Vốn và phương thức huy động vốn của các doanh nghiệp ở việt nam

32 4 0
Vốn và phương thức huy động vốn của các doanh nghiệp ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Lời mở đầu CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG A TỔNG QUAN VỀ VỐN CỦA DOANH NGHIỆP B CÁC NGUỒN VỐN CỦA DOANH NGHIỆP VÀ PHƯƠNG THỨC HUY ĐỘNG I VỐN CHỦ SỞ HỮU Vốn góp ban đầu .2 Nguồn vốn từ lợi nhuận không chia .3 Đặc điểm nguồn vốn II VỐN NỢ Tín dụng thương mại 1.1 Khái niệm 1.2 Chi phí tín dụng thương mại 1.3 Ưu nhược điểm việc huy động vốn tín dụng thương mại Tín dụng thuê mua 2.1 Khái niệm chung 2.2 Đặc điểm nguồn vốn tín dụng thuê mua 2.3 Các loại hình CTTC 11 Tín dụng ngân hàng 13 3.1 Khái niệm 13 3.2 Các hình thức tín dụng ngân hàng 13 3.3 Đặc điểm nguồn vốn tín dụng ngân hàng 13 3.4 Ưu nhược điểm việc vay vốn NH 15 Phát hành trái phiếu .15 4.1 Khái niệm 15 4.2 Phân loại trái phiếu 16 4.3 Đặc điểm việc huy động vốn từ phát hành trái phiếu .17 Th[c trạng phát triển th\ trường vốn Viê t] Nam 20 Các phương thức huy động vốn doanh nghiệp Việt Nam 24 Vốn góp ban đầu: 24 Huy động vốn từ lợi nhuận không chia: 24 Huy động vốn từ phát hành cổ phiếu: 24 Huy động vốn tín dụng Ngân hàng: 24 Huy động vốn tín dụng thương mại: .25 Huy động vốn phát hành trái phiếu: 25 Giải pháp phát triển th\ trường vốn Viê ]t Nam thời gian t_i 26 1, Đối với TTCK: 26 2, Đối với thị trường tiền tệ: 26 Kết luận 28 Danh mục chữ viết tắt  TTCK: Thị trường thứng khoán  VN: Việt Nam  TNDN: Thu nhập doanh nghiệp  DN: Doanh nghiệp  TS: Tài sản  CTTC: Cho thuê tài  TSCĐ: Tài sản cố định  NH: Ngân hàng  TPDN: Trái phiếu doanh nghiệp Lời mở đầu Vốn yếu tố quan tr/ng, điều kiện thiết yếu mà doanh nghiệp, thuộc ngành nghề l5nh vực phải quan tâm, tr/ng hàng đ:u doanh nghiệp Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp c:n nAm giữ số vốn định, số vốn thể giá trị toàn tài sản nguồn lực doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh Trong điều kiện kinh tế thị trường, phương thức m/i doanh nghiệp huy động vốn đa dạng hóa Tùy theo phát triển thị trường tài số quốc gia , tùy theo cách thức kinh doanh loại hình doanh nghiệp quy mơ đặc điểm hoạt động kinh doanh mà doanh nghiệp có cách thức , phương thức tạo vốn huy động vốn khác Tóm lại vốn có vai trị quan tr/ng việc thành lập, hoạt động phát triển doanh nghiệp Chính vậy, việc đánh giá, phân tích hiệu sử dụng vốn c:n thiết, góp ph:n giúp nhà quản trị doanh nghiệp hoạch định chiến lược phát triển, nâng cao lực cạnh tranh, tiết kiệm chi phí, thu hút vốn đ:u tư gia tăng lợi nhuận cho công ty Có thể khẳng định hiệu sử dụng vốn phản ánh cách rõ nét hiệu hoạt động doanh nghiệp Vì vậy, để lựa ch/n nguồn vốn phương thức huy động vốn phù hợp có ý ngh5a quan tr/ng doanh nghiệp Xuất phát từ thực tiễn Việt Nam, nhóm chúng em đưa đề tài thảo luận báo cáo : “Vốn phương thức huy động vốn doanh nghiệp Việt Nam” Đề tài gồm chương: CHƯƠNG : CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG CHƯƠNG : THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG A TỔNG QUAN VỀ VỐN CỦA DOANH NGHIỆP Trong m/i doanh nghiệp, vốn bao gồm hai phận: Vốn chủ phận cấu thành nhiều khoản mục khác tùy chúng Tuy nhiên, việc lựa ch/n nguồn vốn doanh nghiệp giống nhau, phụ thuộc vào loạt nhân tố như: -Trạng thái kinh tế -Ngành kinh doanh hay l5nh vực hoạt động doanh nghiệp -Quy mô cấu tổ chức doanh nghiệp -Trình độ khoa h/c kỹ thuật trình độ quản lý -Chiến lược phát triển chiến lược đ:u tư doanh nghiệp -Thái độ chủ doanh nghiệp -Chính sách thuế v v B CÁC NGUỒN VỐN CỦA DOANH NGHIỆP VÀ PHƯƠNG THỨC HUY ĐỘNG I VỐN CHỦ SỞ HỮU Vốn chủ sở hữu ph:n vốn thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp: bao gồm ph:n vốn chủ doanh nghiệp bỏ vào đ:u tư kinh doanh ph:n hình thành từ kết hoạt động kinh doanh Vốn góp ban đầu Khi doanh nghiệp thành lập doanh nghiệp phải có số vốn ban đ:u định cổ đông chủ sở hữu góp Khi nói đến nguồn vốn chủ sở hữu doanh nghiệp phải xem xét hình thức sở hữu doanh nghiệp Vì hình thức sở hữu định tính chất hình thức tạo vốn thân doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp Nhà nước, vốn góp ban đ:u vốn đ:u tư Nhà nước, chủ sở hữu doanh nghiệp Nhà nước Nhà nước Đối với doanh nghiệp theo luật doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp phải có số vốn ban đ:u c:n thiết để xin đăng ký thành lập doanh nghiệp Chẳng hạn, cơng ty cổ ph:n, vốn góp cổ đơng đóng góp yếu tố định để hình thành công ty Mỗi cổ đông chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm hữu hạn giá trị cổ ph:n mà h/ nAm giữ Trong loại hình doanh nghiệp khác cơng ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty có vốn đ:u tư trực tiếp nước ngoài, nguồn vốn tương tự trên, tức vốn chủ nhân bỏ ra, bên tham gia, đối tác góp Nguồn vốn từ lợi nhuận không chia Nguồn vốn tích luỹ từ lợi nhuận khơng chia ph:n lợi nhuận dùng để tái đ:u tư Quy mô vốn góp ban đ:u chủ doanh nghiệp yếu tố quan tr/ng, nhiên, thông thường, số vốn c:n tăng theo quy mô phát triển doanh nghiệp Trong trình hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp hoạt động có hiệu doanh nghiệp có điều kiện thuận lợi để tăng trưởng nguồn vốn - Đối với doanh nghiệp Nhà nước việc tái đ:u tư phụ thuộc khơng vào khả sinh lời thân doanh nghiệp mà cịn phụ thuộc vào sách tái đ:u tư Nhà nước - Đối với công ty cổ ph:n: công ty để lại ph:n lợi nhuận vào tái đ:u tư, tức khơng dùng số lợi nhuận để chia lãi cổ ph:n, cổ đông không nhận tiền lãi cổ ph:n bù lại, h/ có quyền sở hữu số vốn cổ ph:n tăng lên cơng ty Điều mặt, khuyến khích cổ đông giữ cổ phiếu lâu dài, mặt khác, dễ làm giảm tính hấp dẫn cổ phiếu thời kỳ trước mAt cổ đông nhận ph:n cổ tức nhỏ Vốn góp ban đ:u lợi nhuận khơng chia g/i hình thức tự tài trợ doanh nghiệp Hình thức có số ưu nhược điểm sau: *Ưu điểm: - Doanh nghiệp khơng bị phụ thuộc vào bên ngồi (Ngân hàng ) - Tăng khả tự chủ tài doanh nghiệp - Giúp doanh nghiệp dễ dàng quan hệ tín dụng ngân hàng, tổ chức tín dụng với cổ đơng - Nguồn lợi nhuận để lại có tác động lớn đến nguồn vốn kinh doanh, tạo hội cho công ty thu lợi nhuận cao năm * Nhược điểm: Khi doanh nghiệp không trả cổ tức cho cổ đông mà giữ lại lợi nhuận làm cho giá cổ phiếu thị trường giảm, ảnh hưởng xấu đến doanh nghiệp Thực tế Việt Nam, TTCK VN thành lập muộn so với nước, nên nhà đ:u tư chưa có kinh nghiệm trình độ cao đ:u tư, bên cạnh lại chủ yếu nhà đ:u tư ngAn hạn Nếu công ty cổ ph:n niêm yết không tốn cổ tức có phản ứng tức thời thị trường, giá cổ phiếu giảm Vì thế, nguồn tài trợ từ nguồn lợi nhuận giữ lại công ty cổ ph:n chưa quan tâm xem xét mức Trên TTCK Mỹ, cổ phiếu Microsoft từ trước đến khơng tốn cổ tức - Doanh nghiệp khơng bị phụ thuộc vào bên (Ngân hàng ) - Tăng khả tự chủ tài doanh nghiệp - Giúp doanh nghiệp dễ dàng quan hệ tín dụng ngân hàng, tổ chức tín dụng với cổ đông - Nguồn lợi nhuận để lại có tác động lớn đến nguồn vốn kinh doanh, tạo hội cho công ty thu lợi nhuận cao năm * Nhược điểm: Khi doanh nghiệp không trả cổ tức cho cổ đơng mà giữ lại lợi nhuận làm cho giá cổ phiếu thị trường giảm, ảnh hưởng xấu đến doanh nghiệp Thực tế Việt Nam, TTCK VN thành lập muộn so với nước, nên nhà đ:u tư chưa có kinh nghiệm trình độ cao đ:u tư, bên cạnh lại chủ yếu nhà đ:u tư ngAn hạn Nếu cơng ty cổ ph:n niêm yết khơng tốn cổ tức có phản ứng tức thời thị trường, giá cổ phiếu giảm Vì thế, nguồn tài trợ từ nguồn lợi nhuận giữ lại công ty cổ ph:n chưa quan tâm xem xét mức Trên TTCK Mỹ, cổ phiếu Microsoft từ trước đến khơng tốn cổ tức đảm bảo tương đối ổn định Thông thường cổ phiếu ưu đãi chiếm tỷ tr/ng nhỏ vốn cổ ph:n công ty Đặc điểm nguồn vốn a) Điều kiện, thủ tục phát hành cổ phiếu Tuỳ quốc gia, vùng lãnh thổ mà điều kiện thủ tục phát hành cổ phiếu khác + Điều kiện phát hành: Ở Việt Nam, điều kiện phát hành cổ phiếu quy định Điều nghị định 144/2003/NĐ-CP: Doanh nghiệp muốn phát hành cổ phiếu phải có đủ điều kiện sau: - Là cơng ty cổ ph:n có mức vốn điều lệ góp thời điểm đăng ký phát hành cổ phiếu tối thiểu tỷ đồng Việt Nam - Hoạt động kinh doanh năm liền trước năm đăng ký phát hành phải có lãi - Có phương án khả thi việc sử dụng vốn thu từ đợt phát hành cổ phiếu + Thủ tục phát hành Doanh nghiệp lập hồ sơ đăng ký phát hành cổ phiếu (được quy định chi tiết Điều 10 nghị định 144/2003/NĐ-CP) nộp cho Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước b) Quy mô phát hành cổ phiếu Doanh nghiệp quyền phát hành lượng cổ phiếu tối đa g/i vốn cổ phiếu cấp phép c) Thời hạn lãi suất - Cổ phiếu khơng có thời gian đáo hạn - Cổ đơng doanh nghiệp trả cổ tức doanh nghiệp trả mức cổ tức cố định không bAt buộc phải trả cổ tức cho cổ đông mà giữ lại để đ:u tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh d) Quản lý giám sát Quyền lợi doanh nghiệp cổ đơng gAn bó chặt chẽ với doanh nghiệp phải chịu quản lý giám sát chặt chẽ từ cổ đơng Ngồi doanh nghiệp phải chịu giám sát Uỷ ban chứng khốn Nhà nước Cổ đơng có quyền tham gia biểu vấn đề quan tr/ng doanh nghiệp e) Áp l[c toán Doanh nghiệp khơng phải chịu áp lực tốn cổ đơng f) Phương thức, phương tiện tốn Doanh nghiệp quyền lựa ch/n phương thức toán tháng hay năm trả cổ tức l:n Phương tiện tốn cổ tức tiền mặt hay cổ phiếu g) Tiết kiệm thuế Cổ tức doanh nghiệp trả từ lợi nhuận sau thuế doanh nghiệp không tiết kiệm thuế Tuy nhiên, doanh nghiệp có cổ phiếu niêm yết l:n đ:u Trung tâm giao dịch chứng khoán giảm 50% số thuế TNDN phải nộp năm kể từ thực việc niêm yết II VỐN NỢ Tín dụng thương mại 1.1 Khái niệm Tín dụng thương mại quan hệ tín dụng doanh nghiệp, thực hình thức mua bán chịu, mua bán trả chậm hay trả góp hàng hố Đến thời hạn thoả thuận doanh nghiệp mua phải hoàn trả vốn gốc lãi cho doanh nghiệp bán hình thức tiền tệ Khi doanh nghiệp mua nguyên liệu, hàng hoá chưa phải trả tiền doanh nghiệp nhà cung cấp cho vay nên hình thức cịn g/i tín dụng nhà cung cấp Để đảm bảo người mua chịu trả nợ hạn, bên cạnh tin tưởng, người bán chịu cịn địi hỏi phải có chứng pháp lý, tờ giấy chứng nhận quan hệ mua bán chịu nêu trên, tờ giấy chứng nhận chủ nợ lập để địi tiền, nợ lập để cam kết trả tiền, g/i thương phiếu Thương phiếu tồn hình thức hối phiếu lệnh phiếu: - Hối phiếu chứng có giá người bán chịu lập, yêu c:u người mua chịu trả số tiền xác định vào thời gian địa điểm định cho người thụ hưởng - Lệnh phiếu chứng có giá người mua chịu lập, cam kết trả số tiền xác định thời gian địa điểm định cho người thụ hưởng Như vậy, hối phiếu lệnh đòi tiền chủ nợ lập sử dụng quan hệ thương mại, cịn lệnh phiếu người mua chịu lập, sử dụng không quan hệ thương mại mà quan hệ dân khác 1.2 Chi phí tín dụng thương mại Trong trường hợp giá mua chịu giá mua trả tiền có chênh lệch, thường chênh lệch phải chịu giá cao chi phí tín dụng thương mại chênh lệch giá bán chịu giá trả tiền Thông thường, nhà cung cấp thường có kèm theo điều kiện chiết khấu để khuyến khích khách hàng sớm trả tiền Trong trường hợp này, chi phí tín dụng thương mại chi phí mà người mua khơng toán tiền thời hạn hưởng chiết khấu Trong trường hợp người mua khoản chiết khấu mà coi chi phí hội mà doanh nghiệp phải trả để sử dụng khoản tiền mua hàng thời gian kể từ sau ngày hưởng chiết khấu Trên thực tế, loại hình tín dụng thường có thời hạn ngAn thường có lãi suất ng:m ẩn cao nhiều so với lãi suất có kỳ hạn tương đương vốn vay từ ngân hàng thương mại 1.3 Ưu nhược điểm việc huy động vốn tín dụng thương mại a) Ưu điểm - Tiện dụng linh hoạt kinh doanh doanh nghiệp vay trực tiếp nguyên vật liệu số lượng thay đổi kì kí hợp đồng - Khơng phải chịu giám sát ngân hàng quan nhà nước - Giúp doanh nghiệp mở rộng quan hệ hợp tác kinh doanh cách lâu bền - Chủ động huy động vốn chủ động thời gian, số lượng nhà cung ứng - Huy động nhanh chóng dễ dàng - Ngồi ra, doanh nghiệp làm chủ nợ, vay ngân hàng thơng qua hình thức chiết khấu thương phiếu (bán c:m cố) b) Nhược điểm - Hạn chế quy mô tín dụng - Hạn chế đối tượng vay mượn - Hạn chế không gian vay mượn Là vay tính chi phí DN, làm giảm lợi nhuận trước thuế doanh nghiệp doanh nghiệp tiết kiệm khoản thuế TNDN 3.4 Ưu nhược điểm việc vay vốn NH a Ưu điểm: - Đối với DN lớn: + Tập trung nguồn vốn lớn lúc có tài sản để chấp lớn, có uy tín với NH + Mức độ rủi ro thấp DN nhỏ: Đến tốn DN khơng trả nợ NH gia hạn, DNNN nhà nước trả hộ - Đối với DN vừa nhỏ: Ngày DN vừa nhỏ nhận giúp đỡ nhiều từ phía nhà nước để tiếp cận nguồn vốn b Nhược điểm: - Bị động trình vay số lượng vay phụ thuộc vào định từ phía NH - DN chịu giám sát NH trình sử dụng vốn vay NH giám sát DN việc sử dụng vốn vay có mục đích ghi hợp đồng khơng việc trả nợ gốc lãi có ki hạn cam kết không Phát hành trái phiếu 4.1 Khái niệm Phát hành trái phiếu cung ứng chứng bút toán ghi số xác nhận ngh5a vụ trả nợ người cung ứng (tổ chức phát hành) quyền sở hữu khoản tiền kèm theo thu nhập hưởng người sở hữu 4.2 Phân loại trái phiếu Thị trường trái phiếu doanh nghiệp kênh huy động vốn cho doanh nghiệp để phát triển sản xuất kinh doanh Trái phiếu doanh nghiệp phát hành theo hình thức, gồm: (+) phát hành cơng chúng (+) phát hành riêng lẻ - Đối với trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ: + Mục đích phát hành: Doanh nghiệp phát hành trái phiếu để: (+) Đ:u tư cho chương trình, dự án (+) Tăng quy mơ vốn hoạt động (+) Tái cấu nợ + Về phương thức phát hành: trái phiếu doanh nghiệp phát hành theo ba phương thức: đấu th:u, bảo lãnh; bán lẻ (chỉ doanh nghiệp phát hành tổ chức tín dụng) - Đối với trái phiếu doanh nghiệp phát hành công chúng: điều kiện chào bán, hồ sơ đăng ký chào bán thực theo quy định Luật Chứng khoán, Nghị định 58/2012/NĐ-CP hướng dẫn thực số điều Luật Chứng khoán Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Chứng khoán Nghị định 60/2014/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 58/2012/NĐ-CP *Một doanh nghiệp phát hành loại trái phiếu sau: a) Trái phiếu có lãi suất cố đ\nh: Là loại trái phiếu mà doanh nghiệp phải trả mức lãi suất cố định quy định từ thời điểm phát hành b) Trái phiếu có lãi suất thả nổi: Là loại trái phiếu mà doanh nghiệp phải trả mức lãi suất thả theo lãi suất thị trường theo điều chỉnh doanh nghiệp c) Trái phiếu thu hồi: Là loại trái phiếu mà doanh nghiệp phép thu hồi sớm thời hạn d) Trái phiếu chuyển đổi: Trái phiếu chuyển đổi trái phiếu chuyển thành cổ phiếu thường vào thời điểm xác định trước tương lai e) Trái phiếu kèm quyền mua cổ phiếu Là loại trái phiếu cho phép trái chủ quyền mua thêm số lượng cổ phiếu thưởng mức giá xác định khoảng thời gian xác định f) Trái phiếu có tài sản đảm bảo: Là loại trái phiếu bảo đảm tài sản doanh nghiệp tài sản bên thứ ba Những tài sản để bảo đảm cho trái phiếu phát hành thường bất động sản nhà xưởng hay máy móc thiết bị Khi phát hành loại trái phiếu này, cơng ty bên thứ ba có trách nhiệm trì tài sản đảm bảo tình trạng tốt Một tài sản làm vật bảo đảm cho nhiều l:n phát hành trái phiếu nhưng, tổng giá trị trái phiếu phát hành không vượt giá trị tài sản đảm bảo g) Trái phiếu khơng có tài sản đảm bảo: Là loại trái phiếu khơng bảo đảm cho việc tốn gốc lãi trái phiếu tài sản cụ thể Đây loại trái phiếu doanh nghiệp phát hành tương đối phổ biến Loại trái phiếu thường đôi với lãi suất huy động cao độ rủi ro cho trái chủ cao Thường doanh nghiệp lớn, có uy tín phát hành thành công trái phiếu loại 4.3 Đặc điểm việc huy động vốn từ phát hành trái phiếu a) Điều kiện, thủ tục phát hành Ngày 04/12/2018, Chính phủ ban hành Nghị định số 163/2018/NĐ-CP quy định phát hành trái phiếu doanh nghiệp Theo đó, Nghị định quy định việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp theo hình thức riêng lẻ phạm vi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ ngh5a Việt Nam việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp thị trường quốc tế.Nghị định quy định rõ: - Thứ nhất,doanh nghiệp phát hành trái phiếu theo nguyên tAc tự vay, tự trả, tự chịu trách nhiệm hiệu sử dụng vốn đảm bảo khả trả nợ - Thứ hai, mục đích phát hành trái phiếu bao gồm: để thực chương trình, dự án đ:u tư; tăng quy mô vốn hoạt động; cấu lại nguồn vốn doanh nghiệp mục đích phát hành trái phiếu theo quy định pháp luật chuyên ngành Doanh nghiệp phải nêu cụ thể mục đích phát hành phương án phát hành cơng bố thông tin cho nhà đ:u tư đăng ký mua trái phiếu Việc sử dụng vốn huy động từ phát hành trái phiếu doanh nghiệp phải đảm bảo mục đích theo phương án phát hành nội dung công bố thông tin cho nhà đ:u tư - Thứ ba, phát hành trái phiếu xanh (là trái phiếu doanh nghiệp phát hành để đ:u tư cho dự án thuộc l5nh vực bảo vệ môi trường, dự án mang lại lợi ích mơi trường theo quy định pháp luật bảo vệ mơi trường), ngồi hai nguyên tAc nêu trên, nguồn vốn từ phát hành trái phiếu phải hạch toán, quản lý theo dõi riêng giải ngân cho dự án thuộc l5nh vực bảo vệ môi trường, dự án mang lại lợi ích môi trường theo phương án phát hành phê duyệt * Thủ tục phát hành: Doanh nghiệp lập hồ sơ đăng ký phát hành trái phiếu (được quy định chi tiết Điều 10 nghị định 144/2003/NĐ-CP) nộp cho Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước b) Quy mô phát hành Doanh nghiệp phát hành lượng trái phiếu định cho phép Uỷ ban chứng khoán Nhà nước c) Thời hạn lãi suất - Lãi suất trái phiếu thường thấp lãi suất cho vay ngân hàng lợi tức cổ phiếu thưởng Ví dụ: Lãi suất Trái phiếu Tổng công ty Sông Đả kỳ hạn năm 9,3%/năm Trong lãi suất ngân hàng cho vay ngAn hạn từ 9,36%/năm đến 12,06%/năm cho vay dài hạn từ 0,9%/tháng đến 12%/tháng, - Trái phiếu có thời gian đáo hạn xác định Khi đáo hạn, doanh nghiệp phải hoàn trả cho trái chủ ph:n gốc lãi trái phiếu d) Quản lý giám sát Doanh nghiệp chịu quản lý hay giám sát từ trái chủ Doanh nghiệp chi phải chịu giám sát Uỷ ban chứng khoán Nhà nước Trái chủ khơng có quyền tham gia vào định biểu vấn đề quan tr/ng doanh nghiệp e) Áp l[c toán Doanh nghiệp phải chịu áp lực toán tiền lãi trái phiếu hàng năm trả nợ gốc đáo hạn f) Phương thức tốn Doanh nghiệp tốn lãi theo phương thức trả lãi trước trả lãi sau g) Tiết kiệm thuế Lãi trái phiếu hạch toán vào chi phí hoạt động tài (TK 635) để xác định lợi nhuận trước thuế doanh nghiệp tiết kiệm khoản thuế thu nhập doanh nghiệp Ngoài ra, doanh nghiệp có trái phiếu niêm yết l:n đ:u Trung tâm giao dịch chứng khoán giảm 50% số thuế TNDN phải nộp năm kể từ thực việc niêm yết Th[c trạng phát triển th\ trường vốn Viêt] Nam Thị trường vốn Việt Nam hình thành cách 70 năm, với dấu mốc đ:u tiên SAc lệnh số 15 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký ban hành, đời Ngân hàng Nhà nước Trong 50 năm đ:u, ngành ngân hàng đảm nhiệm vai trò kênh dẫn vốn kinh tế Năm 2000, Chính phủ mở cửa thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam, chức huy động vốn cho kinh tế bAt đ:u san sẻ sang hệ thống TTCK Sau 20 năm vào hoạt động, đến TTCK có bước phát triển lớn, phát huy vai trò kênh dẫn vốn hữu hiệu kinh tế Nếu năm 2000, TTCK mở cửa, vốn hóa thị trường đạt 986 tỷ đồng, tương đương 0,28% GDP; Các doanh nghiệp h:u phải huy động vốn qua kênh tín dụng ngân hàng; đến cuối năm 2020, mức vốn hóa thị trường cổ phiếu Việt Nam tương đương 83% GDP năm 2019 Hàng trăm nghìn tỷ đồng doanh nghiệp, ngân hàng huy động qua TTCK, tạo nên tranh cân đối thị trường vốn Việt Nam Năm 2020, TTCK Việt Nam có năm tăng trưởng ấn tượng đánh giá 10 thị trường có sức chống chịu phục hồi tốt giới đại dịch Theo Tổng cục Thống kê, năm 2020 tổng mức huy động vốn cho kinh tế TTCK đạt 383,6 nghìn tỷ đồng, tăng 20% so với kỳ năm trước; giá trị giao dịch bình quân thị trường cổ phiếu đạt 7.056 tỷ đồng/phiên, tăng 51,5% so với bình quân năm 2019; giá trị giao dịch bình quân thị trường trái phiếu đạt 10.247 tỷ đồng/phiên, tăng 11,3%; khối lượng giao dịch bình quân sản phẩm hợp đồng tương lai số VN30 TTCK phái sinh đạt 157.314 hợp đồng/phiên, tăng 77% Tính riêng quý I năm 2021, TTCK tăng trưởng với tổng mức huy động vốn TTCK ước tính đạt 55.5 62 tỷ đồng, tăng 42% so với kỳ năm trước; giá trị giao dịch bình quân thị trường cổ phiếu đạt 18.907 tỷ đồng/phiên, tăng 155% so với bình quân năm trước; giá trị giao dịch bình quân thị trường trái phiếu đạt 12.433 tỷ đồng/phiên, tăng 19,6%; khối lượng giao dịch bình quân TTCK phái sinh đạt 174.324 hợp đồng/phiên, tăng 11% Theo Báo cáo “Đổi sáng tạo đ:u tư công nghệ Việt Nam 2020” Trung tâm Đổi sáng tạo quốc gia (NIC - Bộ Kế hoạch Đ:u tư) Quỹ Đ:u tư mạo hiểm Ventures phát hành ngày 31/5/2021, tổng vốn đ:u tư vào startup tăng liên tục qua năm đỉnh cao năm 2019 với 126 thương vụ 874 triệu USD Mặc dù năm 2020, tổng vốn đ:u tư sụt giảm 48% xuống 451 triệu USD, số thương vụ giảm có 17% Theo Ủy ban Chứng khốn Nhà nước, TTCK trở thành kênh huy động vốn mạnh mẽ cho kinh tế Việt Nam ngày vững chAc hoàn thiện cấu Các doanh nghiệp Nhà nước có xu hướng cổ ph:n hóa để mở rộng hội đ:u tư lớn từ nhà đ:u tư bên ngồi Bên cạnh đó, đại dịch Covid19 làm thay đổi m/i mặt đời sống kinh tế - xã hội Các hoạt động thông qua tảng Internet kỹ thuật số phát triển mạnh mẽ Sự nhận biết người dân thị trường vốn tăng nhanh Các nhà đ:u tư TTCK Việt Nam ngày trưởng thành, không bị phản ứng thái q thơng tin phía bên mà ngày ứng xử phù hợp với yếu tố tảng Đánh giá vai trò thị trường vốn phát triển kinh tế chuyên gia cho rằng, phát triển thị trường vốn thúc đẩy doanh nghiệp Nhà nước tham gia huy động vốn theo hướng giảm tỷ tr/ng vay tín dụng thương mại, giảm áp lực tăng giá phí nước; đa dạng hình thức huy động bổ sung vốn Mặt khác, doanh nghiệp thực tốt khát v/ng bứt phá, thị trường vốn Việt Nam, TTCK Việt Nam vượt qua khó khăn hữu, tiếp tục phát triển, thu hút nhiều nhà đ:u tư rót vốn vào thị trường Như vậy, doanh nghiệp Việt Nam huy động vốn mới, mở rộng cổ đông, mở rộng đối tác, tạo thành sức mạnh lớn hơn, tạo lợi ích lớn cho doanh nghiệp đất nước Dù có phát triển vượt trội, thị trường vốn nhiều thách thức c:n giải để phát triển bền vững như: Triển v/ng phục hồi kinh tế tiềm ẩn nhiều rủi ro; quy mơ thị trường cịn nhỏ so với nước khu vực thiếu tính ổn định; sản phẩm cịn ít, chưa đa dạng; tính minh bạch, chuyên nghiệp chưa cao, chế tài chưa đủ sức răn đe; hạn chế hạ t:ng dẫn đến tình trạng nghẽn lệnh, ảnh hưởng đến niềm tin vào thị trường; nguy bong bóng thị trường lượng vốn từ nhà đ:u tư chưa có, nhiều kiến thức TTCK; tảng nhà đ:u tư chưa bền vững Trong hoạt động tín dụng, mặt lãi suất cho vay giảm, nhiên chưa đồng chưa thực chất hỗ trợ doanh nghiệp; khuôn khổ pháp lý, chế sách hoạt động tốn khơng dùng tiền mặt chưa có, xu phát triển loại hình nhanh; yêu c:u quản lý Nhà nước l5nh vực công nghệ 4.0, ngân hàng số, công nghệ tài l5nh vực ngân hàng cịn để ngỏ Dù đối mặt với nhiều biến cố khó lường, thị trường vốn Việt Nam kỳ v/ng phát triển mạnh mẽ cân kỷ nguyên mới, thực tốt vai trò huyết mạch kinh tế, góp sức thúc đẩy phát triển kinh tế hoàn thành mục tiêu chiến lược mà Đảng Nhà nước đề giai đoạn 2021-2030 Hiện, nguồn vốn nhàn rỗi kinh tế lớn, lãi suất huy động ngân hàng giảm, lãi suất trái phiếu phủ giảm sâu điều kiện thuận lợi để phát triển thị trường vốn như: Chứng khốn, trái phiếu, tín dụng… Ngành Chứng khoán cho biết, năm 2021 tập trung triển khai vào số mục tiêu, nhiệm vụ tr/ng tâm như: Tập trung nỗ lực đưa quy định, sách Luật Chứng khoán văn hướng dẫn vào thực tiễn; tổng kết, xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ ban hành chiến lược phát triển Thị trường Chứng khốn giai đoạn 2021-2030 Theo đó, dự kiến quy mô thị trường cổ phiếu đạt mức 120% GDP, thị trường trái phiếu đạt 55% GDP vào năm 2025; Số lượng nhà đ:u tư thị trường đạt 5% dân số vào năm 2025.Bên cạnh đó, vốn doanh nghiê ‰ p đem lại thách thức to lớn cho doanh nghiê p‰ H/ thiếu quy mô thị trường nhỏ so với nước phát triển ngịai khu vực, thiếu tính ổn định Không vâ ‰y, sản phẩm doanh nghiê ‰p cịn khơng đa dạng Sự đ:u tư doanh nghiê ‰p đ:u tư phát triển tạo nên mô t‰ cạnh tranh gay gAt phát triển xã hô ‰i Nền tảng đ:u doanh nghiê ‰p chưa thâ ‰t bền vững - Do phát triển doanh nghiê ‰p Viêt‰ Nam hiê ‰n nay, viêc‰ huy đô n‰ g vốn ngày quan tr/ng doanh nghiê ‰p đ:u tư Các doanh nghiê p‰ huy ‰ng vốn thi trường chứng khốn, kêu g/i đ:u tư, tham gia trái phiếu, tín phiếu Ngành bâ ‰t cho phát triển doanh nghiê ‰p ngành chứng khoán Chứng khoán chiếm tỉ tr/ng lớn cho phát triển đ:u tư vốn doanh nghiê ‰p Viê ‰c kêu g/i vốn doanh nghiê ‰p tăng mạnh vào tháng kì năm ngối Có thể nói vốn doanh nghiê p‰ Viê ‰t Nam hiê ‰n vô quan tr/ng cho viê ‰c đ:u tư phát triển xã hô ‰ i ngày Các phương thức huy động vốn doanh nghiệp Việt Nam Vốn góp ban đầu: Vốn góp ban đ:u ph:n vốn hình thành chủ sở hữu đóng góp thành lập doanh nghiệp Hình thức sở hữu định tính chất hình thức tạo vốn thân doanh nghiệp Huy động vốn từ lợi nhuận không chia: Nguồn vốn tích luỹ từ lợi nhuận khơng chia ph:n lợi nhuận dùng để tái đ:u tư – Đối với doanh nghiệp Nhà nước việc tái đ:u tư phụ thuộc không vào khả sinh lời thân doanh nghiệp mà phụ thuộc vào sách tái đ:u tư Nhà nước – Đối với công ty cổ ph:n: Khi công ty để lại ph:n lợi nhuận vào tái đ:u tư, tức khơng dùng số lợi nhuận để chia lãi cổ ph:n, cổ đông không nhận tiền lãi cổ ph:n bù lại, h/ có quyền sở hữu số vốn cổ ph:n tăng lên công ty Huy động vốn từ phát hành cổ phiếu: Theo Khoản Điều Luật chứng khoán 2019, cổ phiếu hiểu loại chứng khốn xác nhận quyền lợi ích hợp pháp người sở hữu ph:n vốn cổ ph:n tổ chức phát hành Huy động vốn tín dụng Ngân hàng: Tín dụng ngân hàng giao dịch tài sản Ngân hàng với bên vay (là tổ chức kinh tế, cá nhân kinh tế) Ngân hàng chuyển giao tài sản cho bên vay sử dụng thời gian định theo thoả thuận, bên vay có trách nhiệm hồn trả vơ điều kiện vốn gốc lãi cho Ngân hàng đến hạn tốn Huy động vốn tín dụng thương mại: Tín dụng thương mại quan hệ tín dụng doanh nghiệp trực tiếp sản xuất kinh doanh với hình thức mua bán chịu hàng hóa.Có ba loại tín dụng thương mại: Huy động vốn phát hành trái phiếu: Trái phiếu doanh nghiệp loại chứng khốn có kỳ hạn từ 01 năm trở lên doanh nghiệp phát hành, xác nhận ngh5a vụ trả nợ gốc, lãi, ngh5a vụ khác (nếu có) doanh nghiệp nhà đ:u tư sở hữu trái phiếu Giải pháp phát triển th\ trường vốn Viêt] Nam thời gian t_i Để thị trường vốn phát triển tích cực thời gian tới c:n triển khai đồng giải pháp phát triển TTCK thị trường tiền tệ như: 1, Đối với TTCK: Một là, c:n phát triển TTCK theo chiều sâu, tăng lực chống chịu với cú sốc bên ngồi; nghiên cứu triển khai số hóa tài sản tài TTCK, áp dụng cơng nghệ tài (Fintech); chuẩn hóa hoạt động mở tài khoản trực tuyến (e-contract); xác thực khách hàng trực tuyến (EKYC) Hai là, c:n đẩy mạnh cổ ph:n hóa, thối vốn doanh nghiệp nhà nước gAn với niêm yết đăng ký giao dịch TTCK; thực giải pháp nâng hạng TTCK Việt Nam lên nhóm thị trường vào năm 2023; nâng cao lực quản lý, giám sát rủi ro hệ thống; tăng tính độc lập Ủy ban Chứng khoán Nhà nước Ba là, tập trung giải pháp nhằm mục tiêu ổn định tâm lý nhà đ:u tư, theo dõi sát biến động dòng vốn nhà đ:u tư nước ngồi để có giải pháp, sách kịp thời, phù hợp Đồng thời, Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước c:n có giải pháp mạnh mẽ thúc đẩy doanh nghiệp niêm yết sàn chứng khoán để đa dạng hóa nguồn cung ngành nghề thị trường, đồng thời giảm áp lực huy động vốn qua kênh ngân hàng Bốn là, tăng cường mở cửa hội nhập với thị trường khu vực giới; tiếp cận với chuẩn mực chung thông lệ quốc tế, nâng cao khả cạnh tranh, khả chống đỡ rủi ro, bước thu hẹp khoảng cách phát triển TTCK Việt Nam so với thị trường khác khu vực giới 2, Đối với thị trường tiền tệ: Một là, c:n trì mơi trường lãi suất thấp, khuyến khích phát triển thị trường TPDN Bên cạnh đó, Chính phủ c:n phải có giải pháp đồng để thực kiểm soát thị trường bất động sản, tránh để thị trường phát triển nóng Hai là, nâng cao hiệu hệ thống cảnh báo sớm l5nh vực ngân hàng tài chính, để giúp phát rủi ro tiềm ẩn từ ngân hàng thị trường tài Từ đó, xây dựng phương án điều hành cụ thể cách thức phản ứng với diễn biến Đồng thời sớm xử lý triệt để nợ xấu, tránh nợ xấu tồn đ/ng kéo dài có chế rõ ràng việc xử lý ngân hàng yếu Ba là, có sách tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp yếu, có điều kiện tài chưa tốt để tiếp cận vốn thị trường; thị trường trái phiếu c:n hoàn thiện hành lang pháp lý, xây dựng ban hành văn hướng dẫn quy định phát hành TPDN công chúng, phát hành riêng lẻ để thi hành Luật Chứng khoán Luật Doanh nghiệp từ ngày 1/1/2021 Bốn là, nghiên cứu cho phép triển khai số loại hình bảo hiểm nhân th/, bảo hiểm hưu trí… với đặc điểm chi phí tham gia bảo hiểm giảm trừ tính thuế thu nhập cá nhân, để khuyến khích người dân tiết kiệm tham gia bảo hiểm, từ hỗ trợ phát triển thị trường vốn Kết luận Vốn quan tr/ng tồn phát triển doanh nghiệp, thực tiễn kinh tế năm qua cho thấy doanh nghiệp có lượng vốn lớn chủ động kinh doanh Ngược lại doanh nghiệp thiếu vốn kinh doanh khơng có chiến lược tài trợ trước mAt lâu dài thường đánh hội kinh doanh, vai trò thị trường bạn hàng thường xuyên ổn định không tạo sức mạnh hiệu tổng hợp kinh doanh Nhận biết t:m quan tr/ng vốn kinh doanh, để có lượng vốn c:n thiết thiết doanh nghiệp phải có biện pháp tạo lập hữu hiệu phù hợp, đồng thời phải có sách sử dụng, khai thác nguồn vốn hiệu hợp lý Tuy nhiên sử dụng hình thức tạo lập nào, thời hạn dài hay ngAn, chi phí huy động cao hay thấp… bAt buộc doanh nghiệp phải ln có cân nhAc, vừa đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh, vừa tối thiểu hố chi phí, hạn chế thấp rủi ro nhằm thực mục tiêu Mặt khác doanh nghiệp có đặc điểm riêng, có lợi riêng hạn chế định Chính doanh nghiệp phải tự đánh giá phân tích ưu nhược điểm để tìm phương thức tạo lập vốn phù hợp hiệu phát huy khả tiểm ẩn hạn chế nhược điểm Đây ý ngh5a báo cáo vốn phương thức huy động vốn doanh nghiệp Việt Nam Tài liệu tham khảo - Diễn đàn phát triển thị trường kỉ nguyên Hà Nội ,ngày 30/03/2021 - Báo cáo “Đổi sáng tạo đ:u tư công nghệ Việt Nam 2020” Trung tâm Đổi sáng tạo quốc gia (NIC - Bộ Kế hoạch Đ:u tư) Quỹ Đ:u tư mạo hiểm Ventures phát hành ngày 31/5/2021 - Theo Khoản Điều Luật chứng khoán 2019 - Điều 10 nghị định 144/2003/NĐ-CP) nộp cho Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước - Nghị định số 163/2018/NĐ-CP quy định phát hành trái phiếu doanh nghiệp ... đ:u tư doanh nghiệp -Thái độ chủ doanh nghiệp -Chính sách thuế v v B CÁC NGUỒN VỐN CỦA DOANH NGHIỆP VÀ PHƯƠNG THỨC HUY ĐỘNG I VỐN CHỦ SỞ HỮU Vốn chủ sở hữu ph:n vốn thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp: ... quốc gia , tùy theo cách thức kinh doanh loại hình doanh nghiệp quy mơ đặc điểm hoạt động kinh doanh mà doanh nghiệp có cách thức , phương thức tạo vốn huy động vốn khác Tóm lại vốn có vai trị quan... nguồn vốn chủ sở hữu doanh nghiệp phải xem xét hình thức sở hữu doanh nghiệp Vì hình thức sở hữu định tính chất hình thức tạo vốn thân doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp Nhà nước, vốn góp ban đ:u vốn

Ngày đăng: 24/10/2022, 16:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan