1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TV tuan 23

36 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

104 TUẦN 23 Thứ hai ngày tháng năm 2021 Hoạt động trải nghiệm (Tiết 67 ) SINH HOẠT DƯỚI CỜ: LAO ĐỘNG VỆ SINH TRƯỜNG LỚP Tiếng Việt (Tiết 1+2) Học vần BÀI 118: OAM – OĂM (Tr 44) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhận biết vần oam, oăm đánh vần, đọc tiếng có vần oam, oăm Kỹ năng: - Nhìn chữ, tìm đọc tiếng có vần oam, oăm - Đọc hiểu tập đọc Hươu, cừu, khướu sói - Viết vần oam, oăm tiếng ngoạm (mỏ) khoằm cỡ nhỡ (trên bảng con) Thái độ: - Cẩn thận chơi gần giếng hố sâu Phát triển lực: - Năng lực tư sáng tạo, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề, vận dụng điều học vào thực tế II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1.Giáo viên: Tranh từ khóa, mở rộng vốn từ phần tìm hiểu SGK 2.Học sinh: Hình minh họa SGK, bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiết 1: Hoạt động khởi động: - Ổn định - HS hát - Kiểm tra cũ: Gọi HS đọc Bài - số em đọc học cho gà trống - Giới thiệu bài: Giới thiệu vần oam, - Theo dõi, đọc: oam, oăm oăm Hoạt động khám phá: * Dạy vần oam - Giới thiệu vần mới: oam - Đọc vần - Cho HS đọc chữ o-a- m - Phân tích, đánh vần, đọc trơn (cá nhân, - Hướng dẫn phân tích, đánh vần đọc nhóm, lớp) 105 trơn o-a-m oam/oam - Quan sát, đọc - Cho HS quan sát tranh đọc từ khóa ngoạm - Hướng dãn phân tích, đánh vần, đọc - Phân tích, đánh vần, đọc trơn (cá nhân, nhóm, lớp) - Giới thiệu mơ hình vần oam (o âm - Theo dõi mơ hình, đọc đệm -a âm chính, m âm cuối), mơ hình tiếng ngoạm (ng- âm đầu- nặng) - Hướng dẫn phân tích đánh vần: ngoam-ngoam-nặng ngoạm * Dạy vần oăm (Các bước tương tự dạy vần oam) - HS so sánh - HDHS so sánh vần oam/ oăm Hoạt động luyện tập: Bài 4: Tập viết - Quan sát lắng nghe - Hướng dẫn cách viết: - Nêu lại quy trình oam, ngoạn, oăm, mỏ khoằm - Viết bảng - Theo dõi, giúp đỡ HS - Lần lượt tìm, viết tiếng - Cho HS thay âm đầu, dấu để tạo - Đọc, phân tích chữ vừa tìm tiếng * Mở rộng vốn từ: Bài Tiếng có vần oam? tiếng có vần oăm? - HS đọc yêu cầu - Nêu yêu cầu tập - Cả lớp đọc - Cho HS quan sát tranh, từ cho HS đọc - Nối tiếp nêu kết - Yêu cầu HS đọc nêu kết - Cả lớp tìm gạch chân đọc tiếng có vần - Cho HS tìm gạch chân tiếng có vần oam, oăm oam, vần oăm Tiết Hoạt động vận dụng: - HS đọc toàn Bài 3: Tập đọc: Mưu thỏ - Quan sát tranh - lắng nghe - Cho HS đọc toàn SGK * Cho HS quan sát tranh - GV giới thiệu đọc - Lắng nghe * GV đọc mẫu, giải nghĩa từ: lang thang, trơn tiếng ngoạm 106 sâu hoắm * Luyện đọc từ ngữ: buồn bã, lòng giếng sâu hoắm, tiếng gầm, lao xuống * Luyện đọc câu: - HDHS xác định câu: 10 câu - Cho HS luyện đọc nối câu Sửa lỗi phát âm * Cho HS đọc đoạn, SGK - Cho HS đọc nối đoạn (2 đoạn đoạn câu) - Theo dõi giúp đỡ HS - Tổ chức thi HS đọc - Nhận xét, đánh giá - Cho lớp đọc đồng *Tìm hiểu đọc: - Nêu yêu cầu: Chọn ý - Cho HS quan đọc câu a, b chọn ý - Gọi HS đọc nội dung - Gv chốt lại ý b + Vì hổ tự lao đầu xuống giếng? + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - GV: Câu chuyện giúp em khơng chơi gần giếng hố sâu nguy hiểm Củng cố - dặn dò - Nhận xét học - Dặn HS nhà đọc, viết - Đọc trước 119 oan, oat - Luyện đọc từ, đọc cá nhân, nhóm, lớp - Xác định câu - Đọc vỡ nối tiếp em 1, câu, đọc theo nhóm - Đọc nối tiếp đoạn - Cá nhân, nhóm thi đọc đoạn - số HS đọc toàn - Lớp đọc đồng toàn - Quan sát, chọn câu ghép theo ý - Đọc cá nhân, lớp đọc - Lắng nghe - HS nêu - Lắng nghe - Lắng nghe Tự nhiên xã hội Đ/c Vũ Thị Thúy Loan soạn dạy Buổi chiều Ôn Toán HDHS làm tập củng cố kiến thức phát triển lực toán Tuần 22 (Tiết 2) 107 Ôn Tiếng Việt HDHS làm tập củng cố kiến thức phát triển lực Tiếng Việt Tuần 22 (Tiết 2) Luyện viết Mưu thỏ (Tr 45) Thứ ba ngày tháng năm 2021 Tiếng Việt (Tiết +4) Học vần BÀI 119: OAN – OAT (Tr 46) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhận biết vần oan, oat; đánh vần, đọc tiếng có vần oan, oat Kỹ năng: - Nhìn chữ, tìm đọc tiếng có vần oan, oat - Đọc hiểu tập đọc Đeo chuông cổ mèo - Viết vần oan, oat, tiếng (máy) khoan, (trốn) thoát cỡ nhỡ (trên bảng con) Thái độ: - HS tích cực học tập, yêu thiên nhiên, vật Phát triển lực: - Năng lực tư sáng tạo, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề, vận dụng điều học vào thực tế II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1.Giáo viên: Tranh từ khóa, mở rộng vốn từ phần tìm hiểu SGK 2.Học sinh: Hình minh họa SGK, bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiết 1: Hoạt động khởi động: - Ổn định - HS hát - Kiểm tra cũ: Gọi HS đọc Mưu - số em đọc thỏ - Giới thiệu bài: Giới thiệu vần oan, oat - Theo dõi, đọc: oan, oat Hoạt động khám phá: * Dạy vần oan 108 - Giới thiệu vần mới: oan - Cho HS đọc chữ o-a- n - Hướng dẫn phân tích, đánh vần đọc trơn o-a-n oan/oan - Cho HS quan sát tranh đọc từ khóa - Đọc vần - Phân tích, đánh vần, đọc trơn (cá nhân, nhóm, lớp) - Quan sát, đọc máy khoan - Hướng dẫn phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếngkhóa khoan - Giới thiệu mơ hình vần oan (o âm đệm -a âm chính, n âm cuối), mơ hình tiếng khoan (kh- âm đầu- ngang) - Hướng dẫn phân tích đánh vần: khoan-khoan-khoan * Dạy vần oăm (Các bước tương tự dạy vần oat) - HDHS so sánh vần oan/ oat Hoạt động luyện tập: Bài 4: Tập viết - Hướng dẫn cách viết: oan, máy khoan, oat, trốn thoát - Theo dõi, giúp đỡ HS - Cho HS thay âm đầu, dấu để tạo tiếng * Mở rộng vốn từ: Bài Tiếng có vần oan? tiếng có vần oat? - Nêu yêu cầu tập - Cho HS quan sát tranh, từ cho HS đọc - Yêu cầu HS đọc nêu kết - Cho HS tìm gạch chân tiếng có vần oan, vần oat Tiết Hoạt động vận dụng: Bài 3: Tập đọc: Đeo chuông cổ mèo - Cho HS đọc toàn SGK * Cho HS quan sát tranh - GV giới thiệu - Phân tích, đánh vần, đọc trơn (cá nhân, nhóm, lớp) - Theo dõi mơ hình, đọc - HS so sánh - Quan sát lắng nghe - Nêu lại quy trình - Viết bảng - Lần lượt tìm, viết tiếng - Đọc, phân tích chữ vừa tìm - HS đọc u cầu - Cả lớp đọc - Nối tiếp nêu kết - Cả lớp tìm gạch chân đọc tiếng có vần oan, oat - HS đọc tồn - Quan sát tranh - lắng nghe - Lắng nghe 109 đọc * GV đọc mẫu, giải nghĩa từ: vuốt * Luyện đọc từ ngữ: thoát, vuốt mèo, gật gù, khôn ngoan, hay * Luyện đọc câu: - HDHS xác định số câu - Cho HS luyện đọc nối câu Sửa lỗi phát âm * Cho HS đọc phân vai (người dẫn chuyện, chuột nhắt, chuột già - Theo dõi giúp đỡ HS - Tổ chức thi HS đọc - Nhận xét, đánh giá - Cho lớp đọc đồng *Tìm hiểu đọc: - Nêu yêu cầu: Chọn ý - Cho HS quan sát đọc câu a, b chọn ý - Gọi HS đọc nội dung - Gv chốt lại ý a + Vì kế chuột nhắt khơng thực được? + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? Củng cố - dặn dị - Nhận xét học - Dặn HS nhà đọc, viết - Đọc trước 120 oăn, oăt - Luyện đọc từ, đọc cá nhân, nhóm, lớp - Xác định câu - Đọc vỡ nối tiếp em 1, câu, đọc theo nhóm - Phân vai, HS giỏi đọc mẫu, nhóm đọc theo vai - số HS đọc toàn - Lớp đọc đồng toàn - Quan sát, chọn câu ghép theo ý - Đọc cá nhân, lớp đọc - Lắng nghe - HS nêu - Lắng nghe Toán (Tiết 67) LUYỆN TẬP (Tr 107) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Thực hành nhận biết cấu tạo số có hai chữ số Kĩ năng: - Thực hành vận dụng giải tình thực tế Thái độ: - Chăm chỉ, tích cực học tốn Phát triển lực: 110 - Phát triển lực tư lập luận toán học, giao tiếp hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Giáo viên: Tranh minh họa SGK Kẻ sẵn bảng chục, đơn vị 1, Học sinh: Các thẻ khối lập phương que tính III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động - Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Bắn tên” HS - HS chơi trò chơi nêu số bất kì, nhóm HS đọc số có hai chữ số - Nhận xét tuyên dương - Giới thiệu học Hoạt động thực hành: Bài 1: Số ? - Cho HS thực hành thao tác nói cho - HS quan sát, thực hành bạn nghe - Gọi HS nêu viết vào cột chục, đơn vị - Lần lượt nêu - Yêu cầu HS nêu: số 41 gồm chục đơn - HS đọc vị - Các ý khác làm tương tự - Nhận xét cho HS đọc lại Bài 2: Trả lời câu hỏi: - Nêu cách voi hướng dẫn - Lắng nghe - Yêu cầu học sinh đọc làm nhóm - Trả lời câu hỏi nhóm - GV nhận xét - HS đọc nối tiếp Bài 3: Trị chơi “Tìm số thích hợp” - Cho HS quan sát mẫu SGK - Yêu cầu HS thực tìm số thích hợp - Cho HS chia sẻ với bạn - HS chơi trò chơi nhóm - GV nhận xét tuyên dương Bài 4: Số? - Hướng dẫn HS viết số thích hợp vào ô - HS thực bảng lớp, bảng đọc số lớp làm vào SGK - Cho HS đọc số vừa viết - HS đọc Hoạt động vận dụng: Bài 5: Xem tranh đếm số loại - Hướng dẫn thao tác - Dự đoán đếm loại để kiểm tra - Cùng đoán đếm chia sẻ nhóm bàn 111 Củng cố, dặn dị: + Bài học hơm nay, em biết thêm điều - HS nêu gì? + Từ ngữ tốn học em cần nhớ? - Chuẩn bị sau: So sánh số phạm vi 100 Giáo dục thể chất Đ/c Tạ Thị Bích Việt soạn dạy Buổi chiều Đạo đức Đ/c Vũ Thị Thúy Loan soạn dạy Hoạt động trải nghiệm (Tiết 68) HĐTCĐ : TẬP LÀM VIỆC NHÀ, VIỆC TRƯỜNG (Tiết 4) I MỤC TIÊU kiến thức: - Nhận biết thực việc làm giúp nhà cửa sẽ, gọn gàng - Biết tự đánh giá việc làm để giữ gìn nhà cửa sẽ, gọn gàng 2.Kỹ năng: - HS có ý thức làm việc nhà thường xuyên, yêu lao động - Nhân ái: thể qua việc yêu quý, giúp đỡ người Chăm chỉ: thể qua việc chủ động tham gia vào hoạt động khác nhà, trường Thái độ: - HS tích cực tham gia mơn học Phát triển lực: NL giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên: Tranh minh họa SGK 2.Học sinh: Tranh minh họa SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động: - GV cho HS hát Vận dụng – mở rộng Hoạt động 1: Làm đâu - HS hát 112 - GV yêu cầu HS quan sát tranh nhiệm vụ SGk trang 60 làm việc theo nhóm TLCH: + Chỉ đồ dùng chưa xếp gọn gàng? - HS quan sát tranh thảo luận theo nhóm + Những đồ vật chưa xếp gọn gàng nhà bếp: xoong, dao, thớt, bát, + Các đồ dùng cần xếp + Những đồ vật chưa xếp gọn để nhà cửa gọn gàng hơn? gàng phòng khách là: cặp sách, đồ chơi + Các đồ dùng cần để nơi quy định - Gọi đại diện nhóm lên chia sẻ - Đại diện Hs lên chia sẻ - Gọi HS nhận xét - HS nhận xét + Em hiểu làm đâu, gọn sach - HS: không vứt rác bừa bãi, bỏ rác vào đấy? thùng, Chơi xong dọn đồ chơi cất chỗ - Nhận xét kết luận: Các em phải - HS lắng nghe ln có yw thức chung trách nhiệm với bố mẹ để giữ gìn nhà cửa sẽ, gọn gàng Hoạt động 2: Dọn dẹp thường xuyên - Yêu cầu HS quan sát tranh SGk - HS quan sát tranh thảo luận theo trang 61 thảo luận nhóm nhóm TLCH: TLCH: + Nêu việc làm ngày, tuần, tháng? + Vì việc lại làm ngày, tuần , tháng? - Gọi nhóm chia sẻ - HS chia sẻ việc làm - Gọi HS nhận xét - Tổ chức cho HS thực hành dọn dẹp - HS thực hành dọn dẹp theo nhóm góc học tập lớp học xếp chỗ + Nhóm 1: Lau chùi xếp lại chỗ ngồi theo số nhóm tương ứng ngồi học tập - Quan sát hỗ trợ, đơn đốc cơng việc + Nhóm 2: Gấp lại sách nhóm + Nhóm 3: Xếp đồ dùng đồ + Sau làm việc xong em có cảm dùng học tập nghĩ việc làm mình? - HS phát biếu cảm nhận sau - Nhận xét tuyên dương HS làm việc - Tổng kết hoạt động dặn dò HS xây 113 dựng thời khóa biểu làm việc nhà thực việc làm để nhà cửa sẽ, gọn gàng Phản hồi hướng dẫn rèn luyện Hoạt động 1: Nhìn lại tơi - GV yêu cầu HS quan sát tranh nhiệm vụ SGK trang 62 TLCH: Các bạn tranh làm cơng việc gì? + Bạn thường xuyên thực cách chủ động? + Bạn thường phải có khích lệ, nhắc nhở thực hiện? + Bạn nghĩ làm việc khác để giữ gìn nhà cửa sẽ, gọn gàng? - Nhận xét tổng kết hoạt động Hoạt động 2: Thích gì, mong bạn - Gv cho HS thực hành theo nhóm làm công việc lớp để lớp gọn gàng, - Mời đại diện nhóm lên trình bày - GV yêu cầu HS nhóm đánh giá nhóm bạn với hai tiêu chí: + Thực thao tác hướng dẫn + Giữ an toàn làm việc - Nhận xét tổng kết hoạt động Hoạt động 3: Tổ chức đánh giá tổng hợp - Gv cho HS làm việc nhóm TLCH: - HS lắng nghe thực - HS quan sát tranh TLCH: + Tranh 1: Một bạn nữ lau bàn + Tranh 2: Một bạn nam rửa ấm chén + Tranh 3: Một bạn nữ lau bảng - HS tự đánh giá tình dọn dẹp nhà cửa tranh: - HS lắng nghe - HS hoạt động theo nhóm - HS trình bày - HS đánh giá bạn theo tiêu chí - HS lắng nghe - HS hoạt động nhóm dùng thẻ + Bạn giữ nhà cửa sẽ, gọn trả lời câu hỏi gàng? + Bạn biết làm đâu sach đấy? - Đại diện nhóm báo cáo + Tuyên dương HS làm tốt động viên - Các nhóm báo cáo tổng hợp HS chưa tích cực để thực tốt Hoạt động 4: Thường xuyên làm việc 125 Thái độ: - Có ý thức giúp đỡ người khác gặp khó khăn Phát triển lực: - Phát triển lực hợp tác, lực tư ngôn ngữ II ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC: Giáo viên: Clip kể chuyện máy chiếu Học sinh: Tranh minh họa SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động: - Ổn định - Hát - Kiểm tra cũ: Gọi HS kể lại câu - 1- HS kể chuyện chuyện: Cây khế - Giới thiệu - Lắng nghe 2.Chia sẻ: 2.1.Quan sát đoán - Cho HS xem tranh máy chiếu - HS quan sát tranh, nêu tên nhân vật - Các em xem tranh nói tên nhân tranh vật truyện - Cho HS thử đoán chuyện xảy với - HS dựa vào tranh để dự đoán mèo bị lạc 2.2 Giới thiệu câu chuyện: - Giới thiệu nội dung câu chuyện (SGV- - HS lắng nghe 59) Hoạt động khám phá 3.1 Nghe kể chuyện: - Cho HS nghe lần câu chuyện - Nghe kể chuyện + Kể lần 1: Kể không tranh - Lắng nghe quan sát tranh máy + Kể lần 2: Vừa tranh vừa kể thật chiếu chậm + Kể lần 3: Vừa tranh vừa kể chậm 3.2 Trả lời câu hỏi theo tranh: - Chỉ tranh đặt câu hỏi: + Tranh 1: Đi học về, voi xin phép mẹ - Tiếp nối trả lời câu hỏi HS trả lời đâu? câu hỏi + Tranh 2: Trên đường đi, voi giúp bác dê làm gì? + Tranh 3: Voi giúp cún làm gì? + Tranh 4: Cún cảm ơn voi nào? 126 + Tranh 5: Voi bà hỏi nhận bó hoa voi tặng? + Tranh 6: Nghe voi kể, voi bà khen voi cháu nào? 3.3 Kể chuyện - Gọi HS kể chuyện theo tranh - Cùng HS nhận xét, đánh giá - Cho HS thi kể lại toàn câu chuyện - Tiếp nối kể (mỗi em tranh) - em kể câu chuyện - HS thi kể chuyện Hoạt động vận dụng: - Nhận xét bạn kể + Vì bà nói bó hoa voi tặng - HS suy nghĩ TL câu hỏi thật tuyệt? + Câu chuyên giúp em hiểu điều gì? * GV kết luận: Người hiền lành, tốt - HS lắng nghe bụng sẵn sàng giúp đữ người người yêu quý Củng cố - dặn dò: - Tuyên dương HS kể chuyện hay - Về nhà kể lại cho người thân nghe câu - Lắng nghe chuyện Chuẩn bị câu chuyện: Cá đuôi cờ Tiếng Việt (Tiết 12) Học vần BÀI 122: ÔN TẬP (Tr 53) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Đọc đúng, hiểu Tập đọc: Vườn thú - Làm tập điền dấu kết thúc câu: dấu chấm, dấu chấm hỏi - Tập chép tả chữ cỡ nhỏ câu văn Kỹ năng: - Rèn kỹ đọc to, rõ ràng, viết tả Thái độ: - Yêu thích vật vườn thú Phát triển lực: - Phát triển lực tư sáng tạo, giao tiếp hợp tác, vận dụng kiến thức học vào thực tế 127 II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: GV: Tranh minh họa tập đọc SGK HS: Tranh minh họa SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động - Ổn định, hát - HS hát - Kiểm tra: Gọi HS đọc bài: Cáo gà - số em đọc - Giới thiệu - Lắng nghe Hoạt động luyện tập: 2.1.BT1: Tập đọc: * Cho HS quan sát tranh GV giới thiệu - Quan sát, lắng nghe đọc: Vườn thú * GV đọc mẫu - HS lắng nghe - Cho HS luyện đọc từ ngữ: vườn thú, - Luyện đọc từ (đọc cá nhân, nhóm, ngoạm, quất lên lưng, cích chịe, nhảy lớp) thoăn thoăt, trắng toát… * Cho HS luyện đọc câu, đoạn, - Đánh số câu - Cùng HS tìm số câu (11 câu) - Hướng dẫn đọc ngắt câu dài Cho HS đọc - HS đọc nối tiếp câu 2, câu câu ngắn * Luyện đọc đoạn: - Chia đoạn đoạn (6 câu/ câu) - Đọc nối tiếp đoạn cá nhân, nhóm * Thi đọc bài: - Theo dõi giúp đỡ HS - Cho lớp đọc đồng - Đọc cá nhân thi đọc *Tìm hiểu đọc: - Cả lớp đọc đồng - Gọi HS đọc yên cầu: Thay hình ảnh từ ngữ thích hợp nói lại câu sau - Gọi HS đọc ý, nêu cầu thay hình ảnh - HS đọc yêu cầu từ ngữ thích hợp nói lại câu cho - Đọc ý, nối tiếp trình bày ý kiến - Nhận xét, chốt ý đúng: SGV + Câu chuyện khuyên em nào? - HS nêu - Khuyên học sinh không nên tham lam Hoạt động vận dụng: 2.2.BT2: Điền vần oăn hay oăm (Tập chép) - Gv viết lên bảng câu văn cần viết, - Đọc câu văn chữ cho HS đọc 128 - Hướng dẫn chữ dễ viết sai - HS tập chép, chia sẻ viết - Cho HS chép câu văn vào ly: Vẹt có mỏ khoằm Chích chòe nhảy thăn - Cùng HS nhận xét, chữa bài, đánh giá - HS lắng nghe chung Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà đọc lại - HS lắng nghe - Chuẩn bị tuần sau Toán (Tiết 69) LUYỆN TẬP (Tr 111) I MỤC TIÊU Kiến thức: - So sánh số có hai chữ số Kĩ năng: - Thực hành vận dụng so sánh số tình thực tế Thái độ: - Chăm chỉ, tích cực học tốn Phát triển lực: - Phát triển lực sử dụng công cụ phương tiện giao tiếp toán học giải vấn đề học toán II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Giáo viên: Tranh minh họa SGK Bảng phụ ghi sẵn nội dung tập Học sinh: Bảng con, tranh SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động a, Kiểm tra cũ Cho HS so sánh hai số bảng - Thực vào bảng 15 18 39 40 86 65 - Nhận xét - Quan sát nêu số học b, Giới thiệu luyện tập Hoạt động thực hành – luyện tập Bài 1: > < = - Gắn bảng phụ, hướng dẫn HS làm - em làm vào bảng phụ, lớp - Cho HS thực hành làm tập vào SGK làm vào SGK - Kiểm tra, nhận xét kết 129 Bài 2: Cho Các số: - Hướng dẫn tìm số theo yêu cầu - Đọc yêu cầu - Tổ chức cho HS làm theo nhóm nêu a, Số bé nhất: 38 miệng b, Số lớn nhất: 99 c, Sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn 33 83 99 Bài 3: - Cho HS quan sát tranh cho biết tranh vẽ - Quan sát, nêu gì? a, Đọc số điểm bạn - HS làm việc nhóm đơi b, Sắp sếp số theo thứ tự - GV chốt kết Hoạt động vận dụng: - HS thực Bài 4: - Hướng dẫn thao tác a, Hãy giúp nhà thám hiểm vượt qua - Đọc yêu cầu cầu - Đọc số số xóa -Thực hành nhóm - Chốt kết b, Tìm số theo yêu cầu tập Củng cố, dặn dị : - Bài học hơm em biết thêm điều - HS nêu gì? - Dặn HS nhà quan sát sống - Lắng nghe việc so sánh số phạm vi 100 Chuẩn bị Dài hơn- ngắn Hoạt động trải nghiệm (Tiết 69) SINH HOẠT LỚP: VUI TẾT AN TOÀN I MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - HS nghe số hát ca ngợi Đảng, Bác Hồ, mùa xuân - Biết ưu nhược điểm thân Phương hướng kế hoạch tuần tiếp 2) Kỹ năng: - Rèn HS kĩ làm việc tốt 3) Thái độ: - Tích cực tham gia làm việc tốt 4) Phát triển lực: 130 - Phát triển lực giao tiếp, hợp tác, tự học giải vấn đề II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Tranh minh họa SGK Tài liệu địa phương tỉnh TQ Học sinh: Tranh minh họa SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động trải nghiệm: III Hoạt động trải nghiệm: Vui Tết an toàn - Cho HS hát ca ngợi mùa xuân - Kể chuyện ca ngợi mùa xuân, quê hương, đất nước - Kể loài hoa đặc trưng cho mùa xuân miền Bắc miền Nam nước ta Nhận xét hoạt động tuần 23: - Về hoạt động giáo dục: Ưu điểm:………………………………………………………………………………… Hạn chế:………………………………………………………………………………… - Về phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Ưu điểm:………………………………………………………………………………… Hạn chế:………………………………………………………………………………… - Về lực chung (Tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo) Ưu điểm:………………………………………………………………………………… Hạn chế:………………………………………………………………………………… - Về lực đặc thù (Ngôn ngữ, tính tốn, khoa học, cơng nghệ, thẩm mĩ, thể chất) Ưu điểm:………………………………………………………………………………… Hạn chế:………………………………………………………………………………… 3, Phương hướng tuần 24 - Tăng cường công tác tự học nhà - Thực tốt nề nếp, hoạt động lớp, trường, liên đội - Tiếp tục thực nghiên túc vệ sinh an toàn thực phẩm trang phục phù hợp với thời tiết - Thực quy tắc ứng xử có văn hóa Chấp hành tốt luật ATGT 131 Đạo đức BÀI 10: LỜI NÓI THẬT (Tiết 1) I MỤC TIÊU Kiến thức: Học xong này, HS cần đạt yêu cầu sau: - Nêu số biểu lời nói thật - Giải thích phải nói thật Kĩ năng: - Thực nói thật giao tiếp với người khác Thái độ: - Đồng tình với lời nói thật, khơng đồng tình với lời nói dối II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Giáo viên: SGK Đạo đức 1,Tranh kể chuyện Cậu bé chăn cừu Học sinh: SGK Đạo đức III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên 1.Hoạt động khởi động: - Trị chơi: Đốn xem nói thật Hoạt động khám phá: Hoạt động học sinh - Cả lớp tham gia chơi Hoạt động 1: Kể chuyện theo tranh Cậu bé chăn cừu - GV YC HS trao đổi theo nhóm đơi quan - Quan sát, nêu sát tranh, nêu nội dung - Kể chuyện theo nhóm đơi, trình bày trước lớp tranh - Bình chọn - HD HS bình chọn nhóm kể chuyện hay - GV kể lại rõ ràng câu chuyện - Nhận xét, khen ngợi Hoạt động 2: Thảo luận 132 -Nêu câu hỏi để HS trả lời + Vì chó sói xuất hiện, dân làng lại khơng đến giúp cậu bé? + Nói dối có tác hại gì? + Nói thật mang lại điều gì? * GV tổng kết nội dung HS vừa trình bày Hoạt động 3: Xem tranh Tranh 1: - GV YC HS làm việc cá nhân quan sát tranh mục c trang 51 nêu nội dung tình thể tranh - GV nêu lại nội dung tình tranh đưa câu hỏi: + Bạn nam tranh nói nói thật hay nói dối? + Em có đồng tình với việc làm bạn nam khơng? + Theo em, cô giáo cảm thấy trước lời nói bạn nam? + Đã em gặp tình giống bạn nam chưa? Em ứng xử ấy? * GV kết luận tình tranh (tranh 1, 2, 3) - Tổng kết học - Em rút điều sau học này? - YC HS đọc Lời khuyên SGK - Dặn HS chuẩn bị: Phần Luyện tập Vận dụng - Nhận xét tiết học - HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - Quan sát tranh - Lắng nghe - HS trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - Trình bày - HS đọc Lời khuyên SGK Đạo đức BÀI 10: LỜI NÓI THẬT (Tiết 2) I MỤC TIÊU Kiến thức: Học xong này, HS cần đạt yêu cầu sau: 133 - Nêu số biểu lời nói thật - Giải thích phải nói thật Kĩ năng: - Thực nói thật giao tiếp với người khác Thái độ: - Đồng tình với lời nói thật, khơng đồng tình với lời nói dối II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Giáo viên: SGK Đạo đức Học sinh: SGK Đạo đức III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên 1.Hoạt động khởi động - Nghe kể chuyện Cháy nhà ( Truyện cổ Việt Nam) Hoạt động luyện tập Hoạt động 1: Bày tỏ thái độ - Mời HS đọc to ý kiến đưa sách GK - Gọi HS trình bày - Kết luận ứng với ý kiến trao đổi ý kiến 1, 2, Hoạt động 2: Đóng vai - YC HS nêu tình mục b trang 53 - Giao nhóm HS thảo luận đưa cách xử lí tình - Mời vài nhóm HS lên đóng vai - GV mơ tà nội dung tình huống, giao nhiệm vụ cho Hoạt động học sinh - Nghe kể chuyện - Làm việc cá nhân bày tỏ thái độ ý kiến - HS nêu - HS làm việc theo nhóm - Thảo luận, nhóm để đóng vai, trình bày HS khác nhận xét, đưa cách ứng xử đội - Lắng nghe * GV kết luận nội dung tình 1, Hoạt động 3: Tự liên hệ - HS chia sẻ theo nhóm đơi trước lớp - YC HS thảo luận nhóm đơi, trả lời câu hỏi: + Bạn dũng cảm nói thật mắc lỗi chưa? + Khi bạn cảm thấy nào? + Sau nói thật, nhười có thái độ 134 nào? - GV chia sẻ với HS kinh nghiệm - Nhận xét, khen ngợi HS dũng cảm nói thật khuyến khích HS ln nói thật Vận dụng - HS tìm hiểu câu chuyện dũng cảm nói thật (qua ti vi, bố mẹ, người thân,…) - GV khen ngợi HS * GD HS ln nói thật trường, nhà, ngồi, khơng nói thật với thầy cơ, ơng bà, cha mẹ, mà nói thật bạn bè, em nhỏ; thấy bạn nói dối, em nên nhắc nhở bạn Tổng kết học - Em rút điều sau học này? - YC HS đọc Lời khuyên SGK GV chia sẻ: Dũng cảm nói thật số tình khơng phải điều dễ dàng Tuy nhiên, em làm điều đó, em cảm thấy lòng nhẹ nhàng, thản người tin cậy - Dặn HS chuẩn bị: Trả lại rơi - Nhận xét tiết học - Chia sẻ câu chuyện sưu tầm nhà - Lắng nghe để thực - Trình bày - HS đọc Lời khuyên SGK - Lắng nghe CƠ THỂ CỦA EM (Tiết 1- 74) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nói tên vị trí số phận bên thể - Nêu chức số phận bên thể Kĩ năng: - Xác định hình vùng riêng tư thể Thái độ: - Yêu quý thân, tôn trọng người khác Phát triển lực: - Phát triển lực giao tiếp hợp tác, lực tư sáng tạo 135 II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Giáo viên: Tranh minh họa SGK Học sinh: Giáp vẽ, bút màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động : * HĐ 1: Bạn biết thể mình? Nói vẽ bạn biết - Yêu cầu HS làm việc cá nhân, vẽ vào thể người theo cách hiểu - Cho số HS lên trình bày hình vẽ trước lớp - Cho HS nhận xét: + Các bạn vẽ hình người nào? + Các hình có điểm giống khác nhau? - Yêu cầu HS phát điểm khác hình bạn vẽ GV gợi ý so sánh phận hình, HS phát được: - Giới thiệu mới: Vậy thể có phận nào? Chúng ta tìm hiểu hoạt động tiếp theo? 2.Hoạt động khám phá: HĐ 2: Tìm hiểu phận bên thể a, Làm việc với SGK: Chỉ nói tên phận bên thể bạn trai, bạn gái hình - u cầu HS thảo luận theo cặp đơi : Liên hệ thể quan sát hình 2,3 nói tên phận bên ngồi thể bạn trai, bạn gái hình - Cho HS chia sẻ với bạn sau làm việc cá nhân - Chia sẻ trước lớp kết sau làm việc Hoạt động học sinh - Thực vẽ vào - HS trình bày - HS nêu phần nhận xét - HS phát điểm khác hình + Có bạn vẽ đầy đủ phận thể người + Có bạn vẽ khn mặt thân người + Có bạn vẽ khơng đầy đủ tay chân - HS thảo luận nhóm đơi thảo luận: nói tên phận bên ngồi thể bạn trai, bạn gái hình - HS chia sẻ 136 cặp nhóm Đại diện nhóm lên bảng trình bày GV kết luận: + Các phận thể: Đầu , - HS quan sát, lắng nghe , tay chân + HS phân biệt thể trai , gái b, Thảo luận trả lời câu hỏi: Trên thể có vùng riêng tư cần giữ kín bảo vệ? - Cho HS đọc câu bạn hình SGK - HS thực - Cho HS hình vùng riêng tư cần giữ kín bảo vệ: + Vùng mặc quần áo lót bạn trai bạn gái + Vùng má, miệng bạn trai bạn gái Lưu ý: HS chưa nói xác tên vùng riêng tư, GV giúp HS nói xác tên vùng riêng tư đặt “vịng trịn cấm” khoanh vào vùng hình - HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn - Cho Hs thảo luận theo hướng dẫn GV: GV Hãy nói để bảo vệ vùng riêng tư - HS chia sẻ ý kiến thể Câu hỏi gợi ý: + Cần mặc quần áo kín che + Để khơng nhìn thấy vùng riêng tư, vùng riêng tư, không thay đồ chỗ có cần làm gì? người khác,… khơng nên để người + Để tránh người khác sờ, chạm vào vùng ruột thịt cầm tay, bế , ôm, riêng tư, cần làm gì? …Khi phải thăm khám thể cần có + Có nên đứng gần người lạ, người người giám hộ khác giới không? Có nên để người lạ, người khác giới động chạm vào thể như: cầm tay, bế, ôm … không Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại tên học - Gv yêu cầu HS nhắc lại số phần bên thể - Dặn HS chuẩn bị tiết sau - HS thực - Lắng nghe CƠ THỂ CỦA EM (Tiết 2- 74) 137 I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nói tên vị trí số phận bên ngồi thể - Nêu chức số phận bên thể Kĩ năng: - Xác định hình vùng riêng tư thể Thái độ: - Yêu quý thân, tôn trọng người khác Phát triển lực: - Phát triển lực giao tiếp hợp tác, lực tư sáng tạo II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Giáo viên: Tranh minh họa SGK Học sinh: Tranh minh họa SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động : - Yêu cầu HS phận bên - HS nối tiếp nêu thể - Giới thiệu bài: Hoạt động khám phá: HĐ 3: Tìm hiểu hoạt động thể a, Quan sát nêu chức phận thể - Yêu cầu HS hoạt động nhóm đơi: Quan - HS thực theo hướng dẫn sát từ hình đến hỏi đáp theo hai câu hỏi: GV + Bạn nhỏ hình làm gì? + Hình 4: Bạn nhỏ đọc Cần + Cần sử dụng phận thể để sử dụng mắt để nhìn, miệng để đọc thực hoạt động đó? + Hình 5: Bạn nhỏ ăn cơm Cần - Tổ chức trị chơi đốn xem bạn nhỏ sử dụng tay mắt miệng hình làm + Hình 6: Bạn nhỏ chơi bóng, - Cho HS lựa chọn hoạt động bạn nhỏ cần sử dụng đầu, cổ,thân người,chân hình mà em thích thực lại để di chuyển đón bóng bạn lớp đốn xem: Bạn vừa thực + Hình 7: Bạn nhỏ chạy Cần sử hoạt động ? Cần sử dụng phận dụng chân, tay, mắt thể để thực hoạt động đó? + Hình 8: Bạn nhỏ bê khay đồ ăn Cần sử dụng chân, tay, mắt b, Liên hệ hoạt động ngày nói chức phận thể 138 + Hằng ngày phận thể giúp thực hoạt động nào? - Cho HS liệt kê thêm nhiều hoạt động ngày + Nếu tay, chân, miệng bị đau, mũi bị viêm, đau… bạn gặp khó khăn hoạt động ngày? - Gợi ý để HS nhận ra: Hầu hết hoạt động ngày cần sử dụng hay nhiều phận thể Hoạt động luyện tập HĐ 4: Cùng nói tên hoạt động phận bên thể - Chia lớp thành đội chơi - Phổ biến luật chơi: Các đội kể nhiều tên đặt câu hỏi tìm hiểu chức phận thể - Các đội chơi thảo luận luyện tập đưa cách hỏi – cách trả lời HS đưa nhiều câu trả lời cho câu hỏi: mắt để nhìn, miệng để ăn( để nói , để hát) - Tổng kết kết đội chơi, tuyên dương + Làm kể nhiều tên chức phận thể? - Yêu cầu HS có cách liệt kê khác lên chia sẻ Gợi ý HS nói số cách: + Kể theo phần thể + Kể theo thứ tự phận từ xuống * HĐ 5: Hoạt động vận dụng: Cùng chơi “vận động thể” theo lời bạn nói - GV nêu luật chơi: HS làm theo lời nói bạn, khơng làm theo hành động bạn - Ở lượt chơi, GV HS đánh giá người chơi thực hay sai 4, Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại tên học - Gv yêu cầu HS vị trí, chức - HS quan tranh, trả lời + Chân để đi, đá bóng, nhảy dây,miệng để ăn, nói,… - HS trả lời - HS theo dõi, lắng nghe - HS lắng nghe - Các đội thảo luận đưa nhiều câu trả lời cho câu hỏi - HS trả lời - HS chia sẻ - Lắng nghe - Tham gia trò chơi - HS nêu 139 số phần bên thể? Xác định vùng riêng tư thể? ... câu ứng dụng Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức ôn II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : - Tranh MH sách giáo khoa TV III NỘI DUNG: Luyện đọc: HS đọc tập đọc: Mưu thỏ; Cái xanh chim sâu trang 45, 49SGK Tiếng Việt... Luyện tập thêm tập Củng cố - dặn dò: - Lắng nghe - Nhận xét học - Dặn HS luyện viết thêm nhà 123 Toán (Tiết 68) SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 (Tr 109) I MỤC TIÊU Kiến thức: - So sánh số có... đất nước - Kể loài hoa đặc trưng cho mùa xuân miền Bắc miền Nam nước ta Nhận xét hoạt động tuần 23: - Về hoạt động giáo dục: Ưu điểm:………………………………………………………………………………… Hạn chế:…………………………………………………………………………………

Ngày đăng: 24/10/2022, 22:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w