1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tóm tắt kiến thức thị trường và định chế tài chính

45 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

lOMoARcPSD|11809813 HỆ THỐỐNG TÀI CHÍNH Thị trường tài Công cụ Nợ TT Tiềền tệ Công cụ Vôốn cổ phầần TT Trái phiềếu Cổ phiếốu Định chếố tài Chứng khốn phái sinh TT kỳ hạn Tín phiềếu kho bạc Doanh nghiệp TT tương lai Thương phiềếu Chính quyềền TT quyếần chọn Chứng tềền gửi Chính phủ TT hốn đổi Hợp đồềng mua lại Chấếp phiềếu ngấn hàng LÃI SUẤỐT Ngần hàng thương mại Ngấn hàng Trung Ương Phi ngần hàng lOMoARcPSD|11809813 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH tổng thể thiết chế thị trường (một hệ thống tập hợp thành phần, quy tắc, …) nhằm tạo thuận lợi cho giao dịch tài chủ thể kinh tế  Hai nhóm quan hệ hệ thống tài chính: o Quan hệ tài trực tiếp: dịng dịch chuyển tài thực thơng qua thị trường tài o Quan hệ tài gián tiếp: dịng dịch chuyển tài thực thơng qua trung gian tài 1.1 THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 1.1.1 Chức  Chức dẫn vốn: cho phép vốn dịch chuyển từ người khơng có hội đầu tư sinh lời -> người có hội đầu tư tốt  Chức khuyến khích tiết kiệm đầu tư  Chức gia tăng khoản cho tài sản tài 1.1.2 Vai trò  Phát triển kinh tế: Việc vay nợ thay phát hành tiền => kiềm chế lạm phát lOMoARcPSD|11809813  Dung hồ lợi ích kinh tế chủ thể: Giá hình thành cơng có lợi theo chế thị trường  Xác định giá trị thị trường doanh nghiệp 1.1.3 Cấu trúc, cách phân loại 1.1.3.1 Thị trường công cụ nợ thị trường vốn cổ phần (tài sản giao dịch)  Sử dụng công cụ nợ: o Trái phiếu, Thương phiếu, Tín phiếu, Các khoản vay chấp bất động sản (Mortgage) o Cơng cụ nợ ngắn hạn, trung dài hạn  Sử dụng công cụ vốn: Cổ phiếu CC Nợ người mua chủ nợ người bán nợ - trả nợ (X vỡ nợ) quy trình toán: nợ lương - nợ thuế - trả chủ nợ - chia CSH CC Vốn người mua chủ sở hữu người bán chủ sở hữu - trả cổ tức (X khơng bị gì) cổ tức = tổng lợi nhuận sau thuế / số cổ phần Nắm giữ CC Nợ Nắm giữ CC Vốn Thuận lợi Hưởng lãi vốn gốc (phá sản) trước người nắm giữ CC Vốn => rủi ro Thu nhập cao làm ăn tốt Phá sản chia giá trị cuối Bất lợi Hưởng thu nhập cố định Có thời hạn định Hưởng thu nhập cuối Khơng có thời hạn lOMoARcPSD|11809813 1.1.3.2 Thị trường sơ cấp thị trường thứ cấp (thời gian giao dịch) Phát hành lần đầu Thị trường sơ cấp Giúp huy động Không liên tục vốn Xác định giá Thị trường thứ cấp Cung cấp Liên tục khoản cho NĐT Giá TC phát hành định Giá điều tiết theo cung cầu 1.1.3.3 Thị trường tập trung thị trường OTC (cách tổ chức) Thị trường tập trung (Sàn giao dịch)  Địa điểm: tập trung  Mức giá: có mức giá/ cổ phiếu / thời điểm  Giao dịch niêm yết giá  Rủi ro thấp – khoản cao – lợi nhuận thấp  Quản lý Sở giao dịch Thị trường OTC (bán tập trung)  Không qua sàn, qua hệ thống  Theo cung cầu thị trường  Thương lượng, thoả thuận  Rủi ro cao – khoản thấp – lợi nhuận cao  Trung tâm lưu ký CK / Phịng quản lý cổ đơng cơng ty Thị trường phi tập trung  Mọi lúc, nơi  Có thể thơng qua mơi giới khơng  Có thể giao dịch tất loại CK 1.1.3.4 Thị trường tiền tệ thị trường vốn ngắn hạn (< năm) CC Nợ trung hạn (> năm) TT Tiền tệ TT Trái phiếu dài hạn (>= 10 năm) CC Vốn khơng kỳ hạn TT Vốn / Chứng khốn  Cơ cấu thị trường vốn bao gồm: Thị trường chứng khốn (quan trọng nhất), thị trường cho th tài chính, thị trường cho vay chấp lOMoARcPSD|11809813  Nguyên tắc TTCK (Vốn) o Trung gian o Đấu giá o Cơng khai  Sở Giao dịch Chứng khốn o Dưới dạng CLB: không bị quản lý, tự phát o Dưới dạng Công ty Cổ phần, Cổ đông Công ty Chứng khoán o Dưới dạng CTCP chịu quản lý NN  Cơng ty chứng khốn: o Muốn thành viên phải đáp ứng yêu cầu, thành viên >= SGD không thành viên SGD & TT OTC o Thực nghiệp vụ: môi giới, tự doanh (tự mua bán, phải thực sau yêu cầu KH), bảo lãnh, tư vấn, quản lý danh mục đầu tư, ký quỹ, quản lý thu nhập KH o Nộp phí thành viên, chịu giám sát, nộp báo cáo hoạt động o Cơng ty Chứng khốn niêm yết  HoSE vốn > 80 tỷ, cổ đông >= 100 người nắm >= 20%, lợi nhuận năm liên tiếp  HaSTC vốn > 10 tỷ, lợi nhuận năm liền kề 1.2 TRUNG GIAN TÀI CHÍNH 1.2.1 Chức  Giảm chi phí giao dịch o Sự chun mơn hóa cao o Lợi kinh tế quy mô: quy mô tăng -> chi phí pháp lý/vốn giảm  Chia sẻ rủi ro: o Chuyển hoá tài sản: mức độ rủi ro NH phù hợp giữ tiền o Đa dạng hóa tài sản đầu tư: NH chuyển tiền (rủi ro khơng cao) -> tài sản có rủi ro cao -> chịu thay -> bán lại tài sản có rủi ro thấp (trái phiếu, BĐS, đầu tư)  Giảm chi phí thơng tin o Bất đối xứng thông tin (việc bên nắm nhiều thông tin hơn) o Lựa chọn đối nghịch (chọn phải phương án xấu khơng có thơng tin) => TGTC có nhiều thơng tin tình hình trái phiếu, cổ phiếu, … cung cấp cho cá nhân lựa chọn tốt o Rủi ro đạo đức: kiểm tra khách hàng có sử dụng vốn mục đích khơng lOMoARcPSD|11809813 1.2.2 Phân loại Định chế nhận tiền gửi Định chế tiết kiệm theo hợp đồng Định chế đầu tư Ngân hàng thương mại Công ty bảo hiểm nhân thọ Công ty tài Hiệp hội tiết kiệm cho vay, ngân hàng tiết kiệm tương hỗ Công ty bảo hiểm tài sản tai nạn Quỹ tương hỗ Liên hiệp tín dụng (Credit unions) Quỹ tương hỗ thị trường tiền tệ (Money Market Mutual Funds) Quỹ hưu trí Ngân hàng đầu tư 1.3 * NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG CC Chính sách tiền tệ Tiền hệ thống NH (dự trữ) Cơ sở tiền tệ MB (M1,M2,M3) Mức cung tiền MS Mục tiêu NHTW (giảm lạm phát, tăng trưởng) 1.3.1 Chức 1.3.1.1 Phát hành tiền:  NHTW quan nhất, độc quyền phát tiền quốc gia (về mệnh giá tiền, loại tiền, mức phát hành ) => bảo đảm thống an toàn cho hệ thống lưu thông tiền tệ  Hoạt động cung ứng tiền NHTW có tác động trực tiếp đến tổng mức cung tiền kinh tế Do vậy, NHTW phải có trách nhiệm xác định số lượng tiền cần phát hành, thời điểm, phương thức nguyên tắc phát hành lOMoARcPSD|11809813 => bảo đảm ổn định tiền tệ phát triển kinh tế 1.3.1.2 Ngân hàng mẹ: NHTW quản lý toàn hệ thống ngân hàng, đồng thời thực hoạt động cụ thể NHTG: Cấp giấy phép kinh doanh Mở tài khoản giao dịch toán bù trừ Tái cấp vốn cho NHTG Thanh tra, kiểm soát NHTG Ấn định lãi suất, lệ phí, hoa hồng áp dụng cho NHTG, quy định thể lệ điều hành nghiệp vụ,…  Quy định, thay đổi tỷ lệ DTBB      1.3.1.3 Ngân hàng Chính phủ: NHTW định chế tài cơng, phải thực nhiều nghiệp vụ cho CP:  Mở TK làm đại lý tài cho Chính phủ  Cho vay CP trường hợp cần thiết  Tư vấn cho CP sách kinh tế, tài chính, đại diện cho Chính phủ tố chức tài quốc tế  Quản lý nhà nước hoạt động tiền tệ, tín dụng, ngân hàng  Thực quản lý dự trữ quốc gia 1.3.2 Mục tiêu      Duy trì lạm phát: thấp, ổn định; Đảm bảo tăng trưởng: cao ổn định; Xây dựng, đảm bảo hệ thống tài vững mạnh; Ổn định lãi suất; Ổn định tỷ giá 1.3.3 Cơng cụ sách tiền tệ 1.3.3.1 Nghiệp vụ thị trường mở  Công cụ quan trọng sách tiền tệ  NHTW mua/bán trái phiếu thị trường mở với NHTG  Tác động đến dự trữ NH lãi suất 1.3.3.2 Nghiệp vụ cho vay chiết khấu Các ngân hàng vay mượn dự trữ từ NHTW thông qua phương thức cửa sổ chiết khấu  Primary credit: Các ngân hàng có tình hình hoạt động lành mạnh vay số tiền muốn từ NHTW thời gian ngắn (thường qua đêm) lOMoARcPSD|11809813  Secondary credit: đáp ứng nhu cầu khoản gặp phải vấn đề tài nghiêm trọng  Seasonal credit: đáp ứng nhu cầu vay tiền ngân hàng nhỏ có nguồn tiền gởi mang tính mùa vụ Hoạt động NHTW mua TP tăng cho vay NHTW bán TP giảm cho vay tiền hệ thống tăng giảm sở tiền tệ tăng giảm mức cung tiền tăng giảm ảnh hưởng kinh tế tăng trưởng giảm lạm phát 1.3.3.3 Tỷ lệ dự trữ bắt buộc  Tỷ lệ  DTBB tăng -> tăng dự trữ -> giảm cung tiền ngược lại  Ít sử dụng việc thực sách tiền tệ: tăng lên dự trữ bắt buộc dẫn đến vấn đề khoản cho ngân hàng có dự trữ dư thừa LÃI SUẤT (XEM SLIDE) lOMoARcPSD|11809813 THỊ TRƯỜNG CÔNG CỤ NỢ  Chức o Tạo môi trường cho giao dịch có khả sinh lời o Hỗ trợ định chế tài chính, đặc biệt NHTM việc điều chỉnh mức dự trữ phương tiện chi trả để đảm bảo nhu cầu tốn => NHTM tham gia sơi động o Ngân hàng trung ương thực nghiệp vụ thị trường mở thị trường công cụ nợ  Giao dịch công cụ nợ thực bởi: o Ngân hàng trung ương o Trung gian tài chính:       Ngân hàng thương mại (Commercial banks) Hiệp hội tiết kiệm cho vay Công ty tài (Financial companies) Quỹ Tương hỗ (Mutual funds) Cơng ty môi giới (Brokerage firms) Công ty bảo hiểm (Insurance companies) Quỹ hưu trí (Pension funds) 2.1 THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ  Thời gian đáo hạn ngắn ( dễ chuyển đổi thành tiền CCVCP) Các loại cơng cụ TTTT: Tín phiếu kho bạc, thương phiếu, chứng tiền gửi chuyển nhượng được, hợp đồng mua lại, hối phiếu ngân hàng chấp nhận, eurodollars 2.1.1 Tín phiếu kho bạc (T-bills)  Tín phiếu kho bạc (TPKB) công cụ vay nợ ngắn hạn phủ Kho bạc (Bộ Tài chính) NHNN phát hành để o bù đắp cho thiếu hụt tạm thời ngân sách nhà nước (thu < chi) o thực mục tiêu sách tiền tệ  Được xem loại chứng khoán giao dịch phổ biến nhất, khơng có rủi ro vỡ nợ, tính khoản cao nhất, lãi suất thấp  Kỳ hạn 13 tuần, 26 tuần, 52 tuần  Mệnh giá 100.000 VNĐ bội số  Thuộc loại chứng khoán chiết khấu (giá bán thấp so với mệnh giá để tính thêm % lợi tức cuối kỳ nhận lại mệnh giá, lãi suất) lOMoARcPSD|11809813 o Giá trị TPKB: giá trị mệnh giá (i: tỉ suất lợi tức) VD: Nếu nhà đầu tư yêu cầu 7% lợi tức hàng năm tín phiếu kỳ hạn năm với mệnh giá $10000, giá trị tín phiếu là: P = $10,000 / 1.07 = $9,345.79 Giữ yếu tố khác không đổi, tỷ lệ lợi tức yêu cầu cao giá trị tín phiếu giảm o Tỷ suất sinh lời: Lợi tức nhà đầu tư chênh lệch giá bán - giá mua chứng khoán (SP: selling price, PP: purchasing price, n: số ngày giữ) o Mức chiết khấu: tỷ lệ phần trăm chiết khấu giá mua - mệnh giá cho tín phiếu phát hành (Par = F: mệnh giá, n: số ngày lại kỳ hạn) => giá lớn lấy trừ VD: A mua TPKB giá $1000 với giá $950 kỳ hạn 120 ngày, bán lại cho B với giá $968 sau 45 ngày nắm giữ  phát hành theo lô phương pháp đấu giá thị trường sơ cấp o hình thức: chứng giấy chứng điện tử o với cách đặt mua, hỗn hợp:  Kho bạc ưu tiên bán cho nhà thầu đấu thầu không cạnh tranh trước  Kho bạc chấp nhận bán cho nhà thầu đặt mức giá cạnh tranh cao giảm dần đạt tổng giá trị huy động dự kiến lOMoARcPSD|11809813 4.2.6.1 Hợp đồng hoán đổi lãi suất  Khái niệm: Hợp đồng hoán đổi lãi suất thỏa thuận hai bên để trao đổi chuỗi toán tiền lãi => giảm rủi ro lãi suất biến động  Các yếu tố hợp đồng hoán đổi lãi suất:  Vốn danh nghĩa (notional principal)  Lãi suất cố định  Lãi suất thả  Kỳ hạn lần toán  Thời hạn hợp đồng hốn đổi  Mục đích:  phịng ngừa rủi ro => ĐCTC có lãi suất vốn huy động (phải trả lãi cho NĐT) thả nhiều cố định > lãi suất thả khoản cho vay (được nhận lãi từ người vay) => phải trả > nhận => dễ bị tác động bất lợi lãi suất tăng, ngược lại  đầu  doanh nghiệp tham gia hợp đồng hoán đổi lãi suất để hưởng lợi từ kỳ vọng lãi suất gia tăng, hoạt động DN không liên quan đến biến động lãi suất  thua lỗ từ hợp đồng hốn đổi bù đắp từ khoản lợi nhuận hoạt động đầu mang lại 4.2.6.2 HĐ hoán đổi tiền tệ  Khái niệm: thỏa thuận mà loại tiền tệ trao đổi - mức tỷ giá xác định - vào thời điểm cụ thể lOMoARcPSD|11809813  Mục đích: phịng ngừa rủi ro biến động tỷ giá Ví dụ: Cơng ty Springfield (Mỹ) kỳ vọng nhận triệu bảng Anh cho năm vòng năm đến Công ty muốn cố định tỷ họ bán bảng Anh năm đến Hợp đồng hoán đổi tiền tệ thực hiện, xác định mức tỷ triệu bảng Anh chuyển đổi năm Giả định tỷ giá xác định hợp đồng hoán đổi tiền tệ 1.7$, Springfield nhận đươc 3.4 triệu $ (2 triệu bảng Anh x 1.7$) năm Ngược lại, doanh nghiệp không ký kết hợp đồng hốn đổi tiền tệ, lượng la mà họ nhận phụ thuộc vào tỷ giá giao thời điểm mà họ chuyển đổi  Tác động Hợp đồng hoán đổi tiền tệ lOMoARcPSD|11809813 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 5.1 KHÁI NIỆM VÀ CHỨC NĂNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 5.1.1 Khái niệm • • • Ngân hàng thương mại loại hình định chế tài trung gian, thuộc nhóm trung gian tiền gởi Mỗi quốc gia có định nghĩa riêng ngân hàng thương mại thể luật không thiết phải giống Ngân hàng thương mại có đặc điểm chung:  Là loại hình NH kinh doanh  NH kinh doanh đa  Nắm giữ nguồn lực tài lớn kinh tế  Cung cấp danh mục dịch vụ tài đa dạng 5.1.2 Chức  Chức tiết kiệm – Huy động nguồn vốn nhàn rỗi từ tác nhân kinh tế  Chức cho vay – Cung cấp vốn vay cho kinh tế, đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư SXKD tiêu dùng  Chức toán – thực thu chi hộ cho khách hàng, chủ yếu qua tài khoản  Quản lý tiền mặt – Bảo quản tiền mặt, thu chi theo yêu cầu, đầu tư tự động  Chức bảo hiểm – NH cung cấp dịch vụ bảo hiểm cho ngân hàng cho khách hàng, dịch vụ bảo hiểm phi nhân thọ bảo hiểm nhân thọ  Chức môi giới – Đầu tư, kinh doanh chứng khoán, mua bán ngoại tệ, mua bán bất động sản  Chức bảo lãnh – bảo đảm uy tín ngân hàng  Ngân hàng đầu tư – tư vấn, bảo lãnh phát hành CK; tư vấn M&A DN, tư vấn tái cấu DN, nghiệp vụ NH bán buôn, nghiệp vụ quản lý đầu tư 5.2 CÁC NGUỒN VỐN CỦA NHTM 5.2.1 Tài khoản tiền gởi Table lOMoARcPSD|11809813 5.2.2 Vốn vay 5.2.2.1 Mua vốn liên bang (Federal Funds Purchased or borrowed)  Thị trường liên bang cho phép tổ chức nhận tiền gửi thỏa mãn nhu cầu khoản ngắn hạn định chế tài khác, điều chỉnh cân đối nguồn vốn ngắn hạn NH  Mua (hoặc vay) vốn liên bang nợ NH vay tài sản NH cho vay  Các khoản vay thị trường vốn liên bang thường từ đến ngày, quay vịng Thị trường vốn liên bang sôi động vào ngày thứ Tư  Lãi suất thị trường vốn liên bang gọi lãi suất vốn liên bang (federal funds rate) Lãi suất thường cao từ 0,25% đến 1% lãi suất trái phiếu phủ Khoảng cách lãi suất tăng rủi ro NH gia tăng 5.2.2.2 Vay Ngân hàng liên bang (Borrowing from the Federal Reserve Banks)  Một nguồn vốn ngắn hạn khác cho NH vay hệ thống dự trữ liên bang (Federal Reserve System) thường hình thức vay chiết khấu  NH muốn vay từ Quỹ dự trữ liên bang phải chấp thuận Fed trước Fed khơng chấp nhận việc vay liên tục NH trừ số trường hợp NH có vấn đề tài khơng thể có nguồn tài trợ tạm thời từ tổ chức tài khác  Các khoản vay từ Quỹ dự trữ liên bang ngắn hạn, thường từ ngày đến vài tuần, chủ yếu dùng để giải việc thiếu vốn tạm thời  Lãi suất khoản vay gọi lãi suất cho vay (prime credit lending rate) 5.2.2.3 Hợp đồng mua lại (Repurchase Agreements - Repo)  Hợp đồng mua lại (repo) thể việc bán chứng khoản (chủ yếu CKCP) bên cho bên khác với thỏa thuận mua lại chứng khốn vào ngày định với mức giá cụ thể  NH thường dùng repo nguồn vốn họ dự tính cần vốn vài ngày tới  Chứng khốn phủ tham gia vào giao dịch repo với vai trò tài sản bảo đảm để tổ chức cung cấp vốn cho NH  Các giao dịch hợp đồng mua lại diễn thông qua mạng viễn thông kết nối ngân hàng lớn, tổ chức khác, người kinh doanh chứng khoán phủ người mơi giới vốn liên bang  Lãi suất hợp đồng mua lại thấp so với lãi suất vốn liên bang vốn cho vay bảo đảm tài sản rủi ro 5.2.2.4 Các khoản vay Eurodollar (Eurodollar Borrowings)  Nếu NH Mỹ cần vốn ngắn hạn, họ vay dollar từ NH nước ngồi mà NH có nhận tiền gởi dollar lOMoARcPSD|11809813  Một số NH nước chi nhánh NH Mỹ nước chấp nhận tiền gởi ngắn hạn số lượng lớn cho vay ngắn hạn dollar  Các khoản vay eurodollar có kỳ hạn ngắn có số tiền lớn, chẳng hạn triệu $ lớn  Do dollar Mỹ sử dụng rộng rãi phương tiện trao đổi quốc tế nên thị trường Eurodollar sôi động table 5.2.3 Nguồn vốn dài hạn 5.2.3.1 Phát hành trái phiếu  Những TSCĐ thường tài trợ nguồn vốn dài hạn phát hành trái phiếu  Người mua phổ biến loại trái phiếu hộ gia đình tổ chức tài chính, bao gồm công ty bảo hiểm nhân thọ quỹ hưu trí 5.2.3.2 Vốn ngân hàng (vốn điều lệ)  Vốn NH thường thể vốn chủ sở hữu, có cách phát hành cổ phiếu lợi nhuận giữ lại trả lại vốn tương lai  Vốn NH hiểu theo giác độ khác Vốn tự có VTC bao gồm vốn sơ cấp vốn thứ cấp o Vốn sơ cấp có nguồn gốc từ phát hành Cổ phiếu thường + CP ưu đãi lợi nhuận giữ lại o Vốn thứ cấp khoản nợ phụ (theo qui định FED) từ nguồn phát hành giấy tờ có giá + trái phiếu phụ (subordinated notes and bonds)  Vốn NH chiếm tỷ trọng nhỏ tổng nguồn vốn phải đủ để bù đắp khoản lỗ vốn tổn thất hoạt động  NHTW điều chỉnh hoạt động NHTM thông qua số qui định giới hạn liên quan đến VTC: quy mô vốn điều lệ tối thiểu (vốn pháp định), tỷ lệ an toàn vốn (CAR), qui định phân tán rủi ro v.v… Sự phân bổ nguồn vốn Sự phân bổ nguồn vốn ngân hàng bị ảnh hưởng quy mô ngân hàng  Các ngân hàng nhỏ phụ thuộc vào tiền gởi tiết kiệm so với ngân hàng lớn  Các ngân hàng lớn phụ thuộc vào vốn vay ngắn hạn so với ngân hàng nhỏ lOMoARcPSD|11809813 5.3 SỬ DỤNG VỐN CỦA NHTM 5.3.1 Dự trữ tiền mặt  Ngân hàng phải dự trữ tiền mặt để đáp ứng quy định dự trữ bắt buộc FED đảm bảo khoản  Do tiền mặt không tạo thu nhập & NH sử dụng nhiều nguồn để đáp ứng nhu cầu vốn tạm thời => dự trữ đủ mức cần thiết  Ngân hàng giữ tiền mặt kho NHTW o Tiền mặt kho quỹ chủ yếu dùng để đáp ứng nhu cầu rút tiền khách hàng o tiền mặt gởi NHTW chủ yếu phục vụ mục đích dự trữ bắt buộc 5.3.2 Cho vay 5.3.2.1 Các loại cho vay doanh nghiệp (business loan)  Cho vay vốn lưu động (Working capital loan), đơi cịn gọi cho vay tự khoản (self-liquidating loan) – thiết kế để hỗ trợ hoạt động kinh doanh thường xuyên, thường ngắn hạn, phát sinh thường xuyên  Cho vay có kỳ hạn dài (Term loans) – chủ yếu dùng để tài trợ việc mua sắm tài sản cố định  Cho vay cho thuê trực tiếp (Direct lease loans) – ngân hàng mua tài sản doanh nghiệp thuê lại  Hạn mức tín dụng khơng thức (Informal line of credit) – cho phép doanh nghiệp vay đến mức cụ thể khoảng thời gian cụ thể  Khoản vay tuần hoàn (Revolving credit loan) – quy định ngân hàng phải cho vay số tiền tối đa cụ thể thời gian cụ thể, thường nhỏ năm  Cho vay hợp vốn (Loan Participations) Một số công ty lớn muốn vay khoản tiền lớn mức mà NH sẵn sàng cho vay => số ngân hàng sẵn sàng gom vốn vay hình thức cho vay hợp vốn • Một số ngân hàng đóng vai trị NH chủ trì (NH đầu mối) – xếp công việc liên quan đến hợp đồng, chứng từ, giải ngân toán khoản vay • Các ngân hàng cịn lại cung cấp vốn cho NH chủ trì để chuyển cho người vay  Cho vay tài trợ khoản mua lại vốn vay (LBOs) • Một nhóm cơng ty chủ yếu dựa vào việc vay để mua vốn cơng ty khác • Cơng ty u cầu tài trợ LBO họ nhận thấy giá trị thị trường cổ phiếu thấp lOMoARcPSD|11809813 5.3.2.2 Các loại cho vay tiêu dùng  Cho vay trả góp (Installment loans) – cung cấp cho cá nhân để phục vụ nhu cầu mua ô tô mua sắm gia đình • Ngân hàng cũng cung cấp dịch vụ thẻ tín dụng (credit cards) cho khách hàng thỏa mãn điều kiện ngân hàng • Việc đánh giá uy tín người vay dễ dàng so với cho vay doanh nghiệp Dòng tiền KH cá nhân thường đơn giản dễ dự đốn dịng tiền doanh nghiệp Số tiền cho vay trung bình cá nhân thường nhỏ, đảm bảo việc phân tích chi tiết  Cho vay bất động sản (Real Estate Loans) • Các khoản vay mua bất động sản để ở, kỳ hạn cho vay thường từ 15 đến 30 năm, khoản cho vay ngắn hạn toán gốc lần vào cuối kỳ cũng phổ biến Khoản vay thường đảm bảo tài sản hình thành từ vốn vay • Các NHTM cũng cung cấp khoản cho vay BĐS thương mại cho vay để xây dựng khu mua sắm, nhà cho thuê 5.3.3 Đầu tư vào chứng khoán (>< phát hành trái phiếu)  Trái phiếu kho bạc trái phiếu tổ chức phủ liên bang (Treasury and Agency Securities) • Ngân hàng mua trái phiếu kho bạc trái phiếu phát hành tổ chức phủ liên bang (Quỹ chấp nhà quốc gia liên bang (Fannie Mae) Tập đoàn Thế chấp cho vay mua nhà Liên bang (Freddie Mac))  Trái phiếu doanh nghiệp quyền địa phương (Corporate and Municipal Bonds) • Mặc dù trái phiếu doanh nghiệp có rủi ro tín dụng cao thường có lợi tức cao so với trái phiếu kho bạc trái phiểu tổ chức phủ • Thu nhập lãi từ trái phiếu doanh nghiệp TP CQ địa phương miễn thuế liên bang  Chứng khoán bảo đảm chấp (Mortgage-back securities) 5.3.4 Tài sản cố định (Fixed Assets) NH phải đầu tư số tài sản cố định định: trụ sở, văn phòng, trang thiết bị, phương tiện vận chuyển, phần mềm cơng nghệ v.v… để thực hoạt động kinh doanh 5.3.5 Khác 5.3.5.1 Bán vốn liên bang (Federal funds sold) (>< mua vốn liên bang) Các NH nhỏ người cho vay phổ biến thị trường vốn liên bang lOMoARcPSD|11809813 5.3.5.2 Hợp đồng mua lại (Repurchase Agreement) 5.3.5.3 Cho vay eurodollar (Eurodollar Loans) # Sự phân bổ sử dụng vốn  Các ngân hàng nhỏ thường có khối lượng cho vay hộ gia đình trái phiếu phủ lớn  Các ngân hàng lớn thường tập trung vào cho vay doanh nghiệp => thể cách thức hoạt động ngân hàng 5.4 HOẠT ĐỘNG NGOẠI BẢNG 5.4.1 Cam kết cho vay (Loan Commitments)  Một cam kết cho vay nghĩa vụ mà NH phải cung cấp số tiền vay cụ thể cho doanh nghiệp cụ thể theo yêu cầu DN  Lãi suất mục đích khoản vay cũng qui định cụ thể NH tính phí để đưa cam kết  Một loại cam kết cho vay phổ biến phương tiện phát hành giấy nợ (note issuance facility) – NH cam kết mua thương phiếu doanh nghiệp DN phát hành thị trường với mức lãi suất chấp nhận 5.4.2 Thư TD dự phòng (Standby Letters of Credit)  Thư TD dự phòng (SLC) đảm bảo cho nghĩa vụ KH với bên thứ Bản chất SLC kỹ thuật bảo lãnh NH Nếu KH khơng thực nghĩa vụ mình, NH thực nghĩa vụ tài thay cho KH  NH tính phí với KH yêu cầu phát hành SLC 5.4.3 Hợp đồng tiền tệ kỳ hạn (Forward Contracts on Currencies)  Một hợp đồng tiền tệ kỳ hạn thỏa thuận KH NH việc trao đổi loại tiền tệ đế lấy loại tiền tệ khác vào thời điểm tương lai với mức tỷ giá cụ thể  Mục đích KH tham gia vào hợp đồng kỳ hạn chủ yếu phòng ngừa rủi ro tỷ giá lOMoARcPSD|11809813  NH đóng vai trị người mơi giới đáp ứng nhu cầu bên mua bán, hưởng phí giao dịch dịch vụ 5.4.4 Hợp đồng hoán đổi lãi suất (Interest Rate Swap Contracts)  NH trực tiếp đóng vai trị mơi giới hợp đồng hốn đổi lãi suất, bên đồng ý định kỳ trao đổi khoản toán lãi số tiền gốc cụ thể  NH hưởng phí giao dịch cho dịch vụ Nếu NH đảm bảo việc toán cho bên, NH chịu rủi ro bên khơng thực nghĩa vụ Trong trường hợp đó, NH phải đóng vai trị bên hồn thành nghĩa vụ với bên cịn lại 5.4.5 Hợp đồng hốn đổi rủi ro tín dụng (Credit Default Swap Contracts)  Hợp đồng hốn đổi rủi ro tín dụng hợp đồng thỏa thuận riêng bảo vệ người đầu tư khỏi rủi ro vỡ nợ chứng khoán nợ cụ thể => Khi xảy vỡ nợ, người bán Hợp đồng hoán đổi rủi ro tín dụng phải tốn cho người mua để bù đắp thiệt hại  NH bán Hợp đồng hoán đổi rủi ro tín dụng nhận khoản tốn coupon định kỳ kỳ hạn thỏa thuận hoán đổi lOMoARcPSD|11809813 CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH PHI NGÂN HÀNG  Các định chế tài phi ngân hàng phần tổ chức tài trung gian o Tăng vốn việc phát hành cơng cụ tài o Đầu tư vào cơng cụ tài  Khơng phải ngân hàng thương mại  Bao gồm: o Các công ty tài o Cơng ty bảo hiểm o Quỹ hưu trí o Quỹ tương hỗ o Các cơng ty chứng khốn, định chế tiết kiệm 6.1 CÁC LOẠI CÔNG TY TÀI CHÍNH Các cơng ty tài chun cung cấp tín dụng ngắn hạn trung hạn cho khách hàng doanh nghiệp nhỏ 6.1.1 Các loại công ty tài  Cơng ty tài tiêu dùng: Tài trợ cho khách hàng của hàng bán lẻ bán sỉ  Cơng ty tài doanh nghiệp: cung cấp khoản vay cho doanh nghiệp nhỏ, hình thức thẻ tín dụng  Cơng ty hỗ trợ tài trợ tín dụng (CFS): Cơng ty với mục đích tài trợ việc bán hàng sản phẩm dịch vụ công ty mẹ, cung cấp khoản tài trợ cho nhà phân phối sản phẩm công ty mẹ mua lại khoản phải thu công ty mẹ lOMoARcPSD|11809813 6.1.2 Nguồn vốn sử dụng vốn Tiền gửi + Thương phiếu, trái phiếu, cổ phiếu lợi nhuận giữ lại + Cho vay BĐS 6.2 CÔNG TY BẢO HIỂM 6.2.1 Tổng quan Cơng ty BH hoạt động với mục đích cung cấp bảo hiểm, dịch vụ đầu tư kế hoạch hưu trí cho cá nhân, DN quan phủ  Thu phí bảo hiểm (premium) theo điều kiện hợp đồng  Các cá nhân có xu hướng mua bảo hiểm nhiều khả điều kiện bồi thường bảo hiểm xảy lớn 6.2.1.1 Xác định phí bảo hiểm      Dựa khả xảy điều kiện bảo hiểm mà công ty phải tốn Quy mơ số tiền cần tốn (Tiền bồi thường bảo hiểm) Mức độ cạnh tranh Giá trị khoản toán kỳ vọng Phần chi phí hoạt động cơng ty bảo hiểm lợi nhuận yêu cầu Khó khăn định giá bảo hiểm: • • • Thơng thường dựa thống kê dân số nói chung Rủi ro lựa chọn đối nghịch Rủi ro đạo đức => Cần phải dựa vào xác suất xảy điều kiện bồi thường người mua bảo hiểm 6.2.1.2 Đầu tư công ty bảo hiểm  Đầu tư phí tiền lãi bảo hiểm  Các định đầu tư cân mục tiêu hồn trả, tốn tiền mặt rủi ro 6.2.2 Các công ty bảo hiểm nhân thọ  Một lực lượng lớn ngành công nghiệp bảo hiểm  Bồi thường theo sách cho người thụ hưởng sau người bảo hiểm người bảo hiểm sống đến thời điểm ghi rõ hợp đồng lOMoARcPSD|11809813  Phí bảo hiểm phụ thuộc vào xác suất công ty BH phải thực bồi thường cho người thụ hưởng cũng quy mơ thời gian phải tốn 6.2.2.1 Nguồn vốn     Phí bảo hiểm (khoảng 31%) Nguồn vốn từ việc cung cấp chương trình niên kim Thu nhập từ đầu tư Vốn: từ lợi nhuận giữ lại phát hành cổ phiếu 6.2.2.2 Sử dụng vốn     Trái phiếu phủ, Trái phiếu công ty Cho vay chấp bất động sản (mortgage loan) Bất động sản: cho thuê bất động sản với mục đích thương mại Cho vay theo sách (policy loan): Chỉ áp dụng người mua bảo hiểm nhân thọ trọn đời 6.2.3 Các loại công ty bảo hiểm khác 6.2.3.1 Bảo hiểm tài sản tai nạn  Bảo vệ khỏi cháy nổ, trộm cắp, trách nhiệm pháp lý kiện dẫn đến tổn thất kinh tế phi kinh tế  Bảo hiểm tài sản: Tòa nhà, xe cộ, tài sản khác  Bảo hiểm tai nạn: Trách nhiệm pháp lý với người khác => Bảo hiểm tài sản – tai nạn bảo hiểm nhân thọ có đặc tính khác 6.2.3.2 Bảo hiểm sức khỏe (y tế)  Có nhiều loại, bao gồm chi phí ăn bệnh viện, chi phí khám bệnh với bác sĩ, chi phí liên quan đến quy trình phẫu thuật  Chi phí cao lOMoARcPSD|11809813 6.2.3.3 Bảo hiểm doanh nghiệp  Bảo vệ doanh nghiệp khỏi nhiều loại rủi ro Một số hình thức trùng với bảo hiểm tài sản thiệt hại • Bảo hiểm trách nhiệm pháp lý: bảo vệ doanh nghiệp khỏi trách nhiệm pháp lý nhân viên khách hàng 6.2.3.4 Bảo hiểm trái phiếu  Bảo vệ nhà đầu tư mua trái phiếu người bán trái phiếu bị vỡ nợ 6.2.3.5 Bảo hiểm chấp:  Bảo vệ người cho vay chấp người vay theo đơn bảo hiểm (chủ nhà) khơng thể tốn nợ vỡ nợ  Những người cho vay chấp thường yêu cầu chủ nhà mua bảo hiểm chấp  Phí bảo hiểm định kỳ 6.3 QUỸ HƯU TRÍ 6.3.1 Khái niệm Quỹ hưu trí  Quỹ hưu trí cung cấp chương trình tiết kiệm cho nhân viên dùng nghỉ hưu  Nhận khoản đóng góp từ người lao động người sử dụng lao động  Là nhà đầu tư cổ phiếu, trái phiếu loại chứng khoán khác chứng khốn chấp 6.3.2 Các loại Quỹ hưu trí 6.3.2.1 Quỹ hưu trí cơng cộng  Có thể quốc gia địa phương  Phần lớn gầy dựng sở “PAYG” (tiền lương hưu chi trả cho người hưu thời điểm lấy từ đóng góp cho quỹ lương hưu người lao động.) 6.3.2.2 Quỹ hưu trí tư nhân  Các chương trình vào mức độ trợ cấp (Defined-benefit plans): đóng góp người tham gia xác định dựa mức lợi ích mà họ nhận  Các chương trình vào mức độ đóng góp (Defined-contribution plan): số tiền nhận được xác định dựa đóng góp tích lũy kết đầu tư đóng góp lOMoARcPSD|11809813 6.4 QUỸ TƯƠNG HỖ 6.4.1 Khái quát Quỹ tương hỗ Quỹ tương hỗ cơng ty đầu tư bán cổ phần sử dụng số tiền để đầu tư quản lý danh mục đầu tư chứng khoán  Đầu tư thị trường sơ cấp thứ cấp  Cung cấp dịch vụ quan trọng cho phủ hay doanh nghiệp cần vốn dịch vụ cho cá nhân có nhu cầu đầu tư  Thuê người quản trị quỹ để đầu tư vào danh mục đầu tư chứng khoán để đạt mong muốn NĐT  Tăng trưởng nhanh lợi đa dạng hóa, kinh nghiệm quản lý tính khoản 6.4.2 Các loại quỹ 6.4.2.1 Dựa vào tính khoản cổ phần  Quỹ mở: NĐT mua cổ phần trực tiếp hồn lại cổ phần cho quỹ vào lúc => số lượng cổ phần biến động  Quỹ đóng: Quỹ khơng mua lại cổ phần họ phát, thành viên chuyển nhượng cho thị trường thứ cấp => Số lượng cổ phần ổn định với số lượng cổ phần quỹ phát hành 6.4.2.2 Dựa danh mục đầu tư quỹ      Quỹ tương hỗ cổ phiếu (Stock mutual fund) Quỹ tương hỗ trái phiếu (Bond mutual fund) Quỹ tương hỗ thị trường tiền tệ (Money market mutual fund) Quỹ đầu tư ETF Các loại quỹ khác như: Quỹ đầu tư mạo hiểm, Quỹ cổ phần riêng (Quỹ đầu tư PE), Quỹ trục lợi (Quỹ kền kền), Quỹ đầu tư khoản, Quỹ tín thác bất động sản (REITs) lOMoARcPSD|11809813 6.5 CÁC ĐỊNH CHẾ TIẾT KIỆM (THRIFT/SAVING INSTITUTIONS) tập trung vào cho vay chấp 6.6 CÁC CƠNG TY CHỨNG KHỐN Hỗ trợ phát hành chứng khoán Nghiệp vụ LBO Hỗ trợ đầu tư chứng khoán arbitrage Hỗ trợ tái cấu trúc doanh nghiệp Cung cấp dịch vụ môi giới  Đầu tư      ... tài trực tiếp: dịng dịch chuyển tài thực thơng qua thị trường tài o Quan hệ tài gián tiếp: dịng dịch chuyển tài thực thơng qua trung gian tài 1.1 THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 1.1.1 Chức  Chức dẫn vốn:... hình tổ chức thị trường CCTCPS 4.1.2.1 Thị trường tập trung (Sở GD chứng khoán) Thị trường tập trung thị trường chủ thể giao dịch hợp đồng chuẩn hóa quy định Sở giao dịch Một số thị trường điển... tục vốn Xác định giá Thị trường thứ cấp Cung cấp Liên tục khoản cho NĐT Giá TC phát hành định Giá điều tiết theo cung cầu 1.1.3.3 Thị trường tập trung thị trường OTC (cách tổ chức) Thị trường tập

Ngày đăng: 24/10/2022, 17:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w