1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Mỹ Học Đại Cương Tài Liệu Tóm Tắt

83 203 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 83,42 KB

Nội dung

Mỹ học Đại cương Giáo trình Đại học Thuật ngữ mỹ học (có người còn gọi là Thẩm mỹ học, esthétique) lần đầu tiên được nhà triết học người Đức A Baumgarten (1714 1762) sử dụng vào năm 1735 trong tuyển t.

Mỹ học Đại cương - Giáo trình Đại học Thuật ngữ mỹ học (có người cịn gọi Thẩm mỹ học, esthétique) lần nhà triết học người Đức A Baumgarten (1714 - 1762) sử dụng vào năm 1735 tuyển tập báo ông nhan đề Những suy niệm triết học vấn đề liên quan tới sáng tác thi ca Nhưng phải đến năm 1750 sau 1758, hai tập Mỹ học A Baumgarten đời khái niệm dùng rộng rãi Tuy nhiên, mỹ học ngành khoa học nảy sinh sớm lịng xã hội nơ lệ phương Đơng phương Tây Lúc này, coi phận triết học - môn khoa học tìm hiểu quy luật chung tự nhiên, xã hội tư Sự nảy nở học thuyết mỹ học đặc biệt rầm rộ Trung Quốc Hy Lạp thời cổ đại Trong thời Xuân Thu – Chiến Quốc Trung Quốc, khuynh hướng tự tưởng lớn Khổng giáo, Lão giáo, Mặc giáo Pháp gia… nảy sinh, tranh giành ảnh hưởng với Các quan niệm đạo đức, trị, thẩm mỹ… đua phát triển Đã xuất khơng quan niệm thẩm mỹ độc đáo, đáng lưu tâm tìm hiểu Cái chúng thường trình bầy hình thức câu chuyện có tính ngụ ngơn, sinh động thấm thía Chẳng hạn câu chuyện công việc sáng tạo họa sĩ Hàn Phi Tử Người đại diện lớn phái Pháp gia kể rằng, có nghệ sỹ người nước Tề, nhân Tề Cơng hỏi vẽ vật khó nhất, ơng đáp: “Vẽ chó, ngựa thú khác”; cịn câu hỏi vẽ dễ ơng đáp: “Vẽ ma, quỷ tà lực khác” Liền sau đó, người họa sỹ giải thích sau: “Hàng ngày, người thấy ngựa biết rõ ngựa Chỉ cần lầm lẫn chút họa họ bàn tán Cịn ma quỷ chẳng có nhận thức rõ rệt chúng cả, vẽ chúng chuyện dễ” Hàn Phi Tử quan niệm giá trị tác phẩm nghệ thuật xác định tương quan với người tiếp nhận chúng, mà người cảm thụ dùng trải để đánh giá tác phẩm Bởi vậy, nghệ thuật muốn có ý nghĩa phải gắn với thực đời sống Mọi tưởng tượng tách rời thực quái đản huyễn Sáng tạo nghệ thuật coi hình thức lao động cơng phu Ý nghĩa mỹ học câu chuyện đâu có nhỏ đâu có giới hạn thời trước Hy Lạp thời cổ đại sản sinh nhiều nhà triết học, nhiều nhà mỹ học lỗi lạc Một tên tuổi lừng danh Heraklite (540 - 480 TCN) Với ông, chân lý ln cụ thể Ơng cho rằng: “Lừa thích rơm vàng” Ơng cịn nói: “Nước biển đồng thời bẩn Đối với cá dùng để uống vơ hại Cịn người, khơng dùng để uống có hại” Từ Heraklite chủ trương tính tương đối đẹp Ơng nói: “Con khỉ đẹp xấu so với loài người; người hoàn thiện so với thần thánh khỉ” Những quan niệm mỹ học sâu sắc đặc sắc tương tự dễ dàng tìm cơng trình lý luận nhà tư tưởng Hy Lạp thời cổ đại Rõ ràng, học thuyết mỹ học nảy sinh từ sớm lịch sử tư tưởng nhân loại Tuy nhiên, mỹ học với tư cách ngành khoa học độc lập lại phải chờ tới thời cận đại Một yếu tố quan trọng giúp mỹ học tách dần khỏi triết học việc xác lập đối tượng đặc thù ngành khoa học Phần I ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MỸ HỌC Trả lời câu hỏi “mỹ học gì?” thực chất tìm lời giải đáp cho câu hỏi “mỹ học nghiên cứu gì?” Mỗi ngành khoa học - khoa học tự nhiên, khoa học xã hội hay khoa học nhân văn, muốn tồn ngành độc lập phải xác định đối tượng nghiên cứu chuyên biệt Từ cổ xưa, tác giả khuyết danh cơng trình tiếng Về cao xác định hai yêu cầu đặt tảng cho ngành khoa học gồm: Một là, cần xác định đối tượng nghiên cứu mình; hai là, cần tìm tịi phương pháp chiếm lĩnh đối tượng Chính Hegel tác phẩm Khoa học lơgic, trình bầy vai trị việc xác định đối tượng ngành khoa học nói rằng: khơng am hiểu đối tượng lơgic học khơng thể nói trước Vậy đâu đối tượng đặc thù mỹ học? Nói cách khác, mỹ học nghiên cứu giới thực mn màu mn vẻ? Khơng dễ tìm câu trả lời xác đáng Đó q trình tìm tịi khơng mệt mỏi nhiều nhà mỹ học danh tiếng thuộc nhiều dân tộc suốt chiều dài lịch sử Chương QÚA TRÌNH XÁC ĐỊNH ĐỐI TƯỢNG CỦA MỸ HỌC TRONG LỊCH SỬ Các học thuyết mỹ học khứ thường tập trung tìm tịi vào hai lĩnh vực chính: đẹp nghệ thuật Có thể thấy rõ điều tư tưởng mỹ học đại diện lớn cho giai đoạn phát triển mỹ học nhân loại như: Platon (427 - 347 TCN), Aristote (384 - 322 TCN), Leonardo da Vinci (1452 1519), Diderot (1713 - 1784), Lessing (1729 - 1781), Kant (1724 - 1804), Hegel (1770 - 1831), Bielinxki (1811 - 1848), Tsecnưsepxki (1828 - 1889)… Platon nhà triết học, nhà mỹ học tâm tiếng Hy lạp cổ đại Cũng nhiều nhà mỹ học khác, quan niệm thẩm mỹ ơng gắn bó chịu chi phối quan niệm triết học Hạt nhân triết học Platon thuyết ý niệm (tức tinh thần, linh hồn) Ông chia thực làm hai giới: giới ý niệm, ta biết nên gọi giới khả niệm; giới vật thể, ta thấy nên gọi giới khả thị Trong đó, theo ơng, giới ý niệm “tồn chân thực, có trước sản sinh vật thể cảm tính” Từ quan niệm triết học đó, vào mỹ học, ơng cho có đẹp vật chất đẹp tinh thần, có đẹp tinh thần, đẹp ý niệm đẹp vĩnh hằng, tuyệt đối Ơng viết: “Cái đẹp tự nó” Khi có ý định giải thích đẹp nghệ thuật, ơng chủ trương thuyết “bắt chước” Ơng khơng khước từ việc tái thực nghệ thuật, giới vật thể cảm tính bóng ý niệm, nên với Platon chủ trương: “Nghệ thuật bóng bóng” Nghệ thuật cách xa chân lý tới ba bậc nên “ảo ảnh”, khơng có giá trị nhận thức Aristote học trò xuất sắc Platon, mặt tư tưởng, ông ngược lại quan niệm thầy Các cơng trình ơng bao trùm lên nhiều lĩnh vực khác nhau, lĩnh vực ông vươn tới đỉnh cao mà thời đại cho phép K Marx gọi ông “nhà tư tưởng vĩ đại thời cổ đại” Về mặt triết học, Aristote chống lại cách phân chia thực thành hai giới đối lập, siêu hình, mà cho có giới vật thể tồn tại, có thống vật chất (nghĩa chất bên trong) với hình thức (nghĩa tượng bên ngoài) Trên sở nhận thức giới, ơng thừa nhận đặc tính khách quan đẹp Trong cơng trình tiếng Siêu hình học, ơng nói đẹp trật tự hài hịa, cân xứng Trong Thi pháp học, ơng bổ sung thêm tính xác định, hữu hạn thống Cũng Platon, ông theo thuyết “bắt chước” (nghĩa tái hiện) vật thể cảm tính (thế giới thực) trước hết đẹp thực tại, trung tâm vẻ đẹp người Mỹ học ông thấm nhuần ý nghĩa nhân cao bên cạnh tính vật sâu sắc Ơng u cầu nghệ sỹ phải “diễn tả xảy ra” theo chất quy luật tất yếu Cao hơn, ông trao cho nghệ sỹ quyền “bổ sung vào khơng có tự nhiên” Tính lý tưởng khẳng định với tính thực Ơng đặc biệt đề cao ý nghĩa nhận thức ý nghĩa giáo dục nghệ thuật Lý thuyêt khả “thanh lọc hóa” tâm hồn người xem bi kịch ông phát nguyên giá trị Qua thời trung đại, nhân loại bước sang thời Phục hưng - thời đại sản sinh “người khổng lồ” tư tưởng, có tên tuổi Leonardo da Vinci - danh họa người Italia Theo kiến giải ông, đẹp tồn thuộc tính thân vật, tượng, kết hợp hài hòa phận, màu sắc âm chúng Trong Bàn hội họa, ông khẳng định: “Chúng ta học tập tự nhiên không học tập họa sỹ khác, người mà thân họ đẻ tự nhiên mà thơi” Ơng rõ ràng kế thừa tinh hoa tư tưởng bậc tiền bối Ông phát triển khả chiếm lĩnh đẹp người nghệ sỹ việc vận dụng phương tiện khoa học Ông đặt nghệ thật, trươc hết hội họa, ngang hàng với khoa học ý nghĩa phương thức phản ánh thực Diderot đại diện xuất sắc cho thời Khai sáng nhiều vấn đề mỹ học nghiên cứu cách sâu sắc Ông nhà triết học, nhà văn, nhà lý luận nghệ thuật lừng danh người Pháp Trong cơng trình Nghiên cứu triết học nguồn gốc chất đẹp, ông trước sau khẳng định đẹp vốn thuộc tính nhiều đồ vật, vật khách quan Diderot hiểu nghệ thuật mô tự nhiên Ơng viết: “Thiên nhiên mơ hình nghệ thuật” Ông yêu cầu nghệ thuật phải phương tiện hữu hiệu để giáo dục người: “Giới thiệu đạo đức cho người ta noi theo, tật xấu cho người ta lên án, lố bịch cho người ta thấy rõ – nhiệm vụ người chân cầm bút viết, cầm bút vẽ, cầm dao khắc” Ý nghĩa cao quý nghệ thuật người sống có phần lẽ Người đại diện chói lọi cho phong trào Khai sáng Đức Lessing Đó người có học vấn tồn diện Ơng tác giả cơng trình nghiên cứu mỹ học có tiếng Lao Coon, Kịch trường Hăm buốc… Dựa quan điểm vật triết học, ông chủ trương nghệ thuật mô tồn tự nhiên thấy đẹp phận nhỏ Sự chân thực, biểu cảm ông coi quy luật chủ yếu nghệ thuật chân Theo ý kiến ông, nghệ thuật cần phải đánh giá sống theo quan điểm đẹp xấu, nhằm tác động đến đạo đức, uốn nắn sai lạc tầng lớp bình dân Ơng ý đến lệ thuộc loại hình nghệ thuật vào tính chất đối tượng phản ánh Hội họa điêu khắc, theo Lessing, thích hợp mơ tả với vật thể xếp đặt không gian, văn chương lại thích hợp với việc phản ánh hành động xẩy thời gian Ông đồng thời chủ trương pha trộn tính bi, hài kịch, không thiết phải đảm bảo thể loại nghệ thuật kịch Ông tổ triết học cổ điển Đức - ba nguồn gốc góp phần tạo lập nên chủ nghĩa Marx - Kant Với ơng, đẹp có phẩm chất riêng, khơng liên hệ qua lại với có ích thiện Khoái cảm đẹp mang lại hồn tồn vơ tư, vơ tâm Tư tưởng đắn nguyên tắc Kant tuyệt đối hóa bọc vỏ tâm chủ nghĩa Ông quan niệm đẹp có tính thiên bẩm Ơng đặt trọng tâm nghiên cứu thân đẹp vật tượng mà điều kiện cảm thụ chúng quan niệm đẹp người Ông viết: “Chúng ta coi đẹp tự nhiên mơ tả khái niệm hợp lý mặt hình thức (thuần túy chủ quan)” Tính hợp lý ơng nói tới hoàn toàn suy xét sở thị hiếu Theo Kant, nghệ thuật tạo dựng đẹp nhờ trò chơi túy hình thức Khơng thể học để sáng tạo nghệ thuật được, nói đến nghệ tht nói đến thiên tài, mà thiên tài lĩnh vực hồn tồn huyền bí, tiên nghiệm Đã rõ học thuyết Kant đầy mâu thuẫn Bên cạnh có khơng sai, lầm lạc Điều giống di sản mỹ học tên tuổi vĩ đại khác: Hegel – đại diện lớn cho mỹ học cổ điển Đức Quan niệm mỹ học Hegel tập trung Những giảng mỹ học (1835) Ông quan niệm mỹ học nghiên cứu đẹp nghệ thuật mà loại trừ đẹp tự nhiên khỏi đối tượng Vì vậy? Ơng giải thích: khơng có tiêu chuẩn thống đẹp tự nhiên vốn tồn cách bàng quan, khơng có quy luật Vậy với Hegel, đẹp nghệ thuật ưu việt nhiều so với đẹp tự nhiên Đặc trưng chủ yếu đẹp nghệ thuật, theo ông, thống khái niệm thực mà ơng gọi tinh thần ngoại Ơng khơng dùng thuật ngữ nội dung hình thức ơng quan niệm thực tế, hai phạm trù chuyển hóa qua lại tinh tế Có thống thế, đẹp nghệ thuật đạt tới tính tất yếu tự Tuy nhiên, tính tất yếu phải ẩn hình thức điều ngẫu nhiên khơng có chủ ý Đóng góp vơ giá mỹ học lý Hegel đề cao giá trị nhận thức nghệ thuật Ông viết: “Nghệ thuật thật trở thành vị thầy cao dân tộc” Có thể nói, với Hegel, lần mỹ học xác lập thành khoa học thật Đối với nhà mỹ học dân chủ cách mạng Nga, lý luận mỹ học trở thành vũ khí đấu tranh trị hữu hiệu, gắn bó mật thiết với phong trào giải phóng người Người đặt móng cho mỹ học dân chủ cách mạng Nga nhà phê bình văn chương lỗi lạc Bielinxki Ơng đứng lập trường vật để giải vấn đề nghệ thuật Ông định nghĩa nghệ thuật “là tái thực tiễn” Để chống lại khuynh hướng tách rời nghệ thuật khỏi đời sống, ông nhấn mạnh tương đồng đối tượng phản ánh nghệ thuật khoa học Sự khác biệt hai lĩnh vực phương thưc phản ánh giới thực, tư hình tượng, nhà thơ mô tả giới qua tranh, cịn nhà khoa học trình bày giới qua khái niệm tư lôgic Nghệ thuật với ông không tái sáng tạo thực mà biểu mối quan hệ người nghệ sỹ với thực Do đó, tác phẩm nghệ thuật cần phải tác động tới phát triển xã hội “Tước bỏ quyền phục vụ lợi ích xã hội - Ơng viết - khơng nâng cao mà hạ thấp nghệ thuật” Trên sở trên, Bielinxki cổ vũ cho nghệ thuật thực chủ nghĩa có tính tư tưởng cao tính nhân dân sâu sắc Học thuyết tính nhân dân nghệ thuật, mối liên hệ mật thiết nghệ thuật thực cống hiến xuất sắc nhà phê bình vào di sản mỹ học nhân loại Tsenưsepxki đại diện lớn mỹ học vật trước chủ nghĩa Marx Trong luận văn nhan đề Những mối quan hệ thẩm mỹ người với thực tại, ông đặt vấn đề chất đẹp Tranh luận mạnh mẽ với Hegel, ơng khẳng định dứt khóat: “Cái đẹp sống” Vì nghệ thuật phản ánh thưc tại, nên đẹp thực tại, theo ông, cao đẹp nghệ thuật Về sau, để làm xác thêm tư tưởng này, Tsenưsepxki bổ sung: “Cái đẹp là… sống phù hợp với biểu tượng đẹp” Ông coi nghệ thuật đối tượng chủ yếu mỹ học Khi bàn nghệ thuật, ông phát triển tư tưởng Bielinxki chủ nghĩa thực tính nhân dân nghệ thuật Ông tuyên bố: “Nghệ thuật sách giáo khoa sống” Ơng cịn u cầu nghệ thuật chân cần vạch mặt ác, chuyên quyền bạo lực, đồng thời cho nhân dân đường tới sống tốt đẹp Không phải ngẫu nhiên Marx coi ông nhà bác học nhà phê bình vĩ đại nước Nga Rõ ràng, đẹp nghệ thuật nhiều nhà mỹ học suốt trường kỳ lịch sử tập trung nghiên cứu Đó sở cho quan niệm mỹ học khoa học đẹp (Baumgarten) mỹ học triết học nghệ thuật (Hegel) Cả hai quan niệm chứng tỏ cố gắng nhận chân nét đặc thù đối tượng mỹ học, song không tránh khỏi sơ sài phiến diện Đành rằng, đẹp có vị trí đặc biệt đời sống thẩm mỹ Nhưng đẹp, mỹ học cịn đặt cho nhiệm vụ nghiên cứu phạm trù thẩm mỹ khác cao cả, bi, hài nhiều phạm trù thẩm mỹ khơng khác ngồi đời sống nghệ thuật Đấy chưa nói tới phạm trù thể chủ thể thẩm mỹ - yếu tố thiếu dạng quan hệ thẩm mỹ Do vậy, khẳng định: quan niệm “Mỹ học khoa học đẹp” tỏ bất cập, quan niệm “Mỹ học triết học nghệ thuật” lại vừa hẹp vừa mơ hồ Hẹp mỹ học khơng nghiên cứu nghệ thuật cho dù hình thái biểu tập trung vào cao độ đời sống thẩm mỹ người Mơ hồ định nghĩa chưa thật xác định giới hạn nghiên cứu nghệ thuật mỹ học so với triết học ngành nghệ thuật học cụ thể khác Chương ĐỐI TƯỢNG MỸ HỌC THEO QUAN NIỆM HIỆN ĐẠI Muôn vàn tượng, vật tự nhiên, xã hội người vốn đối tượng tìm hiểu ngành khoa học khác nhau, trừu tượng cụ thể, tự nhiên xã hội nhân văn Tuy nhiên đối tượng chuyên biệt cho ngành khoa học hay ngành khoa học khác Ở cần lưu ý tới nhận định quan trọng sau Viện sĩ Paplov Trong “Các tác phẩm triết học chọn lọc”, nhà bác học nhận xét chí lý rằng: “Cả tự nhiên lẫn xã hội khơng có đối tượng vật lý, hóa học hay mỹ học túy, đối tượng lại có thuộc tính khiến thu hút ý nhà vật lý, nhà hóa học nhà nghệ sĩ Một người xem xét phương diện vật lý, người quan điểm hóa học, cịn người thứ ba quan điểm thẩm mỹ” Ý kiến Paplov có ý nghĩa phương pháp luận sâu sắc Ta rút nhận xét sau qua câu nói ơng: Mỗi tượng vật tự nhiên xã hội có nhiều mặt khác (mặt vật lý, mặt hóa học, mặt thẩm mỹ…) Mỗi người (nhà vật lý, nhà hóa học, nhà nghệ sỹ…) tiếp cận tới mn vật mn lồi, tùy quan điểm, mục đích mà quan tâm tới mặt hay mặt vật tượng Do chủ thể có đối tượng xác định mà nảy sinh quan hệ không giống (quan hệ vật lý, quan hệ hóa học, quan hệ thẩm mỹ…) Các nhà sáng lập Chủ nghĩa Marx - Lenin đưa ý kiến tương tự K Marx rõ: bàn ghế kê nhà có giá trị sử dụng, đem chợ bán có giá trị hàng hóa Bàn giá trị cốc, V Lenin cho rằng: có dùng khơng phải để uống mà lại để nhốt bướm để chặn giấy… Trên đời, rõ ràng khơng có mối quan hệ trừu tượng, chung chung, tồn mối quan hệ cụ thể, xác định Đó quan hệ vật chất hay quan hệ tinh thần, quan hệ kinh tế hay quan hệ trị, văn hóa, đạo đức, khoa học, thẩm mỹ… Mỹ học nghiên cứu mối quan hệ thẩm mỹ người thực Đó đối tượng nghiên cứu đặc thù mỹ học Để hiểu vấn đề, cần phải làm sáng tỏ mối quan hệ? mối quan hệ thẩm mỹ? Khi Marx cho loài vật khơng có quan hệ, ơng muốn khẳng định khác biệt hai thuật ngữ liên hệ quan hệ Muốn tồn tại, vật phải liên hệ với mơi trường xung quanh, hồn tồn khơng có chủ đích, khơng có ý thức Cịn người khác, người khơng hoạt động mà cịn hành động, nghĩa tác động vào tự nhiên, cải biến tự nhiên theo nhu cầu ý định Trong Tư bản, phân biệt hoạt động loài ong với hành động kiến trúc sư, Marx giả định “con ong với ngăn để sáp cịn khéo nhà kiến trúc nhiều”, thật hoạt động loài ong với lao động nhà kiến trúc sư khác nhiều, khác nguyên tắc Ấy bởi, trước tạo tòa nhà, người kiến trúc sư hình dung từ trước đầu cấu trúc, hình dáng tồ nhà phù hợp với mục đích sử dụng mục đích thẩm mỹ Nói khác đi, có mối quan hệ với hoàn cảnh, loài vật dừng mối liên hệ với mơi trường mà thơi Chính nhân tố tích cực, chủ động, chuyển mối liên hệ thành mối quan hệ Nói có nghĩa khơng phải tiếp xúc người có tính mục đích, tính tự giác, nghĩa xác lập mối quan hệ Vậy nên, nhiều vật tượng mà người tiếp cận có vật tượng người khách thể đối tượng Tác phẩm nghệ thuật sản phẩm tinh thần người nghệ sĩ Nhưng người nghệ sĩ không tạo hình tượng cách rút ruột lồi nhện Nghệ sĩ lồi ong kia, bay mn phương tìm nhụy hoa, hịa với máu để làm mật Tác phẩm nghệ thuật đích thực mật ong, khơng cịn nhụy hoa, không đơn máu ong Nghệ thuật hình ảnh chủ quan giới khách quan Hai mặt chủ quan khách quan thống hữu hình tượng Mặt chủ quan ấn tượng, thái độ, quan niệm, lẽ sống nguời nghệ sĩ Mặt khách quan tính chất, sắc thái, trạng tượng đời sống Dễ thấy mặt khách quan hình tượng tạo hình Mặt khách quan nhận loại hình tượng biểu Bởi vì, người nghệ sĩ phận thực Tâm trạng người nghệ sĩ đồng thời mảng đời sống Ấy chưa nói khơng tồn tính biểu khiết Không dựng lầu thơ Không thân thể bâng quơ hồn (Xuân Diệu) Cần tránh phủ nhận tính khách quan hình tượng Do quan niệm “Cuộc sống chẳng qua toàn nguyên lý sống người”, học giả Giôn Diuây đến kết luận nghệ thuật “tổ chức nghị lực” người Ông sa vào chủ nghĩa tâm chủ quan mỹ học Cũng khơng phủ nhận mặt chủ quan hình tượng Khơng thể có trường hợp ảnh truyền thần tượng rập khn lại đẹp tranh hội họa, tượng điêu khắc Quan điểm mỹ học vật tầm thường xa lạ với Biêlinxki viết: “Tác phẩm nghệ thuật chết mơ tả sống để mơ tả, mà khơng có thơi thúc chủ quan có nguồn gốc tư tưởng bao trùm thời đại” Tính lý tưởng hịa quyện với tính thực hình tượng nghệ thuật Anh nghe mặn đời độ kết tinh Nó chưa thành hình anh cho hình Chưa thành hạt anh làm nên hạt Rồi trả tận tay người với máu anh (Chế Lan Viên) Đó đặc điểm chung lao động nghệ thuật chân xưa Sự thống sinh động mặt khái quát mặt cụ thể hình tượng Sự thống chung riêng có tính phổ biến mn lồi “Qui luật tượng có tính chất” (Hegel) Người xưa nói đúng: “Ngựa trắng khơng phải ngựa” Khơng có ngựa chung chung mà phải ngựa trắng, ngựa ô, ngựa hồng, ngựa tía… nghĩa ngựa cụ thể “Hiện tượng phong phú quy luật” (Hegel) Có điều, nhận thức khoa học, cụ thể bị tước bỏ đến mức tối thiểu, dẫn chứng, minh chứng Bản chất qui luật tự nhiên, xã hội tư trừu tượng hóa thành phạm trù, khái niệm có ý nghĩa độc lập, tách biệt khỏi tượng vốn điểm xuất phát trình nghiên cứu Nghệ thuật khác Cái chung, khái quát muốn thể phải qua riêng, cá biệt; mặt chất muốn bộc lộ phải qua tượng cụ thể mn màu mn vẻ ngồi đời Nói nghệ thuật biểu đời sống hình thái thân đời sống Đối với loại hình tượng biểu hiện, cảm nghĩ riêng nhân vật tơi trữ tình phải nhiều trở thành tiếng nói chung tầng lớp đại diện thời đại sống Nghệ thuật chân mang tính xã hội, khơng thể tiếng nói cá nhân đơn độc Chính mặt khái qt hình tượng tạo nên ý nghĩa rộng rãi, sức sống bền lâu tác phẩm nghệ thuật Trong khi, nhờ mặt cụ thể, hình tượng nghệ thuật có da thịt, nhân vật “đi lại” “nói năng” thực thể sống ngồi đời Muốn xây dựng hình tượng nghệ thuật vừa giàu sống vừa giàu sức sống, người nghệ sĩ phải tuân thủ theo yêu cầu điển hình hóa Điển hình hóa nghệ thuật kết hợp phương pháp khái quát hoá phương pháp cá thể hóa, nhằm tạo riêng chung hình tượng thành cơng Vậy là, theo ý nghĩa rộng nhất, điển hình hóa quy luật chung hoạt động sáng tạo nghệ thuật đích chực Sự thống sinh động lý trí cảm xúc hình tượng nghệ thuật Tiếp nhận nghệ thuật, công chúng dửng dưng Người ta khóc, cười hồn nhiên trẻ Song khác với giọt nước mắt vui sướng hay đau xót trẻ thơ, với rung động tim, trí óc cơng chúng nghệ thuật thức tỉnh Đọc Truyện Kiều chẳng hạn Nhận thức người đọc thân phận nàng Kiều tăng thêm: Nổi chìm kiếp sống lênh đênh (Tố Hữu) Và nhận thức tăng cảm xúc sâu với nhịp đập dồn dập trái tim nhà thơ: Tố lệ chảy quanh thân Kiều (Tố Hữu) Người nghệ sĩ lý trí tỉnh táo tình cảm nồng cháy để tạo nên hình tượng nghệ thuật Cảm hứng sáng tạo chân coi “thăng hoa” lý trí cảm xúc Thiếu tư tưởng, hình tượng trống rỗng hời hợt Thiếu cảm xúc, hình tượng khô cứng cằn cỗi Đúng hơn, sáng tạo nghệ thuật, nhận thức phải chuyển hóa thành tình cảm, thành niềm tin Bởi vậy, sức tác động nghệ thuật mãnh liệt bền lâu Phạm Văn Đồng nói: “Cơng tác văn học nghệ thuật loại cơng tác tư tưởng có khả sâu vào ý nghĩ, tình cảm người có giá trị lâu dài, bền bỉ” Tính ước lệ hình tượng nghệ thuật Trong nhấn mạnh tới mối quan hệ máu thịt nhận thức thực, Lenin cịn u cầu khơng phép lẫn lộn phản ánh phản ánh, nghệ thuật đời sống Ấy nghệ thuật không chép mà biểu tự nhiên Chân lý nghệ thuật gắn bó với chân lý đời sống, không đồng với chân lý đời sống Phần sáng tạo người nghệ sĩ rõ rệt hiển nhiên Nghệ thuật thật đời sống Giữa người sáng tạo người tiếp nhận “thỏa thuận” ngầm với tính “khơng thật” tính ước lệ hình tuợng Vậy nên, ca kịch, diễn viên hát mà khơng nói, có nói nói hát; vũ đạo, diễn viên có múa, nghĩa cử chỉ, động tác cách điệu hóa khơng tự nhiên đời thường; hội họa, người nghệ sĩ vẽ tranh giấy vải; điêu khắc người sáng tạo cho phép dùng gỗ, kim loại thạch cao tạc nên tượng người mn vật… Điện ảnh tưởng khơng ước lệ cảnh thật, người thật ảnh, suy cho ước lệ Trật tự không gian thời gian bị rút ngắn khuôn gọn lại theo ý đồ đạo diễn Rồi viễn cảnh, trung cảnh, cận cảnh… đâu có hồn tồn ngồi đời Nhưng có lẽ khơng có loại nghệ thuật mang đậm tính ước lệ thi ca Nhà thơ phép viết sau cảnh Đà Lạt: Ở nơi tất hóa thành thơ (Hồi Anh) Mọi vặn vẹo ý nghĩa thực câu thơ trở nên ngơ nghê nhìn người am hiểu Nghệ thuật xây dựng ngun tắc Muốn cảm hiểu đắn tác phẩm, công chúng phải chấp nhận nguyên tắc I.4.3 Điều kiện xây dựng hình tượng nghệ thuật Sáng tạo hình tượng nghệ thuật thành công mong ước da diết nghệ sĩ xưa Thế giới hình tượng liền với tên tuổi khẳng định tài người nghệ sĩ Nhớ tới Lêvitan, Trần Văn Cẩn, Tônxtôi, Anh Đức… nhớ tới mùa thu vàng nước Nga, thiếu nữ dịu dành bên huệ, Natasa – tâm hồn Nga, Chị Sứ Hòn Đất… Để tạo hình tượng nghệ thuật dồi ý nghĩa sức sống, người nghệ sĩ phải giàu khả hư cấu nghệ thuật phải thật sống tâm sáng tạo đặc biệt gọi cảm hứng nghệ thuật Công đầu việc khám phá vai trò cảm hứng lao động nghệ thuật thuộc Đêmơkrits, “bộ óc bách khoa cổ Hy Lạp đầu tiên” (K Marx) Nhà mỹ học vĩ đại viết: “Không trở thành nhà thơ giỏi khơng có lửa đó, thứ bệnh điên đó” (thời ấy, sáng tạo thi ca tiêu biểu cho nghệ thuật nói chung) Do vậy, ông dứt khoát loại bỏ kẻ “chỉ biết suy nghĩ cách phải chăng” khỏi vương quốc nghệ thuật Hầu khơng có người nghệ sĩ không tranh thủ chớp lấy hội ngàn vàng cho sáng tác Hiệu chất lượng sáng tạo tùy thuộc phần nhiều vào cảm hứng Một tài lớn nhà văn Nguyễn Tuân “đầu ngòi bút khơng thấy động gió” cảm thấy “tờ giấy trắng hất ngang ngịi bút đi, lặng lờ khước từ ý định câu cú định ươm ướm thả xuống” Khơng riêng văn chương, lao động nghệ thuật nói chung Cố nhiên, để có “những phút giây huyền diệu”, người nghệ sĩ bị động trông chờ Cảm hứng nghệ thuật khơng bất thần xuất ta “bỏ đói” Cảm hứng sáng tạo giúp lực hư cấu người nghệ sĩ vận hành Hư cấu nghệ thuật trình nhào nặn chất liệu để thực tốt ý đồ nghệ thuật ấp ủ Đó tập hợp, lựa chọn, xếp tài liệu đời sống Đó cịn cảm xúc hóa tài liệu bên ngồi Khơng thể tạo nên hình tượng nghệ thuật sống động “rèn nguội” chất liệu sáng tạo Ở có vai trị đặc biệt trí tưởng tượng phong phú vốn hiểu biết, trải nghiệm người nghệ sĩ “Trí tưởng tượng khuấy động ban đầu nghệ thuật, mặt trời vĩnh cữu thần tượng” nghệ thuật (Pautơpxki) Trí tưởng tượng cho người nghệ sĩ mà thực khơng thể cho chưa kịp cho Trí tưởng tượng lấp đầy khoảng trống cho hiểu biết tư nhà sáng tạo Tuy nhiên, lực tưởng tượng lại tỷ lệ thuận với vốn sống, vốn hiểu biết người Càng sống nhiều, sống tỉnh táo say mê, sống có ý thức trách nhiệm, người nghệ sĩ có điều kiện tung hồnh đơi cánh diệu kỳ tưởng tượng Có thể nói, hư cấu nghệ thuật hành động tất yếu người nghệ sĩ xây dựng hình tượng khả hư cấu nghệ thuật phụ thuộc nhiều vào phẩm chất tài bật trí tưởng tượng nhạy bén vốn sống dồi Chương II CÁC LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT Hình thái học nghệ thuật ngành chuyên nghiên cứu tác phẩm nghệ thuật nhằm tới phân loại chúng Đây cơng việc vừa có ý nghĩa lý luận sâu sắc lại vừa có ý nghĩa thực tiễn rộng rãi Nó làm tăng tính tự giác sáng tạo người nghệ sĩ tăng tính hiệu cảm thụ công chúng yêu nghệ thuật II.1 Những khuynh hướng sai lầm phân chia loại hình nghệ thuật II.1.1 Đối lập loại hình nghệ thuật Việc đối lập loại hình nghệ thuật khác xuất từ xa xưa lịch sử mỹ học nhân loại Ngay từ thời cổ đại Hy Lạp, Platon phân chia nghệ thuật thành hai loại “cao quý” “thấp hèn” Với ông, nghệ thuật biểu giới “ý niệm” bên xa rời giới “vật thể” tầm thường Loại hình gần giới “ý niệm”, giúp cho người nhận thức trực tiếp sâu sắc giới ơng đề cao Ngược lại, loại hình nghệ thuật gần giới vật thể, coi trọng nguyên tắc phản ánh thực, với ơng, giá trị, chí có hại Từ đó, Platon phủ nhận hội hoạ điêu khắc, khơng tin vào sân khấu, lại đánh giá cao âm nhạc, kiến trúc thơ trữ tình Đến kỷ XVIII, nhà mỹ học người Đức Kant tiếp tục phân chia nghệ thuật thành “thượng đẳng” “hạ đẳng”, chỗ dựa có phần khác Ơng u cầu nghệ thuật phải mang vẻ đẹp “thuần túy” Sự sáng tạo hình thức đẹp “tự do”, “không vụ lợi” Kant đặc biệt tán dương Ông xếp âm nhạc, thi ca vào loại hình hồn hảo chúng đáp ứng địi hỏi ơng thứ nghệ thuật lý tưởng Nghệ thuật tạo hội họa, điêu khắc nảy sinh ý thức sáng tạo tự người nghệ sĩ song nhiều bắt chước hình thức tự nhiên bên ngồi nên đứng vị trí thấp âm nhạc thi ca Thật nghệ thuật khơng có thứ bậc cao thấp, sang hèn Tính đa dạng loại hình nghệ thuật để phù hợp với phong phú thực, độc đáo cá tính sáng tạo nhu cầu thẩm mỹ khác cơng chúng Sự giàu có loại hình nghệ thuật biểu trạng thái giàu có đời sống thẩm mỹ nói riêng đời sống nghệ thuật Đời sống văn hóa đạt đến trình độ phát triển nghèo nàn đơn điệu II.1.2 Đồng loại hình nghệ thuật Từ chỗ quan niệm có hai thứ nghệ thuật “hồn hảo” “khơng hồn hảo”, khuynh hướng nghệ thuật đại chủ nghĩa tới xóa nhịa ranh giới loại hình nghệ thuật Họ thừa nhận có loại hình nhất: nghệ thuật trừu tượng Theo họ, đỉnh cao mà nghệ thuật muôn đời vươn tới, nơi gặp gỡ tài nghệ thuật thật vĩ đại Chủ nghĩa đại đặc biệt xem thường tác phẩm nghệ thuật thực Họ chế nhạo nghệ sĩ thực nô lệ khn sáo Họ địi hỏi “giải phóng” nghệ thuật khỏi nguyên lý cũ kỹ trói buộc khả sáng tạo người nghệ sĩ Với họ, nghệ thuật phải kiến tạo giới “thiên nhiên thứ hai” có khả thay “thiên nhiên thứ nhất”, giới khác, chí xa lạ với giới thực Chủ nghĩa đại nghệ thuật đồng thời đề cao vai trị vơ thức, trực giác sáng tạo người nghệ sĩ Theo họ, khám phá tâm lý học kỷ XX giới tiềm thức sâu xa, vơ hình người trao vào tay người nghệ sĩ vũ khí lợi hại, giúp lý giải lao động nghệ thuật cách thấu đáo thuyết phục Họ nhắm mắt tôn sùng chiều học thuyết Phrớt Trên thực tế, họ đẩy hoạt động sáng tạo nghệ thuật vào mê cung vô thức Với tất đặc điểm vừa nêu, chủ nghĩa đại cố nhiên tuyên truyền chủ trương loại hình nghệ thuật trừu tượng Đó thứ nghệ thuật “mới”, phi lý tính, phi thực đủ loại Việc đồng hóa loại hình nghệ thuật chứng tỏ đơn điệu thực tiễn sáng tạo cảm thụ, nghèo nàn cá tính nghệ thuật xã hội phồn vinh tinh thần cách giả tạo Nói khơng có nghĩa nghệ thuật trừu tượng không tạo giá trị thừa nhận rộng rãi Ở đây, ta muốn nhấn mạnh đến tính cực đoan quan niệm thẩm mỹ Nghệ thuật có chỗ đứng cho khuynh hướng, trào lưu Cái đích chung nghệ thuật người, tinh tế giàu có đời sống tinh thần mà nói riêng đời sống thẩm mỹ người xã hội II.2 Các cách phân loại nghệ thuật đại Tiêu chí phân loại định đến cách thức phân loại Mỗi hệ tiêu chí liền với hệ thống loại hình nghệ thuật tương đương Đặc điểm hình thái học nghệ thuật đại không dựa vào sở Mục đích định loại khơng nằm ngồi ý nghĩa cơng việc Phải để việc phân loại có tác dụng thiết thực hoạt động sáng tạo cảm thụ nghệ thuật Muốn vậy, hình thái học nghệ thuật cần xuất phát từ tính chất đối tượng thể hiện, đặc tính tư hình tượng, phương thức tiếp nhận tác phẩm đặc điểm khác việc sử dụng chất liệu ngôn ngữ nghệ thuật Sẽ không lạ dựa vào sở loại hình xếp vào hệ thống này, cịn dựa theo tiêu chí khác xếp vào hệ thống hồn tồn khác Sự phân loại xét đại thể mang tính tương đối Thực tiễn nghệ thuật vơ sinh động Mọi cách nhìn khn cứng tỏ khơng thích hợp Vì thế, khơng đối lập loại hình nghệ thuật với Mỗi loại hình nghệ thuật có sở trường, sở đoản riêng Chúng bổ sung cho nhau, làm phong phú cho hoạt động nghệ thuật người, nhằm đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ xã hội II.2.1 Dựa vào đối tượng chủ yếu phản ánh Nếu xuất phát từ đối tượng chủ yếu phản ánh nghệ thuật (hay tiêu chí thể), ta có hai loại hình lớn: nghệ thuật khơng gian nghệ thuật thời gian Nghệ thuật không gian nghệ thuật tĩnh bao gồm hội họa, đồ họa, điêu khắc Ở đây, hình tượng xây dựng ấn tượng thị giác Màu sắc, hình dáng, đường nét đặc biệt coi trọng Chúng mạnh việc thể vật đứng yên quan hệ mật thiết với mơi trường chung quanh Hình tượng tĩnh nghệ thuật không gian dễ tạo nên cảm nghĩ sâu sắc lắng đọng tâm trí người cảm thụ Nghệ thuật thời gian loại nghệ thuật động bao gồm âm nhạc, văn chương, múa Chúng có sở trường việc diễn tả trình tâm trạng hành động Tính hợp lý vận động biến đổi xem trọng Người thưởng thức có điều kiện hịa nhập vào dịng chảy người đời, cảm nhận đến tận lẽ biến huyền vi tạo vật Ý thức mặt mạnh mặt yếu mình, nghệ thuật không gian nghệ thuật thời gian cách để phần khắc phục mặt hạn chế cách thức thể Ở nghệ thuật tĩnh, nghệ sĩ cố gắng tạo nên áo giác chuyển động dạng thức đứng yên Ngược lại, nghệ thuật động, nghệ sĩ lại gắng tạo ảo giác không gian tĩnh II.2.2 Dựa vào tính chất chủ yếu hình tượng Hình tượng nghệ thuật vừa phản ánh vừa biểu Tuy nhiên, có loại hình tượng nghiêng việc tái tạo thực khách quan có loại hình tượng thiên việc bày tỏ tâm tư người nghệ sĩ Xuất phát từ sở này, ta chia thành hai loại hình nghệ thuật: tạo hình biểu Hội họa (truyền thống), điêu khắc, tự (văn chương) coi nghệ thuật tạo hình hay mơ tả Cịn âm nhạc, kiến trúc, trữ tình (văn chương) xem nghệ thuật biểu hay không mô tả Việc phân chia nghệ thuật tạo hình hay biểu ước lệ nhằm trọng tới kiểu loại chủ yếu tư sáng tạo hình tượng Chẳng hạn, tác phẩm âm nhạc (thanh nhạc khí nhạc) chủ yếu nhằm diễn tả tư tưởng, tình cảm nhạc sĩ trước cảnh trí thiên nhiên đời sống xã hội Trong đó, tác phẩm điêu khắc (tượng tròn tượng nổi) lại chủ yếu hướng tới việc thể hình thể, dáng dấp, hành động người Mục đích sáng tạo gần chi phối tồn q trình sáng tạo đặc trưng tư sáng tạo Từ mặt ưu hạn chế nghệ thuật tạo hình nghệ thuật biểu hiện, người nghệ sĩ có quyền chọn lựa xử lý nhằm đạt đến hiệu nghệ thuật cao Điều biểu lộ rõ rệt văn chương Có thể nói khơng có tác phẩm tự hay trữ tình Đó lý tồn song hành thuật ngữ: tự – tính tự sự; trữ tình - tính trữ tình II.2.3 Dựa vào phương thức thỏa mãn nhu cầu thẩm mỹ So với giác quan khác, thính giác thị giác có vai trị đặc biệt việc tiếp nhận giá trị thẩm mỹ nói chung giá trị nghệ thuật nói riêng Từ đó, ta chia tác phẩm thành ba loại: nghệ thuật thị giác (hội họa, điêu khắc, kiến trúc), nghệ thuật thính giác (âm nhạc) nghệ thuật thính – thị giác (điện ảnh, sân khấu, vũ đạo) Việc phân chia thành loại hình nghệ thuật kể có cội rễ sâu xa hoạt động nhận thức người Các ấn tượng thính giác thị giác có ý nghĩa to lớn việc giúp người cảm nhận giới Ấn tượng thị giác gắn liền trước hết với khơng gian, góp phần chủ yếu xác định tính vật thể vật, tượng Ấn tượng thính giác trước hết gắn với thời gian, chủ yếu biểu thị đời sống tinh thần người – thực thể diệu kỳ giới Các ấn tượng thị giác thính giác hỗ trợ tạo sức mạnh tri giác trực quan – giai đoạn đặt sở cho toàn trình nhận thức người Cảm thụ hình tượng thị giác thính giác tùy thuộc vào nhiều điều kiện chủ quan khách quan Chúng để ngỏ nhiều khả chọn lựa cho phép người đại thỏa mãn nhu cầu phong phú nơi lúc II.2.4 Dựa vào chất liệu để sáng tạo hình tượng Cùng nhằm đồng hóa thực hình tượng, loại hình nghệ thuật lại dùng chất liệu sáng tạo riêng Dựa vào sở này, ta chia nghệ thuật thành bốn nhóm sau: - Nghệ thuật sử dụng vật liệu tự nhiên đá, gỗ, kim loại, sừng động vật… Ta thường gặp chất liệu loại điêu khắc, kiến trúc, nghệ thuật ứng dụng… Đặc điểm sống người đại nhu cầu vật chất bước đầu thỏa mãn, ý thức vai trị cảnh quan mơi trường ngày tăng Vì thế, tác phẩm nghệ thuật sử dụng chất liệu tự nhiên có điều kiện phát triển rộng rãi, góp phần quan trọng vào việc thẩm mỹ hóa hồn cảnh sống làm việc người - Nghệ thuật sử dụng ngôn từ: văn chương Ngôn từ công cụ sáng tạo nhà văn khơng hồn tồn ngơn ngữ, khơng hồn tồn từ ngữ Ngơn từ lời nói đặc biệt sử dụng với sức mạnh nghệ thuật cao Đó sở để phân biệt văn với văn chương – hình thái nghệ thuật ngôn từ - Nghệ thuật sử dụng âm thanh: âm nhạc Đây loại hình nghệ thuật có lịch sử lâu đời mang tính dân tộc rõ rệt Âm nhạc có hai nhóm lớn: nhạc hát (thanh nhạc) nhạc đàn (khí nhạc) Người ta phân chia theo quy mơ dàn nhạc thành: độc tấu, hịa tấu, giao hưởng… - Nghệ thuật lấy người làm chất liệu thể (nghệ thuật diễn xuất nghệ thuật trình diễn) Diễn viên, phương tiện chủ yếu sân khấu, điện ảnh, vũ đạo, ngâm thơ… có yêu cầu sáng tạo riêng Họ chịu quy định nghiêm ngặt kịch văn chương, kịch dàn dựng, thơ… Họ đồng thời phải tuân thủ ý đồ nghệ thuật đạo diễn Song, đòi hỏi lực phẩm chất nghệ sĩ họ lớn Nếu khơng khơng có ngơi sao, siêu sàn diễn bạc II.2.5 Dựa vào số tiêu chí khác Ngồi sở kể trên, hình thái học nghệ thuật đại cịn xây dựng số tiêu chí khác tùy vào mục đích phân loại Dựa vào tiêu chí tính năng, người ta chia thành nghệ thuật (hay nghệ thuật đơn tính) nghệ thuật ứng dụng (hay nghệ thuật lưỡng tính) Xã hội văn minh, nghệ thuật ứng dụng phát triển Ở nghệ thuật ứng dụng, tính lợi ích tính thẩm mỹ gắn bó với nhau, đầu chi phối định sau Nghệ thuật thường có mặt thực dụng Chẳng hạn âm nhạc có nhạc nhảy, nhạc nghi lễ, nhạc hành quân… Dựa vào lệ thuộc lẫn nhau, ta có loại nghệ thuật có trước loại nghệ thuật có sau Nghệ thuật biên kịch, âm nhạc, kịch điện ảnh, kịch múa… nghệ thuật có trước Sân khấu, biểu diễn âm nhạc, điện ảnh, biểu diễn múa… nghệ thuật có sau Dựa vào tính chất tồn tại, người ta chia thành hai loại: nghệ thuật độc lập nghệ thuật tổng hợp Có loại hình nghệ thuật tổng hợp từ hai yếu tố ca khúc (âm nhạc văn chương), vũ đạo (múa nhạc) Lại có nghệ thuật tổng hợp nhiều phương tiện loại hình khác sân khấu, điện ảnh… Ngồi ra, người ta cịn kể tới nhiều sở phân loại khác như: trình diễn – khơng trình diễn, ngơn ngữ – phi ngơn ngữ… …………………………………………………………………………… ... lạc Điều giống di sản mỹ học tên tuổi vĩ đại khác: Hegel – đại diện lớn cho mỹ học cổ điển Đức Quan niệm mỹ học Hegel tập trung Những giảng mỹ học (1835) Ông quan niệm mỹ học nghiên cứu đẹp nghệ... thẩm mỹ, chúng môi trường nhu cầu mỹ học, đối tượng nghiên cứu mỹ học? ?? (Bôrev)1 Ở cần tránh nhầm lẫn hai khái niệm thẩm mỹ mỹ học Cũng khác biệt lịch sử sử học, văn chương văn học? ?? thẩm mỹ hoàn... bác học nhà phê bình vĩ đại nước Nga Rõ ràng, đẹp nghệ thuật nhiều nhà mỹ học suốt trường kỳ lịch sử tập trung nghiên cứu Đó sở cho quan niệm mỹ học khoa học đẹp (Baumgarten) mỹ học triết học

Ngày đăng: 24/10/2022, 18:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w