1 Thực trạng trước áp dụng sáng kiến: 1.1 Thực trạng ban đầu - Cơ sở vật chất nhà trường đầu tư mua sắm đồ dùng dạy học đại hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu để thực ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy Nhà trường chưa có phịng Kismat để trẻ trải nghiệm - Khả sử dụng thành thạo nhiều chương trình ứng dụng máy vi tính thân cịn hạn chế - Phụ huynh chưa quan tâm đầu tư kinh phí để mua sắm thiết bị đồ dùng học tập đại - Một số phụ huynh làm ăn xa gửi lại với ông bà nên quan tâm đến việc học tập có phần bị hạn chế Từ khó khăn dẫn đến hiệu việc dạy trẻ đạt kết chưa cao Điều kiện để trẻ hoạt động học cịn chưa phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo trẻ Vì khảo sát kết đầu năm trẻ đạt kết thấp (Tổng số học sinh 28 trẻ) Thời gian tiến hành khảo sát: Tháng năm 2020 BIỂU KHẢO SÁT ĐẦU NĂM STT Nội dung Sự hứng thú trẻ hoạt động Khả nhận thức trẻ Trẻ tích cực tham gia vào Trước áp dụng sáng kiến Số lượng trẻ Tỷ lệ 13/28 46,4% 13/28 46,4% 13/28 46,4% hoạt động Chính từ vấn đề tơi tìm giải pháp phù hợp để giải vấn đề Do tơi mạnh dạn chọn biện pháp “Tăng cường lực ứng dụng công nghệ thông tin dạy học ” nhằm tìm giải pháp, phương pháp tối ưu để giáo viên áp dụng vào việc dạy học dễ dàng có hiệu 1.2 Biện pháp sử dụng trước chưa có hiệu Trước áp dụng biện pháp sử dụng biện pháp sau chưa có hiệu quả: -Trong hoạt động hàng ngày cho trẻ xem tranh ảnh, trò chuyện với trẻ -Trao đổi, truyền dạy kiến thức cho trẻ phương pháp truyền thống đặt câu hỏi để trẻ trả lời, làm mẫu, hát mẫu để trẻ quan sát lắng nghe… Bản thân nhận thấy phương pháp truyền thụ hết kiến thức cho trẻ, kết khiến cho trẻ không hứng thú vào hoạt động, chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ chưa cao Biện pháp góp phần nâng cao chất lượng cơng tác chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ thực có hiệu 2.1 Cơ sở lý luận - Căn theo công văn số 237/PGD&ĐT- MN ngày 31/8/2021 V/v hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2021-2022 giáo dục mầm non - Căn vào kế hoạch chuyên môn nhà trường, tổ chuyên môn - Giai đoạn lứa tuổi mầm non trẻ phát triển mạnh mẽ thể chất, trí tuệ tinh thần, trẻ ham hiểu biết thích tìm tịi thứ xung quanh Dưới hướng dẫn cô giáo trẻ lĩnh hội kiến thức xác, đầy đủ Chính mà hình thức tổ chức hoạt động cho trẻ ngày phong phú, hấp dẫn gây hứng thú thu hút trẻ, trẻ dễ tiếp thu, dễ nhớ lâu quên,dễ dàng lĩnh hội kiến thức cho thân 2.2 Cơ sở thực tiễn Sự phát triển cơng nghệ thơng tin nói riêng khoa học cơng nghệ nói chung tác động mạnh mẽ vào phát triển mặt đời sống xã hội Để đáp ứng phát triển chung nhu cầu thực tế xã hội việc vận dụng cơng nghệ thông tin trang thiết bị đại vào dạy học cần thiết, giúp cho giáo viên truyền tải kiến thức nhanh tới trẻ luôn cập nhật thông tin cách xác, hiệu Ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy ngành mầm non có ích mang lại hiệu thiết thực việc phát triển tư duy, kỹ sống nhiều mặt khác trẻ mầm non Một giáo án tích hợp cơng nghệ thơng tin (sử dụng máy chiếu, chương trình hỗ trợ phần mềm power point, ) cho trẻ có nhìn trực quan, sinh động học Qua ta thấy cần thiết việc cho trẻ tiếp cận với công nghệ thông tin vào giảng dạy lựa chọn hình thức cho trẻ làm quen với công nghệ thông tin yếu tố tạo tiền đề cho thành công sau Để đáp ứng yêu cầu trên, đòi hỏi giáo viên không ngừng nâng cao kiến thức dành thời gian nghiên cứu phần mềm ứng dụng để từ tìm giải pháp để ứng dụng việc giảng dạy 2.3 Tổ chức thực biện pháp a Biện pháp 1: Đưa ứng dụng công nghệ thông tin vào tiết học Tư trẻ chủ yếu tư trực quan hình tượng, tất hoạt động giáo dục trẻ muốn giảng dạy cho trẻ biết khái niệm hay vật tượng phải có đồ dùng trực quan Yêu cầu đồ dùng trực quan phải đẹp, sinh động có tính giáo dục cao lơi trẻ Thay sử dụng tranh tĩnh khai thác mạng hình ảnh động, diễn tả hết trình chuyển động vật tượng, trẻ hứng thú, say sưa học quan sát hình ảnh thật qua hình Ngồi tơi cịn ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức hoạt động khác như: + Hoạt động âm nhạc: Cho trẻ nghe hát, nghe nhạc, nghe ca sĩ hát hát theo ca sĩ, học múa, học nhảy qua hình ảnh, chơi trò chơi âm nhạc + Hoạt động làm quen với tốn: Đếm, nhận biết số, nhận biết hình khối + Hoạt động tạo hình: Cho trẻ quan sát tranh vẽ hình, bước vẽ vật hay đồ vật + Hoạt động làm quen với chữ cái: Cho trẻ lên tìm chữ cái, chơi trị chơi chữ Mặc dù có hoạt động chưa áp dụng nhiều phần thấy trẻ hứng thú hơn, tập trung lắng nghe quan sát vào học * Ứng dụng hoạt động khác: - Ngoài hoạt động tiết dạy tơi cịn ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động giáo dục khác ngày như: Giờ đón trả trẻ cho trẻ xem băng đĩa kỹ sống, nghe kể câu chuyện, nghe hát ca sĩ hát, hát dân ca, hoạt động biểu diễn văn nghệ ngày hội, hội thi nhà trường Tuy việc áp dụng chưa nhiều tạo hội cho cháu có thêm kiến thức để phục vụ cho tiết dạy tốt b Biện pháp 2: Phối kết hợp phụ huynh Tốc độ phát triển công nghệ thông tin nhanh chóng, đa số phụ huynh sử dụng điện thoại thơng minh, ngồi việc trao đổi trực tiếp với phụ huynh đón, trả trẻ thân giáo viên lớp lập nên nhóm riêng lớp ứng dụng mà phụ huynh sử dụng như: Face book, Za lo, để thơng báo tình hình lớp trao đổi với phụ huynh cần thiết Kết đạt -Qua thời gian áp dụng việc dạy học công nghệ thông tin lớp 3-4 tuổi chủ nhiệm đạt kết sau: - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động Trẻ tập trung vào hoạt động mà khơng cảm thấy mệt mỏi, khơng cịn nhàm chán vào học học khám phá môi trường xung quanh - Trẻ bắt chước hoạt động nhanh - Giáo viên dễ tìm tịi tranh ảnh sinh động mà không nhiều thời gian Chủ động sáng tạo tiết dạy, bước lên lớp khơng cịn rập khn KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CUỐI NĂM STT Nội dung Kết Số lượng trẻ Tỷ lệ Tháng 5/2021 Tỷ lệ Sự hứng thú trẻ hoạt động 13/28 46,4% 27/28 96,4% Khả nhận thức trẻ 13/28 46,4% 27/28 96,4% 13/28 46,4% 27/28 96,4% Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động Kiến nghị, đề xuất + Tạo điều kiện cho đội ngũ giáo viên thường xuyên học tập nâng cao kiến thức, kỹ ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy + Tổ chức nhiều tiết dạy mẫu có ứng dụng cơng nghệ thơng tin phần mềm trò chơi để giáo viên học hỏi Trên số kinh nghiệm nhỏ mà thực trình dạy học tăng cường lực ứng dụng công nghệ thông tin dạy học, chưa áp dụng nhiều thân tự học hỏi trau dồi thêm nhiều kiến thức để có dạy hay đa dạng Người báo cáo (Ký ghi rõ họ tên) Bế Trần Như Quỳnh XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO NHÀ TRƯỜNG Hiệu trưởng trường………………………………………… xác nhận biện pháp …………………………………………………………………………………… …………… …………………………………………………………………… giáo viên……………………………………………………… áp dụng có hiệu quả, lần đầu dùng để đăng kí thi giáo viên dạy giỏi sở giáo dục phổ thông chưa dùng để xét duyệt thành tích khen thưởng cá nhân trước Tự Do, ngày……… tháng…… năm 2021 HIỆU TRƯỞNG (Ký tên, đóng dấu) Hồng Thị Tươi ... hiệu 2.1 Cơ sở lý luận - Căn theo công văn số 237/PGD&ĐT- MN ngày 31/8/2 021 V/v hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2 021- 2 022 giáo dục mầm non - Căn vào kế hoạch chuyên môn nhà trường, tổ chuyên môn... lên lớp khơng cịn rập khn KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CUỐI NĂM STT Nội dung Kết Số lượng trẻ Tỷ lệ Tháng 5/2 021 Tỷ lệ Sự hứng thú trẻ hoạt động 13/28 46,4% 27/28 96,4% Khả nhận thức trẻ 13/28 46,4% 27/28 96,4%... thông chưa dùng để xét duyệt thành tích khen thưởng cá nhân trước Tự Do, ngày……… tháng…… năm 2 021 HIỆU TRƯỞNG (Ký tên, đóng dấu) Hồng Thị Tươi