1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Tải Vốn đối ứng là gì? Nguyên tắc sử dụng vốn đối ứng - Vốn đối ứng

2 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 8,08 KB

Nội dung

– Bảo đảm bố trí vốn đối ứng đầy đủ, kịp thời, phù hợp với tiến độ quy định trong văn kiện chương trình, dự án đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt và quyết định đầu tư, phù hợp với quy đ[r]

(1)

Khái niệm vốn đối ứng 1 Vốn đối ứng gì? Mục đích vốn đối ứng.

Theo quy định Khoản 26 Điều Nghị định số 16/2016/NĐ-CP:

– Vốn đối ứng khoản vốn đóng góp phía Việt Nam (bằng vật tiền) chương trình, dự án sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi

– Mục đích vốn đối ứng để chuẩn bị thực chương trình, dự án, bố trí từ nguồn ngân sách trung ương, ngân sách địa phương

– Chủ dự án có trách nhiệm tự bố trí, vốn đóng góp đối tượng thụ hưởng nguồn vốn hợp pháp khác trình sử dụng, quản lý vốn đối ứng

2 Nguyên tắc sử dụng vốn đối ứng

Nguyên tắc sử dụng vốn đối ứng quy định Khoản 6, Điều Nghị định số 16/2016/NĐ-CP:

– Vốn đối ứng ưu tiên bố trí cho chương trình, dự án sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi thuộc diện ngân sách nhà nước cấp phát toàn từ kế hoạch vốn đầu tư công trung hạn năm kế hoạch vốn đầu tư công hàng năm

– Việc sử dụng vốn đối ứng cho chương trình, dự án phải tiến hành theo tiến độ quy định điều ước quốc tế, thỏa thuận vốn ODA, vốn vay ưu đãi chương trình, dự án thực tế giải ngân nguồn vốn trình thực

3 Chuẩn bị thực thực chương trình dự án có vốn đối ứng.

Các bước chuẩn bị thực chương trình dự án có vốn đối ứng quy định Điều 48 Nghị định số 16/2016/NĐ-CP:

3.1 Nguồn vốn đối ứng

– Vốn đối ứng chuẩn bị đủ để chuẩn bị thực chương trình, dự án thống Cơ quan chủ quản Việt Nam nhà tài trợ nước – Mức vốn, nguồn vốn, chế vốn đối ứng hoạch định phù hợp với nội dung chi tiêu chương trình

Mức vốn thể văn kiện chương trình, dự án cấp có thẩm quyền định đầu tư

Nguồn vốn đối ứng bao gồm: ngân sách nhà nước nguồn vốn khác nhà nước; vốn chủ dự án (đối với trường hợp cho vay lại vốn ODA, vốn vay ưu đãi); vốn ODA, vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước theo định Thủ tướng Chính phủ

3.2 Vốn đối ứng sử dụng cho khoản chi phí nào?

Các khoản chi phí sử dụng vốn đối ứng:

(2)

– Chi phí thẩm định thiết kế, duyệt tổng dự tốn, hồn tất thủ tục đầu tư, xây dựng thủ tục hành cần thiết;

– Chi phí liên quan đến q trình lựa chọn nhà thầu;

– Chi phí cho hội nghị, hội thảo, đào tạo, tập huấn nghiệp vụ quản lý thực chương trình, dự án;

– Chi phí tiếp nhận phổ biến cơng nghệ, kinh nghiệm, kỹ quốc tế;

– Chi phí tun truyền, quảng cáo chương trình, dự án hoạt động cộng đồng; – Chi trả loại thuế, phí hải quan, phí bảo hiểm;

– Tiền trả lãi, tiền đặt cọc, phí cam kết loại phí liên quan khác phải trả cho phía nước ngồi;

– Chi phí tiếp nhận thiết bị vận chuyển nội địa;

– Chi phí kiểm tốn, tốn, thẩm tra tốn hồn thành; – Chi phí đền bù, giải phóng mặt tái định cư;

– Chi phí thực số hoạt động chương trình, dự án (khảo sát, thiết kế kỹ thuật, thi công; xây dựng số hạng mục cơng trình, mua sắm số trang thiết bị);

– Chi phí cho hoạt động giám sát đánh giá; giám sát kiểm định chất lượng, nghiệm thu, bàn giao, tốn chương trình, dự án;

– Chi phí dự phịng chi phí hợp lý khác

3.3 Dự án cấp vốn đối ứng từ Ngân sách nhà nước:

Cơ quan chủ quản có trách nhiệm cân đối vốn đối ứng dự toán ngân sách hàng năm quan chủ quản theo quy định pháp luật phân định rõ theo nguồn vốn xây dựng

– Bảo đảm bố trí vốn đối ứng đầy đủ, kịp thời, phù hợp với tiến độ quy định văn kiện chương trình, dự án cấp có thẩm quyền phê duyệt định đầu tư, phù hợp với quy định pháp luật ngân sách nhà nước điều ước quốc tế cụ thể, thỏa thuận vốn ODA, vốn vay ưu đãi chương trình, dự án

Ngày đăng: 01/02/2021, 14:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w