1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TRAN lâm BIÊN

169 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 169
Dung lượng 2,04 MB

Nội dung

TRẦN LÂM BIỀN CHÙA VIỆT NHÀ XUẤT BẢN VĂN HỐ-THƠNG TIN HÀ NỘI - 1996 VÀI LỜI THƯA TRƯỚC Ngôi chùa cổ truyền thống miền dải đất chữ S kết tụ tinh thần "muôn đời muôn thuở” người Việt Đã thời dài chùa gắn vào sống thường ngày trước việc ứng xử với đẹp, để trở thành mảnh tâm hồn nhân cõng lưng vấn đề lịch sử dân tộc Xưa bậc trí giả thường nhận - chùa không nơi để người gửi gắm mối liên hệ với thần linh hành lễ khô khan, nghiêm túc nhiều góc độ riêng tơng phái đó, cịn nhuốm màu mê tín dị đoan, mà q trình tồn tại, nhiều thời, ngồi chùa mang đậm địa vị “Vàng son” để trở thành trung tâm văn hoá làng xã Nơi khách hành hương tưởng nhìn vào mảnh trời cực lạc để ngẩm lẽ vô thường đời, cội nguồn mà "kiến tính", nhằm xây dựng lịng u q người yêu quê hương xứ sở Song, nhiều thời tha hoá kiếp tu cực đoan mà cảnh chùa trở nên tiêu điều Như thế, mặc nhiên, nhiều chốn thiền lâm bị khoác lên thân áo tiêu cực, đại diện cho cổ hủ lạc hậu để tàn phai với thời gian Điều đó, khiến cho tài sàn văn hố quí giá dân tộc nhiều tượng thờ, đồ thờ trở thành vật hiến tế cho thuỷ thần thổ địa Rồi nhiều kiến trúc cổ truyền bị biến thành kho biến thành sản phẩm khác, để bao mảng chạm vô đẹp bị hoả thiêu Từ lâu tiếng kêu cứu kiến trúc cổ truyền mang đậm sắc văn hố dân tộc địi trả lại giá trị tự thân đích thực chúng, rõ ràng bước di tích, mà lên ngơi chùa, gắn chặt với trình phát triển mặt lịch sử Việt Nam Trong chừng mực đó, chúng phản ánh rõ rệt cụ thể bước thăng trầm lịch sử văn hoá Chúng khẳng định mặt Việt riêng Không phải biến tướng trộn pha mang "dạng thuộc địa" dịng văn hố lớn trước có thời có người nhận định Ngơi chùa Việt bị tàn phá nhiều bàn tav vô thức, hữu thức khắc nghiệt thời tiết, dù vậv tới đủ để nhấn mạnh khía cạnh sáng tạo tổ tiên Song, thông lệ, huỷ hoại ngơi chùa cịn nhận thức tu bổ chung ngưịi dân q thấp, họ ln có ý nghĩ làm cho để gây cơng q Chính điều làm cho chùa bị nhiều ý nghĩa khởi nguyên, khiến dể bị khó khăn nhận định giá trị cùa Mặt khác, vấn đề liên quan tới kiến trúc cổ đặc thù bật ngơi chùa Việt cịn lại khơng có phân biệt rạch ròi dòng dân dã cung đình Vì, trước hết chùa Việt chịu chi phối hoàn cảnh xã hội Việt, xã hội mà trước phân hố chưa mạnh, chưa có tầng lớp quí tộc đủ tư cách làm bệ đỡ cho chế độ quân chủ chuyên chế quan liêu, thực chất vấn đề văn hoá xã hội chi phối tư tưởng nơng dân - văn hố làng - kiến trúc cổ Việt chứa đầy nét đầm ấm, gần gũi, trữ tình, với kích thước vừa độ đưọc trài gân kháp khu vực ngưòi Kinh phần ỏ miên núi Ngưịi ta khó tìm nhũng cơng trình kỳ vĩ theo chiều cao, hay mane nét hồnh tráng có tính áp chế, mà tìm "mênh mơng" thứ tu tưòng kế thùa từ "thòi gian chiêm bao" (thòi nguyên thuỳ -đậm chất tâm linh dân dã liên tưỏng) Bịi rõ ràng, kiến trúc tơn giáo, ngơi chùa, nhiều mặt cùa văn hố Việt coi lấy điểm xuất phát tử đồng bàng Bác bộ, mơi trưịng nơng nghiệp, phân tán, hạn chê để không hội tụ sức ngưòi súc cùa ỏ số dân tộc khác Người Việt khơng thể có "Thiên An Mơn" (Trung Hoa) vĩ đại vỏi quảng trưòng mênh mỏne mà người đứng trưóc có cảm giác bị thu nhủ lại dưỏi áp lực vơ hình Họ khơng thể có Đế Thiên Đế Thích (Campuchia) nảv nở từ hội tụ nhân vật lực qua thuỳ lọi dưỏi điều phối triều đình, hay BơRơBu Dua (In Đơ Nê Xi A) mang nét kỳ quan sinh từ kinh tế phi nông nghiệp Như vậy, chác chắn là, có kiến trúc cổ to lón giới hạn đất nưỏc (cả kích thuốc ý nghĩa) rõ ràng số vấn đề lịch sử phải đuọc đặt lại Suy cho cùng, kiến trúc cổ truyền, chùa đủ sức phàn ánh’ chừng mực có giỏi hạn, khứ văn hoá dân tộc Tuy nhiên, nghiên cứu khơng có nghĩa đơn thn dừng lại ỏ hộ mặt hệ tơn giáo vói lv thnvết huvền vi "xuắt gian" hay hĩnh thức dân dã "Thế gian trụ trì phật pháp" mà ỏ dó mang nét hàn tâm hồn truyền thống ngàn nãm tác dụng cỏ lẽ ảnh hưỏng tỏi tuông lai lâu dài Để làm tinh thần cho chùa, càn phải điểm lại đơi nét bưóc cùa dạo Phật đất Việt Đạo Phật hình thành tù khoảng 600 nãm trưóc Cơng ngun, trẽn tiểu lục địa cu dân có nhiều nhà tu tưỏng lổn "chìm" mơi trng tâm linh siêu việt Dạo Phật kiện tát vếu lịch sử cùa nhân loại, nhàm dung hoà nỗi hất cống ngi truốc xã hội dã phân hố làm nhiêu đẳng cáp Vói đạo Phật thành phăn tâng lỏp bát kể xã hội dều tìm đuọc "chỗ đúng" cho mình, truỏc hết hệ triết học mị khơng cục đoan, áp đặt -không đắu tranh để cuổp doạt cuông vị giỏi nhân sinh Dạo Phật dã sâu vào nhiều mặt thê giỏi quan nhân sinh quan để làm cứu cánh giải thoát, đặc biệt ỏ mặt tu tưởng, huỏng tỏi tâm như tự (Tam : cốt lõi thần thức ẩn tàng chúng sinh ; như : lý thể pháp tinh không sai không khác, trung đạo tuồng cùa Niết bàn : tự : ròi khịi trói buộc phiền não ) Trong ứng xử vơi địi tục tín đồ Phật giáo nương theo lời dạy đắng Nhu Lai mà gắng thục tứ đại vô lượng tâm (đại từ đại bi, đại hỉ, đại xả), coi trỏ ngại trẽn cõi đòi, suy cho cùng, chi nghiệp Trên thục tế chua có hệ triết học tốn giáo dễ thích nghi cách mềm dẻo để nhập vào xã hội có hồn cảnh khác đạo Phật Một đặc điểm khác đáng tôn trọng đạo Phật tuỳ dun mà hố độ, tự dung hội vỏi dịng tư tưỏng tín ngưỡng nơi tiếp cận, khơng làm biến dạng truyền thống văn hoá ỏ nơi Phật pháp hồng dương Nó nỗi khổ đau cùa chúng sinh, gạt bỏ ý đồ thống trị xã hội, khác xa tơn giáo mang tính giới Gia Tô giáo đạo Islam Bỏi vậy, hàng ngàn năm tu sĩ Phật giáo khống phải đổi tượng gạt bỏ thể họ dể dàng len lỏi vào quần chúng cách ón hơà, để đẩy nhanh phảt triển văn hoá địa Tất nhiên đan xen văn hơá điều không thê’ tránh khỏi, song, chưa ỏ đâu đạo Phật bị chối bỏ cách tàn bạo ổ châu Á, nhiều dân tộc theo Phật giáo, tuỳ theo điều kipn địa lý, lịch sù'xã hội riêng, nưổc tiếp thu theo cách Có thê’ tin ràng từ nhũng năm đầu Còng nguyên ngưòi Việt duọc tiếp xúc vdi đạo Phật Tự tổi nav lúc thăng lúc trầm, nhiều dấu ấn đạo Phật dể lại trén đất Việt, mặt tơn giáo tác dộng tói phong tục tập quán, tình càm, tư tưỏng tân lĩ lỏp xã hội Đất Việt nằm giũa đưịng giao thơng hai nuỏc lổn, hai văn minh cổ xưa nhắt ỏ châu Ấ nói thê giỏi, đố Ân Độ Trung Hoa Điêu kiện vậv, tẩt nhiên Việt Nam khơng thể phát triển văn hố cách hồn toàn độc lập, ảnh hưởng phưong diện giao lưu dù vơ thức hay hữu thức, ị hai nưóc lổn nàv, lẽ tất vếu Vào giai đoạn đàu, khó xác định dược cụ tông phái dã chi phổi tổi Phật giáo Việt, mà tạm xác nhận dưòng cùa Phật giáo đại thừa dã theo nhà sư An Độ từ biển trực tiếp vào đất này, dể góp phần tích cực tạo nên trung tâm ị Luy Lâu (Bác Ninh) Vói đường biển, dạo Phật Bà la môn từ dất Ản lan tràn xuổng hâu khắp nước Đóng Nam Á, nhũng biểu tạo hình khơng thể tránh khỏi dược trộn pha vói yếu tổ bàn địa khiến cho nghệ thuật Phật giáo mắt di vè tinh khiết nguyên so Nhiều nhà nghiên cứu thuòng cho dạo Phật đến Bắc Việt sỏm hon đến trung tâm Phật giáo Bành Thành Lạc Duong ị Trung Hoa Điều nàv sụ thực, song dũng bình diện xã hội tạo hình ý nghĩa kiện chua tháy bật, điều quan trọng hờn đạo dã chi phối tới sống tinh thần quàng đại dân Việt sao? Dòng tác động có vai trị thục vổi xã hội, đă dể lại dấu tích gì? Ấnh huỏng vói hậu thế? Theo dòng lịch sù, thi, nhu Thuỷ Kinh Chú (sách kỷ thứ 6) dã cho biết : Sau thịi vói nhũng chiến tích oanh liệt, vua Asoka hối hận, truck chinh chiến đẫm máu, nên dã hồi huỏng Phật dạo Nhà vua chuyên tâm làm điều thiện, hoàng duong Phật Pháp, tháp đuợc nhà vua cho dựng đất Việt (thế kỳ III truck- Cồng nguyên) Vào thòi Sĩ Nhiếp (cuối kỷ II dầu kỷ III) có lẽ đạo Phật có chân vũng ỏ Luy Lâu, nhiều cao táng nguòi An Trung Á dã tùng tỏi truyền dạo Cũng thòi này, nhiều nhà su tiếng tu ò chùa có nhiều dặc tính Việt Luy Lâu, nhu Khâu Dà La (Ksucha) hay Kỳ Vực (Jivaka) Cáu truyện v'ê Man Nuơng mối quan hệ vôi Khâu Dà La, đuọc coi nhu cú liệu lịch sử, từ buổi Phật giáo sổm kết họp vỏi tín ngưỡng dịa số thần linh nơng nghiệp (có lẽ nhiều đả chịu ảnh huỏng văn hoá Trung Hoa) hoá thân thành Phật, ỏ chùa bà Dâu (Tháp Vân -thần mày hoá Phật) chùa bà Đậu (Pháp Vũ -thần mưa), chùa bà Giàn (Pháp Lỏi -thần sấm), chùa bà Tưỏng (Pháp Diện -thần chóp) Sự tích cịn gắn vỏi nhiều phép lạ có tính chắt phù thuỷ, chi tiết bổ sung dân sau, song nhiều nói lên đặc tính tâm hồn Việt mối quan hệ vói giói siêu nhiên thích tin ỏ linh dị Cũng lên giai đoạn dầu thiên niên kỳ thứ nhất, đất Việt cịn có nhiều nhà lý luận Phật học tiếng Màu Bác vỏi"Lý luận", sau Khương Tăng Hội Chi-Cựơng-LươngTiếp, Ma-La-Kỳ-Vực Bóng dáng Thiền Tơng nhắt yếu tố Mật tông theo dại su mà toả sáng đất Việt, sức mạnh cùa Phật giáo ngày thấm sâu vào dân chúng Và, nhà sư Dàm Thiên nói vỏi Tuỳ Văn Đế sau : "Xứ Giao Châu có đường thơng sang Thiên Trúc (An Độ), Phật giáo chưa phổ cập ỏ Giang Đông mà nơi xây ỏ Luy Lâu hai mươi ngối bảo sát (nơi thờ Phật), độ hon 500 nhà su, dịch 15 kính " (Thiển uyển Tập Anh Ngũ Lục -Truyện Thông Biện) Chi tiết đá khẳng định vị trí đạo Phật dầt Việt, khơng chúng tỏ đạo Phật vào Luy Lảu sớm đến Bành Thành, Lạc Dương, mà báo hiệu sức sống tiềm ẩn sẻ hội nhập vỏi tinh thần quật khòi đế lập quốc cùa dân Việt ỏ cuối thòi thuộc Bắc Vào kỷ thứ V thứ VI dạo Phật ò đất Việt phát triển mạnh Dưỏi bóng áo cà sa, ngưịi Phật làm vua nuóc Vạn Xuân (Lý Phật Tử) -hậu Lý Nam Đế) Rõ ràng, vai trò đạo Phật cố thể tác động mạnh vào xã hội nhân tổ để tập hộp lục lượng Cuối kỷ VI vỏi xuất cùa Tỳ Ni Da Lưu Chi (Vinitarusi) đá nhu khẳng định hưỏng Phật giáo Việt ; Tông phái tồn cách dai dẳng, truyền thùa nhiều hệ Chắc ràng ăn sâu bám rễ đưọc vào quần chúng nên phái dã có nhiều dóng góp cho công xâv dựng V thức độc lập dân tộc Một sổ nhà sư dòng Tỳ Ni ìà nhũng trí thức lỏn có vai trị góp phần định tỏi mặt xã hội Có thể thấy rõ vổi vai trò sư Vạn Hạnh (thế hệ thứ 12) em ông Lý Khánh Văn việc đưa Lv Công Uẩn lẽn ngôi, lập triều Lý Rồi Từ Dạo Hạnh nhiều nhà sư khác nũa vào huyền thoại dân dã cách sâu đậm Chính Từ Đạo Hạnh gội ý cho nhiều nhà nghiên cứu suy nghĩ dòng Phật giáo du nhập vào đất Việt, theo đưòng sơng Hồng, từ phía Tay Bắc cùa đồng Bắc Bộ Xu hưống cùa Phật phái Tỳ Ni không hoàn toàn đặt trọng tâm vào nghĩa cứu cánh Phật pháp, mà, tìm giải thốt, niết bàn bâng nhũng phưong sách xa với giáo lý gốc nhà Phật, gần gũi vói Mật Tơng, mặt đỏ gân thú đạo mang nét phù thuỷ, nhu luu tâm tỏi thiền toạ mật ngũ để thúc đẩy sụ tinh tiến trí tuệ, dẫn tổi giác ngộ Ngưòi ta tin ràng : vũ trụ có nhũng siêu lực tiềm ẩn đó, vào cách tu riêng, mà sử dụng để thành Phái làm co sỏ tinh thần cho chùa làng Tất nhiên, chủa ỏ đất Việt lúc đó, khơng thể tránh khỏi sụ hội nhập vào thân linh địa phưong, hay nói cách khác, 10 thân linh đưộc Phật giáo hoá Một Phật phái khác Vô Ngôn Thông (kẻ thông hiểu tu theo lối nói lịi khơng nói, đến đất Việt vào đầu kỷ 9, sâu vào nghĩa cứu cánh Phật pháp song chủ trưong thuyết đốn ngộ cho ngưịi đạt giác ngộ thòi gian ngán cách tu trì dặc biệt Phái chịu ảnh hưỏng tơng Tịnh Độ để lại cho địi nhiều sụ suy nghĩ, mặt tìm lẽ huyền vi đạo phổ cập đuọc đến quần chúng, lối tu tâm tưỏng, có màu "xuất gian" Tuy nhiên, thực tụ nhà su tên Vơ Ngơn Thơng, thì-chinh ơng chấp vào vơ ngqn Nhung tên ơng ngưịi địi đặt cho, bỏi từ lối tu qn bích (day mặt vào tng, nhìn vào điểm để tập trung tư tưỏng) lặng im suy ngẫm lẽ đạo mà tìm tối Diệu tâm Chân nhu^\ ơng (1) Diệu tâm Chân như: (Diêu tám : tâm tinh tế nhiệm màu không vuống vào phiền não Chân : chân thật, không biến đổi, phật tính) Diộu tâm Chân Phật tâm vói lịng đại từ bi trí tuộ hết, giác ngộ hớn hét thân đáng tôn sùng số trí thúc Phật tử Hiện phái Vồ Ngơn Thơng chì cịn để lại cho mảnh lịch sử gắn vỏi chùa Kiến Sơ (Gia Lâm -Hà Nội), vài địng sách vị niềm hồi niệm man mác số nhà tu hành uyên bác Chác rằng, ỏ đuơng thịi, có hệ thống truyền thừa, ảnh huỏng phái vđi xã hội Việt chưa sâu đậm Vì cúng chi phối tói tạo ị số phái khác Một phái thú ba đáng quan tâm hình thành vào đầu thịi tụ chù, phái Thảo Đưịng Phái khơng tập trung vào tìm diệu pháp trng tồn, mà mặt chủ trương phải tục, sụ ổn định phát triển xả hội đường thòi Nét đáng quan tâm hoằng dương Phật pháp giổi trí thức Nho học, đem nhà nho đến vỏi Phật đài Có nghĩa, từ giành độc lập, giỏi cầm quyền sốm thấy đạo Phật có ưu dân chúng, vơi đặc tính từ bi tục khó hội điều kiện để tổ chức xâ hội hoàn chình, đù súc đương đầu vịi biến cố lịch sử hồn cảnh xã hội đương thịi Cho nên, nhà Lý nhiều nhà sư trí thức thuộc dòng Tỳ Ni ủng hộ, họ sổm phải lập 11 (1) Thảo đường : Một nhà sư Trung Hoa thuộc dòng củi Tuyết Dậu Vân Mỏn, dịng chù trüưng dem nhà Nho tối Phật dài Thảo Đưòng truyền đạo ỏ Chàm, bị nhà Lý bát làm tù binh (qua chiến tranh vỏì Chàm) Sau đưộc phát hiện, vua Lý Thành Tơng q tôn sùng trỏ thành hệ thử nhát phái Thảo Dưòng thiên phái khác, để vừa duna hcvà dược vói xu thê thưọna tri đạo Phật vừa sử đ un tỉ dược khà năna tổ chức xã hội nhà Nho -Biểu cụ thể trona sáu hệ truyền thừa cùa phái lên vơi mười chín người chì có mi níiưịi xuất gia, cịn chín naưịi khác vua quan dươnt: nhjệm(chinh Lý Thánh Tòng hệ thứ hai cùa phái này), mặt kiên trúc nghĩ đại danh lam đương thòi phái Thảo Đưịna, và, từ đặc tính cùa mà số kiên trúc phi Phật dược bảo hộ nhà nước, tồn sinh, điển Vãn Miếu Tù quan tâm tối Nho lĩiáo để xây dựna quyền quân chù chuyên chế, khiên cho tầng lớp Nho sĩ ngày phát triển, tiến tói chỗ loại dần tầng lớp trí thức Phật giáo khỏi trường Một trỏ trêu cùa lịch sù là, bọn Nho sĩ có chân dứng vũne chäc vè địa vị xá hội ị số người sinh ỷ thức tiêu cực nặníỉ nề Họ sức bác dạo Phật, coi thưịna văn hố dân tộc, họ muổn coi văn hoá nghệ thuật ò quê hương Nho giáo mẫu mực cân noi theo Xu hưỏng dá tác dộna xắu tồi nhiều mặt xã hội, khiến chca tâna lóp "q tộc" cao cấp nhà Tràn cũna phải phản ứns lại Sự phản ứnu nàv phân dã đồng nhắt vổỉ tinh thân dân tộc dộc lập Tron« uần naàn năm tự chủ ỏ thiên niên kỷ thứ hai, hệ thốna tư tưỏng chinh thống xã hội Việt bàn thav dổi Phật Nho Khi Nho giáo dạo dức cùa bị khùna hồn« hay phát triển lệch đư(5níi bao thờ đạo Phật câu viện tói đê’ làm cân cho tinh thân xã hội Đặc tính nàv tiền đề ch (ì việc sinh Phật phái Trúc Lâm ỏ thòi Trần (thế kỷ XI1I-XIV) Mặt kh ác, nưhĩ rằnti thịi thuộc Bắc thịi Lý, nhiều Phật phái du nhập vào đẩt nước ta, chán có Tịnh Độ Tổnt:, song phái nàv khó cỏ thể phát triển xu hướnt! cùa xá hội cần củntỉ cổ dể khẳnc dinh ván đ'ê tồn 12 dân tộc Nhưns, tói thịi Tràn hồn cảnh dã có nhiều thay dổi, vai trò nguòi tu theo Phật ưiáo tr.ủ vỏi mơi trưịng họ ngơi chùa nhiều dã bị số người lội dụng tha hoá Hội diêu kiện lại khiến dạo Phật thịi Trần dã có bước chuyển hướnt:, nhiều nỵi iront: tầng lổp q tộc Trần dá tìm tỏi Tịnh Độ Tơm: (một tơm: phái dã tồn đắt Việt từ truốc) lấy A Di Dà làm trung tâm sinh hoạt tâm linh Tront: ngưịi diển hình un thâm Phật pháp Tuệ Trunư Phượng sĩ, òns dã thể sâu láng bên troni: tâm câu thơ sau : Tâm nội Di Đù tủ ma khu, Đóng Tầy Num Bắc pháp thân chu Trường không kiến cồ luân nẹuyệt, sát hải trừng trừng dit mạn thu (Di Dà vốn (hục pháp thân ta, Nam Bắc Đông Tây khắp chỏi lồ Trăng thu ngự trịi cao rộng, Đêm lặntz trùng dương rạng chiếu xa - Theo Nguvển Lang-Việt Nam phật giáo sử luận Nxb Lá Bổi -Paris 1977) Tuệ Trung đặt trọng tâm vào kiến tính thấy đuộc tâm chân có sẵn Sự hình thành Phật phái Trúc Lâm trước hết nhu cầu xã hội đương thòi, chống lại "nơ dịch" văn hố phương Bắc, trỏ nên dậm tính dân tộc, để tảng cá tính Việt Buổi dầu với xu hướng tiến cộng vói ưu đãi triều đình nên Phật phái phát triển mạnh Song, người tiền thân Trúc Lâm tùng chủ trương : sống lịng tục, hồ ánh sáng phật pháp vào đời bụi bậm nhưng, chinh Trúc Lâm đệ tổ dã kêu gọi xoá bỏ ngồi đền dân dâ, muốn làm Phật giáo, không muốn dung hoà với tin ngưững dịa phương Mặt khác bào trợ cùa triều dinh khơng thưịng xun nên phái Trúc Lâm bị tàn phai dần Rõ ràng phái nàv chi lên vài ba vị tổ sống thời, nhà sư kế tục nhắc tới, khiến cho gân 500 năm sau Ngô Thời Nhậm tụ xưng Trúc Lâm dệ tứ tổ Tuy nhiên, nghĩ với Trúc Lâm, tính chất triết học Phật giáo đát Việt dược đđy mạnh bưdc Trên phạm vi cùa kiên trúc Phật giáo rõ ràng tên chùa thòi L Ý mun tỉ nặnti nét câu xin uỏc vọnti (nhu : Phật Tích Vạn Phúc Diên 13 I lựu Báo Ân ) di thòi Trân phân ý milita tên chùa thay đổi (nhu : Dại Bi, Phố Minh Thanh Mai, Sùmi Quanti ), Một đặc điểm khác : Níiay ni chùa cùa triều đình cũne khơmi cịn kièm hành cuntí nũa chùa Ịàntỉ làm bằnti chất liệu bền vũne hon nên đẻ' lại cho nhiều dấu vết cụ thể Vào thê kỷ XV, ò nưỏc ta Nho tiiáo đạt tỏi dinh cao quyên chuyên chê chù truonti hạn chế Phật Đạo khiến cho dáu vết kiến trúc dàn dã khó tìm duọc Nhunti sami kv XVI thịi Mạc chủnti ta íiặp nhiêu chùa tuọm: Phật, Bồ Tát Hiện tuọnti sụ phục hunt! Phật túáo Nhiều phụ nữ tronu triều đình có cơng dức lổn vói chùa Sonti vào tiiai đoạn nàv chưa thấv lên nhữnti tònti phái cụ thể có lẽ nhà Mạc dã bị triều đại sau xếp ntĩuy triều, nên vẩn đề Văn hố lịch sử xã hội cùa thịi đuộc íihi chép lại Dù vào nhửnn vật gấn vổi Phật iliáo vụn Nhũng tuợng nhỏ mang nhiều giá trị nghệ thuật ỏ chùa thuồng làm bàng gỗ Đó tượng Bồ Tát hay thị giả Một điển hình (hiện vật Bảo tàng Mỹ thuật) Ca Diếp cao hổn 3fìcm kế thừa hoàn chỉnh tuộng Tầy Phương Tượng nhỏ, chi tiết đàu tay chân thể tì mì Mặt đầu nét chân dung, khác khổ, vối vài nếp nhăn trán, gàn guộc Ấo vỏi nếp mềm mại, nhuần nhuyễn tạo tác Toàn thân tượng năm đàu mà vẩn thuận mát Các tượng nhỏ khác ỏ chùa Trà Phương (Kiến An -Hải Phịng) cúng dáng dấp, song có phần to ngang tỷ lệ thân so vđi đầu khoảng bốn lần, khiến tượng lộ rõ vè hình Tượng thị giả ỏ nhiều điện Mẫu chùa_, thường bị lệ thuộc vào cơng thức nhát định, người mặc áo nâu, ngưịi vấn khăn, ngưịi cuộn tóc, ngưịi mặc áo tứ thân, người dâng hoa nhạc cơng thưịng mang tính chắt tưọng trung, nhìn chung có phần mộc mạc tự nhiên, nhiều nét dân gian vỏi vè đẹp nhiều khí đột ngột mà vui Cũng gặp tuợng "Bát tiên Hải" hay vài vị Bồ tát gắn vổi đồ thò khác chùa ỏ đầu nghi trượng dưđi hình thức bát bửu Khuôn mặt vị 158 đầy chất chân dung, suy tư tươi cuòi, động tác mạch lạc, áo cà sa động tĩnh Vào kỷ XIX chùa hội nhập mạnh vào lịng số thần linh thuộc tín ngưỏng cổ truyền dân tộc, thần gán vối lực lượng tự nhiên (Mẫu) gắn vối đòi sống xă hội Một tượng phản ánh thục tế tượng thần Độc Cuỏc Thơng thưịng vị thần thị giáp vào chùa ỏ ven biển, cửa sông, nhiều có ỏ chùa ven sơng Rất thần có đền thị riêng (hiện chi mổi thấy đền Độc Cưđc tiếng ò Sầm Son -Thanh Hố) Độc Cưỏc tuđng có chân Thục tạo hình tượng nửa ngưịi theo lối bổ dọc, có mát, mũi, mồm, tai, tay, nủa thân, chân Hình thức mặt tượng dũ tợn, nhiều mắt trộn, má gồ khối tay nắm để xuôi, gio cao, tưọng mặc áo giáp Gắn vói tượng ỏ phía bên dưổi chân (có đàu) mây cuộn ken nhau, khiến có cảm giác tượng ló từ đám mây Độc cưổc loại thần linh thiêng cư dân biển Thần có sức mạnh vơ bị bến (theo quan niệm dân biển) góp phân đưa tới hạnh phúc cho cư dân chài vạn mặt cho cư dân nông nghiệp Nhưng, Độc Cưổc thần biển hay thần nơng nghiệp mà thần có mối quan hệ mật thiết vỏi nhũng nưốc thuỳ triều, tói luồng cá dân chài, tới thuyền khơi Người ta coi thần biểu tương mật trăng, bồi "thiếu thôn" thể tượng, rõ ràng nhũng liên quan tổi thần liên quan tỏi mặt trăng Tượng Dộc Cước chưa bao giò thấy làm lổn, mà thưòng cao khoảng từ 20cm tới 30cm mà thơi Cũng loại tượng nhỏ thị ghép vào chùa, thấy nhiều tượng khác Tú Trấn Thơng thường Tứ Trấn làm lốn, đất, hình thúc tương tự Kim Cương (chùa Thầy -Hà Tày), có vị ngồi "núi đá" vơi chân dẫm đầu quỷ (chùa Bổi Khê -Hà Tây) Sóng vổi chất liệu gỗ nhiều Tú Trấn làm nhỏ, cao khoảng 20cm giống Kim Cương cươì linh thú quỷ vói động tác tụ khơng bị quy định (chùa Vị Dương -đảo Hà Nam -Quảng Ninh) 159 Vào cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, dưổi ách thực dân, tư phương Tầy, mạch luân lý đạo đúc cđ truyền cũ bị gãy, ô chắp vá không đủ súc bao trùm lên xã hội thành hệ tu tng 258 thống nüa Song đáu tranh tà, lịng tin vào tha lực thần lính cịn mạnh mẽ, khiến cho tuợng gán vói tín ngưỡng dán dã có điều kiện phục hồi Ư nhiêu noi đề tài Thập Diện Diêm Vương xuất hiện, quỷ dữ, lập thành giới bên dưổi để trùng trị người nhằm răn ác khuyến thiện Bỏi sinh tù tư liên tưỏng dân dã, hoàn cảnh xã hội thiếu quy củ tư tưỏng, nên nhiều tượng quv sú dã đuợc đòi tương "vơ tiền khống hậu" Một dẫn chúng cụ thể, nhu ỏ sổ tượng gỗ chùa làng Tầy Mỗ (huyện Từ Liêm -Hà Nội), gặp tượng nhỏ, cao khoảng 30cm cỏ thán người mà mọc ba đầu quỷ riêng biệt Củ ba mặt gân với tai vểnh-cao, mát lồi trố, mặt gồ ghề tợn, chân tay gân guốc Pho tượng khác mang thân hình tương tự, lại có dầu trâu theo lối tả thực Một khác lại mang dâu ngụa vói bố cục đẹp đầy chát dân gian, hồn nhiên, sáng tạo tácrất mạnh bạo thành cồng đột ngột Bên cạnh loại tượng gỗ kể trên, ý thức dân dã tạo sinh hàng ioạt động đất vổi hang hốc đầy tượng hình nhân cách, chủ yếu nói giỏi Phật giáo giổi cùa Diêm Vương nhằm khuyến thiện, răn ác Các động khơng có giống nhau, dù chùa, nghệ thuật tượng không cao, bố cục vui, nhiều phản ánh khía cạnh cùa mặt xả hội đương thịi 8) Vài nét sinh hoạt quanh ngơi chùa : Bưổc vào đất chùa, người Phật tử lòng thành, kính cẩn, gạt bỏ điều xấu xa, mà tâm kính ]ể hồi hưống cõi Di Đà Trong lặng im, trưỏc Phật đài, ngưịí dễ xuất thần phiêu diêu miền thường trụ, để mượn khói đèn 160 hương mà thơng linh gửi lịi cầu khẩn, tụ tâm, lên đấng vơ Trong hình thức "Thế gian trụ trì Phật pháp" nưuời ta thưịng dâng lễ để biểu lòng thành Đồ lễ cần phải tịch, tinh khiết thường có : Hương, Hoa, Đăng, Trà, Quả, Thực Song thông thường, tâm thành cần bó nhang đủ Tại vậy? Con người trót xuống địi, chìm vào nhiều tội lỗi, mà luật nhân kề liền Cho nên người thường cầu viện với thần lình để mong tránh khỏi Nghiệp Nhung thần linh ỏ tầng : hên hệ đưộc? Chỉ tói tìm lửa, qua đúc kết trực giác người mối thấy, có lửa có khói, mà khói bay lên Nhị ngưịi ta nghĩ tới nhị khói đem lịi câu khẩn lên cỏi thiêng liêng Hiện nhiều dân tộc thiểu số nói chung giỏi thường thực lễ hội quanh đống lừa lỏn Nhũng điệu múa quanh lửa khône biểu vui chơi ngày hội, mà ỏ cịn nhu ẩn tàng điều , gợi ý, nhu cầu xin với lực lưộng siêu linh có khả chi phối tỏi cộng đồng hay tỏi kiếp địi Cũng khói lùa tụ nhiên theo buỏc phát triển xã hội mà tụ lại thành hương, đèn Để cho bàn thị thần linh mang tính chầt biểu tuợng bâu tròi, người Việt thường nghĩ, hai đèn tượng trưng cho mặt tròi mặt träne, hương tượng cho tinh tú, đơi có hai cành hoa eiấy tượng cho ngàv đêm, Tam Sơn bóng dáng Tam giáo, tuộne trưng cho gạch nơi vối tâng trên, có bát hương cành trầm hay kỳ nam mane tư cách trục vũ trụ nối giói nhân sinh với cõi vơ biên, thơng thng cịn lọ dộc bình để biểu cho "tâm khơng" chân thực, tức lục cán linh Trưỏc bàn thò, ngi tín đồ thng thắp hương Nhung nhiều ngi ta cú nhầm tường thắp nhiều hương biểu lồng thành cao? ! Có chì điều sai làm nảy sinh từ vơ minh, để tự đầy ải làm thần lình "sặc sụa", tượng thần Phật phải sạm bắt nhã nhân Vậy nên tháp nào? Trưđc hết thắp hương điều làm cho người tránh bỏt ngã mạn kiêu căng đổ tạm thịi có đơi phút khỏi tục mà nhập vào sống tâm linh Ngưòi Việt có truyền 161 thống cụ thể thắp hương vổi lịng sáng tĩnh lặng, ngi Phật tủ nên tháp nén hương trước bân thị, vi tâm hương Ý nghĩa nén hương thực sâu xa, gồm : - Giỏi Hương : thom giỏi, đức trì giòi thơm tho Ngưòi giũ giỏi mến, giói hương ỉà thành phần pháp thân - Định Hương : định tâm mà thơm Nhờ giữ giỏi hạnh tịnh mỏi định được, tâm không tán loạn, yên trụ vào đạo lý xa lìa tà ác - Tuệ Hương : Do phát khỏi đức dụng sáng suốt, thông hiểu lý, không mê lầm mà trở nên tinh thơm tho - Giải hương : Lìa khỏi trói buộc cùa mê lầm để thoát khỏi tam giối (Dục gidi, sắc giối, vô sác giỏi) mà thơm tho, vào niết bàn - Giải trì kiến hương : giữ gìn thân tâm khơng bị trói buộc, ngày tinh Ln hướng giải thốt, nhị mà thơm tho Tất từ giỏi mà định, từ định mà tuệ, từ tuệ mà giải thoát giải thoát trì kiến Như nén tâm hương biểu tượng cách tu trì chân Phật tử Ngoài nén tâm hương, nhiều người ta tháp ba nén để cáu xin việc Con sổ ba phức tạp, ln viện tỏi nhiều vấn đề sống, vũ trụ có ba tjâng, tam ngơi thánh thiện, tam vị thể, tam giáo đồng nguyên Nguừĩ Việt nhận tháy số vừa để biến đổi vừa để cân bàng Số ba sơ lẻ, lẻ động chuyển nhị mà biến đổi phát triển Cho nên thâp ba nén hương mong gửi tất cà tâm hồn lên chu vị thần linh để cầu đuộc hộ trộ nhằm giải thoát khỏi ẩn úc mác mổ đày vò tâm tư đòi Hãn hữu có thắp hương vói số lượng nhiều hơn, năm, bảy chín nén, trưòng hợp đặc biệt liên quan tối lễ cụ thể bàn thị bàn thị ngũ phương Sinh hoạt chùa có nhiều mặt khác phức tạp Nơi đó, thuồng ngày nhà sư tu trì, rèn tâm luyện tính theo lẽ đạo vói kỷ luật, nguyên tắc giị giấc khát khe Cịn tín đồ, có nhiều loại, người thi ngày chiều xuổng, hội vổi tỏi tụng kinh, đa phân tỏi chùa vào ngày tết, sóc, vọng ngày đản sinh Phật Bồ Tát, ngày phát nguyện, 162 giổ tổ Lễ bái nơi chùa phúc tạp đơn giản với hình thức thắp hương, tụng kinh đơi có nhiểu phật nhiễu tháp Dó hình thức chạy đàn nâng cao cốns Nhưng, đối vỏi nhũng chùa có nhiều yếu tố dân dã moi năm thường có ngày vào hội riêng, có lý mà tiến hành lễ đặc hiệt Trong đó, yếu tổ Phật đạo hội thường hồ quyện vổi sinh hoạt tâm linh bình dân để tạo cho sác thái dân tộc đưộc đẩy lên cao Hội chùa thường tiến hành vào nhủng ngày đầu xuân nông nhàn, người ta chùa lễ Phật vãng cảnh, cầu cho nhu ý Trong hội, việc tháp hương lế Phật cịn nhiều hình thức gắn vói giao tiếp gội ý cho thần linh, hình tượne nói lên ưdc vọng Ư hội đền hay đình có treo cị thần rát lỏn, chùa cột cao (thường bương) lại treo phướn, thường vói câu : "Nam Mơ A Di Đà Phật" hay "Nam Mô Tầy Phươne Cực Lạc thê giỏi dại tù đại bi A Di Dà Phật" Tù xa ngưồi Phật từ đă sỏm nhìn thấy phưdn dài dài nhiều mầu rực rõ lên nên xanh nhiẹt đỏi Từ mà khỏi lịng tĩnh, dẹp lòng trần, dọn tâm trước vào dát Phật, sau dó triền miên suy ngẫm huyền tích liên quan : quạ đen xoè cánh đầu cột tương cho Thiên sứ (sứ giả nhà tròi) ngậm lọng quyền uy để đuổi tà ma, dưỏi lọng phưđn, nhắc nhỏ chúns sinh : Hãy quy y (Nam Mô) làm thiện ánh sániỉ đạo cùa Phật A Di Đà Ngày hội ngày vui, ngưòi xưa mong thân linh xuống hồ nhập vói địi mà ban ân huệ, tu dân dã biến cột treo phưỏn thành thang về, biểu bàng cách dán cách khoanh giấy đỏ (hoặc cạo tráng) Để đảm bào cho tà ma khỏi quấy nhiểu sinh hoạt tâm linh này, nguờí ta cắm cò ngũ phương, thầm mong thần tuỏng bảo hộ Cạnh nhiều bons: vỏi màu sắc rực rõ cùa thôn xã làm sáng hẳn góc làng (nhiều người nghĩ bơng biểu tượng cùa càu phồn thực) Mỏ đầu cho "hành hương" vào hội chùa bàng tiếng lao xao vọng từ thời hỗn maniĩ Như nhiều cư dân nông nghiệp khác, mii Việt q 163 trình cày cấy lấv đất nưổc làm đối tượng đế sản xuất, lúa nước thứ lươntỉ thực phù hộp Vòng quay mùa màng diền diễn lại đêu chu trình khép kín, giỏi hạn năm, năm sau lại nhu Điều đỏ chi phổi tỏi tâm lý nông dân, biểu văn hoá nghệ thuật nét uyển chuvến trữ tình, êm đềm Một đặc điểm khác chi phối tỏi tập tục người Việt đồng chu trình thịi gian năm vơi q trình phát triển lịch sử lồi n^ười Họ cho chì có mói bình ổn Bưổc lồi người phải qua thời ăn lơng ị lỗ tù khơng ổn định tiến dàn đến có làng xóm nhà cừa xá hội trật tự Vậy thì, ngày quy định vào đầu năm đưọc coi nhu khỏi đàu cùa chu trình, ngày phải mang nét sinh hoạt có bóng dáng lao xao thòi hoang nguyên Tất nhiên, tuỳ theo tùng vùng mà có hành động biểu khác lãng Đồng Kỵ Hà Bắc có tục "dơ ơng đám", cịn ỏ chùa Hương tục ném đá Sau ngày mồng hai tết, thưòne từ mồng ba dân làng Yến Ví Đục Khê nhận tù tay người phụ nữ cùa gia đình đá củ đậu xông vào tận nhà "đổi phương" để ném, bất chấp có mâu thuẫn ưng ý hay khơng, chí nhà ném nhiều không quen biết Thế ném lan toả kháp hai làng, trai đinh đuổi thật náo nhiệt kết có ngi để lại thương tích thể Tục diễn cho tỏi mồng năm, tượng người địa phương thời trưỏc coi ìẽ tát nhiên phải có, họ nghĩ ràng viên đá vật chứa nguồn sinh lục (vì khơng ném đất, gạch) bay bay lại khơng có trật tự làm bừng tinh sức sống cho mn lồi trồng Song, bàn lên tượng tạo lao xao dã đồng vối tinh thần thời hỗn mang Và, có nhu vịng quay thời gian năm mỏi thuận chiều, có nghĩa tù rối loạn tỏi ổn định dần -đó điều kiện tinh thần để đảm bảođược mùa Qua tục ném đá, dân làng bước vào lễ mỏ rùng (mồng tháng giêng) hội chùa, để ngày xuân suối Yến trỏ thành dòng suối văn hố đón khách thập phương vào cõi Phật Những thuvền xuôi ngược, râm ran tiếng Nam Mô, khiến lòng ấm lại mà khỏi từ tâm vị 164 tha Thuyền qua đền Trình, lên lễ thần núi rừng, lại đi, dì "cảnh thiên thai trôi miên cực lạc" Tối chùa Thiên Trù gùi niềm hoài niệm vào lịch sừ dể tưỏng nhỏ nhủng nhà sư khai phá nhiều thê kỷ trưổc Từ bắt đầu hành hương vào chùa -trưổc hết lêri thăm chùa Tiên Sơn, nơi thò Phật Mẫu Dao Trì (bia ghi Cửu Thiên Huyền Nữ) dí tích biểu rỏ nét dung hội giũa tín ngưỡng dân dã (cùa phái Nội dạo) vỏi Phật giáo Chùa làm hang đẹp, cành quan thực tao, tượng đá tráng lung linh truỏc ánh đèn, ỏ dây gõ vào nhũ dá tiếng phát chuông tTống Qua Tiên Sơn lại leo leo mải mà bậc đá gập ghềnh làm người Phật tủ có cảm gjác bước vào tâm hồn truyền thống Tầm thành, lòng mong mỏi, nhẩn nha tiếng niệm Di Đà, người trợ lực vượt qua suối Giải Oan, động Tuyết Kinh, đền cừa Võng vào ''Nam Thiên Đệ Nhất Động", cõi hư Noi động lỏn, cuối động có bàn thờ Phật, bàn thờ Mẫu, ngồi nét bật ỏ nhũ đá tín ngưỡng dân dã đưa vào chút linh hồn để thành đụn gạo, đụn tiền, đầu cô, đầu cậu mà dem phúc tỏi cho đòi Qua đây, sổ tưộng chùa Hương, gàn gũi với hình ảnh chùa Mường, tượng dùng hang núi làm điện thò biến nhũ đá thành tượng Thằn Phật gội ý để suy nghĩ gốc gác chân thực cùa ngồi chùa danh tiếng Chuyển qua chùa gân vỏi lực lượng tự nhiên người xưa muốn gửi vào Thần Phật nơi ưỏcvọng thuộc hạnh phúc nông nghiệp mà chủ yếu cầu mưa o vùng Dâu, Thuận Thành -Hà Bác, nhó mối tình Man Nương (tín ngưõng dân dã) với nhà sư Khâu Đà La (hình thức Mật Tỏng) để nảy sinh Tứ Pháp : Pháp Vân (mây), Pháp Vũ (mưa), Pháp Lôi (sắm), Pháp Điện (chớp), thân linh vừa Phật vừa Thần, coi đầy quyền Điều đáng quan tâm ỏ chùa không ỏ chỗ giũ nhiều vật cổ truyền, mà ỏ cách úng xử với thần Chùa Dâu (nơi thò Pháp Vân) trưỏc cùa có chợ, tượng thấy ỏ nhiều chùa khác (chùa Mía -Sơn Tầy) ; chợ thưòng họp vào lúc chiều tàn, gọi chợ Âm, 165 theo tích truyện lúc cà người âm ngưòi dương mua bán vổi Trỏ lại vối tượng, đối tượng để cầu nguồn nưỏc, vị hoá thân thành Phật, đặt lên thò dân trao cho trách nhiệm lổn lao bào đảm nguồn nưốc, trịi gây hạn hán vị Phật Thần phải cố trách nhiệm Cầu mà không ứng vị đưộc rưóc ngồi sân, phối nắng, để chịu "cực khổ" nóng ngày hạ, may nhị thần mỏi cảm thơng khác khoải ngưòi mà dùng pháp lục vồ thượng, cho dịng mưa để cứu mn lồi Hiện tượng cầu nưỏc đuọc dien ỏ nhiều chùa loại khác, mà điển hình ỏ hội chùa Bối Khê Tên chữ cùa Chùa Đại Bi, dấu vết có tù kỷ XII1-XIV, chùa trỏ thành trung tâm văn hố cùa làng xóm số tập tục dàn dã hội đát Phật, đặc biệt tục đốt pháo than Vào ngày mưòi hai tháng giêng àm lịch, dân Bối Khê mỏ hội chùa vỏi tục dot pháo Nhũng tràng pháo làng gàn xa liên hồi nổ không dứt, pháo nhị thanh, pháo tam thanh, pháo thăng thiên, hoa cà hoa cải tất hội lại thành bàn trường ca làm náo nức lòng ngưòi, pháo tiếng gọi mùa sinh sôi Song ỏ khoảnh sân sau gác chuông, đỉnh câv tre cao khoảng 15 mét, người ta treo than vng trịn (bàng giấy dó qt thuốc pháo) to bàng mâm (đuòng kinh từ 60 -80cm) buộc pháo đại xung quanh buộc mười sáu ba mươi hai pháo Tỏi giò định, thôn thay vào đốt cách bán pháo thăng thiên nhị lên, cho lửa cùa pháo bén vào than thắng Màn than cháy làm chu pháo nổ theo Dân Bối Khê tin thôn bắn cháy đưộc thi dân thơn đưọc mùa nhiều may mán Có giải thích tục sau : hình thúc gội ý ngưòi cho thần linh vã bầu tròi Người ta coi than hình ành bầu trịi mâv dọng nuóc, nố cháy bừng lên tnà sáng đuọc coi chứp, pháo nổ nhu tiếng sám gọi mưa Lòng tin tưỏng vào diềm hội có the tan khí gặp trịi hạn, lúc phải làm lể tróc rong (vì dân ta thường tin rồng chủ nguồn nưóc) 166 Đàu tiên già làng dân lên lễ chùa lễ thánh dể cầu xin Nêu không mưa, tưọngĐức thánh dang ỏ hậu cung dược đem phoi nắng, không thành công phải tróc rồng : Năm rồng rơm bện sáp đặt theo ngũ phương, dâu ngóc cao, miệng ngậm ong đu đủ cắm váo âu nưỏc Sau dó thày phù thuỷ niệm băt múa may hò hét gọi rồng làm mưa Điêu trơ trêu nhiêu tròi náng, thày phù thuỷ lại phài oai cãm kiếm múa tít, bất thinh lình chém dút dầu rồng, nhàm nêu gương cho rồng khác Thê rồi, tròi mưa, lòng người truyền linh ứng nỗi mừng vui Hội chùa Keo có việc liên quan tối nuốc nhung biểu đua thuyền Hội vào tháng 9, thơ.i chọn đội gồm tồn trai đinh khoẻ mạnh quang quẻ (khơng có tang, khồng dị tật ) phải tập luyện thèú gian để quen công việc Tổi ngày thi, đội đến chùa đem thuyền chải lạch, từ sồng Hồng, thi bắt đầu sau lễ Phật thánh Nhũng thuyền lao vun vút tiếng dậm chân thuyền, tiếng chèo khua nước, tiếng trống hò reo Thật náo núc Dua chải hình thức sinh hoạt cộng đồng tù xưa nhiều cư dân suốt từ vùng Hoa Nam qua Việt Nam tỏi hải đảo châu Ấ Mỗi dân tộc có cách tạo thuyền chài khác nhau, song thuyền bao giò dài thon, nhiều người chèo, ngưịi chèo theo lối so le hàng đơi Đua chải đé tìm vinh dự trưổc làng xóm, ngưịi ta tin thun thơn thắng dân thơn có nhiều lộc thánh Minh Khơng (một thần linh cùa chùa) ban cho, phần thuồng hội mang giá trị tinh thần Nhìn chung hội chùa địn giản, nhưng, chùa có hội, người tín đồ sau lễ Phật thưịng có tục kể hạnh (các cụ bà tín đồ hội vối hành lang, sân chùa, nhà khách, hát theo giọng chèo, chầu văn sụ tích Chúa Ba, tích Mục Liên cửu mẹ, Quan Àm Thị Kính đáy hình thúc giáo dục tự nguyên mang tính truyền thống tính quần chúng cao, dể truyền bá, dễ tiếp thu, đàm ắm, vui sùng kính) Ngưịi ta thưịng đưa vào chùa nhiều sinh hoạt văn hoá phi Phật giáo, hát Quan họ vối hội chùa Lim hay rưóc Thánh vỏi hội chùa Thầy Trong hội chùa 167 Thầy ngồi lể Phật, dụ rưổc việc vãng cảnh chính, ngưịi ta thăm chùa Long Đẩu, Hoa Phát, Bối Am, lên chợ Tròi xuống hang Cắc Cố Ö nơi xưa trai gái thng đùa nghịch khơng đơi nên vộ nên chồng Thông qua việc lé thường kỳ hội, rõ ràng chùa tụ điểm sinh hoạt văn hoá làng xã nơi áy thưctng nhật cỏ nhà sư trụ trì với trợ giúp Phật tử (nhắt lão ông, lão bà) Nhà sư Việt Nam ỏ Bác khơng có chúc tu hành để vào cối niết bàn giúp đố tín đồ bàng giáo pháp, mà việc quan trọng thường phải quan tâm tối cho ngồi chùa mà ho quàn lý ngày khang trang, tư cách điểm sáng văn hoá, nơi tụ hội quần chúng Xa rịi quần chúng có nghĩa xa ròi kiếp tu mối quan hệ vđi đạo Hệ thống tăng ni ò Việt Nam cao Hoà Thượng (người tu hành lâu năm, giác ngộ Phật pháp ỏ múc độ cao, tự nhiên tự tại, có nhiều khả đem Phật pháp giáo hoá chúng sinh ) tiếp tỏi Thượng Toạ, Đại Đức, sư Bác, sư Ông, Tiểu Hệ thống n cô sư cụ, sư Thầy, su Bác, sư già, tiểu Tất người đá nguyện theo Bồ Tát hạnh Các nhà sư phía Nam thường mặc áo cà sa màu vàng, màu giải (khơng lệ thuộc vào điều kiện sinh bỏi dục vọng ), nhà sừ phía Bắc thưịng mặc áo nâu gụ, màu nhằm chống ngã mạn (kiêu ngạo, tự cao ) Trong ngơi chùa ị phía Bâc thường su chùa phía Nam, chí nhiều chùa cịn khơng có sư sỏ dĩ có tượng ngồi chùa cụ thể quyền lợi (chùa Bút Tháp Hà Bắc lổn thịi khơng nhà sư chịu ve ị), gốc chùa nơi trụ trì cùa "nhà su kiêm đạo sĩ", túc vị ngồi việc tu Phật cịn có nhiều hành động mang tinh chất phù thuỷ, Tù Dạo Hạnh vơi chùa Thầy, Minh Không vối chùa Keo (gần chùa Thây cớ sư Tỉnh hội Phật giáo Hà Tầy cử về) Thực tế là, trưốc đá có sổ nhà sư hoá thân dần thành thầy cúng mà nhẹ việc Phật, giảm việc giáo hoá chúng sinh Dầu chùa Việt sản phẩm văn hoá bật theo bưỏc 168 thăng trầm khứ dân Việt Cúng nhiều tôn giáo tín ngưỡng khác vói giáo lý bảiỊ nó, đạo Phật luồn đặt trọng tâm vào việc giáo dục Thiện tâm, tính nhân bản, điều tốt lành cho cho người Trong chùng mực đó, nghĩ chùa Việt nhũng nơi giáo dục lòng yêu quê hương xứ sỏ, tình người, đậm nét thuộc sác văn hố dân tộc Qua đó, nhiều vấn đề thuộc lĩnh vực lịch sử, xã hội, tâm lý, ưỏc vọng đă biểu cụ thể Như thế, điều tiêu cực gắn vđi ngơi chùa khơng phải ị tụ thân hay chất đạo lý, mà ỏ nhũng người sù dụng để làm việc ẩn thiện, bước ngồi íúỏi luật Nói tổi nghệ thuật chùa Việt mà chưa đề cập tối chùa ỏ phía Nam thật thiểu sót Song thứ có lý nó, cho tối khó tìm nhũng dấu vết chùa Việt trước thòi Nguyễn ỏ nhữnn nơi chúng chua đủ tư cách điển hình toàn quốc, nhát so với chùa thời ỏ đất Bác Mặt khác tư liệu nghệ thuật VÊ chùa phía Nam cĩimi chua đù để đưa nhửng nhận xét chung Tập tài liệu nên coi vài gội ý chơ người có điều kiện tiếp xúc vổi nghệ thuật Phật giáo Hy vọng ràng, nhũng dòng viết đơn giản trên, vấn phần gội lên vài cảm nghĩ cho nhà nghiên cứu nghệ sĩ sáng tác nghệ thuậĩ Dược thế, may mắn lỏn Tháng 6/1993 MỤC LỤC T rang Vài lời thưa trước Chương 7: diễn biến ngơi Chương 11 Văn hố-Hướng-Bố chùa Việt Vài vấn đề thuộc lĩnhcục vựcchung kiến 4 trúc a) Thòi gian tồn ngơi chùa qua thịi b) Sự phân bố chùa qua Thế đất, cỏ thời Cấu trúc khung Tháp cổ người việt số chùa qua thời a) Chùa Một cột 169 b) Chùa Phật Tích chùa Giạm c) Chùa dân dã thời Trần d) Chùa Phô’ Minh 04 e) Chùa Thày 12 Phụ ảnh 21 Chương 111 Tượng thị 22 I Bàí trí tượng Phật giáo qua chùa 49 6 9 1 1 1 thời 53 CHÙA VIỆT DI ẺN BIẾN CỦA NGÔI CHÙA MỆT 15 VĂN HỐ - HƯỐNG- BĨ CỰC CHƯNG 29 TƯỢNG THÒ TRONG CHÙA 95 1.Về tượng Phật thòi Lý 113 2.Vê tượng Phật giáo ỏ kÿ XVI -Thòi Mạc 119 3.Tượng Phật giáo ỏ kỷ XVĨI- Thòi Lê trung hưng 130 5.Tượng Phật giáo kỷ XVIII 142 6)Tượng Phật giáo thòi Tầy Sơn 145 7)Tượng Phật giáo kỷ XIX 154 8)Vài nét sinh hoạt quanh chùa : 160 ẢNH TRONG SÁCH "CHUA VIỆT" 170 CHÙA VIỆT 171 Vài nét sinh hoạt quanh chùa 260 ẢNH TRONG SÁCH "CHUA VIỆT" Ảnh : Tượng Phật Pháp lôi (chùa Tháị Lạc CHÙA VIỆT DI ẺN BIẾN CỦA NGÔI CHÙA MỆT 15 VĂN HỐ - HƯỐNG- BĨ CỰC CHƯNG 29 TƯỢNG THÒ TRONG CHÙA 95 1.Về tượng Phật thòi Lý 113 2.Vê tượng Phật giáo ỏ kÿ XVI -Thòi Mạc 119 3.Tượng Phật giáo ỏ kỷ XVĨI- Thòi Lê trung hưng 130 5.Tượng Phật giáo kỷ XVIII 142 6)Tượng Phật giáo thòi Tầy Sơn 145 7)Tượng Phật giáo kỷ XIX 154 8)Vài nét sinh hoạt quanh chùa : 160 ẢNH TRONG SÁCH "CHUA VIỆT" 170 CHÙA VIỆT 171 170 Ảnh 8: Tượng Hộ Quốc (Hai Bà - Ha Nội) Gỗ - TK XVIII 192 Ảnh 9: Tượng Bồ Tát (Chùa Hoa Phát Quổc Oai - Hà Tây) Gỗ TK XVII 207 Ảnh 10: Qủy Ba đầu (Chùa Đại Mỗ, Hoài Đức - Ha Tây) TK XiX 222 Ảnh 11 : Chng chùa Mui Thường Tín - Hà Tây Ảnh 12: Tượng đạo sĩ (Chùa Hoàng Ân, Quảng Bá - Hà Nội) Gỗ - TK XVIII 23¿ 227 CHÙA VIỆT NHÀ XUẤT BẢN VĂN HỐ - THƠNG TIN 43 Lò Đúc - Hà nội Chịu trách nhiệm xuất bản: QUANG HUY Biên tập: Vẽ bìa: 7Yình Sủa in: KIM NGÂN VĂN SÁNG HOÀNG NGỌCNGHINH LUẬT In 700 khổ 13 xI9 nhà in Bộ LĐTBXH Giấy đăng ký kế hoạch xuất số: 601 - CXB/02 - VHTT In xong nộp lưu chiểu tháng năm 1996 171 172 ... Chúng tơi gặp ngơi đền ỏ tận Hồng Cúm (Điện Biên) ỏ Tây Trang (biên giới Việt-Lào), nhiều chùa đình ỏ vùng Bắc Sơn, đền chùa khác ỏ Cao Bằng, Lao Cai trang trí người Kinh có cà ỏ chùa Khơme Nam... Nho giáo, dược biểu chiến tranh Nam Bắc triều, Trịnh Nguyễn phân tranh, dã tàn phá dất nưỏc, xơ dẩy ngưịi quay trỏ lại mạnh hon vỏí Phật giáo Dó điều kiện để tông phái Lâm Tế Tào Động đuộc du nhập... Trúc Lâm bị tàn phai dần Rõ ràng phái nàv chi lên vài ba vị tổ sống thời, nhà sư kế tục nhắc tới, khiến cho gân 500 năm sau Ngô Thời Nhậm tụ xưng Trúc Lâm dệ tứ tổ Tuy nhiên, nghĩ với Trúc Lâm,

Ngày đăng: 25/10/2022, 00:22

w