1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu kỹ thuật canh tác và giá trị dinh dưỡng của cây thức ăn trichanthera gigantea sử dụng trong chăn nuôi

120 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 3,68 MB

Nội dung

DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH I DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI TT Họ và tên Đơn vị công tác và lĩnh vực chuyên môn Nội dung nghiên cứu cụ thể.

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CANH TÁC VÀ GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA CÂY THỨC ĂN TRICHANTHERA GIGANTEA SỬ DỤNG TRONG CHĂN NUÔI Mã số: ĐH2017-TN03-04 Chủ nhiệm đề tài: PGS TS Từ Trung Kiên ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CANH TÁC VÀ GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA CÂY THỨC ĂN TRICHANTHERA GIGANTEA SỬ DỤNG TRONG CHĂN NUÔI Mã số: ĐH2017-TN03-04 Xác nhận tổ chức chủ trì (Ký tên, đóng dấu) Chủ nhiệm đề tài (Ký, họ tên) THÁI NGUYÊN - 2019 i DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH I DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI TT Họ tên Trần Thị Hoan Đơn vị công tác lĩnh vực Nội dung nghiên cứu cụ chuyên môn thể giao Trường ĐH Nơng Lâm; Phụ trách thí nghiệm Chăn nuôi kĩ thuật canh tác Từ Quang Hiển Trường ĐH Nông Lâm; Chăn nuôi Cố vấn đề tài Phan Thu Hương Phân viện ĐHTN – Lào Cai Tham gia hai mảng công việc nêu II ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Tên đơn vị nước Nội dung phối hợp nghiên cứu Họ tên người đại diện đơn vị PGS TS Trần Văn Phùng - Viện khoa học - Phân tích thức ăn vật phẩm sống - Trại Chăn nuôi gia - Địa điểm trồng ni gà thí TS Trần Thị Hoan cầm, khoa CN - TY nghiêm ii MỤC LỤC MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ix MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa .2 học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu T gigantea 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến suất chất lượng thức ăn 1.2.1 Ảnh hưởng mật độ trồng 1.2.2 Ảnh hưởng phân đạm 1.2.3 Vai trò 1.2.4 Ảnh hưởng 11 1.2.5 Ảnh hưởng 12 phân chuồng khoảng cách cắt chiều cao cắt 1.2.6 Ảnh hưởng nước tưới 13 1.3 Giá trị dinh dưỡng 15 chè đai 1.3 Tình hình nghiên cứu ngồi nước T gigantea .16 ii 1.3.1 Tình hình nghiên giới 16 1.3.2 Tình hình nghiên nước 17 cứu cứu Chương 19 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .19 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 19 2.2 Nội dung nghiên .19 cứu 2.2.1 Nội dung 1: Xác định mật độ trồng thích hợp 19 2.2.2 Nội dung 2: Xác định mức bón phân đạm thích hợp 19 2.2.3 Nội dung 3: Xác định mức bón phân chuồng hợp lý 19 2.2.4 Nội dung 4: Xác định khoảng cách cắt thích hợp 19 2.2.5 Nội dung 5: Xác định chiều cao cắt thích hợp lứa thứ 19 2.2.6 Nội dung 6: Ảnh hưởng tưới nước mùa khô đến suất chất xanh bột 19 2.2.7 Nội dung 7: Xác định thành phần hóa học, tỉ lệ tiêu hóa chất dinh dưỡng lượng trao đổi bột 19 2.3 Phương pháp nghiên cứu 19 2.3.1 Thí nghiệm 1: Xác định mật độ trồng thích hợp 19 2.3.2 Thí nghiệm 2: Xác định mức bón đạm hợp lý .20 2.3.3 Thí nghiệm 3: Xác định mức bón phân chuồng hợp lý 20 2.3.4 Thí nghiệm 4: Xác định khoảng cách cắt thích hợp 20 2.3.5 Thí nghiệm 5: Xác định chiều cao cắt thích hợp lứa cắt thứ 20 2.3.6.Thí nghiệm 6: Xác định ảnh hưởng mức nước tưới đến suất chất xanh bột 21 2.3.7 Thí nghiệm 7: Xác định thành phần hóa học, tỉ lệ tiêu hóa chất dinh dưỡng giá trị lượng trao đổi bột 21 2.3.8 Phương pháp theo dõi tiêu 25 2.3.9 Phương pháp xử lý số liệu .25 Chương 26 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .26 3.1 Thành phần hóa học đất thí nghiệm 26 3.2 Thí nghiệm 1: T gigantea mật độ trồng khác .26 3.2.1 Ảnh hưởng mật độ trồng đến suất sinh khối 26 3.2.2 Ảnh hưởng mật độ khác đến suất tươi .28 3.2.3 Ảnh hưởng mật độ trồng đến suất chất khô 29 3.2.4 Ảnh hưởng mật độ trồng đến sản lượng T gigantea .30 3.3 Thí nghiệm 2: T.gigantea mức bón đạm khác .32 3.3.1 Ảnh hưởng mức bón đạm đến suất sinh khối 33 3.3.2 Ảnh hưởng mức bón đạm đến suất tươi .35 3.3.3 Ảnh hưởng mức bón đạm đến suất vật chất khô 36 3.3.4 Ảnh hưởng mức bón đạm đến thành phần hóa học 37 3.3.5 Ảnh hưởng mức bón đạm đến sản lượng T gigantea 39 3.3.6 Hiệu lực sản xuất mức bón đạm khác 41 3.4 Thí nghiệm 3: T gigantea mức bón phân chuồng khác 42 3.4.1 Ảnh hưởng mức phân chuồng đến suất T gigantea 43 3.4.2 Ảnh hưởng phân chuồng đến suất tươi T gigantea 44 3.4.3 Ảnh hưởng phân chuồng đến suất chất khô T gigantea .45 3.4.4 Thành phần hóa học T gigantea mức bón phân chuống khác 3.4.5 Ảnh hưởng phân chuồng tới sản lượng T gigantea .49 3.4.6 Hiệu lực sản xuất mức bón đạm khác 50 3.5 Thí nghiệm 4: T gigantea khoảng cách cắt khác 51 3.5.1 Ảnh hưởng khoảng cách cắt tới suất sinh khối 51 3.5.2 Ảnh hưởng KCC đến suất tươi 54 3.5.3 Ảnh hưởng KCC đến suất chất khô 55 3.5.4 Ảnh hưởng KCC đến thành phần hóa học T gigantea 57 3.5.5 Ảnh hưởng KCC đến sản lượng T gigantea 59 3.6 Thí nghiệm 5: T.gigantea chiều cao cắt khác 61 3.6.1 Ảnh hưởng chiều cao cắt đến suất sinh khối T gigantea .61 3.6.2 Ảnh hưởng chiều cao cắt đến suất tươi T gigantea 62 3.6.3 Ảnh hưởng chiều cao cắt tới suất VCK 64 3.7 Nội dung 6: Ảnh hưởng tưới nước mùa khô đến suất .66 3.8 Nội dung 7: Xác định thành phần hóa học, tỉ lệ tiêu hóa chất dinh dưỡng lượng trao đổi bột 70 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .76 Kết luận…… 76 Kiến nghị… 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO .78 I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 78 II TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 81 Số liệu bảng 3.36 cho thấy phần sở có lượng trao đổi cao hơn, phần thí nghiệm có lượng trao đổi thấp  Năng lượng trao đổi bột Căn vào lượng trao đổi phần bảng 3.36, lượng trao đổi bột tính theo công thức MEN VCK bột = [ME N TN – [MEN TN.(100 % - S %)]].100/S Trong thí nghiệm S = 20 % Năng lượng trao đổi bột dạng khơ khơng khí (độ ẩm 10 %) 1751 Kcal lượng trao đổi vật chất khô bột 1935 kcal Nhận t chung kết thí nghiệm Như vậy, T gigantea có tỷ lệ tiêu hóa lipit, dẫn xuất không đạm, protein, xơ 72,73%; 68,90%; 65,43% 23,08% Năng lượng trao đổi bột dạng khơ khơng khí (độ ẩm 10 %) 1751 Kcal lượng trao đổi vật chất khô bột 1935 kcal KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận 1) Trồng T gigantea mật độ 0,3 x 0,5; 0,3 x 0,6; 0,3 x 0,7 0,3 x 0,8 m sản lượng VCK protein tương ứng 12,023; 12,130; 12,276; 12,192 3,303; 3,366; 3,459 3,429 tấn/ha/năm Căn vào sản lượng nên trồng T gigantea mật độ 0,3 x 0,7 m thích hợp 2) Các mức bón đạm - 20 - 40 - 60 80 kg N/ha/lứa có sản lượng vật chất khô tương ứng 10,329; 11,223; 11,849; 12,130 12,154 tấn/ha/năm có sản lượng protein thơ tương ứng 2,412; 2,700; 2,950; 3,125 3,239 tấn/ha/năm Nên bón đạm cho T gigantea mức 40 N trở lên Nếu muốn đạt sản lượng protein cao nên bón mức 80 kg N/ha/lứa 3) Khi bón phân chuồng mức 0, 10, 20, 30 tấn/ha/năm nên bón phân chuồng cho T gigantea mức 20 tấn/ha trở lên tốt Nếu muốn sản lượng VCK protein cao nên bón cho T gigantea mức 30 tấn/ha/năm 4) Khoảng cách cắt 40, 50, 60, 70 80 ngày có sản lượng vật chất khơ tương ứng 6,852; 11,195; 11,328; 10,992 10,884 tấn/ha/năm protein thô tương ứng 1,751; 2,884; 2,795; 2,560 2,478 tấn/ha/năm Nên thu hoạch T gigantea khoảng cách cắt 50 60 ngày, tối ưu KCC 50 5) Căn vào sản lượng VCK, protein cắt T gigantea chiều cao 30, 45 60 cm nên thu cắt chiều cao từ mặt đất lên 45 -60 cm tốt chiều cao 45 cm 6) Căn vào sản lượng VCK protein tưới nước cho T gigantea mức 20.000 l/ha/lứa cắt lợp lý Tưới nước cho T gigantea mức làm tăng sản lượng sinh khối, tươi, VCK, protein T gigantea trung bình hai năm tương ứng 16,43%; 28,32%; 18,10 18,09% T gigantea có tỷ lệ tiêu hóa lipit, dẫn xuất khơng đạm, protein, xơ 72,73%; 68,90%; 65,43% 23,08% Năng lượng trao đổi bột dạng khơ khơng khí (độ ẩm khoảng 10 %) 1751 Kcal lượng trao đổi vật chất khô bột 1935 kcal Kiến nghị Trichanthera gigantea thức ăn giàu tiềm năng, để phát triển nên trồng mật độ 0,3 x 0,7 m, bón phân chuồng hàng năm từ 20-30 tấn/ha, phân đạm từ 40-60 kg N/ha/năm, thu cắt khoảng 50-60 ngày/lứa chiều cao thu cắt từ 45-60cm so với mặt đất Cây T.gigantea có tỷ lệ tiêu hóa protein chất khác không cao từ 6572% giá trị lượng trạng thái khơ khơng khí thấp 1751 Kcal Vì nên sử dụng phần ăn chăn nuôi với tỷ lệ hợp lý TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bùi Xuân An, Ngô Văn Mận cộng tác viên (1981), "Kết khảo sát tập đoàn họ đậu làm thức ăn cho gia súc, gia cầm điều kiện tỉnh miền Đông Nam Bộ", Kết nghiên cứu KHKT (1976-1980), Trường đại học Nơng lâm Tp Hồ Chí Minh, tr 212 Đỗ Ánh (2005), Độ phì nhiêu đất dinh dưỡng trồng, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 12 Đào Văn Bảy, Phùng Tiến Đạt (2007), Giáo trình Hóa nơng học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, tr 88-101;123-124 Đinh Văn Bình, Nguyễn Thị Mùi, (2000) Trồng Cây Thức ăn gia súc, Nxb Văn hóa Dân tộc, tr 70 Lê Văn Căn (1978), Giáo trình nơng hóa thổ nhưỡng, Nxb Giáo dục, tr 78-80 Nguyễn Đặng Toàn Chương (2011), Xác định số biện pháp kỹ thuật canh tác Chùm ngây Moringa oleifera, Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ khoa học trồng, Trường Đại học Nông lâm Tp Hồ Chí Minh Đồn Văn Cung, Phạm Văn Luyến, Trần Thúc Sơn, Nguyễn Văn Sức, Trần Thị Tâm (1998), Sổ tay phân tích đất, nước, phân bón trồng, Viện nghiên cứu nơng hóa thổ nhưỡng, Nxb Nơng nghiệp, 595 tr Ngô Thị Đào, Vũ Hữu Yêm (2007), Đất phân bón, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, tr 344-348 Nguyễn Ngọc Hà, Lê Hòa Bình, Nguyễn Thị Mùi, Phan Thị Phần Đồn Thị Khang (1995), “Đánh giá khả sản xuất số giống cỏ trồng vùng sinh thái khác Việt Nam”, Tuyển Tập cơng trình khoa học chọn lọc, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 10 Từ Quang Hiển, Nguyễn Khánh Quắc Trần Trang Nhung (2002), Giáo trình đồng cỏ thức ăn gia súc, Nxb Nông nghiệp, tr.112 11 Từ Quang Hiển, Nguyễn Đức Hùng, Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Thị Inh (2008) Nghiên cứu sử dụng keo giậu (Leucaena) chăn nuôi Nxb Đại học Thái Nguyên 12 Từ Quang Hiển, Từ Trung Kiên, Trần Thị Hoan (2013), “Xác định khoảng cách cắt thích hợp cho cỏ Brachiria decumhens basilisk trồng Thái Ngun”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ, Đai học Thái Nguyên, Tập 104, số 4, tr 23 - 27 13 Từ Quang Hiển, Trần Văn Phùng, Phan Đình Thắm, Trần Thanh Vân Từ Trung Kiên (2013), Dinh dưỡng Thức ăn chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 208 14 Trần Thị Hoan, Từ Quang Hiển, Từ Trung Kiên (2011), “Nghiên cứu ảnh hưởng mức bón phân đạm đến sản lượng chất lượng sắn”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ, Đại học Thái Nguyên tập 82, số 6, tr 25 - 29 15 Trần Thị Hoan (2012), “Trồng sắn thu sử dụng bột sắn chăn nuôi gà thịt gà đẻ bố mẹ Lượng Phượng”, Luận án tiến sĩ, Đại học Thái Nguyên 16 Trần Thị Hoan, Từ Quang Hiển, Từ Quang Trung (2017), “Nghiên cứu khả sản xuất chất xanh bột keo giậu (Leucaena leucoceppala) Thái Nguyên”, Kỷ yếu Hội nghị Chăn ni thú y tồn quốc, Cần Thơ 11 - 12/3, tr 290 - 296 17 Đinh Huỳnh & Lê Hà Châu (1993-1994), Tuyển tập kết nghiên cứu trồng thâm canh cỏ voi giống (Pennisetum purpureum) cỏ sả lớn (Panicum maximum) gia đình chăn ni bị sữa thành phố Hồ Chí Minh, Viện KHNN miền Nam 18 Ngô Ngọc Hưng, Đỗ Thị Thanh Ren, Võ Thị Gương, Nguyễn Mỹ Hoa, (2004), Giáo trình phì nhiêu đất, Đại học Cần Thơ 19 Từ Trung Kiên, Từ Quang Hiển, Trần Thị Hoan, Trần Trang Nhung (2010), “Nghiên cứu ảnh hưởng khoảng cách cắt khác đến khả thu nhận, tỷ lệ cỏ sử dụng tỷ lệ tiêu hóa số giống cỏ nhập nội (P.atratum, B.brizantha, B.decumhens) bò thịt”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ, Đại học Thái Ngun, Tập 67, số 5, tr 109 - 112 20 Cao Liêm, Nguyễn Văn Hun (1975), Giáo trình nơng hóa thổ nhưỡng, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 33-88 21 Lưu Hữu Mãnh, Nguyễn Nhựt Xuân Dung, Trương Ngọc Trưng (2007), “Ảnh hưởng mức độ phân đạm lên đặc tính sinh trưởng, tính sản xuất thành phần hóa học cỏ Paspalum (Paspalum Atratum) đậu Macroptilium Lathyroides (L.) URB trồng thành phố Cần Thơ”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 7, tr 4-8 22 Đậu Thế Năm (2010), “Giới thiệu trichanthera gigantea (T gigantea) làm thức ăn cho gia súc Tây Nguyên”, Viện Khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp Tây Nguyên 23 Đậu Thế Năm (2017) hướng dẫn ký thuật trồng chăm sóc T gigantea (Trichanthera gigantea), Viện KHKT Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên 24 Nguyễn Đăng Nghĩa (1997), Chun đề phân bón, Nxb Nơng nghiệp, Tp Hồ Chí Minh, tr 8-9 25 Lê Đức Ngoan, Nguyễn Xuân Bả, Nguyễn Hữu Văn (2006), Thúc ăn cho gia súc nhai lại nông hộ miền trung, Nxb Nơng Nghiệp, tr 61-65 26 Hồ Thị Bích Ngọc (2012) Nghiên cứu trồng, chế biến bảo quản sử dụng cỏ Stylosanthes guianensis CIAT 184 cho gà thịt gà bố mẹ Lương Phượng, Luận án tiến sĩ nông nghiệp ĐH Thái Nguyên 27 Văn Thị Ái Nguyên (2017), “Nghiên cứu sử dụng Trichanthera gigantea phần gà Lương Phượng nuôi thịt”, Luận án tiến sĩ, Đại học Cần Thơ 28 Nguyễn Thị Hồng Nhân (1998), “Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng khả sử dụng Trichanthera giagantae phần gia cầm nông hộ tỉnh Cần Thơ” Luận văn cao học chuyên ngành Chăn nuôi, Đại Học Cần Thơ 29 Nguyễn Thị Hồng Nhân Huỳnh Thị Ngọc Trinh (2012), “Khảo sát giá trị dinh dưỡng Trichanthera gigantea vùng sinh thái khác Đồng sông Cửu Long”, Tạp chí KHCN, số 04, Trường Đại học Trà Vinh 30 Đỗ Thị Ngọc Oanh, Hồng Văn Phụ (2012), Giáo trình phương pháp thí nghiệm đồng ruộng, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội 31 Nguyễn Văn Quang, Lê Hịa Bình, Phùng Đức Tn, (2007a), “Báo cáo kết xây dựng mơ hình trồng cỏ thâm canh phát triển chăn nuôi gia súc ăn cỏ hộ nơng dân Định Hóa, Thái Ngun”, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi, Viện chăn nuôi, Hà Nội 32 Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Thị Mùi, Lê Thanh Vũ (2007b), “Nghiên cứu xác định tỷ lệ thích hợp phương pháp phát triển cây, cỏ họ đậu cấu sản xuất thức ăn xanh cho chăn ni bị sữa Đức Trọng, Lâm Đồng”, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi, Viện chăn nuôi, Hà Nội 33 Nguyễn Văn Quang, Bùi Viết Phong, Phạm Thị Xim, Nguyễn Thị Mùi Nguyễn Đình Vinh (2011), Ảnh hưởng nước tưới đến sinh trưởng, suất, chất lượng hai giống họ đậu (Leucaena leucocephala K636 Stylosanthes guianensis CIAT 184) vụ đơng, tạp chí KHCN Chăn ni số 32 tháng 10-2011 34 Nguyễn Văn Quang, Hồng Đình Hiếu, Bùi Việt Phong, Phí Như Liễu (2013), “Ảnh hưởng số biện pháp kỹ thuật đến suất chất xanh giống cỏ S.guianensis CIAT 184 S.guianensis plus Bến Cát, Bình Dương”, Tạp chí Khoa học - Công nghệ chăn nuôi, Viện Chăn nuôi, Số 44, tr 21 - 32 35 Tiêu chuẩn Việt Nam, Thức ăn chăn nuôi (2007), Lấy mẫu, TCVN 4325: 2007 36 Tiêu chuẩn Việt Nam, Thức ăn chăn nuôi (2001), Phương pháp xác định ẩm độ, TCVN 4326 : 2001 37 Tiêu chuẩn Việt Nam, Thức ăn chăn nuôi (2007), Phương pháp xác định hàm lượng tro, TCVN 4327 : 2007 38 Tiêu chuẩn Việt Nam, Thức ăn chăn nuôi (2007), Xác định hàm lượng nitơ tính hàm lượng protein thô, TCVN 4328-1 : 2007 39 Tiêu chuẩn Việt Nam, Thức ăn chăn nuôi (2007), Xác định hàm lượng xơ thô, TCVN 4329 : 2007 40 Tiêu chuẩn Việt Nam, Thức ăn chăn nuôi (2001), Xác định hàm lượng chất béo, TCVN 4331 : 2001 41 Bùi Quang Tuấn (2005a), “Ảnh hưởng tuổi thu hoạch đến suất chất lượng thức ăn cỏ voi (Penisetum purpureum), cỏ ghi nê (Panicem maximum) trồng Đan Phượng, Hà Tây”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật nơng nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Tập 3, số 3, tr 202-206 42 Bùi Quang Tuấn (2005b), “Nghiên cứu mức bón phân urê cỏ voi cỏ ghi nê”, Tạp chí Chăn ni, tập (77), tr.17-20 43 Nguyễn Vy, Phạm Thúy Lan (2006), Hiểu đất biết bón phân, Nxb Lao động xã hội, tr 28-36 II TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 44 Acero L E (1985), Arboles de la zona cafetera colombiana, Bogota, Ediciones Fondo Cultural Cafetero”, Volumen 16, pp 132 45 Amaglo N K., Timpo G M., Ellis W O and Bennett R N (2006), Effect of spacing and harvest frequency on the growth and leaf yield of moringa (Moringa oleifera Lam), a leafy vegetable crop In Moringa and other highly nutritious plant resources: Strategies, standards and markets for a better impact on nutrition in Africa Accra, Ghana, November 16-18, 2006 46 Angel J E (1988) Avances en la evaluacion de recursos nutricionales tropicales en Colombia In: Reporte de Investigacion 1(1) CIPAV, Cali, Colombia, pp 26 47 Arango J F (1990), Evaluacion de tres NIVELES de nacedero Trichanthera gigantea en CEBA de Nueva Conejos Zelanda, Tesis de Grado Zootecnia, Universidad Nacional de Colombia, Palmira 48 Belesky D P., and Wilkinson S R (1983), Respomse of „Tifton 44‟ and „Coastal‟ bermudagrass to soil pH, K, and N source, Agron J., (75), pp 1-4 49 Bryden W L., X Li., G Ravindran, L I Hew and V.Ravindran., (2009) Ileal Digestible Amino Acid Values in Feedstuffs for Poultry RIRDC Publication Canberra, Australia 86 pp 50 Cook B G.; Pengelly B C.; Brown S D.; Donnelly J L.; Eagles D A.; Franco M A ; Hanson J.; Mullen B F.; Partridge I J.; Peters M.; Schultze-Kraft R., 2005 Tropical forages CSIRO, DPI&F(Qld), CIAT and ILRI, Brisbane, Australia Corpoica, 2013 Trichantera gigantea (Cajeto, Quiebrabarrigo, Nacedero, Aro) Corpoica, Univ Nacional de Colombia 51 Corpoica (2013), Trichantera gigantea (Cajeto, Quiebrabarrigo, Nacedero, Aro) Corpoica, Univ Nacional de Colombia, http://www.corpoica.org.co/NetCorpoicaMVC/S TDF/Content/fichas/pdf/ Ficha_11.pdf 52 Fadiyimu A A., Fajemisin A N., Alokan J A and Aladesanawa R D (2011), “Effect of cutting regimes on seasonal fodder yield of Moringa oleifera in the tropical rainforest of Nigeria”, Livestock research for Rural Development 23 (2) 53 Garcia D E ; Medina M G ; Clavero T ; Humbria J ; Baldizan A ; Dominguez C., (2008) Goats preference of fodder tree in the Venezuelan Andes low zone Rev Científica, FCV-LUZ, 18 (5): 549-555 54 Gomez, M E and E Murgueitio (1991), “Efecto de la altura de corte sobre la produccion de biomasa de nacedero (T.gigantea)”, Livestock Research for Rural Development (3):14- 23 55 Hart R H., Carlson G E., and Retzer H J (1968), Establishment of tall fescue and white clover: effects of seeding methods and weather Agron J (60), pp 385-388 56 Hess H D and Dominguez J C (1998), Leaves of Trichanthera gigantea as a nutritional supplement for sheep, Past,.Trop., 20: 11-15, http://ciat-library.c iat.cgiar.org/Art icu los_Ciat/PAST2032.pdf 57 Jailson Lara Fagundes, Dilermando Miranda da Fonseca, José Alberto Gomide, Domicio Nascimento Junior, Claudio Manoel Teixeira Vitor, Rodrigo Vieira de Morais, Claudio Mistura, Gilberto da Cunha Reis, e Janaina Azevedo Martuscello (2005), Acúmulo de forragem em pastos de Brachiaria decumbens adubados com nitrogênio, Pesq Agropec Bras., Brasília, v.40, n.4, abr pp 397-4038 58 Jamroz, D., K, Jakobsen, J Orda, J Skorupinska, and A Wiliczkiewicz., (2001) Development of the gastrointestinal tract and digestibility of dieary fiber and amino acid in young chickens, ducks and geese fed diets with high amounts of barley Comparative Biochesmistry and Physiology, 130 (A): 643-652 59 Jaramillo C J and Corredor G (1989), Plantas forrajeras: proteina barata para el ganado, Revista Federacion Nacional de Cafeteros de Colombia 60 Jaramillo, P H and Rivera, P E (1991) Efecto del tipo de estaca y la densidad de siembra sobre el establecimiento y produccion inicial de nacedero Trichanthera gigantea Humboldt & Bonpland Tesis de Grado Zootecnia Universidad Nacional de Colombia, Palmira 61 Jung G A., and Baker B S (1973), Orchardgrass In Forages Iowa State Univ Press, Ames, IA 3d ed., pp 285-296 62 Kadim, I T., P J Moughan., (2008) Ileal Amino Acid Digestibility Assay for the Growing Meat Chicken – Assessment of a New Ileal Amino Acid Digestibility Assay for Broiler Chickens International Journal of Poultry Science, 7(6): 594 – 600 63 Latt C R., Nair P K R and Kang B T (2000), “Interaction among cutting frequency, reserve carbohydrates, and post-cutting biomass production in Gliricidia sepium and leucaena leucocephala”, Agrofor Syst 50: 27- 46 64 Mares - Perlman J A., Millen A E., Ficek T L., and Hankinson S E (2002), “The body of evidence to support a protective role for lutein and zeaxanthin in delaying chronic disease”, Overview J Nutr., 132, pp 518 - 524 65 Marten G C., and Hovin A W (1980), Harvest schedule, persistence, yield, and quality interaction among perennial grasses, Agron J., (72), pp 378- 387 66 Mc Dade L A (1983), “Pollination intensity and seed set in T gigantea”, Biotropica, 15(2):122- 124 67 Metson, (1961) Methods of chemical analysis for soil survey samples New Zealand Dept Sci Lnd Res Soil Bur Bull 12 Govt printer, wellington, NewZealand 68 Moreno, F ; Guerrero, A., (2005) Evaluation of four propagation methods in field of Trichanthera gigantea and establishment costs for protein bank Rev Fac Agron., 22 (1): 69 Murgueitio E (1989), Los arboles forrajeros en la alimentacion animal In: Proceedings of Primer seminario regional de biotecnologia, CVC-Universidad Nacional de Colombia pp 5-9 70 NAS (1984), Leucaena: Promising forage and tree for the tropics”, Second Edition, Washington, DC: NAS, 31 - 32, p.100 71 Nguyen Ngoc Ha and Phan Thi Phan (1995) Vegetative propagation capacities and effect of fertilization on biomass production of Trichathera gigantea Livestock Research for Rural Development, Volume Number Pp 93 72 Nguyen Xuan Ba and Le Duc Ngoan (2003), “Evaluation of some unconventional trees/plants as ruminant feeds in Central Vietnam”, Livestock Research for Rural Development , 15 (6) 2003 http://www.lrrd.org/ lrrd15/ 6/ba156.htm, accessed 0n 05/2013 73 Nouman W (2012), “Biomass production and nutritional quality of Moringa oleifera as field crop”, Turk Agric Fores 37: 410 - 419 74 Preston T R (1995), “Tropical animal feeding, A manual for research workers”, FAO Animal Production and Health Paper, No 126 305 pp 75 Preston, T R (1995) The role of multipurpose trees in integrated farming systems for the wet tropics In: Legume trees and other fodder trees as protein source for livestock FAO Animal Production and Health Paper No 102 Edited By A Speedy and P Pugliese pp 193-209 76 Quinquim Magiero J., R Rossiello, J B Rodrigues de Abreu e B J Rodrigúe Alves, 2008 Adubacão nitrogennada e potássica em pastagem de Brachiaria humidicola em Planosolo da Baixada Fluminense Pasturas tropicales, Vol 28 No 77 Semple, A T, (1956) L’amélioration des herbages dans le monde FAO 78 Record S J and R W Hess (1972), Timbers of the new world, Use and abuse of America's natural resources, Arno Press, New York, 642 pp 79 Rhykerd C L., and Noller C H (1973), The role of nitrogen in forage production In Forages, Iowa State Univ Press Ames IA, 3d ed., pp 416-424 80 Rosales M and Galindo W (1987), Aportes al Desarrollo de un sistema de alimentacion para CABRAS en el Tropico Tesis de Grado, Universidad Nacional de Colombia, Facultad de Ciencias Agropecuarias; Palmira 81 Rosales, M Galindo, W F., Murgueitio, E., and Larrahondo, J (1989) Sustancias antimutricionales en las hojas de Guamo, Nacedero y Matarraton Livestock Research for Rural Development An International Computerised Journal Vol 1, No.1 29,748 bytes 82 Rosales, M., Preston, T.R., Vargas, J.E (1992) Advances in the characterization of non conventional resources with potential use in animal production British Society of Animal Production Animal Production in Developing Countries Occasional Publication No.16 pp 228-229 83 Rosales M (1997), “Trichanthera gigantea (Humboldt & Bonpland) Nees: A review”, Livestock Research for Rural Development, Volume 9, Number 4, http://www.lrrd.org/ lrrd9/ 4/mauro942.htm accssed on 05/2011 84 Rosales, M ; Rios, C I., (1999) Research into variation in nutritive value of provenances of Trichanthera gigantea In: Conf Electr FAO Agroforestería para la producción animal en Latinoamérica 85 Sánchez N R (2006), Moringa oleifera and cratylia argentea: potential fodder species for ruminants in Nicaragua, Doctoral thesis Swedish, University of Agricultural Sciences Uppsala 86 Sarwatt, S V Laswai, Ubwe, R (2003), “Evaluation of the potential of Trichanthera gigantea as a source of nutrients for rabbit diets under small-holder production system in Tanzania”, Livest Res Rural Dev., 15 (11), http://www.lrrd.org/ lrrd15/11/sarw 1511.htm 87 Scott, T A., J W Hall (1998), Using acid insoluble ash marker ratio (diet: digesta) to predict digestibility of wheat and barley metabolic energy and nitrogen retention Poultry science, 67: 145-148 88 Solarte, J A (1994) Experiences from two ethnic groups of farmers participating in livestock research in different ecological zones of the Cauca Valley of Colombia M.Sc Thesis Swedish University of Agricultural Sciences Uppsala 80pp 89 Stritzke J F., and Murphy W E M (1982), Shade and N effects on tall fescue production and quality Agron J., (74) pp 5-7 90 Suarez J C ; Ramirez B ; Velásquez J E (2006), “Biomass production and nutritive value of protein banks established with fodder species for cut-and-carry in the Amazonian foothills of Colombia”, Past, Trop., 28 (1): 57-61 91 Tollenaar, M., D.E McCuUough and L.M Dwyer (1994) Physiological Basis Of The Genetic Improvement Of Corn (In: Genetic Improvement of Field Crops) Slafe, G.A (Ed.), Marcel and Dekkerlnc New York, page: 183 - 236 92 Voisin A (1963), Productividad de la hierba, Editorial Tecnos, R A 1963, p 7-81 93 Wanger R E (1954), Influence of legume and fertilizer nitrogen on forage production and botanical composition Agron J., (46), pp 167-171 ... CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CANH TÁC VÀ GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA CÂY THỨC ĂN TRICHANTHERA GIGANTEA SỬ DỤNG TRONG CHĂN NUÔI Mã số: ĐH2017-TN03-04 Xác... KHOA HỌC CẤP ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Thông tin chung TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu kỹ thuật canh tác giá trị dinh dưỡng T .gigantea sử dụng chăn nuôi Mã số đề tài: ĐH 2017 - TN 03 – 04 Chủ trì đề tài: PGS.TS... T gigantea có suất cao, chất lượng tốt, sử dụng hiệu chăn nuôi cần phải nắm vững số kỹ thuật canh tác (mật độ, phân bón, khoảng cách thu hoạch ) thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng thức ăn

Ngày đăng: 24/10/2022, 23:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w