TIỂU LUẬN đề tài VI PHẠM PHÁP LUẬT về QUYỀN tác GIẢ nước TA HIỆN NAY

17 15 0
TIỂU LUẬN đề tài VI PHẠM PHÁP LUẬT về QUYỀN tác GIẢ nước TA HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI VIỆN HÀNG HẢI ~~~~~~*~~~~~~ BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TÁC GIẢ NƯỚC TA HIỆN NAY Sinh viên thực : PHẠM VĂN HIẾU Lớp : HH21A Mã sinh viên : 2151010016 Giáo viên hướng dẫn : NGUYỄN TIẾN ĐẠT TP.HỒ CHÍ MINH – 2021 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………………………… …1 Tính cấp thiêt đề tài nghiên cứu……… ……………………………………….1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu……………………………………………………1 2.1 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………….1 2.2 Phạm vi nghiên cứu………………………………………………………………1 Mục tiêu nghiên cứu………………………………………………………………….1 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………………… Bố cục tiểu luận………………………………………………………………………1 PHẦN NỘI DUNG………………………………………………………………3 Chương 1: Những vấn đề vi phạm quyền tác giả Việt Nam………………………… 1.1 Khái quát quyền tác giả………………………………………………………… 1.2 Khái quát vấn đề xâm phạm quyền tác giả Việt Nam………………………….4 1.3 Trách nhiệm pháp lý vi phạm quyền tác giả…………………………………….5 1.3.1 Hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bị xử phạt hành chính……………….5 1.3.2: Tội xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp…………………………………….6 1.3.3 Hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bị xử phạt hình sự………………… Chương 2: Thực trạng vấn đề quyền tác giả Việt Nam……………………………….8 2.1 Thực trạng vấn đề vi phạm quyền tác giả Việt Nam………………………….8 2.2 Thực trạng vấn đề vi phạm quyền tác giả sinh viên Việt Nam……… 10 Chương 3: Biện pháp cải thiện hành vi xâm phạm quyền tác giả Việt Nam……… 11 3.1 Nguyên nhân xảy hành vi xâm phạm quyền tác giả…………………………….11 3.2 Biện pháp………………………………………………………………………… 11 PHẦN KẾT THÚC………………………………………….………… …………13 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Quyền tác giả quyền tổ chức, cá nhân tác phẩm sáng tạo sở hữu Quyền Nhà nước bảo hộ; đó, pháp luật quy định trình tự thực bảo vệ quyền có hành vi xâm phạm Bất kỳ tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền tác giả phải gánh chịu hậu bất lợi pháp luật quy định Chủ thể xâm phạm phải chịu trách nhiệm hành trách nhiệm dân sự, chí trách nhiệm hình Tuy nhiên, việc chủ thể xâm phạm phải chịu trách nhiệm pháp lý cịn tùy thuộc vào ý chí chủ quan chủ thể quyền Nếu chủ thể quyền có đơn khởi kiện chủ thể có hành vi xâm phạm quyền tác giả đó, Tịa án áp dụng biện pháp dân để xử lý tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền tác giả như: Buộc chấm dứt hành vi xâm phạm; buộc xin lỗi cải cơng khai; buộc thực nghĩa vụ dân sự; buộc bồi thường thiệt hại… Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu vấn đề trách nhiệm pháp luật cá nhân, tổ chức có hành vi xâm phạm quyền tác giả 2.2 Phạm vi nghiên cứu: Các điều khoản luật pháp quy định vấn đề vi phạm quyền tác giả nước ta Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu đề tài Vi phạm pháp luật quyền tác giả nước ta tìm hiểu sai phạm quyền tác giả Nhà nước quy định luật Từ tránh việc vi phạm pháp luật quyền tác giả Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu Luận văn dựa phương pháp luận Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm Đảng pháp luật Nhà nước ta quyền tác giả Đồng thời, Luận văn sử dụng thêm số phương pháp khác phương pháp so sánh, phương pháp thống kê, tổng hợp.Vận dụng quan điểm toàn diện hệ thống, kết hợp khái quát mô tả, phân tích tổng hợp, phương pháp liên ngành xã hội nhân văn Bố cục tiểu luận: Ngoài phần mở đầu, kết thúc tài liệu tham khảo, nội dung tiểu luận gồm ….chương: Chương 1: Những vấn đề vi phạm quyền tác giả Việt Nam Chương 2: Thực trạng vấn đề quyền tác giả Việt Nam Chương 3: Biện pháp cải thiện hành vi xâm phạm quyền tác giả Việt Nam PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ VI PHẠM QUYỀN TÁC GIẢ Ở VIỆT NAM 1.1 Khái quát quyền tác giả: 1.1.1 Khái niệm: - Quyền tác giả quyền hay độc quyền cá nhân, pháp nhân tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học sáng tạo sở hữu 1.1.2 Nội dung: - Quyền tác giả cho phép cá nhân hay pháp nhân quyền kiểm soát việc cá nhân hay pháp nhân khác khai thác, chép hay công bố tác phẩm truyền thơng - Quyền tác giả thể bảo hộ ý tưởng sáng tạo tinh thần có tính chất văn hóa báo cáo khoa học, tác phẩm văn học, sáng tác nhạc, tranh vẽ, phim ảnh, hình chụp… - Quyền tác giả khơng cần đăng ký hồn tồn thuộc tác giả tác phẩm lưu giữ lại lần phương tiện lưu giữ tác phẩm công bố Tuy nhiên, đăng ký quyền tác giả quyền cá nhân hay pháp nhân bảo vệ chặt chẽ - Quyền tác giả không giúp cá nhân, pháp nhân bảo vệ thành sáng tạo mình, mà cịn giúp thúc đẩy tinh thần sáng tạo người, giúp phát triển văn hóa quốc gia 1.1.3: Điều kiện để cá nhân tổ chức sở hữu quyền tác giả: - Điều kiện cần thiết để cá nhân, pháp nhân sở hữu quyền tác giả quy định Điều 13 Luật Sở hữu trí tuệ 2005: + Là người trực tiếp sáng tạo tác phẩm chủ sở hữu + Là cá nhân, tổ chức Việt Nam nước ngồi có tác phẩm cơng bố lần Việt Nam mà chưa công bố nước có đủ điều kiện đăng ký quyền tác giả + Là cá nhân tổ chức Việt Nam, nước ngồi có tác phẩm công bố đồng thời Việt Nam thời gian 30 ngày kể từ ngày tác phẩm công bố lần đầu nước khác + Là cá nhân tổ chức nước ngồi có tác phẩm bảo hộ Việt Nam theo quy định điều ước quốc tế quyền tác giả mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên 1.2 Khái quát vấn đề xâm phạm quyền tác giả: - Khái niệm: Xâm phạm quyền tác giả định nghĩa hành vi sử dụng tác phẩm bảo vệ luật Sở hữu trí tuệ cách trái phép, vi phạm quyền độc quyền tác giả hay chủ sở hữu tác phẩm - Theo Điều 28 Luật sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung 2009 quy định hành vi xâm phạm quyền tác giả gồm: + Chiếm đoạt quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; + Mạo danh tác giả; + Công bố, phân phối tác phẩm mà không phép tác giả; + Cơng bố, phân phối tác phẩm có đồng tác giả mà khơng phép đồng tác giả đó; + Sửa chữa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm hình thức gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả; + Sao chép tác phẩm mà không phép tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, trừ trường hợp quy định Luật này; + Làm tác phẩm phái sinh mà không phép tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm dùng để làm tác phẩm phái sinh, trừ trường hợp quy định khác; + Sử dụng tác phẩm mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả, không trả tiền nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất khác theo quy định pháp luật, trừ trường hợp quy định khác; + Cho thuê tác phẩm mà không trả tiền nhuận bút, thù lao quyền lợi vật chất khác cho tác giả chủ sở hữu quyền tác giả coi hành vi xâm phạm quyền tác giả; + Nhân bản, sản xuất sao, phân phối, trưng bày truyền đạt tác phẩm đến công chúng qua mạng truyền thông phương tiện kỹ thuật số mà không phép chủ sở hữu; + Xuất tác phẩm mà không phép chủ sở hữu; + Cố ý hủy bỏ làm vô hiệu biện pháp kỹ thuật chủ sở hữu quyền tác giả thực để bảo vệ quyền tác giả tác phẩm mình; + Cố ý xóa, thay đổi thơng tin quản lý quyền hình thức điện tử có tác phẩm; + Sản xuất, lắp ráp, biến đổi, phân phối, nhập khẩu, xuất khẩu, bán cho thuê thiết bị biết có sở để biết thiết bị làm vơ hiệu biện pháp kỹ thuật chủ sở hữu quyền tác giả thực để bảo vệ quyền tác giả tác phẩm mình; + Làm bán tác phẩm mà chữ ký tác giả bị giả mạo; + Xuất khẩu, nhập khẩu, phân phối tác phẩm mà không phép chủ sở hữu 1.3 Trách nhiệm pháp lý vi phạm quyền tác giả: - Tùy theo tính chất mức độ xâm phạm, cá nhân tổ chức có hành vi xâm phạm quyền tác giả bị xử lý biện pháp dân sự, hành (Văn hợp 1432/VBHN-BVHTTDL năm 2017 hợp nhật Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành quyền tác giả, quyền liên quan) hình (Điều 225 Văn hợp Bộ luật Hình số 01/VBHN-VPQH) 1.3.1 Hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bị xử phạt hành chính: - Theo Điều 211 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 quy định xửa phạt hành với hành vi vi phạm quyền tác giả: Tổ chức, cá nhân thực hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ sau bị xử phạt vi phạm hành chính: a) Thực hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây thiệt hại cho người tiêu dùng cho xã hội; b) Sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển, buôn bán hàng hóa giả mạo sở hữu trí tuệ quy định Điều 5.A.3.3 Chương nàyhoặc giao cho người khác thực hành vi này; c) Sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển, buôn bán, tàng trữ tem, nhãn vật phẩm khác mang nhãn hiệu dẫn địa lý giả mạo giao cho người khác thực hành vi Chính phủ quy định cụ thể hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bị xử phạt vi phạm hành chính, hình thức, mức phạt thủ tục xử phạt Tổ chức, cá nhân thực hành vi cạnh tranh không lành mạnh sở hữu trí tuệ bị xử phạt vi phạm hành theo quy định pháp luật cạnh tranh 1.3.2: Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp: - Không riêng tác phẩm văn học hay nghiên cứu khoa học, nhãn hàng bảo vệ quyền tác giả Mọi hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp hành vi vi phạm pháp luật - Theo Điều 226, Bộ luật Hình năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 Người cố ý xâm phạm quyền Sở hữu công nghiệp nhãn hiệu dẫn địa lý bảo hộ Việt Nam mà đối tượng hàng hóa giả mạo nhãn hiệu dẫn địa lý với quy mô thương mại thu lợi bất từ 100.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng gây thiệt hại cho chủ Sở hữu nhãn hiệu dẫn địa lý từ 200.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng hàng hóa vi phạm trị giá từ 200.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng, bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tiền từ 500.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm: a) Có tổ chức; b) Phạm tội 02 lần trở lên; c) Thu lợi bất 300.000.000 đồng trở lên; d) Gây thiệt hại cho chủ sở hữu nhãn hiệu dẫn địa lý 500.000.000 đồng trở lên; đ) Hàng hóa vi phạm trị giá 500.000.000 đồng trở lên Người phạm tội bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ 01 năm đến 05 năm Pháp nhân thương mại phạm tội quy định Điều này, bị phạt sau: a)183 Thực hành vi quy định khoản Điều với quy mơ thương mại thu lợi bất từ 200.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng gây thiệt hại cho chủ sở hữu nhãn hiệu dẫn địa lý từ 300.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng hàng hóa vi phạm trị giá từ 300.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng; thu lợi bất từ 100.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng gây thiệt hại cho chủ sở hữu nhãn hiệu dẫn địa lý từ 100.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng hàng hóa vi phạm trị giá từ 100.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng bị xử phạt vi phạm hành hành vi bị kết án tội này, chưa xóa án tích mà cịn vi phạm, bị phạt tiền từ 500.000.000 đồng đến 2.000.000.000 đồng; b) Phạm tội thuộc trường hợp quy định khoản Điều này, bị phạt tiền từ 2.000.000.000 đồng đến 5.000.000.000 đồng đình hoạt động có thời hạn từ 06 tháng đến 02 năm; c) Pháp nhân thương mại cịn bị phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng, cấm kinh doanh, cấm hoạt động số lĩnh vực định cấm huy động vốn từ 01 năm đến 03 năm 1.3.3 Hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bị xử phạt hình sự: - Theo điều 212 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005, cá nhân thực hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ có yếu tố cấu thành tội phạm bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật hình CHƯƠNG THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ QUYỀN TÁC GIẢ Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng vấn đề vi phạm quyền tác giả Việt Nam: - Trong năm qua Việt Nam diễn nhiều vụ việc tranh chấp liên quan tới vấn đề quyền tác giả, tiêu biểu vụ việc sau: + Tranh chấp quyền tác giả truyện tranh “ Thần đồng đất Việt” : vụ việc xảy họa sĩ Lê Linh bắt đầu vào làm việc Công ty Phan Thị (năm 2001) giao thực truyên tranh “ Thần đồng đất Việt” Tuy nhiên, sau thực sáng tác tới tập 78 truyện họa sĩ Lê Linh chấm dứt hợp đồng với Công ty Phan Thị tranh chấp bắt đầu xảy công ty tiếp tục sản xuất tập 79, mà khơng có đồng ý họa sĩ Lê Linh Năm 2007, Lê Linh bắt đầu kiện Công ty Phan Thị bà Phan Thị Mỹ Hạnh tội vi phạm quyền sở hữu trí tuệ Hiện vụ việc chưa có kết cuối ( Theo Hiếu Đồng, 2020) + Tranh chấp quyền ý tưởng chèo "Thuở xứ Đoài" đạo diễn Việt Tú "Tinh hoa Bắc Bộ" đạo diễn Hoàng Nhật Nam Tập đoàn Tuần Châu sản xuất: chèo “Thuở xứ Đồi” cơng bố tháng 6/2017, nhiên theo đại diện Tập đoàn Tuần Châu, ông Nguyễn Cao Sơn chèo không đáp ứng kỳ vọng khán giả nên buộc phải dừng lại sau chưa đầy 10 buổi diễn Sau đó, Tập đoàn Tuần Châu cho mắt chèo “Tinh hoa Bắc bộ” bị đạo diễn Việt Tú tố có nhiều điểm trùng hợp từ ý tưởng tới bối cảnh Sau nhiều tranh chấp kiện cáo cuối vụ kiện hòa giải ( Theo Báo Bình Định, năm 2017) + Tranh chấp thương hiệu mì Hảo hảo Hảo hạng: Năm 2015, Cơng ty Acecook phát sản phẩm mì Hảo hạng Asia Foods có dấu hiệu xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp sản phẩm mì Hảo hảo chua cay cơng ty Bên phía Acecook đưa chứng kiểu chữ, sợi mì tơm, hình tơ mì, màu sắc chủ đạo bao bì tạo nên tổng thể tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu mì Hảo Hảo bảo hộ Cục Sở hữu trí tuệ cấp văn bảo hộ Tuy nhiên, ngày 06/12/2017, Tòa án nhân dân Cấp cao TP Hồ Chí Minh xét xử phúc thẩm nhận định Asia Foods KHƠNG có hành vi xâm phạm sở hữu cơng nghiệp sản phẩm mì Hảo hảo Acecook ( Theo Đinh Kiều, 2021) + Tranh chấp tên thương hiệu Công ty Foremost Việt Nam Công ty TNHH công nghiệp Trường Sinh: Công ty Foremost Việt Nam công ty sản xuất loại sữa, có sản phẩm sữa đặc Trường Sinh Tháng 12/1996 cơng ty đăng kí lên Cục Sở hữu trí tuệ nhãn hiệu “Trường Sinh” đến tháng 6/1998 Cục Sở hữu trí tuệ cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hóa bảo hộ cho nhãn hiệu "Trường Sinh" Tới cuối năm 1998 Công ty Foremost Việt Nam phát có nhãn hiệu sữa đậu nành Công ty TNHH công nghiệp Trường Sinh sản xuất có tên nhãn hiệu sữa đậu nành cao cấp “Trường Sinh” Tòa án xin ý kiến Bộ Thương mại, Bộ y tế Cụ Sở hữu trí tuệ để giải vụ kiện Theo Bộ Thương mại, sản phẩm thuộc nhóm ngành khác nên khơng có xâm phạm Quan điểm Bộ Y tế cho sản phẩm không chất dinh dưỡng, nhiên để xem xét có xâm phạm hay khơng thuộc thẩm quyền Cục Sở hữu trí tuệ Về phí Cục Sở hữu trí tuệ khẳng định rõ hành vi xâm phạm quyền bảo hộ Cơng ty Foremost sau gửi văn lên toàn án (Theo Nguyễn Thị Minh, 2021) + Ngồi Việt Nam cịn tồn vấn nạn websit chiếu phim lậu, hành vi xâm phạm quyền tác giả Dưới bảng thống kê trang phim lậu tiếng Việt Nam: Điều cho thấy vấn nạn xâm phạm quyền tác giả trang phim lậu tảng Internet ngày phát triển theo chiều hướng xấu đáng báo động Theo ông Nguyễn Thanh Vân, Trưởng phận Sở hữu trí tuệ, Ban Kiểm tra, Đài Truyền hình Việt Nam, thực trạng vi phạm quyền tác giả, quyền liên quan Việt Nam nghiêm trọng Nhiều chương trình kinh phí lớn mua quyền lại bị Đài khác thu lại phát sóng mà khơng trả phí quyền, hay nhiều chương trình đặc sắc bị chép, phát tán tràn lan internet, in thành băng đĩa bán thị trường => Đây vụ tranh chấp liên quan tới quyền tác giả lớn Việt Nam, khơng diễn lĩnh vực văn hóa nghệ thuật mà cịn lĩnh vực kinh doanh Việc diễn nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân phổ biến thiếu hiểu biết vấn đề quyền tác giả; vấn đề xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp cịn cơng ty chưa nghiên cứu kĩ thị trường dẫn đến vi phạm Tuy nhiên tránh hành vi cố ý vi phạm 2.2 Thực trạng vấn đề vi phạm quyền tác giả sinh viên Việt Nam: - Trong môi trường giáo dục bậc đại học vấn đề quyền tác giả coi vấn đề quan trọng ưu tiên giải Bởi mơi trường giáo dục nơi giúp sinh viên phát huy khả sáng tạo thân Ngồi ra, mơi trường đại học đa dạng loại hình tác phẩm sáng tạo từ học thuật, khoa học tới nghệ thuật khóa luận, tiểu luận, báo cáo nghiên cứu khoa học… việc bảo vệ quyền tác giả trường đại học cần thiết - Các hành vi xem xâm phạm quyền tác giả trường đại học như: + Sao chép tác phẩm không quy định: hành vi photocopy, scan, chụp hình văn bản, tài liệu xem nghiên cứu khoa học sinh viên bị xem vi phạm quyền tác giả Theo số liệu khảo sát Hiệp hội Quyền chép Việt Nam VIETPRO 60 sở giáo dục nước cho thấy tình trạng xâm phạm quyền tác giả ngày gia tăng mà hành vi xâm phạm phổ biến in tác phẩm Mức độ chụp có xu hướng gia tăng từ bậc trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng đến đại học + Trích dẫn khơng cách đạo văn: có nhiều cách trích dẫn thầy cô yêu cầu sinh viên thực để đảm bảo quyền tác giả Tuy nhiên, vấn đề chưa thực thực cách nghiêm túc 10 CHƯƠNG BIỆN PHÁP CẢI THIỆN HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN TÁC GIẢ Ở VIỆT NAM 3.1 Nguyên nhân xảy hành vi xâm phạm quyền tác giả: - Như nói phần thực trạng, việc cơng ty không nghiên cứu kĩ thị trường để xem xét nhãn hàng, thương hiệu hay sản phẩm đăng kí quyền sở hữu trí tuệ, làm cho cơng ty có hành vi vi phạm quyền sở hữu công nghiệp - Việc làm giả sản phẩm tiếng giúp cho doanh nghiệp có nguồn doanh thu lớn Họ phải bỏ số tiền nhỏ để giả bao bì thương hiệu lớn, cịn chất lượng khơng đảm bảo, từ họ kiếm lợi nhuận khủng từ việc ăn theo tên thương hiệu khác Đây hành vi cố ý xâm phạm quyền tác giả nhằm trục lợi cho thân - Các quy định vấn đề quyền tác giả Việt Nam chưa tập trung, khiến cho việc tham khảo cá nhân hay doanh nghiệp gặp phải khó khăn - Việc tra hành vi vi phạm quyền tác giả chưa thực tác động mạnh đến tâm lý người dân làm cho họ có tâm lý khơng sợ dẫn đến hành vi vi phạm pháp luật quyền tác giả - Các thủ tục hành để đăng ký quyền tác giả rườm rà việc chờ đợi giấy chứng nhận cịn lâu, điều làm cho dân có tâm lý chán nản đăng ký - Người dân chưa thực tuyên truyền đủ quyền tác giả, hiểu biết họ mập mờ chưa đủ để họ thực 3.2 Biện pháp: - Tăng cường quản lý Nhà nước nhằm ngăn chặn từ đầu hành vi vi phạm quyền tác giả Để làm điều nhà nước cần thắt chặt quy định luật pháp, xử phạt cơng khai thích đáng - Tăng cường tra cảnh cáo, xử phạm cá nhân, tổ chức có dấu hiệu vi phạm quyền tác giả - Truyền thơng cần tích cực đưa thơng tin vụ việc vi phạm quyền tác giả bị xử phạt nào, từ tuyên truyền ảnh hưởng việc xâm phạm quyền tác giả cho người dân Luật Sở hữu trí tuệ 11 - Ở môi trường đại học cần thắt chặt quy định xử phạt, răn đe để sinh viên không vi phạm quyền tác giả Trước đó, trường đại học cần có thước đo cho hành vi xâm phạm quyền tác giả, chuẩn mặc để sinh viên thực - Ngoài ra, cá trường đại học cần triển khai mơ hình xem xét mức độ đạo văn làm sinh viên để đảm bảo tính cơng làm tinh thần tôn trọng quyền tác giả - Các trường phổ thông nên đưa Luật Sở hữu trí tuệ vào chương trình dạy học tổ chức buổi thảo luận vấn đề để học sinh tham gia tìm hiểu KẾT LUẬN Vấn đề quyền tác giả ngày trở thành vấn đề nhức nhối xã hội Việt Nam, theo số liệu thống kê từ liên minh quốc tế sở hữu trí tuệ, mức độ vi phạm 12 tác phẩm ngôn ngữ nước ta chiếm tới 85-90% Việt Nam xếp vào nước có mức vi phạm cao giới (Bùi Loan Thùy, 2014) Muốn giảm tình trạng vi phạm quyền tác giả trước hết phải thực tuyên truyền cho người dân tác hại vấn đề hình phạt người vi phạm Vi phạm quyền tác giả không hành vi bị pháp luật cấm mà cịn hành vi thiếu đạo đức khơng tơn trọng cơng sức sáng tạo người khác Tình trạng cần chấm dứt để bảo đảm kinh tế không bị ảnh hưởng, đảm bảo xã hội công để người phát huy sức sáng tạo thân TÀI LIỆU THAM KHẢO - Nguyễn Ngọc Linh, 29/03/2021, Tội xâm phạm quyền tác giả theo quy định luật hình < https://luatminhkhue.vn/toi-xam-pham-quyen-tac-gia.aspx > 13 - TGS Law, 15/12/2020, Các hành vi xâm phạm quyền tác giả Việt Nam < https://tgslaw.vn/hanh-vi-xam-pham-quyen-tac-gia.html> - Hậu Nguyễn, 02/02/2021, đối tượng không bảo hộ quyền tác giả - Hiếu Đồng, 29/12/2020, Toàn cảnh 13 năm tranh chấp Thần đồng Đất Việt chuỗi drama rầm rộ gần quanh “ bom mùa Tết” Trạng Tí Ngơ Thanh Vân, < https://kenh14.vn/toan-canh-13-nam-tranh-chap-than-dong-dat-viet-va-chuoi-dramaram-ro-gan-day-quanh-bom-tan-mua-tet-trang-ti-cua-ngo-thanh-van20201229115925015.chn> - Báo Bình Định online, 15/11/2017, Vở diễn trăm tỉ câu chuyện quyền, - Nguyễn Thị Mai, 10/09/2021, Những tranh chấp nhãn hiệu vi phạm quyền sở hữu trí tuệ - Đinh Kiều, 09/08/2021, Bài học cho doanh nghiệp nhìn tự vụ việc tranh chấp nhãn hiệu Hảo hảo < https://phapluatbanquyen.phaply.vn/bai-hoc-cho-doanh-nghiep-nhin-tuvu-viec-tranh-chap-nhan-hieu-hao-hao-%E2%80%93-hao-hang-bv483/> - Vân Anh, 20/09/2018, Vi phạm quyền tác giả, quyền liên quan Việt Nam nghiêm trọng - ThS Nguyễn Thị Ngọc Tuyền, 03/09/2019, Bảo hộ quyền tác giả sở giáo dục đại học thực tiễn số trường đại học - PGS.TSKH Bùi Loan Thùy, 2014, Hướng giải vấn đề chép tài liệu thư viện để thực thi quyền tác giả quyền liên quan Việt Nam https://nlv.gov.vn/nghiepvu-thu-vien/huong-giai-quyet-van-de-sao-chep-tai-lieu-trong-thu-vien-de-thuc-thiquyen-tac-gia-va-quyen-lien-quan-o-viet-nam.html 14 15 ... nghiên cứu đề tài Vi phạm pháp luật quyền tác giả nước ta tìm hiểu sai phạm quyền tác giả Nhà nước quy định luật Từ tránh vi? ??c vi phạm pháp luật quyền tác giả Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên... trạng vấn đề vi phạm quyền tác giả Vi? ??t Nam………………………….8 2.2 Thực trạng vấn đề vi phạm quyền tác giả sinh vi? ?n Vi? ??t Nam……… 10 Chương 3: Biện pháp cải thiện hành vi xâm phạm quyền tác giả Vi? ??t Nam………... hành vi xâm phạm quyền tác giả Vi? ??t Nam PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ VI PHẠM QUYỀN TÁC GIẢ Ở VI? ??T NAM 1.1 Khái quát quyền tác giả: 1.1.1 Khái niệm: - Quyền tác giả quyền hay độc quyền

Ngày đăng: 24/10/2022, 15:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan