Tuần : 21 Học hát : tập tầm vông I.Mục tiêu : - Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca. - Học sinh đợc tham gia theo nội dung bài hát. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : - Hát chuẩn xác bài Tập tầm vông. - Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc. 2. Học sinh : - Nhạc cụ gõ, vở chép nhạc. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định . 2. Kiểm tra : Không 1. Kiến thức :. 3. Bài mới : * Hoạt động I : Dạy hát Tập tầm vông - Giới thiệu bài : Bài hát đợc tác giả dựa trên lời đồng dao sáng tác ra phần nhạc, tuy nhiên lời ca cũng đợc thêm vào cho sinh động. Bài hát có tính chất vui tơi, hồn nhiên, khi hát có thể kết hợp trò chơi. - Cho học sinh nghe băng hát mẫu. - Hớng dẫn học sinh đọc đồng thanh lời ca - Dạy hát từng câu - Hớng dẫn ghép toàn bài, kết hợp sửa sai. * Hoạt động II : Kết hợp với trò chơi - Hớng dẫn học sinh chơi (Gv thực hiện mẫu) Gv là ngời đố, học sinh giải đáp - Gv giấu hòn bi vào một bên tay đa ra sau lng, sau đó giơ lên cao về phía trớc mặt, đố học sinh tay nào có, tay nào không ? ngời giải đáp chỉ tay ngời đó nói rằng Tay này có. - Hớng dẫn học sinh chơi theo nhóm 2 ng- ời. 4. Củng cố : - Cho HS nghe băng hát mẫu để học sinh tự điều chỉnh . - Y/c 1 học sinh nhắc lại trò chơi. 5. Dặn dò : - Nghe giới thiệu bài. - Nghe hát mẫu 2 lần - Đọc đồng thanh lời ca 2 lần. - Học hát từng câu theo hớng dẫn của giáo viên. - Cả lớp ghép bài luân phiên theo dãy, nhóm - Động tác thực hiện theo Gv, nếu giải đúng sẽ đợc lên tổ chức chơi. - Từng đôi bạn chơi với nhau, kết hợp hát và thực hiện trò chơi. - Cả lớp nghe băng hát mẫu 2 lần. - 1 học sinh nêu lại cách chơi cho cả lớp cùng nghe. Tuần : 22 - ôn bài hát : tập tầm vông - phân biệt âm thanh I.Mục tiêu : - Học sinh hát đúng giai điệu, thuộc lời ca. - Qua những ví dụ cụ thể, học sinh biết thế nào là chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : - Nhạc cụ đệm hát, nhạc cụ gõ - Một số ví dụ về âm thanh di lên, đi xuống, đi ngang 2. Học sinh : - Nhạc cụ gõ, vở chép nhạc. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định . 2. Kiểm tra : Hát Tập tầm vông GV nhận xét khích lệ. 3. Bài mới : * Hoạt động I : Ôn bài hát Tập tầm vông - Hớng dẫn học sinh ôn bài hát vài lần theo nhạc đệm - Học sinh hát ôn kết hợp trò chơi - Hớng dẫn học sinh hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu, luân phiên thực hiện theo tổ, nhóm, dãy, cá nhân. * Hoạt động II : Phân biệt âm thanh - Hớng dẫn học sinh nghe hát, nghe nhạc để nhận ra chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang. - Gv giới thiệu bằng lời hát, khi học sinh hiểu bài hoặc chuyển sang nghe đàn hoặc âm la. VD 1 : Âm thanh đi lên - 3 4 học sinh biểu diễn trớc lớp. - Học sinh luân phiên ôn bài 4 5 lần. - Cả lớp hát kết hợp trò chơi theo nhóm đố nh hớng dẫn ở tiết 21. - Cả lớp luyện tập 3 hình thức gõ đệm VD : Tập tầm vông, tay không tay có Phách : x x xx x x x Nhịp : x x x tiết tấu : x x x x x x x - Lắng nghe, quan sát. - Nghe, nhận xét đây là câu hát trong bài Sắp đến tết rồi, là chuỗi âm thanh đi lên. VD 2 : Âm thanh đi xuống VD 3 : Âm thanh đi ngang - Gv đàn 1 số VD khác để học sinh nhận biết 4. Củng cố : - Về các dạng âm thanh 5. Dặn dò - Học sinh nhận biết đây là chuỗi âm thanh đi xuống (gồm các âm đi từ cao xuống thấp) - Âm thanh đi ngang cảm giác ổn định, không thay đổi (cao độ bằng nhau) - 3 dạng âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang . Chuẩn bị : 1. Giáo viên : - Nhạc cụ đệm hát, nhạc cụ gõ - Một số ví dụ về âm thanh di lên, đi xuống, đi ngang 2. Học sinh : - Nhạc cụ gõ, vở chép nhạc. III viên : - Hát chuẩn xác bài Tập tầm vông. - Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc. 2. Học sinh : - Nhạc cụ gõ, vở chép nhạc. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :