải báo cho giám đốc bên cạnh biết cố Cùng đội trưởng đội cấp cứu mỏ làm rõ thêm kế hoạch hành động cứu người thủ tiêu cố Giao cho người đội cấp cứu mỏ ghi sổ theo dõi công tác thủ tiêu cố (theo mẫu quy định thống nhất) Nhận thông tin vê công tác cấp cứu mỏ kiểm tra hoạt động nhân viên hành chính, kỹ thuật theo kế hoạch hành động Chỉ thị đội cấp cứu mỏ vào vị trí Lập sơ đô công việc kỹ thuật viên công nhân mỏ cố kéo dài Trong suốt thời gian tiến hành thủ tiêu sụế cố sở huy, bao gồm người liên quan trực tiếp đến công tác thủ tiêu cố để làm nhiệm vụ 6.2.4.2 Trưởng phòng ban liên quan Sau nhận thông tin cố phải có mặt mỏ thơng báo có mặt cho người lãnh đạo biết Là người thay phó giám đốc mỏ, lãnh đạo cơng tác thủ tiêu cố uỷ quyền Chỉ đạo, triến khai mệnh lệnh sản xuất lãnh đạo mỏ công tác thủ tiêu cố Chỉ đạo ngăn chặn người khơng có giấy phép xuống mỏ Tồ chức cấp giấy phép đặc biệt theo dõi việc cho người xuống mỏ theo giấy phép Tổ chức cho đơn vị cấp cứu mỏ xuống mỏ kịp thời ưu tiên hàng đầu Tổ chức đưa người khơng có phận khỏi nhà mỏ Đặt điểm đặc biệt tất lối mỏ, nơi xuống mỏ khỏi mỏ Tổ chức thống kê tất người khỏi mỏ đặc biệt người khỏi khu vực cố 6.2.4.3 Quản đốc, phó quản đốc khu vực bị cố Trong tất ngày sản xuất, quản đốc phân xưởng thiết phải có mặt trường Quản đốc phải kiếm tra toàn trường phân xưởng quản lý đế nhật lệnh sản xuất cho ca ngày Trường hợp quản đốc phân xưởng vắng mặt, quản đôc phân xưởng phải báo cáo giám đốc mỏ cử người thay (quyền quản đốc) đế giải cơng việc phân xưởng Khi phát có nguy gây cố vị trí phải tổ chức khắc phục ^ Khi có cơng việc phát sinh: Nếu chưa cấp bách, phân xưởng báo cho phòng chức xem xét giải Nếu công việc cấp bách, quản đốc phân xưởng phải tổ chức giải ngay, sau quản đốc phân xưởng phải làm việc với phịng ban hồn thiện thủ tục pháp lý sở để toán lương toán vật tư cho việc đột xuất giải TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình: Kỹ thuật an tồn lao động mỏ hầm lị, Trường Đai hoc mỏ Địa chất - Hà Nội 2002 QCVN 01: 2011/BCT - Qui chuẩn kỹ thuật Quốc gia an tồn khai thác than hầm lị * % * 105 ... CÁC HIỂM HỌA KHÁC THƯỜNG GẶP TRONG KHAI THÁC MỎ HẦM LÒ 5.1 Khái qt chung Khi khai thác mỏ hầm lị, ngồi họa cháy mỏ, nổ khí mê tan, nhiễm loại khí độc, ngưừi lao động cịn gặp nhiều hiểm họa khác... Sunfua hydrơ (H2 S) 0,00070 10 4.4 Phòng ngừa hiểm họa nhiễm độc khai thác mỏ hầm lò Gần đây, tai nạn chết người khai thác mỏ liên quan đến khí xảy số mỏ hầm lò Thủ phạm giết người khí cacbon... hàm lượng cao: 0,01 0,05 (%); Khí C 02 hàm lượng thấp: 0 ,25 + 3 ,2 (%); Khí C 02 hàm lượng cao: 0,5 ^ 21 (%); Khí 02: - (%); Khí N 02: 0,0001 -0,01 (%); Khí S 02: 0,00 02- 0 ,014 (%); Khí H2 S: 0,0001

Ngày đăng: 24/10/2022, 22:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN