Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
1,41 MB
Nội dung
3/12/2019 HỘI NHẬP KINH TẾ KHU VỰC ĐÔNG NAM Á CHƯƠNG HỢP TÁC CỦA ASEAN VỚI CÁC ĐỐI TÁC NGOÀI KHU VỰC Mục tiêu nghiên cứu Nhận thức rõ yêu cầu khách quan phải mở rộng quan hệ hợp tác để nâng cao trình độ phát triển kinh tế - xã hội khu vực ASEAN Hiểu rõ định chế hợp tác ASEAN với đối tác khu vực để vận dụng cho phù hợp 3/12/2019 Nội dung Tính tất yếu khách quan phải mở rộng quan hệ hội nhập kinh tế quốc tế ASEAN Quan hệ hội nhập với đối tác khu vực theo phương thức ASEAN+1 Xu hướng mở rộng quan hệ hội nhập kinh tế quốc tế ASEAN Tính tất yếu khách quan phải mở rộng quan hệ hội nhập kinh tế quốc tế ASEAN ASEAN khu vực quan trọng lòng chảo Châu Á - Thái Bình Dương Yêu cầu tăng tốc phát triển kinh tế khu vực để thích nghi với tồn cầu hóa Tính tất yếu khách quan phải mở rộng quan hệ hội nhập kinh tế quốc tế ASEAN 3/12/2019 ASEAN khu vực quan trọng lịng chảo Châu Á - Thái Bình Dương Lịng chảo Châu Á - Thái Bình Dương dự báo trung tâm phát triển kinh tế giới kỷ XXI: Lòng chảo Châu Á - Thái Bình Dương bao gồm 35 quốc gia vùng lãnh thổ (thuộc châu lục: Á, Âu, Mỹ, Úc) Khu vực đóng vai trị quan trọng hàng đầu kinh tế giới: chiếm khoảng 53% diện tích lãnh thổ; 60% dân số, 70% tài nguyên thiên nhiên, 55% khối lượng thương mại quốc tế, 55% khối lượng đầu tư quốc tế 60% GDP so với toàn cầu (theo số liệu 2017) ASEAN khu vực quan trọng lòng chảo Châu Á - Thái Bình Dương ASEAN tâm điểm giao thoa kinh tế lòng chảo Châu Á - Thái Bình Dương: Hai định chế hội nhập kinh tế tác động mạnh mẽ đến lòng chảo Châu Á - Thái Bình Dương WTO (cấp độ hội nhập tồn cầu) APEC (cấp độ hội nhập khu vực) ASEAN coi tâm điểm giao thoa kinh tế lịng chảo Châu Á - Thái Bình Dương, vì: • Vị trí địa lý có tầm quan trọng chiến lược ASEAN Biển Đơng • 10 nước ASEAN thành viên WTO; • 7/10 nước ASEAN thành viên APEC, Lào Campuchia xin gia nhập APEC 3/12/2019 Yêu cầu tăng tốc phát triển kinh tế khu vực để thích nghi với tồn cầu hóa Do tồn cầu hóa diễn giai đoạn với tốc độ nhanh chóng: Phạm vi hội nhập kinh tế sâu rộng, rào cản thương mại đầu tư liên tục hạ xuống thấp Số quốc gia vùng lãnh thổ tham gia tồn cầu hóa khu vực hóa khơng ngừng tăng lên Sự đan xen khu vực hóa với tồn cầu hóa ngày trở nên đa dạng, phong phú hơn, thể chế hợp tác không ngừng nâng cao (như: CPTPP RCEP…) Yêu cầu tăng tốc phát triển kinh tế khu vực để thích nghi với tồn cầu hóa ASEAN liên tục điều chỉnh mục tiêu nâng tầm tổ chức để thích nghi với tồn cầu hóa: Quyết định xây dựng AFTA vào đầu thập niên 1990s để tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực Quyết định rút ngắn thời gian hoàn thành AFTA từ 15 năm xuống 10 năm Rút ngắn thời gian xây dựng để hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN (và Cộng đồng ASEAN) vào cuối năm 2015, thay năm 2020 định ban đầu 3/12/2019 Tính tất yếu khách quan phải mở rộng quan hệ hội nhập kinh tế quốc tế ASEAN Phát triển ASEAN cộng đồng quốc gia toàn cầu (Tuyên bố Bali III, năm 2011): Đẩy nhanh tiến độ thành lập Cộng đồng Kinh tế ASEAN để thúc đẩy hội nhập đầy đủ sâu ASEAN vào kinh tế toàn cầu Đưa ASEAN tích cực tham gia vào sáng kiến kinh tế khu vực tồn cầu có tác động đến khu vực Đặc biệt trọng đẩy mạnh kết nối quan hệ thương mại, tài đầu tư ASEAN với tồn cầu Tính tất yếu khách quan phải mở rộng quan hệ hội nhập kinh tế quốc tế ASEAN Từ đó, ASEAN xác định tăng cường hội nhập toàn cầu yêu cầu tất yếu khách quan: Gắn kết thành viên để phát huy vai trò trung tâm khối ASEAN quan hệ hội nhập kinh tế toàn cầu Thúc đẩy FTA Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khối ASEAN với bên khu vực Trên sở đó, đưa quốc gia thành viên khối ASEAN tham gia sâu chủ động vào chuỗi cung ứng toàn cầu 10 3/12/2019 Quan hệ hội nhập với đối tác khu vực theo phương thức ASEAN+1 Khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc (ACFTA) Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN – Nhật Bản (AJCEP) Khu vực mậu dịch tự ASEAN – Hàn Quốc (AKFTA) Khu vực mậu dịch tự ASEAN – Ấn Độ (AIFTA) Khu vực mậu dịch tự ASEAN – Úc New Zealand (AANZFTA) 11 Khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc (ACFTA) Hiệp định liên quan đến việc thành lập ACFTA: Hiệp định khung hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN – Trung Quốc ký ngày 04/11/2002, có hiệu lực từ 01/07/2003 Sau đó, Hiệp định khung cụ thể hóa bằng: • Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN – Trung Quốc (ký kết ngày 29/11/2004, có hiệu lực từ ngày 01/01/2005) • Hiệp định chế giải tranh chấp ASEAN – Trung Quốc (ký kết ngày 29/11/2004, có hiệu lực từ ngày 01/01/2005) • Hiệp định thương mại dịch vụ ASEAN – Trung Quốc (được ký kết ngày 14/01/2007, có hiệu lực từ ngày 01/07/2007) • Hiệp định đầu tư ASEAN – Trung Quốc (được ký kết ngày 15/08/2009 có hiệu lực từ ngày 15/02/2010) 12 3/12/2019 Khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc (ACFTA) Mục tiêu thành lập ACFTA: (1) Tăng cường mở rộng hợp tác kinh tế, thương mại đầu tư ASEAN Trung Quốc; (2) Tích cực tự hóa xúc tiến thương mại hàng hố, dịch vụ chế đầu tư thơng thống, minh bạch; (3) Tìm kiếm lĩnh vực thiết lập biện pháp thích hợp để hợp tác kinh tế chặt chẽ Bên; (4) Tạo thuận lợi cho hoạt động hội nhập kinh tế nước thành viên ASEAN (CLMV) có hiệu để thu hẹp khoảng cách phát triển Bên 13 Khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc (ACFTA) Các biện pháp xây dựng ACFTA: Tích cực loại bỏ thuế quan hàng rào phi thuế quan hầu hết hoạt động thương mại hàng hoá Tiến tới tự hoá cách tất lĩnh vực hoạt động thương mại dịch vụ Thiết lập chế đầu tư cạnh tranh cởi mở để tạo thuận lợi thúc đẩy đầu tư khuôn khổ ACFTA Áp dụng ứng xử đặt biệt, khác biệt linh hoạt cho nước thành viên ASEAN (CLMV) 14 3/12/2019 Khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc (ACFTA) Các biện pháp xây dựng ACFTA: Đàm phán ACFTA linh hoạt lĩnh vực nhạy cảm thương mại hàng hoá, dịch vụ đầu tư nguyên tắc tương hỗ Bên có lợi Khơng hạn chế biện pháp đơn giản hố thủ tục hải quan thoả thuận công nhận lẫn để tạo thuận lợi cho đầu tư thương mại có hiệu Ngồi ra, mở rộng để làm sâu sắc thêm quan hệ hợp tác sang lĩnh vực kinh tế khác đồng thuận hai Bên (ASEAN Trung Quốc) 15 Khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc (ACFTA) Tự hóa thương mại hàng hóa theo ACFTA: Lộ trình thu hoạch sớm (Early Harvest – EH): • Áp dụng nhóm sản phẩm: động vật sống; thịt phận nội tạng; cá; sữa chế phẩm từ sữa; sản phẩm khác từ động vật (chưa mô tả chi tiết trên); sống; rau; loại hạt • Lộ trình EH ASEAN.6 Trung Quốc: đưa thuế suất 0% khơng muộn ngày 01/01/2006 • Lộ trình EH CLMV: đưa thuế suất 0% khơng muộn ngày 01/01/2010 16 3/12/2019 Khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc (ACFTA) Tự hóa thương mại hàng hóa theo ACFTA: Lộ trình hàng hóa bình thường (Normal Track): • Đối với ASEAN.6 Trung Quốc: giảm dần thuế suất 0% thời gian từ 01/01/2005 đến năm 2010 • Đối với CLMV: giảm dần thuế suất 0% thời gian từ 01/01/2005 đến năm 2015 Lộ trình hàng hóa nhạy cảm (Sensitive Track): mức thuế suất MFN cuối thời hạn hoàn thành lộ trình Bên thỏa thuận linh hoạt (với khuyến cáo Bên xem xét loại bỏ thuế quan mặt hàng được) 17 Khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc (ACFTA) Tự hóa thương mại hàng hóa theo ACFTA: Việc điều chỉnh vấn đề khác liên quan đến tự hóa thương mại hàng hóa, như: dỡ bỏ hàng rào phi thuế quan; qui tắc xuất xứ; thủ tục hải quan; phòng vệ thương mại; biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật; tiêu chuẩn, qui chuẩn kỹ thuật tính hợp chuẩn… tuân thủ theo hiệp định tương ứng hệ thống WTO Ba năm sau ACFTA có hiệu lực Lào kết nạp vào WTO Khi đó, tất nước ASEAN Trung Quốc thành viên WTO nên việc thực qui định nêu khơng gặp trở ngại 18 3/12/2019 Khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc (ACFTA) Tự hóa thương mại dịch vụ theo ACFTA: Các biện pháp tự hóa thương mại dịch vụ ACFTA tuân thủ qui định hiệp định tương ứng hệ thống WTO, mức độ cam kết sâu rộng Tuy nhiên, có số giới hạn, khơng bao gồm: • Các dịch vụ cơng bên lãnh thổ Bên tương ứng; • Luật, qui định yêu cầu điều chỉnh việc mua sắm quan phủ để phục vụ hoạt động theo chức nhiệm vụ phủ khơng nhằm mục đích bán lại để kinh doanh thương mại 19 Khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc (ACFTA) Tự hóa đầu tư theo ACFTA: Biện pháp tự hóa đầu tư tập trung vào vấn đề: bảo hộ đầu tư, bảo vệ đầy đủ an toàn cho nhà đầu tư khoản đầu tư; chuyển ngân hoạt động đầu tư; đền bù thỏa đáng trường hợp trưng dụng tài sản đầu tư… Sau Hiệp định đầu tư khn khổ AIFTA có hiệu lực, Bên tiến hành đàm phán cụ thể để tạo mơi trường chế đầu tư thơng thống khu vực Các Bên thành lập quan thường trực để giải vấn đề hợp tác đầu tư 20 10 3/12/2019 Khu vực mậu dịch tự ASEAN – Úc New Zealand (AANZFTA) Tự hóa thương mại hàng hóa theo AANZFTA: Mục tiêu cắt giảm thuế quan xác định sau: • Lộ trình bình thường (Normal Track): 90% số dịng thuế biểu thuế quan, giảm 0% kết thúc lộ trình • Danh mục hàng hóa nhạy cảm (Sensitive List): 6% số dịng thuế, giảm cịn khơng q 5% kết thúc lộ trình • Danh mục hàng hóa nhạy cảm cao (Highly Sensitive List): 3% số dịng thuế, giảm cịn khơng 15% kết thúc lộ trình (riêng số trường hợp cam kết giảm đến mức 32% 40%) • Danh mục loại trừ hồn tồn (Exclusion List): 1% số dòng thuế 65 Khu vực mậu dịch tự ASEAN – Úc New Zealand (AANZFTA) Tự hóa thương mại hàng hóa theo AANZFTA: Lộ trình cam kết hồn thành mục tiêu cắt giảm thuế quan Bên sau: • Australia, Brunei, Malaysia, New Zealand, Philippines, Thailand: 2010 – 2020 Trong đó, Australia New Zealand cam kết cắt giảm 100% số dịng thuế (khơng có danh mục loại trừ) • Việt Nam: 2010 – 2022 • Campuchia, Indonesia, Lào, Myanmar: 2010 – 2025 • Riêng Singapore giảm 100% số dịng thuế mức 0% hiệp định có hiệu lực vào năm 2010 66 33 3/12/2019 Khu vực mậu dịch tự ASEAN – Úc New Zealand (AANZFTA) Tự hóa thương mại hàng hóa theo AANZFTA: Khuyến khích Bên (hoặc nhiều Bên đàm phán để) đẩy nhanh lộ trình và/hoặc gia tăng mức độ cắt giảm thuế quan Tất Bên trí loại bỏ trợ cấp xuất nông sản loại bỏ hàng rào phi thuế quan, nói chung Các vấn đề: phòng vệ thương mại; qui tắc xuất xứ; thủ tục hải quan; biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật; qui chuẩn kỹ thuật tính hợp chuẩn… có qui định theo chương riêng biệt, nội dung phù hợp với đặc điểm điều kiện AANZFTA, đồng thời tuân thủ đầy đủ hiệp định tương ứng WTO 67 Khu vực mậu dịch tự ASEAN – Úc New Zealand (AANZFTA) Tự hóa dịch vụ đầu tư theo AANZFTA: Căn theo GATS WTO, chương thương mại dịch vụ AANZFTA qui định Bên cam kết tự hóa hầu hết ngành / lĩnh vực dịch vụ Đặc biệt nhấn mạnh đến dịch vụ tài chính, viễn thơng thương mại điện tử Biện pháp tự hóa đầu tư tập trung vào vấn đề: bảo hộ đầu tư, bảo vệ đầy đủ an toàn cho nhà đầu tư khoản đầu tư; chuyển ngân hoạt động đầu tư; đền bù thỏa đáng trường hợp trưng dụng tài sản đầu tư… Đồng thời, qui định cụ thể việc dành đối xử đặc biệt khác biệt cho nước CLMV 68 34 3/12/2019 Khu vực mậu dịch tự ASEAN – Úc New Zealand (AANZFTA) Tự hóa dịch vụ đầu tư theo AANZFTA: Điểm khác biệt Hiệp định AANZFTA so với định chế ASEAN+1 khác đưa qui định di chuyển thể nhân để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thương mại dịch vụ đầu tư khu vực Các Bên đàm phán thỏa thuận cụ thể việc công nhận lẫn chuẩn mực chất lượng dịch vụ điều kiện hành nghề để làm sở giải thủ tục cấp giấy phép liên quan đến hoạt động thương mại dịch vụ đầu tư khu vực AANZFTA 69 Khu vực mậu dịch tự ASEAN – Úc New Zealand (AANZFTA) Hợp tác kinh tế khuôn khổ AANZFTA: Nội dung hợp tác kinh tế qui định bao hàm tất vấn đề thương mại đầu tư vấn đề hỗ trợ thực AANZFTA, bao gồm vấn đề sở hữu trí tuệ Hợp tác kinh tế khuôn khổ AANZFTA thực đánh giá kết theo chương trình làm việc cụ thể Mỗi phần Chương trình làm việc hợp tác kinh tế (Economic Co-operation Work Programme) phải có hai quốc gia thành viên ASEAN với Úc và/hoặc New Zealand tham gia 70 35 3/12/2019 Khu vực mậu dịch tự ASEAN – Úc New Zealand (AANZFTA) Tổ chức thực AANZFTA: Các Bên thành lập Ủy ban hỗn hợp điều hành khu mậu dịch tự (FTA Joint Committee) để thực AANZFTA FTA Joint Committee thành lập quan chuyên môn để xử lý vấn đề liên quan, bao gồm: Ủy ban hàng hóa; Ủy ban dịch vụ; Ủy ban đầu tư; Ủy ban sở hữu trí tuệ FTA Joint Committee thường xuyên báo cáo kết thực AANZFTA lên Bộ trưởng kinh tế ASEAN + Bộ trưởng thương mại Úc New Zealand thông qua hội nghị quan chức kinh tế cấp cao (Senior Economic Officials)… 71 (Xem hiệp định văn kiện AANZFTA http://aanzfta.asean.org/) Xu hướng mở rộng quan hệ hội nhập kinh tế quốc tế ASEAN Thúc đẩy quan hệ kinh tế với đối tác hữu Tiềm mở rộng quan hệ hợp tác với nhiều đối tác Xu hướng mở rộng quan hệ hội nhập kinh tế quốc tế ASEAN 72 36 3/12/2019 Thúc đẩy quan hệ kinh tế với đối tác hữu Tăng cường hợp tác theo hiệp định ASEAN+1: Một mặt, với giám sát hỗ trợ Ban thư ký ASEAN, Hội đồng điều phối ASEAN thường xuyên thúc đẩy trình đàm phán gói cam kết thực thi hiệp định ASEAN+1 (đã trình bày trên) Mặt khác, quốc gia thành viên ASEAN tích cực đàm phán ký kết hiệp định song phương với đối tác ASEAN hiệp định ASEAN+1 nói Ví dụ, Việt Nam Nhật Bản (trong AJCEP) ký với hiệp định đối tác kinh tế song phương (VJEPA)… 73 Thúc đẩy quan hệ kinh tế với đối tác hữu Quan hệ hội nhập ASEAN+3: Nhằm đối phó hữu hiệu với khủng hoảng tài khu vực Đông Á giai đoạn 1997 – 2000, ASEAN đề xuất thiết chế hợp tác ASEAN+3 (Trung Quốc, Hàn Quốc Nhật Bản) Mục tiêu hợp tác ASEAN+3 mở rộng dần bước Hiện bao gồm lĩnh vực: an ninh - trị, kinh tế, tài - tiền tệ, nơng nghiệp, khoa học - công nghệ, giao thông vận tải, lượng, môi trường, du lịch, công nghệ thông tin, y tế, lao động, văn hóa, chống tội phạm xuyên quốc gia an sinh xã hội 74 37 3/12/2019 Thúc đẩy quan hệ kinh tế với đối tác hữu Quan hệ hội nhập ASEAN+3: Từ năm 1997 đến nay, chế hội nhập ASEAN+3 thực thông qua hội nghị thường niên, bao gồm: Hội nghị cấp cao ASEAN+3; Hội nghị trưởng kinh tế (và cấp chức năng) ASEAN+3 Chương trình hợp tác sau đồng thuận tuyên bố chung để Bên đưa vào thực Từ năm 2003, ASEAN thiết lập Bộ phận điều phối quan hệ hợp tác ASEAN+3 trực thuộc Ban thư ý ASEAN Đến nay, có 60 chế hợp tác nhiều chương trình hợp tác cụ thể triển khai thực Kết tích cực nằm lĩnh vực hợp tác kinh tế tài 75 Thúc đẩy quan hệ kinh tế với đối tác hữu Hướng tới hợp tác toàn diện ASEAN+6 (RCEP): Ý tưởng Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (Regional Comprehensive Economic Partnership – RCEP) đề cập lần Hội nghị cấp cao ASEAN tháng 11/2011 Bali, Indonesia Các nguyên tắc đàm phán RCEP đưa Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN tháng 08/2012 Campuchia: • RCEP xây dựng theo hướng củng cố vai trò trung tâm ASEAN để hài hịa hóa khác biệt hiệp định ASEAN+1 có • Đồng thời, loại bỏ dần thuế quan hàng rào phi thuế quan khu vực cách quán với qui tắc WTO để thúc đẩy 76 hội nhập kinh tế khu vực mạnh mẽ 38 3/12/2019 Thúc đẩy quan hệ kinh tế với đối tác hữu Tiến trình đàm phán RCEP: Có 16 nước tham gia đàm phán RCEP, bao gồm: ASEAN.10 nước ký kết hiệp định ASEAN+1 (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Úc New Zealand) Tính đến nay, tiến trình đàm phán RCEP trải qua 23 vòng: Vòng thứ từ 09 – 13/05/2013 Brunei; Vòng thứ 23 từ 17 – 27/08/2018 Thailand Sau năm, kết đàm phán định hình nội dung Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực Các Bên sẵn sàng để ký kết hiệp định thời gian tới 77 Thúc đẩy quan hệ kinh tế với đối tác hữu Nội dung Hiệp định RCEP dự kiến bao gồm: (1) Thương mại hàng hóa; (2) Qui tắc xuất xứ; (3) Thủ tục hải quan thuận lợi hóa thương mại; (4) Các biện pháp kiểm dịch động, thực vật; (5) Thủ tục tiêu chuẩn, qui chuẩn kỹ thuật đánh giá tính hợp chuẩn; (6) Phòng vệ thương mại; (7) Thương mại dịch vụ; (8) Dịch vụ tài chính; (9) Dịch vụ viễn thơng; (10) Di chuyển thể nhân; (11) Đầu tư; (12) Chính sách cạnh tranh; (13) Sở hữu trí tuệ; (14) Thương mại điện tử; (15) Doanh nghiệp vừa nhỏ; (16) Hợp tác kinh tế kỹ thuật; (17) Mua sắm phủ; (18) Giải tranh chấp 78 39 3/12/2019 Thúc đẩy quan hệ kinh tế với đối tác hữu Khi hình thành, khu mậu dịch tự ASEAN+6 (RCEP) kinh tế có tầm quan trọng qui mơ lớn giới (theo số liệu 2015): Diện tích: 25,8 triệu km2 (17% diện tích lãnh thổ tồn cầu); Dân số: khoảng 3,5 tỷ người (47% dân số giới); Tổng khối lượng GDP: gần 23 ngàn tỷ USD (chiếm 30% GDP toàn cầu); Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu: gần 11 ngàn tỷ USD (chiếm 25% so với khối lượng thương mại quốc tế toàn cầu) 79 Tiềm mở rộng quan hệ hợp tác với nhiều đối tác Mở rộng quan hệ ngồi phạm vi Đơng Á ASEAN thiết lập quan hệ đối thoại rộng khắp tồn cầu Đến năm 2017 có 53 Ủy ban ASEAN quốc gia tổ chức quốc tế khác giới Quan hệ đối thoại trước hết quan hệ ngoại giao, thơng qua phát triển mối quan hệ đối tác vấn đề thuộc lĩnh vực mà hai bên quan tâm Khi quan hệ đối thoại phát triển tích cực, bên liên quan nâng cấp lên quan hệ đối tác chiến lược, cuối đến quan hệ đối tác/hợp tác toàn diện 80 40 3/12/2019 Tiềm mở rộng quan hệ hợp tác với nhiều đối tác Một số quan hệ đối thoại ngồi Đơng Á tiêu biểu: Quan hệ ASEAN – EU (European Union): • Chính thức năm 1977 ASEAN với tổ chức tiền thân EU EEC (European Economic Community) • Các lĩnh vực đối thoại hợp tác mở rộng dần, bao gồm: an ninh - trị, kinh tế - thương mại, văn hóa - xã hội, hợp tác phát triển • Đến năm 2007, ASEAN EU thiết lập quan hệ đối thoại cấp cao; EU có bước tích cực để nâng cấp quan hệ với ASEAN thành đối tác chiến lược 81 Tiềm mở rộng quan hệ hợp tác với nhiều đối tác Một số quan hệ đối thoại ngồi Đơng Á tiêu biểu: Quan hệ ASEAN – Nga: • Bắt đầu từ năm 1991 đến năm 1996 thiết lập quan hệ đối thoại đối tác đầy đủ hai bên • Các lĩnh vực đối thoại hợp tác bao gồm: an ninh - trị, kinh tế, hợp tác phát triển • Đến năm 2005, ASEAN Nga thiết lập quan hệ đối thoại cấp cao Hai bên tuyên bố chung xác định phương hướng biện pháp thúc đẩy quan hệ hợp tác toàn diện 82 41 3/12/2019 Tiềm mở rộng quan hệ hợp tác với nhiều đối tác Một số quan hệ đối thoại ngồi Đơng Á tiêu biểu: Quan hệ ASEAN – Hoa Kỳ: • Chính thức năm 1977 • Các lĩnh vực đối thoại hợp tác bao gồm: chống khủng bố, chống tội phạm xuyên quốc gia; hỗ trợ xây dựng lực; kinh tế - tài chính; khoa học - kỹ thật, quản lý thiên tai, mơi trường giáo dục • Đến nay, quan hệ đối thoại ASEAN – Hoa Kỳ dừng lại cấp thứ trưởng Đôi khi, đối thoại cấp cao ASEAN – Hoa Kỳ diễn khơng thức bên lề hội nghị cấp cao APEC 83 Tiềm mở rộng quan hệ hợp tác với nhiều đối tác Một số quan hệ đối thoại ngồi Đơng Á tiêu biểu: Quan hệ ASEAN – Canada: • Chính thức năm 1977 • Các lĩnh vực đối thoại hợp tác bao gồm: an ninh - trị; kinh tế hợp tác phát triển • Đến nay, quan hệ đối thoại ASEAN – Canada dừng lại cấp trưởng Nhưng có bước phát triển tích cực từ năm 2005 trở lại với nhiều hiệp định chương trình hành động triển khai hợp tác kinh tế, thương mại đầu tư 84 42 3/12/2019 Tiềm mở rộng quan hệ hợp tác với nhiều đối tác Một số quan hệ đối thoại ngồi Đơng Á tiêu biểu: Quan hệ ASEAN – MERCOSUR (Nam Mỹ): • Cộng đồng thương mại vùng Sur (Nam Mỹ) có thành viên thức (Achentina, Braxin, Paraguay Uruguay) thành viên liên kết (Bolivia, Chile, Peru, Colombia Ecuador) • Quan hệ đối thoại ASEAN – MERCOSUR thức bắt đầu cấp trưởng từ năm 2008 • Kể từ đó, ASEAN MERCOSUR có hành động thiết thực để tăng cường quan hệ đối thoại hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư; đồng thời, bàn khả thành lập khu vực mậu dịch tự ASEAN + MERCOSUR 85 Tiềm mở rộng quan hệ hợp tác với nhiều đối tác Một số quan hệ đối thoại ngồi Đơng Á tiêu biểu: Quan hệ ASEAN – Liên Hiệp Quốc: • Bắt đầu từ 1977 ASEAN với tổ chức UNDP (United Nations Development Programme) Liên Hiệp Quốc Đến cuối năm 2006 Liên Hiệp Quốc cấp qui chế quan sát viên cho ASEAN nâng cấp quan hệ đối thoại đầy đủ (đến cấp cao) hai bên • Hiện nay, có 35 quan, tổ chức hệ thống Liên Hiệp Quốc có quan hệ hợp tác tương trợ thường xuyên với ASEAN lĩnh vực an ninh - trị, kinh tế - kỹ thuật, văn hóa xã hội Đặc biệt là, chương trình hợp tác xoay quanh việc thực mục tiêu thiên niên kỷ Liên Hiệp Quốc 86 43 3/12/2019 Xu hướng mở rộng quan hệ hội nhập kinh tế quốc tế ASEAN Cơ hội trình mở rộng quan hệ hội nhập kinh tế quốc tế ASEAN: Quan hệ thị trường mở rộng, thuận lợi cho nước thành viên thu hút nguồn lực đầu tư quốc tế từ bên khối Nâng cao lực cạnh tranh nước thành viên khối, tăng tính chủ động chuỗi cung ứng tồn cầu Nhanh chóng thu hẹp khoảng cách phát triển nước thành viên ASEAN với khu vực khác giới Đưa ASEAN thành tâm điểm phát triển kinh tế giới qua đó, giữ ổn định an ninh - trị 87 Xu hướng mở rộng quan hệ hội nhập kinh tế quốc tế ASEAN Thách thức trình mở rộng quan hệ hội nhập kinh tế quốc tế ASEAN: Sự khơng hài hịa quan hệ hội nhập ASEAN+ đe dọa thống khối ổn định khu vực Sự không đồng lực phát triển khả hội nhập nước thành viên làm chậm tiến độ thực chương trình hợp tác khu vực Tác động khủng hoảng địa trị chủ nghĩa bảo hộ “mới” gây xáo trộn mạnh quan hệ đầu tư hợp tác kinh tế khu vực, đe dọa vai trò trung tâm sản xuất cho 88 kinh tế giới khu vực ASEAN 44 3/12/2019 Xu hướng mở rộng quan hệ hội nhập kinh tế quốc tế ASEAN Triển vọng thực hóa RCEP (ASEAN+6): RCEP khơng có điểm mang tính chất đột phá chế hội nhập kinh tế khu vực, có khả kết nối thị trường khu vực Đơng Á – Thái Bình Dương (nơi coi trung tâm kinh tế giới kỷ XXI) Các nước đàm phán RCEP muốn đẩy mạnh tiến trình thành lập Khu mậu dịch tự ASEAN+6 để làm đối trọng với chủ nghĩa bảo hộ “mới” có xu hướng bùng phát trở lại Do đó, sau hình thành, khơng loại trừ khả RCEP kết nạp thêm thành viên để tăng qui mô mở rộng 89 tầm ảnh hưởng tích cực giới Xu hướng mở rộng quan hệ hội nhập kinh tế quốc tế ASEAN Đánh giá chung xu hướng mở rộng quan hệ hội nhập kinh tế quốc tế ASEAN: Đến khẳng định, chiến lược mở rộng quan hệ hội nhập kinh tế quốc tế ASEAN hướng Kết hội nhập kinh tế quốc tế hỗ trợ mạnh mẽ cho trình xây dựng Cộng đồng kinh tế ASEAN (và Cộng đồng ASEAN nói chung) đạt mục tiêu định Tuy nhiều thách thức, hội phát huy vai trò trung tâm ASEAN nhằm thúc đẩy phát triển khu vực lịng chảo Châu Á - Thái Bình Dương thực tế 90 45 3/12/2019 Kết luận Để xây dựng thành công Cộng đồng kinh tế ASEAN Cộng đồng ASEAN, giải pháp đẩy mạnh hợp tác với bên khu vực yêu cầu tất yếu khách quan Trong thực tế, trình mở rộng hợp tác theo phương thức ASEAN+ quan hệ đối thoại đối tác định hình tiến triển tốt đẹp Tuy cịn khơng trở ngại, xu tiếp tục mở rộng quan hệ hội nhập kinh tế quốc tế khu vực ASEAN có nhiều hội thực tế để phát triển mạnh mẽ thời gian tới 91 Câu hỏi thảo luận Phân tích tính tất yếu khách quan phải mở rộng quan hệ hội nhập kinh tế ASEAN bên khu vực Trình bày lộ trình tự hóa thương mại đầu tư khn khổ ACFTA Trình bày lộ trình tự hóa thương mại đầu tư khn khổ AJCEP Trình bày lộ trình tự hóa thương mại đầu tư khn khổ AKFTA 92 46 3/12/2019 Câu hỏi thảo luận Trình bày lộ trình tự hóa thương mại đầu tư khn khổ AIFTA Trình bày lộ trình tự hóa thương mại đầu tư khn khổ AANZFTA Phân tích quan hệ hội nhập ASEAN+3 (Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản) Phân tích quan hệ hội nhập ASEAN+6 (Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Úc New Zealand) 93 FOR YOUR ATTENTION ! 94 47