Qua bài dạy giúp HS: - Nắm đợc những hiểu biết chung nhất về văn miêu tả trớc khi đi sâuvào một số thao tác chính nhằm tạo lập loại văn bản này.. Em hãy chỉ ra những đặc điểm nổi bật của
Trang 1I Mục tiêu bài học
Qua tiết 73 GV giúp HS:
Hiểu về tác giả Tô Hoài và tác phẩm Dế Mèn phiêu lu kí Tóm tắt nội dung toàn
IV Tiến trình bài dạy
A.Kiểm tra sự chuẩn bị sách ,vở của HS (1’)
? Em biết những gì về tác giả Tô Hoài
HS nêu hiểu biết
GVtreo ảnh chân dung tác giả và mở
- Tên khai sinh: Nguyễn Sen
- Sinh năm 1920 tại làng Nghĩa Đô-phủHoài Đức –tỉnh Hà Đông nay thuộcCầu Giấy –Hà Nội
- Viết nhiều tác phẩm cho thiếu nhi
+Đoạn 1: Từ đầu->’’ đứng đầu thiên hạ ’’:miêu tả Dế Mèn
+ Đoạn 2: Còn lại: Bài học đờng đời đầutiên
Trang 2? Dế Mèn hãnh diện với bà con làng
xóm về vẻ đẹp của mình Theo em,
Mèn có quyền đó không ?
HS thảo luận ( có vì đó là tình cảm
chính đáng Không vì tạo nên thói tự
kiêu có hại )
? Thái độ của Mèn đối với mọi ngời
xung quanh đợc biểu hiện nh thế nào
nhìn đời bằng nửa con mắt chẳng khác
nào sự kiêu căng của một gã quí tộc trẻ
tuổi và giàu sang, tự cho mình là nổi
bật, vợt trội giữa đám thị dân nghèo khó
- Đi đứng oai vệ, nhún nhảy, rung râu
- Đạp phanh phách, nhai ngoàm ngoạp
* Tính cách
-> Kiêu căng , tự phụ, hống hách.
+ Cách quan sát tinh tế, tỉ mỉ, từ gợi tả,
so sánh, nhân hoá độc đáo, sinh độnggắn liền miêu tả hình dáng với hành
động
C Luyện tập
Hoạt động 3
? Em hãy tìm từ đồng nghĩa với từ
c-ờng tráng , ngoàm ngoạp, hủn hoẳn từ
đó rút ra cách dùng từ của tác giả
HS tìm và nhận xét
GV chuẩn xác - Cờng tráng Khoẻ mạnh, to lớn - Ngoàm ngoạp Liên liến, xồn xột
Trang 3? Dế Mèn đợc miêu tả từ góc độ nào
? Tại sao tác giả lại chú ý đôi càng trớc
tiên
HS trả lời : Mèn đợc miêu tả từ góc
độ chủ quan nhận xét ,đánh giá của
chính bản thân.Giới thiệu càng trớc tiên
vì đó là vũ khí lợi hại ,đặc điểm nổi bật
của họ nhà Dế
- Hủn hoẳn Ngắn, cộc -> Từ ngữ chính xác,nổi bật
D Củng cố (3)
Đọc kĩ câu hỏi rồi trả lời bằng cách khoanh tròn vào đáp án đúng
1 Đoạn trích Bài học đờng đời đầu tiên đợc kể bằng lời của nhân vật nào?
A Chị Cốc B Ngời kể chuyện
C Dế Mèn D Dế Choắt
2.Qua đoạn trích , em thấy nhân vật Dế Mèn không có tính cách nào?
A Tự tin ,dũng cảm ; B Tự phụ ,kiêu căng ;
C Khệnh khạng,xem thờng mọi ngời; D Hung hăng ,xốc nổi
- Giáo dục HS tinh thần khiêm tốn, biết học hỏi những ngời xung quanh, biết ân hận
về những việc làm sai trái
- Rèn kĩ năng tìm chi tiết trong tác phẩm văn xuôi
II Trọng tâm: Phân tích
III Chuẩn bị
- GV: Tranh minh hoạ
-HS: Tóm tắt tác phẩm
IV Tiến trình bài dạy
A Kiểm tra bài cũ (5’)
1.Tóm tắt văn bản “Bài học đờng đời đầu tiên” ?
Trang 4? Mèn kể về mối quan hệ của mình với ai
? Dới con mắt của Dế Mèn Dế Choắt đợc miêu tả
qua những chi tiết nào
HS tìm chi tiết
? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào khi
miêu tả Dế Choắt
HS trả lời
? Em hình dung nh thế nào về chàng Dế Choắt
GV diễn giảng : Hình ảnh tơng phản với Dế Mèn
? Lời nói, thái độ của Mèn với Choắt thể hiện qua
chi tiết nào
? Cách xng hô có gì đặc biệt
HS nhận xét
? Em nhận thấy gì trong thái độ của Mèn với
Choắt qua lời lẽ xng hô,giọng điệu
GV: Thái độ cung kính và lời thỉnh cầu khẩn thiết
của Dế Choắt cũng không làm Mèn rung động Nh
một kẻ vơng giả giữa mùa đông giá lạnh ,ăn mặc ấm
áp và sang trọng cầm gậy thò xuống mặt nớc, làm
sao biết đợc cảm giác tê giá của ngời nghèo không
đủ ấm , không đủ no
lại đang lội dới ruộng cấy cày
? Sự việc nào là nghiêm trọng nhất trong văn bản
? Em hãy kể ngắn gọn sự việc Mèn trêu chị Cốc
? Vì sao Mèn dám gây sự với một kẻ lớn hơn
? Em nhận thấy điều gì trong thái độ của Mèn
? Trò đùa của Mèn dẫn tới hậu quả gì
? Em có nhận xét gì về diễn biến tâm lí và thái độ
của Mèn khi Choắt chết
HS nêu GV chuẩn xác
GV nêu vấn đề: Ngời chịu hậu quả trực tiếp là
Choắt, còn Mèn có chịu hậu quả nào không? Đó là
hậu quả gì?
HS thảo luận: Mèn :
+ Mất bạn láng giềng
+ Bị Choắt dậy cho một bài học
+ Suốt đời phải ân hận
? Điều thay đổi lớn nhất của Mèn là gì
? Theo em, sự hối lỗi của Mèn có cần thiết không
? Có thể tha thứ không
( Biết lỗi -> Tránh đợc lỗi có thể tha thứ vì tình cảm
chân thành)
? Choắt dậy cho Mèn bài học gì
- Gầy gò ,dài lêu nghêu
-> Xấu xí, yếu ớt, lời nhác.
* Thái độ của Mèn với Choắt.
- Chú mày có lớn mà chẳng cókhôn
- Khinh khỉnh mắng
- Đào tổ nông thì cho chết
-> Kiêu căng, trịch thợng, ích kỉ,coi thờng ngời khác,vô cảm
* Mèn trêu chị Cốc.
- Hát: vặt lông con mẹ Cốc chotao ,tao nấu tao nớng tao xào tao
-> Biết ăn năn , hối lỗi
- Bài học: “ ở đời mà có thói hunghăng… mang vạ vào mình” mang vạ vào mình”
- Mèn nghĩ về bài học đờng đời
đầu tiên
-> Cay đắng, ân hận , nuối tiếc,xót thơng ,nghĩ đến việc thay đổicách sống của mình
Trang 5? Câu chuyện khép lại bằng hình ảnh nào
? Em thử đoán xem tâm trạng của Mèn khi đứng
tr-ớc nấm mồ của Choắt sẽ nh thế nào
HS dự đoan
Hoạt động 4
? Em học tập đợc gì từ nghệ thuật miêu tả và kể
chuyện của tác giả Tô Hoài qua văn bả? Em hiểu gì
về văn bản này sau khi đã phân tích
b Nội dung
- Miêu tả Dế Mèn với vẻ đẹp cờngtráng nhng tính nết còn kiêu căng,xốc nổi
- Dế Mèn biết ăn năn, hối lỗi vàsẵn sàng phục thiện
C.Luyện tập
1.? Tác giả đã mợn hình ảnh chú Dế
Mèn để khuyên bạn đọc điều gì
HS thảo luận ,trả lời :
2.HS đọc phân vai đoạn Mèn trêu chị
Cốc
? Em học tập đợc gì ở nhà văn trong
cách viết văn miêu tả
- Không nên kiêu căng ,hống hách
- Nên sống đoàn kết,thân ái với mọi ngời.s
- Có lỗi lầm cần sửa chữa
D.Củng cố (3)
Đọc kĩ các câu hỏi sau và trả lời bằng cách khoanh tròn vào đáp án đúng
1 Trớc cái chết thơng tâm của Dế Choắt ,Dế Mèn đã có thái độ nh thế nào?
A Buồn rầu và sợ hãi;
A Nghệ thuật miêu tả; B.Nghệ thuật kể chuyện ;
C Nghệ thuật sử dụng từ ngữ ; D Nghệ thuật tả ngời
I Mục tiêu bài học.
Qua bài dạy GV giúp HS :
- Nắm đợc khái niệm phó từ
- Hiểu và nhớ đợc các loại ý nghĩa chính của phó từ
- Rèn kĩ năng phân biệt tác dụng của phó từ trong cụm từ, trong câu
- Có ý thức vận dụng phó từ khi nói,viết
- Biết đặt câu có chứa phó từ để thể hiện các ý nghĩa khác nhau
Trang 6II Trọng tâm: Luyện tập
III Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ
- HS: Đọc trớc bài
IV Tién trình bài dạy
A.GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS (1’)
? Em hãy xem lại các phó từ
ở phần1 cho biết nó bổ sung
a chóng lớn lắm
T PT -> mức độ
b đừng trêu vào PT(CK) Đ PT -> hớng
c Không trông thấy Đ -> Phủ định
hệ thờigian
đang, sắp,từng… mang vạ vào mình”
Mức độ Thật, rất,
hơi Quálắm… mang vạ vào mình” ,Tiếp diễn , Cũng, cứ,
Trang 7HS nêu yêu cầu bà
a, chẳngCầu khiến Hãy,
đừng , chớKết quả và
hớng
Vào, ra
3 Kết luận Ghi nhớ (SGK)
ớc cửa hang Chị Cốc bèn mổ Choắt cútrời giáng khiến cậu ta đau đớn và chết
C.Củng cố ( 3 )’
? Phó tứ là gì ? PT phân loại nh thế nào
D Hớng dẫn về nhà ( 2 )’
Học kĩ bài
Trang 8Viết một đoạn văn có sử dụng phó từ
Chuẩn bị bài: Tìm hiểu chung về văn miêu tả
Qua bài dạy giúp HS:
- Nắm đợc những hiểu biết chung nhất về văn miêu tả trớc khi đi sâuvào một
số thao tác chính nhằm tạo lập loại văn bản này
- Nhận diện đợc những đoạn văn,bài văn miêu tả
- Hiểu đợc trong tình huống nào thì ngời ta ding văn miêu tả
II Trọng tâm: Luyện tập
III Chuẩn bị
- GV:Đọc t liệu,bảng phụ
- HS: đọc trớc bài
IV Tiến trình dạy - học
A Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
thảo luận một tình huống
? Trên đờng đi học,em gặp một ngời
khách hỏi thăm đờng về nhà
em Đang mải đến trờng,làm thế nào
để ngời khách nhận ra nhà em
HS miêu tả
? Em đi mua áo -> làm thế nào để
ngời bán hàng lấy xuống chiếc áo em
? Hãy chỉ ra 2 đoạn văn miêu tả Dế
Mèn và Dế Choắt trong văn bản “ Bài
học đờng đời đầu tiên”
HS tìm 2 đoạn văn
? Sau khi đọc 2 đoạn văn giúp em
hình dung đợc đặc điểm gì nổi bật ở
Nội dung kiến thức
I Thế nào là văn miêu tả ?
1 Ví dụ (SGK)
2 Nhận xét
Tình huống1: Miêu tả đặc điểm nổi bật,
riêng biệt của đờng đi và ngôi nhà để ngờikhách nhận ra và không bị lạc
Tình huống2: Miêu tả nét nổi bật ,cụ thể
phân biệt chiếc áo em mua với nhữngchiếc áo khác
Dế Mèn Dế ChoắtKhoẻ mạnh,cờng
- Gầy gò ,dài lêunghêu… mang vạ vào mình”
- Cánh ngắn ngủn
- Càng bè bè, nặng
Trang 9? Nhờ đâu mà ngời đọc có thể hình
dung một cách cụ thể về con dế nh
vậy
GV khái quát: Văn miêu tả rất cần
thiết trong cuộc sống của con ngời ,
? Mỗi đoạn văn miêu tả ở VD a,b,c
tái hiện lại điều gì Em hãy chỉ ra
những đặc điểm nổi bật của sự vật,
con ngời và quang cảnh đợc miêu tả
nề… mang vạ vào mình”
- Râu cụt một mẩu
- Mặt mũi lúc nàocũng ngẩn ngẩnngơ ngơ
=> Năng lực quan sát của ngời viết
Đặc
điểm nổibật
Chi tiết cụthể
ảnhDếMèn
To khoẻ,mạnhmẽ
Càng mẫmbóng… mang vạ vào mình”vuốt
ảnhchú
bé ợm
L-Nhỏ bé,Nhanhnhẹn,vuivẻ,hồnnhiên
Một thếgiới
động vậtsinh
động,ồnào,huyênnáo
Cua cá tấpnập… mang vạ vào mình”chúngcãi cọ… mang vạ vào mình”
Bài tập 2 : Đề luyện tập
- Gió bấc, lạnh
- Bầu trời âm u,ít trăng saoCây cối trơ trụi,khẳng khiu,lá vàng rụng C.Củng cố (3’)
GV treo bảng phụ
Khoanh tròn vào ý mà em cho là đúng nhất
1.Văn miêu tả không có dạng bài nào?
A Văn tả ngời; B Văn tả cảnh;
C Văn tả đồ vật; D Thuật lại một chuyện nào đó
2 Nhận xét nào sau đây cha chính xác về vai trò và đặc điểm của văn miêu tả?
A Giúp hình dung đợc những đặc điểm nổi bật của một sự vật,sự việc,conngời
B Làm hiện ra trớc mắt những đặc điểm nổi bật của một sự vật,sự việc, conngời
C Bộc lộ rõ nhất năng lực quan sát của ngời viết,ngời nói;
D Bộc lộ rõ nhất tâm trạng của ngời,vật đợc miêu tả
Trang 10Qua bài dạy GV giúp HS:
- Cảm nhận đợc sự phong phú và độc đáo của thiên nhiên,sông nớc vùng CàMau
- Nắm đợc nghệ thuật miêu tả cảnh sông nớc của tác giả
IV Tiến trình dạy- học
A Kiểm tra bài cũ (5 )’
- Quê: Tiền Giang
- Thờng viết về cuộc sống,thiênnhiên và con ngời Nam Bộ
2 Tác phẩm
- Trích “ Đất rừng Phơng Nam”
II Đọc – hiểu văn bản
Trang 11GVnêu yêu cầu đọc: Đọc chậm rãi,nhấn
mạnh các tên riêng
GV đọc mẫu,gọi HS đọc,GV nhận xét cách
đọc
HS tìm hiểu các chú thích trong SGK? Văn
bản đợc chia làm mấy đoạn? Từng đoạn tả
cảnh g? Theo em,văn bản đợc viết theo phơng
thức biểu đạt nào (Miêu tả +Tự sự )
? Tác giả tả cảnh gì? ở đâu?
HS phát hiện trả lời,GV chuẩn xác
? Ngời kể chuyện ở ngôi thứ mấy
? Tác giả quan sát cảnh từ vị trí nào
GV: Con thuyền xuôi theo các kênh rạch->
những hình ảnh trong bài hiện hình nh một
cuốn phim lúc lớt nhanh ,lúc chậm Có đoạn
tả cận cảnh ,có lúc lùi xa,bao quát cảnh
GV chuyển ý
HS theo dõi đoạn 1 -> nêu nội dung
? Những dấu hiệu nào của thiên nhiên Cà
Mau gợi cho con ngời nhiều ấn tợng khi qua
vùng đất này
? Tác giả đã cảm nhận khung cảnh thiên
nhiên qua những giác quan nào
- Thị giác và thính giác ? Tác giả đã sử dụng thành công những
biện pháp nghệ thuật gì
HS nêu
? Qua cách miêu tả em hình dung thấy thiên
nhiên Cà Mau qua ấn tợng ban đầu của tác giả
sẽ nh thế nào
HS nêu,GVchuẩn xác
GV chuyển tiếp đoạn 2
HS đọc đoạn văn-> nêu nội dung
? Khi giới thiệu về sông ngòi,kênh rạch Cà
Mau,tác giả giới thiệu điều gì đầu tiên
? Cách đặt tên đất ,tên sông có gì độc
đáo,đặc biệt
? Chỉ qua tên những địa danh đó cũng giúp
em thấy thiên nhiên Cà Mau có đặc điểm gì
? Trong bức tranh toàn cảnh Cà Mau em
thấy nổi bật là hình ảnh nào
? Dòng Năm Căn đợc miêu tả qua chi tiết
nào
HS nêu
? Cách đặc tả có gì độc đáo
? Em hình dung về dòng sông nh thế nào
GV nêu vấn đề: Trong câu “Thuyền
chúng tôi… mang vạ vào mình”Năm Căn” có động từ nào cùng
+ Từ đầu -> “ màu xanh đơn
điệu”: ấn tợng ban đầu về thiênnhiên vùng Cà Mau
+ Tiếp -> “Khói sóng banmai”:Cảnh kênh rạch vùng CàMau
- Trời,nớc,cây toàn một sắc xanh
- Tiếng rì rào bất tận của nhữngkhu rừng và sóng biển ru ngủ thínhgiác con ngời
+ Tả xen kể,so sánh,điệp từ,tính
từ chỉ màu sắc
->Không gian rộng lớn,mênh
mông thiên nhiên nguyên sơ,hấp dẫn,bí ẩn.
b Cảnh kênh rạch,sông ngòi vùng Cà Mau
-> Thiên nhiên:phong phú ,đadạng,
gần gũi với con ngời
Trang 12chỉ hoạt động của con thuyền? Có thể thay
đổi trật tự các động từ trong câu không? Vì
sao
HS thảo luận trả lời
GV chuẩn xác: Chèo thoát,đổ ra,xuôi về;
không thay đổi đợc vì diễn tả quá trình xuôi
theo dòng chảy của con thuyền
? Bên cạnh hình ảnh dòng sông,tác giả còn tả
hình ảnh gì ? Hãy nêu chi tiết
? Cách tả có gì độc đáo
- So sánh,tính từ
? Qua tìm hiểu em có cảm nhận gì về khung
cảnh thiên nhiên ở Cà Mau
GV : Không chỉ cảm nhận vẻ đẹp thiên
nhiên tác giả còn tả cảnh gì?
- Sinh hoạt cộng đồng nơi chợ búa
- ? Quang cảnh chợ Năm Căn hiệnlên qua những chi tiết điển hìnhnào
? Em thấy nghệ thuật miêu tả của tác giả có
? Qua đoạn trích “Sông nớc Cà Mau” giúp
em hiểu gì về vùng đất này
? Nhờ đâu mà tác giả có đợc những trang
viết hay nh vậy
- Am hiểu về vùng đất Cà Mau, gắn bó với
- Nằm sát bên bờ sông… mang vạ vào mình”
- Nhà bè… mang vạ vào mình” phố nổinh
- Chợ họp trên sông,bánđủ,thứ,nhiều dân tộc
+ Tả xen kể,liệt kê,quan sát kĩhình khối ,màu sắc,âm thanh
- > Vừa quen thuộc vừa lạ lùng,
đông vui ,tấp nập,độc đáo,hấp dẫn
III Tổng kết:
a Nghệ thuật
Tả cảnh vừa bao quát vừa cụ thể;kết hợp tả với kể,liệt kê và thuyếtminh;
hình ảnh chọn lọc khắc sâu ấn ợng
b Nội dung
- Cảnh sông nớc Cà Mau rộnglớn,hùng vĩ,hoang dã
- Cảnh chợ Năm Căn là hình ảnhcuộc sống tấp nập,trù phú,độc đáo
* Ghi nhớ: sgk
IV Luyện tập
Gv treo tranh minh hoạ ? Bức tranh này minh hoạ chocảnh nào trong bài
? Hãy nhìn tranh -> tả cảnhsông nớc Cà Mau
? Hãy kể tên một vài con sông ởquê em? Giới thiệu về con sông ấy
c
Trang 13A Theo những danh từ mĩ lệ;
B Theo thói quen trong đời sống;
C Theo cách của cha ông để lại;
D Theo đặc điểm riêng của đất, của sông
D Hớng dẫn về nhà (2’)
- Tìm đọc truyện “Đất rừng phơng Nam”
- Viết một đoạn văn (3-> 5câu) nêu cảm nhận của em về vùng Cà Mau quavăn bản “Sông nớc Cà Mau”
- Soạn bài : “ Bức tranh của em gái tôi”
Qua bài học GV giúp HS:
- Nắm đợc khái niệm và cấu tạo của phép so sánh
- Biết cách quan sát sự giống nhau giữa các sự vật để tạo ra những so sánh
đúng tiến đến tạo ra những so sánh hay
- Luyện kĩ năng nhận biết và phân tích hiệu quả nghệ thuật của phép so sánhtrong văn bản
- Có ý thức vận dụng phép so sánh trong nói và viết của bản thân
II Trọng tâm: Luyện tập
III Chuẩn bị
- GV: Máy chiếu
- HS: Đọc trớc bài
IV Tiến trình dạy – học
A Kiểm tra bài cũ (5 )’
1 Phó từ là gì? Làm bài tập 1 b
2 Phó từ phân loại nh thế nào ? Làm bài tập 2?
B Bài mới (35 )’
1 GV giới thiệu bài: Khi nói và viết, chúng ta thờng sử dụng so sánh để
việc diễn đạt thêm sinh động và hiệu quả Vậy so sánh là gì, sử dụng chúng nh thế nào,bài hôm nay cace em sẽ tìm hiểu
2 Nội dung cụ thể:
T
G Hoạt động của GV- HS Hoạt động 1
GV ghi VD vào bảng phụ
Nội dung kiến thức
I So sánh là gì ?
1.Ví dụ (SGK)
Trang 14? Con vật nào đợc so sánh với nhau
? Hai con vật này giống và khác nhau
? VD nào có mô hình đầy đủ nhất?
Nhìn vào mô hình em hãy nêu cấu tạo
của phép so sánh
HS xác định phép so sánh trong VD3
? Quan sát VD,em thấy cấu tạo phép
so sánh có gì đáng lu ý
HS quan sát bảng cấu tạo
? Hãy chỉ ra sự khác nhau trong các
trờng hợp so sánh ở các VD? Với mỗi
mẫu cho sẵn,em hãy tìm thêm một VD
Phơngdiện sosánh
Từ sosánh
Vế B (sựvật dùng
để sosánh)
cànhRừng đớc dựng
lên caongất
nh haidãy… mang vạ vào mình”
3 Kết luận
*Ghi nhớ (SGK)
* Chú ý: - So sánh ngời với vật
- So sánh vật với vật.
- So sánh ngời với ngời.
- So sánh cái cụ thể với cái trừu tợng.
Trang 15so sánh trong văn bản “ Bài học đờng đời
đầu tiên” và “Sông nớc Cà Mau”
- So sánh ngời với ngời:
VD: Ngời là cha là bác là anh Quả tim lớn … mang vạ vào mình”… mang vạ vào mình”… mang vạ vào mình” nhỏ
I Mục tiêu bài học:
Qua bài học GV giúp HS:
- Thấy đợc vai trò và tác dụng của quan sát tởng tợng,so sánh và nhận xéttrong văn miêu tả
- Bớc đầu hình thành cho HS kĩ năng quan sát ,tởng tợng,so sánh và nhận xétkhi miêu tả
Trang 16- Nhận diện và vận dụng đợc những thao tác cơ bản trên trong việc đọc và
IV Tiến trình dạy- học
AKiểm tra bài cũ (5’)
? Thế nào là văn miêu tả ? Nêu VD một văn bản thuộc kiểu văn bản miêu tả
? Đoạn văn giúp em hiểu rõ hình
ảnh nào? Có những chi tiết nào nổi
bật
? Những đặc điểm đó đợc thể
hiện qua những từ ngữ ,chi tiết nào
? Để nêu đợc các chi tiết đó tác
giả phải có thao tác gì
? Cái hay tạo nên đoạn văn này
điểm nổi bật của cảnh
? Đặc điểm của cảnh thể hiện
qua từ ngữ,chi tiết nào
Nội dung kiến thức
I.Quan sát, tởng tợng,so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
-Gầy gò,dàilêu nghêu -
>Gầy yếuquoặt quẹo
- Cánh ngắnngủn
->Kệch cỡm-Mặt… mang vạ vào mình”ngơ
->Mất hồn-Trông đếnxấu
->Quansát
->Sosánh,liêntởng->Nhậnxét
2 Cảnh đẹp
sông nớc Cà
mộnghùng vĩ
-Sông ngòi chichít… mang vạ vào mình”
-Trời xanhnớc xanh-Dòng… mang vạ vào mình”nhthác
- Rừng đớc… mang vạ vào mình”
vô tận
->Quansát->SosánhGợi sựsinh
động,trítởng t-ợng ởngời đọc
đầy sức sốngcủa cây gạo
xuân
-Cây gạo nh 1tháp đèn… mang vạ vào mình”
- Chào mào… mang vạ vào mình”
chuyện
-> Sosánh->Nhânhoá
Nổi bật
đặc điểmtiêu biểu
Trang 17? Nhờ đâu mà tác giả có cách
viết hay và sinh động nh vậy
? Qua các VD vừa phân tích,em
thấy muốn làm tốt bài văn miêu tả
Sử dụng nhiều tính từ gợi tả
=>Quan sát kĩ lỡng,tinh tế; khả năng liên tởng,tởngtợng,so sánh và nhận xét làm nổi bật đặc điểm tiêubiểu của sự vật
IV Tiến trình dạy- học
A Kiểm tra bài cũ (5 )’
? Muốn làm đợc bài văn miêu tả ngời viết cần có năng lực gì
B.Bài mới (35 )’
1 GV giới thiệu bài: Để thực hành rèn kĩ năng so sánh, tởng tợng,nhận xét trong
văn miêu tả, hôm nay các em sẽ luyện tập
2 Nội dung cụ thể
TG Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức
Trang 18? Em hãy quan sát và ghi lại đặc
điểm của ngôi nhà em ở ? Trong những
đặc điểm đó đặc điểm nào nổi bật nhất
Hs ghi vào phiếu học tập -> trình bày
? Nếu tả quang cảnh một buổi sáng
trên quê hơng ,em sẽ so sánh,liên tởng
->Đặc điểm nổi bật mà các hồ kháckhông có
- Gơng bầu dục,cong cong,lấp ló ,cổkính
- Râu dài,uốn cong… mang vạ vào mình”
- Trịnh trọng,khoan thai… mang vạ vào mình” vuốt râu… mang vạ vào mình”
- Mặt trời nh một chiếc mâm lửa
- Bầu trời sáng trong nh một tấm kínhlau hết mây bụi
- Những hàng cây nh những bức tờngthành cao vút
Trang 19Qua bài dạy GV giúp HS:
- Thấy đợc phần hạn chế của chính mình và vợt qua lòng tự ái.Từ đó hình thànhthái độ và cách ứng xử đúng đắn, biết đợc sự ghen tị trớc tài năng hay thành công củangời khác
- Nắm dợc nghệ thuật kể chuyện và miêu tả tâm lí nhân vật trong tác phẩm
- Rèn kĩ năng kể chuyện ở ngôi thứ nhất ,kĩ năng miêu tả và phân tích tâm lí nhânvật
II Trọng tâm: Đọc, tóm tắt.
III Chuẩn bị
- GV: ảnh chân dung tác giả, máy chiếu
- HS : Đọc trớc bài
IV Tiến trình dạy – học
A.Kiểm tra bài cũ (5’)
? Hãy nêu cảm nhận của em sau khi học xong văn bản “ Sông nớc Cà Mau”
B.Bài mới (35’)
1 GV giới thiệu bài: Trong gia đình,mối quan hệ anhchị em là mối quan hệ đặc
biệt.Ngời anh trong câu chuyện sau đây có đôI điều tâm sự cùng các em
2 Nội dung cụ thể:
T
G Hoạt động của GV- HS Hoạt động 1
? Em hãy nêu một vài nét về tác
GV nêu yêu cầu đọc: phân biệt rõ lời
kể và lời đối thoại,diễn biến tâm lí ngời
anh
HS đọc phân vai ; GV nhận xét
HS giải nghĩa của từ
? Em hãy kể tóm tắt văn bản “ Bức
tranh của em gái tôi”
? Truyện đợc kể theo ngôi thứ mấy
HS nêu ; GV chuẩn xác : Ngôi 1 –
ngời anh kể lại ở thời quá khứ
1 Tác giả - Tạ Duy Anh
- Tên khai sinh : Tạ Viết Đãng
a Diễn biến tâm lí nhân vật ngời anh
- Đặt biệt danh Mèo cho em
Trang 20HS theo dõi phần đầu văn bản
? Đoạn đầu văn bản đã giới thiệu gì
về cử chỉ,thái độ của ngời anh với Kiều
Phơng
HS nêu
? Diễn biến tâm trạng của ngời anh
thể hiện ở những thời điểm nào
? Khi phát hiện em gái chế thuốc vẽ
ngời anh nghĩ gì
? Ngời anh có thái độ gì
HS trả lời
HS đọc đoạn tiếp theo
? Trong khi mọi ngời ngạc nhiên,vui
sớng trớc tài năng của Kiều Phơng thì
ngời anh có ý nghĩ ,cử chỉ ,hành động
gì
HS tìm chi tiết
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật
miêu tả của tác giả
? Vì sao khi tài năng của em đợc phát
hiện ngời anh lại không thể thân với em
? Tâm trạng của ngời anh có sự biến
-> Ngạc nhiên, coi thờng,vui vẻ
* Khi tài năng hội hoạ của em gái
Qua bài dạy GV giúp HS :
Thấy đợc tình cảm trong sáng và lòng nhân hậu của ngời em gái có tài năng đãgiúp cho ngời anh nhận ra phần hạn chế ở chính mình và vợt lên lòng tự ái.Từ đó hìnhthành thái độ và cách ứng xử đúng đắn,biết thắng đợc sự ghen tị trớc tài năng haythành công của ngời khác
Nắm đợc nghệ thuật kể chuyện và miêu tả tâm lí nhân vật
Có tấm lòng rộng mở yêu thơng mọi ngời đặc biệt là những ngời thân
II Trọng tâm: Phân tích
III Chuẩn bị
+GV: Tranh minh hoạ, máy chiếu +HS: Tóm tắt văn bản
Trang 21IV Tiến trình dạy – học
A Kiểm tra bài cũ ( 5’ )
1 Tóm tắt văn bản “ Bức tranh của em gái tôi” ?
2 Em hãy phân tích tâm trạng của ngời anh khi tài năng hội hoạ của em gái đợcphát hiện ?
B.Bài mới ( 35’)
1 GV giới thiệu bài: Diễn biến tâm trạng của ngời anh vô cùng phức
tạp Tâm trạng ấy thay đổi theo từng sự việc Tiết học ngày hôm naycác em sẽ tìm hiểu tiếp
2 Nội dung cụ thể:
TG Hoạt động của GV- HS
HS đọc đoạn “ Một tuần sau… mang vạ vào mình”nhận giải thởng”
? Đoạn văn trên nói đến điều gì
? Khi em gái đạt giải thởng vẽ tranh ,muốn chia
sẻ ,bộc lộ tình cảm với ngời anh thì ngời anh có cử
chỉ gì
HS tìm chi tiết
? Em thử doán xem đằng sau cử chỉ ấy là tâm
trạng gì của ngời anh
? Nếu có một lời khuyên em sẽ nói điều gì với
ng-ời anh lúc này
- Ghen tị là một thói xấu,làm ngời ta nhỏ bé đi; chia
sẻ tình cảm tốt đẹp với mọi ngời sẽ giúp chúng ta
lớn hơn lên
HS đọc đoạn “ Trong gian phòng lớn… mang vạ vào mình””
? Nêu nội dung đoạn văn trên
? Ngời anh đã nhìn thấy gì trong bức tranh
? Khi nhìn bức tranh ngời anh đã có những biểu
hiện gì ? Em hãy tìm chi tiết
HS trả lời
? Tại sao ngời anh lại có cử chỉ,tâm trạng nh
vậy ? Hãy giải thích
? Tại sao tác giả lại viết một câu bỏ lửng “ Vậy
mà dới mắt tôi thì… mang vạ vào mình”” giúp ngời đọc hình dung tâm
trạng gì của ngời anh
? Câu chuyện đợc khép lại bằng ý nghĩ gì của
ng-ời anh
? Qua sự suy nghĩ ấy ,giúp em hiểu gì về thái độ,
tâm trạng của ngời anh lúc này
HS nêu cách hiểu của mình
? Bên cạnh nhân vật ngời anh là nhân vật nào
? Kiều Phơng hiện lên qua lời kể của ai
? Ngời anh miêu tả về Kiều Phơng qua chi tiết
Nội dung kiến thức
* Khi Kiều Phơng nhận giải
thởng
- Đẩy nhẹ nó ra - > không thânthiện
= > Bực tức - > ghen tị - > ghét
ra mặt -> đố kị biểu hiện côngkhai
* Khi đứng trớc bức tranh đạt giải nhất của em gái
- “ Trong tranh ,một chú bé… mang vạ vào mình”toả ra một thứ ánh sáng lạ… mang vạ vào mình””
- Giật sững ngời,bám chặt tay
mẹ, ngỡ ngàng ,hãnh diện,xấuhổ
- Nhìn nh thôi miên vào chữ “Anh trai tôi” – muốn khóc.-> Dằn vặt,thức tỉnh
- “ Không phải con đâu.Đấy làtâm hồn và lòng nhân hậu của
em con đấy”
= > Nhận ra thói xấu ,điểm
yếu của mình Nhận ra tình cảm trong sáng, hồn nhiên,nhân hậu của em gái Tự thức tỉnh - > hoàn thiện nhân cách của mình
b Nhân vật Kiều Phơng
- Mặt luôn bị bôi bẩn
- Hay lục lọi đồ vật
- Vừa làm , vừa hát vui vẻ
-> Hồn nhiên,hiếu động, có
Trang 22? Em có nhận xét gì về tấm lòng của Kiều Phơng
GV nêu vấn đề: Theo em,tài năng hay tấm lòng
của em gái đã cảm hoá đợc ngời anh ?
HS thảo luận trả lời
GV : Cả hai nhng nhiều hơn là tấm lòng dành cho
HS xem tranh minh hoạ
? Bức tranh minh hoạ cho chi tiết nào trong
nhân hậu của ngời em
gái,ng-ời anh nhận ra phần hạn chếcủa mình
C Luyện tập: (5 )’
1 Em hãy tởng tợng và miêu tả hình ảnh Kiều Phơng dựa vào tranh
minh hoạ ?
2 Giả sử một thành viên trong lớp hoặc gia đình em đạt một thành tích xuất sắc nào
đó Em thử hình dung và tả lại thái độ của những ngời xung quanh trớc thành tích đó ?
3 Văn bản khuyên bạn đọc điều gì ?
GV chốt : Trớc thành công hay tài năng của ngời khác,mỗi ngời cần vợt qua lòng
mặc cảm ,tự ti để có đợc sự trân trọng và niềm vui thực sự chân thành.Lòng nhân hậu
và sự độ lợng có thể giúp con ngời tự vợt qua bản thân
D Củngcố: (2’)
Tâm trạng của ngơid anh trong văn bản đợc miêu tả nh thế nào?
E Hớng dẫn về nhà (1’)
- Viết một đoạn văn thuật lại tâm trạng của ngời anh trong truyện khi đứng trớc
bức tranh đạt giải nhất của em gái
- Soạn bài : Vợt thác
Tiết 83
Luyện nói về quan sát,tởng tợng,so sánh và nhận xét trong văn miêu tả
I Mục tiêu cần đạt
Qua bài dạy GV giúp HS:
- Biết cách trình bày và diễn đạt một số vấn đề bằng miệng trớc tập thể thực chất là rèn
kĩ năng nói trớc tập thể Qua đó nắm vững hơn kĩ năng quan sát ,liên tởng,tởng
t-ợng ,so sánh và nhận xét trong văn miêu tả ngời
- Luyện kĩ năng nhận xét cách nói của bạn
II Trọng tâm: Luyện tập
III Chuẩn bị
Trang 23- GV : Phiếu học tập, máy chiếu
- HS : Chuẩn bị dàn ý,Tập nói trớc ở nhà
IV Tiến trình dạy – học
A Kiểm tra bài cũ (3 )’
? Muốn làm đợc bài văn miêu tả ngời,ngời viết cần có năng lực gì
B Bài mới ( 37 )’
1 GV giới thiệu bài:Trong văn miêu tả , chúng ta không chỉ biết quan sát, so sánh,
liên tởng tởng tợng khi viết mà còn biết dùng chúng trong khi nói để việc diễn đạt đợctốt hơn
2 Nội dung cụ thể
? Đề bài thuộc thể loại gì
? Yêu cầu của đề bài
GV chia nhóm thảo luận
GV phát phiếu học tập, nêu yêu
cầu nói: Phong cách tự nhiên; nội
dung: đủ,đúng nội dung; ngôn
Hãy trình bày cho các bạn nghe về anh(chị) hoặc em của mình?
II Tìm hiểu đề bài
- Thể loại :văn tả ngời
- Yêu cầu : tả anh ( chị )hoặc em của mình
-> Giúp ngời đọc,ngời nghe hình dung đợc
đặc điểm ,tính nết của nhân vật
III Dàn ý khái quát
a.Mở bài : Giới thiệu về em bé.
b.Thân bài
- Tròn hai tuổi
- Khuôn mặt bầu bĩnh ,tròn trịa
- Nớc da trắng hồng,đôi mắt đen láy ,dễ
c Kết bài: Mong em bé chóng lớn,khoẻ
mạnh sau này học giỏi
Trang 24Luyện nói về quan sát, tởng tợng ,so sánh và nhận xét trong văn miêu tả ( Tiếp)
I Mục tiêu cần đạt
Tiếp tục giúp HS có kĩ năng trình bày và diễn đạt một số vấn đề bằng miệng trớc tập thể ,thực chất là rèn kĩ năng nói trớc tập thể Qua đó nắm vững hơn kĩ năng quan sát tởng tợng ,so sánh và nhận xét trong văn miêu tả
II Trọng tâm: Luyện tập
III Chuẩn bị
GV : Chuẩn bị đề bài
HS : Chuẩn bị dàn ý, nói trớc ở nhà
IV Tiến trình dạy – học
A Kiểm tra bài cũ (4’)
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B Bài mới ( 36’)
1 GV giới thiệu bài:
Hôm nay các em sẽ tiếp tục luyện nói vè việc vận dụng quan sát, tởng tợng trong văn miêu tả.
2 nội dung cụ thể:
GV ghi dàn ý vào bảng phụ
GV chia nhóm thảo luận
GV phát phiếu học tập
HS chấm điểm nói của bạn
GV nêu rõ biểu điểm các phần
Hoạt động 4
Đại diện các nhóm lên nói
HS nhận xét cho điểm
GV: nhận xét- thống nhất điểm
? Khi nói trớc tập thể cần phải đảm
bảo yêu cầu gì
GV : nhắc nhở HS những điểm cần
lu ý
Kiến thức cần đạt
I Đề bài
Hãy tả lại đêm trăng nơi em ở ?
II Tìm hiểu đề bài
Trang 25D Lời lẽ bóng bẩy.
Bài 2: Chi tiết nào không thể dùng tả cảnh mặt trời mọc ?
A Mặt trời tròn hồng nh lòng đỏ quả trứng gà;
B Phía Đông,chân trời đã ửng hồng;
C Bầu trời quang đãng,loáng thoáng vài gợn mây phớt hồng;
D ánh sáng mặt trời bắt đầu chói chang
D Hớng dẫn về nhà (3 )’
-Học kĩ bài-Xem lại dàn ý sau đó viết thành bài văn
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp phong phú, hùng vĩ của thiên nhiên trên sông Thu Bồn và vẻ
đẹp của ngời lao động đợc mieu tả trong bài;
- Nắm đợc nghệ thuật phối hợp miêu tả khung cảnh thiên nhiên và hoạt động của con ngời
II.Trọng tâm: Hình ảnh dợng Hơng Th vợt thác.
III Chuẩn bị.
- Giáo viên: + Soạn giáo án , máy chiếu
+ Chuẩn bị tranh minh hoạ, bản đồ
+ Chuẩn bị ảnh chân dung tác giả
- Học sinh: + Soạn bài
+ Tìm đọc ''Quê nội ''
IV Tiến trình tổ chức các hoạt động trên lớp
A Kiểm tra bài cũ: (5 )’
- Phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật ngời anh trong tác phẩm Bức “
tranh của em gái tôi”
B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: Giờ học hôm trớc, chúng ta đã tìm hiểu văn bản ''Sông nớc Cà Mau''
và đã cảm nhận sự phong phú và độc đáo của thiên nhiên sông nớc vùng cực nam của
Tổ Quốc Giờ học hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục đến với một vùng sông nớc ở miềnTrung để khám phá vẻ đẹp cũng không kém phần kì thú của thiên nhiên nơi đây
2 Nội dung cụ thể;
Trang 26TG Hoạt động của thầy Nội dung.
- H: Nêu xuất xứ của tác phẩm?
- GV: ''Quê nội'' (1974) cùng với ''Tảng sáng''
(1976) là những tác phẩm thành công nhất của
Võ Quảng viết về cuộc sống của một làng quê
ven sông Thu Bồn
Đoạn văn là sự phối hợp giữa tả cảnh thiên
nhiên và hoạt động của con ngời Cụ thể là tả
chuyến đi ngợc dòng sông Thu Bồn của con
thuyền do dợng Hơng Th chỉ huy, từ làng Hoà
Phớc lên thợng nguồn để lấy gỗ về dựng trờng
học cho làng,
sau ngày CMTT thành công
-Hớng dẫn đọc: Chú ý thay đổi nhịp điệu đọc
phù hợp với nội dung từng đoạn
+ Đoạn đầu miêu tả cảnh dòng sông ở đồng
bằng thì nhịp điệu nhẹ nhàng;
+ Đoạn tả cảnh vợt thác thì sôi nổi, mạnh
mẽ;
+ Đoạn cuối trở lại êm ả, thoải mái
- GV đọc mẫu Gọi học sinh đọc
II Đọc, tìm hiểu chi tiết:
1 Đọc, tìm hiểu từ khó:
- Hớng dẫn đọc: Chú ý thay đổi nhịp điệu đọc phù
hợp với nội dung từng đoạn
+ Đoạn đầu miêu tả cảnh dòng sông ở đồng bằng
thì nhịp điệu nhẹ nhàng;
+ Đoạn tả cảnh vợt thác thì sôi nổi, mạnh mẽ;
+ Đoạn cuối trở lại êm ả, thoải mái
- GV đọc mẫu Gọi học sinh đọc
* Đọc
Trang 27- Hớng dẫn học sinh tìm hiểu chú thích.
-H: Bài văn miêu tả cảnh gì? Cảnh con thuyền vợt
thác đợc miêu tả theo trình tự nào ?
-H: Dựa vào trình tự trên, em hãy tìm bố cục của
bài văn?
-H: Các em đã đợc tìm hiểu về văn miêu tả và các
em cũng đã biết trong quan sát và miêu tả ,việc
chọn điểm nhìn là rất quan trọng Em hãy cho biểt
trong văn bản này tác giả đã chọn điểm nhìn nh thế
nào?
(Điểm nhìn miêu tả: trên con thuyền, theo hành
trình ngợc dòng)
- GV: Với điểm nhìn này, cảnh thiên nhiên đợc trải
dài theo hành trình con thuyền nên có sự biến đổi
phong phú Chúng ta sẽ cùng chuyển sang phần tiếp
theo để tìm hiểu sự biến đổi phong phú ấy
*Bố cục: 3 phần
+ Đoạn một: Từ đầu
đến''Thuyền chuẩn bị vợt thácnớc''
+ Đoạn hai: Tiếp đến ''Thuyềnvợt qua khỏi thác Cổ Cò'' + Đoạn ba: Còn lại
HĐ3: Hớng dẫn tìm hiểu văn bản.
-Yêu cầu học sinh đọc từ đầu đến ''thác nớc''
- GV: Đây là đoạn tả cảnh con thuyền qua đoạn
sông phẳng lặng trớc khi đến chân thác
-H: Đọan trích mở đầu bằng hình ảnh dợng Hơng
Th nhổ sào và con thuyền rẽ sóng lớt bon bon cho
nhanh để về cho kịp Và chỉ một lát sau thuyền đã đi
tới đoạn sông ở vùng đồng bằng Vậy đoạn sông ở
vùng đồng bằng dợc miêu tả bằng những chi tiết
nào?
4.Tìm hiểu chi tiết
a Sự thay đổi cảnh sắc dòng sông và đôi bờ.
- Đoạn sông ở vùng đồng bằng: + Thuyền rẽ sóng luớt bonbon
+ Hai bên bờ rộng rãi, nhữngbãi dâu trải ra bạt ngàn
+ Những thuyền chất đầy hànghoá
+ Những chòm cổ thụ dángmãnh liệt đứng trầm ngâm lặngnhìn xuống nớc
-> Êm đềm, hiền hoà thơmộng, thuyền bè tấp nập
- Sắp đến đoạn sông có nhiềuthác ghềnh:
+ Vờn tợc càng um tùm,những chòm cổ thụ đứng trầmngâm lặng nhìn xuống nớc + Núi cao đột ngột hiện ra nhchắn ngang trớc mặt
- Đoạn sông có nhiều thác dữ: + Nớc từ trên cao phóng giữahai vách đã dựng đứng chảy
đứt đuôi rắn''-> Dòng sông hiểm trở và dữdội
-H: ở đoạn đầu và đoạn cuối của bài có hai hình ảnh
miêu tả những cây cổ thụ trên bờ sông Em hãy chỉ
ra hai hình ảnh ấy và cho biết tác giả đã sử dụng
cách chuyển nghĩa nào ở mỗi hình ảnh Nêu ý nghĩa
=> Dòng sông có độ dốc lớn,
có nhiều thác và dòng chảythay đổi rõ rệt qua mỗi vùng:Cảnh thiên nhiên rộng lớn,
Trang 28của từng trờng hợp hùng vĩ
-H: Cảnh con thuyền vợt thác đợc miêu tả nh thế
nào? Hãy tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình,
hành động của nhân vật dợng Hơng Th trong cuộc
vợt thác
- H : Những so sánh nào đợc sử dụng? Hiệu quả
của phép so sánh?
b.Hình ảnh dợng Hơng Th chỉ huy con thuyền vợt thác.
- Ngoại hình: Cởi trần,nh mộtpho tợng đồng đúc, các bắp thịtcuồn cuộn, hai hàm răng cắnchặt, quai hàm bạnh ra,cặp mắtnảy lửa
- Động tác: co ngời phóngchiếc sào xuống dòng sông,ghì chặt trên đầu sào, chiếc sàodới sức chống bị co lại, thả sào,rút sào rập ràng nhanh nh cắt,ghì trên ngọn sào
-> Hình ảnh so sánh đặc sắclàm hiện lên vẻ đẹp dũngmãnh, t thế hào hùng của conngời trớc thiên nhiên
Luyện kĩ năng phân tích đợc các kiểu so sánh đã dùng trong văn bản
Bớc đầu vận dụng có hiệu quả các kiểu so sánh ,tạo lập đợc một số phép so sánh
II Trọng tâm: Luỵện tập
III Chuẩn bị
GV: máy chiếu
HS: Đọc trớc bài
IV Tiến trình dạy – học
A Kiểm tra bài cũ (5 )’
1 Phép so sánh là gì ? Cho ví dụ ?
2 Nêu cấu tạo của phép so sánh ? Cho ví dụ rồi điền vào mô hình cấu tạo ?
B Bài mới
1 GV giới thiệu bài: ở tiết trớc các em đã đợc tìm hiểu thế nào là so sánh Hôm
nay chúng ta tìm hiểu các kiểu so sánh
2 Nội dung cụ thể:
Trang 29? So sánh hai đoạn văn ,em thấy có
gì khác nhau ? Đoạn nào hay hơn ?
Vì sao ? Việc so sánh nh vậy có tác
Bằng,nh,là,giốngnh,tựa,tựa nh, y
nh, bao nhiêu,bấy nhiêu… mang vạ vào mình”
Chẳngbằng ,khôngbằng ,hơn,thuakém… mang vạ vào mình”
II Tác dụng của phép so sánh
1 Ví dụ 2.Nhận xét
- Có chiếc tựa mũi tên nhọn … mang vạ vào mình”
- Có chiếc lá nh con chim bị lảo đảo
- Có chiếc lá… mang vạ vào mình” thần bảo… mang vạ vào mình”nh-> Gợi hình ảnh cụ thể ,sinh động ,biểu hiện t t-ởng ,tình cảm ( Tình cảm vui buồn,suy nghĩ vềcuộc đời,về lẽ sinh tử của tác giả )
? Hãy nêu những câu văn có sử
dụng phép so sánh trong bài Vợt
Tác dụng : Trạng thái vui sớng,trìu mến hoà hợp
của tâm hồn tác giả với dòng sông quê hơng
b Con đi trăm núi ngàn khe (cha bằng ) muônnỗi tái tê lòng bầm
Con đi … mang vạ vào mình”(cha bằng )… mang vạ vào mình”sáu mơi-> So sánh không ngang bằng
Tác dụng: Khẳng định công lao,sự hi sinh to lớn
của ngời mẹ: thể hiện tấm lòng biết ơn sâu sắc củacon với mẹ
c Anh đội viên… mang vạ vào mình”(nh ) nằm trong giấc mộng-> So sánh ngang bằng
- Bóng Bác cao … mang vạ vào mình”(ấm hơn ) ngọn lửa hang-> So sánh không ngang bằng
Tác dụng : Tình cảm kính yêu Bác của anh đội
viên Hình ảnh Bác lớn lao,cao cả ,vĩ đại sởi ấm
Trang 30sánh nào ?vì sao
? Dựa vào bài Vợt thác em hãy
viếtmột đoạn văn từ 3 -> 5 câu tả
Dợng Hơng Th đa thuyền qua
-Sửa một số lỗi chính tả do ảnh hởng của cách phát âm địa phơng (l-n)
-Có ý thức khắc phục các lỗi chính tả do ảnh hởng của cách phát âm địa phơng
II.Trọng tâm: Rèn luyện chính tả
III.Chuẩn bị:
GV: Một số đoạn văn mẫu
HS: ôn tập, phát hiện các lỗi chính tả mình thờng mắc phải
IV.Tiến trình bài dạy:
A.Kiểm tra: Các tổ,( nhóm )báo cáo công việc chuẩn bị của tổ (nhóm) mình
B.Bài mới (35’)
1 GV giới thiệu bài:
Trong khi nói và viết, các em vẫn thờng sử dụng từ không đúng chính tả Hôm naychúng ta sẽ luyện tập về vấn đề này
2 Nội dung cụ thể:
10’ HĐ1.Tìm hiểu các lỗi chính
tả thờng mắc do ảnh hởng
của cách phát âm địa phơng
-ở địa phơng em, em thấy có
những lỗi chính tả nào hay bị
mắc nhất?Cho ví dụ
-Nguyên nhân mắc lỗi là do
đâu?
I.Các lỗi chính tả thờng mắc
1 Các phụ âm đầu dễ mắc lỗi:
Trang 31-Theo em , nên sửa nh thế
nào?
HĐ2 HD HS luyện tập
GV đọc bài chính tả nghe viết
cho HS viết bài
-Yêu cầu HS viết đúng các âm
Bài Biển đẹp (từ Có buổi sớm nắng mờ bọt
sóng màu bởi đào)
Có buổi sớm nắng mờ, biển bốc hơi nớc, không nom thấy đảo xa, chỉ một màu trắng
đục.Không có thuyền, không có sóng, không có mây, chỉ có sắc biếc của da trời
Một buổi chiều lạnh, nắng tắt sớm.Những đảo
xa lam nhạt pha màu trắng sữa Không có gió
mà sóng vẫn vỗ đều đều, rì rầm Nớc biển dâng
đầy, quánh đặc một màu bạc trắng, lấm tấm nh bột phấn trên da quả nhót.
Chiều nắng tàn, mát dịu Biển xanh veo màu mảnh chai Đảo xa tím pha hồng Những con sóng nhè nhẹ liếm trên bãi cát, bọt sóng màu đỏ hồng.
BT2: Đoạn thơ sau còn thiếu 1 từ Em hãy tìm
từ điền vào chỗ trống sao cho phù hợp
Làn ao bóng trăng loe Ngõ tối đêm sâu bóng
Các từ cần điền: lóng lánh, lấp lánh, lập loè, lấploé
+Tìm hiểu xem muốn làm văn tả cảnh cần thực hiện những bớc nào?
+áp dụng lí thuyết vào tả cảnh cánh đồng lúa quê em
I Mục tiêu cần đạt : Qua bài dạy GV giúp HS:
Nắm đợc cách tả cảnh và bố cục hình thức của một đoạn văn,một bài văn tả cảnh Rèn kĩ năng quan sát và lựa chọn,kĩ năng trình bày những điều quan sát,lựa chọntheo một thứ tự hợp lí
Chuẩn bị cho các em trớc khi viết bài hoàn chỉnh về miêu tả
Trang 32? Theo em ,muốn làm đợc bài văn
miêu tả cảnh ngời viết cần xác định
GV nêu vấn đề: Mặc dù đây không
phải đoạn văn tả cảnh nhng qua hình
GV diễn giảng: Chỉ có thác nớc dữ dội
thì ngời vợt thác mới có ngoại hình và
Kiến thức cần đạt
I Phơng pháp viết văn tả cảnh 1.Ví dụ (SGK)
2 Nhận xét
*Văn bản b
- Tả dòng sông Năm Căn và rừng đớc-> Đối tợng tả
- Quan sát: từ trên thuyền Tả từ mặt sông lên trên bờ
- Tả từ sông nhỏ->sông lớn
- Tả từ gần đến xa
=> Tả theo một trình tự
- Dòng sông Năm Căn mênh mông… mang vạ vào mình”nớc ầm ầm đổ ra biển… mang vạ vào mình”
- Cá nớc bơi hàng đàn … mang vạ vào mình”
- Rừng đớc dựng lên cao ngất… mang vạ vào mình”
- Trình tự miêu tả: Ngoại hình ->
động tác Qua hình ảnh dợng Hơng Th -> cảnhthác nớc dữ dội => Tả cảnh gián tiếp
Chú ý :
Tả cảnh :->Có thể tả trực tiếp (VBb) ->Có thể tả gián tiếp (VBa) Dùng hình ảnh con ngời để ngời đọchình dung ra cảnh vật
+ Phần 2:" Luỹ ngoài cùng" -> "
không rõ" : lần lợt miêu tả ba vòngcủa luỹ tre làng (=) Thân bài
+ Phần 3: Còn lại : Cảm nghĩ và nhận
Trang 33hành động, chí và quyết tâm nh thế… mang vạ vào mình”
? Nếu theo bố cục của một bài tập làm
văn,em thấy 3 phần 1,2,3 tơng ứng với
những phần nào ? Nếu xét về bố cục
nói chung ,em thấy mỗi phần có nhiệm
? Qua phần phân tích ví dụ em thấy bố
cục một bài văn tả cảnh gồm mấy
phần? Mỗi phần có nhiệm vụ gì
? Qua phần tìm hiểu tren em rút ra
điều gì về phơng pháp viết văn tả cảnh
HS nêu và đọc ghi nhớ trong SGK
xét về loài tre ( =) Kết bài
- Trình tự miêu tả : Từ ngoài vào
HS nêu yêu cầu của bài tập 1
? Nếu phải tả quang cảnh lớp học
trong giờ viết bài tập làm văn thì
HS đọc yêu cầu bài tập 2
? Nếu phải tả quang cảnh sân
tr-ờng trong giờ ra chơi thì trong phần
thân bài em sẽ miêu tả theo thứ tự
nào
HS nêu
? Hãy rút gọn bài văn thành một
dàn bài
? Theo em,bài văn gồm mấy phần
? Hãy nêu các cảnh nổi bật ở mỗi
- Hành động của HS: nhận đề,chăm chú làmbài,những gơng mặt đăm chiêu… mang vạ vào mình”tiếng ngòibút… mang vạ vào mình”
- Cảnh trống hết giờ -> thu bài
* Thứ tự miêu tả
- Thứ tự thời gian: Cô đọc đề,chép đề -> HSlàm bài -> trống đánh -> thu bài
- Thứ tự không gian: Bên ngoài-> tronglớp;trên bảng ->dới lớp;cảnh chung -> cácbạn -> mình
Bài 2
- Thời gian : trớc -> trong -> sau giờ ra chơi
- Không gian:xa -> gần;khái quát -> cụ thể
Trang 34HS nêu
? Theo em,phần kết bài sẽ nêu điều
gì
thời điểm khác nhau
- Buổi sớm nắng sáng… mang vạ vào mình”
- Buổi chiều,gió mùa đông bắc… mang vạ vào mình”
- Ngày ma rào… mang vạ vào mình”
- Buổi nắng sớm… mang vạ vào mình”
- Một buổi chiều lạnh… mang vạ vào mình”
- Mặt trời xế tra… mang vạ vào mình”
Đề bài: Hãy tả lại quang cảnh giờ ra chơi ở trờng em ?
Yêu cầu: Xác định rõ tả cảnh gì ? cảnh nào là tiêu biểu ? thứ tự
Qua bài học GV giúp HS :
- Hiểu về tác giả An-phông –xơ Đô- đê; Nắm đợc cốt truyện,nhân vật và t tởng củatruyện.Qua câu chuyện buổi học tiếng Pháp cuối cùng ở vùng An - đát,tuyện đã thểhiện lòng yêu nớc trong một biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng nói dân tộc
- Nắm đợc tác dụng của phơng thức kể chuyện từ ngôi thứ nhất và nghệ thuật thể hiệntâm lí nhân vật qua ngôn ngữ,cử chỉ,ngoại hình,hành động
IV Tiến trình dạy – học
A.Kiểm tra bài cũ (5')
1 Phân tích hình ảnh dợng Hơng Th trong cuộc vợt thác ?
2 Nêu giá trị nghệ thuật và nội dung của văn bản " Vợt thác " ?
B.Bài mới (35')
1 GV giới thiệu bài:
Lòng yêu nớc là một tình cảm rất thiêng liêng đối với mỗi ngời và nó có rất nhiềucách biểu hiện khác nhau.ở đây, trong tác phẩm “Buổi học cuối cùng”, lòng yêu nớc đ-
ợc biêủ hiện trong tình yêu tiếng mẹ đẻ
2 Nội dung cụ thể:
Hoạt động 1 I.Đọc,tìm hiểu chungKiến thức cần đạt
Trang 35GV giới thiệu chân dung tác giả
HS quan sát
? Em có hiểu biết gì về tác giả An-phông –
xơ Đô -đê
HS nêu
GV chỉ rõ vùng An - đat và Lo-ren trên bản
đồ châu Âu trong chiến tranh Pháp –Phổ
(1870)
GV: Truyện đợc lấy bối cảnh từ một biến cố
lịch sử: sau cuộc chiến tranh Pháp – Phổ
(1870-1871) ,nớc Pháp thua trận phải cắt
hai vùng An-đát và Lo –ren ở sát biên giới
Phổ cho nớc Phổ ->Các trờng học ở đây
HS xem chú thích và giải nghĩa một số từ
? Theo em văn bản có thể chia làm mấy
- Ngôi thứ nhất,theo lời kể của Phrăng
? Kể theo ngôi thứ nhất có tác dụng gì
- Tăng tính chân thực của câu chuyện
+ Còn lại : Kết thúc buổi học cuối cùng
4.Phân tích
a Buổi học cuối cùng của trò Phrăng
- Trên đờng tới trờng+ Lính Phổ đang tập+ Nhiều ngời đọc cáo thị của nớc Đức
- Trờng :vắng lặng
- Lớp học: lặng ngắt Thầy Ha – men mặc đẹp dịu dàng
Có cả dân làng… mang vạ vào mình”buồn rầu
-> Ngạc nhiên
Báo hiệu sự khác thờng Nghiêm trọng Buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp
Trang 36của Phrăng ra sao
? Những điều đó báo hiệu việc gì xảy ra
? Theo em,điều nghiêm trọng ấy là gì
- Vùng An - đat của Pháp rơi vào tay
Đức,tiếng Pháp không còn đợc dạy nữa
HS theo dõi văn bản
? Tâm trạng của chú bé Phrăng diễn biến
nh thế nào trong buổi học cuối cùng
? Khi nghe thầy Ha- men nói đó là buổi học
cuối cùng chú bé Phrăng cảm thấy nh thế
nào
? Diễn biến tâm trạng của Phrăng đợc tác
giả miêu tả qua những cử chỉ và hành động
? Phrăng còn cảm thấy gì trong buổi học
cuối cùng ? Ngời thầy đã khơi gợi trong trò
Tình cảm của chú bé thể hiện nh thế nào
? Nghệ thuật độc đáo của tác giả khi xây
dung nhân vật Phrăng là gì
? Khi tìm hiểu tất cả những cử chỉ,hành
động,suy nghĩ của trò Phrăng em nhận thấy
điều gì
? Vì sao nhận thức và tâm trạng của Phrăng
có sự biến đổi sâu sắc nh vậy
GV : Trong buổi học cuối cùng ,những lời
của thầy Ha – men đã làm Phrăng thức
tỉnh,nhận ra lỗi lầm của mình
? Theo em,Phrăng là cậu bé nh thế nào
- Kinh ngạc thấy mình hiểu bài… mang vạ vào mình”
-> Khơi gợi tình yêu tiếng nói dân tộc một cách sâu sắc.
- Cha bao giờ cảm thấy thầy lớn lao đếnthế
-> Khâm phục ,tự hào về ngời thầy
+ Miêu tả nhân vật qua ý nghĩtâm trạng ; câu biểu cảm ,từ cảmthán,phép so sánh
-> Cậu bé Phrăng có sự biến đổi sâu sắc.
-> Hồn nhiên ,ngây thơ,có tình yêu
tiếng Pháp; quí trọng,biết ơn ngời thầy
2 Câu chuyện xảy ra trong khoảng thời gian nào?
A Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914- 1918)
B Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)
C Chiến tranh Pháp – Phổ cuối thế kỉ X I X
D Chiến tranh chống đế quốc Mĩ cuối thế kỉ XX
Trang 37Qua bài học HS hiểu đợc
- Qua câu chuyện buổi học tiếng Pháp cuối cùng ở vùng An- dat, truyện thể hiện lòngyêu nớc trong một biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng nói của dân tộc
- Nắm đợc tác dụng của phơng thức kể chuyện từ ngôi kể thứ nhất và nghệ thuật thểhiện tâm lí nhân vật qua ngôn ngữ,cử chỉ,ngoại hình ,hành động
- Giáo dục HS tình yêu quê hơng đất nớc,yêu tiếng mẹ đẻ
II Trọng tâm: Phân tích
III Chuẩn bị
- GV: Máy chiếu
- HS : Tóm tắt tác phẩm
IV Tiến trình dạy – học
A Kiểm tra bài cũ ( 5 )’
1 Hãy tóm tắt tác phẩm : “ Buổi học cuối cùng” ?
2 Em hãy phân tích tâm trạng của Phrăng trong buổi học tiếng Pháp cuối cùng?
B Bài mới (35’)
1 GV giới thiệu bài: Nếu nh ở trò Phrăng có một sự thức tỉnh về tiếng nói dân
tộc thì thầy Ha – men là ngời nh thế nào ta cùng đi tìm hiểu trong bài học ngày hômnay
2 Nội dung cụ thể:
TG Hoạt động của GV- HS
? Trong buổi học cuối cùng thầy
Ha-men đợc miêu tả ở những phơng diện
nào?
? Em hãy tìm những chi tiết miêu tả
trang phục của thầy Ha-men
? Đó là trang phục nh thế nào
? Trong buổi học cuối cùng thầy
Ha-men đã nói với HS những gì
HS tìm chi tiết
? Em hiểu và suy nghĩ gì về những lời
nói của thầy Ha-men
? Điều thầy Ha-men muốn gửi gắm tới
mỗi HS và ngời dân vùng An-dat là gì
- Lời giảng: tha thiết,truyền cảm
-> Ca ngợi sự giàu đẹp của tiếng mẹ
đẻ; đề cao vai trò tiếng nói dân tộc,tình cảm tự hào về tiếng nói dân tộc
-> Hãy yêu quí,giữ gìn,trau dồi ngôn ngữ,tiếng nói dân tộc.
- Ngời tái nhợt ,nghẹn ngào,không nóihết câu
-> Tâm trạng xúc động,đau đớn,xót
xa ,nuối tiếc vì không còn đợc dạy học bằng tiếng Pháp
Trang 38HS thảo luận trả lời
GV diễn giảng: Buổi học hôm ấy tiếng
thầy Ha-men chứa đựng bao nỗi đau
của một trí thức yêu nớc bị mất
n-ớc,thầy giảng bài nh trút hết bầu tâm
sự,tình cảm của một ngời thầy đến với
tất cả mọi ngời
? Giờ học kết thúc với hình ảnh nào
HS trả lời
? Qua cử chỉ ấy em hiểu gì về tâm
trạng của thầy Ha-men lúc này ? Vì
động của thầy Ha-men
GV diễn giảng : Hành động của thầy
nh trút vào dòng chữ tất cả tình cảm và
hi vọng của mình về nớc Pháp một
niềm tin chiến thắng.Cuộc chia tay
giữa thầy Ha-men với học trò và ngời
dân vùng An-dat diễn ra trong giờ phút
thiêng liêng ấy.Mặc dù rất đau đớn
song mọi ngời không tuyệt vọng mà
sáng ngời một niềm tin “ Nớc Pháp
? Qua hai nhân vật thầy Ha-men và trò
Phrăng tác giả muốn gửi gắm tới ngời
đọc những thông điệp gì
HS thảo luận, trả lời
? Trong những lời thầy Ha-men truyền
lại trong buổi học cuối cùng điều quí
-> Yêu nghề dạy học,tin ở tiếng nói dân
Trang 39? Hãy tìm một số câu văn trong văn bản
có sử dụng phép so sánh và chỉ ra tác
dụng của các phép so sánh ấy
? Trong truyện thầy Ha-men nói : “ Khi
một dân tộc… mang vạ vào mình”lao tù”.Em hiểu nh thế nào
và có suy nghĩ gì về lời nói ấy
? Bản thân em đã làm gì để giữ gìn sự
trong sáng của tiếng Việt
Nêu bật giá trị thiêng liêng và sức mạnh
to lớn của tiếng nói dân tộc trong cuộc
đấu tranh giành độc lập tự do Tiếng nóicủa mỗi dân tộc đợc hình thành và vun
đắp bằng sự sáng tạo của bao thế hệ hàngngàn năm,đó là thứ tài sản tinh thần quíbáu của mỗi dân tộc Vì vậy ,khi bị kẻxâm lợc đồng hóa về ngôn ngữ ,tiếng nóidân tộc bị mai một -> dân tộc ấy khógiành độc lập ,thậm chí còn có nguy cơdiệt vong
D.Củng cố (2’)
? Lòng yêu nớc của thầy giáo Ha-men đợc biểu hiện nh thế nào trong tác phẩm
A Yêu mến,tự hào về vùng quê An-dat của mình;
B Căm thù sục sôi kẻ thù đã xâm lợc quê hơng ;
C Kêu gọi mọi ngời cùng đoàn kết,chiến đấu chống kẻ thù ;
D Yêu tha thiết tiếng nói của dân tộc
Khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng
Ngày soạn : 09/2/2014
Ngày giảng : 12/2/2014
Tiết 91
Nhân hóa I.Mục tiêu cần đạt
Qua bài học GV giúp HS :
- Nắm đợc khái niệm nhân hóa
- Nắm đợc tác dụng chính của nhân hóa
- Biết dùng các kiểu nhân hóa trong bài viết của mình
II Trọng tâm: Luyện tập
III Chuẩn bị GV : Máy chiếu.
HS : Đọc trớc bài
IV Tiến trình dạy – học
A Kiểm tra bài cũ (5 )’
1.Hãy nêu các kiểu so sánh ? Làm bài tập 2
2 Hãy nêu tác dụng của phép so sánh ? Làm bài tập 3
B Bài mới (35 )’
1 GV giới thiệu bài: ở tiểu học các em đã hiểu thế nào là nhân hoá Hôm nay chúng
ta sẽ nđợc mở rộng kiến thức về nhân hoá nh: các kiểu nhân hoá, tác dụng và cáchthực hiện nhân hoá
2 Nội dung cụ thể:
Trang 40? Đối chiếu,so sánh các câu ở ví dụ
a,b em thấy có gì khác nhau
? Cách viết nào hay hơn ? Vì sao
HS giải thích
? Qua phân tích ví dụ em hiểu phép
nhân hóa là gì ? Tác dụng của nó
? Trong ví dụ b sự vật nào đợc nhân
hóa ? Tại sao đó là nhân hóa
trong cách gọi “ trâu ơi”
? Qua các ví dụ trên em thấy có
mấy kiểu nhân hóa
HS rút ra kết luận
? HS cho ví dụ về ba kiểu nhân hóa
2 Nhận xét
- Ông trờiMặc áo giáp đen
Ra trận
- Cây míaMúa gơm
- KiếnHành quân
- Kiến bò đầy ờng
Không dùng nhân hóa
-> Miêu tả,tờng thuật.Không có giá trị gợi hình , gợi cảm
- Ông trời mặc
áo giáp đen
- Muôn nghìncây mía
Múa gơm
- Kiến hành quân
Đầy đờng
Nhân hóa -> Loài vật,cây
động,biểu thị
đ-ợc suy nghĩ,tình cảm của con ng- ời.